1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh khi dạy phần II sinh vật và môi trường – môn sinh học 9

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ A TÊN ĐỀ TÀI “Một số kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy Phần II: Sinh vật môi trường – Môn sinh học 9.” B LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh từ năm học 2014 -2015 trường nơi công tác phong trào dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trọng áp dụng mơn học, khối lớp Nhóm giáo viên sinh học – công nghệ trường nhanh chóng hồ nhập với khơng khí Việc đổi phương pháp dạy học giúp cho chất lượng giảng tăng lên rõ rệt Hứng thú em với môn Sinh học tăng theo, đặc biệt lực học sinh phát triển Từ hiểu biết có qua hai năm áp dụng việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tôi mạnh dạn viết kinh nghiệm thực tế giảng dạy với đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy Phần II: Sinh vật môi trường - Môn sinh học 9” TIEU LUAN MOI download :1/34 skknchat123@gmail.com C PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN: - Phạm vi thực hiện: Học sinh lớp 9D - Năm học 2019- 2020 PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VÀ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THỰC TẾ 1.Thực trạng vấn đề Chương trình sinh học lớp ngồi kiến thức Di truyền biến dị bao gồm nội dung môn Sinh thái học Khoa học môi trường Sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật môi trường cấp độ tổ chức sống từ cá thể tới quần thể, quần xã Khoa học môi trường lại liên kết mơn khoa học để tìm hiểu biết cần thiết cho việc sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường Sinh vật mơi trường có liên quan đến Thực vật học, Động vật học, Sinh lí học … Sinh vật môi trường học vào giai đoạn cuối chương trình THCS( sau học thêm vào cuối cấp THPT) Để học tốt phần học sinh cần biết cách vận dụng kiến thức học năm học trước vào giải thích minh họa cho học đồng thời liên hệ với thực tế sống để trả lời câu hỏi tập Sinh vật mơi trường có nội dung rộng mang tính thực tiễn cao, nhiên chương trình Sinh học thời gian có hạn nên nội dung SGK tập trung vào kiến thức , bao gồm chương với 22 tiết có tiết ôn tập Với đặc điểm trên, cộng với kỹ thực hành tin học học sinh lớp nhận thấy hầu hết học phần II: Sinh vật môi trường thuận lợi để giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, nhằm nâng cao chất lượng học, tăng hứng thú cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, chủ động tìm tịi liến thức, đồng thời hình thành, củng cố phát triển lực hành động, lực cộng tác, lực xã hội… hành trang cần thiết người lao động thời kỳ   Số liệu điều tra thực tế trước thực đề tài: Điểm kiểm tra khảo sát đầu học kỳ I năm học 2019 -2020 khối sau: Giỏi Trước Khá Trước Trung bình Trước Yếu Trước TIEU LUAN MOI download :2/34 skknchat123@gmail.com Lớp Sĩ số 9D 34 ADĐT ADĐT ADĐT 25% 29,5% ADĐT 33% 12,5% B MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG – SINH HỌC Hiểu rõ lực phân biệt khác dạy học tiếp cận nội dung với dạy học tiếp cận lực Giáo viên nắm khái niệm lực, thấy khác biệt dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học theo định hướng tiếp cận nội dung đổi phương pháp dạy học cách hiệu Năng lực khái niệm trừu tượng, đa nghĩa, có nhiều cách phát biểu khái niệm lực Tuy nhiên, phát biểu thống rằng: Những thành tố tạo nên lực kiến thức, kỹ thái độ Song hiểu đơn giản rằng: Năng lực gộp lại thành tố Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm giải hiệu nhiệm vụ cụ thể bối cảnh định Năng lực người học chia thành hai loại chính: năng lực chung và lực cụ thể, chuyên biệt: - Năng lực chung là lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội Năng lực hình thành phát triển nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học Đây loại lực hình thành xuyên chương trình - Năng lực cụ thể, chuyên biệt lực riêng hình thành phát triển lĩnh vực/mơn học Đây dạng lực chuyên sâu, góp phần giúp người giải công việc chuyên mơn lĩnh vực cơng tác hẹp Năng lực thấy quan sát hoạt động học sinh tình định Năng lực hình thành khơng q trình học tập trường mà trường xã hội Sau bảng phân biệt số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực: Chương trình giáo dục định hướng nội dung Chương trình giáo dục định hướng lực TIEU LUAN MOI download :3/34 skknchat123@gmail.com Mục tiêu Mục tiêu dạy học giáo dục mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Nội dung Việc lựa chọn nội dung giáo dục dựa vào khoa học chuyên mơn, khơng gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Phương GV người truyền thụ pháp dạy tri thức, trung tâm học trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn Hình thức dạy học Chủ yếu dạy học lý thuyết lớp học Đánh giá kết học tập HS Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được, thể mức độ tiến HS cách liên tục Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết - GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,… - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, PPDH thí nghiệm, thực hành Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thơng dạy học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Như qua bảng thấy dạy học theo định hướng phát triển lực chủ trương giúp người học học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm thơng qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt 2: Chuẩn bị tốt cho lên lớp: Hoạt động chuẩn bị cho học có vai trị ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng hiệu dạy học Do giáo viên học sinh cần có chuẩn bị chu đáo trước lên lớp: TIEU LUAN MOI download :4/34 skknchat123@gmail.com a Chuẩn bị giáo viên: Hoạt động chuẩn bị cho dạy học GV thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh nhằm đạt mục tiêu học *Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức , kĩ yêu cầu thái độ chương trình Khi xác định mục tiêu học: Giáo viên phải xác định học xong bài, học sinh cần nắm kiến thức, kĩ gì? Thái độ học sinh sao? Ngồi giáo viên cịn phải xác định qua học cần hình thành, củng cố phát triển cho học sinh lực gì? * Bước 2: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS Bước đặt học theo định hướng phát triển lực học sinh giáo viên phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, giáo viên phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập học sinh Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập học sinh Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học không dự kiến trước, giáo viên lúng túng trước ý kiến không đồng học sinh với biểu đa dạng Do vậy, dù công giáo viên nên dành thời gian để xem qua phần chuẩn bị học sinh trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn kiến thức, kĩ năng, lực có học sinh *Bước 3: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Dựa vào mục tiêu học giáo viên phải hình dung học gồm hoạt động? Mỗi hoạt động tổ chức nào? Với thời gian bao nhiêu? Cho học sinh hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm hay thảo luận lớp? Nội dung giao cho học sinh tự tìm hiểu trước nhà? Nội dung giáo viên phải hướng dẫn lớp? … để từ đưa phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp * Bước 4: Thiết kế giáo án - Những công việc cần làm soạn giáo án: + Soạn hệ thống câu hỏi phiếu học tập phù hợp với đối tượng học sinh TIEU LUAN MOI download :5/34 skknchat123@gmail.com Các câu hỏi cần ngắn gọn, rõ ràng, gây hứng thú, thu hút ý, kích thích tìm tịi, gợi cách suy nghĩ, kiểm tra, đánh giá Các câu trả lời đọng, súc tích + Làm việc máy với phần mềm tin học: PowerPoint, Window movie maker,…tạo thơng tin có tính hệ thống Slide (trang trình chiếu) + Sưu tầm, thu thập thơng tin cần thiết hình ảnh, video clip hay thơng tin có tính thời phù hợp với giảng để đưa vào slide cho phù hợp + Tạo hiệu ứng slide để trình chiếu kiến thức, câu hỏi, câu trả lời, hình ảnh theo ý tưởng ban đầu Dự kiến tình xảy + Chuẩn bị phương tiện dạy học trước lên lớp: Máy vi tính, máy chiếu, bảng phụ, tranh, mơ hình, b Chuẩn bị học sinh: + Học cũ theo hướng dẫn + Chuẩn bị theo nhóm cá nhân hướng dẫn giáo viên 3: Giáo viên tăng cường sử dụng công nghệ thông tin(CNTT) hướng dẫn học sinh tăng cường sử dụng CNTT a Sử dụng CNTT hỗ trợ phương pháp dạy học đặc thù môn: Phương pháp đặc thù học tập mơn Sinh học nói chung phần II: Sinh vật mơi trường nói riêng phương pháp quan sát thực hành thí nghiệm Việc sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ hai phương pháp mang lại hiệu cao việc tạo ý học tập gây hứng thú cho học sinh tự lực tìm tịi, phát kiến thức Cụ thể: Phương pháp quan sát tìm tịi vận dụng để dạy học hầu hết các chương trình sinh học đặc biệt dạy kiến thức Sinh vật môi trường Đối tượng quan sát bao gồm : - Mẫu vật : +Vật tươi: loại ưa bóng, ưa sáng, động vật hoang, côn trùng, quang cảnh hệ sinh thái nhân tạo,… +Mơ hình: Hệ sinh thái, … - Các phương tiện trực quan khác: Tranh , ảnh, sơ đồ, mơ hình… Khi dạy ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật giáo viên cho học sinh quan sát đối tượng hỏi cho học sinh rút kết luận ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới cấu tạo, hoạt động, tập tính sinh vật…… Việc sử dụng CNTT cung cấp thêm nhiều hình ảnh, video clip giúp thuyết phục học sinh dễ dàng hơn.Ví dụ clip hậu việc đốt phá rừng để làm nương TIEU LUAN MOI download :6/34 skknchat123@gmail.com rẫy , làm nhà ở, làm hồ chứa nước cho cơng trình thủy điện… b Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh tự tìm tịi kiến thức mới, khuyến khích tăng cường sử dụng cơng nghệ thơng tin để hoàn thành nhiệm vụ Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, tự nghiên cứu Chính kĩ thuật dạy học quan trọng giao nhiệm vụ tìm hiểu cho học sinh ( cá nhân tìm hiểu theo nhóm) tìm hiểu trước nhà sau trình bày lớp Cách làm : - Giao nhiệm vụ nhận thức - Yêu cầu học sinh nhà tự tìm hiểu, thu thập tranh ảnh , tài liêu mạng Internet để hoàn thành nhiệm vụ - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh hình thức hồn thành, trình bày nhiệm vụ giao tùy vào nhiệm vụ tùy vào lực sử dụng công nghệ thơng tin học sinh Ví dụ với học sinh lớp em thành thạo công nghệ thơng tin , giáo viên gợi ý em hoàn thành tập giao phần mềm Powerpoint sau trình bày trước lớp, em thu thập hình ảnh làm thành video ảnh phần mềm Window Movi Make, sử dụng phần mềm Paint để vẽ tranh… - Giao ước thời gian hồn thành trình bày sản phẩm Chú ý sau giao nhiệm vụ nhận thức hướng dẫn học sinh giáo viên nên cho học sinh địa hòm thư điện tử nhắc em làm xong gửi vào địa để giáo viên kiểm tra trước để trao đổi góp ý điều chỉnh nội dung trước em trình bày lớp nhằm kiểm soát thời gian, dự đốn trước phản ứng học sinh xảy học để xử lí khơn khéo ,linh hoạt tình xảy học nhằm đảm bảo nội dung kiến thức đồng thời phát huy lực học sinh Giao nhiệm vụ nhà, yêu cầu học sinh tự thu thập tư liệu, tranh ảnh video clip để hoàn thành tập, không giúp học sinh phát triển lực chung như: lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề , lực tư sáng tạo, lực quản lí… mà cịn giúp em phát triển lực chuyên biệt vận dụng kiến thức sinh học vào giải thích tượng thực tế, giải tình cụ thể… Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm lớp TIEU LUAN MOI download :7/34 skknchat123@gmail.com Với nhiệm vụ nhận thức mà nỗ lực cá nhân học sinh chưa đủ, cần có tham gia nhiều người cần phải tổ chức cho học sinh hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ Tuy nhiên tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh giáo viên cần có chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung hình thức hoạt động nhóm: Như nội dung tập đưa phải rõ ràng, có ý nghĩa, phải lập kế hoạch cẩn thận phải có k ỹ thuật quản lý để tránh tượng học sinh không thảo luận, trao đổi kiến thức mà lại làm việc riêng, hay trật tự vừa tốn thời gian mà hiệu không cao, tình trạng hoạt động nhóm hình thức Vậy tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nào? Gồm bước: -Làm việc chung lớp + Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức + Tổ chức nhóm, nêu nhiệm vụ nhận thức + Hướng dẫn làm việc, hạn chế thời gian - Làm việc theo nhóm: + Phân cơng nhóm + Cử nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm + Cử thư ký ghi chép, trình bày ý kiến nhóm - Thảo luận tổng kết trước lớp + Đại diện nhóm báo cáo kết +Thảo luận chung + Giáo viên tổng kết, giúp học sinh hoàn thiện đặt vấn đề Khi phương pháp dạy học theo nhóm tổ chức có ý nghĩa tích cực ; tạo điều kiện cho nhiều người tham gia, tạo cho cá nhân học kiến thức bạn Phát triển cho học sinh lực xã hội (như nghe, nói, tranh luận, lãnh đạo…) hiểu thêm thân (tự đánh giá), bạn bè, thông qua việc trao đổi, chia sẻ, học hỏi lẫn Biết lắng nghe làm theo quy định phân cơng nhóm Tạo điều kiện cho người tự thích ứng dần với phân công lao động hợp tác cộng đồng tương lai Vận dụng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá Đánh giá khâu quan trọng giảng dạy giúp cho giáo viên có thơng tin phản hồi mức độ mà học sinh đạt so với mục tiêu đề ra, mặt khác qua đánh giá giáo viên có thơng tin phương pháp dạy học có hợp lý hay khơng để kịp thời điều chỉnh Có nhiều phương pháp để đánh giá học sinh phương pháp trắc nghiệm ngày ứng dụng rộng rãi dạy học tiện lợi, tốn thời gian TIEU LUAN MOI download :8/34 skknchat123@gmail.com đảm bảo tính khách quan, cơng đánh giá Có nhều nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm sau số loại: *Trắc nghiệm đa phương án Cấu trúc câu hỏi trắc nghiệm đa phương án gồm hai phần phần cốt lõi phần trả lời - Phần cốt lõi có hai dạng câu khuyết câu hỏi hoàn chỉnh để nêu vấn đề - Phần trả lời bao gồm đáp án đáp án không đúng.( Các câu gây nhiễu) để học sinh lựa chọn trả lời * Trắc nghiệm ghép đôi: Cấu trúc gồm: -Tiền đề mệnh đề hoàn chỉnh việc câu hỏi, thường bố trí bên trái tờ trắc nghiệm - Phần thứ hai danh mục trả lời bố trí bên phải tờ trắc nghiệm * Trắc nghiệm điền khuyết: Cấu trúc: Gồm câu đưa khơng hồn chỉnh, từ kiến thức học, tìm từ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục thay làm việc nhóm Hình thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học ( thực hành tìm hiểu mơi trường địa phương, thực hành tìm hiểu hệ sinh thái…), sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án … C MINH HỌA CỤ THỂ: TIẾT 58 – BÀI 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG Xác định mục tiêu học TIEU LUAN MOI download :9/34 skknchat123@gmail.com 1.1 Kiến thức: -Học sinh tác động người tới môi trường đặc biệt hoạt động làm suy thối mơi trường gây cân sinh thái - Từ ý thức trách nhiệm cần phải bảo vệ môi trường sống cho cho hệ mai sau 1.2 Kỹ năng: - Quan sát – rút kết luận, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo dục thái độ yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường 1.4: Các lực cần hướng tới : a Nhóm lực chung, gồm: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: + Năng lực tự học (là lực quan trọng nhất) + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tư duy, sáng tạo + Năng lực tự quản lí - Nhóm lực quan hệ xã hội, gồm: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin + Năng lực sử dụng ngôn ngữ b.Các lực chuyên biệt: - Năng lực kiến thức Sinh học : Tìm mối liên hệ việc phá hủy thảm thực vật với xói mịn, thối hóa đất, với việc mực nước ngầm bị cạn kiệt, lũ lụt, hạn hán, hiệu ứng nhà kính… Bảng mơ tả mức độ câu hỏi/bài tập, thực hành-thí nghiệm đánh giá lực học sinh Nội Mức độ nhận thức Các dung KN/NL Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận thấp dụng cao hướng tới Tác động - Qua thời kì phát triển xã hội người khơng - Giải thích phá hủy thảm thực vật lại gây - Liệt kê số hành động cần làm để bảo vệ môi - Giải thích số hành động nên - NL tự học - Giải vấn đề TIEU LUAN MOI download 10/34 : skknchat123@gmail.com chọn bảo vệ môi trường ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trị người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên 3.1.Trình bày vai trị người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên? *( u cầu đại diện nhóm trình bày) 3.2 Con người có biện pháp để bảo vệ cải tạo môi trường môi trường? 3.3 Là HS em phải làm để bảo vệ mơi trường nơi em sinh sống học tập.? ( Yêu cầu đại diện nhóm trình bày) 3.4 Bảo vệ mơi trường trách nhiệm ai? Hoạt động 4: Thực hành - Ứng dụng: 4.1: Bài tập điền khuyết: Bài tập kéo thả: Chọn từ cho sẵn kéo thả vào chỗ chấm cho phù hợp Các từ cho sẵn: cân bằng, phá hủy, hậu quả, cải tạo, bảo vệ, chăm sóc Nhiều hoạt động người gây ……… xấu mơi trường: làm lồi sinh vật, làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã, làm …………… sinh thái Tác động lớn người tới môi trường tự nhiên ………… thảm thực vật, từ gây xói mịn thối hóa đất, nhiễm mơi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét Con người nỗ lực để bảo vệ ………… môi trường tự nhiên Mỗi người phải có trách nhiệm việc ………… mơi trường sống 4.2 Con người địa phương em có việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên, tác hại việc làm đó, hành động cần thiết để khắc phục liệt kê vào bảng đây: Tên việc làm Tác hại Hoạt động cần làm để khắc phục Sưu tầm, thu thập tư liệu dạy học: Mạng internet kho tri thức vô giá, giáo viên giảng dạy Sinh học Các thông tin vừa phong phú hình hình thức lẫn nội dung, lại thông tin cập nhật thường xuyên liên tục Vì thường xuyên lên mạng để lấy thông tin, hình ảnh, video clip vào hộp TIEU LUAN MOI download 19/34 : skknchat123@gmail.com tư liệu máy Ngồi giáo viên cịn thu thập thơng tin, tài liệu từ tivi, đài báo, từ thực tế sống nhằm có kiến thức giúp học sinh giải thích tượng thực tế Với lấy đoạn video clip hậu việc phá rừng, nhiều tranh ảnh minh họa hoạt động người tác động tới môi trường tự nhiên hai mặt tích cực tiêu cực Làm việc máy với phần mềm Powerpoint, Window movie maker tạo thơng tin có tính hệ thống Slide (trang trình chiếu) + Nhập văn vào Slide Powerpoint + Chèn hình ảnh phù hợp với thơng tin Slide + Tạo hiệu ứng Slide + Dùng window movie maker để chỉnh sửa cắt phim, lấy đoạn phù hợp Chuẩn bị trước lên lớp a Chuẩn bị giáo viên: - Máy tính cá nhân - Máy chiếu - Phiếu tập b Chuẩn bị học sinh: - Học cũ theo hướng dẫn - Chuẩn bị mới: + Hoàn thành nhiệm vụ nhận thức trước đến lớp, coppy vào máy tính + Trả lời lệnh sách giáo khoa Tiến trình dạy học 9.1 Ổn định lớp 9.2 Kiểm tra cũ 9.3 Bài 1- Khởi động: Qua chương Hệ sinh thái, em biết người thành phần hệ sinh thái quanh thơng qua hoạt động lao động sản xuất, chuỗi thức ăn đặc biệt hành vi ứng xử người có ảnh hưởng lớn tới môi trường làm cân sinh thái Vậy người với số lượng ngày gia tăng mạnh mẽ , gây sức ép lớn đến mơi trường có biện pháp để khắc phục? Chúng ta tìm hiểu chủ đề: Con người , dân số mơi trường.( GV nói theo sơ đồ) TIEU LUAN MOI download 20/34 : skknchat123@gmail.com CHỦ ĐỀ : CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG - G V giới thiệu qua học chủ đề 2- Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tác động người tới môi trường qua thời kì phát triển xã hội TIEU LUAN MOI download 21/34 : skknchat123@gmail.com ý sang Hoạt động giáoGiáo viên viên chuyển Hoạt động củaphần học Nội dung XH phát triển mức độ tác động người đến môi trường lớn Với sinh hai tác cựcđoạn ( cịn ít) tiêu cực Chính những1.Tác tác động - GV giớidụng: thiệu tích giai phát độngtiêu củacực connày ngườihoạt tới môi làm suy thối mơi trường tự nhiên người có động gây triển :Thời kì nguyên thủy, xã - CáVậy nhân nghiên qua cácngười ? suy trường tự nhiên quảtinlà, nhiên với hộithối nơngmơi nghiệp, xã hội cơng gây cứuhậu thông kếtvới tựtrường nghiệp hợp kiến thức cũ thời kì phát triển xã hội quan sát tranh, trả -> Đưa hình ảnh mơ tả lời hoạt động người thời kì nguyên thủy -> Ở thời kì ngun thủy người có hoạt động tác động tới môi trường ? YC : Thời nguyên thuỷ: người sống hòa đồng với Những hoạt động có tác tự nhiên cách sống động xấu đến môi trường tự săn bắt , nhiên hay không ? hái lượm, đốt rừng, ( viết nháp góc bảng : Thời đào hố săn bắt thú nguyên thủy ( tác động khơng  giảm diện tích đáng kể) rừng Tiếp tục quan sát tranh cho biết: Ở xã hội nơng nghiệp người có hoạt động tác động tích cực tới mơi trường tự nhiên? - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung YC:+ Hoạt động trồng trọt chăn ni đem lại lợi ích tích lũy thêm giống trồng, vật ni hình thành nên Những hoạt động có tác vùng sinh thái trồng động tiêu cực tới môi trường trọt hay không? TIEU LUAN MOI YC : + Những hoạt động có tác động22/34 cực đến download :tiêu skknchat123@gmail.com mơi trường vì  - Trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng, đôt rừng , làm nhà Hoạt động 2: Tác động concửa-> người làmdiện suy tích thối mơi trường tự nhiên giảm đất rừng tự nhiên Hoạt động giáo viên Hoạt động củacày họcxới Nội dung động Gọi HS khác nhận xét bổ - Hoạt sinh đất trồng trọt sung? Cho học sinh hoạt động 2: Tác động làm thay đổi đất (theo viết nhóm: nháp góc bảng : XH người làm suy thối tầng nước mặt,-> đất nguyên thủymột ( tác động yếu) - Một bàn nhóm mơi trường tự nhiên khơ cằn suy giảm Tại saogian nói 5thế kỉ 18 điểmHS thảo luận theo - Thời phút độ màu mỡ mốc thời đạihọc văn - Nộicủa dung: Phiếu tập:minhnhóm hồn thành cơng ( Đãnghiệp? chuẩn bị) phiếu tập Là hồn kỉ thành có uYC:cầu đời loại được: móc việc 1: máy a 2: đưa b máy móc vào Gọi HS khác nhận xét sản xuật tạo điều 3: Tất để chuyển từ 4: kiện a,b,c,d,g,h,i SX thủ công sang 5: a,b,c,d,g,h,I sản xuất máy Xã hội công nghiệp người6: a,b,c,d,g,h,i móc.d, h,I Hết phútđộng Yêunào cầu có các5hoạt làmcác 7: b,c, nhómnhanh đổi phiếu đốitự 8: Tất giảm diệncho tíchbàn rừng diện YC: - Xã hội cơng nhiên? GV hướng dẫn HS chấm nghiệp: chéo Đồng thời đưa đáp + Xây dựng nhiều án khu công nghiệp GV nhận xét chung tinh + Cơ giới hóa nơng thần thái độ hợp tác nghiệp, (tạo nhóm kết thảo vùng trồng luận nhóm Có thể trọt, chăn ni lớn.) cho điểm nhóm có + Đưa máy móc vào kết tốt KT rừng, KT Qua bảng vừa hoàn thành khoáng sản vào khai Kể tên hoạt động Những hoạt gây độngsuy củathoái xã hội thác rừng,->làm cho người tích đất cơng cịn có tác độngYC:diện cho nghiệp môi trường tự nhiên? HS liệt kê thu hẹp tiêu cực tới môi trường? hoạt động - HS trả lời, HS kháccon người phá hủy môi YC: Sự triểnhậu nhận xét, bổ sung trường tự phát nhiên, khu công - HS rút kết luận nghiệp, khu dân cư, 23/34 khai thác khoáng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com lượng lớn khí thải, rác thải làm nhiễm môi -> Rất nhiều hoạt động trường: đất, nước, người gây hậu khơng khí, sinh vật xấu tới môi trường + Sản xuất nhiều 1Hoạt HS trả lời,chặt HS động phákhác rừngnhậntự nhiên loại phân bón, thuốc xét, sung bừabổbãi gây cháy rừng trừ sâu bảo vệ thực - HSdẫn rút đến kết luận.hâu nhiều làmrừng chobịsản nghiêm trọng YC:vậtKhi đốt lượng lương thực hậu gì? phá, thảm thực vật bị dịch phátăng, hủy khống -> mưachế xuống bệnh, khơng cónhưng thành phần gây hậu chảy Bên cạnh tác động tiêucản nước -> nước lớn trường trênmôi bề mặt -> cực XH CN có nhữnghếtcho Nhiều hoạt động người gây hậu xấu tới môi trường tự nhiên -Làm loài sinh vật, làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã, làm cân sinh thái tác động tích cực tới MT lànguồn nước ngầm cạn kiệt ->, hạn hán vào tác động nào? YC: chế mùa khô +-> Khống lũ lụt vào mưadịch - > đất bị xói bệnh HS nghiên cứu thơng tin mục mùa I mịn, hóa -> nơi + thối Lai tạo nhân Có thể nóiluận tác động SGK, thảo trảxấu lời động vậtđược bị thunhiều hẹp Có thểcủa nóicon XHngười CN cóđến tác động củagiống -> gây ô nhiễm môi giống vật ni, MTTN mẽ đốt vơ mạnh tớiphá MTTN trồng…… quý phá hủy thảm thực vật trường ( rừng viết nháp góc bảng : XH Tác động xấu từ đónghiệp gây xói mịn thối công ( tác động mạnh người tới môi hóa đất , nhiễm MT, hạn mẽ) trường tự nhiên lụtđồ lội,( nháp) lũ quét… - hán, QS sơ : phá hủy thảm thực TK Nguyên thủy( tđ khơng đáng vật, từ gây xói kể) -> XH nơng nghiệp( Tđ mịn thối hóa đất, yếu) -> XH công nghiệp( tđ ô nhiễm môi trường, Cho học sinh theo dõi clip mạnh mẽ) hạn hán lụt lội, lũ hậu phá rừng nêu : Mối quan hệ quét… GV cho HS liên hệ tới tác phát triển xã hội mức độ hại động việc chặtcon phángười rừng tới tác YC : HS rút nhận đốt rừng môi trường? xét : Từ hình năm gần thành đến - Tại biết hành người không ngừng động gây hậu xấu với môi trường tự YC:tácConđộng ngườidến môi trường nhiên mà người thực hoạt Và đốt xã hội làm ? động( phá rừng,phát triển mức độ tác Xã hội phát TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com động24/34 người triển mức độ tác lớn đến môi trường môi trường tiêu cực hay Với hai tác dụng : lớn vói hai tác tích cực? tiêu cực, tích cực dụng : tiêu cực phát triển thủy điện, ( cịn ít) tích cực( cịn ít) khai khống…) gây tác động xấu tới môi trường để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng đa dạng số lượng lớn người Để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống… Là chủ nhân tương lai HS đưa ý kiến với đất nước em khả sau: chọn phát triển kinh tế - Cứ khai thác môi hay chọn bảo vệ môi trường để phát triển trường ? kinh tế xã hội , mơi trường tính sau - Quay xã hội nông nghiệp để bảo vệ MT - Chọn hai Chuyển ý sang phần 3 : Phát triển kinh tế xã hội với việc bảo vệ môi trường hai mặt đối kháng mâu thuẫn theo kiểu loại trừ Do ta phải lựa chọn coi trọng hai vừa phát triển kinh tế xã hội đồng thời quan tâm bảo vệ môi trường( phát triển bền vững) Vậy người làm để vừa phát triển kinh tế xã hội vừa bảo vệ môi trường Hoạt động 3 : Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên Hoạt động giáo viên Trình bày vai trị người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên? GV yêu cầu đại diện học sinh nhóm lên trình bày máy tính thuyết trình tổ chuẩn bị sẵn Hoạt động học sinh Nội dung 3.Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi YC: Học sinh cử đại trường tự nhiên diện lên trình bày thời gian 3, phút yêu cầu nêu được: TIEU LUAN MOI download 25/34 : skknchat123@gmail.com nhà vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên: ( thời gian từ 2-3 phút) Chú ý nêu được: - Con người làm để bảo vệ cải tạo môi trường ? - Biện pháp Sau phần trình bày HS GV gọi HS nhóm khác nhận xét , bổ sung cho nhóm bạn GV nhận xét, bổ sung Qua phần trình bày nhóm bạn cho biết người có biện pháp để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên? HS trả lời GV nhận xét bổ sung tổng kết kiến thức YC: Học sinh nêu biện pháp chính: + Hạn chế phát triển dân số nhanh + Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên + Bảo vệ loài sinh vật + Phục hồi trồng rừng + Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm Con người có nhiều + Lai tạo giống có biện pháp để bảo vệ cải xuất phẩm chất tốt tạo môi trường tự nhiên điều chứng tỏ người nỗ lực để bạo vệ cải tạo MT Là HS em phải làm để bảo vệ MT nơi em sinh YC: Học sinh đưa sống học tập? ( Gọi việc mà nhóm lên TB) học sinh cần làm để bảo - Con người đạng nỗ lực để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên nhiều biện pháp cụ thể TIEU LUAN MOI download 26/34 : skknchat123@gmail.com môi trường ? vệ môi trường nơi em sinh sống làm việc Qua phần trình bày cho biết bảo vệ mơi trường trách nhiệm ai? - Mỗi người phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống Bài tập kéo thả: Chọn từ cho sẵn kéo thả vào chỗ chấm cho phù hợp Các từ cho sẵn: cân bằng, phá hủy,hậu quả, cải tạo, bảo vệ, chăm sóc Nhiều hoạt động người gây ……… xấu môi trường: làm loài sinh vật, làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã, làm ………… sinh thái Tác động lớn người tới môi trường tự nhiên ………… thảm thực vật, từ gây xói mịn thối hóa đất, nhiễm mơi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét Con người nỗ lực để bảo vệ ………….môi trường tự nhiên Mỗi người phải có trách nhiệm việc …………mơi trường sống Hoạt động 4: Ứng dụng - Thực hành Con người địa phương em có việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên, tác hại việc làm đó, hành động cần thiết để khắc phục liệt kê vào bảng đây: Tên việc làm Tác hại Hoạt động cần làm để khắc phục 2.- Liệt kê số hành động cần làm để bảo vệ môi trường Giải thích? D.Hướng dẫn nhà - Học , trả lời câu hỏi 1,2 cuối sgk - GV giao nhiệm vụ tìm hiểu sau: - Mỗi tổ nhóm: Mỗi nhóm tìm hiểu SGK, thu thập thông tin tranh ảnh mạng Internet làm thành thuyết trình phần mềm Powerpoint, thành bích báo với nội dung gợi ý sau: TIEU LUAN MOI download 27/34 : skknchat123@gmail.com + Ơ nhiễm mơi trường gì? + Có tác nhân gây ô nhiễm môi trường , với loại tác nhân lấy tranh ảnh minh họa + Viết lời thuyết trình cho phù hợp với tiến trình, với tranh ảnh đưa + Câu hỏi dành cho nhóm bạn + Thời gian phút D KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Sau áp dụng biện pháp vào tiết học, nhận thấy học sôi nhiều, em cảm thấy hứng thú hơn, tự tin học tập a Các lực chung học sinh phát triển đáng kể Cụ thể: - Các em tự tìm kiếm kiến thức cách tự nghiên cứu SGK, tự nghiên cứu tài liệu internet, sách báo để phục vụ cho học - Năng lực giải vấn đề củng cố nhiều: Để giải tập cô giao em biết thu thập xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau, đồng thời, biết lựa chọn , xếp thông tin, tài liệu, tranh ảnh, video cho phù hợp, xác, đủ thời gian Để làm rõ ý tưởng nhóm em cịn biết đặt câu hỏi cho bạn nhóm khác … Trong tình mang tính thực tiễn ( Khi thực hành Hệ sinh thái, hay thực hành Tìm hiểu Mơi trường địa phương ) em biết phân công nhiệm vụ , vừa vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) để giải vấn đề - Năng lực hợp tác: + Khi làm tâp cô giao nhà: Các em biết phân công nhiệm vụ cụ thể Cùng xây dựng ý tưởng sau phân cơng bạn thu thập tư liệu tranh ảnh, bạn lựa chọn, xếp tư liệu tranh ảnh theo trình tự, bạn viết thuyết trình, bạn thuyết trình… bạn việc phù hợp với lực thành viên nhóm để làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm + Khi hoạt động nhóm lớp: hoạt động nhóm lớp từ 3-5 phút thể rõ lực hợp tác học sinh , em tự phân cơng nhóm trưởng, thư kí… +Năng lực hợp tác để hồn thành nhiệm vụ thực hành tìm hiểu hệ sinh thái, tìm hiểu mơi trường địa phương… thời gian 1- tiết em thể rõ nét - Năng lực sử dụng CNTT : Năng lực sử dụng công nghệ thông tin ngày thành thạo đặc biệt với phần mềm Powerpoint , có nhóm học sinh biết dùng phần mềm Window Movi Make để làm video ảnh giúp phần trình bày thêm thuyết phục.Biết thu thập thông tin, tranh ảnh video, từ mạng, em biết cắt ảnh, TIEU LUAN MOI download 28/34 : skknchat123@gmail.com cắt phim, chọn đoạn cho phù hợp… - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt: Mới đầu phân cơng cử đại diện lên trình bày sản phẩm em rụt rè, đùn đẩy ( đặc biệt với lớp D ) Nhưng sau thời gian áp dụng đề tài em không đùn đẩy, mà em mạnh dạn, tự tin truyền đạt ý tưởng nhóm trước tập thể lớp b Các lực chuyên biệt: - Các em vận dụng kiến thức , kĩ có từ cấp học trước mơn học khác( Địa lí, Cơng nghệ 7…) để giải nhiệm vụ nhận thức Ví dụ 58: Tác động người môi trường em vận dụng kiến thức môn công nghệ lớp 7( Bài Vai trò nhiệm vụ trồng rừng) để tìm mối liên hệ việc phá hủy thảm thực vật với xói mịn, thối hóa đất, với việc mực nước ngầm bị cạn kiệt, lũ lụt, hạn hán, hiệu ứng nhà kính… - Năng lực nghiên cứu khoa học: Các em biết quan sát hệ sinh thái, quan sát mơi trường sau biết liệt kê, phân loại, đề xuất dự đốn, giả thuyết, thiết kế thí nghiệm, thu thập, xử lí kết quả, đưa kết luận Trong trình học em tham gia tích cực q trình, từ việc tham gia xây dựng tìm kiến thức đến việc vận dụng giải thích vào thực tế, học sinh nhớ lâu, nhớ xác, có hệ thống , kết em thích học mơn Sinh học hơn, kết học tập nâng lên rõ rệt Các dạy đồng nghiệp dự đánh giá tốt So sánh đối chứng: Điểm kiểm tra khảo sát trước áp dụng đề tài điểm kiểm tra sau áp dụng đề tài năm học 2015-2016 lớp 9A, 9B, 9C, 9D sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau ADĐT ADĐT ADĐT ADĐT ADĐT ADĐT ADĐT ADĐT 9D 24 25% 33% 29,5% 52% 33% 15% 12,5% 0% PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sau thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triên lực học sinh nhận thấy để đổi phương pháp dạy học : Giáo viên phải người tiên phong đổi TIEU LUAN MOI download 29/34 : skknchat123@gmail.com Bởi phương pháp dạy học giáo viên khơng cịn giữ vai trị trung tâm lại người tổ chức, dẫn dắt , dạy học sinh cách tự học, cách nghĩ, cách làm Là người định hướng tất hoạt động cho học sinh, tìm phương pháp dạy học , biện pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm khai thác, phát triển lực học sinh Do giáo viên cần phải đổi mặt sau: - Về tư tưởng: +Xác định giáo viên không cịn giữ vị trí độc quyền thơng tin tri thức: Ngày với phát triển công nghệ thơng tin , kiến thức ln tìm kiếm mạng intenet cách “dễ dàng miễn phí” Giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người hỗ trợ học sinh, hướng dẫn tìm chọn xử lý thơng tin Vị trí nhà giáo khơng phải xác định độc quyền thơng tin trí thức có tính đẳng cấp, mà trí tuệ trải trình dẫn dắt học sinh tự học + Luôn tin tưởng văo lực học sinh Không cho “ học sinh tự học, tự làm… đâu” mà phải nghĩ giao nhiệm vụ cho em , hướng dẫn em , em tự thu nhận kiến thức hoàn thành nhiệm vụ nhận thức tốt - Về phương pháp dạy học: Giáo viên muốn đổi phương pháp dạy học phải xác định mục tiêu việc đổi giáo dục Giáo viên phải tìm tịi để có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương thức đánh giá đáp ứng nhu cầu đổi Bên cạnh giáo viên phải phải có kỹ tổ chức hướng dẫn học sinh lớp học, có kỹ sử dụng đồ dùng dạy học, có lực tự thu thập thông tin phong phú thời phục vụ yêu cầu dạy học Tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng, liên hệ với thực tiễn thay đổi Làm cho học sinh biết hợp tác chia sẻ, tận dụng hỗ trợ phương tiện dạy học, học kỹ thực hành thái độ thực tiễn nghề nghiệp Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt nhận thức hành động Biết mềm hóa tư tùy ứng biến Chú ý tìm hiểu khả đáp ứng nhiệm vụ đối tượng học sinh trước giao nhiệm vụ vì: + Năng lực cấp học khác , khác mức độ, cường độ, ngày phức tạp + Năng lực người học lớp học giống mức độ lực khác nhau, giáo viên biết cách thúc đẩy lực theo người học G TIEU LUAN MOI download 30/34 : skknchat123@gmail.com NHỮNG KHUYẾN NGHỊ Dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh yêu cầu tất yếu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đây vấn đề mà tiếp tục nghiên cứu để áp dụng có hiệu năm học Trên số kinh nghiệm mà tơi rút qua q trình thực có hiệu quả.Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo, cô giáo tổ khoa học tự nhiên, Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp để đề tài tơi ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tài liệu tập huấn “ Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Sinh học cấp THCS” TIEU LUAN MOI download 31/34 : skknchat123@gmail.com Chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh học cấp THCS Phương pháp dạy học đại - Nguyễn Kim Hoa, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2011 Dạy học theo dự án - TS Tôn Quang Cường, Đại học Giáo dục Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008 MỤC LỤC ĐỀ MỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang TIEU LUAN MOI download 32/34 : skknchat123@gmail.com A Tên đề tài B Lí chọn đề tài C Phạm vi thời gian thực PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Thực trạng vấn đề số liệu điều tra thực tế Thực trạng vấn đề Số liệu điều tra thực tế B Một số kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy phần II: Sinh vật môi trường – Sinh học Hiểu rõ lực phân biệt khác dạy học tiếp cận nội dung dạy học tiếp cận lực Chuẩn bị tốt cho lên lớp Giáo viên tăng cường sử dụng công nghệ thông tin hướng dẫn học sinh tăng cường sử dụng công nghệ thông tin Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm lớp Vận dụng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học C Minh họa cụ thể D Kết thực PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 2 3 8 10 29 31 31 32 33 TIEU LUAN MOI download 33/34 : skknchat123@gmail.com ... :2/34 skknchat123@gmail.com Lớp Sĩ số 9D 34 ADĐT ADĐT ADĐT 25% 29, 5% ADĐT 33% 12,5% B MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG... trạng vấn đề Số liệu điều tra thực tế B Một số kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy phần II: Sinh vật môi trường – Sinh học Hiểu rõ lực phân biệt khác dạy học tiếp cận... – SINH HỌC Hiểu rõ lực phân biệt khác dạy học tiếp cận nội dung với dạy học tiếp cận lực Giáo viên nắm khái niệm lực, thấy khác biệt dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học theo định hướng

Ngày đăng: 01/08/2022, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w