Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

73 10 0
Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh giúp học sinh phát huy được kỹ năng, nhận thức từ đó áp dụng vào thực tiễn. Đề tài là cơ sở để đổi mới phương pháp và hình thức dạy học, phù hợp với tình hình xu thế phát triển của xã hội hiện nay.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3 =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 11 ­ BAN CƠ BẢN LĨNH VỰC: HĨA HỌC Tác giả      : Đào Thị Lệ Hằng Tổ bộ môn : Khoa học tự nhiên Năm thực hiện : 2021 Số điện thoại   : 0977.053.713 MỤC LỤC Trang  PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                                                       6  I. Lí do chọn đề tài                                                                                                                          6  II. Phạm vi và đối tượng áp dụng                                                                                                  7  III. Phương pháp nghiên cứu                                                                                                           7  IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài                                                                                7  V. Tính mới, tính sáng tạo của đề tài                                                                                             7  VI. Khả năng áp dụng của đề tài                                                                                                   7  PHẦN II: NỘI DUNG                                                                                                                         8  A. CƠ SỞ LÝ LUẬN                                                                                                                     8  I. Năng lực là gì?                                                                                                                             8  II. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh                                                           8  1. Khái quát về dạy học theo định hướng phát triển năng lực                                                  8 2. Các năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 của Việt Nam                                                                                                                                                9      3. Các yêu cầu cần đạt của năng lực chung ở cấp THPT                                                        10  4. Những năng lực đặc thù cần phát triển cho học sinh trong mơn Hóa học                          12 III. Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học   sinh                                                                                                                                                  14 1. Một số định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo định   hướng phát triển năng lực học sinh                                                                                           14  2. Một số biện pháp đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh  .  15      3. Một số phương pháp dạy học  phát triển năng lực học sinh THPT được thực hiện   trong đề tài                                                                                                                                  15  IV. Dạy học theo chủ đề                                                                                                               16  1. Khái niệm dạy học theo chủ đề                                                                                            16  2. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề                                                                                     16  B. CƠ SỞ THỰC TIỄN                                                                                                                16 I. Hạn chế của dạy học theo định hướng nội dung so với dạy học theo định hướng phát   triển năng lực                                                                                                                                 16 II. Thực trạng của dạy học mơn Hóa học hiện nay ở các trường THPT trên địa bàn   huyện Quỳ Hợp                                                                                                                              20  C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN                                                                                                         21  I. Mục tiêu, cấu trúc chương Ancol ­ Phenol ở Hóa học 11 ­ Ban cơ bản                                  21  1. Mục tiêu                                                                                                                                  21                                                                                                                                               22        2. Cấu trúc nội dung chương ancol ­ phenol                                                                            23  3. Phương pháp dạy học chương Ancol ­ phenol                                                                     23  3.1. Giảng dạy về ancol                                                                                                     24  3.2. Giảng dạy về phenol                                                                                                  25  II. Xây dựng và tổ chức dạy học  một số chủ đề chương Ancol ­ Phenol                                 25  1. Nguyên tắc, quy trình xây dựng và cấu trúc trình bày chủ đề                                              25  1.