1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm lớp

6 3K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh biệt trong công tác chủ nhiệm I/ĐẶT VẤN ĐỀ: Cơng tác chủ nhiệm có một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của học sinh ở các trường phổ thơng nói chung và đối với bậc Trung học Cơ sở nói riêng. Một vấn đề được đặt ra : Làm thế nào để nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm, nhất là việc giáo dục những học sinh biệt? Để giải quyết vấn đề này có rất nhiều giải pháp khác nhau, muốn giáo dục được những học sinh biệt trở thành những học sinh tốt, trước hết giáo viên chủ nhiệm phải hiểu và nắm vững đặc điểm tâm sinh lí của học sinh ở lứa tuổi này. Lứa tuổi học sinh ở bậc Trung học Cơ sở thể chất và bộ não của các em đang ở giai đoạn phát triển mạnh, tâm lý có những ưu điểm chính sau : - Rất hiếu động thích tìm hiểu. - Hay bắt chước - Thích làm người lớn - Muốn người khác phải tơn trọng mình - Cảm giác hứng thú mạnh - Thích hoạt động mạnh Nếu nắm vững và khai thác tinh tế những đặc điểm tâm sinh lý nổi bật đó của các em, thơng qua các biện pháp giáo dục “ mềm dẻo”, dựa trên cơ sở ngun lý giáo dục: nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội. Khi đó việc giáo dục những học sinh biệt trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Là một giáo viên Trung học Cơ sở ngồi nhiệm vụ giảng dạy chun mơn, tơi còn được Ban Giám Hiệu nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 8B: Tổng số học sinh : 44 học sinh; trong đó 29 học sinh nam và 15 học sinh nữ + Dân tộc Khơmer: 08 học sinh. + Con gia đình có hồn cảnh khó khăn: 14 học sinh. Qua những tháng thực nghiệm trên lớp, tiếp xúc với lớp và trao đổi với giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm khác tơi nhận thấy rằng: Học sinh ngày nay thực sự trước mắt tỏ vẻ là một học sinh ngoan; thực trạng có đúng khơng? Ngun nhân nào mà dẫn đến như vậy? đây cũng chính là lí do mà tơi chọn chủ đề này để nghiên cứu. II/NỘI DUNG : 1. Một số biểu hiện về hành vi của học sinh biệt : a. Bỏ giờ, bỏ tiết và nghỉ học khơng lý do : 1 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh biệt trong công tác chủ nhiệm Đây là hành vi phổ biến nhất ở các đối tượng này, thực tế cho thấy những học sinh này thường có mặt trong giờ dạy của giáo viên chủ nhiệm lớptrong tiết dạy của những giáo viên có biện pháp quản lý chặt chẽ thường xun kiểm tra nề nếp học tập của học sinh. Đối với những giáo viên dễ dãi thì các học sinh này thường bịa ra những lý do khác nhau ví dụ như: đau bụng, nhức đầu, thấy người khó chịu… để xin nghỉ. Sau khi xin được nghỉ học thì các học sinh này thường tụ tập thành một nhóm, la ở các qn phê hoặc chơi điện tử ; thậm chí còn đánh bài ăn tiền… khi các bạn trong lớp ra về thì các em mới cắp sách ra tới cổng trường cùng về, với tư cách rất “ung dung” coi như mình vẫn đi học bình thường ví dụ như: em Hồng Anh, em Bảo… b. Hay gây gổ, đánh nhau và nói tục chửi thề : Hiện tượng thường thấy ở những học sinh biệt là rất hay nói tục và chửi thề với những lời lẽ hết sức thơ thiển nghe khơng lịch sự làm mất đi sự tao nhã của ngơn ngữ trong cách xưng hơ với nhau, với những người xung quanh. Ngồi học thường hay kiếm cớ gây gổ với bạn bè bằng cách tranh giành sách vở, chỗ ngồi, đồ dùng học tập của bạn mà chỉ cần một phản kháng nhỏ của bạn là sẵn sàng “ thượng cẳng chân, hạ cẳng tay với nhau “. Ví dụ như: em Nguyễn Hồng Long, em Ngơ Quốc Hiệp…… c. Những hành vi khơng lành mạnh : Điều đáng nói ở lứa tuổi này là: đối với các em học sinh nam thường tập hút thuốc, uống rượu bia chơi các trò chơi mang tính ăn thua, độ thơng qua các trò chơi như đánh bida, đánh bài, chơi Game… ví dụ như: em Cơng, em Hiếu…. Đối với các em học sinh nữ thì chú trọng hình thức bên ngồi; ăn mặc khơng đúng qui định như: mặc quần Jean; khơng bỏ áo trong quần, chú ý đến người khác phái, nhuộm tóc… d. Tổ chức các băng nhóm để dễ hoạt động khơng lành mạnh: Thành phần trong các băng nhóm bao gồm những học sinh biệt trong lớp trong trường có khi có cả các thanh thiếu niên ngồi trường. Điều đáng lo ngại là chúng có thể lơi kéo những học sinh ngoan tham gia vào các hoạt động của băng nhóm. Vì vậy ảnh hưởng ảnh hưởng đến các băng nhóm này đối với hoạt động của nhà trường, của lớp rất lớn. tuy các em khơng cơng khai nhưng các em tự làm ngấm ngầm. Nó kìm hãm tích cực trong việc tham gia các phong trào của lớp, của đồn đội … 2 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh biệt trong công tác chủ nhiệm e. Kết quả học tập yếu hạnh kiểm chưa đạt u cầu : Do ham chơi lười học, thường xun trốn học nên khơng nắm được bài nên kết quả học tập yếu kém. Vì vậy mỗi khi kiểm tra thường hay vi phạm quy chế như : mở tập, chép bài của bạn nếu bạn khơng cho chép thậm chí còn giằng bài của bạn để chép hoặc hù doạ đánh bạn ví dụ như: em Hiệp, em Long, em Hận … 2. Ngun nhân : Có rất nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan đó chính là nguồn gốc nảy sinh và là điều kiện phát triển các hành vi phi chuẩn mực của học sinh biệt. Tuy nhiên, ta có thể tìm được một số ngun nhân chủ yếu cơ bản sau : a. Hồn cảnh và mơi trường sống của trẻ : Xem xét hồn cảnh của nhiều em biệt tơi nhận thấy: đa số học sinh biệt đều suất thân từ những gia đình có hồn cảnh sống khơng hồ thuận, mồ cơi cha hoặc mẹ, cha mẹ khơng biết chữ, cha mẹ phải đi làm th ít có thời gian gần gũi, chăm sóc và giáo dục các em. Các em bị bỏ rơi thiếu thốn tình cảm dễ làm cho các em nảy sinh những suy nghĩ khơng lành mạnh ví dụ như: em Hồng Long, em Hận… Bên cạnh đó một số em sinh trưởng trong gia đình khá giả được cha mẹ nng chiều: cho tiền xài phung phí, có nhiều em lại hồn tồn thốt ly khỏi sự quản lý của gia đình vì nhà xa phải đi ở trọ. Từ đó việc con cái học tập gia đình thường tin tưởng vào con cái “ con vẽ mẹ nghe”. Ví dụ như: em Hồng Anh, em Thái An, em Thành Cơng… b. Những hạn chế về động cơ học tập : Tiếp xúc với nhiều học sinh biệt tơi nhận thấy rằng: đa số các em chưa xác định được động cơ học tập đứng đắn. Với nhiều em đi họccơng việc hết sức nhàm chán còn mang tính ép buộc, vì thế mà các em đi học còn mang tính đối phó như khơng có sách vở, khơng ghi bài, soạn lộn mơn…đó chính là những lí do để các em có thời gian ngồi chọc ghẹo các bạn khác làm ảnh hưởng khơng tốt cho các giờ học. c. Bị bạn bè và những người xung quanh xa lánh khơng tơn trọng: Do tính chất và mức độ của các hành vi mà học sinh biệt gây ra, nhìn chung bạn bè trong lớp trong trường khơng muốn tiếp xúc với những học sinh biệt do đó các em có tâm trạng mặc cảm, tự ti. 3 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh biệt trong công tác chủ nhiệm d. Bị cha mẹ và người thân trách móc, thầy cơ (giáo viên bộ mơn) rầy la: Nhiều bậc cha mẹ có người con “cá biệt “ cảm thấy là gánh nặng trong gia đình, thay vì cần có những lời động viên, khuyến khích con em cố gắng học tập và tu dưỡng đạo đức. Các bậc cha mẹ lại cứ thoải mái ban cho con mình những lời mắng nhiếc, la hét um sùm. Có người lại qn rằng con mình sắp trưởng thành mà cứ thản nhiên dùng roi vọt để dạy bảo… Khi đến trường vì các em thường xun vi phạm nội quy trường lớp nên thường bị thầy cơ nhắc nhở, kiểm điểm nhiều lần trước lớp nên bị bạn bè nhìn với ánh mắt khơng chút thiện cảm. e.Yếu tố tâm lý : Lứa tuổi học sinh ở bậc Trung học Cơ sở là giai đoạn trung gian chuyển dần từ lứa tuổi thiếu niên sang lứa tuổi thanh niên. Nói cách khác đây là giai đoạn lứa tuổi “ tiền thanh niên” trẻ em đang “ tập làm người lớn “. Cơ thể trẻ em bước vào một thời kì phát triển mới (tuổi dậy thì) và dần dần hồn thiện, đặc điểm giới tính và sinh lý ngày càng thể hiện sự khác biệt giữa nam và nữ. Ở lứa tuổi này các em phải trải qua nhiều trạng thái phức tạp: lúc thì lo âu hồi hộp, lúc lại mạnh dạn hồ hởi muốn tự khẳng định mình. Nhu cầu giao tiếp đối với các em trong lứa tuổi này rất lớn, các em thích tham gia các hoạt động như giao lưu, văn nghệ, thể dục thể thao… . nếu khơng tổ chức quản lý chặt chẽ các em rất dễ sao nhãng học tập và rất khó khăn trong việc thực hiện nề nếp cũng như nội quy của trường của lớp. Vì vậy người giáo viên chủ nhiệm còn giúp các em hiểu rõ những thay đổi trong cơ thể là một sự phát triển hợp qui luật; khơng có gì phải lo lắng… . Quan tâm việc xây dựng các mối quan hệ bạn bè, các hoạt động giao lưu phong phú bổ ích gắn liền với nội dung học tập ở trường, ở lớp. 3. Các giải pháp : Người giáo viên chủ nhiệm phải ln nhiệt tình trong cơng tác chủ nhiệm lớp, thường xun kiểm tra đơn đốc, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt các nội quy trường lớp. Bên cạnh đó còn tổ chức cho học sinh thi đua học tập và rèn luyện tốt giữa các tổ trong lớp, theo dõi từng hoạt động của học sinh nhất là những học sinh biệt. Đối với học sinh phải tìm hiểu và nắm vững hồn cảnh của từng học sinh trong lớp chủ nhiệm: Nghiên cứu hồ sơ học sinh ở những năm học trước, thăm gia đình học sinh hoặc tiếp xúc với một số em khác trong lớp để từ đó giáo viên có căn cứ phân loại đối tượng và có biện pháp giáo dục thích hợp. Đặc biệt đối với học sinh biệt ta phải tìm hiểu kỹ những sai lầm mà các em mắc phải rồi tìm cách gần 4 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh biệt trong công tác chủ nhiệm gũi phân tích ân cần để các em thấy được sai lầm của mình và giúp các em sửa chữa. Thường xun cử những em có đạo đức tốt, học lưc khá giỏi kèm cặp, giúp đỡ, động viên, an ủi… những học sinh biệt trong lớp để các em có nghị lực vượt qua được những khó khăn và an tâm học tập. Giáo viên chủ nhiệm phải thường xun sinh hoạt 15 phút đầu giờ để nắm bắt thơng tin kịp thời của từng học sinh trong lớp nhất là thơng tin về học sinh biệt để từ đó giáo viên có thể uốn nắn sai xót của các em một cách kịp thời. Đối với giáo viên dạy bộ mơn: phải kết hợp chặt chẽ với các giáo viên dạy bộ mơn trong lớp để thống nhất u câu giáo dục để việc quản lý cũng như việc giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Đối với cha mẹ học sinh: phối hợp chặt chẽ đối với cha mẹ học sinh thơng qua các buổi họp phụ huynh học sinh nhằm triển khai cho cha mẹ học sinh nắm đượcmục đích, nội dung, phương pháp giáo dục của nhà trường. Liên lạc thường xun với phụ huynh học sinh nhất là đối với những học sinh biệt để có biện pháp uốn nắn kịp thời. Cần có kế hoạch tổ chức cho các học sinh trong lớp đi thăm gia đình học sinh, đặc biệthọc sinh biệthọc sinh có hồn cảnh khó khăn.Ví dụ như hồn cảnh của em Ngơ, em Minh Phát gặp khó khăm em mới bị mổ tim; tơi đã tổ chức cho các em học sinh trong lớp qun góp tiền đến thăm gia đình bạn và tặng một phần q giúp bạn qua cơn hiểm nghèo. Để từ đó giúp các em dễ gần gũi, thơng cảm, biết thương u, chia sẻ, đồn kết giúp nhau trong học tập cũng như mọi lĩnh vực khác trong cuộc sống. Đối với đồn đội: thơng qua các hoạt động phong trào của đồn đội tổ chức, giáo viên chủ nhiệm giáo dục thế giới quan và phẩm chất đạo đức cách mạng của người học sinh. Ngồi các giải pháp trên tơi còn ln chỉ ra những tấm gương vượt khó trong lớp, của trường, của các địa phương khác… để từ đó giúp học sinh biết xác định động cơ học tập đúng đắn hơn. Ví dụ như: em Đồn Thanh Oai lớp 9A. Tuy gia đình có hồn cảnh khó khăn xong em đã vượt khó nên em đã đạt giải nhất mơn Vật lí vòng Tỉnh năm học 2006 – 2007. 4. Kết quả thực hiện: Từ đầu năm học đến nay tơi đã áp dụng các biện pháp nêu trên vào cơng tác chủ nhiệm và đã thu được những kết quả rất khả quan nhiều em học sinh biệt nay đã trở thành những em học sinh ngoan và có học lực khá. Ví dụ như: em Nguyễn Hồng Long, em Ngơ, em Trung Kiên… 5. Những ý kiến đề xuất: a. Đối với nhà trường : 5 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh biệt trong công tác chủ nhiệm Để giúp đỡ những học sinh biệt đề nghị nhà trường mở lớp cảm hố giáo dục đạo đức cho các em giúp các em mau chóng hồ đồng với các học sinh khác. Tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động như vui để học. Là một trường vừa mới được thành lập cơ sở còn nhiều thiếu thốn nhà trường nên kết hợp chặt chẽ với địa phương để địa phương tạo điều kiện cho học sinh có sân chơi, nơi vui chơi giải trí lành mạnh. Nhà trường, giáo viên chủ nhiệm nên kết hợp chặt chẽ với các tổ chức xã hội như hội phụ huynh học sinh, đồn đội, đồn thanh niên… để giáo dục các em một cách tồn diện hơn. b. Đối với đồn đội : Nên tổ chức nhiều các hoạt động: rèn luyện thân thể, vui chơi giải trí, đến thăm gia đình Thương binh Liệt sĩ, gia đình neo đơn, thăm các bà mẹ Việt Nam Anh hùng, hành qn dã ngoại về nguồn… Giúp các em mở mang trí tụê, sảng khối giúp các em hứng thú học tập hơn. Trong chương trình phát thanh măng non cần chỉ ra nhiều tấm gương vượt khó để các em noi theo. III. KẾT LUẬN : Trên đây là những kinh nghiệm mang tính chủ quan của bản thân và học hỏi được qua nhiều đồng nghiệp nên tơi đã áp dụng những kinh nghiệm đó trong cơng tác chủ nhiệm và đã đạt được hiệu quả cao đặc biệttrong việc giáo dục học sinh biệt. Rất mong được sự góp ý của Q thầy cơ, đồng nghiệp để góp phần làm cho sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn thiện hơn. Hòa Bình, ngày 08 tháng 04 năm 2008 Người thực hiện Vũ Thị Vân 6 . giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm Để giúp đỡ những học sinh cá biệt đề nghị nhà trường mở lớp cảm hố giáo dục đạo đức cho các em giúp các em mau chóng hồ đồng với các học sinh. kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm I/ĐẶT VẤN ĐỀ: Cơng tác chủ nhiệm có một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của học sinh ở các trường phổ. trong lớp, theo dõi từng hoạt động của học sinh nhất là những học sinh cá biệt. Đối với học sinh phải tìm hiểu và nắm vững hồn cảnh của từng học sinh trong lớp chủ nhiệm: Nghiên cứu hồ sơ học sinh

Ngày đăng: 01/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w