Đề tài tập trung việc vận dụng phương pháp dạy học hiện đại vào giảng dạy phần truyện lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trong chương trình Ngữ Văn 11 THPT. Cụ thể là truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam và truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
1 A. MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực hiện Nghị quyết Trung ương số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, giáo dục phổ thơng trong phạm vi cả nước đang thực hiện đổi mới tồn bộ, từ: mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ một chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học trên lớp là chủ yếu sang kết hợp đa dạng các hình thức dạy học trong và ngồi lớp, trong và ngồi nhà trường, trực tiếp và qua mạng; từ hình thức đánh giá tổng kết là chủ yếu sang coi trọng đánh giá trên lớp và đánh giá q trình; từ giáo viên đánh giá học sinh là chủ yếu sang tăng cường việc học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh Vấn đề dạy học nói chung dạy và dạy học mơn Ngữ Văn nói riêng hiện nay đang là một vấn đề nhận được sự quan tâm rất cao khơng chỉ của các nhà chun mơn, các nhà nghiên cứu mà chính bản thân nó cũng đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm của xã hội. Có thể dễ dàng nhận thấy, hiện nay thái độ học tập của học sinh với mơn Ngữ Văn trong nhà trường đang có dấu hiệu giảm sút khá rõ nét. Vốn được xem là một mơn học cần thiết, một mơn học mang ý nghĩa nhân văn rất cao hướng học sinh đến cái chân, thiện, mỹ nhưng thái độ của học sinh với mơn Ngữ Văn khơng được hứng thú, u thích nhiều như giá trị mà nó mang lại. Đa số học sinh cũng khơng chủ động, tích cực trong việc học tập mơn Ngữ Văn mà đón nhận nó một cách thụ động. Hiện tượng học sinh khơng cịn hứng thú với mơn Ngữ Văn khơng cịn là hiện tượng hiếm thấy nữa mà trở thành một hiện tượng phổ biến. Chính vì khơng cịn hứng thú với mơn học nên ý thức, thái độ của học sinh với mơn học có phần khơng tốt, dẫn đến hiệu quả chưa được cao Thêm vào đó hiên nay u cầu đổi mới dạy học mơn Ngữ văn ở THPT đang chú trọng mục tiêu, phương pháp. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được Nghị quyết 29NQ/TW ngày 4/11/2013, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị quyết số về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết 29 có một quan điểm chủ chốt là: “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học”. Về mục tiêu, Chương trình giáo dục phổ thơng (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã xác định u cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung: "Mơn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với mơn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể" đó là: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Đứng trước những vấn đề đó đặt ra cho chúng tơi, những người trực tiếp giảng dạy trên lớp có nhiều băn khoăn trăn trở. Làm sao để tạo được hứng thú cho HS trong q trình dạy học? Làm sao để các em u thích mơn Văn? Làm sao để giúp các em phát huy những năng lực của mình? Cho nên việc dạy văn trong nhà trường phổ thơng đang là một thử thách lớn với giáo viên hiện nay. Dạy như thế nào cho hay, hiệu quả cao, tạo sự hứng thú, say mê cho học sinh quả thực là cả một vấn đề lớn. Việc học sinh khơng thích thú với mơn văn cũng có nhiều lí do, tuy nhiên có một ngun nhân khá quan trọng đó là: Thầy cơ giáo chưa thực sự tạo ra sự cuốn hút học sinh bằng bài giảng của mình. Thầy cơ chưa thực sự có nhưng bước ngoặt đột phá trong việc đổi mới phương pháp, một số giáo viên vẫn nặng về phương pháp truyền thống thế nên việc dạy và học chưa thực sự hiệu quả. Với vai trị tổ chức, hướng dẫn và điều khiển q trình học tập của học sinh, hơn ai hết việc phải tìm ra nhiều biện pháp để phát huy cao nhất tính tích cực sáng tạo của người học, tạo niềm hứng thú say mê học tập các em chính là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi người giáo vên đứng lớp. Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn góp một phần vào việc tạo thêm hứng thú cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức và hình thành kĩ năng, phát triển nhân cách, đồng thời nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn truyền thống chúng tơi mạnh dạn xin được trao đổi một số kinh nghiệm của bản thân trong q trình giảng dạy bộ mơn Ngữ văn trường THPT nói chung và việc dạy phần truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 nói riêng. Việc vận dụng phương pháp dạy học hiện đại vào dạy học một tác phẩm văn học là điều rất cần thiết trong q trình đổi mới phương pháp dạy học trong những năm gần đây. Với vai trị then chốt nhằm tạo hấp dẫn, làm tăng hiệu quả việc dạy – học một tác phẩm văn học, thế nhưng trong các tài liệu phục vụ cho việc dạy – học mơn Ngữ văn trong nhà trường chưa thấy đề cập đến việc tìm hiểu, khám phá truyện ngắn lãng mạn dựa vào phương pháp dạy học hiện đại. Vì vậy để tài này chúng tơi muốn vận dụng phương pháp dạy học hiện đại nhằm phát triển năng lực của học sinh để đi sâu vào khai thác thế giới của tác phẩm và để tạo sự hấp dẫn, hứng thú cho học sinh khi tiếp cận một tác phẩm văn học hiện đại. Vậy xin trình bày đề tài Vận dụng một số phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 theo định hướng phát triển năng lực học sinh THPT Đề tài này là cơng trình của chúng tơi chưa được cá nhân, tập thể và cơng trình giáo dục nào cơng bố trên các tài liệu sách báo và diễn đàn giáo dục hiện II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG 1. Phạm vi khảo sát Đề tài tập trung việc vận dụng phương pháp dạy học hiện đại vào giảng dạy phần truyện lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 trong chương trình Ngữ Văn 11 THPT. Cụ thể là truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam và truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là truyện ngắn Việt Nam thời kì đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 trong chương trình Ngữ văn 11 THPT, cụ thể là phần truyện ngắn lãng mạn. Cụ thể là truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam và truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân III, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh để thấy được khác biệt giữa truyện ngắn lãng mạn với truyện hiện thực phê phán để từ đó thấy được đặc điểm, giá trị của truyện ngắn lãng mạn 2. Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp phân tích để đi sâu vào phân tích, khám phá thế giới nội dung, nghệ thuật của thể loại truyện ngắn lãng mạn 3. Phương pháp thống kê, phân loại Thống kê phân loại các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại 4. Phương pháp điều tra, điền giả, ghi chép Điều tra, điền giả bằng thực nghiệm giảng dạy và kiểm tra đánh giá học sinh để thấy được tính hiệu quả hay khơng hiệu quả của sáng kiến IV. CẤU TRÚC A. Phần mở đầu B. Nội dung I. Cơ sở của đề tài II. Một số giải pháp C. Kết luận và kiến nghị B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận 1.1 Yêu cầu về đổi mới giáo dục và đào tạo Nghị quyết trung ương IV về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ "Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, các bậc học cần áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực và tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, phải thường xun khơi dậy, rèn luyện và phát triển năng lực tự học, tự nghiện cứu năng lực nghĩ và làm một cách tự chủ. Năng lực tự đặt và giải quyết vấn đề ngay trong q trình học tập ở nhà trường, đi đơi với vai trị mới của thầy là người hướng dẫn cho người học biết tự mình tìm kiến thức, xử lí những tình huống, biết làm việc cá nhân, với bạn với thầy, với tập thể, biết chuyển q trình đào tạo của mình, là người trọng tài đánh giá, kết quả học tập, là người cố vấn giúp người học tự đánh giá, tự điều chỉnh theo u cầu của mục tiêu người học Nghị quyết số: 29NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã được Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) thơng qua. Nghị quyết nêu rõ: Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đơi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội Thực tiễn đổi mới chương trình giáo dục 2018 đã xác định cách xây dựng chương trình theo định hướng phát triển năng lực. Đây là xu hướng tất yếu, đáp ứng u cầu giáo dục và đào tạo con người trong bối cảnh khoa học và cơng nghệ phát triển với tốc độ chưa từng có và nền kinh tế tri thức đóng vai trị ngày càng quan trọng đối với mọi quốc gia Ngữ văn là mơn học cơng cụ, mang tính nhân văn. Các đặc trưng này thể hiện qua những mục tiêu cơ bản của nó và cách tiếp cận những mục tiêu đó Mơn Ngữ văn giúp học phát triển các năng lực và phẩm chất tổng qt và đặc thù, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thơng nói chung. Năng lực tư duy, năng lực tưởng tượng và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học là những năng lực tổng qt, liên quan đến nhiều mơn học. Năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực thẩm mỹ mà chủ yếu là cảm thụ văn học là những năng lực đặc thù, trong đó năng lực sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp và tư duy đóng vai trị hết sức quan trọng trong học tập của học sinh và cơng việc của các em trong tương lai, giúp các em nâng cao chất lượng cuộc sống. Đồng thời với q trình giúp học sinh phát triển các năng lực tổng qt và đặc thù, mơn Ngữ văn có sứ mạng giáo dục tình cảm và nhân cách cho người học. Để phát triển được phẩm chất và năng lực của học sinh cần phải có rất nhiều yếu tố, trong đó phương pháp dạy học đóng vai trị hết sức quan trọng Với phạm vi của để tài này, chúng tơi sẽ đưa một số phương pháp dạy học hiện đại nhằm hướng đến sự phát triển năng lực của học sinh THPT 1.2 Khái niệm về phương pháp dạy học hiện đại Phương pháp dạy học hiện đại hay cịn có tên gọi khác là phương pháp dạy học tích cực. Phương pháp này có nguồn gốc từ các nước phương Tây từ kỷ 20. Và trong những năm gần đây, phương pháp dạy học hiện đại đang ngày càng có ảnh hưởng rộng rãi đến các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay vẫn cịn rất nhiều người xa lạ đối với phương pháp này, chưa hiểu về cách dạy của nó. Như chúng ta biết phương pháp dạy học truyền thống những phương pháp được cha ơng chúng ta truyền lại qua nhiều thế hệ, phương pháp này sẽ lấy người thầy, người dạy học là trung tâm. Cịn đối với phương pháp dạy học hiện đại lại khác hồn tồn. Phương pháp dạy học hiện đại là phương pháp dạy cho học sinh chủ động trong suy nghĩ, tư duy và hành động. Trong phương pháp này, người thầy chỉ giữ vai trị định hướng, đưa ra ý kiến gơi ý, hướng dẫn tìm kiếm tài liệu, tổ chức các buổi thảo luận, tranh luận cho học sinh của mình. Từ đó học sinh sẽ chủ động trong việc tìm kiếm thơng tin, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện khả năng phán đốn và trưởng thành, tự tin hơn qua mỗi bài học Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp dạy học hiện đại Ưu điểm : Do phương pháp dạy học hiện đại rất chú trọng tới kĩ năng thực hành, nên học sinh có khả năng linh hoạt trong việc sử lý các tình huống thực tiễn Rèn luyện cho học sinh, sinh viên tính chủ động trong lối suy nghĩ, tư duy khi học tập Khả năng tự tin được nâng cao qua mỗi bài thảo luận và tranh luận Nhược điểm: Trong phương pháp dạy học hiện đại sẽ giảm bớt các bài thuyết trình, giảng giải mà chỉ trú trọng vào hướng dẫn cách làm, cách suy nghĩ, tăng khả năng chủ động cho học sinh, sinh viên. Từ đó thường khiến học sinh, sinh viên khơng hiểu được bài nếu khơng tập trung và theo sát bài giảng của giáo viên Do phương pháp dạy học hiện đạ được du nhập từ các nước phát triển phương Tây và chúng ta cũng khơng thể phủ nhận được những lợi ích mà nó mang lại. Tuy nhiên, đi đơi với nó là những u cầu về cơ sở vật chất và phương tiện hỗ trợ dạy