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề                                                                                       25  1.2. Quy trình xây dựng chủ đề                                                                                         27  1.3. Cấu trúc trình bày chủ đề                                                                                           28 2. Xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề chương Ancol ­ Phenol ở chương   trình Hóa học 11 ­ Ban cơ bản                                                                                                   29  2.1. Chủ đề 1: Ancol trong đời sống và sản xuất                                                             29  I. Lý do lựa chọn chủ đề                                                                                                               29  II. Mục tiêu                                                                                                                                     29  1. Kiến thức                                                                                                                                29  2. Kỹ năng                                                                                                                                   30  3. Thái độ                                                                                                                                    30  4. Định hướng năng lực                                                                                                              30  III. Thời gian dự kiến                                                                                                                     31  IV. Chuẩn bị của GV và HS                                                                                                          31  1. Giáo viên                                                                                                                                 31  2. Học sinh                                                                                                                                  31  V. Phương pháp dạy học                                                                                                               32  VI. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề                                                                                32  2.1. Tính chất vật lý của ancol                                                                                          36  2.2. Tính chất hóa học của ancol                                                                                       37 VII. Kiểm tra và đánh giá sau khi dạy học chủ đề “ Ancol trong đời sống và sản xuất ”                                                                                                                                                  40       1. Thời lượng thực hiện                                                                                                                 40  2. Xây dựng bảng mô tả các mức độ về nhận thức                                                                     40  3. Ma trận đề kiểm tra                                                                                                                   43  4. Đề kiểm tra                                                                                                                                43  5. Đáp án và hướng dẫn chấm                                                                                                       45  2.2. Chủ đề 2: Phenol với sự phát triển của nền công nghiệp                                                46  D. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC                                                                                                        64  E. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐỀ TÀI ĐƯỢC NHÂN RỘNG                                                                     68  PHẦN III: KẾT LUẬN                                                                                                                       70  I. Kết luận                                                                                                                                      70  II. Một số đề xuất                                                                                                                          70  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                                   71 PHỤ LỤC  MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHỦ ĐỀ                                                         72 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ cái viết tắt Ban giám hiệu BGH Đại học ĐH Dạy học dự án DHDA Đại học sư phạm ĐHSP Giáo viên GV Học sinh HS Học sinh giỏi HSG Khoa học kỹ thuật KHKT Khoa học tự nhiên KHTN Năng lực NL Năng lực học sinh NLHS Năng lực vận dụng kiến thức NLVDKT Phân phối chương trình PPCT Phương pháp dạy học PPDH Phương trình hóa học PTHH Sơ đồ tư duy SĐTD Sách giáo khoa SGK Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông quốc gia THPT QG Thực nghiệm ­ đối chứng TN ­ ĐC Trắc nghiệm khách quan TNKQ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài 1. Cơ sở về mặt lí luận Nghị quyết Hội nghị TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo   dục và đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học   theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo và vận dụng   kiến thức, kỹ năng của người học ”. Để thực hiện tốt mục tiêu đổi mới đó  cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo   định hướng phát triển năng lực học sinh và một số biện pháp đổi mới PPDH  theo hướng này Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục thì việc tích cực hóa hoạt động nhận   thức của học sinh là một yếu tố rất cần thiết  Hướng người học tới các hoạt  động trải nghiệm, vận dụng kiến thức liên mơn để  tạo ra sản phẩm hoặc  giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống. Giáo viên chỉ là người định hướng  để phát triển năng lực cho học sinh. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong  cải cách PPDH ở các trường THPT hiện nay 2. Cơ sở về mặt thực tiễn  Trường THPT Quỳ Hợp 3 là một trường thuộc miền núi hơn 90% các   em là dân tộc thiểu số, trường chỉ có hơn 20% học sinh theo ban KHTN. Hầu   hết các em cịn rụt rè, tự ti, chưa phát huy được tính tích cực và khả năng sáng   tạo   các mơn học. Mà   chương trình THPT, Hóa học là mơn học giúp học  sinh phát triển năng lực, nhận thức và tư  duy logic. Các em vận dụng kiến  thức nghiên cứu tính chất của các chất, các quy luật biến đổi  sẽ rút ra được  mối liên hệ giữa các sự vật, giải thích được bản chất của các q trình xẩy ra  trong tự nhiên, trong sản xuất và trong đời sống Năm học 2018 ­ 2019 vận dụng đổi mới PPDH, tơi đã hướng dẫn em Vi  Thanh Tồn lớp 12A3 thực hiện thành cơng dự  án “Chế  tạo dầu gội đầu trị   gàu, ngăn rụng tóc từ thảo dược”. Đề tài đã được cơng nhận giải tư ở cuộc   thi sáng tạo KHKT cấp tỉnh giành cho học sinh trung học. Từ đó tơi đã khơi   dậy niềm đam mê nghiên cứu ở học sinh. Tuy nhiên nó chỉ hạn chế ở mức độ  từ 1 ­ 2 học sinh. Để tiếp cận PPDH mới, dạy học định hướng phát triển năng  lực học sinh theo hướng đa dạng về  mức độ, đối tượng và trình độ  thì năm  học 2019 ­ 2020, vận dụng kiến thức liên mơn, đúc rút kinh nghiệm từ giảng   dạy tơi đã thực hiện đề  tài  “Dạy học dự  án phân bón với sức khỏe cộng   đồng: Sử  dụng những sản phẩm phế  thải để  sản xuất phân bón hữu cơ  vi   sinh” theo hướng tiếp cận phương pháp STEM. Đề  tài đã được cơng nhận  SKKN bậc B cấp tỉnh. Cuối tháng 6 năm 2020, tơi được tham gia bồi dưỡng   lớp thăng hạng giáo viên THPT do trường ĐH Vinh tổ  chức. Qua khóa học  phần nào giúp tơi định hướng rõ mục tiêu, quan điểm giáo dục và nội dung   của chương trình GDPT 2018. Từ  đó tơi có mong   muốn tiếp tục đổi mới   PPDH, cụ  thể  là tiếp cận phương pháp dạy học theo định hướng phát triển   năng lực học sinh để  phần nào giúp các em đạt được mục tiêu đổi mới giáo  dục trong bối cảnh hiện nay Xuất phát từ những lý do trên, tơi chọn đề tài “Xây dựng một số chủ  đề  dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh   chương   trình Hóa học 11 ­ Ban cơ bản” để nghiên cứu II. Phạm vi và đối tượng áp dụng ­ Đối tượng: HS lớp 11 trường THPT Quỳ Hợp 3 ­ Phạm vi áp dụng: Hóa học 11 ­ Ban cơ  bản, chương VIII: Dẫn xuất   halogen ­ ancol ­ phenol III. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu cơ  sở  lí luận, cơ  sở  thực tiễn về  dạy học   theo định hướng phát triển năng lực ­ Phương pháp tìm hiểu thực trạng học sinh khi học các bộ mơn KHTN,   việc tự học, tự nghiên cứu, thái độ học tập của học sinh ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp, kiểm tra đánh giá kết quả, đánh giá   năng lực học sinh IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ­ Đề  tài vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển  năng lực học sinh giúp học sinh phát huy được kỹ  năng, nhận thức từ  đó áp   dụng vào thực tiễn ­ Đề  tài là cơ  sở  để  đổi mới phương pháp và hình thức dạy học, phù  hợp với tình hình xu thế phát triển của xã hội hiện nay V. Tính mới, tính sáng tạo của đề tài ­ Góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa  hoạt động của học sinh ở trường THPT ­ Phổ biến phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo dự án trong tổ   mơn và đơn vị. Hướng dẫn soạn một giáo án sử  dụng các phương pháp  dạy học tích cực, dạy học theo chủ đề VI. Khả năng áp dụng của đề tài ­ Đề  tài là tài liệu tham khảo cho học sinh khối 11, học sinh trong đội  tuyển HSG, học sinh thi THPTQG ­ Đề tài là tài liệu tham khảo cho giáo viên khi dạy học theo định hướng  phát triển năng lực học sinh ­ Ngồi ra với từng bước tiến hành xây dựng chủ đề dạy học theo định   hướng phát triển năng lực học sinh được thực hiện trong đề tài sẽ giúp người  đọc có thể  vận dụng thành cơng cho các chương khác, chủ  đề  khác trong   chương trình Hóa THPT, hoặc ở các mơn học khác PHẦN II: NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Năng lực là gì? Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng La tinh có nghĩa là gặp gỡ.  Ngày nay, khái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa song cách hiểu  thơng dụng nhất là:  “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất  sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp   các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin,   ý chí  thực hiện thành cơng một loại hành động nhất định, đạt kết quả mong  muốn trong những điều kiện cụ thể” Hình 1: Mơ hình chung về cấu trúc năng lực II. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 1. Khái qt về dạy học theo định hướng phát triển năng lực Dạy   học   heo   định   hướng   phát   triển     lực   nhằm   đảm   bảo   chất  lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các  phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực, vận dụng tri thức trong những tình   huống thực tiễn nhằm chuẩn bị  cho con người năng lực giải quyết các tình  huống của cuộc sống và nghề nghiệp Hình 2: Bốn trụ cột giáo dục của Unesco Để  hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và  cấu trúc của chúng. Có nhiều loại năng lực khác nhau. Việc mơ tả cấu trúc và  các thành phần năng lực cũng khác nhau. Cấu trúc chung của năng lực được  mơ tả là sự kết hợp của bốn năng lực thành phần: Năng lực chun mơn, năng   lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể.  Hình 3: Mơ hình bốn thành phần năng lực với bốn trụ cột giáo dục của Unesco 2. Các năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thơng năm  2018 của Việt Nam Chương trình giáo dục phổ  thơng mới sẽ  hình thành và phát triển cho  học sinh năm phẩm chất chủ yếu: u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và  trách nhiệm Chương trình cũng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực  cốt lõi gồm:  Bảng 1: Những năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 của Việt Nam Năng lực cốt lõi Năng lực đặc biệt (Năng khiếu) Năng lực chung Tự chủ và tự học Giao tiếp và hợp tác Năng lực riêng Ngơn ngữ Tính tốn Tin học Giải quyết vấn đề  và  Cơng nghệ sáng tạo Thể chất Thẩm mỹ Tìm hiểu tự nhiên và xã hội Chúng ta có thể ghi nhớ bởi sơ đồ sau:  Hình 4: Năm phẩm chất và mười năng lực của học sinh cần đạt được  3. Các u cầu cần đạt của năng lực chung ở cấp THPT Các u cầu cần đạt của năng lực chung ở cấp THPT được mơ tả ở bảng  sau:  Bảng 2: Các u cầu cần đạt của năng lực chung ở cấp THPT Năng lực Cấp THPT Năng lực tự chủ và tự học Tự lực Chủ  động, tích cực thực hiện những cơng việc  bản thân trong cuộc sống và học tập Tự  khẳng định mình và  ­ Biết khẳng định mình bảo vệ  quyền, nhu cầu  ­ Biết bảo vệ  quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp  chính đáng với đạo đức và pháp luật ­ Đánh giá được ưu điểm ­ hạn chế của bản thân 10 III. Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá Bộ  cơng cụ  đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực  tiễn bao gồm: Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên, phiếu tự  đánh giá và  đánh giá đồng đẳng dành cho HS, bài kiểm tra dùng để đánh giá kiến thức của   HS. Trong đề  tài tơi đã xây dựng 2 đề  kiểm tra: 15 phút theo hình thức trắc   nghiệm khách quan và 45 phút theo hình thức kết hợp trắc nghiệm khách quan   và tự  luận để  đánh giá HS sau khi tiến hành dạy học các chủ  đề  chương  “Ancol ­ Phenol” ở chương trình Hóa học 11 ­ Ban cơ bản 1. Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên Trong các hình thức đánh giá của GV với HS trên lớp thì có đánh giá qua  quan sát. Đánh giá qua quan sát là thơng qua quan sát mà đánh giá các thao tác,  thái độ, hành vi, kĩ năng thực hành và kĩ năng nhận thức. Để  xây dựng một   bảng kiểm quan sát ta cần thực hiện các bước sau:  ­ Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát ­ Đưa ra các tiêu chí khi quan sát cho từng nội dung ­ Hồn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp Bảng 11: Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của HS 59 TT Năng lực Chưa đạt Đạt Tốt Hệ   thống   hóa,  Chưa hệ thống  phân   loại   kiến  hóa và phân  thức hóa học loại được kiến  thức trong chủ  đề học tập Hệ   thống   hóa    phân   loại  được kiến thức    chưa  đầy   đủ,   logic    chủ   đề  học tập  Hệ   thống   hóa    phân   loại  được kiến thức  đầy   đủ,   logic    chủ   đề  học tập  Phân   tích,   tổng  Chưa phân tích,  hợp     kiến  tổng   hợp   được  thức hóa học   kiến   thức    chủ   đề  học tập Phân   tích,   tổng  hợp     các  kiến thức trong  chủ  đề  học tập    chưa  đầy đủ, chưa rõ  ràng Phân   tích,   tổng  hợp     các  kiến thức trong  chủ  đề  học tập  đầy   đủ,   logic,  rõ ràng Phát hiện kiến  thức hóa học  gắn với thực  tiễn trong chủ  đề học tập Khơng   phát      các  kiến   thức   hóa  học   gắn   với  thực   tiễn   trong  chủ đề học tập Phát     kiến  Phát hiện kiến  thức   hóa   học  thức hóa học  gắn   với   thực  gắn với thực  tiễn     chủ  tiễn trong chủ  đề   học   tập  đề học tập rõ    chưa   rõ  ràng  ràng  Phát hiện các  vấn đề trong  thực tiễn và sử  dụng kiến thức  hóa học để giải  thích  Khơng phát  hiện được vấn  đề trong thực  tiễn và sử dụng  kiến thức hóa  học để giải  thích   Phát hiện được  vấn   đề   trong  thực tiễn và sử  dụng kiến thức  hóa học để giải  thích   nhưng  chưa rõ ràng    Phát hiện được  vấn   đề   trong  thực tiễn và sử  dụng kiến thức  hóa học để giải  thích rất rõ ràng  Độc lập, sáng  tạo và có thái  độ ứng xử thích  hợp trong việc  xử lý các vấn  đề thực tiễn Khơng độc lập,  sáng   tạo   và  khơng   có   thái  độ ứng xử thích  hợp     việc  xử   lý     vấn  đề thực tiễn  Độc   lập,   sáng  tạo     có   thái  độ ứng xử thích  hợp     việc  xử   lý     vấn  đề   thực   tiễn    chưa   rõ  ràng    Độc   lập,   sáng  tạo     có   thái  độ ứng xử thích  hợp     việc  xử   lý     vấn  đề thực tiễn rất  rõ ràng  60 Bảng 12: Bảng kiểm quan sát năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học theo chủ đề Tỉnh: ………………… ……… …Huyện: ………………… Trường: …………………………………………  Lớp: ……… …… Tên chủ đề dạy học: ……………………………… ……… … Họ và tên GV đánh giá: ………………………………………… Đánh giá mức độ của  NLVDKT TT Tiêu chí thể hiện NLVDKT Chưa  đạt 0 ­ 4 Hệ  thống hóa, phân loại kiến thức hóa  học Phân   tích,   tổng   hợp     kiến   thức   hóa  học Phát     kiến   thức   hóa   học   gắn   với  thực tiễn trong chủ đề học tập Phát hiện các vấn đề  trong thực tiễn và  sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Độc lập, sáng tạo và có thái độ   ứng xử  thích   hợp     việc   xử   lý     vấn   đề  thực tiễn Đạt Tốt 5 ­ 7 8 ­ 10 Tổng số điểm đạt được:  /50 Ngày    tháng    năm GV đánh giá 61 Bảng 13: Phiếu đánh giá kết quả dự án của nhóm Kết  Tiêu chí Mức đánh giá Chi tiết Q trình hoạt  động nhóm (tối đa 12  điểm) Sự tham gia của các thành viên Sự lắng nghe các thành viên trong  nhóm Sự phản hồi của các thành viên Sự hợp tác giữa các thành viên Sự sắp xếp thời gian Giải quyết xung đột trong nhóm Q trình thực  Chiến thuật thu nhập thơng tin hiện dự án  Tập trung nguồn thơng tin chính nhóm Lựa chọn, tổ chức thơng tin (tối đa 12  Liên kết thơng tin điểm) Cơ sở dữ liệu Kết luận Đánh giá bài tự  Ý tưởng giới thiệu về  Nội dung nhóm Thể hiện (tối đa 6 điểm) Đánh giá bài  Nội dung trình bày đa  Hình thức phương tiện Thuyết trình (tối đa 30  Kĩ thuật điểm) Sơ đồ tư duy Sổ theo dõi dự  Tổ chức dữ liệu án Nội dung (tối đa 6 điểm) Hình thức Tính sáng tạo của sản phẩm Ấn tượng chung Tổng Điểm  tối đa 2 2 2 2 2 2 2 10 5 5 2 5 76 Ngày    tháng    năm GV đánh giá 62 (Kí và ghi rõ họ tên 2. Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng dành cho HS Tự đánh giá trong học tập là hình thức đánh giá mà HS tự liên hệ phần  nhiệm vụ  đã thực hiện với các mục tiêu của q trình học. Học sinh sẽ  học  cách đánh giá những nỗ lực và tiến bộ của cá nhân, nhìn lại q trình và phát   hiện những điểm cần thay đổi để hồn thiện bản thân Đánh giá đồng đẳng là một q trình trong đó các nhóm HS cùng độ tuổi  hoặc cùng lớp sẽ  đánh giá cơng việc lẫn nhau. Một HS sẽ  theo dõi bạn của  mình trong suốt q trình học, do đó sẽ biết thêm về các kiến thức cụ thể về  cơng việc của mình khi đối chiếu với GV. Phương pháp đánh giá này có thể  được dùng như  một biện pháp đánh giá kết quả, nhưng chủ  yếu được dùng  để hỗ trợ HS trong q trình học Bảng 14: Phiếu tự đánh giá cá nhân ­ nhóm Tốt 8 ­ 10 đ Khá 7 ­ 8 đ Trung bình 5 ­ 6 đ Yếu 0 ­ 4 đ Tham  gia Tham gia đầy  đủ     chăm  chỉ,   làm   việc    lớp   hầu  hết thời gian Tham   gia  đầy   đủ   và  chăm   chỉ,  làm việc trên  lớp trên lớp Tham   gia  nhưng  thường   lãng  phí   thời   gian        làm  việc   Không  tham   gia  đầy   đủ,  thực   hiện  những  công   việc  khơng   liên  quan Trao  đổi,  tranh  luận  trong  nhóm Chú   ý   trao  đổi, lắng nghe  cẩn   thận   các  ý   kiến   của    người  khác,   đưa   ra    ý   kiến   cá  nhân  Thường chú  ý   trao   đổi,  lắng   nghe  cẩn thận các  ý   kiến   của  những người  khác, đôi khi  đưa ra các ý  kiến   cá  nhân Đôi khi không  lắng   nghe  cẩn   thận   các  ý   kiến   của    người  khác,  thường không  đưa       ý  kiến cá nhân Không  lắng   nghe  cẩn   thận    ý   kiến    những  người  khác,  không   đưa      ý  kiến   cá  nhân Sự   hợp  Tôn   trọng   ý  tác kiến   những  thành   viên  khác     hợp  tác   đưa     ý  Thường   tôn  trọng ý kiến    thành  viên khác và  hợp   tác   đưa  Thường   tôn  trọng   ý   kiến    thành  viên   khác    chưa  Không   tôn  trọng   ý  kiến  những  thành   viên  Tiêu  chí Đánh  giá 63 Cách  sắp  xếp  thời  gian kiến chung   ý   kiến  hợp   tác   đưa  khác   và  chung   ý   kiến  không   hợp  chung tác   đưa   ra  ý   kiến  chung Hồn cơng gian Hồn   thành  cơng   việc    giao    thời  gian   và  không   làm  chậm   trễ  công   việc  chung   của  cả nhóm         thành  việc  giao  thời  Khơng   hồn  thành   cơng  việc   được  giao   đúng  thời   gian   và  làm chậm trễ  cơng   việc  chung của cả  nhóm Khơng  hồn   thành  cơng   việc    giao    thời  gian   và  thường  xuyên buộc  nhóm   phải  điều   chỉnh    thay  đổi   kế  hoạch Tổng Bảng 15: Phiếu đánh giá đồng đẳng cơng việc nhóm Họ và tên:  Nhóm:  Lớp:  TT So sánh đồng đẳng Điểm Các thành viên trong nhóm Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tơn trọng lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Đưa ra ý kiến có giá trị Đóng góp trong việc hồn thành sản phẩm Hiệu quả cơng việc Tổng điểm Thang điểm: 3 Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm  2 Trung bình           1 Khơng tốt bằng các thành viên khác trong nhóm           0 Khơng giúp gì cho nhóm D. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I. Một số  kết quả  thu được khi dạy học theo chủ  đề  so với dạy   64 học theo phương pháp thông thường   1. Chọn lớp thực nghiệm Trên cơ sở các yêu cầu đã nêu, tôi chọn các cặp lớp thực nghiệm ­ đối  chứng (TN ­ ĐC) theo bảng sau:  Bảng 16: Các lớp TN ­ ĐC Lớp thực  nghiệm Lớp đối  chứng Thứ tự  các cặp lớp  TN ­ ĐC Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Ancol trong đời  sống và sản xuất 11A1 39 11A4 37 11C1 45 11C2 42 11A2 30 11A3 34 Phenol với sự  phát triển của  nền công nghiệp 11C3 42 11C4 42 Tổng 4 156 155 STT Chủ đề 2. Tiến hành thực nghiệm và kết quả thực nghiệm Trong năm học 2020 ­ 2021 tôi đã tiến hành thực nghiệm với số lượng  lớp TN là 4 theo phương pháp mới, 4 lớp ĐC theo phương pháp truyền thống   và thu được một số kết quả nhất định:  Bảng 17: Bảng điểm kiểm tra của HS Bài   Lớp kiể m  tra 15’ 45’ Số   HS Điểm xi 10 TN 72 0 17 15  13 ĐC 76 11 20 18 1 TN 84 0 10 20 14 18 ĐC 79 0 13 19 16 Bảng 18: Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút Đối  tượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Yếu, kém  (dưới 5đ) Trung bình Khá Giỏi (từ 5 ­ 6đ) (từ 7 ­ 8đ) (từ 9 ­ 10đ) 65 TN 15,27 36,11 38,88 9,74 ĐC 26,31 50,00 21,05 2,64 66 Bảng 19: Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 45 phút Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Yếu, kém  (dưới 5đ) Trung bình Khá Giỏi (từ 5 ­ 6đ) (từ 7 ­ 8đ) (từ 9 ­ 10đ) TN 13,09 35,71 38,09 13,11 ĐC 34,17 44,30 17,72 3,81 Đối  tượng II. Một vài nét đánh giá về  học sinh trong q trình dạy học chủ  đề nhằm phát triển NLHS Trong q trình dạy học, mặc dù vẫn cịn nhiều hạn chế trong q trình  thực hiện nhưng tơi nhận thấy, ở nhóm thực nghiệm, học sinh có những biểu  hiện tích cực hơn so với nhóm đối chứng, cụ thể:  * Đánh giá chủ quan:  ­ Học sinh có sự hăng hái, tích cực hơn trong q trình học tập. Học sinh  có tính tự giác, chủ động lập kế hoạch để hồn thành cơng việc được giao. Có  tinh thần làm việc và phối hợp hiệu quả  giữa các thành viên trong nhóm học  sinh ­ Học sinh hào hứng, tự  nguyện tham gia các cơng việc học tập ở  trên   lớp  cũng     nhà  Hiệu  suất  học  tập và  làm việc  cao  hơn nhóm  đối  chứng ­ Học sinh có khả  năng tự  học, tự khám phá, có khả  năng sáng tạo trong   học tập và giải quyết vấn đề. Nhiều em học sinh rất hay thắc mắc và đưa ra  những ý kiến hay. Trong q trình thực hiện dự án, nhiều học sinh đã nảy sinh ra   những vấn đề  mới như có thể sản xuất siro, sản xuất rượu từ các loại trái cây  bằng phương pháp lên men. Đó là ý tưởng mới, sáng tạo cho những dự  án tiếp   theo ­ Học sinh chủ động vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến  thức, kỹ năng đã biết để  nhận thức các vấn đề  mới như  trong q trình thực   hành ­ thí nghiệm.  ­ Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh được rèn luyện tư duy logic, tư  duy phản biện, được rèn luyện nhiều kĩ năng sống như  kĩ năng giao tiếp ­  hợp tác (khi làm việc theo nhóm), kĩ năng thực hành, … Với hoạt động “học   qua hành”, học sinh được vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống nhiều   hơn. Điều đó giúp các em định hướng được việc học tập các mơn khoa học,  biết cách vận dụng các mơn khoa học vào đời sống, khơng thờ ơ với các mơn   khoa học. Qua quan sát, tơi thấy  nhiều học sinh nhanh nhẹn, tự tin với cơng  việc mình  và ln nảy sinh nhiều ý tưởng mới để giải quyết vấn đề đưa ra.  67 * Đánh giá khách quan:  Sau khi thực hiện dạy học 2 chủ  đề, tơi tiến hành khảo sát về  mức độ  hứng thú của học sinh ở 2 đối tượng TN và ĐC, tơi đã thu được kết quả ở bảng   sau:  Bảng 20: Khảo sát về mức độ hứng thú của học sinh khi được học 2 chủ đề         Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng  hứng thú Nhóm đối  chứng 87/155 em 19/155 em 19/155 em 30/155 em chiếm  56,13% chiếm  12,25% chiếm  12,25% chiếm  19,37% Nhóm thực  nghiệm 125/156 em 22/156 em 9/156 em 0/156 em chiếm  80,12% chiếm  14,10% chiếm 5,78% chiếm 0% Nhóm HS  Sau khi kết thúc dạy học chủ  đề, tơi đã cho học sinh làm bài kiểm tra  năng lực đối với nhóm  lớp để đánh giá mức độ vận dụng của các em sau khi  học 2 chủ đề thì thu được kết quả:  Bảng 21: Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh Bài  kiểm  tra PHÂN LOẠI KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC SINH (%) Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi (dưới 5đ) (từ 5 ­ 6đ) (từ 7 ­ 8đ) (từ 9 ­ 10đ) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 15’ 15,27 26,31 36,11 50,00 38,88 21,05 9,74 2,64 45’ 13,09 34,17 35,71 44,30 38,09 17,72 13,11 3,81 Từ kết quả kiểm tra trên cho thấy:  Ở  nhóm đối chứng có điểm trung bình và yếu chiểm tỉ  lệ  cao. Chứng  tỏ  học sinh chưa vận dụng tốt kiến thức lý thuyết để  áp dụng vào thực tiễn  và ngược lại.  Ở  nhóm thực nghiệm, tỉ  lệ  học sinh giỏi tăng cao, có sự  phân  hóa rõ rệt. Qua đó ta nhận thấy, khi áp dụng dạy học chủ  đề  theo phương   pháp dạy học tích cực đã phát huy được năng lực cho học sinh E. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐỀ TÀI ĐƯỢC NHÂN RỘNG Việc xây dựng một chủ đề  dạy học theo định hướng phát triển NLHS   68 địi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều cơng sức, làm chủ kiến thức và đơi  khi cần được trải nghiệm trong thực tiễn sản xuất. Bởi vậy, người giáo viên  cần phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ  chun mơn, bồi dưỡng lí  luận về phương pháp dạy học và tâm huyết với nghề Để  dạy học đạt kết quả  cao, Nhà trường THPT cần liên kết với các   trường ĐH, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, …. để  có thể  thực hiện tốt  các khâu của dự án dạy học “học qua hành”.  Chương trình SGK cịn nặng về  kiến thức lý thuyết, thiếu kiến thức   thực tiễn và vận dụng. Mặt khác, vấn đề  “học để  thi” vẫn được nhiều bậc   cha mẹ, học sinh và Nhà trường quan tâm. Việc dạy học theo dự  án, tăng   cường rèn luyện kỹ  năng, vận dụng thực tiễn, qua đó học sinh tiếp thu kiến  thức nên những học sinh  học theo cách này rất khó có thể đạt điểm cao trong  bối cảnh thi cử  hiện nay. Vì vậy, việc cải tiến thi cử  là việc làm cần thiết   trong cơng tác đổi mới giáo dục căn bản và tồn diện 69 PHẦN III: KẾT LUẬN I. Kết luận Đề tài đã đưa ra được các bước xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề  theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Khi xây dựng chủ  đề  cần  xuất phát từ thực tiễn của cuộc sống, học sinh vận d ụng ki ến th ức nào để  giải quyết vấn đề  thực tiễn. Từ   đó xây dựng các phươ ng pháp tổ  chức   hoạt động học tập cho phù hợp Đề tài đã áp dụng thành cơng các bước xây dựng một chủ  đề  dạy học  theo phương pháp dạy học dự án. Trong mỗi hoạt động, đề tài cũng đã nêu rõ  các bước và cách thức tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển trí  tuệ, khả  năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, khả  năng tự  học của học   sinh …. Qua đó, người đọc có thể  dễ  dàng xây dựng được một chủ  đề  dạy   học mới theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đề tài đã xây dựng được bộ cơng cụ đánh giá năng lực học sinh khi dạy  học theo chủ đề. Và bước đầu đã đưa vào áp dụng để đánh giá năng lực vận   dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Đề  tài đã được áp dụng vào thực tiễn giảng dạy và thu được kết quả  khá khả quan qua đánh giá chủ  quan, cũng như khách quan. HS tích cực tham  gia hoạt động học tập hơn, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Đây là kết   cho thấy việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học là việc làm   cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nguồn nhân lực trong  thời đại mới II. Một số đề xuất ­ Cần tích cực tổ chức các đợt tập huấn về phương pháp dạy học như  các kỹ thuật dạy học tích cực, trong đó có định hướng dạy học dự án ­ Tăng cường đầu tư  cơ  sở  vật chất, trang thiết bị phù hợp để  có thể  dễ dàng thực hiện dạy “học qua hành” ­ Đội ngũ cán bộ  giáo viên cũng cần khơng ngừng học hỏi, nâng cao   trình độ  chun mơn ở  mọi lúc, mọi nơi nhằm nắm vững kiến thức các mơn   khoa học để dễ dàng tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực ­ Song song với việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hình thức  dạy học cũng cần có điều chỉnh nhằm đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá  cho phù hợp ­ Cần có chính sách  ưu tiên đối với giáo viên có nhiều sáng kiến trong  việc đổi mới phương pháp giáo dục và ln tìm tịi những phương pháp dạy  học mới, đáp ứng “đầu ra” trong giáo dục 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  SGK Sinh học 10,11, Cơng nghệ 10, Hóa học 11 2.  Vụ  Giáo Dục Trung Học ­ tài liệu tập huấn xây dựng và thực hiện các  chủ đề Giáo Dục STEM trong trường học năm 2019 3.  Các phương pháp dạy học tích cực ­ www.vov.edu.vn 4.  Tạp chí hóa học và ứng dụng ­ Trường ĐHSP Đà Nẵng 5.  Tham gia học lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng II do tr ường   ĐH Vinh tổ chức vào tháng 6/2020 6.  Bồi dưỡng giáo viên phổ  thơng ­ Modun 2 ­ Hóa học THPT­ Bộ  Giáo  dục và Đào tạo 7.  Hướng dẫn giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm hóa học 11 ­ Cao Cự  Giác ­ NXB ĐHQGHN 8.  Hỏi đáp về hóa học với đời sống ­ Nguyễn Xn Trường ­ NXB GDVN Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thơng ­ PGS.TS  Huỳnh Văn Sơn, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, ThS. Nguyễn Thị  Diễm   My ­ NXB ĐHSP TPHCM 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHỦ ĐỀ Các nhóm tích cực thảo luận 72 C Các nhóm báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập Ban giám hiệu, cùng tổ bộ môn và các giáo viên tham gia dự giờ đánh giá 73 ... Chương? ?1:? ?Xây? ?dựng? ?một? ?số? ?chủ? ?đề? ?chương? ?Ancol ­ Phenol? ?ở? ?Hóa? ? học? ?11? ?­? ?Ban? ?cơ? ?bản? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh I. Mục tiêu, cấu trúc? ?chương? ?Ancol ­ Phenol? ?ở? ?Hóa? ?học? ?11? ?­? ?Ban? ?cơ? ?bản. ..  so với? ?dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?  những điểm  sau:  17 Bảng 4: So sánh? ?dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?nội dung  với? ?dạy? ?học theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực Dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?... Hình 1: Mơ hình chung về cấu trúc? ?năng? ?lực II.? ?Dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh 1. Khái qt về? ?dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực Dạy   học   heo   định   hướng   phát   triển     lực   nhằm

Ngày đăng: 13/01/2022, 10:09

Hình ảnh liên quan

M T S  HÌNH  NH C A H C SINH KHI H C CH  Đ Ề - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản
M T S  HÌNH  NH C A H C SINH KHI H C CH  Đ Ề Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1: Mơ hình chung v  c u trúc năng l ự - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

Hình 1.

 Mơ hình chung v  c u trúc năng l ự Xem tại trang 8 của tài liệu.
“Năng l c là thu c tính cá nhân đ ựộ ượ c hình thành, phát tri n nh  t  ch ấ  s n cĩ và quá trình h c t p, rèn luy n, cho phép con ngẵọ ậệườ i huy đ ng t ng h pộổợ   các ki n th c, k  năng và các thu c tính cá nhân khác nh  h ng thú, ni m tin,ếứỹộư ứề  ý  - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

ng.

l c là thu c tính cá nhân đ ựộ ượ c hình thành, phát tri n nh  t  ch ấ  s n cĩ và quá trình h c t p, rèn luy n, cho phép con ngẵọ ậệườ i huy đ ng t ng h pộổợ   các ki n th c, k  năng và các thu c tính cá nhân khác nh  h ng thú, ni m tin,ếứỹộư ứề  ý  Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2: B n tr  c t giáo d c c a Unesco ủ - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

Hình 2.

 B n tr  c t giáo d c c a Unesco ủ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Đ  hình thành và phát tri n năng l c c n xác đ nh các thành ph n và ầ  c u trúc c a chúng. Cĩ nhi u lo i năng l c khác nhau. Vi c mơ t  c u trúc vàấủềạựệả ấ   các thành ph n năng l c cũng khác nhau. C u trúc chung c a năng l c đầựấủựược  mơ t  là s  k t h - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

h.

ình thành và phát tri n năng l c c n xác đ nh các thành ph n và ầ  c u trúc c a chúng. Cĩ nhi u lo i năng l c khác nhau. Vi c mơ t  c u trúc vàấủềạựệả ấ   các thành ph n năng l c cũng khác nhau. C u trúc chung c a năng l c đầựấủựược  mơ t  là s  k t h Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4: Năm ph m ch t và m ẩấ ườ i năng l c c a h c sinh c n đ t đ ầạ ượ c  - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

Hình 4.

 Năm ph m ch t và m ẩấ ườ i năng l c c a h c sinh c n đ t đ ầạ ượ c  Xem tại trang 10 của tài liệu.
­ Chú tr ng hình thành ki ế  th c, k  năng, thái đ .ứỹộ - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

h.

ú tr ng hình thành ki ế  th c, k  năng, thái đ .ứỹộ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 5: S  đ  c u trúc n i dung ch ấộ ươ ng ancol ­ phenol - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

Hình 5.

 S  đ  c u trúc n i dung ch ấộ ươ ng ancol ­ phenol Xem tại trang 23 của tài liệu.
­ GV cho HS xem m t s  hình  nh v  d y h c d  án và s n ph m c ủ  HS. - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

cho.

HS xem m t s  hình  nh v  d y h c d  án và s n ph m c ủ  HS Xem tại trang 32 của tài liệu.
­ GV hình thành ki n th c m i GV ch  nên đ a ra liên k t H gi a ancol­ ữ ancol, ch  ra b n ch t c a liên k t H, sau đĩ cho HS d  đốn liên k t gi aỉảấ ủếựếữ   ancol và nước. - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

h.

ình thành ki n th c m i GV ch  nên đ a ra liên k t H gi a ancol­ ữ ancol, ch  ra b n ch t c a liên k t H, sau đĩ cho HS d  đốn liên k t gi aỉảấ ủếựếữ   ancol và nước Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 6:  ng d ng c a ancol ủ - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

Hình 6.

  ng d ng c a ancol ủ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Th c hi n trong th i gian m t ti t theo hình th c HS làm bài ki m tra ể  45 phút được giáo viên biên so n theo đ nh hạịướng phát tri n năng l cểự - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

h.

c hi n trong th i gian m t ti t theo hình th c HS làm bài ki m tra ể  45 phút được giáo viên biên so n theo đ nh hạịướng phát tri n năng l cểự Xem tại trang 40 của tài liệu.
­ GV gi i thi u video, hình ệ  nh liên quan đ n ch  đ , - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

gi.

i thi u video, hình ệ  nh liên quan đ n ch  đ , Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 7: Hĩa ch t phenol ấ - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

Hình 7.

 Hĩa ch t phenol ấ Xem tại trang 55 của tài liệu.
                                                             Hình 8: M t s   ng d ng c a phenol ủ - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

Hình 8.

 M t s   ng d ng c a phenol ủ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trong các hình th c đánh giá c a GV v i HS trên l p thì cĩ đánh giá qua ớ  quan sát. Đánh giá qua quan sát là thơng qua quan sát mà đánh giá các thao tác,  thái đ , hành vi, kĩ năng th c hành và kĩ năng nh n th c. Đ  xây d ng m tộựậứểựộ  b ng ki m quan sá - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

rong.

các hình th c đánh giá c a GV v i HS trên l p thì cĩ đánh giá qua ớ  quan sát. Đánh giá qua quan sát là thơng qua quan sát mà đánh giá các thao tác,  thái đ , hành vi, kĩ năng th c hành và kĩ năng nh n th c. Đ  xây d ng m tộựậứểựộ  b ng ki m quan sá Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình th cứ 5 - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

Hình th.

cứ 5 Xem tại trang 62 của tài liệu.
T  đánh giá trong h c t p là hình th c đánh giá mà HS t  liên h  ph ầ  nhi m v  đã th c hi n v i các m c tiêu c a quá trình h c. H c sinh s  h cệụựệớụủọọẽ ọ   cách đánh giá nh ng n  l c và ti n b  c a cá nhân, nhìn l i quá trình và phátữỗ ựếộ ủạ  hi n nh  - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản

nh.

giá trong h c t p là hình th c đánh giá mà HS t  liên h  ph ầ  nhi m v  đã th c hi n v i các m c tiêu c a quá trình h c. H c sinh s  h cệụựệớụủọọẽ ọ   cách đánh giá nh ng n  l c và ti n b  c a cá nhân, nhìn l i quá trình và phátữỗ ựếộ ủạ  hi n nh Xem tại trang 63 của tài liệu.
M T S  HÌNH  NH C A H C SINH KHI H C CH  Đ Ề - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản
M T S  HÌNH  NH C A H C SINH KHI H C CH  Đ Ề Xem tại trang 72 của tài liệu.
M T S  HÌNH  NH C A H C SINH KHI H C CH  Đ Ề - Xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương trình Hóa học 11 - Ban cơ bản
M T S  HÌNH  NH C A H C SINH KHI H C CH  Đ Ề Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan