Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là đưa ra một số biện pháp thật sự hiệu quả để giáo dục đạo đức học sinh. Trong đó giáo dục đạo đức học sinh cá biệt là việc làm cần thiết góp phần làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục thị xã Bình Long Tơi ghi tên đây: Số Họ tên Ngày Nơi công Chức Trình TT tháng năm tác danh độ sinh chun mơn Tỉ lệ % đóng góp vào việc tạo sáng kiến Trường Giáo NGUYỄN THỊ 20/05/1978 THCS An viên CĐSP 100% HƯƠNG Lộc B Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt công tác chủ nhiệm lớp” Chủ đầu tư sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục- Đào tạo (chủ nhiệm lớp) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Từ tháng 10/2020 Mô tả chất sáng kiến 5.1 Tính sáng kiến: Trong năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, khơng lần tơi băn khoăn, trăn trở suy nghĩ, tìm tịi nhiều giải pháp để giáo dục học sinh cá biệt giúp em trở thành ngoan, trò giỏi, người chủ tương lai đất nước Qua nhiều lần áp dụng biện pháp giáo dục, rút số biện pháp thật hiệu để giáo dục đạo đức học sinh Trong giáo dục đạo đức học sinh cá biệt việc làm cần thiết góp phần làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường 5.2 Nội dung sáng kiến 5.2.1 Cơ sở lí luận: Ở lứa tuổi học sinh THCS - lứa tuổi có chuyển giao trẻ em người lớn, em mong muốn trở thành người lớn ln tưởng người lớn, em ln có cân mặt tâm sinh lý, việc em mong muốn trở thành người lớn em chưa có hiểu biết tương ứng cộng với hồn cảnh sống em khác nhau, có em may mắn nhận tư vấn kịp thời cha mẹ có em khơng quan tâm mức, có em lại chiều chuộng Từ khác biệt nảy sinh tượng cá biệt học sinh phận học sinh gây khơng khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm lớp Những biểu cá biệt học sinh lại khác mặt hình thức mức độ nên giáo viên chủ nhiệm lớp khó việc tìm biện pháp xử lý thích hợp Khơng giáo viên cho việc giáo dục học sinh cá biệt việc vô khó, đơi lúc cho chất em suy nghĩ dễ dẫn đến buông tay Con người vốn hiền lành, Khổng Tử dạy: “ Nhân chi sơ tính thiện” Đúng vậy, khơng có sinh trình sống lớn lên người chịu tác động yếu tố xung quanh bạn bè, gia đình, xã hội nên người hình thành nên tính cách Tục ngữ có câu: “ Ở bầu trịn, ống dài ”, “ Gần mực đen, gần đèn sáng ” Hay sinh thời Bác Hồ nói: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" Như để thấy giáo dục có vai trị vơ quan trọng hình thành nhân cách em Những em học sinh cá biệt chắn điều kiện ngoại cảnh Gia đình - Bạn bè - Xã hội sống không tốt Nhưng giúp đỡ em để gần mực mà khơng đen, ống mà khơng dài Đó nhiệm vụ giáo dục thầy cô nhà trường Đảng Nhà nước ta đề cao “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục đầu tư lâu dài tương lai Bác Hồ khẳng định “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Sự nghiệp trồng người nghiệp vẻ vang cao người giáo viên, khơng có lí mà bất lực hay đầu hàng trước học sinh cá biệt nào, có điều giáo dục chưa? Phương pháp giáo dục ta phù hợp chưa? Chúng ta đem hết nhiệt huyết chưa? Con người không suông sẻ, không tự nhiên trở thành người tốt Những lúc em sa ngã, ngang bướng, sống lệch lạc lúc em cần quan tâm, an ủi, giáo dục động viên thầy cô Nếu buông thả