Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm tòi đưa ra được những cách thức, biện pháp, địa chỉ cụ thể để tích hợp những kiến thức của các môn học liên quan đến bài học giúp học sinh và nhất là giáo viên phát triển kĩ năng tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 – Lịch sử 9. Từ đó nhằm kích thích học sinh hứng thú học tập học, đồng thời giúp HS chủ động hơn, tích cực hơn trong việc phát hiện và nắm vững kiến thức của các môn học khác nhau.
MỤC LỤC T T Nôi dung ̣ Trang I PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ Lý do chọn đề tài 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu I PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nội dung và hình thức của giải pháp: a Mục tiêu của giải pháp b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp c Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 26 I II d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề 26 nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng I KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 28 Kiến nghị 29 III I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, mơn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về q khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên, xác định nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật của tương lai Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy đa số học sinh ít có hứng thú với mơn Lịch sử. Hơn nữa, khi giáo viên hỏi các kiến thức liên quan tới các mơn học khác thì học sinh khơng trả lời được hoặc thường bị nhầm lẫn trong khi các kiến thức này các em đã được học từ trước. Đặc biệt mơn học Lịch sử đối với các em rất nặng nề, các em thường chỉ biết học thuộc lịng như một con vẹt, tính tích cực chủ động, khả năng tư duy, khái qt kiến thức cịn hạn chế nên đa số học sinh khơng hiểu bài hoặc học xong rồi mau qn. Qua tìm hiểu thực tế, tơi nhận thấy khơng phải học sinh khơng thích học mơn Lịch sử mà là do mơn Lịch sử có đặc thù kiến thức khơ khan, ít liên hệ và các tiết học Lịch Sử ít có sự đổi mới thường là thầy cô giảng dạy, sau thầy đọc học sinh chép Trong chương trình “Trường Teen” với chủ đề “Học sinh khơng có lỗi khi điểm sử thấp”, tơi rất ấn tượng với phần hùng biện của em học sinh Minh Anh: “khẳng định rằng học sinh chán học lịch sử trên trường chứ khơng chán học lịch sử dân tộc, cách dạy mơn Lịch sử chưa đáp ứng nhu cầu cần liên hệ thực tế, chưa dạy học sinh cách tư duy”. Có lẽ đây cũng chính là thực tế của tình trạng học sinh khơng thích học Lịch sử Hiện nay, cơng cuộc cải cách giáo dục đang được triển khai rộng rãi bậc trung học phổ thơng mà trọng tâm là đổi mới về phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Trong đó, dạy học tích hợp liên mơn, tích hợp, nội mơn là một phương pháp đang được triển khai thực hiện. Thực tiễn trong q trình dạy học bộ Mơn Lịch sử trường THCS EaTul, Tơi nhận thấy việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập của học sinh trở nên hứng thú và từ đó sẽ phát huy được tính tích cực chủ động đối với học sinh trong học tập cũng như trong các hoạt đơng thực tiễn. Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại Hưởng ứng cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” của Sở GD – ĐT Tỉnh Đăk Lăk, Phịng Giáo dục Huyện CưM’gar phát động trong năm học trước đây. Được sự phân cơng của BGH trường THCS EaTul, trong nhiều năm liền tơi đã gửi bài dự thi và đạt được nhiều kết quả khả quan Từ đó bản thân tơi nhận thấy phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học lịch sử đã taọ ra được một bầu khơng khí học tập sơi động của học sinh và các em rất hứng thú học tập.Trước thực trạng trên, tơi quyết định tìm hiểu và đưa ra sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn trong dạy học lịch sử bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc nước ngồi trong những năm 19191925” nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”. Mặc dù, chủ đề dạy học tích hợp liên mơn khơng phải là một nội dung mới mẻ trong q trình dạy học nhưng với chủ đề trên tơi đã áp dụng một phương pháp, cách tiếp cận mới nhằm tạo hứng thú học tập, niềm đam mê với bộ mơn Lịch sử. Đồng thời góp phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu: Tìm tịi đưa ra được những cách thức, biện pháp, địa chỉ cụ thể để tích hợp những kiến thức của các mơn học liên quan đến bài học giúp học sinh và nhất là giáo viên phát triển kĩ năng tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngồi trong những năm 19191925 – Lịch sử 9 . Từ đó nhằm kích thích học sinh hứng thú học tập học, đồng thời giúp HS chủ động hơn, tích cực hơn trong việc phát hiện và nắm vững kiến thức của các mơn học khác nhau. Giáo viên đổi mới phương pháp dạy học Nhiệm vụ: Thơng qua việc vận dụng kiến thức của nhiều mơn học: Tốn học, Văn học, Âm nhạc, Địa lí, GDCD, hướng dẫn HS tìm tịi và khai thác kiến thức, khơi gợi hứng thú học tập, nâng cao chất lượng bộ mơn 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu : “Sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn trong dạy học lịch sử bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc nước ngồi trong những năm 19191925” nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”. Trong phạm vi học sinh khối lớp 9 trường THCS EATUL – CưM’gar Đăk Lăk 4. Giới hạn của đề tài: Bắt đầu thực nghiệm từ năm học 2013 2014 đến năm học 20192020 5. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài đã nêu trên, tôi sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp quan sát khách quan: Theo dõi, quan sát hoạt động học tập của các em trong giờ học Phương pháp khảo sát, điều tra: căn cứ vào vấn đề đặt ra tiến hành thu thập thơng tin từ học sinh ( Phỏng vấn). Sau đó, tổng hợp, so sánh, khái qt để rút ra kết luận Phương pháp thực nghiệm: Đánh giá kĩ năng của HS qua các bài tập, bài kiểm tra II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của khoa học và cơng nghệ cùng với sự bùng nổ thơng tin, lượng tri thức của nhân loại phát minh ngày càng nhiều, kiến thức giữa các lĩnh vực có liên quan mật thiết với nhau. Đồng thời, do u cầu của xã hội, do nhu cầu thực tế đang địi hỏi con người phải giải quyết rất nhiều tình huống trong cuộc sống. Khi giải quyết các vấn đề đó, kiến thức của một lĩnh vực chun mơn sẽ khơng thể thực hiện được mà cần phải vận dụng kiến thức liên ngành một cách sáng tạo. Từ thực tế đó đã đặt ra cho giáo dục và đào tạo một vấn đề là phải thay đổi quan điểm về giáo dục mà dạy học tích hợp là một định hướng mang tính đột phá để đổi mới căn bản và tồn diện về nội dung và phương pháp giáo dục như Nghị quyết TW 4 khố VII và nghị quyết TW 2 khố VIII đã nêu rõ:“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào q trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp đó là một trong những nội dung trọng tâm mà Bộ GDĐT u cầu trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học cơ sở trong những năm học gần đây. Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thơng và trong chương trình xây dựng mơn học Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về q trình học tập và q trình dạy học Dạy học tích hợp (hay dạy học theo chủ đề) là cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo đó các nội dung giảng dạy được trình bày theo các đề tài hoặc chủ đề. Mỗi đề tài hoặc chủ đề được trình bày thành nhiều bài học nhỏ để người học có thể có thời gian hiểu rõ và phát triển các mối liên hệ với những gì mà người học đã biết. Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học và khuyến khích người học tìm hiểu sâu về các chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn và tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Việc sử dụng nhiều nguồn thơng tin khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị bài học, tài liệu, và tư duy tích cực và sâu hơn so với cách học truyền thống với chỉ một nguồn tài liệu duy nhất. Kết quả là người học sẽ hiểu rõ hơn và cảm thấy tự tin hơn trong việc học của mình 2 . Thực trạng của vấn đề nghiên c ứu : Lối dạy đọc chép, tiết học khơ khan, thiếu sinh động > Lối học ghi nhớ máy móc, nhàm chán khơng u thích bộ mơn. Trong thực tế giảng dạy bản thân đã có nhiều năm dạy ở khối lớp 9 và thơng qua việc dự giờ đồng nghiệp, Tơi nhận thấy việc dạy – học nói chung, dạy mơn Lịch sử nói riêng trong chương trình tại đơn vị THCS EATUL chưa thật phát huy và khơi dậy tối đa khả năng học tập, sáng tạo, tìm tịi tri thức, kích thích hứng thú học tập của học sinh. Điều đó, thể hiện: Là một đơn vị với trên 99% là học sinh đồng bào dân tộc thiểu số việc nắm bắt kiến thức của một mơn học đã khó, nay sẽ cịn khó hơn nếu vận dụng kiến thức của nhiều mơn học vào việc giải quyết các vấn đề, tình huống đưa ra trong bài học, tiết học. Một số học sinh cịn bị hổng kiến thức q nhiều nên việc tiếp thu kiến thức của bài học tương đối khó khăn Đối với bài Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc nước ngồi trong những năm 19191925 là một phạm trù khơng hề nhỏ khi nói đến chủ đề về Bác hồ kính u, Bởi đây là một chủ đề rộng và nhiều sự kiện và kiến thức rất đa dạng và có thể tích hợp, liên mơn với nhiều mơn học khác nhau. Nếu học sinh chỉ biết dơn thuần khai thác nội dung kiến thức trả lời câu và làm các bài tập trong sách giáo khoa lịch sử 9 mà khơng biết vân dụng, tích hợp kiến thức của nhiều mơn học khác để giải quyết vấn đề thì sẽ làm cho học sinh thụ động, khơng hứng thú và tiết học trở nên khơ khan, liệt kê sự kiện, nhàm chán và khơng ghi sâu dược kiến thức, làm cho các em càng chê lười vì những câu hỏi mà gi viên đưa ra đều có trong sách giáo khoa. Từ đó làm cho Hs khơng mấy hứng thú với mơn học. Điều đó được thể hiện cụ thể qua bài khảo sát thực tế của học sinh qua bảng sau. Mức độ Rất hứng Hứng thú thú học Kh Không hứng thú học tập học tập tập ối 9/ 118 HS Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 15em 12,7 30 em 25,42 73 em 61,86 Riêng với giáo viên khi dạy bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Qc Ở nước ngồi trong nhừng năm 19191925 trường THCS eaTul, Tơi thấy hầu hết là giáo viên chỉ khai thác nội dung kiến thứ trong SGK lịch sử, đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh tự tìm c âu trả lời thơng qua nội dung SGK mà chưa có sự lồng ghép, tích hợp với các mơn học khác vào nội dung bài học để cho tiết học trở nên sơi nổi hứng thú, chủ động tìm tịi và tự phát hiện tri thức của Hs Hiện nay trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể thì một trong những phương pháp dạy học nhằm phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh cũng đề cao việc dạy học theo chủ đề và có sự tích hợp nội mơn và tích hợp liên mơn trong các mơn học Ví dụ: Sách giáo khoa đã có sự tích hợp 2 mơn Lịch sử và Địa lý vào một Trong bộ mơn Lịch sử và Địa lý đã có sự tích hợp thành những chủ đề chung Và được nhà biên soạn sách viết chung trong một cuốn sách gọi chung là Lịch sử và Địa lí. Như vậy ngay trong trong chương trình học cuả hai mơn nay đã có sự liên mơn… Để dạy một bài học có tích hợp địi hỏi cần phải có thời gian, trong khi một tiết học chỉ có 45 phút. Do đó trong q trình thực hiện dự án khó có thể gói gọn trong 1 tiết học được Việc phải phân tích chuyển đổi kiến thức các mơn học khác nhau thành 1 hệ thống kiến thức tích hợp cho phù hợp với học sinh nhưng vẫn đảm bảo bám sát SGK và chuẩn kiến thức sẽ khiến giáo viên mất nhiều thời gian đầu tư hơn cho mỗi chủ đề dạy học Đề tài sẽ khó thực hiện nếu khơng có sự hỗ trợ của các thiết bị, tư liệu dạy học. Trong q trình dạy học và thực nghiệm đề tài này tại khối lớp 9 trong những năm qua bản thân tơi thấy có được một số thuận lợi như sau + Là lớp học cuối cấp THCS nên it nhiều các em cũng đã được tiếp cận được những kiến thức cơ bản đã được học các lớp 6,7,8,9 như về các mơn học văn, địa lí, âm nhạc, mĩ thuật, giáo dục cơng dân, lịch sử. Được làm quen với các hình thức kiểm tra đánh giá, caqcs kiến thức liên quan giữa bộ mơn này với bộ mơn khác + Đối với kiến thức bài “ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc nước ngồi trong những năm 19191925” thì khơng cịn là một kiến thức mới mẻ về Bác hồ nữa mà trong sự hiểu biết của các em cũng đã được gặp trong những câu chuyện kể về bác Hồ hay trong các tác phẩm văn học, các câu chuyện trong mơn GDCD hay những bài hát ca ngợi về người…. nên các em cũng đã có những kiến thức cơ bản Bác Hồ nắm được cuộc đời và sự nghiệp của người + Khi soạn và dạy các bài có tích hợp các kiến thức liên mơn sẽ giúp các em tiếp cận kiến thức bài học sâu hơn, kĩ hơn, và giải quyết được những vấn đề đặt ra mộ cách nhanh hơn 3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp: Thực hiện quan điểm tích hợp trong dạy học: > tạo nên sự gắn kết kiến thức của mơn học, giữa nội dung mơn học gắn với giựã thực tiễn cuộc sống, làm cho việc học trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh > Từ đó góp phần năng cao năng lực của người học giúp đào tạo những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề cuộc sống hiện đại. Đó là việc sử dụng kĩ nắng liên hệ, tổng hợp đánh giá nhận xét, so sánh, tư duy và suy luận để giải quyết các vấn đề cụ thể trong cuộc sống Đưa ra được những cách thức, biện pháp, địa chỉ cụ thể để tích hợp những kiến thức của các mơn học liên quan đến bài học nhằm kích thích học sinh hứng thú học tập, giáo viên đổi mới phương pháp dạy học b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp b.1: Ý nghĩa của bài học Giúp Hs hiểu sâu các vấn đề lịch sử và củng cố kiến thức liên mơn khác , biết vận dụng cho q trình học tập tiếp theo Tạo nên những gợi cảm tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh. Đem lại hiệu quả tích cực sâu sắc theo u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 của Bộ giáo dục Vận dụng kiến thức liên mơn sẽ giúp học sinh giải quyết được các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Từ đó sẽ phát triển các năng lực phẩm chất cho hoch sinh Dạy học tích hợp liên mơn cũng như nội mơn sẽ giúp khắc phục tình trạng khơ cứng nặng nề trong dạy học, làm cho học sinh hứng thú say mê hơn với mơn Lịch sử Đối với bài : “ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc nước ngồi trong những năm 19191925” Lịch sử 9, các mơn học được tích hợp bao gồm kiến thức các mơn Hố học, Địa lí, Văn học, Âm nhạc, Tốn học và Giáo dục cơng dân. Việc tích hợp các mơn học này vào bài học sẽ giúp các em học sinh khắc sâu hơn nữa về hình ảnh của Bác Hồ và những họatj động của người nước ngồi trong thời gian ra đi để tìm ra con đường cứu nước cho Dân tộc Việt nam b.2: Mục tiêu dạy học: b.2.1. Kiến thức: Học sinh biết được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngồi từ năm 1917 đến năm 1925. Với những hoạt động cụ thể: Ở Pháp ( 1917 1023), Ở Liên Xơ ( 19231924), Ở Trung Quốc ( 19241925).Nhận xét được q trình hoạt động cách mạng của Người trong thời gian này * Kiến thức cần tích hợp: Mơn Ngữ văn và thuộc các bài thơ như: Người đi tìm hình của nước Chế Lan Viên Bài thơ “ Theo Chân Bác Tố Hữu”, những mẫu chuyện về Bác Hồ Mơn Âm nhạc: Một số bài hát: Dấu Chân phía trước Sáng tác Phạm Minh Tuấn, Giữa mạc Tư khoa nghe câu hị Nghệ Tĩnh Sáng tác Trần Hồn Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức và kĩ năng liên mơn của nhiều bộ mơn: Ngữ văn, Âm nhạc, Mĩ thuật, Địa lí, GDCD và các kiến thức xã hội để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra Mơn Địa lí: Bài: Thế Giới rộng lớn và đa dạng. Cách xác định vị trí đial lí trên bản đồ Mơn Giáo dục cơng dân: Bài Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể, bài Đồn kết tương trợ, Bài Kế thừa và phát huy tốt truyền thống tốt đẹp của các dân tộc, bài Bảo vệ hịa bình b.2.2, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, trình bày một số văn đề lịch sử bằng sơ đồ, lược đồ Lập được bảng hệ thống kiến thức về những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc( 19171925) Nhận xét, so sánh sự kiện lịch sử b.2.3 Thái độ Giáo dục lịng u nước. Sống có trách nhiệm giáo dục lịng biết ơn và kính u Lãnh tụ nguyến Ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng b.2.4 Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự hoc, hợp tác, Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề Quan sát hình 28 để biết được NAQ tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp ( 12/1920) Lập bảng hệ thống về hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925. So sánh, nhận xét, đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm về những thuận lợi và khó khăn trên con đường hoạt động cách mạng của Người Rèn luyện kĩ năng quan sát và trình bày một số vấn đề lịch sử bằng bản đồ b.3: Thiết bị dạy học, học liệu a. Thiết bị dạy học Máy chiếu, kỹ trình chiếu powerpoint; Kỹ năng sọan giảng chương trình word b. Học liệu Kiến thức các mơn cần tích hợp + Mơn Ngữ văn: Gv Sử dụng bài thơ: Người đi tìm hình của nước của nhà thơ Chế Lan Viên: Tích hợp vào phần I/ Nguyễn Ái Quốc Pháp Giáo viên khái qt lại những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 1917 và nêu rõ vì sao Người lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước Nhớ những năm nao Máu Cửa Rào Thân u hai tiếng gọi "đồng bào" Phận nghèo, nước mất, dân nơ lệ 10 các cho học sinh nghe một số câu thơ về người khi ở Liên Xơ => Nguyễn Ái Quốc đó chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam ( Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị Quốc Tế Nơng dân)* Tích hợp Ngữ Văn (Người đi tìm hình của nướcChế Lan Viên) Tháng giêng, Mạc Tư Khoa tuyết trắng Một người đi qn rét buốt xương Anh tìm ai? Lênin vĩ đại Tinh hoa trên đất chất kim cương” ( Trích: Theo chân BácTố Hữu) *Như vậy sau một thời gian ở làm việc ở Liên xơ Nguyễn Ái quốc đã chuẩn bị về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính Đảng vơ sản ở Việt Nam. * GV kết luận: Sau khi tìm thấy con đường cách mạng chân chính cho dân tộc cách mạng vơ sản Nguyễn Ái Quốc chuyên tâm hoạt động theo hướng Từ 1920 1924 người đã chuẩn bị tư tưởng chính trị cho ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. Đây là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam GV: Sau một thời gian lại Liên Xơ Cuối năm 1924 Người về Quảng Châu( Trung Quốc) Tích hợp kiến thức Địa lí:sử dụng Lược đồ các nước Châu Á u cầu học sinh Xác định vị trí 21 Quảng Châu (Trung quốc) Nơi nguyễn Ái Quốc thành lập hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên ? Hội Việt nam cách mạng Thanh niên được ra đời trong hoàn cảnh nào? III.Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 1925) + Phong trào yêu nước phong trào cơng nhân nước ta đến năm 1925 phát triển mạnh mẽ, có những bước tiến mới + Sau 1 thời gian ở Liên Xơ học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Đảng kiểu mới, nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) để thực hiện dự định; về nước đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, Tổ chức họ, đoàn kết, đưa họ ra đấu tranh Người liên lạc với nhà yêu nước Quảng Châu, tìm hiểu tình hình thực tế, lựa chọn * Sự thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên Cuối 1924 Nguyến Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) 1925 thành lập Hội niên => Hội Việt nam cách Mạng thanh Niên là tổ chức cách đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Việt Nam cách mạng Thanh Niên mà nịng cốt là cộng sản Đồn. khi người tiếp thu được Chủ Nghĩa Mác Lênin ? Cho biết chủ trương thành lập Hội Việt nam cách Mạng thanh Niên của Nguyễn Ái Quốc + Có hạt nhân là Cộng sản đồn: gồm 7 đồng chí: Lê Hồng phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long * Tổ chức và hoạt động Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ, đưa Nhằm đào tạo những cán bộ cách mạng, đem Chủ nghĩa Mác Lênin truyền bá vào trong nước, 22 cán bộ về hoạt động trong nước chuẩn bị điều kiện thành lập chính Đảng vơ sản ? Hãy cho biết những hoạt động chủ yếu của tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên? + Trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo những cán bộ nịng cốt cho cách mạng Xuất bản báo chí, tun truyền + Tuần báo "Thanh niên" + Tác phẩm lí luận chính trị "Đường kách mệnh" (1927) ( Hình ảnh số người dự lớp huấn luyện Nguyễn Ái Quốc mở Quảng Châu Trung Quốc.) + Phần lớn sau khi kết thúc các khoá học đào tạo (khoảng 2 3 tháng) 1 số người được chọn đi học trường đại học Phương Đơng (Liên Xơ) và 1 số được cử đi học qn sự Liên Xơ hay Trung Quốc, cịn phần lớn được đưa về nước hoạt động + Từ năm 1925 1927 Hội Việt nam cách mạng thanh niên đó tổ chức được trên 10 lớp huấn luyện, với khoảng trên 200 hội viên. Mỗi lớp kéo dài khoảng 2 3 tháng. Giảng viên chính là Nguyễn Ái Quốc, giảng viên phụ là Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn ? Ngồi cơng tác huấn luyện, Hội Việt nam cách cịn chú ý đến cơng tác gì? + Báo thanh niên xuất bản 21/6/ 1925 là cơ quan ngơn luận của Hội Việt nam cách mạng thanh niên + Đầu 1927 tác phẩm "Đường cách mệnh" xuất bản, vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc 23 ... tập.Trước thực trạng trên, tơi quyết định tìm hiểu và đưa ra? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm ? ?Sử ? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?tích? ?hợp? ?liên? ?mơn? ?trong? ?dạy? ?học? ?lịch? ?sử ? ?bài? ?16:? ?Hoạt động? ?của? ?Nguyễn? ?Ái? ?Quốc? ? ? ?nước? ?ngồi? ?trong? ?những? ?năm? ?19191925”? ?nhằm phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực? ?của? ?học? ?sinh”. Mặc dù, chủ đề? ?dạy? ?học? ?tích? ?hợp? ?liên? ?mơn ... b.4: ? ?Hoạt? ?động? ?dạy? ?học? ?và tiến trình? ?dạy? ?học? ? Tuần 20 Tiết 20 BÀI 16 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN? ?ÁI? ?QUỐC? ?Ở? ?NƯỚC NGỒI TRONG? ?NHỮNG NĂM 1919 – 1925 I/Mục tiêu? ?bài? ?học: Học? ?sinh biết được? ?những? ?hoạt? ?động? ?của? ?Nguyễn? ?Ái? ?Quốc? ?ở? ?nước? ?ngồi từ ... và nhất là giáo viên? ?phát? ?triển kĩ năng? ?tích? ?hợp? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn vào giảng? ?dạy? ?bài 16:? ?Hoạt? ?động? ?của? ?Nguyễn? ?Ái? ?Quốc? ?ở? ?nước? ?ngồi? ?trong? ?những? ?năm? ?19191925 – Lịch? ?sử 9 . Từ đó? ?nhằm? ?kích thích? ?học? ?sinh hứng thú? ?học? ?tập? ?học, đồng thời giúp HS chủ? ?động? ?hơn,? ?tích? ?cực hơn? ?trong? ?việc? ?phát? ?hiện và nắm vững? ?kiến? ?thức? ?của? ?các