Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp cho học sinh đại trà ôn thi vào lớp 10 THPT

33 8 0
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp cho học sinh đại trà ôn thi vào lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm giúp cho bản thân có kiến vững vàng hơn trong công tác giảng dạy và ôn tập cho học sinh; Giúp cho học sinh vững tin hơn trong việc ôn tập và làm bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT; Giúp học sinh lớp 9 tiếp cận và giải được dạng toán Chứng minh tứ giác nội tiếp một đường tròn trong chương trình THCS hiện hành.

A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI          Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ  chức các hoạt động  dạy học tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy nhu cầu tìm  tịi, khám phá chiếm lĩnh của người học; phát triển tư  duy, phát huy khả  năng tự học của học sinh       Thực tế cho thấy q ua những năm giang day  ̉ ̣ ở trương THCS. Tôi nhân ̀ ̣   thây răng cac em hoc sinh, nhât la l ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ơp 9 phai chiu nhiêu ap l ́ ̉ ̣ ̀ ́ ực trong viêc thi ̣   cử đặc biệt là thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT và thi vao cac tr ̀ ́ ương chuyên ̀   Ma ̀ở cac ky thi đo, nôi dung đê thi th ́ ̀ ́ ̣ ̀ ường rơi vao kiên th ̀ ́ ức cơ  ban không ̉   thê thiêu đo la ch ̉ ́ ́ ̀ ương “Góc với đường trịn” SGK Tốn 9 Tập 2­ Trang 88  Nhà xuất bản giáo dục. Đề bài thường cho dươi dang: Ch ́ ̣ ứng minh tứ giác  nào đó nội tiếp một đường trịn. Phân l ̀ ơn cac em r ́ ́ ất bối rối khơng lam ̀   được bai, b ̀ ởi vi cac em ch ̀ ́ ưa nhân thây đ ̣ ́ ược cac d ́ ữ  kiện của bài tốn đã  cho co liên quan đên mơt kiên th ́ ́ ̣ ́ ưc rât quan trong v ́ ́ ̣ ề dấu hiệu nhận biết tứ  giác nội tiếp một đường tròn ma cac em đa đ ̀ ́ ̃ ược hoc. Xuât phat t ̣ ́ ́ ư lý do đo, ̀ ́  qua nhiều năm giang day l ̉ ̣ ớp 9 va hoc hoi  ̀ ̣ ̉ ở đông nghiêp, tôi rut ra đ ̀ ̣ ́ ược môṭ   sô kinh nghiêm cho ban thân đê cùng các em giai quyêt đ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ược vân đê kho ́ ̀ ́  khăn ở trên. Chinh vi vây tôi r ́ ̀ ̣ ất tâm đắc và chon đê tai ̣ ̀ ̀:  “ Một số  phương pháp chứng minh tứ  giác nội tiếp cho học sinh đại  trà  ơn thi vào lớp 10 THPT ” II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1.Mục đích nghiên cứu      Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích: + Giúp cho bản thân có kiến vững vàng hơn trong cơng tác giảng dạy và ơn  tập cho học sinh + Giúp cho học sinh vững tin hơn trong việc ơn tập và làm bài thi tuyển  sinh vào lớp 10 THPT + Giúp học sinh  lớp 9 tiếp cận và giải được dạng tốn Chứng minh tứ  giác nội tiếp một đường trịn  trong chương trình THCS hiện hành + Rèn lun cho h ̣ ọc sinh vê kh ̀ ả  năng giai toan, khuy ̉ ́ ến khích học sinh tìm  hiểu cách giải cho một bài tốn để  học sinh phát huy được khả năng tư duy   linh hoạt, nhạy bén khi tìm lời giải bài tốn, tạo được lịng say mê, sáng tạo   trong học tập 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu    + Đưa ra những kiến thức, bai tâp c ̀ ̣ ơ bản nhất của dạng tốn “Chứng minh  tứ  giác nội tiếp một đường trịn”   phần Hình học 9, chỉ ra được mơt s ̣ ố  dấu hiệu nhận biết và phương pháp đơn giản cần đạt của hoc sinh trong quá ̣   trinh giai toan ̀ ̉ ́ + Đề xuất một số phương pháp phân loại tốn theo thứ tự từ dễ đến khó cho   học sinh tiếp cận từ từ, đồng thời rèn luyện cho học sinh tìm tịi lời giải III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU      Đê tai đ ̀ ̀ ược ap dung cho đ ́ ̣ ối tượng hoc sinh l ̣ ơp 9 THCS hi ́ ện hành và   đặc biệt dùng cho học sinh lớp 9 đại trà ôn thi vao l ̀ ơp 10 THPT vê d ́ ̀ ạng  bai tâp  ̀ ̣ Chứng minh tứ giác nội tiếp một đường trịn.   IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  4.1. Nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về các vấn đề  liên quan đến đề tài của sang kiên kinh nghiêm ́ ́ ̣  4.2. Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát thực trạng dạy và học mơn Hình học  nói chung và dạy học dạng tốn  chứng minh tứ  giác nội tiếp một đường  trịn  nói riêng cho đơi t ́ ượng hoc sinh l ̣ ớp 9 đại trà  Thông qua các đề  thi  tuyển sinh vào lớp 10 THPT trên địa bàn của những năm trước, thông qua  châm, ch ́ ưa cac bai kiêm tra, cac bai thi cua hoc sinh và thông qua các ho ̃ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ t  động học tập của các em, để  từ  đó có cơ  sở  phân dạng các dạng tốn phù  hợp cho học sinh để ơn tập và làm bài thi.     4.3. Thực nghiệm sư  phạm : Trong q trình nghiên cứu đề  tài, tơi đã  khảo sát thực trạng trước khi nghiên cứu và tiếp tục khảo sát sau khi áp   dụng đề tài để xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện đó  4.4. Giả thuyết khoa học:  Nếu trong q trình học tập em nào cũng có phương pháp học tập tốt,   biết phân dạng bài tập, nhận ra dấu hiệu nhận biết tứ  giác nội tiếp một  đường trịn, trong chương “Góc với đường trịn” (Chương III ­ Hình Học 9­ Tập 2) thì kết quả chất lượng sẽ cao, học sinh khơng phải lo sợ nhiều về  việc lĩnh hội tri thức B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong các kỳ  thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, dạng tốn  Chứng  minh tứ giác nội tiếp một đường trịn thường gặp. Mn giai đ ́ ̉ ược baì  tâp d ̣ ạng này đoi hoi hoc sinh phai năm v ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ưng các d ̃ ấu hiệu nhận biết va phai ̀ ̉  biêt vân dung chung vao t ́ ̣ ̣ ́ ̀ ưng loai bai tâp. Cai kho  ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ở đây la kĩ năng v ̀ ẽ hình  của cac em hoc sinh r ́ ̣ ất yếu. Chinh vi vây mơt sơ em có h ́ ̀ ̣ ̣ ́ ọc lực trung bình,   yếu khơng lam đ ̀ ược bai tâp. Vi vây c ̀ ̣ ̀ ̣ ần phai rèn luy ̉ ện cho hoc sinh k ̣ ỹ  năng vẽ  hình và nhân thây đ ̣ ́ ược mơi quan hê qua lai gi ́ ̣ ̣ ưa Hình h ̃ ọc và các   đơn vị kiến thức liên quan đê cac em co thê t ̉ ́ ́ ̉ ự  minh phat hiên va vân dung ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣   no m ́ ột cách linh hoạt vao viêc giai bai tâp, làm bài thi t ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ự tin hơn       Từ thực tế nguyên nhân trên và bằng kinh nghiệm giảng dạy của bản   thân, để  nâng cao chất lượng dạy học bộ  mơn và phân loại các dạng bài  tập giúp học sinh yếu kém có cơ hội làm được tốn, tơi đã sưu tầm một số  dạng bài tốn qua các đề  thi năm trước để  khi thực hiện học sinh dễ  tiếp  cận, với đề tài “ Một số phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp cho   học sinh đại trà  ơn thi vào lớp 10 THPT ”        Tơi đã hệ thống một số dạng bài tập mà học sinh có học lực yếu, kém  có thể  tiếp cận và giải được. Với mỗi dạng tơi đều đưa ra kiến thức cơ  bản cần sử dụng và các ví dụ minh hoạ phù hợp. Ngồi ra cịn có các dạng   bài tập liên quan nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học bộ  mơn  tốn, kích thích lịng say mê hứng thú khi học mơn Tốn, phát triển tư  duy  độc lập sáng tạo và năng lực tự học cho học sinh lớp 9 II. THỰC TRẠNG         Như chúng ta đã biết trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cơng tác tuyển sinh vào   lớp 10 THPT, Sở giáo dục và đào tạo đã đổi mới hình thức thi tuyển nhằm  chọn lọc và phân loại trình độ học sinh. Phương pháp thi tuyển gồm 3 mơn  thi là Tốn, Văn bắt buộc và mơn thứ  ba. Sau khi thi tuyển Sở  GD­ĐT sẽ  cơng bố điểm và xếp hạng trường THCS theo điểm của 3 mơn tuyển sinh  từ cao xuống. Điều này sẽ khiến các trường nỗ lực cao trong giảng dạy, ơn  tập cho học sinh để đạt được u cầu cao về chất lượng tuyển sinh và tăng   vị trí xếp hạng hàng năm. Từ thực tiễn này mà khơng những cán bộ quản lý   mà các giáo viên ln cùng học sinh tìm tịi phương pháp kiến thức trọng   tâm để nhằm ơn tập cho học sinh có kết quả     Với những trường nằm ở những vùng xa xơi khó khăn như huyện Hương  Khê thì việc giúp học sinh tăng lên nữa điểm là cũng cả một vấn đề địi hỏi    nổ  lực rất nhiều của cả thầy và trị thì mới có kết quả. Đặc biệt trong   q trình giảng dạy và ơn tập cho học sinh, người thầy phải phân ra các  dạng tốn để ơn tập cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Đặc  biệt là dạng tốn Chứng minh tứ giác nội tiếp một đường trịn thường  gặp trong đề thi vào lớp 10 THPT.         