1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp 10 THPT

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dạy học tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong quá trình dạy học. Đây được coi là một quan điểm dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN          Tên sáng kiến: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề                                     vectơ ở lớp10 THPT Tác giả sáng kiến: Lê Minh Hồn Mã sáng kiến: 18.52.07 MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                        2    I. LỜI GIỚI THIỆU                                                                                                      3    II. TÊN SÁNG KIẾN                                                                                                     3    III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN                                                                                           4    IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN                                                                  4    V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN                                                                     4    VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN                                   4    VII. NỘI DUNG SÁNG KIẾN                                                                                      5 7.1 MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC 7.1.1 Mơn tốn 7.1.2 Môn vật lý 7.1.3 Môn Địa lý 7.1.4 Môn Lịch sử 7.1.5 Môn Giáo dục công dân 7.1.6 Kiến thức liên môn đạt thông qua dạy học theo chủ đề tích hợp 7.2 VỀ KỸ NĂNG 7.2.1 Kĩ chung 7.2.2 Kĩ liên môn đạt 7.3 VỀ THÁI ĐỘ 7.4 PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 7.5 ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA SÁNG KIẾN 7.6 THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 7.6.1 Thiết bị dạy học 7.6.2 Đồ dùng dạy học 7.6.3 Học liệu 7.7 THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC 7.7.1 Kế hoạch chung 10 7.7.2 Tiến trình dạy học 10 7.8 KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 31    VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT                                                           32    IX. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN                                      32    X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN                                       33 10.1 Đối với thực tiễn dạy học: 33 10.2 Đối với thực tiễn xã hội 34   TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                             35  PHỤ LỤC                                                                                                                       37   I. LỜI GIỚI THIỆU   Dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học nhằm hình thành và phát triển ở  học sinh   những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu    các tình huống thực tiễn. Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh có thể  vận dụng  kiến thức để giải quyết các bài tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng cho q trình học tập  tiếp theo; cao hơn là có thể  vận dụng để  giải quyết những tình huống có ý nghĩa trong  cuộc sống hàng ngày. Vì vậy nếu chúng ta tổ chức tốt q trình dạy học tích hợp thì sẽ  hình thành và phát triển được năng lực cho học sinh đặc biệt là năng lực vận dụng kiến  thức vào thực tiễn cuộc sống.    Bằng việc trao đổi với đồng nghiệp và kinh nghiệp dạy  chủ đề vectơ của bản thân, tơi  nhận thấy chất lượng dạy và học  chủ  đề  vectơ nói chung chưa cao: hầu hết học sinh   đều ngại, sợ  học chủ  đề  vectơ, khơng biết cách giải một bài tốn vectơ. Mà việc giải  một bài tập vectơ khơng chỉ dựa vào việc có nắm được các kiến thức cơ bản hay khơng  mà cịn dựa rất nhiều vào việc  tổng hợp  kiến thức,  kỹ  năng,… thuộc nhiều lĩnh vực  (mơn học) khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập    Từ  những lý do trên đã thơi thúc tơi nghiên cứu đề  tài:  “Áp dụng phương pháp dạy   học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp10 THPT ”   II. TÊN SÁNG KIẾN “Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp10 THPT ”   III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN            ­ Họ và tên: Lê Minh Hoàn            ­ Địa chỉ: Trường THPT Sáng Sơn            ­ Số điện thoại: 0975126211            ­ E_mail: leminhhoan.gvsangson@vinhphuc.edu.vn   IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN            ­ Họ và tên: Lê Minh Hoàn            ­ Địa chỉ: Trường THPT Sáng Sơn            ­ Số điện thoại: 0975126211            ­ E_mail: leminhhoan.gvsangson@vinhphuc.edu.vn   V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ­ Các bài học:  + Tổng và hiệu của hai vectơ (thuộc chương trình hình học 10) + Tích của vectơ với một số (thuộc chương trình hình học 10)   VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN ­ Sáng kiến được áp dụng giảng dạy tại lớp 10A1 trường THPT Sáng Sơn ngày  06/10/2018   VII. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 7.1. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC ­ Sau khi áp dụng sáng kiến, học sinh cần biết: 7.1.1. Mơn tốn   Nắm được cách xác định tổng và hiệu của hai vectơ, tích của vectơ  với một số. Hiểu   được tổng của hai vectơ, hiệu của hai vectơ, tích của vectơ  với một số  cũng là một   vectơ, vì vậy nó có đầy đủ  tính chất của một vectơ, từ đó vận dụng vào giải quyết các  bài tốn thực tế   Nắm được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ, cơng thức trung điểm  đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Điều kiện để hai vectơ cùng phương và điều kiện   để ba điểm thẳng hàng. Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương   Vận dụng các phép tốn vectơ một cách linh hoạt, sáng tạo vào bài tốn cụ thể   ­ Nội dung cần đạt:    Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ ­ SGK Hình học 10 (Ban cơ bản)   Bài 3: TÍCH CỦA  VECTƠ VỚI MỘT SỐ ­ SGK Hình học 10 (Ban cơ bản) 7.1.2. Mơn vật lý            ­ Hiểu được khái niệm lực, cân bằng lực   ­ Biết cách tổng hợp và phân tích lực ­ Nắm được điều kiện cân bằng của chất điểm ­ Địa chỉ tích hợp:    Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM –   SGK Vật lý 10 (Ban cơ bản) 7.1.3. Mơn Địa lý ­ Học sinh nắm được hiện tượng thủy triều ­ Sử dụng kiến thức liên mơn giải thích được ngun nhân dẫn đến triều cường và  triều kém ­ Địa chỉ tích hợp:    Bài 16: SĨNG. THỦY TRIỀU. DỊNG BIỂN – SGK Địa lý 10 (Ban cơ bản) 7.1.4. Mơn Lịch sử ­ Biết được cách đánh giặc của Ngơ Quyền trong chiến thắng Bạch Đằng năm  938, dùng kiến thức vừa học được giải thích được tác dụng về  lực của các cọc đóng   đứng theo các hướng khác nhau góp phần nhanh chóng làm tiêu hao sức chiến đấu của  giặc ­ Địa chỉ tích hợp: Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN   TỘC ­  SGK Lịch sử 10 (ban cơ bản) 7.1.5. Mơn Giáo dục cơng dân ­ Hiểu được trách nhiệm của cơng dân đặc biệt là học sinh đối với sự  nghiệp xây   dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ­ Địa chỉ nội dung tích hợp:  Bài 14: CƠNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC ­  SGK   Giáo dục cơng dân 10 (ban cơ bản) 7.1.6. Kiến thức liên mơn đạt được thơng qua dạy học theo chủ đề tích hợp   Từ kiến thức liên mơn Tốn, Vật lý, Địa lý, Lịch sử và Giáo dục cơng dân giúp học sinh  chủ  động lĩnh hội kiến thức của các mơn học, thấy được ý nghĩa thực tiễn và vẻ  đẹp  của tốn học.    Học sinh biết sử dụng những kiến thức mơn tốn để hiểu được cách phân tích và tổng   hợp lực tác động vào một chất điểm, giải thích được hiện tượng đứng n hay hướng   chuyển động của chất điểm, từ đó biết vận dụng vào cuộc sống và giải thích được các   ứng dụng trong cơng nghệ  như  thế  nào. Từ  kiến thức về  lực của mơn vật lý vừa xây  dựng giải thích được hiện tượng triều cường và triều kém trong mơn địa lý. Từ  hiện   tượng thủy triều của mơn địa lý và kiến thức về  lực của mơn Vật lý giải thích được   chiến thuật của Ngơ Quyền trong trận đánh lịch sử trên sơng Bạch Đằng năm 938. Từ đó  học sinh có cái nhìn sâu sắc về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, biết được  ý nghĩa và trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc   Học sinh thấy được ý nghĩa và mối liên hệ giữa các mơn học 7.2. VỀ KỸ NĂNG 7.2.1. Kĩ năng chung ­ Học sinh biết:  ­ Lập kế hoạch làm việc, viết, trình bày báo cáo ­ Kĩ năng làm việc nhóm ­ Rèn luyện khả năng tư duy ­ Kĩ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình học tập một cách tích cực và    hiệu quả ­ Kĩ năng liên hệ thực tế 7.2.2. Kĩ năng liên mơn đạt được ­ Qua chủ đề tích hợp sẽ giúp rèn cho các em những kĩ năng cần thiết như: ­ Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, lập luận logic chặt chẽ, biết quy lạ về quen ­ Kĩ năng liên kết những phần kiến thức giữa các mơn học với nhau ­ Kĩ năng đặt câu hỏi 7.3. VỀ THÁI ĐỘ ­ Cẩn thận, nhiệt tình, tinh thần hợp tác cao và có trách nhiệm cao trong cơng việc ­ Biết giúp đỡ nhau trong học tập, có thái độ học tập và rèn luyện tốt ­ Bồi dưỡng thêm cho những  ước mơ, góp phần vào sự  nghiệp cơng nghiệp hóa   hiện  đại hóa đất nước ­ Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân  tộc Việt Nam   * Thái độ giáo dục thơng qua chủ đề tích hợp: Các mơn Khoa học tự nhiên và Khoa học  xã hội có mối liên hệ chặt chẽ  với nhau, khơng có mơn học nào khơ khan hay cuốn hút  hơn các mơn học khác. Do đó học sinh phải có thái độ đúng đắn với tất cả các mơn học,  khơng có sự phân biệt mơn chính mơn phụ 7.4. PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC           ­ Năng lực sáng tạo           ­ Năng lực thiết kế và thuyết trình           ­ Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin trong học tập           ­ Năng lực giao tiếp           ­ Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc           ­ Năng lực giải quyết vấn đề           ­ Năng lực tự học: Giúp học sinh chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong q trình tìm   hiểu và tiếp nhận tri thức            ­ Góp phần hình thành phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất  nước trong sự nghiệp gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của cha ơng 7.5. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA SÁNG KIẾN ­ Số lượng: 42 học sinh ­ Số lớp : 1 (10A1) ­ Khối lớp : 10 Một số đặc điểm của học sinh theo học sáng kiến * Thuận lợi: ­ Đa số các em nhiệt tình, tích cực khi được phân cơng, giao nhiệm vụ. Có hứng thú  khi được tham gia học tập ­ Lực học tương đối đồng đều, khả năng tiếp thu mơn tốn tốt * Khó khăn:  ­ Là học sinh đầu cấp, các em đến từ nhiều trường THCS trên địa bàn các xã miền  núi của Huyện, do vậy việc hợp tác trong cơng việc chưa thuận lợi. Đa số  các em chưa  từng được tham gia các tiết học tích hợp kiến thức liên mơn trước đó ­ Khả năng làm việc nhóm và hợp tác trong giải quyết vấn đề cịn nhiều hạn chế ­ Kĩ năng thuyết trình vấn đề chưa tốt ­ Một số  học sinh cịn chưa tích cực trong các hoạt động nhận thức, có nhiều em   cịn thụ động trong q trình học tập 7.6. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 7.6.1. Thiết bị dạy học ­ Máy tính, máy chiếu ­ Một số hình ảnh trên Powerpoint có liên quan đến bài học do giáo viên và học sinh  chuẩn bị.  7.6.2. Đồ dùng dạy học          ­ Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, một số hình ảnh sưu tầm,   các bài tập (giao cho các nhóm học sinh làm từ  cuối tiết học trước và báo cáo khi xây  dựng kiến thức mới trong một số bài học) 7.6.3. Học liệu        ­ Sách giáo khoa mơn Tốn ­ hình học 10 ­ Sách giáo khoa cơ bản mơn Vật lý 10 ­ Sách giáo khoa cơ bản mơn Địa lý 10 ­ Sách giáo khoa cơ bản Lịch sử 10  ­ Sách giáo khoa cơ bản Giáo dục cơng dân 10.         ­ Tài liệu bồi dưỡng thường xun giáo viên trung học phổ thơng 7.7. THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP TỐN VECTƠ 7.7.1. Kế hoạch chung Tuần 1. Tiết 1, 2: Dạy về định nghĩa các phép tốn vectơ và triển khai các chủ đề Tuần 2: Học sinh hồn thành sản phẩm nhóm Tuần 3. Tiết 3, 4, 5, 6  Tiết 3: Báo cáo kết quả thực hiện của nhóm 1, 2, 3 Tiết 4: Chốt lại các kiến thức cần nắm được và bài tập vận dụng Tiết 5: Báo cáo kết quả thực hiện của nhóm 4 Tiết 6: Tổng kết và kiểm tra kết quả thực hiện 7.7.2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu:            ­ Dạy cho học sinh cách xác định tổng và hiệu của hai vectơ, tích của một số thực  với một vectơ. Gợi động cơ và hứng thú cho học sinh khám phá kiến thức mới            ­ Thành lập được các nhóm theo năng lực của học sinh            ­ Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm            ­  Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm Thời gian: Tuần 1: Tiết 1, 2              ­ Giáo viên cho học sinh xem các các hình ảnh trong thực tế: + 2 tàu nhỏ kéo 1 tàu lớn hơn 10 lực     đại  nhớ  trung điểm  ­   Chứng   minh  lượng vectơ đoạn   thẳng   và      đẳng  trọng   tâm   tam  thức vectơ Hiệu       vectơ giác.  ­   Biết   được  ­   Hiểu   được  ­ Vận dụng để  ­   Xác   định  vectơ đối cách   xây   dựng  tổng   hợp   lực  được điều kiện  ­   Biết   được  quy tắc trừ tác   động   vào  để  1 chất điểm  hiệu của vectơ  ­   Hiểu   được  chất điểm đứng   yên   hay  r r lực cân bằng a  và vecto  b  là  ­   Giải   quyết  chuyển   động  tổng của vectơ      toán  theo hướng xác  r r a  và vectơ  - b chứng   minh  định đẳng thức    vectơ ­   Giải   thích    hiện  tượng   thủy  triều Tích       ­   Biết   được  ­   Hiểu   được  ­   Vận   dụng  ­   Phân   tích   1  vectơ   với     tích của 1 vecto    tính   chất  chứng   minh   2  lực thành 2 hay  số thực với     số  thực là 1 vectơ ­ Biết cách xác  định   hướng   và  độ   lớn   của  vectơ     tích  vectơ.  vectơ   Cơng   trung     cùng  nhiều lực khác thức  phương,   3  điểm  điểm   thẳng  đoạn   thẳng   và  hàng   Chứng  trọng   tâm   tam  minh     đẳng  ­ Vận dụng vào    toán   thực  tế thức vectơ giác của vectơ với 1  ­   Phân   tích   1  số thực vectơ   theo   2  vectơ   không  cùng phương.  Ứng   thực tiễn dụng   ­   Biết   được  ­   Hiểu   được  ­   Vận   dụng  ­ Biết sử lý tình  cách   biểu  diễn  cách   giải   thích  giải   thích   hợp    tốt   nhờ  27 các lực   ứng   dụng  lý     hiện      môn  thực tế nhờ các  tượng   hay   ứng  khoa   học   đã  phép   toán  dụng   thực   tế  học vectơ đã gặp 2. Cách thức kiểm tra đánh giá ­ Các phiếu đánh giá được phát cho học sinh trước khi học sinh thực hiện chủ đề ­ Biên bản làm việc nhóm trong phụ lục 1 ­ Phiếu đánh giá trong phụ lục 2 được cả giáo viên và học sinh sử dụng khi một nhóm lên   trình bày, các nhóm khác và giáo viên sẽ nghe, trao đổi và đánh giá ­ Ngồi ra, giáo viên cịn đánh giá học sinh qua các câu hỏi thảo luận khi xây dựng chủ đề  và tìm hiểu các nội dung của các chủ đề ­ Kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm khách quan và tự luận trong 25 phút ngay khi kết thúc  các chủ đề 3. Nội dung và kết quả kiểm tra đánh giá  ­ Sau khi kết thúc tiết 5, tơi tiến hành cho học sinh lam bai trăc nghiêm trong 25 phut ̀ ̀ ́ ̣ ́  nhằm đánh giá kết quả học tập của các em sau khi nghiên cứu và học tập KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 (Học sinh làm bài trong 25 phút) I. Trắc nghiệm Câu 1.   Cho hình bình hành  A BCD ,với giao điểm hai đường chéo là  I  Khi đó: uuur uur uur uuur uuur r A.  A B + IA = BI C.  A B + CD = uuur uuur uuur uuur uuur r B.  A B + A D = BD D A B + BD = Câu 2.   Cho 4 điểm  A, B , C , D  Đẳng thức nào sau đây đúng 28 uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A.  A B + CD = A C + BD uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur B.  A B + CD = A D + BC C.  A B + CD = A D + CB D.  A B + CD = DA + BC Câu 3.   Cho hình thang  A BCD  có  A B  song song với CD  Cho  A B = 2a ;CD = a  Gọi O   là trung điểm của  A D  Khi đó :  uuur uuur OB + OC = a A.  uuur uuur OB + OC = 2a C.  uuur uuur 3a B.  OB + OC = uuur uuur OB + OC = 3a D.  Câu 4.   Cho tam giác đều A BC cạnh a , trọng tâm là G  Phát biểu nào là đúng? uuur uuur uuur uuur A.  A B = A C uuur uuur uuur uuur uuur B. GA = GB = GC C.  A B + A C = 2a uuur uur D.  A B + A C = A B + CA Câu 5.   Cho hình bình hành A BCD  Đẳng thức nào sau đây sai ? uuur uuur uuur uuur uuur uuur A BD = DC + CB C BD = BC + BA uuur uuur uuur uuur uuur uuur B BD = CD - CB D A C = A B + A D Câu 6.   Cho 4 điểm bất kỳ A,   B ,   C ,   D  Đẳng thức nào sau đây là đúng: uuur uur uuur uuur uuur uuur A.OA = CA + CO C BA = OB - OA ur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r B BC - A C + A B = D.OA = OB - BA uuur ur uuur ur uuur Câu 7.   Cho ba lực  F = MA, F = MB , F = MC  cùng tác động vào một vật tại điểm  ur ur M  và vật đứng yên. Cho biết cường độ của  F 1,   F  đều bằng  50N  và góc  A? MB = 600   uur Khi đó cường độ lực của  F3  là: A 100 N B 25 N C 50 N uuuur D 50 N uuur uuur Câu 8.   Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vectơ   A M  theo hai véctơ   A B A C  của  tam giác  A BC  với trung tuyến  A M 29 uuuur uuur uuuur uuur uuur uuuur A.  A M = A B + A C uuur uuur  B.    A M = 2A B + 3A C uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur Câu 9.   Cho hình bình hành  A BCD , điểm  M  thoả  mãn:  MA + MC = A B  Khi đó  M là  C.  A M = (A B + A C ) D.  A M = (A B + A C ) trung điểm của: A.  A B B.  BC C.  A D uuur D. CD uur uuur uuur uur Câu 10.    Cho tam giác  A BC , điểm I thoả  mãn: 5MA = 2MB  Nếu  IA = m IM + n IB thì  cặp số  ( m ; n ) bằng: � 2� A.  ᅫᅫᅫ ; ᅫᅫᅫ ᅫ ᅫ� 5� � 3� B.  ᅫᅫᅫ ; ᅫᅫᅫ � 2� ; ᅫᅫᅫ ᅫ ᅫ 5� � � ᅫ5 � C.  ᅫᅫᅫ- ᅫ ᅫ� 5� Câu 11.   Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào  D.  ᅫᅫᅫ ; - ᅫ� ᅫ ᅫᅫ�   tường nhờ 1 sợi dây. Dây hợp với tường 1 góc  a = 600   Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và    tường, tính sức căng của dây treo ? A. 49 N.            B. 12,25 N.                    C. 24,5 N.             D. 30 N II. Tự luận   Câu hỏi: Hãy lấy 1 ví dụ trong thực tiễn mà việc áp dụng các phép tốn vectơ để  phân   tích và tổng hợp lực mang lại kết quả tốt nhất cho cơng việc ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm (6 điểm):  ­ Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng 0,5 điểm ­ Câu 11 đúng được 1 điểm. Riêng câu 11 phải phân tích trên hình và giải thích.  ­ Đáp án là các phương án bị gạch chân trong đề mẫu II. Tự luận (4 điểm):  + Lấy ví dụ đúng: 2 điểm  30 + Giải thích cách xây dựng và giải thích tốt: 2 điểm 7.8. KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN  Sáng kiến được áp dụng trong học kỳ I năm học 2018– 2019.  Được phân tích kỹ,   chi tiết cho các đối tượng học sinh qua các tiết ơn tập, tự  chọn, tăng tiết. Kết quả  bài  kiểm tra , trên các  đối tượng là học sinh lớp 10A1 (42 học sinh) năm học 2018­2019 do   tơi phụ trách như sau: Lớp Sĩ số 10A1 42 Xếp loại Giỏi 15=35,7% Khá 25=59,5% Tbình 2=4,8% Yếu  So sánh với kết quả kiểm tra của lớp 10A1 (35 học sinh), trong năm học 2017 –  2018 như sau: Lớp Sĩ số 10A1 35 Xếp loại Giỏi 8=22,9% Khá 20=57,1% Tbình 7=20% Yếu  Nhận thấy kết quả số học sinh khá, giỏi tăng lên nhiều và số học sinh đạt điểm  trung bình giảm đi rỏ  rệt. Hy vọng các em sẽ  có nhiều thành cơng hơn trong các kỳ  thi  sắp tới Sau khi thực hiện sáng kiến học sinh học tập rất tích cực và hứng thú đặc biệt là   khi giải bài tốn về vectơ các em rất thận trọng và hiểu bản chất của vấn đề chứ khơng  rập khn một cách máy móc như trước, đó là việc thể hiện việc phát huy tính tích cực,  chủ động, sáng tạo của học sinh 31   VIII. NHỮNG THƠNG TIN CẦN BẢO MẬT         Khơng   IX. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Qua q trình nghiên cứu sáng kiến bản thân tơi nhận định để  áp dụng được   sáng kiến vào giảng dạy chủ đề véctơ ở lớp 10 THPT ta cần những điều kiện sau: Thứ nhất, trong q trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề véctơ cần bám  sát vào chuẩn kiến thức, kỹ  năng và mục tiêu của mơn học cũng như  nắm vững  kiến thức của các mơn học khác Thứ  hai, trong q trình tổ  chức giảng dạy giáo viên cần phải tạo được bầu  khơng khí thoải mái, nhưng vẫn đảm bảo khơng khí sư phạm, mơi trường học tập Thứ  ba, sau khi kết thúc việc thuyết trình của các nhóm học sinh, giáo viên  cũng cần có sự đánh giá, nhận xét cơng bằng, khách quan, đồng thời tổng kết ngắn   gọn các nội dung kiến thức trong bài mà học sinh cần nhớ Trên đây là một số  điều kiện cơ  bản đồng thời cũng là những lưu ý để  q  trình áp dụng sáng kiến thực sự đạt hiệu quả đã được đề ra.  32   X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN  10.1. Đối với thực tiễn dạy học:    Dạy học tích hợp là một trong những ngun tắc quan trọng trong q trình dạy học   Đây được coi là một quan điểm dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của học  sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường    Dạy học tích hợp sẽ  làm cho giờ  học trở  nên sinh động hơn vì khơng chỉ  có giáo viên  trình bày mà học sinh cũng phải tham gia vào q trình tiếp nhận kiến thức, từ  đó phát  huy được tính tích cực của học sinh   Dạy học tích hợp cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng   học sinh. Tạo   cho học sinh thói quen trong tư  duy, lập luận, khi xem xét một vấn đề  phải đặt chúng  trong một hệ quy chiếu, từ đó mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo   Qua thực tế chuẩn bị và giảng dạy chủ đề  tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức giữa   các mơn học để giải quyết một vấn đề nào đó là hết sức cần thiết. Điều đó địi hỏi giáo  viên bộ mơn khơng chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ mơn mình giảng dạy mà cịn   phải khơng ngừng trau dồi kiến thức của các mơn học khác để  có được cái nhìn tổng   qt dưới nhiều khía cạnh để  giúp học sinh có thể  giải quyết được các tình huống, các  vấn đề đặt ra trong mơn học một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Nhờ đó mà giờ  học   trở lên sinh động và hấp dẫn hơn 33    Việc dạy học theo hướng tích hợp cũng giúp cho học sinh hiểu vấn đề  và tình huống  một cách sâu sắc. Trên cơ sở đó sẽ giúp các em phát triển khả năng tư duy, sự sáng tạo   trong học tập cũng như khả năng ứng dụng vào thực tiễn   Qua bài học tích hợp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các mơn học, từ đó   xác định cần phải phân bố  thời gian hợp lí cho việc tìm hiểu, học đều tất cả  các mơn  khơng phân biệt mơn “chính”, mơn “phụ” để  có sự  hiểu biết đồng bộ  tất cả  các mơn   học.  10.2. Đối với thực tiễn xã hội   Giáo dục với mỗi quốc gia đều được đặt lên hàng đầu. Ở nước ta, với sự phát triển  của đất nước, tư tưởng về giáo dục con cái của mỗi gia đình đã có sự tiến bộ vượt bậc.  Mỗi gia đình đều dành sự quan tâm nhất định tới việc học tập và rèn luyện của con cái ở  mỗi cấp học.    Cùng với q trình hội nhập là sự phát triển sơi động về kinh tế xã hội, bên cạnh những  mặt tích cực như đời sống người dân được cải thiện và nâng cao, đầu tư  cho y tế, giáo   dục và mọi mặt đời sống xã hội được nâng lên…Nền kinh tế thị trường khuyến khích sự  tìm tịi và sáng tạo của mỗi cá nhân, nó sẵn sàng đào thải những biểu hiện của sự trì trệ,   lỗi thời, lạc hậu. Kinh tế thị trường thúc đẩy văn hóa theo hướng xã hội hóa, ý thức dân   chủ, vai trị cá nhân và sự tự ý thức về bản thân sẽ có cơ hội và điều kiện để phát triển.    Học sinh ngày nay bị hấp dẫn, bị phân tán bởi q nhiều cám dỗ, như game, facebook… do vậy các kiến thức mơn học ở trường học trở nên khơ khan, kém hấp dẫn đối với các   em. Các mơn học như  Tốn, Vật lý đối với suy nghĩ của học sinh chỉ  là những con số,   những cơng thức. Nhiều học sinh có những câu hỏi như : Vectơ để làm gì ? Sao lại phải  học vectơ ?  Từ  việc khơng hiểu mục tiêu, ý nghĩa của các bài học trong mơn Tốn và   các mơn học khác khi dạy riêng rẽ với nhau nên học sinh tiếp nhận kiến thức 1 cách thụ  động, học trước qn sau và khơng hiểu được ý nghĩa của bài học. Vì vậy mặc dù giáo  dục liên tục đổi mới, sách giáo khoa liên tục giảm tải kiến thức nhưng học sinh và phụ  huynh vẫn thấy áp lực từ việc tiếp nhận kiến thức của các mơn học hàng ngày.    Ngồi áp lực về học tập ra học sinh cịn bị áp lực với vấn đề thi cử. Vì vậy học sinh có  xu hướng học lệch các mơn, chú trọng mơn này bỏ qua mơn kia, do đó phát triển tư duy   và hiểu biết xã hội khơng đồng đều. Kết quả  sản phẩm của giáo dục là những con  người thiếu tồn diện, có năng lực này thiếu năng lực kia.  34   Vì vậy dạy học Tốn theo hướng tích hợp với những mơn học khác như Vật lý, Địa lý,   lịch sử, giáo dục cơng dân…là một hướng đi rất phù hợp với với quy luật chung của sự  phát triển giáo dục và quy luật nhận thức của học sinh. Giờ đây với bộ mơn Tốn, các em  sẽ được tiếp cận với Vật lý theo cách rất tự  nhiên, vừa giúp nắm được cơng thức tốn  lại thấy được ý nghĩa tốn học nhờ mơn Vật lý. Bằng cách khám phá ra các hiện tượng  tự nhiên và giải thích được nó ở mơn Địa lý, liên hệ để giải thích những chiến thắng lẫy  lừng trong lịch sử của cha ơng nhờ vào kiến thức tự nhiên xã hội mà học sinh được thêm  hiểu biết và trau dồi lịng u nước, tự hào dân tộc. Sức hấp dẫn của những câu hỏi thực  tế  mà dùng được cơng cụ  mơn học đã học được để  trả  lời khiến cho các bộ  mơn khác   nhau có sự liên kết làm cho học sinh thêm say mê tìm tịi và khám phá. Có động lực tốt để  học tập và rèn luyện ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Minh Hồn  TÀI LIỆU THAM KHẢO           [1]. HÌNH HỌC 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM           [2]. VẬT LÝ 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM           [3]. ĐỊA LÝ 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM           [4]. LỊCH SỬ 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM           [5]. GIÁO DỤC CƠNG DÂN  10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 35 36 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM 1. Thời gian, địa điểm, thanh phân ̀ ̀ Địa điểm: Thời gian: từ đến  giờ  Ngày .tháng năm  Nhom sô: …… ;  ́ ́ Số thành viên:    Lơp:…….  ́ Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt 2. Nội dung cơng việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận hoặc nội dung thực hành) STT Họ và tên Cơng việc được giao Thời hạn  hồn thành Ghi chú 4. Kêt qua lam viêc ́ ̉ ̀ ̣ 5. Thai đô tinh thân lam viêc ́ ̣ ̀ ̀ ̣ 37 6. Đanh gia chung ́ ́ 7. Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng 38 PHỤ LỤC 2: PHIẾU  ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tên nhóm:  _ Số lượng thành viên:  Nội dung nhóm trình bày: Thang điểm:  1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc (Khoanh trịn điểm cho từng mục) Tiêu  u cầu Điểm chí Bố  cục Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, lô gic  Nội dung phù hợp với tiêu đề 39 Nội  dung Nội dung chính rõ ràng, khoa học 5 Các ý chính có sự liên kết  Có liên hệ với thực tiễn Có sự kết nối với kiến thức đã học Sử dụng kiến thức của nhiều môn học 5 Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải,  đủ nghe Lời  10 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí nói,  11 Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi 5 cử chỉ 12 Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình khi  trình bày 13 Có giao tiếp bằng ánh mắt với người tham dự Sử  14 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hịa, thẩm mĩ cao dụng  15 Phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý 16 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 5 công  nghệ Tổ  chức,  tương  tác 17 Cách dẫn dắt vấn đề  thu hút sự  chú ý của người  dự; khơng bị lệ thuộc vào phương tiện.  18 Có nhiều học sinh trong nhóm tham gia trình bày 19 Trả lời các câu hỏi thêm từ người dự 20 Phân bố thời gian hợp lí Tổng số mục đạt điểm Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 20) : Chữ kí người đánh giá 40 41 ...   II. TÊN SÁNG KIẾN ? ?Áp? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?hợp? ?trong? ?dạy? ?học? ?chủ? ?đề? ?vectơ? ?ở? ?lớp1 0? ?THPT? ?”   III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN            ­ Họ và tên: Lê Minh Hoàn            ­ Địa chỉ: Trường? ?THPT? ?Sáng? ?Sơn... (mơn? ?học)  khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ? ?học? ?tập    Từ  những lý do trên đã thơi thúc tơi nghiên cứu? ?đề  tài:  ? ?Áp? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?dạy   học? ?tích? ?hợp? ?trong? ?dạy? ?học? ?chủ? ?đề? ?vectơ? ?ở? ?lớp1 0? ?THPT? ?”...   VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC? ?ÁP? ?DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN ­ Sáng? ?kiến? ?được? ?áp? ?dụng? ?giảng? ?dạy? ?tại? ?lớp? ?10A1 trường? ?THPT? ?Sáng? ?Sơn ngày  06 /10/ 2018   VII. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 7.1. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC ­ Sau khi? ?áp? ?dụng? ?sáng? ?kiến, ? ?học? ?sinh cần biết:

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:07

Xem thêm:

Mục lục

    III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

    IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN

    V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

    VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TIÊN

    VII. NỘI DUNG SÁNG KIẾN

    7.1. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC

    7.1.5. Môn Giáo dục công dân

    7.1.6. Kiến thức liên môn đạt được thông qua dạy học theo chủ đề tích hợp

    7.2.2. Kĩ năng liên môn đạt được

    7.4. PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w