em lúc khác đẩy em vào hố sâu tội lỗi mà khơng có đường thốt; cứu em lúc nhiệm vụ trách nhiệm thầy cô 5.2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Năm học 2019 – 2020 phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 8A6, học sinh lớp đa phần ngoan, có 05 em hạnh kiểm yếu, học lực yếu, biểu cá biệt em khác Sau nhiều lần điều tra tìm hiểu tơi nhận thấy tượng học sinh cá biệt ngẫu nhiên mà có nguyên nhân định Có thể rút số nguyên nhân chủ quan khách quan sau đây: 5.2.3Nguyên nhân khách quan: * Ngun nhân từ phía gia đình: Thời gian mà em sống với gia đình khoảng thời gian dài nhất, mơi trường sống gia đình có ảnh hưởng lớn em, thái độ, hành vi, cách cư xử gia đình ảnh hưởng đến hình thành độ, hành vi, cách cư xử em xã hội Những em thiếu may mắn sinh gia đình cha mẹ bất hồ, cách cư xử cha mẹ thơ bạo, hay có em khơng cịn bố mẹ Thậm chí có em lại q may mắn sống gia đình giàu có q chiều chuộng chiều chộng em không cách tất ảnh hưởng đến phát triển nhân cách em Hơn An Lộc lại xã xa khu công nghiệp, phần đông bố mẹ em làm khu công nghiệp Minh Hưng, sáng làm sớm, chiều muộn khơng có thời gian quan tâm, tư vấn, uốn nắn suy nghĩ hay hành vi lệch lạc em từ hình thành nên tính cách cá biệt em * Nguyên nhân từ phía nhà trường : Đây nhà thứ hai em, nơi để phụ huynh gửi gắm niềm tin vào việc giáo dục em họ, từ em học tập, hiểu biết, lớn lên mặt Nhưng để đạt điều khơng phải dễ Trong thực tế gặp học sinh có biểu cá biệt thầy khuyên răn, phân tích sai học sinh tiếp tục tái diễn có biện pháp giáo dục phù hợp biện pháp khơng thực có hiệu với nhiều đối tượng học sinh, chí cịn làm lịng tin em, tạo khoảng cách khơng đáng có thầy trị điều dẫn đến biểu chống đối lại từ phía học sinh * Nguyên nhân từ phía mơi trường xã hội: Ngồi mơi trường gia đình nhà trường ra, học sinh cịn phụ thuộc lớn vào môi trường xã hội Hiện phát triển kinh tế - xã hội, phát triển mạng lưới thông tin đại, du nhập nhiều loại hình văn hố khác ảnh hưởng khơng đến tầng lớp thiếu niên Các loại hình dịch vụ Internet, bi da lơi kéo khơng học sinh vào đam mê trị chơi vơ bổ Hiện tượng học sinh trốn học để chơi điện tử, bi da, chuyện thường xảy * Nguyên nhân chủ quan từ phía thân em: Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho "Ăn chưa no, lo chưa đến", suy nghĩ non nớt, nhận thức chưa cao, em có hành vi thiếu chuẩn xác điều khơng thể tránh khỏi Những học sinh cá biệt ta thường gặp phần lớn em có lực học tập yếu kém, điều hồn tồn dễ hiểu nhận thức em có hành động tốt Việc hạn chế tiếp thu kiến thức em dẫn đến lười biếng, chán nản, muốn phá phách, học sinh nam Xét khía cạnh khác em bị thầy nhắc nhở, bạn bè xa lánh, em muốn chứng minh cho người thấy học khơng tốt trội mặt khác, em muốn thầy cô ý chẳng hạn, mà em có hành động vượt khỏi quy định chung Từ việc nghiên cứu học sinh cá biệt nguyên nhân dẫn đến tình trạng ấy, tơi tìm phương pháp tối ưu để bước cảm hoá giáo dục em Sau vài kinh nghiệm thân việc giáo dục học sinh cá biệt mà muốn trao đổi đồng nghiệp qua đề tài 5.2.4 Các biện pháp thực giáo dục * Tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh cá biệt: Tơi thường có riêng sổ tìm hiểu học sinh cá biệt qua nhiều kênh: Bạn bè, giáo viên mơn, gia đình tổ chức khác Tìm hiểu em nhiều mặt: Hồn cảnh sống, cá tính em sở thích em, nhóm bạn chơi, khiếu, kết học tập nhiều năm trước * Phân nhóm đối tượng học sinh cá biệt Sau tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh cá biệt, phân dạng học sinh cá biệt Sau đưa số phương pháp giáo dục phù hợp cho đối tượng + Đối tượng học sinh ương ngạnh gia đình q chiều chuộng: Trên thực tế có số gia đình giả chiều chuộng vật chất lẫn tinh thần Nghĩa cho em tiêu tiền, sử dụng đồng tiền theo ý thích dễ dàng tha thứ em mắc phải khuyết điểm Nên từ nhỏ em có cá tính ương ngạnh, muốn người chiều theo ý Đối tượng học sinh cá biệt thường bỏ bê việc học hành, bị thành phần khác lợi dụng, thường tỏ lối sống vương giả, rủ rê học sinh khác bỏ học vào quán, vào dịch vụ vui chơi nên nghe lời thầy cơ, tỏ cứng đầu, khó bảo chậm tiến + Đối tượng học sinh cá biệt gia đình bỏ rơi thiếu quan tâm: Trong sống có nhiều gia đình biết lo làm ăn kinh tế thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc việc học hành Chuyện học hay Có thể q bận cơng việc, thường làm từ sáng sớm đến tối khơng có thời gian quan tâm đến con, họ quan niệm học chẳng để làm gì, cịn nhỏ cho học đủ tuổi vào làm công nhân công ty đủ sống Đối tượng học sinh cá biệt thực khơng có người quản lí, quan tâm nên hư hỏng (hiện dạng học sinh phổ biến trường tôi) Lúc đầu em lơ việc học, học yếu dần chán học Khi bố mẹ phát hư hỏng quan tâm la mắng, đánh đập trút giận lên thân Nhưng thực gây áp lực thêm cho Bởi trường bạn bè, thầy rầy la, quở trách làm ảnh hưởng thi đua tập thể lớp, nhà bố mẹ lại ghét gỏng giận dữ, chí cịn trút lên trận địn roi vơ cớ hư hỏng trở nên lì lợm, bướm bỉnh, quậy phá + Đối tượng học sinh cá biệt có hồn cảnh đặc biệt: Nói đến hồn cảnh đặc biệt tơi muốn đề cập đến số em sống lớn lên gia đình bất hạnh bố mẹ li dị, bố mẹ sớm phải với người thân, bố mẹ bất hoà hay đánh đập, chửi mắng sinh bố Học sinh cá biệt đối tượng thường tỏ lạnh lùng, bất cần, tự ti, mặc cảm không muốn quan tâm chia sẻ đến mình, cho quan tâm người khác thương hại, bố thí Chính em có tâm trạng ấm ức, uất hận đời sống tinh thần vật chất em gặp nhiều khó khăn Đây học sinh có cá tính mạnh, ngoan cố đáng lo; khơng giáo dục tốt em gánh nặng cho xã hội sau Việc cảm hoá học sinh trình gian khổ đầy thử thách 5.2.5 Tìm phương pháp giáo dục tối ưu cho nhóm đối tượng: * Biện pháp giáo dục tâm lý: Trên sở tìm hiểu kỹ em tơi đánh địn tâm lí vào điểm yếu em: + Đối tượng học sinh ương ngạnh gia đình chiều chuộng: - Đối với học sinh: Tôi tâm sự, trao đổi thuyết phục, phân tích để em nhận thấy rằng: Ông bà, cha mẹ giàu lịng thương tình thương bị em lạm dụng, địi hỏi cha mẹ q nhiều trở thành người có tội phụ lại lịng u thương cha mẹ, ơng bà Tiền bạc cha mẹ làm xét cho mồ hôi nước mắt, vất vả lăn lộn sống có Việc tiêu tiền mục đích, phù hợp với cơng việc đồng tiền có ý nghĩa, ngoan gia đình Cịn chi phí vào việc ăn chơi đua địi khác chà đạp nên công sức lao động cha mẹ - Đối với phụ huynh: Tôi trực tiếp gặp gỡ trao đổi, phân tích cho họ thấy khơng nên cho tiền em cách thoải mái, không nên nuông chiều em mức, phải theo dõi chi tiêu em, kết bạn vui chơi em nhà, trường Nếu thoải mái, lỏng lẻo việc cho tiền em không nghiêm khắc em mắc phải khuyết điểm khác đưa vào vịng tội lỗi Qua việc trao đổi phân tích với học sinh phụ huynh, nhiều em tiến nhanh, ngăn chặng nhiều em có chiều hướng xấu Một số phụ huynh sớm nhận sai lầm Họ lo lắng quan tâm theo dõi em phối hợp tốt với nhà trường để giáo dục + Đối tượng học sinh cá biệt gia đình thiếu quan tâm: - Đối với học sinh: Bản thân trực tiếp gặp gỡ trao đổi, tâm phân tích việc sai trái em; rõ cho em thấy việc bố mẹ bận rộn lo làm ăn kinh tế để xây dựng gia đình mà lơ việc học tập sai trái, thiếu trách nhiệm với gia đình, người bất hiếu phần lớn em nhận điều sửa chữa - Đối với phụ huynh: Bản thân gặp gỡ trao đổi phân tích cá tính học sinh cho phụ huynh thấy việc hư hỏng hậu việc thờ vơ trách nhiệm, thiếu quan tâm chu đáo, khốn trắng việc học hành cho em, cho nhà trường Giúp họ nhận việc thiếu sót định hướng cho họ cần phải phối hợp với nhà trường để theo dõi giáo dục em Cần tránh dùng biện pháp mạnh thô bạo đánh đập, chửi mắng mà nên mềm mỏng, lấy tình cảm quan tâm để cảm hoá giáo dục em trở lại người tốt Chớ vội thất vọng, chán nản mà buông thả em Nhiều phụ huynh nhận kết hợp với nhà trường làm tốt nên em tiến rõ + Đối tượng học sinh cá biệt có hồn cảnh gia đình đặc biệt: -Đối với học sinh: Đối với đối tượng học sinh cần lấy lòng chân thật, tìm cách gần gũi để chia sẻ tình cảm với em Điều tế nhị không nên động chạm đến tình cảm đau thương em Tránh dùng hình thức kỉ luật nặng gây tổn thương tình cảm dẫn đến em dể hiểu nhầm đời khơng có thương mình thứ bỏ Phải cho em tin tưởng cảm thấy chỗ dựa tinh thần em Cần phân tích, định hướng cho em phải có nghị lực phấn đấu vượt lên số phận Gieo vào lòng em suy nghĩ hành động đắn tránh bng xi, chán chường hồn cảnh, yếu hèn nhút nhát đáng chê trách -Đối với phụ huynh: Tuỳ thuộc vào hồn cảnh em tơi tìm cách tiếp xúc đến phụ huynh Đối với phụ huynh người đỡ đầu (ông bà, chú, bác ) động viên họ cố gắng quan tâm giáo dục em thật nhiều, đem hết trái tim yêu thương để quản lí dạy bảo em; tránh đừng để em đau lịng qua lời nói lịng em sẵn nỗi đau Riêng học sinh cịn cha mẹ hay lí cha mẹ khơng chung sống với tơi khun phụ huynh nên quan tâm chăm sóc tinh thần cho em; phân tích cho em hiểu để chia sẻ nhờ người thân gia đình khuyên nhủ động viên em + Giao nhiệm vụ kiểm tra kết công việc: Đối với học sinh cá biệt ngỗ nghịch giao cơng việc em thích hồn thành tốt nhiệm vụ Những công việc giao cho em cần phải lựa chọn cho phù hợp thường xuyên kiểm tra, động viên khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần Cụ thể sau: Tôi giao cho em nhiệm vụ theo dõi học sinh vi phạm kỉ luật (ăn quà vặt, gây gỗ ) lớp Các em có trách nhiệm phân tích, tun truyền, vận động học sinh hay lười học, ngỗ nghịch, đua địi trở nên siêng năng, ngoan ngỗn Cơng việc giao tưởng vơ lí thân em người chưa tốt Nhưng em nhận nhiệm vụ thân em phải biết tự đổi thay, tự vươn lên nói bạn khác Giao làm nhiệm vụ đội trật tự buổi hoạt động giáo dục lên lớp, buổi sinh hoạt tập thể để em có dịp đóng góp cơng sức vào thành công hoạt động ý thức trách nhiệm gắn bó vào tập thể Mỗi giao việc thường mời em lên trao đổi quán triệt kĩ lưỡng Qua lần giao công việc cho em thường kiểm tra nhắc nhở, động viên em hoàn thành Xem tinh thần ý thức kỉ luật em tới đâu để điều chỉnh Những em hồn thành xuất sắc nhiệm vụ có tiến nhanh tán thưởng khen ngợi đồng thời chấm điểm tốt để làm sở cuối học kì, cuối năm xếp loại hạnh kiểm cho phù hợp Giao nhiệm vụ cho học sinh vừa quản lí em vừa đưa em vào khuôn phép biết tự rèn luyện Đồng thời hội để em chứng tỏ khả với bạn bè, thấy thầy tin tưởng Những lời động viên tán thưởng em sau hoàn thành nhiệm vụ cần thiết, bổ ích giúp em phấn chấn tinh thần học tập Kinh nghiệm đem lại hiệu mặt, vừa thành công buổi sinh hoạt, văn nghệ vừa có tính giáo dục tốt cho em +.u cầu em viết nhật kí ngày: Đối với em học sinh cá biệt chậm tiến vi phạm tơi đưa cách cho em viết nhật kí ngày; ghi cụ thể việc làm ngày từ việc tốt (như: giúp đỡ cha mẹ, giúp đỡ bạn bè, giúp đỡ người khác ), đến việc chưa tốt ( như: không lời cha mẹ, thầy cơ, gây gỗ với bạn bè, nói tục, ham chơi lười học ) yêu cầu ghi cụ thể rõ ràng ngày Quy định sau tuần, vào ngày thứ sáu tiết sinh hoạt lớp nộp sổ gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để trao đổi Nếu tuần tiến làm nhiều việc tốt nhiều việc xấu tơi khen ngợi động viên em Nếu tuần làm nhiều việc xấu tiếp tục góp ý nhắc nhở động viên em tiếp tục sửa đổi Cho em tự rút điều sai trái mình, tự phê bình tự vạch hướng sửa chữa thời gian đến + Kết hợp giáo dục qua giáo viên môn: Giáo viên chủ nhiệm phải thực chức cầu nối giáo viên môn học sinh Cần trao đổi thường xuyên với giáo viên môn để nắm bắt tình hình lớp, đặc biệt biểu cá biệt em học khác đồng thời trao đổi với giáo viên mơn điều kiện, hồn cảnh ngun nhân tạo nên cá biệt học sinh, tâm tư, nguyện vọng em, đề nghị giáo viên giao khối lượng tập định thời gian em hồn thành lượng kiến thức Từ giáo dục em tinh thần “dạy dỗ” khen để động viên em trừng phạt em Việc nhắc nhở khuyết điểm nên lồng vào chút để em sửa + Kết hợp với ban ngành, tổ chức nhà trường - Kết hợp với tổ chức Đội thiếu niên: Đây tổ chức chuyên mảng giáo dục hạnh kiểm hoạt động bề cho học sinh Thường giáo viên chủ nhiệm lớp e dè việc khai báo sai phạm học sinh lớp sợ ảnh hưởng đến kết thi đua lớp, với việc kết hợp với tổ chức Đội biện pháp giáo dục có hiệu cao công tác giáo dục hạnh kiểm học sinh Đối với đội đỏ: yêu cầu em ghi lại tên tất em vi phạm, có tơi kịp thời có thơng tin xử lý dứt điểm vi phạm đựơc Đối với em ban huy liên chi đội - đội phát măng non: Tôi thường xuyên cung cấp cá nhân điển hình lớp đưa vào tin ngày để tuyên dương khen ngợi, khích lệ tinh thần em Với tổng phụ trách Đội: thường xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ Tôi thường xuyên kết hợp biện pháp giáo dục theo kiểu vừa đấm vừa xoa: đối tượng học sinh cá biệt sử dụng biện pháp cứng rắn bên cạnh tơi nhờ tổng phụ trách đội động viên, em dùng biện pháp mềm mỏng thuyết phục tơi lại nhờ tổng phụ trách Đội có biện pháp cứng rắn hơn, có lúc kết hợp hai chung biện pháp, lúc chúng tơi kết hợp chặt chẽ khâu theo dõi luồng thông tin đối tượng học sinh cá biệt Đặc biệt học sinh cá biệt lại thường có khả hoạt động thể dục, thể thao hay lao động tích cực Tơi tham mưu cho Đội TNTP tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có liên quan đến hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ Khi Đội thiếu niên tổ chức hoạt động thường động viên em tham gia, trị tham gia hoạt động mà em yêu thích em lại có vai trị chính, em cảm nhận “quan trọng” lại Đội trao thưởng, khen ngợi làm cho em thêm gắn bó với tập thể, muốn phấn đấu tập thể, chí nỗ lực tập thể - Kết hợp với phận chuyên môn: Tôi đề nghị nhà trường thành lập lớp phụ đạo cho HS yếu, GVCN có trách nhiệm vận động để em tham gia hoc, thường xuyên theo dõi, động viên Bộ phận chuyên mơn theo dõi có đề nghị xử lý em không tham gia đầy đủ buổi học vô kỷ luật tham gia học - Kết hợp với hội phụ huynh học sinh: Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với tổ chức hội phụ huynh học sinh để quan tâm nhiều đến mình, vận động em, tăng cường quản lí thời gian, nhắc nhỏ em Sau học kỳ hay kết thúc năm học tổ chức khen thưởng cho em có tiến Ngồi tổ chức cịn giúp việc thu nhận thông tin em để có biện pháp kết hợp giáo dục tốt 5.3 Khả áp dụng sáng kiến Những biện pháp tơi vừa trình bày áp dụng trường THCS An Lộc B Ngoài ra, áp dụng cho tất trường học khác giáo dục học sinh cá biệt nhiệm vụ thiết yếu nhà trường nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp phụ thuộc lớn phụ huynh học sinh, đoàn thể nhà trường để giáo dục học sinh cá biệt đặt kết cao Những thông tin cần bảo mật:( Không) Các điều kiện cần thiết đế áp dụng sáng kiến 7.1.Đối với giáo viên: - Giáo viên cần nhiệt huyết yêu nghề, mến trẻ - Tham gia lớp tập huấn ngành tổ chức 7.2 Đối với học sinh : - Học sinh phải hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng người học sinh Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua cố gắng nỗ lực thân, nhiều năm qua công tác chủ nhiệm vận dụng linh hoạt biện pháp thu kết khả quan: - Các lớp chủ nhiệm em tham gia tốt hoạt động trường Liên đội đánh giá cao - Khơng có tượng học sinh phải đưa hội đồng kỷ luật nhà trường - Quan hệ thầy trò, bạn bè ngày thắt chặt - Uy tín nhà giáo nâng cao, tạo niềm tin phụ huynh học sinh Trong năm học: 2019-2020, đầu năm nhận lớp chủ nhiệm, lớp tơi có 05 em đối tượng học sinh cá biệt, lớp lớp có phong trào học tập yếu Qua áp dụng biện pháp giáo dục trên, kết thúc năm học lớp tơi có tiến thống kê số học sinh 38 em sau: Hạnh kiểm Học lực Tổng số học sinh Tốt Khá TB Giỏi Khá TB Yêú 18 15 23 Đầu năm 38 28 10 12 20 Cuối năm 38 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn hoàn toàn trung thực xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Phú Thịnh, ngày 28 tháng 01 năm 2021 Người nộp đơn Nguyễn Thị Hương ... phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 8A6, học sinh lớp đa phần ngoan, có 05 em hạnh kiểm yếu, học lực yếu, biểu cá biệt em khác Sau nhiều lần điều tra tìm hiểu tơi nhận thấy tượng học sinh cá biệt. .. Uy tín nhà giáo nâng cao, tạo niềm tin phụ huynh học sinh Trong năm học: 2019-2020, đầu năm nhận lớp chủ nhiệm, lớp tơi có 05 em đối tượng học sinh cá biệt, lớp lớp có phong trào học tập yếu... Từ việc nghiên cứu học sinh cá biệt ngun nhân dẫn đến tình trạng ấy, tơi tìm phương pháp tối ưu để bước cảm hoá giáo dục em Sau vài kinh nghiệm thân việc giáo dục học sinh cá biệt mà muốn trao