học của phương pháp dạy học hiện đại. Cho nên nhiều giáo viên các trường học Việt Nam hiện nay vẫn không áp dụng được phương pháp này do không đáp ứng được các yêu cầu trên Những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học hiện đại Lồng ghép các bài học vào các hoạt động thực tế: Việc dạy học thông qua các hoạt động thực tế sẽ giúp các bạn học sinh, sinh viên tiếp nhận kiến thức nhanh hơn. Qua đó, giáo viên khơng cần phải giảng dạy chi tiết, áp đặt các kiến thức cho học sinh, sinh viên Tự giác học tập: Phương pháp dạy học hiện đại mang lại rất nhiều ưu điểm. Do đó, phuong pháp này cũng yều cầu người học phải tự giác tìm kiếm tài liệu, tự suy nghĩ, tự khám phá và rút ra kinh nghiệm … Khơng những thế học sinh, sinh viên trước khi theo học tiết học sử dụng phương pháp này thì ln phải chuẩn bị trước bài tập ở nhà nếu khơng muốn khơng thể theo kịp bài dạy Phối hợp gữa học nhóm và tự học: Học sinh, sinh viên vừa phải tham gia các hoạt động học nhóm để tăng khả năng giao tiếp, tính chủ động, tính tự giác và tạo nguồn động lực học tập khi học nhóm. Đồng thời, các bạn cũng cần có những buổi tự học để tập hợp kiến thức, tập chung suy nghĩ Giáo viên và người học cùng nhau đánh giá: Nếu dạy học theo phương pháp truyền thống thường chỉ có giáo viên mới cần đưa ra những nhận xét đánh giá của mình đối với học sinh, sinh viên. Cịn đối với phương pháp dạy học hiện đại thì giáo viên cùng với người học cùng đưa ra đánh giá của mình. Việc họ cùng đưa ra những ý kiến đánh giá, nhận xét sẽ dễ dàng tìm ra các biện háp khắc phục những chỗ cịn thiếu xót trong bài giảng của giáo viên Một số phương pháp dạy học hiện đại Phương pháp hỏi – đáp: là phương pháp giáo viên sẽ đưa ra các câu hỏi để học sinh trả lời hoặc tranh luận, đưa ra ý kiến phản bác. Từ đó, học sinh có thể rút ra được bài học. Khơng những thế, phương pháp hỏi đáp cịn địi hỏi các em học sinh phải ghi nhớ được kiến thức, nội dung bài học, chuẩn bị trước ở nhà Tạo và giải quyết các tình huống: Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, rất nhiều các tình huống, vấn đề chỉ được giải quyết bằng những cuộc thảo luận hoặc tranh luận. Do đó, Phương pháp tạo và giải quyết các tình huống dựa vào thực tế sẽ giúp các em học sinh khơng bỡ ngỡ, bất ngờ khi bắt gặp, đồng thời nắm được các cách giải quyết chúng Phương pháp đóng vai: Trong phương pháp này, học sinh sẽ được đóng vai thành một số nhận vật trong các tình huống được giáo viên tạo ra. Từ đó, các em sẽ được rèn luyện thành thạo các kỹ năng ứng xử, giải quyết tình huống, kìm chế cảm xúc. Ngồi ra, phương pháp này sẽ khiến tạo sự mới lạ, thích thú cho các bạn học sinh dễ dàng tiếp thu các kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt Sử dụng bộ não: Trong phương pháp này, giáo viên sẽ giúp học sing kích thích não bộ, nảy sinh được nhiều ý tưởng, sáng tạo thơng qua các bài dạy. Để có thể thực hiện phương pháp này, giáo viên sẽ đưa ra các biện pháp như khuyến khích học sinh phát biểu, tổ chức buổi vui chơi học tập theo nhóm… Phương pháp dạy học hiện đại là một phương pháp mang lại rất nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, nó khơng phải là phương pháp hồn hảo cho mọi bài giảng cũng như phù hợp với tất cả các bạn học sinh. Do đó, trước khi áp dụng phương pháp nào vào bài dạy, giáo viên nên tìm hiểu kỹ về phương pháp đó. Và phương pháp dạy học hiện đại cũng vậy Hiện nay, các nhà nghiên cứu giáo dục đã đưa ra nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh khơng chỉ tiếp thu kiến thức tốt mà cịn phát triển năng lực. Tuy nhiên, để áp dụng giáo viên cần linh hoạt tuỳ vào bài học để chọn được kỹ thuật phù hợp. Bên cạnh các kỹ thuật dạy học thường dùng, có thể kể đến một số kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Về phía giáo viên Hiện nay nhiều GV vẫn cịn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống vào các giờ dạy học Ngữ Văn nói chung, dạy truyện lãng mạn 19301945 nói riêng. Trong giờ học chủ yếu là giáo viên làm việc cịn học sinh thụ động ngồi nghe, chép lại và về học lý thuyết đó. Vì thế trong giờ học giáo viên là tâm điểm, mọi kiến thức được truyền đạt đầy đủ từ A đến Z. Nhưng học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, giờ học cũng buồn tẻ và kiến thức chỉ thiên về lý thuyết. Bởi vì khơng có nhiều cơ hội thực hành, nên học sinh khó có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Hơn nữa phương pháp truyền thống cịn làm hạn chế việc phát triển các kỹ năng vốn có của học sinh, làm học sinh mất tự tin Việc dạy học truyện ngắn nói chung và truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 nói riêng cịn gặp những khó khăn nhất định. Truyện lãng mạn được đưa vào giảng dạy hiện nay là những tác phẩm chứa đựng trong đó nhiều nội dung, tư tưởng, quan niệm của tác giả mà tác giả lại khơng đóng vai trị là “một cái loa phát ngơn”. Vì vậy người tiếp nhận có thể có nhiều hướng tiếp cận khác nhau trong q trình khám phá tác phẩm. Đối diện với cái mới, cái khác trong văn học, người giáo viên cũng phải đối diện với những áp lực nhất định về những tri thức xã hội, thời đại mới. Điều này địi hỏi người giáo viên phải tự trang bị cho mình vốn kiến thức sâu, rộng hơn. Đặc biệt là những kiến thức liên quan đến sự khác biệt trong các loại truyện ngắn hiện đại Giáo viên tổ chức giờ dạy – học làm sao phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy được các phẩm chất, năng lực của học sinh. Có một thực tế nữa là trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin ngày nay, người học có thể tìm hiểu các thơng tin và cách tiếp cận tác phẩm văn học qua nguồn tài liệu phong phú và đa dạng trên internet. Vì vậy để tổ chức được một giờ dạy tác phẩm văn học nói chung và truyện ngắn nói riêng đạt hiệu quả cao người dạy cần phải có kiến thức sâu rộng, có bản lĩnh và khả năng tổ chức tốt. Nhiều lúc giáo viên cịn đóng vai trị của một “trọng tài” đứng ra xử lí những bất đồng trong cách tiếp cận, cách hiểu văn bản khác nhau của người học. Thực tế của q trình dạy và học trong thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay địi hỏi người dạy nói chung và dạy Văn nói riêng cần phải có những đổi mới về mặt phương pháp dạy học sao cho phù hợp với u cầu phát huy năng lực của người học. Do vậy đổi mới phương pháp giảng dạy Văn đang là u cầu cấp bách và nhiệm vụ nặng nề đối với người thầy khơng chỉ để thực hiện những chỉ thị mà là nhằm đáp ứng được nhu cầu chính đáng của người học và của cơng tác đào tạo trong tình hình hiện nay 2.2. Về phía học sinh Theo xu hướng chọn trường, chọn nghề hiện nay, đa số HS chọn mơn tự nhiên để học. Các em học mơn Ngữ văn với mục tiêu lấy điểm, mà chưa thấy được những giá trị bồi đắp tư tưởng, tình cảm cho mình. Với đặc điểm bài dài, phải đọc nhiều, chép nhiều, học thuộc nhiều, phương pháp dạy học chưa sáng tạo là một trong những ngun nhân dẫn đến thái độ học tập chưa tích cực ở mơn Ngữ văn, nhất là đối với các tác phẩm tự sự Đa số HS khơng đọc tác phẩm, soạn bài một cách đối phó. Thơng thường, các em sử dụng tài liệu, chép lại một cách thụ động, nhiều em cịn mượn vở ghi anh chị lớp trước hay bạn bè lớp khác đã học rồi chép lại một cơng đơi việc vừa có soạn bài, vừa để nếu GV có gọi hỏi bài mà nhìn vào đó trả lời Việc HS ham học, thích học Văn cũng khơng nhiều vì đặc trưng bộ mơn cũng khó tiếp cận, kiến thức nhiều, các em phải học thuộc rất vất vả. Thêm vào đó nhiều em cịn chây lười, nhác học, khơng muốn tìm hiểu, đọc bài trước khi lên lớp. Giáo viên lại khơng tạo được hứng thú nên nhiều giờ học khơng hiệu Việc học sinh khơng chịu chuẩn bị bài trước khi đến lớp đã ảnh hưởng rất nhiều đến giờ dạy Ngữ văn nói chung và dạy đọc – hiểu nói riêng. Khả năng sử dụng tiếng Việt của một số học sinh cịn hạn chế nên kĩ năng đọc, tiếp cận một tác phẩm văn chương cịn gặp nhiều khó khăn. Bởi vì khi tiếp xúc với văn chương nghệ thuật, học sinh khơng phải chỉ đọc, cảm thụ các dịng chữ in trên giấy, mà trước hết phải đọc để biến các kí hiệu chữ thành nghĩa, thành thế giới hình tượng, trên cơ sở đó mới cảm thụ thế giới nghệ thuật bằng ngơn từ 2.3. Về vấn đề tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo hiện nay như sách giáo viên, thiết kế bài giảng đang nặng về phân tích nội dung mà chưa chú trọng nhều vào việc vận dụng các phương pháp dạy học vào q trình dạy học Thực tế của việc dạy – học truyện ngắn trong trường THPT Khi có dịp dự giờ các đồng nghiệp, kể cả giờ dạy bình thường và cả giờ dạy thao giảng những bài về truyện ngắn nói chung và truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930 1945 nói riêng, chúng tơi nhận thấy hầu hết các giờ dạy đều đi sâu vào khai thác các chi tiết cụ thể, từ đó khái quát lên nội dung, tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm theo chiều hướng áp đặt mà chưa vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại để phát huy hết năng lực của người học Với đề tài này, chúng tơi hy vọng việc vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại để tiếp cận truyện ngắn lãng mạn sẽ mang lại những thuận lợi nhất định trong việc tìm hiều, khám phá những tư tưởng, quan niệm của nhà văn đã gửi gắm gián tiếp qua thế giới nhân vật của mình II VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 1945 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 1.1. Khái niệm Dạy học theo hướng phát triển năng lực đã phát triển từ những năm 90 của thế kỷ trước và giờ đang trở thành xu hướng giáo dục được cả thế giới quan tâm. Đối với nước ta, dạy học theo hướng phát triển năng lực cũng đã được áp dụng trong chương trình giảng dạy cho tất cả các cấp học. Vậy dạy học theo định hướng phát triển năng lực là gi? Dạy học phát triển năng lực là q trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu ra của q trình này. Trong đó nhấn mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào sau khi kết thúc một giai đoạn (hay một q trình) dạy học. Để giúp bạn đọc hiểu rõ bản chất khái niệm dạy học theo định hướng phát triển năng lực, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu từng khái niệm năng lực, phát triển năng lực, định hướng phát triển năng lực Năng lực: Về nguồn gốc, khái niệm năng lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia”. Trên thế giới và tại 10 của bạn, của người học khóa trước chứ khơng cần tiếp xúc với tác phẩm văn chương. Vì thế nên giáo viên cũng gặp khơng ít khó khăn trong việc giảng dạy Khó có thể giúp học sinh đọc – hiểu sâu sắc một văn bản khi các em chưa nắm được nội dung của văn bản Một ngun nhân nữa là con người ngày nay sống rất thực dụng. Học sinh cũng như phụ huynh đều quan niệm là “thi gì học nấy”. Trên thực tế những năm gần đây số ngành đào tạo của các trường đại học, cao đẳng chọn tổ hợp mơn trong đó có mơn Ngữ văn cịn rất ít. Số học sinh chọn học các mơn khoa học xã hội để thi vào các trường đại học, cao đẳng là rất ít. Hầu hết các em đều chọn các mơn khoa học tự nhiên để thi chọn ngành nghề sau này cho mình. Vì thế học sinh thường chỉ lo tập trung học những mơn học theo khối mà mình đã lựa chọn để thi vào các trường đại học, cao đẳng mà lơ là các mơn thuộc khoa học xã hội, trong đó có mơn Ngữ văn. Hi vọng những năm tới với sự đổi mới tồn diện của ngành giáo dục sẽ tạo ra những chuyển biến tích cực trong việc dạy – học mơn Ngữ văn Có một ngun nhân nữa khiến cho học sinh khơng hứng thú học văn nữa mà ta cần nói tới đó là do người thầy. Hiện nay do áp lực cơng việc, đặc biệt là do đời sống của người giáo viên phần lớn đang gặp nhiều khó khăn. Vì thế nên số giáo viên tâm huyết với nghề ngày càng ít. Riêng đối với mơn Văn, nếu người dạy mà đã khơng tâm huyết với nghề thì chắc chắn sẽ khơng thể truyền được cho học sinh lịng u thích văn chương. Cịn một thực tế nữa là qua việc dự giờ và qua tham khảo ý kiến của học sinh, đồng nghiệp thì một số giáo viên chưa chịu tìm tịi, đào sâu kiến thức, chưa thật sự đổi mới phương pháp dạy học. Điều đó dẫn đến gây cảm giác nhàm chán cho học sinh trong giờ học văn Từ đó mà làm cho học sinh khơng hứng thú học văn Với thực tế trên, chúng tơi mạnh dạn có một số đề xuất như sau: Sở giáo dục và Đào tạo cần tổ chức các lớp tập huấn chun sâu về việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung và định hướng phương pháp dạy – học các tác phẩm văn học lãng mạn Việt Nam nói riêng, đặc biệt là dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong mơn học Ngữ văn cho tất cả các giáo viên Đối với nhà trường, nên quan tâm nhiều hơn nữa vào việc đổi mới phương pháp dạy – học của giáo viên. Khuyến khích, động viên giáo viên tìm tịi, đổi mới phương pháp dạy – học cho phù hợp với xu thế chung của thời đại và phù hợp với đối tượng học sinh Đối với mỗi giáo viên dạy văn cần thường xun tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu những vấn đề mới của văn học hiện đại để có tầm hiểu biết sâu rộng về cả kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức về thực tế đời sống, xã hội. Cần phải mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp dạy – học, đặc biệt là việc kết hợp và phát huy phương pháp đọc – hiểu, giúp học sinh khám phá cái 31 hay, cái đẹp của các tác phẩm văn chương trên nhiều phương điện khác nhau. Như thế sẽ làm cho giờ dạy – học mơn Ngữ văn thêm phong phú, sinh động hơn. Từ đó khơi dậy lịng u thích văn chương ở mỗi một học sinh. * * * Trên đây là một số phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 theo định hướng phát triển năng lực học sinh THPT mà chúng tơi đã đúc rút được. Nhưng văn chương là thế, thật khó có thể đưa ra một phương pháp dạy học tối ưu. Những trình bày của chúng tơi ở đây cũng chỉ là những tìm tịi bước đầu, hơn nữa với phạm vi hẹp, dung lượng nhỏ của đề tài, chắc chắn trong q trình thực hiện khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong các thầy cơ, đồng nghiệp, Hội đồng khoa học các cấp góp ý bổ sung để tơi tiếp tục hồn thiện, phát triển đề tài nhằm góp phần nhỏ của chúng tơi vào việc nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học mơn Ngữ văn ở trường THPT Trân trọng cảm ơn! 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tuyển tập Nguyễn Tn, Nxb Văn học(2012), Dương Phong 2. Tuyển tập Nguyễn Tn, Nxb Văn học (2012),.Dương Phong 3. Tác phẩm văn học trong nhà trường Một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam (2009),. Phan Huy Dũng 4. Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010) 5. Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.Nguyễn Thái Hịa (2000) 6. Phong Lê (1993), Văn học và cơng cuộc đổi mới, Nxb Hội nhà văn 7. Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam, Nxb Giáo dục, Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương (2008) 8. Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục.Trần Đình Sử (1998) 9. Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học tập 2: Tác phẩm và thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10. Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm.Todorov.T (2004) 11. Nguyễn Tuân về tác già và tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà công Tài – Phan Diễm Phương (2004) 12. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thơng Nhà xuất Giáo dục Biên soạn: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hồn, Vũ Nho 3. Bồi dưỡng ngữ văn 11 Đỗ Kim Hảo, Trần Hà Nam 4. Tài liệu bồi dưỡng thường xun giáo viên THPT (chu kì 3, 20042007) Bộ GD&DT 5. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể Nhà xuất bản Đại học 33 Quốc gia Hà Nội, 2001 Tác giả: Nguyễn Viết chữ 6. Phương pháp dạy học văn Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2001 Tác giả: Phan trọng Luận Học tốt Ngữ văn 11 Nhà Xuất bản Thanh Hóa Tác giả: Nguyễn Thục Phương Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 (tập 1) Nhà xuất bản hà Nội Tác giả: Nguyễn Văn Đường (chủ biên) 9. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 (tập 1) Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Tác giả: Phạm Minh Diệu 10. Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1) Nhà xuất bản Giáo dục Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) 11. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11 Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Tác giả: Phan Trọng Luận (Chủ biên) 12. Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 11 (tập 1) Nhà xuất bản Đại học Quốc gia 2009, Tác giả Lê Huy Bắc (Chủ biên) 13. Tư liệu Ngữ văn 11 – Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 – Tác giả Đỗ Kim Hồi, Bùi Minh Toán (đồng chủ biên) 14. Giảng văn Văn học Việt Nam – Nhà xuất bản Giáo dục, 1997, Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hoành Khung 34 Phụ lục Phim ngắn Chữ người tử tù, sản phẩm học sinh lớp 11T1: https://www.youtube.com/watch?v=A5siIz5jzGk 2 Một số hình ảnh trong q trình thực hiện đề tài Hình ảnh: Hoạt động phỏng vấn về tác giả Thạch Lam của học sinh lớp 11D1 35 Hình ảnh: Tranh cảnh cho chữ Sản phẩm của học sinh nhóm 1 lớp 11A2 Hình ảnh: Tranh cảnh cho chữ Sản phẩm của học sinh nhóm 2 lớp 11A2 36 Hình ảnh: Tranh cảnh cho chữ Sản phẩm của học sinh nhóm 1 lớp 11T1 Hình ảnh: Tranh cảnh cho chữ Sản phẩm của học sinh nhóm 2,3 lớp 11T1 37 Hình ảnh Học sinh lớp 11D4 trình bày sản phẩm của nhóm Hình ảnh: Tranh cảnh đợi tàu Sản phẩm của học sinh lớp 11T1 38 Hình ảnh: Tranh cảnh hàng nước chị Tí – Sản phẩm của học sinh lớp 11T1 Hình ảnh: Tranh cảnh cho chữ Sản phẩm của học sinh nhóm 1 lớp 11D1 39 Hình ảnh: Tranh cảnh cho chữ Sản phẩm của học sinh nhóm 2 lớp 11D1 Hình ảnh: Tranh cảnh cho chữ Sản phẩm của học sinh nhóm 1 lớp 11D5 40 Hình ảnh: Tranh cảnh cho chữ Sản phẩm của học sinh nhóm 2 lớp 11D5 41 Hình ảnh: HS lớp 11T1 đóng vai 42 Hình ảnh: HS lớp 11T1 đóng vai HÌnh ảnh: Bài phỏng vấn về tác giả Thạch Lam của học sinh lớp 11D1 43 TT A I II III IV B I II C I II MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Lí do chọn đề tài Phạm vi, đối tượng Phạm vi khảo sát Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp điều tra, điền giả, ghi chép Cấu trúc Nội dung Cơ sở của đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Vận dụng một số phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 19301945 theo định hướng phát triển năng lực học sinh THPT Dạy học theo định hướng phát triển năng lực Một số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực Vận dụng một số phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam và Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Khả năng ứng dụng và hiệu quả của đề tài Kết luận và kiến nghị Đóng góp của để tài Tính mới Tính khoa học Tính hiệu quả Một số kiến nghị, đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 1 2 2 3 3 4 9 12 14 22 26 26 26 26 26 28 32 34 44 45 ... ? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?hiện? ?đại? ?trong? ?dạy? ?học? ?truyện? ?ngắn? ?lãng mạn? ?Việt? ?Nam? ?19301945? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?THPT Dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực Một? ?số? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực. .. ĐẠI TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 1945 THEO? ?ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC? ?SINH? ?TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.? ?Dạy? ?học? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực. .. cho? ?học? ?sinh? ?khi tiếp cận? ?một? ?tác phẩm văn? ?học? ?hiện? ?đại. Vậy xin trình bày đề tài? ?Vận? ?dụng? ?một? ?số? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?hiện? ?đại? ?trong? ?dạy? ?học? ?truyện? ?ngắn lãng? ?mạn? ?Việt? ?Nam? ?1930 – 1945? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh THPT Đề tài này là cơng trình của chúng tơi chưa được cá nhân, tập thể và cơng