1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng giáo dục STEAM trong dạy học chủ đề hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song – Hình học 7 giúp học sinh phát triển kĩ năng vận dụng

40 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 12,5 MB

Nội dung

Mục tiêu chủ yếu của đề tài Áp dụng giáo dục STEAM trong dạy học chủ đề hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song – Hình học 7 giúp học sinh phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm góp phần đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ở cấp THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học, lấy học sinh làm trung tâm đặt ra trong bối cảnh hiện nay.

     UBND TỈNH HÀ TĨNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ­­­­­­­­­­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HAI ĐƯỜNG  THẲNG VNG GĨC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – HÌNH HỌC 7  GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO  THỰC TIỄN Năm học 2021­2022 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ cái viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  III. Mục đích nghiên cứu IV. Nhiệm vụ của đề tài V. Giả thuyết khoa học VI. Phương pháp nghiên cứu  VII. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu  PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận II.Cơ sở thực tiễn  III.Xây dựng và tổ chức các HĐ STEAM          3.1. Nội dung và mục tiêu  3.2. Những nội dung của chủ đề  3.3.Quy trình xây dựng và tổ chức các HĐ STEAM 3.4.Các biện pháp cụ thể  IV. Hiệu quả mang lại của sáng kiến 10 V. Khả năng ứng dụng và triển khai của sáng kiến 16 VI. Ý nghĩa của sáng kiến 18 PHẦN KẾT LUẬN 18 1. Kết luận 2. Kiến nghị, đề xuất 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO  19 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt STEAM Chữ đầy đủ SCIENCE­ TECHNOLOGY­ENGINEER­ART­ MATHEMATICS HS GV KNVDKT HĐ STEAM GD&ĐT Học sinh Giáo viên Kỷ năng vận dụng kiến thức Hoạt động STEAM Giáo dục và Đào tạo VĐTT Vấn đề thực tiễn SGK Sách giáo khoa PHẦN I. MỞ ĐÂU ̀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Trong cơng cuộc “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo”. Ngày  4/5/2017 , Thủ  tướng Chính phủ  đã ban hành Chỉ  thị  số  16/CP­ TTg về  việc tăng  cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ  tư. Chỉ  thị  Thủ  tướng đề ra những giải pháp nhiệm vụ thúc đẩy giáo dục STEM tại Việt Nam  . Chỉ  thị  giao nhiệm vụ  cho Bộ  GD&ĐT “ Thúc đẩy triển khai giáo dục về  khoa học ,  cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học, ngoại ngữ, Tin học trong nhà chương trình giáo dục  phổ  thơng ” . Thí điểm   một số  trường phổ  thơng năm học 2017­2018  ” ( nay   thêm Nghệ thuật – art). Trong đó, vấn đề quan trọng được thực hiện là chuyển q  trình giáo dục từ  xu hướng truyền thụ  kiến thức sang nền giáo dục chú trọng về  hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh,  biết vận dụng hiệu quả  kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.  Trong định hướng đổi mới phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm,  học sinh chính là chủ thể, chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia các hoạt động học   tập; chuyển từ dạy học sang dạy tự học thơng qua sự  trải nghiệm, chiêm nghiệm   sâu sắc, “học thơng qua hành”, học qua thực tiễn và học bằng thực tiễn Hoạt động STEAM (HĐ STEAM) nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học  sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn, qua đó tổ chức khuyến   khích, động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu, tìm ra những giải  pháp mới, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thức đã học trong nhà trường và  những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức, phẩm chất,   kĩ năng sống và năng lực cho học sinh.  Chữ  “A” trong STEAM là thuật ngữ  đại diện cho nghệ  thuật tự  do, nghệ  thuật ngơn ngữ, nghiên cứu xã hội, nghệ thuật thể chất, mỹ thuật và âm nhạc. Giáo  dục STEAM là áp dụng tư duy sáng tạo cho các dự án  STEM, kích thích trí tưởng  tượng và sáng tạo của trẻ thơng qua nghệ thuật. Nó cũng khám phá nơi nghệ thuật  tự  nhiên phù hợp với các mơn học STEM. Học các mơn nghệ  thuật góp phần vào  việc phát triển các kỹ năng cần thiết như cơng tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề  và   suy nghĩ phê phán. Nó cũng tăng cường tính linh hoạt của học sinh, khả năng thích  ứng, năng suất, trách nhiệm và đổi mới. Tất cả những kỹ năng này là cần thiết cho   một sự nghiệp thành cơng trong bất kỳ lĩnh vực học tập nào. Thay vì như giáo dục  STEM truyền thống thì giáo dục STEAM là một bước cải cách, một bước chuyển  mình mới đưa giáo dục tiến bộ và phát triển hơn Trong chương trình GDPT , mơn Tốn phản ánh phần M ( Mathematics) của   STEAM. Mơn Tốn với tính đặc thù là cơng cụ nền tảng trong nghiên cứu trong tát   các mơn Khoa học tự nhiên nên gần như mặc định nó ln xuất hiện trong mọi   chủ đề giáo dục STEAM Lợi ích mà phương pháp giáo dục STEM mang lại: 1.     Hình thành sự khéo léo, sáng tạo 2.  Phát triển tư duy giải quyết vấn đề 3.  Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm 4. Khuyến khích trẻ khám phá, tìm tịi 5. Cơ  hội  ứng dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tế  để  tạo raS  những sản  phẩm ý nghĩa Tuy nhiên, thực tế  có khơng ít cán bộ, giáo viên và học sinh cịn tỏ  ra lúng  túng khi tham gia hoặc tổ chức hoạt động TN STEAM . Thậm chí, một bộ phận cán  bộ, giáo viên và học sinh cịn chưa hiểu rõ HĐ STEAM là gì?  Cịn nhầm lẫn với  hoạt động STEM (Chữ viết na ná giống nhau , khơng có chữ A) .  Các bước tổ chức  HĐ STEAM ra sao? Cần phải tổ chức HĐ STEAM  như thế nào để  có chất lượng  và hiệu quả?  Vì thế, HĐ STEAM ở nhà trường THCS nhìn chung chưa thực hiện  nhiều và chưa đạt được hiệu quả  như  mong muốn ( Đây là một điểm yếu so với  việc triển khai ở các trường THPT) Từ những lý do trên, với kinh nghiệm gần 20 năm trên cương vị là giáo viên   giảng   dạy    với   tinh   thần   ham   học   hỏi,   mong   muốn   đổi   mới,   áp   dụng   các  phương pháp dạy học STEAM   vào dạy học,   tôi đã  chọn  “Áp dụng giáo dục  STEAM trong dạy học chủ  đề  hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng  song song – Hình học 7 giúp học sinh phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức   vào thực tiễn ” làm đề  tài sáng kiến kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng   dạy và học mơn Sinh học trong trường phổ thơng cũng như hình thành và phát triển  cho học sinh các năng lực cần thiết trong q trình học tập và thực tiễn đời sống II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tiến hành ở khối lớp 7 trường THCS tại đơn vị cơng  tác Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEAM  TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC, HAI  ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – HÌNH HỌC 7 GIÚP HỌC SINH PHÁT  TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ­ Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng dạy học Sinh học 10,  xây dựng  và tổ chức các HĐHN trong dạy học chủ đề Thành phần hóa học của tế bào ­ Sinh  học 10 .Từ  đó, phát triển các năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học  sinh ­ Góp phần đổi mới phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học  ở cấp THCS,  đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học,   lấy học sinh làm trung tâm đặt ra trong bối cảnh hiện nay IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ­ Nghiên  cứu Chủ  đề  Hai đường thẳng vng góc , hai đường thẳng song   song­ Hình học 7 ­ Nghiên cứu những vấn đề  cơ  bản về   áp dụng hoạt động STEAM  trong  trường học ­ Nghiên cứu những vấn đề  cơ  bản dạy học hình học theo hướng phát triển  năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ­ Quy trình xây dựng và tổ  chức các HĐ STEAM trong dạy học chủ đề  Hai  đường thẳng vng góc , hai đường thẳng song song­ Hình học 7.Từ đó, phát triển  các năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh           ­ Thực nghiệm sư phạm tại một số lớp ở đơn vị cơng tác V. GIẢI THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng và tổ  chức các hoạt động STEAM trong dạy học chủ đề  Hai  đường thẳng vng góc , hai đường thẳng song song ­ Hình học 7 thì sẽ góp phần  phát triễn kĩ năng vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nghiên cứu lí thuyết ­ Sử  dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để  tập hợp, phân  tích các tài liệu về các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.  Nghiên cứu những chủ  chương chính sách của Nhà nước, của ngành Giáo   dục; các luận án, luận văn và các bài báo có liên quan đến đề tài 6.2. Nghiên cứu thực tiễn  VII. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ­ Góp phần làm sáng tỏ  cơ  sở  lí luận và thực tiễn của sự  đổi mới phương  pháp dạy học bằng các HĐ STEAM  ­   Xây dựng  quy trình xây dựng và tổ  chức các HĐ  STEAM  trong dạy học  chủ đề Hai đường thẳng vng góc , hai đường thẳng song song­ Hình học 7.Từ đó,  phát triển các năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh ­ Góp thêm một luồng gió mới vào phong trào đổi mới phương pháp dạy học   đang diễn ra mạnh mẽ  trên nhà trường THCS , đặc biệt là năm đầu tiên áp dụng  Chương trình GDPT 2018 với lớp 6 như  hiện nay. Tạo tiền đề  cho việc áp dụng  Chương trình GDPT 2018 với lớp 7 ở năm tiếp theo PHẦN II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Hoạt động giáo dục STEAM 1.1.1. Khái niệm:  STEAM là gì? Giáo dục STEAM là một khái niệm dạy học liên nghành kết hợp giữa nghệ thuật  với các mơn học STEM truyền thống là: Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn  học. Nó nhấn mạnh việc học tập dựa trên thực hành thay vì theo cách giáo dục  truyền thống, kiến thức lý thuyết. STEAM là ý tưởng sáng tạo ban đầu của Trường  Thiết Kế Rhode Island (Mỹ), sau đó được sử  dụng bởi nhiều nhà giáo dục và dần  dần lan rộng ra cả Hoa Kỳ. Đây là một phương pháp tiếp cận giáo dục kiểu mới,   trong đó Khoa Học, Cơng Nghệ, Kỹ  Thuật, Nghệ Thuật, và Tốn Học cũng được  sử dụng để  giảng dạy và hướng dẫn cho học sinh. STEAM là một sự  chuyển đổi  từ  cách thức giáo dục truyền thống, dựa vào tiêu chuẩn điểm số  để  đánh giá, với   mục đích giúp học sinh hiểu được sự  liên quan giữa các khối kiến thức và có thể  vận dụng tốt vào thực tế  I.1.2 Đặc điểm của hoạt động giáo dục STEAM : Chương trình giáo dục STEAM thành cơng ở khả năng truyền cảm hứng cho  học sinh. Các em cịn khơng nhận ra mình đang tiếp thu một lượng lớn kiến  thức rất lớn nhờ  sự  say mê cuốn theo từng hoạt động của cả  lớp, được trở  thành một kỹ  sư cơng nghệ, nhà nghiên cứu". Truyền cảm hứng ln là một   yếu tố  quan trọng để  trẻ  tìm thấy đam mê và phát huy tiềm năng bản thân   Nội dung kiến thức trong giáo dục STEAM khơng khác nhiều với chương  trình giáo dục thơng thường nhưng nó khuyến khích học sinh tìm ra giải pháp   thực tế  cho mỗi vấn đề  mà chúng đang gặp phải. Các em được tham gia   nhiều vào các hoạt động thảo luận, chẳng hạn như  tìm giải pháp về  tiết  kiệm vật liệu trong cây dựng, thiết kế    những cách thức gần gũi để  rèn  luyện tư duy sáng tạo, ln biết liên hệ đến thực tế.  ­ Mang tính tích hợp và phân hóa cao, có thể  thực hiện dưới nhiều hình thức  như: trị chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, tiểu phẩm ) ­ Là q trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo, địi hỏi sự phối hợp, liên kết  nhiều lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường p lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác khơng thực hiện   Chúng ta nhớ:  20% những gì chúng ta đọc;  20% những gì chúng ta nghe;  30% những gì chúng ta nhìn và 90% những gì chúng ta làm 1.1.3. Quy trình thiết kế và thực hiện HĐ STEAM trong dạy học Hình học Quy trình thiết kế HĐ STEAM trong dạy  Quy trình thực hiện HĐ STEAM  học Hình học trong dạy học Hình học Bước 1: Xác định mục tiêu,nội dung chủ  Bước  1:  Chuyển  giao  nhiệm  đề vụ BB ướ c 2: Xác đ ịnh các d ng ho ướ c 2: Học sinh th ựạ c hi ện ạt  động STEAM ướ c 3: Báo cáo k ả BB ướ c 3: Xây d ựng tiếết qu n trình ho ạt  động ướ c 4: Đánh giá BB ướ c 4: Đánh giá 1.2. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.1. Kĩ năng KN là khả  năng  của cá nhân vận dụng kiến thức đã có để  thực hiện thuần  thục một hay một chuỗi hành động nào đó ra được kết quả  mong đợi trong điều   kiện cụ thể.  1.2.2. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn  Theo thầy giáo , TS Trần Thái Tồn (2020),  KNVDKT vào thực tiễn là khả  năng của cá nhân có thể  thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động dựa   trên kiến thức, kinh nghiệm đã có của bản thân hoặc tìm tịi, khám phá kiến thức   mới để giải quyết được các vấn đề thực tiễn một cách có hiệu quả 1.3. Tiêu chí đánh giá KNVDKT Hình học vào thực tiễn Tiêu chí đánh giá là những tính chất, dấu hiệu làm căn cứ  để  nhận biết, xếp  loại một sự  vật, một khái niệm. Căn cứ  vào tiêu chí mà có thể  tiến hành đo đạc,  đánh giá được mức độ  của kĩ năng. Tiêu chí là dấu hiệu, tính chất được chọn làm  căn cứ để so sánh, đối chiếu xác định mức độ đạt tới của đối tượng cần đánh giá               Bảng 2.1. Các tiêu chí/kĩ năng và các mức độ đánh giá việc rèn luyện  KNVD kiến thức vào thực tiễn (Trong đó Mức 3 > Mức 2> Mức 1) TT Tên tiêu  Chỉ số chất lượng Mức 1 Mức 2  Mức 3 chí/kĩ năng KN   hiểu   bản  HS   không   nêu  HS   nêu   được,   trình  HS   nêu   được,   trình  ch  tính   chất  được,   trình   bày  bày được  khái  niệm,  bày     khái    hai   đường      chất  tính   chất     hai  niệm,   tính   chất   về  thẳng   vuông  nội   dung   các  đường   thẳng   vuông  hai   đường   thẳng  góc,   hai  khái  niệm,   tính  góc, hai đường thẳng  vng   góc,   hai  đường   thẳng  chất     hai  song song nhưng diễn  đường   thẳng   song  song   song  đường   thẳng  đạt   chưa   logic,   súc  song  logic, súc tích,  trong hình học  vng   góc,   hai  tích hoặc chỉ xác định  chính xác kiến thức 7.  đường   thẳng  đúng được 1 phần song   song   trong  hình học 7 KN   liên   hệ  Không thiết lập  Thiết   lập     mối  Thiết lập được mối  với   thực   tiễn    mối   quan  quan   hệ     mặt   nội  quan hệ về mặt nội  liên   quan   các  hệ    về  mặt nội  dung giữa lí thuyết đã  dung       lí  23 + Đánh giá qua các hoạt động (về ý thức, thái độ, mức độ hứng thú) + Đánh giá kết quả học tập của học sinh 4.1. Đánh giá qua các hoạt động (về ý thức, thái độ, mức độ hứng thú) ­ Giáo viên theo dõi, quan sát thái độ, cách thức làm việc của HS qua các hoạt  động và nhận xét ngay sau mỗi hoạt dộng để  khuyến khích, động viên, nhắc nhở  các em trong q trình học tập ­ Giáo viên quan sát về tinh thần học tập của HS để đánh giá về mức độ theo   dõi, xây dựng bài, tham gia hoạt động nhóm 4.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh  Chúng ta có thể đánh giá kết quả theo 2 cách: Thứ  nhất: Đánh giá qua sản phẩm của các em (cá nhân hoặc nhóm), HS tự  đánh giá mức độ  hồn thành của mình; HS chấm chéo sản phẩm làm việc và đánh  giá lẫn nhau; GV chấm kết quả làm việc cá nhân, làm việc nhóm và đánh giá mức   độ nhận thức học sinh Thứ hai: GV ra đề kiểm tra 15 phút, chấm và đánh giá qua kết quả bài kiểm tra  15 phút, hoặc có thể đánh giá qua bài kiểm tra 1 tiết hay kiểm tra học kỳ 4.3. Kết quả thực nghiệm Giáo án thực nghiệm có sử dụng cách thức tổ chức như được giới thiệu trên  vào soạn bài và giảng dạy Sau khi dạy xong tôi tiến hành kiểm tra khả  năng lĩnh hội kiến thức của học sinh   bằng hệ thống câu hỏi (đề kiểm tra 15 phút) Bước đầu thu được kết quả cụ thể như sau: 4.3.1. Kết quả định lượng Lớp 10A2, 10A5, 10A9 Lớp Số HS 10A2 10A5 10A9 38 36 36 Số học sinh đạt điểm xi 0 0 10 0 12 0 0 12 Bảng 1. Bảng tần suất 12 7 10 3 24 Lớp Số  Lớp  HS 110 Số học sinh đạt điểm xi 0 16 25 31 26 10 10A2,10A5,10A9 Bảng 2. Bảng tổng hợp tần suất xi Lớp (%) 0,90 4,54 14,54 22,73 28,18 23,63 10 5,45 Bảng 3. Bảng phân phối tần suất 30 25 20 xi 15 Lớp (%) 10 5 10 Biểu đồ 1: Tỉ lệ điểm học sinh 3 lớp 10A2, 10A5, 10A9 Qua kết quả nghiên cứu biểu đồ 1 ta thấy rằng, tỉ lệ đạt điểm từ 6 đến 9 khá  cao, tỉ lệ điểm trung bình và dưới trung bình của 3 lớp rất ít. Điều đó phần nào cho   thấy học sinh 3 lớp tiếp thu kiến thức rất tốt. Một trong những ngun nhân đó là:  lớp học diễn ra nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ  động trong   khám phá và vận dụng kiến thức 4.3.2. Kết quả định tính Qua q trình phân tích bài kiểm tra   3 lớp và theo dõi trong suốt q trình  giảng dạy, tơi có những nhận xét sau: Phần lớn học sinh hiểu bài tương đối chính xác và đầy đủ, lập luận rõ ràng,   chặt chẽ 25 Có khả  năng thực hiện nhiệm vụ  độc lập, trình bày vấn đề  một cách chủ  động theo quan điểm riêng, khơng theo ngun mẫu SGK hoặc của giáo viên.  Đa số các em có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn Hầu hết các em thực hiện nhiệm vụ  học tập, đặt câu hỏi và trả  lời câu hỏi  với tinh thần say mê, hào hứng, khơng khí giờ học thoải mái Tuy nhiên, vẫn cịn một số  ít học sinh cịn chậm trong thực hiện nhiệm vụ,  một số cần nhiều sự hổ trợ từ các bạn và giáo viên.  V. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN ­ Đây là đề tài tơi tích lũy qua nhiều năm thực nghiệm có khả  năng  ứng dụng   cao trong thực tiễn giảng dạy mơn Sinh học. Biện pháp đưa ra dễ sử dụng, dễ thiết   kế, khơng tốn kém.  ­ Sáng kiến cung cấp thêm những giải pháp đối với từng đối tượng kiến thức   cụ thể tạo khơng khí học tập tích cực, nâng cao hiệu quả lĩnh hội tri thức của học   sinh ­ Sáng kiến có thể triển khai áp dụng ở phạm vi rộng trong dạy học mơn Sinh  học 10, 11, 12 theo đặc điểm từng bài giáo viên có thể vận dụng linh hoạt. Ngồi ra  nhiều bộ mơn khác vẫn có thể áp dụng được.  VI. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN ­ Cung cấp những giải pháp qua tổ  chức các HĐ STEAM cho học sinh theo  tiến trình bài học nhằm góp phần phát triễn NLTH cho HS, nâng cao hiệu quả dạy   học ­ Tạo khơng khí học tập tích cực, phát huy tính tự giác, sáng tạo của HS,  giúp  cho học sinh u thích mơn học hơn, u thiên nhiên hơn, năng động, sáng tạo  nâng cao hiệu quả lĩnh hội tri thức thơng qua các hoạt động dạy học và hoạt động  trải nghiệm sáng tạo ­ Góp phần giáo dục ý thức chủ động, tự giác, phối hợp nhóm trong khám phá   tri thức ở các em, gợi dậy trong các em lịng đam mê mơn học ­ Góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em sau này PHẦN III. KẾT LUẬN 26 1. Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu chúng tơi rút ra những kết luận chính sau: Bước đầu hệ  thống hóa được cơ  sở  lý luận và thực tiễn về  tổ  chức các HĐ  STEAM và phát triễn KNVDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học sinh học 10   Việc tổ  chức các HĐ STEAM sẽ  phát huy tính tích cực, chủ  động sáng tạo, phát  triễn KNVDKT vào thực tiễn và đặc biệt là hình thành trong các em niềm đam mê   mơn học, góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em Đưa ra được các HĐ STEAM theo tiến trình bài dạy, cách thiết kế  mỗi HĐ  STEAM. Việc thực hiện các HĐ STEAM trong dạy học mơn Sinh học mà bản thân  tơi áp dụng, mỗi lúc bước vào lớp là học sinh đã thích học, khơng khí lớp học lúc   nào cũng thoải mái, việc dạy và học trở  nên rất thú vị  cho cả  bản thân tơi và học  sinh. Chính điều đó đã mang lại hiệu quả  thực sự trong tiếp nhận và khám phá  ở  học sinh, thể hiện rõ ở kết quả học tập của các em Tiến hành thực nghiệm   3 lớp 10A2, A5, A9, những kết quả  phần nào đã  đánh giá được hiệu quả của các giải pháp trong dạy học vừa nêu trên.  Những giải pháp đưa ra có thể  áp dụng rộng rãi trong dạy học nhiều bộ  môn  khác 2. Kiến nghị, đề xuất Qua nghiên cứu đề tài này, chúng tôi rút ra một số kiến nghị sau: Cần áp dụng linh hoạt  để  phát huy các  HĐ  STEAM  trong việc phát triễn   KNVDKT vào thực tiễn cho các em Cần xác định rõ nội dung có thể sử dụng đối với các HĐ STEAM cụ thể nhằm  phát huy hiệu quả trong dạy học Khi sử  dụng cần phải linh hoạt, khơng cứng nhắc, một HĐ STEAM rất hay   với phần kiến thức này, nhưng sẽ  là khơng hay với mảng kiến thức khác vì vậy   chúng ta càng nhuần nhuyễn kiến thức, càng hiểu sâu phương pháp thì hiệu  ứng   của giải pháp mang lại rất cao.  Khi sử dụng các HĐ STEAM địi hỏi giáo viên phải có sự  đầu tư  thiết kế  để  tạo cho học sinh hứng thú và học tập tốt hơn 27 Trên đây là những kinh nghiệm của tơi đã tích lũy được trong nhiều năm giảng  dạy mơn Hnh học 7, mang tính cá nhân nên chắc chắn cịn có những hạn chế, thiếu   sót. Do đó, kính mong nhận được sự góp ý của q vị, bạn bè đồng nghiệp để đề tài  dần hồn thiện hơn.  Xin chân thành cảm ơn! 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ   Giáo  dục  và  Đào  tạo 2014, Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên  trung học phổ  thơng ­ Xây dựng các chun đề  dạy học và kiểm tra, đánh giá theo  định hướng phát triển năng lực học sinh 2. Tập huấn cán bộ  giáo viên về  xây dựng chủ đề  Giáo dục STEM trong giáo dục  Trung học  ( 2019) 3. Hướng dẫn thự hiện một số kế hoạch dạy học chủ đề  STEM  ở  trường THCS  và THPT. ( Nhà xuất bản Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)   Đinh   Quang   Báo,   Nguyễn   Đức   Thành,   1996,   Lý   luận   dạy   học   sinh   học   đại  cương, NXB Giáo dục.  5. Sách giáo khoa Tốn 7 – Tập 1 – NXB Giáo dục 6.http://giasuttv.net/phuong­phap­day­hoc­tich­cuc­ban­day­du/ 29 PHỤ LỤC I                     VIDEO QUY TRÌNH THỰC HIỆN CỦA CÁC NHĨM  https://drive.google.com/folderview?id=184uK5wUGjpHv19fS6X5MUdaxLA52bgx3 https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fdrive.google.com%2Ffolderview %3Fid%3D19GG5Mcl­ PHỤ LỤC II                              Bài thuyết trình : Em là tun truyền viên                    Nhóm I : Tầm quan trong của nước đối với sức khỏe Bài tun truyền số 1 – Nước đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong cơ thể người, vì nước chiếm đến 70 –  80% trọng lượng cơ thể. Nước chiếm 80% trong não 90% trong phổi, 95% trong  mắt, 75% trong tim, 64% da, 83% máu, v v   Một người trưởng thành có thể  nhịn ăn trong vịng vài ngày, thậm chí vài tuần   nhưng khơng thể khơng uống nước trong 3 – 4 ngày. Nước sạch có vai trị trong cơ  30 thể như sau: – Nước có khả năng cung cấp nguồn chất khống, vận chuyển chất dinh dưỡng cần   thiết cho các tế bào, ni dưỡng tế bào trong mọi hoạt động trong cơ thể – Nước được coi là dung mơi sống của các phản ứng hóa học trong cơ thể, tham gia   q trình chuyển hóa và các phản  ứng trao đối chất nhằm xây dựng và duy trì tế  bào. Các tế bào có thể  hoạt động và thực hiện các chức năng của mình là do được   hịa tan trong dung mơi Nước có khả  năng đào thải các độc tố, các chất cặn bã mà các cơ  quan, tế  bào  khơng thể hấp thu và được đưa ra ngồi thơng qua đường nước tiểu và phân – Nước cịn có khả  năng  ổn định nhiệt độ  cơ  thể, phân phối hơi nóng của cơ  thể.  Nước làm cơ thể giải phóng nhiệt độ khi nhiệt độ mơi trường cao hơn so với nhiệt   độ cơ thể Nước giúp vận chuyển oxy trong máu và các chất dinh dưỡng thiết yếu đến các tế  bào ­Nếu bạn được cung cấp đủ nước, tim của bạn khơng phải làm việc cực nhọc để  cố gắng bơm thật nhiều máu đi khắp cơ thể  ­Nước là loại kem làm đẹp tự nhiên. Các nếp nhăn sẽ sâu hơn, hiện rõ hơn trên  khn mặt khi cơ thể bạn mất nước. Vì thế, đừng bao giờ để cơ thể rơi vào tình  trạng này.  Các tế bào da khi nhận đủ nước sẽ làm cho khn mặt của bạn trơng trẻ hơn. Nước  cịn giúp loại bỏ các tạp chất và cải thiện lưu thơng máu, giúp khn mặt hồng hào  và sáng rõ ­ Ngồi ra nước cịn có tác dụng bơi trơn nơi tiếp xúc với các đầu nối, bao hoạt dịch   và màng bao, làm cho các khớp linh động. Nó cịn có tác dụng giảm xóc cho mắt,   tủy sống kể cả thai nhi trong nước ối ­Vì vậy cần cung cấp nước đầy đủ cho cơ thể mỗi ngày !                  Nhóm II : chế độ dinh dưỡng trong bối cảnh dịch  COVID­19 31 Bài tun truyền nhóm 2: Trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp do   chủng mới của virus Corona (COVID ­19) diễn biến phức tạp, bên cạnh các biện   pháp dự phịng lây nhiễm COVID ­ 19 theo khuyến cáo của Bộ Y tế và Tổ  chức Y  tế Thế giới, việc đảm bảo chế độ  dinh dưỡng đầy đủ  và duy trì một lối sống tích   cực, lành mạnh đóng vai trị hết sức quan trọng giúp nâng cao miễn dịch và phịng  chống dịch bệnh         Một chế độ ăn đa dạng thực phẩm, đầy đủ và cân bằng các yếu tố đa lượng và   vi lượng đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với chức năng hệ  miễn dịch, có thể  giúp giảm nguy cơ mắc cũng như rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Tuy nhiên, ngay    đối với những người khỏe mạnh chưa mắc bệnh, chế   độ  ăn khơng đầy đủ,   thiếu cả số lượng và chất lượng vẫn cịn rất phổ biến, điều này khiến cho hệ miễn   dịch bị suy yếu và dễ mắc bệnh                Sau đây là một số  ngun tắc dinh dưỡng giúp duy trì hệ  miễn dịch khỏe   mạnh, từ đó phịng chống bệnh COVID­19 Đảm bảo cung cấp đủ  năng lượng thơng qua các bữa ăn hàng ngày : Nhiều  người Việt có thói quen duy trì 03 bữa chính trong ngày (bữa sáng, bữa trưa, bữa  tối). Tuy nhiên, một số  người cịn bỏ  bữa, đặc biệt là bữa sáng. Những thói quen  này khiến cho tổng năng lượng qua bữa ăn hàng ngày khơng đáp ứng đủ nhu cầu cơ  thể, khiến cơ thể mệt mỏi, hệ miễn dịch suy giảm, dễ mắc bệnh. Để  cung cấp đủ  năng lượng qua các bữa ăn hàng ngày, chúng ta cần đảm bảo khơng bỏ  bữa, ăn đủ  03   bữa   chính,     lưu   ý   ăn   thêm   bữa   phụ       (sữa,   sữa   chua,   hoa   quả,   32 đậu/đỗ/hạt ngũ cốc rang/sấy) Bổ sung thực phẩm nhiều đạm (protein) trong các bữa ăn hàng ngày Đảm bảo chế độ ăn giàu đạm để tăng sức đề kháng, hạn chế lây nhiễm COVID­19 Một chế  độ  ăn đủ  đạm (protein) có vai trị rất quan trọng giúp cơ  thể  duy trì hệ  miễn dịch khỏe mạnh và giúp nhanh lành bệnh. Chất đạm cung cấp ngun liệu   tổng hợp các tế bào bạch cầu và kháng thể được ví như những binh lính trong cuộc   chiến chống lại vi khuẩn và virus xâm nhập cơ  thể. Đạm (protein) có nhiều trong   các loại thực phẩm sau: Thịt, cá, trứng, sữa, và các loại đậu/đỗ. Mỗi người cần ăn  5­6 phần đạm (protein)/ngày. Mỗi phần đạm (protein) tương đương 40g thịt/cá/tơm,  1 quả trứng gà/vịt, 1 bìa đậu phụ, 1 cốc sữa. Nên phối hợp đa dạng thực phẩm trong  bữa  ăn,  sử  dụng  đạm từ  cả  nguồn  động vật và thực  vật  để  đạt tổng số   đạm  (protein) cơ thể cần mỗi ngày Bổ  sung các loại thực phẩm giàu vitamin và khống chất có tác dụng tăng   cường miễn dịch trong bữa ăn hàng ngày: Ăn nhiều hơn thực phẩm có nguồn  gốc động vật, thực vật nhiều vitamin A và caroten (gan, trứng, khoai lang, bí ngơ, cà   rốt, đu đủ, xồi, bơng cải/xúp ­ lơ…). Ăn nhiều hơn các loại rau xanh và hoa quả  nhiều vitamin C (cam, bưởi,  ổi…), các loại thực phẩm chứa nhiều kẽm (đậu, đỗ,  hạt hạnh nhân, thịt heo, thịt bị, hàu, sị…). Ăn nhiều hơn thực phẩm nhiều selen   (trứng, nấm, tơm, đậu đỗ, ngũ cốc, thịt heo, bị…). Nghiên cứu cho thấy bổ  sung   kẽm có tác dụng phịng bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là viêm phổi ở người cao tuổi Bổ  sung các loại rau, củ, gia vị  nhiều hóa thực vật và tinh dầu trong bữa ăn  hàng ngày: Tăng cường sử  dụng, hành, tỏi, gừng, sả, chanh, và các loại rau thơm   nhiều hóa thực vật và tinh dầu (bạc hà, kinh giới, tía tơ…) trong các bữa ăn hàng   ngày vì những thực phẩm này có tính kháng khuẩn cao. Có thể  uống viên tinh dầu  tỏi hoặc 1­2 nhánh tỏi tươi, nước gừng ấm, nước chanh sả ấm Bổ  sung các chế  phẩm dinh dưỡng đặc trị  tăng cường sức khỏe giàu năng  lượng và đạm: Những người cao tuổi, trẻ  nhỏ, những bệnh nhân mắc các bệnh   mạn tính, người thiếu cân hoặc suy dinh dưỡng thường có chế  độ  ăn uống khơng  đủ dinh dưỡng. Những người này nên bổ sung các chế phẩm dinh dưỡng giàu năng  33 lượng và đạm, ví dụ  sữa nước hoặc sữa bột tùy theo độ  tuổi và bệnh lý nếu có   Mỗi ngày bổ sung khơng q 500 calo, tương đương 2 cốc sữa. Nên tham vấn bác sĩ  dinh dưỡng hoặc nhân viên y tế để có hướng dẫn lựa chọn sản phẩm phù hợp Bổ  sung các loại vitamin tổng hợp, khống chất và dầu cá : Chế  độ  ăn đầy đủ  vẫn là phương pháp hữu hiệu trong việc cung cấp các vitamin và khống chất trên.  Trong trường hợp chế độ  ăn khơng đầy đủ, có thể  xem xét uống bổ  sung thuốc đa  sinh tố  chứa vitamin A, vitamin C, vitamin D, kẽm (Zn), và selenium (Se) theo chỉ  dẫn của bác sĩ. Đây là các chất giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể trong giai   đoạn dịch COVID – 19 Uống nhiều nước, đặc biệt là nước  ấm: Chỉ  cần cảm thấy có chút khơ họng  phải uống nước ngay. Lưu ý mỗi ngày uống khơng dưới 1500ml nước  ấm. Uống   từng ngụm nhỏ, nhiều lần trong ngày. Lưu ý một số đối tượng như trẻ em và người  cao tuổi cần bổ sung nước thường xun chứ khơng đợi cảm giác khát mới uống Hạn chế  đồ  dầu mỡ, đồ  chiên rán, đồ  ngọt: Những thực phẩm này cung cấp  nhiều năng lượng, nhưng gây đầy bụng khó tiêu, khơng cung cấp đủ  đạm và các  vitamin cần thiết cho hệ miễn dịch của cơ thể Nhóm III: Tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng và một số bệnh thường  gặp Bài tun truyền số 3:Xin kính chào q thầy cơ và các bạn! Việc tn thủ  và áp   dụng ngun tắc ăn uống khoa học khơng chỉ mang đến một cơ thể khỏe mạnh mà   34 cịn giúp bạn phịng tránh và đẩy lùi mọi bệnh tật. Bài viết hơm nay, chúng tơi sẽ   thơng tin đến bạn đọc tầm quan trọng của việc ăn uống khoa học cũng như những   ngun tắc khi ăn uống để tốt cho sức khỏe 1. Tầm quan trọng của việc ăn uống khoa học         Xây dựng và duy trì chế độ ăn uống hợp lý cũng như tn thủ các ngun tắc   ăn uống khoa học sẽ mang đến những lợi ích tuyệt vời sau Giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư và đẩy lùi mọi bệnh tật:  Khi ăn uống đủ chất  và đảm bảo an tồn vệ  sinh thực phẩm thì hệ  miễn dịch sẽ được tăng cường, nhờ  đó, có khả năng chống lại các vi khuẩn, virus xâm nhập và gây bệnh.   Khơng cần bổ  sung thuốc bổ  hay thực phẩm chức năng:  Nếu bổ  sung và cân  bằng hợp lý các nhóm chất dinh dưỡng từ thực phẩm sạch, tươi ngon thì bạn khơng  cần phải bổ sung thuốc bổ hay bất kỳ thực phẩm chức năng nào khác.  Giúp hệ tiêu hóa ln được khỏe mạnh: Ăn chín uống sơi, bổ sung nhiều trái cây  và rau xanh là cách để tăng cường hệ tiêu hóa, phịng chống táo bón hiệu quả Tốt cho vóc dáng và làn da: Một chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với một chế  độ  luyện tập hợp lý sẽ  mang đến một vóc dáng lý tưởng và một làn da đẹp bên  ngồi, khỏe bên trong.  2. Ngun tắc ăn uống khoa học, tốt cho sức khỏe         Hiểu được tầm quan trọng của một chế độ  ăn uống khoa học, hợp lý, nhưng   liệu bạn có biết đâu là những ngun tắc ăn uống tốt cho sức khỏe?  Ăn theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ  thể: Mỗi người sẽ  có một nhu cầu dinh  dưỡng khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ tuổi, giới tính, tình trạng sức   khỏe, nghề nghiệp, sở thích,… Nhưng dù bạn là ai, làm cơng việc gì thì cũng phải  ln tn thủ ngun tắc ăn theo nhu cầu dinh dưỡng của bản thân để có thể cung  cấp đầy đủ năng lượng và dưỡng chất, từ đó đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể  và duy trì các hoạt động hàng ngày.  Ăn đầy đủ  nhóm chất dinh dưỡng:  Một bữa ăn đầy đủ  dinh dưỡng là khi bạn  phối hợp hợp lý các loại thực phẩm từ  4 nhóm dưỡng chất: Tinh bột, chất đạm,  chất béo và vitamin, khống chất. Trong đó: 35 ­ Tinh bột: Cung cấp năng lượng chủ  yếu cho cơ  thể, bao gồm các loại  lương thực như gạo, bắp, khoai, mì,…  ­ Chất đạm: Thức ăn có nguồn gốc từ  động vật như  thịt, cá, trứng, sữa,…  hoặc nguồn gốc từ thực vật như các loại hạt, đậu, ngũ cốc,… ­ Chất béo: Mỡ động vật hoặc dầu thực vật ­ Vitamin và khống chất: Trái cây, rau xanh, các loại củ Mỗi bữa ăn phải ln đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng trên. Mỗi ngày ln đảm bảo  ăn đủ 3 bữa chính, tùy nhu cầu mà có thể bổ sung 1 ­ 2 bữa phụ, tuyệt đối khơng bỏ  bữa ăn sáng và khơng ăn q no vào bữa tối.  Khơng nên ăn mặn: Đây là ngun tắc ăn uống được áp dụng cho cả trẻ em, người  lớn lẫn người già. Mặc dù muối là gia vị quan trọng và khơng thể  thiếu, tuy nhiên,   bạn chỉ  sử  dụng với một lượng cực nhỏ  bởi trung bình mỗi ngày, cơ  thể  người  trưởng thành chỉ cần 6 ­ 8g muối. Nếu lạm dụng muối và ăn quá mặn thì nguy cơ  mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp là rất cao. Đối với trẻ nhỏ, ăn càng nhạt càng  tốt bởi hoạt động của các cơ  quan trong cơ  thể  cịn yếu, đặc biệt là thận. Trẻ  ăn  q mặn sẽ   ảnh hưởng đến chức năng của thận và hình thành thói quen ăn uống  khơng tốt sau này. Bé dưới 1 tuổi, hồn tồn khơng cần nêm muối vào thức ăn dặm   Bé 1 ­ 2 tuổi, chỉ ăn muối với lượng cực ít, từ 0,3 ­ 2,3g/ngày  Bên cạnh hạn chế sử  dụng muối khi nấu ăn, bạn nên tránh những loại thực phẩm chứa nhiều muối như  dưa cà muối, mắm cá, mắm tơm, mắm thịt, khơ cá, khơ gà, khơ mực,… hay các loại   thực phẩm đóng hộp. Chúng chứa nhiều muối và chất bảo quản nên đặc biệt khơng  tốt cho sức khỏe.  Hạn chế ăn đường: Đường là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho cơ thể,   đồng thời, giúp q trình tiêu hóa thức ăn và trao đổi chất diễn ra thuận lợi hơn. Tuy   nhiên, việc dung nạp q nhiều đường có thể  gây nhiều hệ  lụy, ở mức độ  nhẹ  thì   làm suy giảm hệ  miễn dịch, nặng hơn thì dẫn đến các bệnh béo phì, tiểu đường,   tim mạch,… Đó là lý do bạn nên hạn chế ăn đường để có một cơ thể khỏe mạnh và   ít nguy cơ bệnh tật.  Ăn béo vừa phải:  Tương tự  như  đường, chất béo cũng đóng vai trị quan trọng  36 trong q trình chuyển hóa năng lượng. Tuy nhiên, cơ  thể  chỉ  nên dung nạp một  lượng chất béo vừa đủ, khoảng 600g/tháng cho một người trưởng thành. Nên tuân  thủ  nguyên tắc ăn béo vừa phải,  ưu tiên cho chất béo từ  thực vật và hạn chế  chất   béo từ  động vật. Điều này sẽ  giúp cơ  thể  phịng tránh được các bệnh béo phì, tim   mạch, tăng huyết áp và một số bệnh lý khác.  Ăn nhiều rau, củ, quả: Dù bạn ăn theo chế  độ  dinh dưỡng nào thì cũng nên nhớ  một ngun tắc ăn uống quan trọng là bổ sung nhiều rau, củ, quả trong thực đơn ăn  uống hàng ngày. Bởi những loại thực phẩm này chứa nhiều vitamin, khống chất và  chất xơ, vừa tốt cho hệ  tiêu hóa, vừa thúc đẩy q trình thanh lọc, thải độc hiệu    hơn. Đặc biệt, các loại rau lá xanh và củ, quả  màu vàng chứa nhiều beta­ caroten, có tác dụng phịng chống ung thư, đẩy lùi bệnh tật Hy vọng với những thơng tin mà chúng tơi chia sẻ  trên đây, các bạn sẽ  hiểu rõ   những ngun tắc ăn uống tốt cho sức khỏe để áp dụng cho bản thân và gia đình, từ  đó, sở hữu một cơ thể khỏe mạnh và đẩy lùi mọi bệnh tật.  PHỤ LỤC III MỘT SỐ HĐ STEAM CĨ THỂ ÁP DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ THÀNH PHẦN  HĨA HỌC CỦA TẾ BÀO  1.Đóng vai Bác sĩ tư vấn chế độ dinh dưỡng và trả lời những câu hỏi đưa ra từ các   nhóm  37 2.Tổ chức bài học dưới dạng chương trình: Đường lên đỉnh Olimpia (Đưa ra các câu   hỏi tình huống để học sinh vận dụng KTSH vào giải quyết các vấn đề thực tiễn ) 3.Tổ chức học sinh tự làm một vài sản phẩm ứng dụng KTSH vào thực tiễn               Tự làm Se rum dưỡng da                  Làm mứt từ vỏ Bưởi  4. Tổ  chức học sinh xây dựng khẩu phần ăn dành cho học sinh nam, nữ  ở lứa tuổi   dậy thì ; khẩu phần ăn để cải thiện chiều cao  ... Phạm vi nghiên cứu:? ?Đề? ?tài tập trung nghiên cứu? ?ÁP? ?DỤNG GIÁO DỤC? ?STEAM? ? TRONG? ?DẠY HỌC CHỦ ĐỀ? ?HAI? ?ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC,? ?HAI? ? ĐƯỜNG THẲNG? ?SONG? ?SONG? ?–? ?HÌNH HỌC? ?7? ?GIÚP HỌC? ?SINH? ?PHÁT  TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN...   dụng   các  phương pháp? ?dạy? ?học? ?STEAM? ?  vào? ?dạy? ?học,   tôi đã  chọn  ? ?Áp? ?dụng? ?giáo? ?dục? ? STEAM? ?trong? ?dạy? ?học? ?chủ ? ?đề ? ?hai? ?đường? ?thẳng? ?vng? ?góc,? ?hai? ?đường? ?thẳng? ? song? ?song? ?–? ?Hình? ?học? ?7? ?giúp? ?học? ?sinh? ?phát? ?triển? ?kĩ? ?năng? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức...  chức các HĐ? ?STEAM? ?trong? ?dạy? ?học? ?chủ? ?đề ? ?Hai? ? đường? ?thẳng? ?vng góc ,? ?hai? ?đường? ?thẳng? ?song? ?song? ?? ?Hình? ?học? ?7. Từ đó,? ?phát? ?triển? ? các? ?năng? ?lực? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức vào thực tiễn cho? ?học? ?sinh           ­ Thực? ?nghiệm? ?sư phạm tại một số lớp ở đơn vị cơng tác

Ngày đăng: 03/03/2023, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w