Trước khi nghiên cứu đề tài tơi đã khảo sát 90 em học sinh của khối lớp  9 có học lực tương đương nhau trong một trường qua mỗi năm học và tơi  đã ra đề  kiểm tra dạng tốn  Chứng minh tứ  giác nội tiếp một đường  trịn, lấy số liệu điều tra theo dõi kết quả cả 3 khóa học lớp 9 trong những   năm liền kề, kết quả cho thấy như sau: Năm hoc̣ Số  học  sinh 2018­2019 90 2019­2020 90 2020­2021 90 Kêt qua điêm kiêm tra ́ ̉ ̉ ̉ Đê tai ̀ ̀ Chưa dung ̣ Chưa dung ̣ Chưa dung ̣ Gioỉ Khá Trung  binh ̀ Yêu ́ Kem ́   aṕ   2% 7% 32% 49% 10%   aṕ   3% 8% 30% 47% 12%   aṕ   2% 6% 32% 49% 11%       Qua kết quả  điều tra khảo sát   trên tơi thấy tỉ  lệ  học sinh yếu, kém   chiếm tỉ  lệ  khá cao, học sinh cịn lúng túng chưa biết phân loại các dạng  tốn, chưa nhận ra các dấu hiệu để  áp dụng, bên cạnh đó tâm lý lo sợ, e  ngại thiếu tự tin.          Trong chương trinh toan THCS, mơn Hinh h ̀ ́ ̀ ọc la rât quan trong va rât ̀ ́ ̣ ̀ ́  cân thiêt câu thanh nên ch ̀ ́ ́ ̀ ương trinh toan hoc c ̀ ́ ̣ ấp THCS cung v ̀ ơi môn sô ́ ́  hoc va đai sô. Hinh hoc la môt bô phân đăc biêt cua toan hoc. Phân môn Hinh ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀   hoc nay co tinh tr ̣ ̀ ́ ́ ưu t ̀ ượng cao, hoc sinh ln coi la mơn hoc kho. V ̣ ̀ ̣ ́ ới mơn   Hình học là mơn khoa học rèn luyện cho học sinh khả  năng đo đạc, tính  tốn, suy luận logíc, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Đặc biệt là rèn   luyện cho học sinh đại trà trong cách tìm lời giải bài tập tốn. Vi vây mn ̀ ̣ ́  hoc tơt mơn hoc nay khơng nh ̣ ́ ̣ ̀ ưng đoi hoi h ̃ ̀ ̉ ọc sinh phải co cac ki năng đo ́ ́ ̃   đạc và tính toan nh ́ ư cac mơn hoc khac ma con phai co ki năng ve hinh, kha ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̃ ̃ ̀ ̉  năng tư  duy hinh h ̀ ọc, kha năng phân tich tim l ̉ ́ ̀ ơi giai bai toan và kh ̀ ̉ ̀ ́ ả  năng  khai thác các cách giải và phát triển bài tốn theo một cách có hệ thống.        Điều đó đã dẫn đến một số thực trạng là có khơng ít học sinh lớp 9 chỉ  chun tâm vào học mơn Đại số   và bỏ  mặc mơn Hình học. Ngun nhân   thì có nhiều nhưng ngun nhân cơ  bản là các em khơng biết định hướng  chứng minh, khơng tìm được mối liên hệ giữa các kiến thức và cịn khơng  biết cách trình bày lời giải Với tầm quan trọng như  vậy, để  khắc phục tình trạng trên và giúp  các em có cái nhìn đúng đắn về việc học bộ mơn Hình học. Trong q trình  giảng dạy, bên cạnh tìm ra phương pháp dạy lý thuyết thích hợp, người  thầy ln cố  gắng rèn cho học sinh khả  năng định hướng chứng minh qua   các nội dung bài tập, củng cố lý thuyết và bài tập luyện tập.  Trên thực tế  ngồi cách chứng minh tứ  giác nội tiếp rất cơ  bản thể  hiện ở định lý đảo “ Tứ giác nội tiếp ” Trang 88 SGK Tốn 9 tập 2 thì SGK  đã chia nhỏ  để  hình thành bốn dấu hiệu nhận biết tứ  giác nội tiếp. Tuy   nhiên chưa đặt các dấu hiệu thành một hệ thống phương pháp chứng minh  tứ  giác nội tiếp một đường trịn cho học sinh; nhiều học sinh khơng hiểu   sở  của dấu hiệu. Dẫn đến học sinh rất lúng túng khi tìm cách chứng  minh tứ giác nội tiếp một đường trịn Với học sinh lớp 9 đây là dạng tốn mới lạ  nhưng lại hết sức quan  trọng giúp học sinh nhìn nhận lại được các bài tốn đã giải ở lớp 8 ( Hình  chữ nhật)  để có cách giải hay cách lý giải căn cứ khác Với những lý do trên đây trong đề  tài này tơi đưa ra một số  cách để  chứng minh một tứ giác nội tiếp sau khi học sinh học xong bài “Tứ giác nội   tiếp một đường trịn”.  Trước thực trạng trên, địi hỏi phải có các giải pháp và phương pháp  dạy và học sao cho phù hợp, từ đó đã thúc dục bản thân tơi tìm hiểu và thực   hiện nghiên cứu đề tài này III. CÁC BIỆN PHÁP ĐàTIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  Trong nội dung này tơi xin trình bày một số dạng tốn giúp học sinh  dễ tiếp cận một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp một đường trịn và  giải được một số dạng tốn đơn giản, như sau:  ­ Phương pháp 1: Chứng minh các điểm cách đều một điểm  ­ Phương pháp 2: Định lý thuận, định lý đảo về “Tứ giác nội tiếp một  đường trịn”  Trang 87, 88 SGK Tốn 9 tập 2  ­ Phương pháp 3: Tứ giác có góc ngồi tại một đỉnh bằng góc trong của  đỉnh đối diện   ­ Phương pháp 4: Các bài tốn cơ bản về quỹ tích cung chứa góc IV. CÁC DẠNG TỐN CỤ THỂ:     ­ Khi dạy xong bài “Tứ  giác nội tiếp một đường   D trịn” Trang 87,88 SGK Tốn 9 tập 2. Học sinh tự rút  ra được cách chứng minh tứ giác nội tiếp là:  Dạng 1: ( Định nghĩa) Nếu tứ giác ABCD có:  C A O B OA = OB = OC = OD thì  ABCD là tứ giác nội tiếp một đường trịn tâm O  bán kính OA (Hay tứ  giác ABCD có A, B, C, D thuộc đường trịn (O) thì tứ  giác ABCD   nội tiếp đường trịn (O) Dạng   2:   (Tính   chất)   Nếu   tứ   giác   ABCD   có:  A C 180  hoặc  B D D 180   C thì  ABCD là tứ giác nội tiếp một đường trịn  Với bài tốn đặc biệt hơn, tứ giác ABCD có:  BAD BCD 90  =>  BAD A O BCD 180 B =>Tứ  giác ABCD nội tiếp đường trịn đường kính  BD. Đây là cách đơn giản và thường gặp nhất.  D Dạng 3:  Tứ  giác có góc ngồi tại một đỉnh bằng  C x góc trong của đỉnh đối diện Khai thác:  Sử  dụng tính chất của hai góc kề  bù  A gọi tia đối của tia CD là tia  Cx chẳng hạn:  Giả sử:  xCB BAD O B   Mà   xCB  và  BCD   là hai góc kề bù  nên  xCB BCD 180   => BAD BCD 180    Suy ra tứ  giác ABCD nội tiếp  D (Tổng hai góc đối bằng 1800 ) C Dạng 4: Các bài tốn cơ  bản về  quỹ  tích cung  chứa góc O         Xét tứ giác ABCD có  ADB ACB   A B Với C, D   nằm   cùng một nửa mặt phẳng   bờ chứa AB ta sẽ chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.  Ta có:  ADB ACB  và AB cố định nên C và D  D nằm trên cung chứa góc   dựng trên đoạn AB (theo  C bài tốn quỹ tích cung chứa góc )  Suy ra bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường  trịn hay tứ giác ABCD nội tiếp  A O B Vậy là ta có cách thứ tư để chứng minh tứ giác nội  tiếp một đường trịn     Với trường hợp đặc biệt : Khi cho   = 90o ta có  ADB ACB 90  Và  hai điểm C, D liên tiếp cùng nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc 900      Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn đường kính AB Ta có thể  xét thêm trường hợp dựa vào kết quả  bài tốn phương tích: Từ  một điểm M nằm ngồi đường trịn (O), vẽ  hai cát tuyến MAB, MCD.  B Chứng minh  MA.MB = MC. MD.  Ta chứng minh ∆MAD   =>  MA MC O ∆MCB (g­g) MD  => MA.MB = MC. MD MB M A C D Đảo lại: Nếu có: MA.MB = MC.MD  và A   MB;  C   MD. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp Ta dễ dàng chứng minh ∆MAD  ∆MCB (c­g­c) => MDA MBC   Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp ( Quỹ tích cung chứa góc) Với trường hợp này đa phần là ứng dụng để  chứng minh đẳng thức: a.b =  c.d Như vậy với cách nghiên cứu như trên cùng với định nghĩa đường trịn  ta có một số cách chứng minh (dấu hiệu nhận biết) nhanh tứ giác nội tiếp   một đường trịn để vận dụng làm bài tập.  V. MỘT SỐ  BÀI TỐN CHỨNG MINH “TỨ  GIÁC NỘI TIẾP MỘT  ĐƯỜNG   TRỊN” Dạng 1: Tứ  giác có 4 đỉnh cách đều một điểm. Điểm đó là tâm của đ ­ ường trịn ngoại tiếp tứ giác Với dạng tốn này, ta chứng minh các điểm cách đều một điểm. Để  sử  dụng phương pháp này, học sinh cần biết tìm được điểm mà các điểm  khác cách đều và biết vận dụng cơ  sở  nào để  chứng minh. Giáo viên cần   chuẩn bị tốt cho học sinh các kiến thức liên quan (Đường trung tuyến ứng   với cạnh huyền ­ Bài: Hình chữ nhật – Hình học 8). Tâm đường trịn ngoại  tiếp   tam   giác   vuông     trung   điểm   cạnh   huyền   (   Hình   học     –   Ôn   tâp  chương II ) Phương pháp : Vận dụng các tam giác vng có cạnh huyền chung Nếu hai hay nhiều tam giác vng có cạnh huyền chung thì ta có thể  chứng  minh đa giác tạo thành  bởi các đỉnh của các tam giác đó nội tiếp   trong đường trịn. Với kiến thức trên ta có thể  chứng minh được các dạng   bài tập này B Bài tốn 1.1:  C       Cho tứ giác ABCD có: ABD ACD 90  Chứng minh các điểm A, B, C, D cùng thuộc   một đường trịn. Xác định tâm đường trịn A D O     Phân   tích   tìm   lời   giải:   Để   chứng   minh   các  điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường trịn. Ta có thể xét những tam giác  vng nào có cạnh huyền chung? Dễ dàng ta tìm được các tam giác vng  có cùng cạnh huyền. Vậy tâm của đường trịn là trung điểm cạnh huyền  Lời giải : Gọi O là trung điểm AD ∆ABD vng tại B nên ∆ABD nội tiếp đường trịn đường kính AD ∆ACD vng tại C nên ∆ACD nội tiếp đường trịn đường kính AD => A, B, C, D cùng thuộc đường trịn đường kính AD Tâm của đường trịn là trung điểm O của đoạn thẳng AD Bài tốn 1.2: Cho tứ  giác ABCD có ABC ADC 90  Chứng minh các   điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường trịn. Xác định tâm đường trịn B  Phân tích tìm lời giải:       Tương tự bài tốn 1.1, ta xét tương tự những  tam  giác vng có cùng cạnh huyền  và chứng  A minh được các điểm cùng thuộc đường trịn Lời giải :  C O D Nối AC, gọi O là trung điểm AC ∆ABC vng tại B nên ∆ABC nội tiếp đường trịn đường kính AC ∆ADC vng tại D nên ∆ADC nội tiếp đường trịn đường kính AC => A, B, C, D cùng thuộc đường trịn đường kính AC      Tâm của đường trịn là trung điểm O của đoạn thẳng AC Bài tốn 1.3: Cho tam giác ABC, kẻ các đường   A cao BH, CK. Chứng minh các điểm B, C, H, K     thuộc     đường   tròn   Xác   định   tâm   đường trịn   K H B O C Phân tích tìm lời giải: Với u cầu bài tốn, ta cần xét những tam giác  vng nào có cùng cạnh huyền? Vì sao tam giác đó vng ?  Lời giải : Ta có BH là đường cao của tam giác ABC nên  BHC 90  Suy ra ∆BCH vng tại H nên ∆BCH nội tiếp đường trịn đường kính BC   (1) Tương tự, ta có CK là đường cao của tam giác ABC nên  BKC 900  Suy ra ∆BCK vng tại K nên ∆BCK nội tiếp đường trịn đường kính BC   (2) Từ (1) và (2) => B, H, C, K cùng thuộc đường trịn đường kính BC  Gọi O là trung điểm BC=> Tâm đường trịn là trung điểm O của BC Nhận xét chung: Với dạng tốn này ta có thể  dễ  dàng chứng minh  các điểm cùng thuộc một đường trịn và xác định được tâm của đường trịn  đó.  Ở  cách chứng minh này các em cần phải chứng minh được tam giác  vng, các em hay sai sót ở chỗ chỉ ghi góc vng. Một số em cịn có thể sử  dụng kiến thức đường trung tuyến  ứng vơi cạnh huyền để  xác định các  điểm cách đều một điểm. Tuy nhiên cách chứng minh đó dài dịng hơn Dạng 2: Tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 Phương pháp: Nếu một tứ giác có tổng số  đo hai góc đối nhau bằng 1800  thì tứ  giác đó nội tiếp được đường trịn (định lý đảo trang 88 SGK Tốn 9  tập 2).   Với dạng tốn này chúng ta cần nhìn nhận một cách cụ thể, phán đốn  tốt về  cặp góc đối điện, nếu nhận đính sai cặp góc dẫn đến chứng minh  khơng hiệu quả Bài tốn 2.1: Cho tứ giác ABCD có ABC ADC 90  Chứng minh tứ giác   ABCD nội tiếp đường trịn. Xác định tâm đường trịn Phân tích tìm lời giải: Với bài tập này ta dễ  B dàng chọn cặp góc đối diện  Lời giải :  C A Xét tứ giác ABCD có   ABC ADC 90 O 0 => ABC ADC 90 90 180   D      Suy ra tứ  giác ABCD nội tiếp  đường trịn  đường kính AC (Tổng hai góc đối diện bằng 1800  ) Tâm đường trịn là  trung điểm O của cạnh AC 10 EFC Xét tứ giác BECF có:  EAC Ta có hai điểm A và F liên tiếp cùng nhìn đoạn thẳng EC dưới những góc  bằng nhau nên tứ  giác BECF nội tiếp đường trịn.          (  Quỹ  tích cung   M chứa góc) A Bài toán 4.3: Cho   ABC cân   A nội tiếp (O). Trên   tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối của tia CA   lấy điểm N sao cho AM=CN.  O       Chứng minh tứ giác AMNO nội tiếp C   Phân tích tìm lời giải: Tương tự như bài tập 4.2, ta  B có   thể   chứng   minh   hai   góc       nhau?   ( N AMO ANO ). Ta có thể chứng minh hai tam giác có  chứa hai góc này bằng nhau được khơng? Nhận xét gì về  tia AO? (  Tia   phân giác)  Lời giải : ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) nên AO là đường trung  CAO trực vừa là phân giác nên  BAO CAO ∆OAC cân tại O (OA = OC) =>  OCA ACO =>  OAM OCN  ( kề bù với hai góc bằng nhau) =>  BAO OCN  ( chứng minh  Xét ∆AOM và ∆CON có: OA = OC (bán kính);  OAM trên);  ANO   (hai góc tương  AM = CN(gt) =>∆AOM = ∆CON (c.g.c) => AMO ứng ) ANO   Xét tứ giác AMNO có:  AMO Ta có hai điểm M và N liên tiếp cùng nhìn đoạn thẳng OA dưới các góc  bằng  nhau nên tứ giác AMNO nội tiếp đường trịn (Quỹ tích cung chứa góc ) Bài tốn 4.4: Cho đường trịn (O; R) Và điểm A nằm ngồi (O; R). Đường   trịn đường kính AO cắt đường trịn (O; R) tại M và N. Đường thẳng d qua   A cắt (O; R) tại B và C ( d khơng đi qua O; điểm B nằm giữa A và C). Gọi   H là trung điểm của BC a) Chứng minh: AM là tiếp tuyến của (O; R) và H thuộc  đường trịn đường   kính AO b) Đường thẳng qua B vng góc với OM cắt MN   D và cắt MC tại E   Chứng minh rằng: Tứ giác BDNH nội tiếp.  c) Đường thẳng DH song song với đường thẳng MC d)  Chứng minh E là trung điểm MC    Phân tích tìm lời giải: Để  chứng minh tứ  giác BDHN nội tiếp ta cần  HND ). Ta có thể  dựa vào  chứng minh cặp góc nào bằng nhau? ( HBD 19 góc   trung   gian   nào?   MAB HBD dựa       sở   nào?   Vì   sao  MAB MNH  ? MNH  (1) ( hai góc   Lời giải : Xét đường trịn đường kính AO có:  MAB nội tiếp cùng chắn cung MH) Lại có  BD ⊥ OM (gt) và  AM ⊥ OM (tính chất tiếp tuyến )   BD // AM ( từ vng góc đến song  song) MAB HBD  (2) ( hai góc đồng vị) HND Từ (1), (2) suy ra  HBD   Xét tứ giác tứ giác BDHN có HBD HND M E B D A C H O N Ta có hai điểm B và N cùng nhìn đoạn  thẳng DH dưới các góc bằng nhau => Tứ giác BDHN nội tiếp đường trịn  ( quỹ tích cung chứa góc)  Dạng 5: Sử dụng điểm trung gian đề chứng minh tứ giác nội tiếp Phương pháp: Ngồi những dạng tốn cơ bản trên, để chứng minh tứ giác   nội tiếp đường trịn ta có thể  sử  dụng các đỉnh trung gian để  chứng minh   tứ giác nội tiếp Bài   toán   5.1:  Từ     điểm   S   nằm   A ngồi   đường   trịn   (O),   kẻ   hai   tiếp   D tuyến SA, SB ( A, B là tiếp điểm ), cát   C H tuyến SCD ( C nằm giữa S và D). Gọi   S H là trung điểm CD.  O Chứng minh các điểm A, B, O, H cùng   thuộc một đường trịn    Phân tích tìm lời giải:   Mức độ  bài  B tốn này khó hơn là chúng ta khơng thể  chứng minh bằng các phương pháp cơ  bản đã trình bày. Học sinh khơng  biết bắt đầu từ  đâu? Giáo viên có thể  gợi mở  bằng cách cho học sinh có  nhận xét gì về điểm S khơng? Như vậy u cầu bài tốn bây giờ là chứng 5  điểm cùng thuộc một đường trịn. Bây giờ  bài tốn lại quay về  dạng cơ   Lời giải :  Xét tứ  giác SAOB có: SA, SB là tiếp tuyến của đường trịn (O) nên  SAO SBO 90  => SAO SBO 90 90 180   Suy ra tứ giác SAOB nội tiếp đường trịn đường kính SO. (1) ( Tổng hai góc đối diện bằng 1800 ) 20 Xét   đường   trịn   (O)   có   H     trung   điểm   CD   nên   OH     CD   nên  SHO 90   Xét tứ giác SHOB có  SHO SBO 90 90 180 Suy ra tứ giác SHOB nội tiếp đường trịn đường kính SO. (2) ( Tổng hai góc đối diện bằng 1800 ) Từ (1) và (2) => S, A, O, B, H cùng thuộc đường trịn đường kính SO Suy ra A, O, B, H cùng thuộc đường trịn đường kính SO Bài tốn 5.2: Trên ( O;R ) lấy 2 điểm A, B sao cho AB   ANB = sđAB+ sđCD= sđAB ( góc có đỉnh ở bên trong đường trịn) AOB  sđAB ( góc ở tâm) =>  ANB AOB Xét tứ giác OABN có  ANB Ta có hai điểm O và N liên tiếp cùng nhìn đoạn thẳng AB dưới các góc  bằng nhau => Tứ giác OABN nội tiếp đường trịn. (1)( Quỹ tích cung chứa   góc) Xét tứ giác MAOB có: MA, MB là tiếp tuyến của đường trịn (O) nên  MAO MBO 90   => MAO MBO 90 90 180   Suy ra tứ giác MAOB nội tiếp đường trịn đường kính MO. (2) (Tổng hai góc đối diện bằng 1800 ) Từ  (1) và (2) => Tứ  giác MANB nội tiếp đường trịn (  vì cùng chung các   điểm O, A, B) Dạng 6: Bài tốn ứng dụng tứ giác nội tiếp đề  chứng minh đẳng thức   AOB kép 21 Với dạng tốn chứng minh đẳng thức kép, khơng ít học sinh giỏi gặp  nhiều khó khăn. Mà dạng tốn  này có rất nhiều  ở các kì thi học sinh giỏi   các cấp. Để giải dạng tốn này, chúng ta thường nhìn nhận vấn đề theo bài   tốn  “ Phương tính” ( Đẳng thức mà tứ giác nội tiếp có được ), kết quả này chỉ  học ở cấp THPT hay chăng là các học sinh bồi dường HSG huyện. Kết quả  được sử  dụng theo cách suy luận nhưng phải chứng minh bằng tam giác  đồng dạng mới dùng được Bài tốn 6.1: Cho tam giác ABC, kẻ các đường cao BD, CE. Gọi H là giao   điểm của BD và CE. Chứng minh: BE. AB + CD. AC = BC2    Phân tích tìm lời giải:  A Để  có được kết quả  BE. BA = a.b ta  D E cần một tứ giác nội tiếp nhưng phải có chứa  H O' O cạnh BC? Tương tự CD.CA = c.d cũng vậy?  Làm  thế  nào   để   thỏa   mãn  hai  vấn  đề   đó?  B C K Giáo viên gợi mở học sinh kẻ đường cao thứ  3 (AK). Vậy theo tích chất của tứ  giác nội  tiếp ta sẽ có được kết quả nào? BE. BA=BK.BC; CD.CA=CK.CB ( Chứng minh bằng tam giác đồng dạng)  Lời giải : Kẻ đường thẳng AH cắt BC tại K.  H là trực tâm ∆ABC nên AK   BC =>  AKB ∆BKA   ∆BEC (g.g) =>  BK BA = BE BC =>BE. BA=BK.BC (1) ∆CDB  90 AKC CD CB =  ∆CKA (g.g) =>  CK CA A O B C N D => CD.CA=CK.CB (2) Cộng (1) và (2), ta có:  H M BE. AB + CD. AC = BC( BK + CK) = BC Bài tốn 6.2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường trịn. Các cạnh   đối AD và BC kéo dài cắt nhau tại M, các cạnh đối AB và DC kéo dài cắt   nhau tại N. Chứng minh: MD.MA + NB.NA =MN2    Phân tích tìm lời giải:  Tương tự  bài tập 6.1, ta chứng minh MD.MA = a.b và NB.NA = c.d  bằng cách nào? Sử dụng tứ giác nội tiếp dễ dàng chứng minh:  22 MD.MA = MC.MB và NB.NA = NC.ND  (vì tứ giác ABCD nội tiếp ) Để sử dụng được kết quả MN2  ta cần thể hiện điều gì? ( Tạo ra tứ   ANM ) giác nội tiếp nằm trên cạnh MN bằng cách kẻ CH sao cho  MCH  Lời giải :           Ta có tứ  giác ABCD nội tiếp nên   MAC chắn CD) => ∆ MAC    ∆ MBD (g.g) =>  MBD   ( góc nội tiếp cùng  MA MC = => MD.MA=MC.MB.  MB MD (1) Chứng minh tương tự ta có: NB.NA = NC.ND (2) ANM Kẻ CH sao cho  MCH => ∆ MCH   MDC  ∆ MNB (g.g) =>  ABC  ( Tứ  giác ABCD nội tiếp );  ABC nội tiếp ) =>   MDC  =>   MC MH = => MC.MB = MN.MH (3) MN MB CHN => ∆ NCH   CHN  (Tứ  giác BCNH    ∆ NMD (g.g) NC NH =  => NM.NH = NC.ND (4) NM ND Từ (1)(2)(3)(4) => MD.MA + NB.NA =MN(MH+NH) =MN2  Bài tốn 6.3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là hình chiếu của A trên CD   và F là hình chiếu của A trên CB.  F 2  Chứng minh: CD.CE + CB.CF = AC B A    Phân tích tìm lời giải: Với bài tốn này, chúng ta  H cần chứng minh:  K O CD.CE =? CB.CF =? Rất khó khăn, chúng ta vẫn duy  C D E trì cơ sở chung của bài tốn là tạo ra các tứ giác nội  tiếp để chứng minh đẳng thức. Yếu tố cơ bản là phải tạo trên cạnh AC. T a  có các góc E và góc F là các góc vng nên dễ tạo thành những tứ giác nội  tiếp   ( kẻ BK   AC; DH   AC)   Lời giải : Kẻ BK   AC; DH   AC ∆ CDH   ∆ CBK   CD CH = => CD.CE = CA.CH (1) CA CE CB CK =  ∆ CAF (g.g) => => CB.CF = CA.CK (2) CA CF  ∆ CAE (g.g) => Cộng (1) và (2) ta được: CD.CE +CB . CF = CA (CH+CK) (3) ∆ CBK = ∆ ADH (cạnh huyền  ­ cạnh góc vng) =>CK = AH Thay vào (3) ta được: CD.CE +CB . CF = CA(CH+AH) = AC2 Nhận xét chung:  23 Phương pháp chứng minh tứ  giác nội tiếp dựa trên cơ  sở  từ  các bài   tốn gốc. Tuy nhiên khơng nhiều học sinh có thể  vận dụng thành thạo để  chứng minh các bài tốn. Với  dạng tốn 1  và   dạng tốn 2, học sinh dễ  dàng nắm bắt được phương pháp chứng minh, song hạn chế  của phương   pháp này là sử  dụng các góc vng   làm nền tảng, nếu gặp trường hợp   khơng có góc vng thì học sinh sẽ lúng túng, khơng chứng minh được. Với  dạng tốn 3   dạng tốn 4,  tuy là khó hơn nhưng áp dụng được nhiều  hơn. Tóm lại khơng có phương pháp nào là hồn hảo và áp dụng dễ  dàng   cho mọi bài tốn, chúng ta cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp  trên trong việc chứng minh tứ  giác nội tiếp đường trịn hay các điểm thuộc  đường trịn Việc tìm hiểu nhiều cách giải khác nhau cho một bài tốn có vai trị  to lớn trong việc rèn luyện kĩ năng, củng cố  kiến thức, phát triển trí thơng   minh và óc sáng tạo cho học sinh. Sở dĩ như vậy là vì trong khi cố gắng tìm  ra những cách giải khác nhau của bài tốn học sinh sẽ  có dịp suy nghĩ đến  nhiều khía cạnh khác nhau của bài tốn, do đó sẽ hiểu sâu hơn mối quan hệ  giữa cái đã cho và cái phải tìm. Đồng thời, việc tìm ra nhiều cách giải khác  nhau sẽ  giúp học sinh có dịp so sánh các cách giải đó, chọn ra được cách  hay hơn và tích luỹ  được nhiều kinh nghiệm để  giải tốn. Học sinh biết  cách hệ  thống các phương pháp giải. Ngồi ra, với một bài tốn khó chưa  biết cách giải, nếu học sinh được biết rằng dù khó như vậy nhưng bài tốn  vẫn có nhiều cách giải khác nhau thì các em sẽ  cố  gắng tìm lời giải hơn,   tức là tính tị mị, ham hiểu biết được khơi dậy trong học sinh VI MỘT   SỐ   BÀI   TOÁN   CHỨNG   MINH   TỨ   GIÁC   NỘI   TIẾP   MỘT  ĐƯỜNG TRỊN  TRONG CÁC ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT Bài 1. Cho đường trịn tâm O có các đường kính MN, PQ (PQ khơng trùng MN) 1) Chứng minh tứ giác MPNQ là hình chữ nhật 2) Các tia NP, NQ cắt tiếp tuyến tại M của đường trịn tâm O thứ tự ở E, F a) Chứng minh 4 điểm E, F, P, Q cùng thuộc một đường trịn b) Khi MN cố định, PQ thay đổi, tìm vị  trí của E và F khi diện tích tam giác   NEF đạt giá trị nhỏ nhất (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Năm học:2009­2010 của sở GD­ĐT   Hà Tĩnh) Bài 2. Cho hình vng ABCD, điểm M thuộc cạnh BC ( M B, M C ). Qua B kẻ  đường thẳng vng góc với tia DM cắt các đường thẳng DM, DC theo thứ tự tại   H và K a) Chứng minh các tứ giác : ABHD và BDCH nội tiếp b) Tính góc  CHK c) Đường thẳng AM cắt đường thẳng DC tại S. Chứng minh đẳng thức: 24 1 = + 2 AD AM AS (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Năm học:2010­2011 của sở GD­ĐT   Hà Tĩnh) Bài 3. Trên nửa đường trịn đường kính AB, lấy hai điểm P, Q sao cho P thuộc   cung AQ. Gọi C là giao điểm của tia AP và tia BQ; H là giao điểm của hai dây   cung AQ và BP a) Chứng minh tứ giác CPHQ nội tiếp đường trịn b) Chứng minh  ∆ CBP ∆ HAP c) Biết AB = 2R, tính theo R giá trị của biểu thức: S = AP.AC + BQ.BC (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Năm học:2011­2012 của sở GD­ĐT   Hà Tĩnh) Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường trịn tâm O. Hai đường   cao AD, BE cắt nhau tại H (D BC, E  AC)  a) Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp đường trịn b) Tia AO cắt đường trịn (O) tại K ( K khác A). Chứng minh tứ giác BHCK  là hình bình hành c) Gọi F là giao điểm của tia CH với AB. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: AD BE CF Q= + + HD HE HF (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Năm học:2012­2013 của sở GD­ĐT   Hà Tĩnh) Bài 5. Cho đường trịn (O) và điểm A nằm ngồi đường trịn.Vẽ  các tiếp tuyến   AM, AN với đường trịn (O) (M, N thuộc (O)). Qua A vẽ một đường thẳng cắt   đường tròn (O) tại hai điểm B,C phân biệt (B nằm giữa A,C). Gọi H là trung  điểm của đoạn thẳng BC a) Chứng minh tứ giác ANHM nội tiếp được trong đường tròn b) Chứng minh AN2 = AB.AC c) Đường thẳng qua B song song với AN cắt đoạn thẳng MN tại E.     Chứng minh: EH // NC  (Đề  thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Năm học:2013­2014 của sở  GD­ ĐT Hà Tĩnh)  Bài 6. Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H a) Chứng minh rằng BCEF nội tiếp đường trịn  b) Biết  ABC 45 , ACB 60 , BC = a. Tính diện tích tam giác ACD theo a 25 (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Năm học:2014­2015 của sở GD­ĐT   Hà Tĩnh­Mã đề 1)  Bài 7. Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AM, BN, CP cắt nhau tại H a) Chứng minh rằng BCNP nội tiếp đường trịn  b) Biết  ABC 45 , ACB 60 , BC = a. Tính diện tích tam giác ACM theo a (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Năm học:2014­2015 của sở GD­ĐT   Hà Tĩnh­Mã đề 2) Bài 8. Cho tam giác nhọn ABC, đường trịn đường kính BC cắt các cạnh AB, AC  lần lượt tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD a) Chứng minh rằng: Tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn b) Gọi K là giao điểm của đường thẳng BC với đường thẳng AH    Chứng minh rằng:  BHK    ACK d) Chứng minh rằng: KD + KE   BC. Dấu “=” xảy ra khi nào? (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Năm học:2015­2016 của sở GD­ĐT   Hà Tĩnh) Bài 9. Cho nửa đường trịn (O) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng chứa nửa   đường trịn có bờ  là đường thẳng AB, kẻ tia Ax vng góc với AB. Từ điểm M   trên Ax kẻ  tiếp tuyến MC (C là tiếp điểm, C khác A). Đoạn AC cắt OM tại E,   MB cắt nửa đường trịn tại D (D khác B)           a) Chứng minh AMCO và MADE là các tứ giác nội tiếp đường trịn           b) Chứng minh hai tam giác MDO và MEB đồng dạng           c) Gọi H là hình chiếu vng góc của C lên AB, I là giao điểm của MB và  CH. Chứng minh rằng  EI   AM (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Năm học:2016­2017 của sở GD­ĐT   Hà Tĩnh) Bài 10:                Cho đường trịn tâm O, đường kính AB cố định. I là điểm cố định  thuộc đoạn OA (I khơng trùng O và A).Qua I vẽ đường thẳng vng góc  với AB cắt đường trịn tâm O tại M và N gọi C là điểm tùy ý thuộc cung  lớn MN ( C khơng trùng các điểm M, N và B). Gọi E là giao điểm của AC  và MN a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp đường trịn b) Chứng minh AE. AC = AI. AB 26 c) Chứng minh khi điểm C thay đổi trên cung lớn MN của đường trịn  tâm O thì tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác CME ln thuộc một  đường thẳng cố định (Đề  thi tuyển  sinh vào lớp 10 THPT  Năm học:2017­2018 của sở  GD­ĐT Hà   Tĩnh) Bài 11: Cho tam giác MNP có ba góc nhọn (MN 

Ngày đăng: 03/03/2023, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan