Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chủ đề hàm số bậc hai

40 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chủ đề hàm số bậc hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là giúp các em thấy được một số ứng dụng thực tế của toán học, góp phần giúp các em thêm yêu môn toán. Ngoài ra còn trình bày một số kinh nghiệm của bản thân trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chủ đề hàm số bậc hai – lớp 10 trung học phổ thông.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học chủ đề hàm số bậc hai Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hường * Mã sáng kiến: 18.52.02 VĨNH PHÚC, NĂM 2019 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Phần 1: Cơ sở lí thuyết Phần Áp dụng dạy học chủ đề hàm số bậc hai 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 23 Những thông tin cần bảo mật 25 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 25 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 25 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả .25 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức/cá nhân 26 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 26 Các phụ lục ………………………………………………………………………… 27 Lời giới thiệu Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ mục tiêu giáo dục phổ thơng “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 …trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng” Vì vậy, đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học phải làm học sinh hoạt động cách tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, để học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, phát huy tính sáng tạo cao rèn luyện kỹ Giáo dục phổ thông nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá: Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực, phẩm chất người học; từ phương pháp dạy học truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học lớp học, nhà trường; từ đánh giá thông qua kết cuối kỳ sang đánh giá trình kết hợp đánh giá giáo viên với học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau,… Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập để phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào giải tình học tập tình thực tiễn,… Tuy nhiên, phương pháp nên trình thực hầu hết giáo viên thiếu kinh nghiệm thiết kế, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Bản thân áp dụng phương pháp dạy học cho nhiều chủ đề bước đầu học sinh ủng hộ, hứng thú với phương pháp dạy học này, giúp em thấy số ứng dụng thực tế tốn học, góp phần giúp em thêm u mơn tốn Trong sáng kiến này, tơi xin trình bày số kinh nghiệm thân việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học chủ đề hàm số bậc hai – lớp 10 trung học phổ thông Tên sáng kiến Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học chủ đề hàm số bậc hai Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Hường - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn – Vĩnh phúc - Số điện thoại: 0982315320 E_mail: nguyenthihuong.gvsonglo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nguyễn Thị Hường Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Dạy học mơn Tốn trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Bản sáng kiến gồm phần Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Áp dụng dạy học chủ đề hàm số bậc hai Phần 1: Cơ sở lí thuyết I Nội dung mơn toán hoạt động học sinh Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cụm từ mới, hiểu đơn giản việc giáo viên thiết kế, điều hành, đạo hoạt động dạy học phù hợp, tương thích với lực học sinh theo hướng giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng kiến thức vào tình học tập tình thực tiễn để nâng cao chất lượng học tập học sinh Nội dung mơn tốn: Bao gồm khái niệm, mệnh đề (đặc biệt định nghĩa, định lí) với tư cách yếu tố lý thuyết khoa học toán học; ý tưởng giới quan, trị đạo đức trực tiếp liên hệ với toán học trực tiếp suy từ khoa học Như vậy, nội dung mơn tốn khơng bao gồm lý thuyết tốn mà cịn gồm phương pháp làm việc, ý tưởng giới quan, làm sở cho việc giáo dục toàn diện Mỗi nội dung dạy học toán liên hệ với hoạt động định Đó hoạt động tiến hành trình hình thành vận dụng nội dung Phát hoạt động tiềm tàng nội dung vạch đường để giúp học sinh tiếp cận nội dung cách chủ động, tích cực mà giáo viên người điều khiển hoạt động chiếm lĩnh tri thức, người truyền thụ tri thức Vì vậy, điều đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh khai thác hoạt động tiềm tàng nội dung toán học Hoạt động có nhiều hình thức, nhiên đáng ý hoạt động: Hoạt động nhận dạng thể hiện; Hoạt động toán học phức hợp; Hoạt động trí tuệ phổ biến tốn; Những hoạt động trí tuệ chung; Hoạt động ngơn ngữ Một hoạt động coi tương thích với nội dung góp phần đem lại hiệu giúp người học lĩnh hội vận dụng tri thức nội dung Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh: Mỗi hoạt động học học sinh phải thể rõ mục đích, nội dung, kĩ thuật tổ chức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành Phương thức hoạt động học sinh thể thơng qua kĩ thuật học tích cực sử dụng Có nhiều kĩ thuật học tích cực khác nhau, kĩ thuật có mục tiêu rèn luyện kĩ khác cho học sinh Tuy nhiên dù sử dụng kĩ thuật tích cực việc tổ chức hoạt động học học sinh phải thực theo bước sau: Bước (Chuyển giao nhiệm vụ học tập): Nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hồn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Bước (Thực nhiệm vụ học tập): Khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên" Bước (Báo cáo kết thảo luận): Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí Bước (Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập):Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động II Biện pháp sư phạm thiết kế tổ chức hoạt động dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển lực học sinh Để đổi dạy học, học nên thiết kế tổ chức theo hoạt động sau 2.1 Hoạt động khởi động Mục đích tạo tâm học tập cho học sinh, giúp em ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm vấn đề tìm hiểu, học tập Vì vậy, câu hỏi, hay nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi, hay vấn đề mở, chưa cần HS phải có câu trả lời hoàn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để chuyển sang hoạt động nhằm tiếp cận, hình thành kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hoàn thiện câu trả lời giải vấn đề 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kỹ bổ sung vào hệ thống kiến thức, kỹ Giáo viên giúp học sinh hình thành kiến thức thơng qua hoạt động khác nhau, như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học sinh thể sản phẩm học tập hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để em xác hoá, ghi nhận vận dụng 2.3 Hoạt động luyện tập Mục đích giúp học sinh củng cố, hồn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Trong hoạt động này, học sinh luyện tập, củng cố đơn vị kiến thức vừa học, thông qua áp dụng kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh học tập, hay từ thực tiễn Kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên cần giúp học sinh lĩnh hội tri thức lẫn tri thức phương pháp, biết cách thức giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề vận dụng, giải vấn đề đặt "Hoạt động khởi động" 2.4 Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng Mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề nảy sinh sống gần gũi, gia đình, địa phương Ngồi cịn giúp học sinh khơng ngừng tiến tới, khơng dừng lại với học hiểu kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học, góp phần học tập suốt đời Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức ngồi sách vở, ngồi lớp học Học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Giáo viên cần gợi ý để học sinh phát hoạt động, kiện, tượng nảy sinh sống hàng ngày, mô tả yêu cầu cần đạt (về sản phẩm) để học sinh lưu tâm thực Hoạt động không cần tổ chức lớp khơng địi hỏi tất học sinh phải tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp III Tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm học Theo thông tư số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ giáo dục đào tạo việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Hoạt động học sinh Tổ chức hoạt động Kế hoạch tài liệu dạy học học cho học sinh Nội dung Tiêu chí Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung PPDH sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp TBDH học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án KTĐG trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Phần Áp dụng dạy học chủ đề hàm số bậc hai Phân phối thời gian: Thời gian Nội dung Tiết Đồ thị hàm số bậc hai Tiết Chiều biến thiên hàm số bậc hai Tiết Luyện tập – vận dụng, mở rộng I Mục tiêu chủ đề: Giúp học sinh: Về kiến thức - Hiểu định nghĩa hàm số bậc hai - Nhớ yếu tố: Đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm đồ thị hàm số bậc hai - Biết đồ thị hàm số bậc hai parabol vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Hiểu biến thiên hàm số bậc hai tập số thực lập bảng biến thiên hàm số bậc hai - Học sinh biết vận dụng biến thiên hàm số bậc hai tốn tìm GTLN, GTNN hàm số bậc hai đoạn, khoảng - Biết cách xác định hàm số bậc hai thỏa mãn điều kiện cho trước - Biết ứng dụng hàm số bậc hai thực tế môn khoa học khác Về kỹ - Lập bảng biến thiên hàm số bậc hai; xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Đọc đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, tọa độ đỉnh parabol, chiều biến thiên hàm số bậc hai - Tìm phương trình parabol y = ax2 + bx +c biết số điều kiện cho trước - Tìm GTLN, GTNN hàm số bậc hai đoạn, khoảng - Vận dụng kiến thức hàm số bậc hai để giải số tình thực tế Về tư duy: - Góp phần phát triển tư logic, khả giải vấn đề Về thái độ: - Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động - Thấy ứng dụng toán vật lý thực tiễn từ thêm u thích mơn học II Năng lực hướng tới hình thành cho học sinh Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập tự đánh giá, điều chỉnh kế hoạch học tập thân Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết tiếp nhận giải tình đặt học từ hình thành lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống Năng lực tự quản lí: Trong hoạt động nhóm, nhóm trưởng biết phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, thành viên nhóm biết tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao Năng lực giao tiếp sử dụng ngôn ngữ: Thông qua hoạt động nhóm trình bày trước lớp, góp phần phát triển lực giao tiếp học sinh, có thái độ tơn trọng, lắng nghe tích cực giao tiếp Năng lực hợp tác: Các thành viên nhóm biết cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ nhóm Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: Học sinh biết sử dụng CNTT để tìm kiếm thông tin phục vụ học Năng lực tính tốn: Học sinh tính tốn nhanh xác III Bảng mô tả mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu - Học sinh hiểu ghi - Học sinh lấy ví nhớ định nghĩa dụ hàm số bậc hai hàm số bậc hai - Tìm tọa độ đỉnh, - Học sinh nhận dạng trục đối xứng, hướng đồ thị hàm số bậc bề lõm đồ thị hàm hai số bậc hai - Vẽ bảng biến thiên đồ thị hàm số bậc hai Vận dụng Vận dụng cao - Tìm hàm số - Vận dụng bậc hai thỏa mãn điều kiến thức hàm số kiện cho trước bậc hai giải - Tìm hàm số vấn đề bậc hai biết đồ thị thực tiễn sống bảng biến thiên môn học khác IV Tổ chức hoạt động dạy – học TIẾT HÀM SỐ BẬC HAI A Đồ thị hàm số bậc hai Hoạt động khởi động: a Mục đích - Tạo tị mị, hứng thú cho học sinh nghiên cứu ứng dụng hàm số bậc hai thực tiễn - Học sinh hình dung đối tượng nghiên cứu ứng dụng b Nội dung, cách thức thực - GV chiếu cho HS xem số hình ảnh parabol (đồ thị hàm số bậc hai) thực tế sau đưa tốn thực tế để kích thích tị mị học sinh, để em thấy ý nghĩa thực tế học GV giới thiệu: Trong đời sống hàng ngày gặp hình ảnh đường parabol, ta ngắm đài phun nước, chiêm ngưỡng cảnh bắn pháo hoa mn màu Nhiều cơng trình kiến trúc tạo dáng theo hình parabol, cầu, vịm nhà, cổng vào,… (chiếu hình ảnh) Hình ảnh chiếu máy chiếu: Các nhịp cầu Trường Tiền (Sông Hương – Thừa Thiên Huế): Cổng vào khu cơng nghiệp Bình Xun – Vĩnh Phúc: Cổng trường ĐH Bách Khoa Hà nội: 10 Sau áp dụng sáng kiến lớp 10A8, 10A9, tác giả phát phiếu hỏi thăm dò ý kiến học sinh * Kết quả: Ý kiến học sinh thông qua phiếu hỏi: Lớp 10A8, 10A9, học sinh thấy hiểu thấy hứng thú với nội dung kiến thức học Các em thích thú với tốn ứng dụng vào thực tiễn, bước đầu em giải toán hàm số bậc hai có nội dung thực tiễn Lớp 10A7, 10A10: Học sinh ứng dụng hàm số bậc hai vào toán thực tiễn em khơng có hứng thú học nội dung b) Đánh giá kiểm tra kiến thức: Để đánh giá kết áp dụng sáng kiến, tác giả làm phép đối chứng sau: Tác giả cho học sinh lớp 10A7, 10A8, 10A9 10A10 làm kiểm tra * Kết kiểm tra: Lớp 10A8, 10A9 đạt 65/78 học sinh từ điểm trở lên (chiếm 83,33%), 31/78 học sinh đạt điểm giỏi (chiếm 39,7%); lớp 10A7, 10A10 đạt 50/76 học sinh đạt từ điểm trở lên (chiếm 65,8%), 10/76 học sinh đạt điểm giỏi (chiếm 13,2%) Như kết kiểm tra hai lớp 10A8, 10A9 cao Như việc áp dụng sáng kiến giảng dạy trường THPT Sáng Sơn phù hợp mang lại hiệu thiết thực công tác dạy học trường 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức/cá nhân Không 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá nhân Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Hường Áp dụng dạy học toán lớp 10A8, 10A9 ., ngày tháng năm 2019 Sông Lô, ngày 28 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Hường 26 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HIỂU BÀI VÀ HỨNG THÚ VỚI NỘI DUNG BÀI HỌC CỦA HỌC SINH Câu hỏi 1: Sau học chủ đề hàm số bậc hai, em có hiểu khơng?  Có  Khơng Câu hỏi 2: Em thấy tiết học vừa nào?  Nhàm chán  Bình thường tiết học khác  Thú vị  Rất thú vị Câu hỏi 3: Em có giải toán ứng dụng hàm số bậc hai thực tế khơng?  Có  Khơng Câu hỏi 4: Em thấy việc đưa nội dung thực tiễn vào tiết học có cần thiết khơng?  Có  Khơng Câu hỏi 5: Em có hứng thú với nội dung học học hàm số bậc hai không?  Rất hứng thú  Bình thường  Khơng có hứng thú Câu hỏi 6: Các ý kiến khác em tiết học hàm số bậc hai (nếu có) Hết - 27 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phần Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Tung độ đỉnh I parabol  P  : y  x  x  A 1 B D –5 C Câu Hàm số sau có giá trị nhỏ x  ? B y   x2  x  A y  x – 3x  D y  x  x  2   Câu Cho hàm số y  f x   x  x  Mệnh đề sau đúng? C y  –2 x  3x  A hàm số nghịch biến  2;    B hàm số nghịch biến  ;  C hàm số đồng biến  2;    D hàm số đồng biến  ;    Câu Hàm số sau nghịch biến khoảng  ;0  ? A y  x  B y   x  C y   x  1 D y    x  1 Câu Cho hàm số y  x  x  Trong mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng? A hàm số đồng biến  0;    B hàm số nghịch biến  ;  C Đồ thị hàm số có đỉnh I 1;0  D hàm số nghịch biến  2;    Câu Bảng biến thiên hàm số y  2 x  x  bảng sau đây? x –∞ y x –∞ y C y +∞ –∞ B –∞ A x –∞ +∞ +∞ x –∞ y +∞ –∞ –∞ D Câu Hình vẽ bên đồ thị hàm số nào? y – A y    x  1 +∞ +∞ +∞ +∞ x B y    x  1 28 C y   x  1 D y   x  1 Câu Hình vẽ bên đồ thị hàm số nào? y 2 – x A y   x  x B y   x  x  C y  x  x D y  x  x  Phần Tự luận (6 điểm) Câu 9: Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: y   x2  x  12 Câu 10: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số y  x2  x  đoạn  3;3 Câu 11: Một bóng đá lên có quỹ đạo chuyển động parabol mặt phẳng tọa độ Oth, t thời gian tính giây, mốc thời gian bóng đá lên, h độ cao tính mét Giả thiết bóng đá lên từ độ cao 2m đạt độ cao 9m sau giây, đồng thời sau giây bóng lại trở độ cao 2m Hỏi khoảng thời gian giây đầu kể từ đá lên, đạt độ cao lớn bao nhiêu?” Hết - 29 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM TRA KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH Hai lớp học theo phương pháp (trình bày sáng kiến) Lớp 10A8 TT Lớp 10A9 Điểm Họ tên TT Điểm Họ tên Khổng Thị Ánh Trần Thị Nguyên An Khổng Thị Cảnh Nguyễn Việt Anh 6.5 Trần Nhật Dương Vũ Hoàng Anh 5.5 Lê Anh Đào Chu Thị Ngọc Ánh Lương Phương Đông Lưu Hồng Ánh 8.5 Nguyễn Văn Hà Lê Kim Dung Nguyễn Thị Hồng Hạnh 10 Nguyễn Đức Duy Bùi Thanh Hải 8 Vũ Thị Thùy Dương Nguyễn Trung Hiếu Hà Thị Hải 10 Triệu Hồng Hiếu 10 Nguyễn Hồng Hạnh 11 Hoàng Thị Hòa 11 Bùi Thị Hằng 12 Đỗ Duy Hoàng 12 Nguyễn Thị Lệ Hồng 10 13 Lưu Bảo Hoàng 6.5 13 Triệu Thị Huệ 8.5 14 Dương Chí Hữu 14 Trần Ngọc Lan 15 Hà Diệu Linh 15 Triệu Thị Lan 10 16 Nguyễn Thùy Linh 16 Triệu Thị Liên 17 Trần thị Phương Linh 17 Nguyễn Quang Linh 18 Hoàng Thanh Long 18 Lê Thu Luyến 19 Khổng Quang Long 19 Bùi Thị Cẩm Ly 20 Hà Thu Mai 10 20 Khổng Thị Hương Ly 21 Lê Thị Hoàng Mai 21 Trần Thị Ban Mai 22 Phùng Duy Mạnh 5.5 22 Trần Hùng Mạnh 23 Nguyễn Công Minh 23 Lộc Thị May 24 Trần Văn Minh 24 Lê Công Minh 25 Lưu Hồng Nam 25 Nguyễn Quý Mùi 26 Nguyễn Giang Nam 26 Nguyễn Thị Hằng Nga 27 Trần Đăng nam 10 27 28 Triệu Văn Nam 29 Nguyễn Thị Quý Trần Thị Hồng Ngọc Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Bích Phượng 28 29 30 30 Nguyễn Trung Quý 30 Hoàng Thị Thảo 31 Triệu Văn Quyết 31 Hà Đức Thắng 32 Triệu Quý quỳnh 8.5 32 Trần Thị Thu Thùy 33 Bùi Đình Sáng 33 Lê Thị Hồng Thương 34 Hoàng Thị Tân 34 Khổng Thị Huyền Trang 35 Lưu Thị Hoàng Thanh 35 Lê Quỳnh Trang 36 Trần Văn Thành 36 Nguyễn Thị Thùy Trang 37 Triệu Quang Thắng 7.5 37 Đỗ Thành Trung 38 Đỗ Thị Hồng Thúy 38 Trần Xuân Trường 39 Nguyễn Anh Tú 40 Lê Thị Hải Yến Hai lớp dạy theo phương pháp cũ Lớp 10A7 TT Họ tên Lớp 10A10 Điểm TT Họ tên Điểm 6,5 Trần Đình An Nguyễn Quốc Anh Lê Thị Lan Anh 7,5 Vũ Thị Lan Anh Nguyễn Thị Hồng Ánh 7,5 Lê Ngọc Ánh Phạm Quang Dũng 5,5 Kiều Thị Tuyết Chinh Lê Minh Đăng 5,5 Vũ Thị Kiều Chinh Hoàng Hồng Đức 6,5 Lưu Hữu Chính Nguyễn Xuân Đức 9,5 Nguyễn Thị Chung Nguyễn Trường Giang 5,5 Trần Văn Chung 10 Hoàng Huy Hiệu 7,5 10 Bùi Thị Cúc 11 Trần Thị Thanh Huế 6,5 11 Lê Mạnh Cường 12 Triệu Quang Huy 6,5 12 Trần Quốc Cường 13 Trần Thị Hương 7,5 13 Nguyễn Thị Mỹ Dung 14 Nguyễn Văn Khánh 6,5 14 Khổng Minh Đức 15 Trần Hoàng Trung Kiên 7,5 15 Trần Thị Hằng 16 Lưu Thị Lan 8,5 16 Đỗ Văn Hiệp 17 Đào Mỹ Lệ 7,5 17 Trần Văn Học 18 Hoàng Thị Linh 8,5 18 Nguyễn Việt Khanh 19 Nguyễn Thị Thùy Linh 6,5 19 Dương Thị Ánh Lam Bùi Anh An Đào Thị Kim Anh 31 20 Trần Ngọc Mạnh 4,5 20 Ngô Thị Mỹ Linh 21 Nguyễn Hồng Minh 6,5 21 Nguyễn Văn Linh 22 Lê Thị Thúy Nga 4,5 22 Khổng Thị Hương Ly 23 Bùi Thị Thu Nhung 5,5 23 Nguyễn Văn Minh 24 Triệu Hồng Phúc 2,5 24 Trần Đức Minh 25 Lê Minh Quang 25 Nguyễn Thị Nhàn 26 Hà Thị Thúy Quỳnh 26 Hà Thị Hồng Nhung 27 Hoàng Ngọc Tài 5,5 27 Vũ Hồng Quân 28 Dương Thị Thanh 7,5 28 Nguyễn Xuân Quý 29 Nguyễn Chí Thanh 7,5 29 Trần Ngọc Sơn 30 Lộc Tuấn Thành 5,5 30 Triệu Xuân Sơn 31 Triệu Phương Thảo 31 Nguyễn Tiến Sự 32 Triệu Hoài Thương 6,5 32 Nguyễn Thị Minh Tâm 33 Trần Minh Toàn 33 Nguyễn Mạnh Tiến 34 Lê Đức Anh Tuấn 34 Lê Văn Toàn 35 Lộc Thị Ánh Tuyết 35 Đỗ Anh Tú 36 Nguyễn Anh Việt 36 Nguyễn Anh Tuấn 37 Bùi Văn Vương 37 Nguyễn Công Tuyên 38 Nguyễn Thái Vương 38 Lê Thế Vinh 39 Đỗ Thị Hải Yến 39 Đặng Nguyễn Hoàng Vương * Kết kiểm tra: Lớp 10A8, 10A9 đạt 78/78 học sinh từ điểm trở lên (chiếm 100%), 43/78 học sinh đạt điểm giỏi (chiếm 60,56%); lớp 10A7, 10A10 đạt 61/78 học sinh đạt từ điểm trở lên (chiếm 78,21%), 5/78 học sinh đạt điểm giỏi (chiếm 6,41%) Như kết kiểm tra hai lớp 10A8, 10A9 cao PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THEO PHIẾU HỎI Hai lớp học theo phương pháp (trình bày sáng kiến) Câu hỏi Trả lời Câu hỏi 1: Sau học chủ đề Có Khơng hàm số bậc hai, em có hiểu khơng? Số phiếu 78/78 Câu hỏi 2: Em thấy tiết học vừa Nhàm chán Bình Thú vị nào? thường Rất thú vị 32 Số phiếu Câu hỏi 3: Em có giải tốn ứng dụng hàm số bậc hai thực tế không? Số phiếu Câu hỏi 4: Em thấy việc đưa nội dung thực tiễn vào tiết học có cần thiết khơng? Có tiết học khác Khơng 50/78 Có 28/78 Khơng Số phiếu 78/78 Câu hỏi 5: Em có hứng thú với Rất hứng thú Bình nội dung học học thường hàm số bậc hai không? Số phiếu 78/78 Hai lớp dạy theo phương pháp cũ Câu hỏi Câu hỏi 1: Sau học chủ đề Có hàm số bậc hai, em có hiểu khơng? Số phiếu 60/78 Câu hỏi 2: Em thấy tiết học vừa Nhàm chán nào? Số phiếu 10/78 Câu hỏi 3: Em có giải Có tốn ứng dụng hàm số bậc hai thực tế không? Số phiếu 2/78 Câu hỏi 4: Em thấy việc đưa Có nội dung thực tiễn vào tiết học có cần thiết khơng? Số phiếu 78/78 Câu hỏi 5: Em có hứng thú với Rất hứng thú nội dung học học hàm số bậc hai không? Số phiếu 25/78 53/78 Khơng có hứng thú Trả lời Khơng 18/78 Bình thường tiết học khác 60/78 Không Thú vị Rất thú vị 8/78 76/78 Khơng Bình thường 10/78 Khơng có hứng thú 68/78 PHỤ LỤC 4: BÀI TẬP NHĨM CỦA HỌC SINH (Trình bày trước lớp vào tiết học thứ chủ đề) Sản phẩm nhóm 1, 2: 33 Nhiệm vụ 1: Đo tính tốn chiều cao vịm nhà lớp học: 1) Phương án đo thứ nhất: 2) Phương án đo thứ hai: 34 Các kết đo: OA = 152 cm; OD = 163 cm; CH = 180 cm; OH = 26cm Chọn hệ trục tọa độ hình vẽ Giả sử hàm số bậc hai có đồ thị parabol hình y = ax2 +bx+c Ta có điểm thuộc parabol là: A(0; 152), B(163; 0), C(26; 180) Vì đồ thị hàm số bậc hai qua điểm O, A, M nên ta có hệ: 14  a  1781 c  152  2282   163 a  163b  c  152  b  1781 262 a  26b  c  180   c  152   14 2282 x  x  152 (m) Suy hàm số bậc hai là: y  1781 1781 Parabol có đỉnh S 81,5; 204,  Vậy chiều cao cổng Acxơ xấp xỉ 204,2cm 35 (Chiều cao so với chiều cao đo phương án có sai lệch khơng lớn, sai số trình đo đạc) Nhiệm vụ 2: Tình huống: Một nghệ sĩ xiếc lái mơ tơ vượt qua hồ cá sấu (hình vẽ) Em tính tốc độ tối thiểu xe để nghệ sĩ xiếc vượt qua hồ cá sấu an toàn? Chuyển động xe chuyển động ném ngang vật Em nghiên cứu quỹ đạo chuyển động vật bị ném ngang giải tình trên? Giải tình huống: Chuyển động xe mô tô chuyển động ném ngang từ độ cao 19.6m Để vượt qua hồ cá sấu an tồn tầm bay xa xe máy phải đạt mức tối thiểu 48m Gọi v (m/s) vận tốc tối thiểu mà xe máy cần đạt Chọn hệ trục tọa độ hình vẽ 36 g x Phương trình quỹ đạo chuyển động y  2.v Thời gian vật chạm đất t  2h g 2h g Để không bị rơi xuống hồ cá sấu, chuyển động xe cần đạt tầm bay xa nhỏ 48m 2h g 10  48  v  48  48  24, (m / s)  87,1 (km/ h) Vậy L  v g 2h 2.19,6 Tầm bay xa vật: L  vt0  v Sản phẩm nhóm 3, 4: Nhiệm vụ 1: Phương án đo chiều cao vòm nhà lớp học: 37 Chọn hệ trục tọa độ hình vẽ Các điểm thuộc parabol: O(0; 0), B(163; 0), C(20; 25) Tương tự phương án 2, ta tìm hàm số bậc hai có đồ thị Parabol là: 14 2282 y x  x (m) 1781 1781 Parabol có đỉnh S 81,5; 52,  Vậy chiều cao xấp xỉ bằng: 152 + 52,2 = 204,2cm Nhiệm vụ 2: 38 Tình huống: Một máy bay bay ngang với vận tốc V độ cao h so với mặt đất muốn thả gói hàng cứu trợ cho người dân gặp thiên tai Hỏi máy bay bay cịn cách mục tiêu bao xa thả gói hàng (đó khoảng cách từ đường thẳng đứng qua máy bay đến vị trí người dân) để gói hàng rơi vị trí người dân cần cứu trợ? Chuyển động gói hàng chuyển động ném ngang vật Qua tình huống, em nghiên cứu quỹ đạo chuyển động vật bị ném ngang giải tình trên? Giải tình huống: Chọn gốc toạ độ O điểm thả gói hàng, t = lúc thả gói hàng Phương trình chuyển động là: x = V.t (1) 39 y gt (2) Từ (1), (2) suy phương trình quỹ đạo: y  g x 2V2 Gói hàng rơi theo nhánh Parabol gặp mặt đất B Bài toán thỏa mãn B mục tiêu cần thả gói hàng t  2y 2h  g g xB  V 2h g * Khoảng cách thả hàng là: HA  V 2h g 40 ... sinh dạy học chủ đề hàm số bậc hai – lớp 10 trung học phổ thông Tên sáng kiến Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học chủ đề hàm số bậc hai Tác giả sáng kiến - Họ... xứng, hướng bề lõm đồ thị hàm số bậc hai - Biết đồ thị hàm số bậc hai parabol vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Hiểu biến thiên hàm số bậc hai tập số thực lập bảng biến thiên hàm số bậc hai - Học sinh. .. - Học sinh hiểu ghi - Học sinh lấy ví nhớ định nghĩa dụ hàm số bậc hai hàm số bậc hai - Tìm tọa độ đỉnh, - Học sinh nhận dạng trục đối xứng, hướng đồ thị hàm số bậc bề lõm đồ thị hàm hai số bậc

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan