Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

50 41 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tập trung thực hiện đổi mới hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 10 nói riêng và học sinh THPT ở Trường THPT Quỳnh Lưu 4, thông qua đổi mới hình thức đánh giá các sản phẩm, dự án, mô hình học tập, thiết kế của cá nhân, nhóm, tổ, lớp. Đổi mới các tiêu chí đánh giá nhằm tăng sức hấp dẫn, phong phú và hiệu quả của bộ môn Ngữ Văn.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MƠN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC  Ở  TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 Mơn: Ngữ Văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 …………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MƠN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Ở  TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4 Mơn:Ngữ Văn Tác giả: Trần Thị Việt Hằng Tổ chun mơn: Văn­ Anh Năm: 2022 Số điện thoại liên hệ: 0397801157 TT MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1.1 Lý do chọn đề tài 1.2 Tính mới của đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Các giải pháp nâng cao đổi mới hình thức  đánh giá mơn Ngữ  Văn cho học sinh theo  hướng phát triển phẩm chất, năng lực  ở  lớp 10, Trường THPT Quỳnh Lưu 4   2.4 Kết quả nghiên cứu 39 PHẦN III KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 42 3.2 Bài học kinh nghiệm 43 3.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí do chọn đề tài   Bản thân tơi tự  nhận thấy việc giảng dạy mơn Ngữ  Văn hiện nay cịn  nhiều bất cập, việc đánh giá chủ yếu thơng qua hình thức viết bài nên chưa phát  huy được tính tích cực chủ động cũng như phẩm chất năng lực của HS. Nguyện  vọng mong được đổi mới từ  hình thức, phương pháp giảng dạy đến đổi mới  hình thức đánh giá học sinh tạo cơ  hội cho học sinh được học tập chủ  động,   sáng tạo  Từ thực tế xã hội: Bối cảnh đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội  có nhiều   thay đổi, địi hỏi người học khơng chỉ  có kiến thức lí luận mà cần có các kĩ   năng, phẩm chất và năng lực cần thiết để đáp ứng xu thế phát triển của xã hội   Trong thực tế  việc đổi mới dạy học mơn Ngữ  Văn đang được tiến hành khá  khẩn trương nhưng chủ yếu đang dừng lại ở việc đổi mới phương pháp và hình  thức tổ chức dạy học chứ chưa tiếp cận nhiều đến mục đích của việc đổi mới  phương pháp và hình thức dạy học cần hướng đến đổi mới hình thức đánh giá  học sinh, tạo cơ  hội để  học sinh phát triển phẩm chất và năng lực qua thực   hành Từ thực tế đội ngũ giáo viên: Một bộ phận khơng nhỏ  giáo viên đang sử  dụng hình thức đánh giá học sinh theo hình thức truyền thơng chỉ  dựa vào bài  viết, thiếu đổi mới, thiếu sáng tạo, chưa hấp dẫn, chưa bám sát sự thay đổi của  đời sống, chưa kịp thời nắm bắt được nhu cầu, đặc điểm tâm lý, năng lực đa  diện của HS dẫn tới thiếu hiệu quả trong giảng dạy. Học sinh chủ  yếu được  đánh giá thơng qua hình thức, kĩ năng viết bài trong thực tế học sinh cần thành  thạo cả 4 kĩ năng: Nghe nói, đọc viết, thực hành, trải nghiệm    Từ thực tế học sinh: Học sinh hiện nay tiếp cận cơng nghệ thơng tin sớm  nên việc nắm bắt kiến thức cơ  bản của bài học học sinh có thể  chủ  động tự  học, tự  khám phá và tự  hồn thiện. Giáo viên chọn đổi mới hình thức đánh giá  học tập của học sinh sẽ  tạo điều kiện học sinh phát huy nhiều năng lực như  năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, cơng nghệ thơng tin, tự  chủ  tự  học, thẩm   mỹ  và phát triển phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, nhân ái, u  nước  HS cần phải biết nghe, nói, đọc, viết và biết sử dụng cơng nghệ  thơng  tin, thuyết trình, làm dự  án, làm phim,  trình bày trước đám đơng, thiết kế  một  sản phẩm giáo dục u cầu đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và     định hướng đổi mới  phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phẩm chất  năng lực của Chương trình GDPT 2018: áp dụng các phương pháp tích cực hố  hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt  động cho học sinh, tạo mơi trường học tập thân thiện và những tình huống có  vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập,   tự  phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả  năng tự  học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ  được  để phát triển. Đây là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà trường, đặc biệt trong bối   cảnh hiện nay, ngành giáo dục đang đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng   cán bộ quản lí và đội ngũ giáo viên thực hiện Chương trình GDPT 2018.    Tầm quan trọng của các đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ  Văn sẽ  tăng tính tự  giác, khả  năng sáng tạo, định hướng được sở  trường, năng khiếu,  nghề nghiệp cho học sinh trong tương lai.  Q trình thực hiện đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ Văn cho HS khối  10 nói riêng, học sinh THPT nói chung theo định hướng phẩm chất, năng lực học  sinh   trường THPT Quỳnh Lưu 4 nhằm đáp  ứng u cầu triển khai Chương  trình GDPT 2018 1.2. Tính mới của đề tài  Đề  tài tập trung thực hiện đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ  Văn cho   học sinh lớp 10 nói riêng và học sinh THPT   Trường THPT Quỳnh Lưu 4,   thơng qua đổi mới hình thức đánh giá các sản phẩm, dự  án, mơ hình học tập,  thiết kế của cá nhân, nhóm, tổ, lớp. Đổi mới các tiêu chí đánh giá nhằm tăng sức   hấp dẫn, phong phú và hiệu quả của bộ mơn Ngữ Văn Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ  Văn theo định hướng phát  ,triển phẩm chất, năng lực thơng qua giờ  học sáng tạo phát huy hiệu quả  cao  trong việc đổi mới phương pháp học tập của học sinh. Tạo nhiều sân chơi để  học sinh được phát huy khả năng sáng tạo thơng qua các hoạt động cụ thể.  1.3. Mục đích nghiên cứu ­ Thực hiện u cầu đổi mới phương pháp giáo dục và hình thức đánh giá   kết quả học tập và giáo dục HS ­  Hình thành và phát triển cho người học các phẩm chất: u nước, nhân  ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ­ Phát triển các năng lực, kĩ năng: giao tiếp và hợp tác; tự  chủ  và tự  học;  giải quyết vấn đề; thích ứng và sáng tạo; năng lực cảm thụ  thẩm mĩ, sử  dụng   ngơn ngữ… ­  Phát huy được sự chủ động, sáng tạo trong vận dụng các hình thức dạy   học tích cực của giáo viên và hình thức đánh giá kết quả  học tập của học sinh   đa dạng phong phú, đổi mới 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu  ­ Nghiên cứu cơ  sở  lí luận về  các phương pháp, hình thức tổ  chức các  hình thức đánh giá kết quả  học tập của học sinh nhằm đổi mới giờ  học sáng  tạo, tạo hứng thú cho học sinh ­ Khảo sát điều tra thực trạng và nhu cầu của giáo viên về  đổi mới các  hình thức đánh giá học sinh. So sánh đánh giá học sinh theo hình thức truyền   thống và các hình thức đánh giá của GV theo hướng đổi mới đối với HS lớp 10  Trường THPT Quỳnh Lưu 4 ­ Khảo sát điều tra thực trạng thực hiện hình thức đánh giá của đội ngũ  giáo viên mơn Ngữ  Văn tại trường THPT Quỳnh Lưu 4 hiện nay và hiệu quả  sau khi đổi mới hình thức đánh giá HS của GV.   ­ Đề  xuất với   nhóm chun mơn, tổ  chun mơn và Ban Giám hiệu tổ  chức các giờ dạy sáng tạo, hội thảo chun đề về đổi mới giờ dạy từ đó nhằm  đổi mới hình thức đánh giá nâng cao chất lượng học tập cho HS và phương  pháp, hình thức dạy học của đội ngũ GV 1.5. Đối tượng nghiên cứu Đổi mới các hình thức  đánh giá mơn Ngữ  Văn cho HS lớp 10 trường  THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới.   1.6. Phương pháp nghiên cứu ­ Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến phương pháp, hình thức tổ chức  các mơn mơn học nói chung và mơn Ngữ Văn nói riêng ­ Phương pháp điều tra, khảo sát lấy ý kiến của học sinh về việc đổi mới   hình thức đáng giá HS thơng qua thơng qua giờ học ­ Phương pháp thực nghiệm sư  phạm: Tiến hành tổ  chức thực hiện các   hoạt động đổi mới các hình thức đánh giá HS qua các giờ dạy và rút ra kết luận,   kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài                                               PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1. Cơ sở lí luận ­ Chương trình GDPT cấp THPT năm 2006 và Chương trình GDPT mới  2018  bao gồm hệ thống chương trình các mơn học và các hoạt động giáo dục   bắt buộc. Trong đó đề cao đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và đa dạng  các hình thức kiểm tra đánh giá HS. Các hình thức đáng giá bao gồm: Đánh giá ở  lớp, đánh giá   nhà, đánh giá thơng qua các hoạt động giáo dục, trải nghiệm,   sáng tạo dự án học tập, sản phẩm, mơ hình học tập. Bên cạnh những giờ học đã  quy định cịn có thêm các giờ học tự chọn, giờ hoạt động trải nghiệm…   ­ Mục tiêu thơng qua các hình thức đánh giá kết quả  của HS là cơ  sở  để  đánh giá sự hình thành và phát triển nhân cách con người, giúp HS tiếp tục phát  triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và  nhân cách cơng dân, khả năng tự  học và ý thức học tập suốt đời, khả  năng lựa   chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hồn cảnh của   bản thân để tiếp tục học lên, học nghề  hoặc tham gia vào cuộc sống lao động,  khả  năng thích  ứng với những thay đổi trong bối cảnh tồn cầu hóa và cách  mạng cơng nghiệp 4.0 ­ Đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ  Văn đối với HS là một trong  những nhiệm vụ quan trọng trong đổi mới dạy và học của các nhà trường hiện   nay, nhất là khi tồn ngành giáo dục đang tích cực triển khai Chương trình GDPT  mới 2018 ­ Đổi mới các hình thức đánh giá HS là hình thức đánh giá khả  năng tiếp  nhận kiến thức, phát triển phẩm chất năng lực học tập của người học và các  năng lực hoạt động giáo dục trong đó giáo viên chủ động đổi mới phương pháp,   hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất,   năng lực HS để từ đó làm cơ sở  cho việc đổi mới hình thức đánh giá HS. Dưới  sự hướng dẫn, tổ chức dạy học của giáo viên, từng cá nhân học sinh (HS) được   tham gia trực tiếp vào các hoạt động đổi mới với tư cách là chủ thể hoạt động.  2.2. Cơ sở thực tiễn Dạy học mơn Ngữ Văn hiện nay GV cần chủ động, tích cực đổi mới các   phương pháp, hình thức dạy học để  đáp  ứng nhu cầu của xã hội và tạo nguồn   cảm hứng đối với người học. Học sinh được giao nhiệm vụ, chủ  động thực  hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tự nghiên cứu, trải nghiệm và thực hành,  xây dựng kế  hoạch, mục tiêu học tập, mơ hình, dự  án. Qua đó hình thành, rèn   luyện các kĩ năng và thể hiện được phẩm chất, năng lực; bổ trợ và cùng với các   hoạt động giáo dục khác trong chương trình thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo   dục ­ Những khó khăn khi thực hiện các hoạt động giáo dục thơng qua đổi mới  hình thức đánh giá mơn Ngữ Văn 10 ở Trường THPT Quỳnh Lưu 4 + Những tồn tại, khó khăn: Năm học 2021 ­ 2022 tình hình dịch Covid 19  đang diễn biến phức tạp, việc đến trường học trực tiếp của HS cịn phụ  thuộc  vào kế  hoạch của từng địa phương, trường học. GV đang thực hiện nhiệm vụ  giảng dạy trực tuyến, trực tiếp và kết hợp cả 2 hình thức. Do đó việc đổi mới   kiểm tra đánh giá học sinh phải được tiến hành linh hoạt, chủ động. Bên cạnh  đó đa số giáo viên đang sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá ở lớp thơng qua các  bài kiểm tra viết, có nghĩa mới chỉ phát huy kĩ năng đọc hiểu và tạo lập văn bản   Trong khi đó mục tiêu giáo dục hướng đến phát triển phẩm chất năng lực cho   HS. Đặc biệt đặc trưng của bộ mơn Ngữ văn hướng học sinh ngồi kĩ năng tạo   lập văn bản cịn phát huy kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Các năng lực tự học, hợp   tác, giải quyết vấn đề, năng sử dụng cơng nghệ thơng tin… + Khảo sát và so sánh mức độ  hài lịng của GV đối với đánh giá HS qua  các bài kiểm tra truyền thống và các hình thức đánh giá mới TT Chưa  Kiểm tra hình thức  Chưa  Kiểm tra hình  Hài  Hài  đánh giá mới hài  hài  thức truyền thống lịng lòng lòng lòng Hỏi bài cũ Hỏi     cũ,   xây   dựng  bài, báo cáo sản phẩm,  KT  Xây   dựng     trong  43% 57% hùng biện, sưu tầm tài  87% 13% miệng giờ học liệu,   thông   tin,   làm  video… Kiểm  tra  kiến  thức  tại lớp Thuyết   trình,   báo   cáo  sản   phẩm,   hồ   sơ   học  tập dự án học tập, làm  36% 64% video,   xây   dựng   mô  86% 14% hình   học   tập,   viết   bài  luyện   tập   (ở   lớp,   ở  nhà, cá nhân, nhóm…) Kiểm  tra  kiến  thức  tại lớp Kết hợp kiểm tra viết,  thuyết   trình,   đánh   giá  43% 57% 65% 35% năng lực, tư  duy phản  biện Kiểm  tra  kiến  thức  tại lớp Kết hợp kiểm tra viết,  thuyết   trình,   đánh   giá  47% 53% 62% 38% năng lực, tư  duy phản  biện KT 15  phút Giữa kì Cuối kì + Khảo sát mức độ  hài lịng của HS đối với các hình thức đánh giá truyền  thống và các hình thức đánh giá mới  TT Hình thức kiểm tra Bài  cũ/  viết Làm  XD  video Mô  Báo  Hồ  cáo  sơ  sản  học  hình phẩm tập ­GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  60% 20% Lớp  xuyên (M) dưới hình thức nào? 10A2 ­GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  SL44 xuyên (15 phút) dưới hình thức  0% nào? 100% Lớp ­GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  xuyên (M) dưới hình thức nào? 32% 20% 10% 10% 0% 0% 0% 0% 10% 10% 28% ­GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  xuyên (15 phút) dưới hình thức  SL43 nào? 20% 10 A4 Lớp ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  xuyên (M) dưới hình thức nào? 60% 10A6 ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  SL43 xuyên (15 phút) dưới hình thức  nào? 30% ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  30% Lớp 10  xuyên (M) dưới hình thức nào? A7 ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  SL 43 xuyên (15 phút) dưới hình thức  nào? 20% Lớp ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  70% xuyên (M) dưới hình thức nào? 10A9 ­   GV   tổ   chức   kiểm   tra   thường  Viết  SL42 xuyên (15 phút) dưới hình thức  nào? 100% 0% 30% 30% 20% 20% 10% 10% 0% 0% 20% 30% 20% 20% 10% 10% 30% 25% 25% 20% 10% 10% 10% 10% 0% 0% 0% 0% 0% +  Đánh giá thực trạng thực hiện: Khi tiến hành đổi mới hình thức đánh  giá mơn Ngữ  Văn cho HS lớp 10 tơi nhận thấy một số  điểm nổi bật như  sau:  Với giáo viên chủ  động xây dựng kế  hoạch giảng dạy, nội dung kiến thức và   có nhiều đổi mới các hình thức đánh giá HS. Thơng qua các hình thức đánh giá  đa dạng như thuyết trình, hùng biện, sổ tay văn học, nhật kí học tập, video, báo  cáo cá nhân… học sinh được phát huy nhiều kĩ năng và phẩm chất năng lực, hạn   chế gây áp lực học tập cho học sinh.  Về phía  HS có sự chuẩn bị, hợp tác, tích   cực, chủ động và rất sáng tạo, ý thức tự giác cao và có trách nhiệm hơn với việc  học tập của bản thân ­ Đánh giá hiệu quả đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ Văn theo định   hướng phát triển phẩm chất năng lực, GV đã tổ  chức thực hiện trong q trình  giảng dạy HS khối 10 ở trường THPT Quỳnh Lưu 4.  +  Đa dạng các hình thức đánh giá mơn Ngữ Văn đối với HS  +  Xây dựng các tiêu chí đánh giá mơn Ngữ Văn đối với HS; + Sự  chủ  động, linh hoạt, sáng tạo của GV trong việc lựa chọn các giờ  dạy.  + Hiệu quả của đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ  Văn cho HS trong  và sau khi GV tiến hành thực hiện.   2.3. Các giải pháp nâng cao đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ  Văn cho học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực   lớp 10,   Trường THPT Quỳnh Lưu 4   2.3.1 Thực hiện nhiệm vụ  đổi mới dạy học mơn Ngữ  Văn theo hướng  tồn diện: từ  đổi mới phương pháp, hình thức, kỹ  thuật dạy học đến đổi mới   hình thức đánh giá mơn Ngữ Văn cho HS theo định hướng phát triển phẩm chất,  năng lực phù hợp u cầu của chương trình đổi mới 2018 ­ Mục đích: Thống nhất quan điểm đổi mới của xã hội, ngành giáo dục   và chỉ đạo, lãnh đạo chun mơn, tổ nhóm chun mơn nhà trường.  ­  u cầu: GV kết hợp đổi mới phương pháp, hình thức, kĩ thuật, lựa   chọn nội dung dạy học phù hợp với thực tiễn ­ Thời gian: Tiến hành trong q trình giảng dạy ­ Cách thức thực hiện: Xây dựng các kế  hoạch, các hình thức đánh giá,  tiêu chí đánh giá HS theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS + Xây dựng kế hoạch dạy học gắn với đổi mới hình thức kiểm tra đánh   giá: Kế hoạch đổi mới trong kiểm tra đánh giá gắn với bài dạy Các bước tiến hành  Nội dung cơng việc thực hiện của GV Thực hiện nhiệm vụ  học tập của HS Bước   1:  GV  xây   dựng  kế  hoạch dạy học gắn  với   đổi     kiểm   tra,  đánh giá học sinh ­   GV   lập   kế   hoạch   dự  HS   nhận   kế   hoạch   và  định     nội   dung,   hình  lập kế hoạch thực hiện thức đổi mới trong kiểm  tra đánh giá HS (báo cáo,  mơ   hình,   dự   án,   hồ   sơ)  học tập Bước 2:  GV triển khai    hình   thức   kiểm   tra  đánh   giá   thơng   qua   q  trình giảng dạy ­ GV giao nhiệm vụ  học  HS tiến hành nhiệm vụ  tập   cho   HS   (nội   dung,  học tập theo kế hoạch hình thức, mục đích, tiêu  chí, ứng dụng) Bước 3:  GV tiến hành  ­ HS báo cáo sản phẩm,  kiểm tra, đánh giá việc  kết quả học tập thực hiện nhiệm vụ của  HS ­   HS   rút   kinh   nghiệm,  hoàn   thành   sản   phẩm  theo yêu cầu của GV sau  khi được nhận xét Bước   4:  GV   chấm  GV thực hiện ghi chép ý  điểm,   nhận   xét   thực  thức   học   tập,  tinh   thần,  hiện nhiệm vụ của HS thái độ và sự tiến bộ của  HS trong học tập ­ HS tiếp tục luyện tập,  củng   cố     tìm   tòi   mở  rộng kiến thức ­   Vận   dụng   vào   thực  giống tâm hồn, 999 lá thư  gửi cho chính mình, Nếu biết trăm năm là hữu hạn,   u những điều khơng hồn hảo…. Những kiến thức phục vụ cho nghị luận xã  hội như  những câu chuyện, nhân vật, sự  kiện con số  về  ung thư, tai nạn giao   thơng, bạo lực, trầm cảm…. từ đó định hướng cho HS có thêm kĩ năng sống lành  mạnh, hiểu biết và quan tâm đến những vấn đề xã hội + Bước 3: GV Kiểm tra hồ sơ học tập của các em mục tiêu giúp HS phát   huy kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Q trình kiểm tra dựa vào kiến thức tích lũy và  tiến bộ trong học tập của các em + Bước 4:  Đánh giá ý thức, thái độ, tinh thần tự  giác học tập của HS   thơng qua ghi chép để khuyến khích cộng điểm học tập cho HS + Bước 5: Tổ chức chương trình chia sẻ những cuốn sách hay, kiến thức bổ  ích ­  Đánh giá kết quả: + Về  kĩ năng: HS chủ  động tự  học, tự  nghiên cứu và tự  giác đọc sách   Tóm tắt, ghi chép tích lũy kiến thức + Về thái độ: Tích cực, hợp tác, tự giác + Kiến thức: Các kiến thức HS tự  học rất phong phú như: Kiến thức lí   luận, tác phẩm, kĩ năng sống, kiến thức đời sống xã hội… 2.3.4.  Tổ chức chương trình “Góc nhìn văn học” cho HS để  đánh giá HS   theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực ­ Mục đích:  HS được tham gia vào tác phẩm văn học, vấn đề  văn học.  Đặt câu hỏi, tranh luận, phản biện. Được trải nghiệm đóng vai, thể  hiện tài  năng âm nhạc, hội họa, diễn xuất, hùng biện, làm phim… Thực tế hiện nay có   khơng ít học sinh khơng thích học mơn Ngữ  Văn bởi một phần kiến thức nặng   tính sách vở, giáo huấn, khơ khan. Giáo viên giảng dạy đa số tập trung vào phân  tích nội dung và nghệ  thuật của tác phẩm văn học. Chưa tạo được sự  kết nối  giữa văn học và đời sống, chưa kết nối vấn đề  đặt ra từ  tác phẩm văn học để  vận dụng cụ  thể  vào thực tiễn. HS học văn nhưng vẫn cịn cảm giác áp lực   nặng nề  bởi cách hiểu của các nhà nghiên cứu, phê bình, cách hiểu cách cảm   của thầy cơ giáo. Trong khi đó bất kì một tác phẩm văn học có giá trị đều chứa  đựng những bài học sâu sắc về con người và cuộc sống. Tuy nhiên đặt vào hồn  cảnh thực tiễn cần có những điểm nhìn mới, góc nhìn đa diện để HS có cơ  hội  được bày tỏ  suy nghĩ, quan điểm, cách đánh giá của bản thân. Đó cũng là cách  mở ra cho tác phẩm văn học đời sống mới hấp dẫn và giàu tính thời sự. Sau mỗi   bài học hiện nay đa số GV đang đóng khung cho HS một kiểu tiếp nhận từ các   nguồn tài liệu, chưa đặt vấn đề  trong cái nhìn đa chiều và phụ  thuộc vào từng   hồn cảnh thực tiễn ­ u cầu: HS tham gia đặt câu hỏi băn khoăn về bài học, bình luận, tranh  luận, phản biện, đề xuất quan điểm cá nhân ­ Cách thức thực hiện:  + Thời gian, địa điểm:  (Sau mỗi tiết học tại lớp, tập trung vào các giờ học tự  chọn, giờ luyện tập, thực hành, báo cáo sản phẩm) + Hình thức tổ chức: Tranh luận, đặt câu hỏi, phản biện, góc nhìn văn học + Nội dung: Những vấn đề của tác phẩm văn học a/ Văn học ­ góc nhìn đa diện VD: Sau khi học xong phần VHDG có một số vấn đề GV có thể khơi gợi  để HS đặt câu hỏi, đặt giả thiết, tranh luận, phản biện… Tác phẩm (Đoạn trích)/ Hình  Nhận xét, đánh giá, bổ  Bình luận của HS thức tranh luận,  sung của GV phản biện   Em   có   đồng   tình  ­  Đồng tình: Bảo vệ  gia  ­   Hành   động   giết   Mtao  với   hành   động   của  đình, danh dự Mxây của Đăm Săn diễn ra  Đăm   Săn     giết  ­   Khơng   đồng   tình:   Giết  khi  xã hội chưa  phân  chia  Mtao,   Mxây   để   cứu  người dù lí do gì thì cũng  giai cấp, chưa có hệ  thống  vợ khơng? phạm tội pháp luật rõ ràng. Các cộng  ­ Em có cách nào để  ­ Giả thiết đặt ra đồng coi trọng danh dự nên  giải     xung   đột,  +   Sẽ   hành   xử     Đăm  học   sẵn   sàng   đề   cao   sức  mâu thuẫn giữa Đăm  Săn vì đàn ơng rất đề  tự  mạnh của người anh hùng,  Săn     Mtao,   Mxây  trọng đại diện cho cộng đồng đó khơng? +Khơng   hành   xử   giống  ­ Hành động đó nếu diễn ra  ­   Giả   thiết   trong  Đăm   Săn     có   thể   giải    thực   tế   hôm     sẽ  tương   lai,   có   kẻ  quyết bằng cách khác chịu sự  trừng trị  của pháp  “cướp”  vợ     em,  (HS  bàn luận  đưa ra các  luật em có hành động như  cách   giải     xung  ­> Bài học: Hành động gắn  Đăm Săn không? động mâu thuẫn) pháp   luật,   tôn   trọng   pháp  ­   Cho       kết  luật.  khác?  ­   HS   bàn   luận     băn  ­Hành động độc ác  của mẹ  khoăn bởi hình  ảnh Tấm    Cám   đối   với   Tấm  cho   người   đổ   nước   sơi  khơng chỉ  một lần mà diễn  khiến Cám chết và mụ  dì  ra nhiều lấn. Mức độ  mỗi  ghẻ   sau     lăn   đùng   ra  lần     dã   man     Có  chết nghĩa là hành động tận diệt  +   Khơng     đồng   tình:   Vì    thiện   Tấm     nhắc  vốn   dĩ   nhân   dân   ca   ngợi  nhở, cảnh báo sau mỗi lần    Em   có   đồng   tình  Tấm   hiền   lành   …,   cho  nhưng mẹ  con Cám không  với   kết   thúc   truyện  nên   không   thể   để   Tấm  tỉnh ngộ.  cổ   tích   Tấm     Cám  hành xử như vậy ­ Cái kết đó khơng phải do  khơng? Vì sao? + Đồng tình: “Ác giả  ác   Tấm chủ động. Mà do Cám  báo”;   “Ở   hiền   gặp   hỏi   Tấm  “Chị   Tấm       lành” sao chị  đẹp thế”  , nghĩa là  +   Giả   thiết   đặt   ra:   Nếu  Cám muốn đẹp như  Tấm.  để   mẹ     Cám   sống  phải       ác   cuối    lẽ     khong   bị  trừng trị?   Suy   nghĩ     em    lời   than   thân   của  người   phụ   nữ   trong  chùm ca dao than thân + Thân em như củ ấu   gai… Ai     nếm   thử   mà   xem ­ HS bàn luận về  lời than  thân của phụ  nữ  trong xã  hội pk: lí do than thân, lời  lẽ   than   thân,   mục   đích  than thân ­ HS nhận ra vẻ  đẹp tâm  hồn, khát vọng hạnh phúc  của người phụ nữ Tấm   bày   cách   “dội   nước   sôi” vậy mà Cám vẫn tin.  Nghĩa là Cám vừa ác, vừa  ngu   dốt   cho   nên   chết   là  xứng đáng. Nếu để mẹ con  Cám sống thì cái ác vẫn sẽ  tiếp tục hồnh hành ngự trị + Có thể thay đổi một chút    cách   kết   thúc     sau  (Khi được Tấm hướng dẫn  thì Cám về tự nấu nước sơi  và dội vào mình) ­ Phụ  nữ  có nên than thân  khơng?   Thay     than  thân phụ  nữ  cần làm gì để  hạnh phúc ­   Trong   lời   than   thân   đó  mang màu sắc lời khẩn nài,  cầu   xin   “nếm   thử”   của  người phụ  nữ  với một “ai   ơi”  thật   chua   xót,   đắng  cay ­ Giả  thiết đặt ra “Nếu ai     nếm   thử”     lại  “không     bùi”  như  người phụ nữ giới thiệu thì  sẽ như thế nào? =>   Bài   học     lòng   tự  trọng,   kiêu   hãnh     bản  thân     người   Được  sống       niềm   hạnh  phúc trên đời. Sống tự chủ,  tự tin, tự lập ­ Kết quả thực hiện: Từ  những câu hỏi mở  của GV như em có đồng ý  với cách kết thúc truyện cổ  tích Tấm Cám khơng? HS từ  đó có những câu hỏi,  tranh luận, phản biện sơi nổi. Cũng qua đây GV phát hiện được nhiều HS có  khả năng tư duy, mạnh dạn thể hiện quan điểm bản thân và bảo vệ chính kiến   trong học tập. Đây cũng là cách để  đánh giá năng lực học tập của HS. Kết nối  kiến thức học tập vào giải quyết các vấn đề trong đời sống.  (Bài viết phản biện của em Nguyễn Thị Cẩm Tú. Lớp 10 A4 về hành động của Đăm Săn đối với Mtao Mxây b/  Tác phẩm văn học­ góc nhìn hội họa ­ Mục đích: HS được tiếp nhận văn bản văn học qua hình ảnh, phát huy  khả  năng hội họa, cảm thu văn học bằng hình ảnh từ  đó khám phá vẻ  đẹp nội  dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học thơng qua văn bản ngơn từ VD: Khi học bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi, GV cho HS vẽ tranh về  cảnh ngày hè ­ u cầu: HS tham gia, khuyến khích tinh thần xung phong (trong nhóm) ­ Cách thức tiến hành: + Bước 1: Phân chia 2 nhóm thi vẽ tranh, thời gian 10 phút + Bước 2: GV dẫn dắt HS khám phá vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè   qua khả năng hội họa của 2 nhóm. HS phát hiện ra bức tranh thiên nhiên và bức  tranh cuộc sống với những hình  ảnh cụ  thể. So sánh hình  ảnh trong bức tranh   được vẽ và bức tranh ngơn ngữ qua miêu tả của Nguyễn Trãi để  thấy được vẻ  đẹp riêng khi chuyển tải từ  ngơn ngữ  đến hội họa. Từ  đó nhận ra vẻ  đẹp tâm   hồn của nhà thơ Nguyễn Trãi + Bước 3: Phát phiếu học tập cho HS theo mẫu để  kiểm tra việc tiếp   nhận văn bản của các em (Hình ảnh HS lớp 10 A4 vẽ tranh cho bài học Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi) Phiếu học tập tại lớp 10 A4 Câu hỏi của GV   Em   hãy  ghi   lại   những  hình   ảnh   thiên  nhiên   xuất         tranh   Cảnh  ngày hè của NT? Nhận xét của em về bức  tranh đó? 2. Những âm thanh xuất hiện trong bài thơ  Cảnh ngày hè? 3. Nguyện vọng lớn nhất của nhà thơ  là  gì? Thế hiện rõ nhất qua câu thơ nào? Câu trả lời của HS ­ Kết quả thực hiện: + Lớp học sơi động bởi đa số HS háo hức tham gia vẽ tranh, bình tranh.  + Về kiến thức: Đa số HS nắm được kiến thức cơ bản thơng qua câu hỏi   kiểm tra + Về  kĩ năng: HS phát huy kĩ năng: đọc hiểu văn bản thơng qua hình   tượng và ngơn ngữ, cảm thụ văn học…So sánh vẻ đẹp ngơn từ văn học với vẻ  đẹp của màu sắc hội họa c/ Góc nhìn văn học qua điện ảnh, âm nhạc VD: Sau khi được khám phá truyền thuyết Truyện An Dương Vương và   Mị  Châu­ Trọng Thủy   hay truyện cổ  tích Tấm Cám, HS có thể  viết kịch bản,  đóng kịch Tấm Cám thời hiện đại; chuyển thể  thành nhạc Rốc, Ráp, hip hop,  dân ca… ­ Mục đích: + Kết nối giữa văn học với âm nhạc, điện ảnh + Tạo điều kiện cho HS sáng tạo, chuyển thể văn học sang âm nhạc, điện   ảnh ­ u cầu: HS tự khám phá tìm tịi và sáng tạo ­ Cách thức tiến hành: + GV định hướng cho HS cách tiếp cận, khám phá, sáng tạo  + HS chủ  động xây dựng kịch bản theo nhóm/ tổ, chọn hình thức biểu   diễn trực tiếp, quay video, làm phim… + HS gửi sản phẩm, GV kiểm tra nội dung, hình thức, chất lượng + GV tổ chức cho các tổ/ nhóm trình bày sản phẩm ­ Kết quả thực hiện: Viết lời cho bài Rap về Tấm Cám Lớp 10 A6 Meo meo meo rửa mặt như mèo Mẹ con nhà Cám bỗng phát ngây  Lau nhanh đi để đi hát chèo Chặt đứt cây cau Tấm đang trèo   Quần áo mới, hài đi chân đã được   Tấm hóa thành chim vui ca hát bụt trao Hóa thành cây xoan tỏa bóng mát Cơ Tấm xinh đi hài bảy dặm Chợt đánh rơi bên dịng suối vàng Hóa thành khung cửi cót két kêu ĐK: Ơi! giày ai mà xinh xinh q Hóa thành cây thị thơm thơm ngát Nhìn một cái đã lóa mắt ngay Tấm đã trở lại thật xinh tươi Chắc cơ ấy có đơi chân đẹp Dun dáng têm trầu cánh phượng Ai đánh rơi nhanh lại tìm về Vua nhận ra, đón lại nàng về Ngẩn ngơ! Ngơ ngẩn lại ngẩn ngơ Hạnh phúc là đây, hạnh phúc là đây Bao người say đắm nói chi vua Quy luật mn đời nay vẫn thế Người đẹp, chân xinh chính là Tấm Ở hiền gặp lành các bác ơi  Đẹp người, đẹp nết đến lung linh Ác giả ác báo tất đền tội Ăn ở thiện lương và phúc đức  Trời đất ban cho hạnh phúc này!          (Hình ảnh các nhóm thực hiện chuyển tải văn học gắn với âm nhạc và điện   ảnh)      2.4. Kết quả nghiên cứu mơn 2.4.1. Đối với cơng tác quản lí của Ban Giám hiệu, tổ/nhóm chun   ­ Hoạt động này giúp Ban Giám hiệu xác định và đánh giá những thay đổi  của GV trong dạy học sáng tạo và đổi mới các hình thức đánh giá học sinh từ đó   nâng cao chất lượng đội ngũ GV nói chung. Đồng thời nắm bắt được những khó  khăn, rào cản của đội ngũ giáo viên trong việc đổi mới để  từ  đó xây dựng kế  hoach bồi dưỡng phù hợp giúp đội ngũ giáo viên đáp ứng u cầu đổi mới. Nhất   là khi thực hiện đổi mới phương pháp hình thức dạy học theo định hướng phát   triển năng lực học sinh hiện nay là u cầu cấp thiết. Từ đó, tiếp tục tìm kiếm  các giải pháp mới, hiệu quả để thực hiện cơng tác bồi dưỡng thường xun cho  đội ngũ giáo viên một cách thực chất, thiết thực.  ­ Đây là cơ  sở  để  các giáo viên thực hiện nhiệm vụ  BDTX và các tổ/   nhóm chun mơn theo dõi, đánh giá sự tiến bộ, sự thay đổi của từng giáo viên,   là một tiêu chí quan trọng để  xếp loại chuẩn nghề  nghiệp giáo viên và tham   mưu cho Ban Giám hiệu bố  trí nhiệm vụ  phù hợp với năng lực của từng giáo  viên cho năm học tiếp theo ­ “Đổi mới hình thức đánh giá học sinh theo đinh hướng phát triển phẩm   chất, năng lực” trở thành một nội dung quan trọng trong dạy học thúc đẩy mạnh   mẽ hoạt động đổi mới chun mơn trong nhà trường góp phần thúc đẩy phong  trào tự học, tự bồi dưỡng, giúp giáo viên thay đổi, trưởng thành về chun mơn,  nghiệp vụ sư phạm.  2.4.2. Đối với giáo viên, học sinh  * Về phía giáo viên: ­ Năm học 2021­2022 bản thân tơi đã tích cực đi từ đổi mới dạy học sáng   tạo về phương pháp, hình thức dạy học đến đổi mới hình thức đánh giá HS dựa   trên cơ sở ý thức, tinh thần, thái độ, phẩm chất, năng lực của các em. Đánh giá   tinh thần tự học, sự thay đổi tiến bộ của các em tại các lớp 10 A4, 10 A6, 10 A7   Xác định tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp và thực tiễn giáo dục cần  có nhiều đổi mới để  đáp ứng mục tiêu giáo dục HS, khơng chỉ  dừng lại ở  kiến  thức mà là khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn nên tơi đã chủ động xây  dựng kế  hoạch dạy học, lựa chọn nội dung, hình thức và tiêu chí đánh giá phù  hợp nên đã khuyến khích và động viên HS tích cực hơn trong học tập mơn Ngữ  Văn. Các hình thức đánh giá học tập linh hoạt như  đánh giá học tập tại lớp,  ở  nhà, đánh giá thơng qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động nhóm, báo cáo  sản phẩm, thuyết trình, video, kế hoạch tự học tập, bồi dưỡng. Đánh giá qua sổ  tay văn học, nhật kí học tập… Thơng qua đổi mới các hình thức đánh giá đã  khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động, tiến trình học tập   Cụ  thể  giáo viên đã xây dựng kế  hoạch bài dạy sáng tạo như  thi hát dân ca ba   miền tổ chức tại lớp 10 A4, sân khấu hóa diễn xướng văn học dân gian bài Ca   dao hài hước tại các lớp 10 A4, 10 A7. Tổ chức HS trải nghiệm để báo cáo sản   phẩm thuyết minh tại các lớp 10 A4, 10 A6, 10 A7. Báo cáo sản phẩm học tập   sáng tạo về tình u Tiếng Việt tại các lớp giảng dạy. Định hướng cho HS lập   kế hoạch học tập cá nhân, nhật kí học tập, viết bài luyện tập, tham gia đặt câu   hỏi, phản biện, tranh luận, gắn văn học với hội họa, âm nhạc, điện ảnh…  Khi thực hiện  “Đổi mới hình thức đánh giá  theo đinh hướng phát triển   phẩm chất, năng lực mơn Ngữ Văn cho HS lớp 10”, năm học 2021­2022 tơi hiểu  rằng đây là năm học cuối của chương trình SGK cũ. Tuy nhiên tơi xác định rõ  tinh thần, nhiệm vụ đổi mới để làm nền tảng cho các năm học tiếp theo Cơng việc đánh giá HS sẽ khơng cịn cứng nhắc mà sẽ linh hoạt hơn, tồn  diện hơn bởi đó là kết quả  của một q trình từ  thái độ, ý thức học tập, sự  nỗ  lực, tự giác, tự học, tự lập. Điểm số mà HS nhận được là kết quả  của một q  trình rèn luyện chứ khơng phải chỉ dựa vào kiến thức. Đánh giá của GV đối với   HS sẽ  tồn diện hơn tạo điều kiện cho HS phát triển từ  kiến thức, kĩ năng,   phẩm chất và năng lực ­ “Đổi mới hình thức đánh giá  theo đinh hướng phát triển phẩm chất,   năng lực mơn Ngữ  Văn cho HS lớp 10”  thật sự  tươi mới, “lột xác” cả  về  nội   dung lẫn hình thức, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động. Một khơng gian   mở để học sinh trao đổi, tranh luận, tâm sự, chia sẻ, học sinh được thầy cơ tơn  trọng, lắng nghe. Khơng cịn những giờ học nặng nề đối với cả thầy và trị như  trước đây nữa. Khơng cịn những bài đánh giá đơn chiều mà thay vào đó kết quả  đánh giá tồn diện hơn. Vì vậy học sinh rất hào hứng tham gia và cả  thầy, trị  đều cùng nhau thu nhận nhiều thơng tin, kiến thức bổ ích. Học sinh tích cực, tự  giác, sáng tạo và rất hào hứng trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.  *Về phía học sinh:  ­ Học sinh các lớp được tổ  chức “Đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ  Văn 10 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS” khơng cịn áp  lực nhiều về  điểm số. Bởi ngay từ  đầu năm học các em được GV trao đổi cụ  thể  nhiệm vụ  cần thực hiện, các hình thức đánh giá mà GV sẽ  đổi mới do đó  các em khơng bị  động trong các hình thức kiểm tra. Các tiết học sáng tạo, gắn  với hoạt động cụ thể sinh động nên thật sự mang lại khơng khí vui tươi cho lớp   học. Các em thật sự  được tham gia vào hoạt động giáo dục, được giao việc,   được hướng dẫn và được báo cáo kết quả  học tập của bản thân bằng các sản   phẩm cụ  thể. Thơng qua đổi mới hình thức đánh giá HS mơn Ngữ  Văn các em   được bày tỏ  suy nghĩ, được chia sẻ, được sáng phát huy tư  duy sáng tạo, được  vận dụng kiến thức sách vở  vào thực tiễn thơng qua  ứng xử  với mọi người   xung quanh, với thiên nhiên, cuộc sống  Đặc biệt học sinh thấy hào hứng khi   giáo viên khơng tạo áp lực trong việc kiểm tra bài cũ, soạn bài theo kiểu đối  phó. Các hình thức luyện tập, kiểm tra đánh giá đa dạng của giáo viên cũng  giảm áp lực và phát huy được nhiều thế mạnh của từng học sinh ­ Điểm số cho các bài kiểm tra của HS có nhiều thay đổi, số HS đạt điểm  khá, giỏi tăng trên cơ sở đánh giá tồn diện từ thái độ, ý thức, tinh thần tự học,   sáng tạo, làm sản phẩm, kĩ năng nghe, nói, đọc, viết được nâng cao khi các em   thực hiện nhiệm vụ học tập + Khảo sát HS về việc sau khi GV thực hiện  “Đổi mới hình thức đánh giá   mơn Ngữ Văn theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực cho HS lớp 10” ­ Minh chứng kết quả  thu thập phiếu điều tra   5 lớp: 10 A2 (44) 10A4  (43), 10A6 (43), 10 A7 (43), 10A9 (42), sau khi áp dụng đề  tài  Phiếu điều tra  gồm 03 câu hỏi, u cầu học sinh đánh dấu X vào trước ơ mà học sinh cho là  Câu 1: Khi thầy (cơ) tổ chức thực hiện “Đổi mới hình thức đánh giá mơn   Ngữ Văn theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực cho HS lớp 10”, em có  quan tâm tới các hình thức đánh giá khơng? ? a. Khơng quan tâm ? b. Quan tâm ? c. Rất quan tâm Câu 2: Khi thầy (cơ) tổ chức “Đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ  Văn   theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực cho HS lớp 10”, em thấy có khác   với hình thức kiểm tra mơn Ngữ Văn trước đây của em khơng? ? a. Khơng ? b. Có khác  ? c. Rất khác Câu 3: Khi thầy (cơ) tổ chức “Đổi mới hình thức đánh giá mơn Ngữ  Văn   theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực cho HS lớp 10”, em nhận thấy   kết quả đánh giá như thế nào?      ? a. Chưa chính xác, thiếu khách quan ?  b. Chính xác, khách quan  ? c. Chính xác, khách quan, tồn diện BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH Câ u hỏi Câu 1 Số HS được điều tra Câu 2 215 Câu 3 Tỉ lệ % 215 Tỉ lệ % 215 Tỉ lệ % Số HS tích vào ơ ý a 0 0 0 Số HS tích vào  ơ ý b 30 14% 34 15.8% 79 36.0% Số HS tích vào ơ ý c 185 86% 181 84,1% 136 64.0% PHẦN III: KẾT LUẬN 3.1. Kết luận Q q trình triển khai thực hiện hoạt động “Đổi mới hình thức đánh giá   mơn Ngữ  Văn theo hướng phát triển phẩm chất năng lực cho HS lớp 10”  được  thực hiện một cách nghiêm túc tại trường, từ  những phản hồi tích cực của HS  và phụ huynh và đội ngũ giáo viên. Tơi nhận thấy giải pháp mà đề tài thực hiện   đã phát huy hiệu quả thực tế, đáp ứng mục tiêu giáo dục cũng như tác động trực   tiếp để phát triển phẩm chất năng lực của HS. Qua việc đổi mới hình thức đánh  giá học sinh sẽ tác động trực tiếp đến đổi mới dạy học sáng tạo từ đó giáo viên  tích cực chủ động trong xác định nội dung dạy học, kĩ thuật, hình thức, phương  pháp dạy học mới.    Đề tài đặc biệt có ý nghĩa đối với cơng tác giảng dạy của giáo viên đang   sử dụng hình thức đánh giá truyền thống (bài cũ, viết) từ đó có thể áp dụng, thay   đổi để  có nhiều hình thức đánh giá phong phú và linh hoạt hơn từng bước tạo  được những chuyển biến tích cực về  nhận thức và chất lượng chun mơn,  nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhà trường. Chất lượng giáo dục tồn diện của  nhà trường vì thế  ngày càng được nâng lên rõ rệt. Có thể  nói “Đổi mới hình   thức đánh giá HS mơn Ngữ văn theo hướng phát triển phẩm chất năng lực cho  HS lớp 10” đã lan tỏa mạnh mẽ tới từng giáo viên, trở thành một hoạt động tự  giác, chủ động, thường xun của mỗi giáo viên ở trường THPT Quỳnh Lưu 4.  Từ kết quả nêu trên, bản thân chúng tơi nhận thấy đề tài này rất phù hợp   với thực tế ở các trường THPT có cùng điều kiện như trường Quỳnh Lưu 4 ­ Về  nội dung: thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức dạy học các   mơn văn hóa cho tất cả giáo viên và các chủ đề giáo dục đối với giáo viên chủ  nhiệm lớp ­ Về  phương pháp: Có thể  áp dụng rộng rãi   các trường phổ  thơng, từ  cơng tác chỉ đạo, quản lí của Ban Giám hiệu, đến các tổ, nhóm chun mơn và  các tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên 3.2. Bài học kinh nghiệm: ­  Cơng tác tổ  chức:  Ban Giám hiệu cần  động viên,  khuyến khích nhiều  hơn các giáo viên lớn tuổi ngại đổi mới; có các giải pháp phù hợp để  hỗ trợ họ  từng bước chủ động tham gia thể nghiệm “Đổi mới hình thức đánh giá HS mơn   Ngữ văn theo hướng phát triển phẩm chất năng lực cho HS ” ­ Các hình thức đổi mới khơng giới hạn trong lớp học mà có thể ngồi lớp  học để mang lại nguồn cảm hứng mới cho cả giáo viên và học sinh Giáo viên thực hiện “Đổi mới hình thức đánh giá HS mơn Ngữ  văn theo  hướng phát triển phẩm chất năng lực  cho HS  ”  cần lấy ý kiến và lắng nghe  những chia sẻ từ phía giáo viên và học sinh để điều chỉnh hợp lý 3.3. Kiến nghị ­ Ban Chun mơn:  Xây dựng kế  hoạch, tổ  chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ  cho giáo  viên thơng qua tổ chức thực hiện “Đổi mới hình thức đánh giá HS mơn Ngữ văn   theo hướng phát triển phẩm chất năng lực  cho HS  ”  có chất lượng, áp dụng,  nhân rộng trong tồn trường. Tiếp tục tổ chức các đợt thao giảng dạy học gắn   liền với đổi mới đánh giá HS để các giáo viên được học hỏi, vận dụng nâng cao   năng lực chun mơn, đổi mới PP, HTDH.  Tăng cường chỉ  đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ  chức các hoạt  động giáo dục trải nghiệm, báo cáo sản phẩm học tập của HS Kiến nghị nhà trường hồn thiện hệ thống đường truyền Intenet để  cơng  tác dạy học có hiệu quả hơn ­ Đối với tổ, nhóm chun mơn: Xây dựng kế  hoạch cụ  thể, c hủ  động, tự  giác  thực hiện nhiệm vụ  đổi  mới trong dạy học để đáp ứng mục tiêu giáo dục  Chương trìnhGDPT 2018. Tích  lũy nguồn tài liệu có chất lượng và ý nghĩa giáo dục để sáng tạo nhiều giờ dạy   hiệu quả. Tích cực  tự  bồi dưỡng chun mơn và  kĩ năng sử  dụng  cơng nghệ  thơng tin. Đổi mới hình thức khởi động tiết học; thay đổi cách đặt câu hỏi, tăng  cường vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực vào  thiết kế bài dạy và lên lớp. Thay đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh, đa dạng  hóa hình thức kiểm tra, cách thức ra đề  bài gắn với thực tiễn, có tính thời sự,  thể hiện được thái độ  tình u thiên nhiên, đất nước. Từ  bài học lý thuyết cần  gắn thực tiễn, rèn luyện khả  năng thực hành để  ứng dụng tạo ra kết quả, sản   phẩm giáo dục Đối với GV giảng dạy: chủ động thiết kế nội dung phù hợp theo chương   trình, đổi mới phương pháp, hình thức từ  giảng dạy đến kiểm tra đánh giá HS   Đổi mới đánh giá HS cần có tiêu chí cụ thể, có kế hoạch rõ ràng ­ Đối với học sinh: Học sinh tích cực nâng cao ý thức tự  giác, tự  chủ, tự  học để  c hủ  động  trong học tập. Nhận thức trách nhiệm của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ học  tập. Có chính kiến, lập trường và quan điểm để  cùng góp phần nâng cao hiệu   quả học tập Xác định kết quả học tập khơng chỉ thể hiện ở điểm số mà ở  chính nhận  thức, ý thức, thái độ, kỹ  năng và cách  ứng xử, cá tính, lập trường và hiệu quả  cơng việc được thực hiện      Quỳnh Lưu, ngày 12 tháng 4 năm 2022                                      TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Cường ­ Bernd Meier (2010), Một số vấn đề  chung về  đổi mới   PPDH ở trường THPT 2. Nguyễn Văn Cường ­ Bernd Meier (2007), Một số vấn đề  chung về  đổi mới   phương pháp dạy học ở trường THPT 3.Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình  dạy học, Nxb Giáo dục 4. Nguyễn Vinh Hiển, Sách giáo khoa hướng tới phương pháp và kĩ thuật dạy   học tích cực, 2017 5. Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong q trình dạy học theo định hướng  phát triển năng lực học sinh trong trường phổ thơng mơn Ngữ  Văn  (2014 ­ Vụ  giáo dục) ... Dự? ?kiến? ?các? ?nội dung? ?đổi? ?mới? ?kiểm tra,? ?đánh? ?giá? ?môn? ?Ngữ? ?? ?Văn? ?lớp? ? 10? ?tại? ?các? ?lớp? ?10A4, 10A6, 10A7? ?trường? ?THPT? ?Quỳnh? ?Lưu? ?4? ?  Năm học 2021 ­2022  Xác định việc? ?đổi? ?mới? ?trong kiểm tra,? ?đánh? ?giá? ?HS? ?chủ yếu tập trung vào  đánh? ?giá? ?thường xun từ đó làm cơ sở, địn bẩy trong? ?đổi? ?mới? ?kiểm tra giữa kì... thống và? ?các? ?hình? ?thức? ?đánh? ?giá? ?của GV theo hướng? ?đổi? ?mới? ?đối? ?với? ?HS? ?lớp? ?10? ? Trường? ?THPT? ?Quỳnh? ?Lưu? ?4 ­ Khảo sát điều tra thực trạng thực hiện? ?hình? ?thức? ?đánh? ?giá? ?của đội ngũ  giáo viên mơn? ?Ngữ ? ?Văn? ?tại? ?trường? ?THPT? ?Quỳnh? ?Lưu? ?4? ?hiện nay và hiệu quả ... đánh? ?giá? ?mơn? ?Ngữ ? ?Văn? ?cho? ?HS? ?lớp? ?10? ?trường? ? THPT? ?Quỳnh? ?Lưu? ?4? ?gắn? ?với? ?các? ?tiêu? ?chí? ?đổi? ?mới.    1.6. Phương pháp nghiên cứu ­ Nghiên cứu? ?các? ?tài liệu có liên quan đến phương pháp,? ?hình? ?thức? ?tổ chức  các? ?mơn mơn học nói chung và mơn? ?Ngữ? ?Văn? ?nói riêng

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:15

Hình ảnh liên quan

TT th c truy n th ng ứ Ki m tra hình ố  lòng Hài  - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

th.

c truy n th ng ứ Ki m tra hình ố  lòng Hài  Xem tại trang 8 của tài liệu.
Ki m tra hình th ứ  - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

i.

m tra hình th ứ  Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.3. Các gi i pháp nâng cao đ i m i hình th c đánh giá mơn Ng ữ  Văn cho h c sinh theo họướ ng phát tri n ph m ch t, năng l c   l p 10,ểẩấự ở ớ   Trường THPT Qu nh L u 4  ỳư - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

2.3..

Các gi i pháp nâng cao đ i m i hình th c đánh giá mơn Ng ữ  Văn cho h c sinh theo họướ ng phát tri n ph m ch t, năng l c   l p 10,ểẩấự ở ớ   Trường THPT Qu nh L u 4  ỳư Xem tại trang 10 của tài liệu.
T TH c kì 1 ọ Hình th c đánh ứ  - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

c.

kì 1 ọ Hình th c đánh ứ  Xem tại trang 11 của tài liệu.
m i hình th c đánh giá HS. Hi n nay nhi u gi  h c Văn v n n ng lí thuy t, ế  ki n th c trong khi th c t  v i s  phát tri n c a công ngh  thông tin n i dungếứự ế ớ ựểủệộ  ki n th c HS có th  ti p c n t  nhi u kênh, ngu n khác nhau. Do đó giáo viênếứể ếậ ừề - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

m.

i hình th c đánh giá HS. Hi n nay nhi u gi  h c Văn v n n ng lí thuy t, ế  ki n th c trong khi th c t  v i s  phát tri n c a công ngh  thông tin n i dungếứự ế ớ ựểủệộ  ki n th c HS có th  ti p c n t  nhi u kênh, ngu n khác nhau. Do đó giáo viênếứể ếậ ừề Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ H ướ ng HS vào hình th c h c t p sáng t ạ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

ng.

HS vào hình th c h c t p sáng t ạ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bướ c 2:  HS ch u trách nhi m phân cơng nhi m v , hình th c, k ch b n, ả  di n viên, d ng c   phễụụươ ng ti n h  tr  h c t p. Đăng kí ti t m c bi u di n.ệỗ ợ ọ ậếụểễ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

c.

2:  HS ch u trách nhi m phân cơng nhi m v , hình th c, k ch b n, ả  di n viên, d ng c   phễụụươ ng ti n h  tr  h c t p. Đăng kí ti t m c bi u di n.ệỗ ợ ọ ậếụểễ Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ GV: D n d t đ  HS bày t  c m xúc, cách đánh giá v  hình t ảề ượ ng chàng   trai và cô gái. Rút ra v  đ p nghĩa tình c a ngẻ ẹủườ i lao đ ng và ý nghĩa nhân vănộ   tr ng nghĩa tình h n v t ch t c a  ngọơậấ ủười Vi t. Tinh th n l c quan c a ngệầ ạủười lao - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

n.

d t đ  HS bày t  c m xúc, cách đánh giá v  hình t ảề ượ ng chàng   trai và cô gái. Rút ra v  đ p nghĩa tình c a ngẻ ẹủườ i lao đ ng và ý nghĩa nhân vănộ   tr ng nghĩa tình h n v t ch t c a  ngọơậấ ủười Vi t. Tinh th n l c quan c a ngệầ ạủười lao Xem tại trang 18 của tài liệu.
n i, ki n th c, kĩ năng… V i hình th c đánh giá này s  khuy n khích tinh th nố ầ  t  h c, sáng t o c a các em. ự ọạủ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

n.

i, ki n th c, kĩ năng… V i hình th c đánh giá này s  khuy n khích tinh th nố ầ  t  h c, sáng t o c a các em. ự ọạủ Xem tại trang 19 của tài liệu.
a. Hình th c vi t bài báo cáo luy n t ậ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

a..

Hình th c vi t bài báo cáo luy n t ậ Xem tại trang 21 của tài liệu.
+   Hình   tượng T  Hi   trong ả  đo n trích ạChí khí anh hùng? - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

nh.

  tượng T  Hi   trong ả  đo n trích ạChí khí anh hùng? Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Hình th c t  ch c: Tranh lu n, đ t câu h i, ph n bi n, góc nhìn văn h cứ ọ + N i dung: Nh ng v n đ  c a tác ph m văn h cộữấề ủẩọ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

Hình th.

c t  ch c: Tranh lu n, đ t câu h i, ph n bi n, góc nhìn văn h cứ ọ + N i dung: Nh ng v n đ  c a tác ph m văn h cộữấề ủẩọ Xem tại trang 38 của tài liệu.
(Hình  nh HS l p 10 A4 v  tranh cho bài h c C nh ngày hè c a Nguy n Trãi) ễ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

nh.

nh HS l p 10 A4 v  tranh cho bài h c C nh ngày hè c a Nguy n Trãi) ễ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Quá quá trình tri n khai th c hi n ho t đ ng “ ộĐ i m i hình th c đánh giá ứ  môn Ng  Văn theo hữướng phát tri n ph m ch t năng l c cho HS l p 10”ểẩấựớ  đ ượ c   th c hi n m t cách nghiêm túc t i trựệộạường, t  nh ng ph n h i tích c c c a HSừữảồựủ  và ph  - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới các hình thức đánh giá môn Ngữ Văn cho HS lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 4 gắn với các tiêu chí đổi mới

u.

á quá trình tri n khai th c hi n ho t đ ng “ ộĐ i m i hình th c đánh giá ứ  môn Ng  Văn theo hữướng phát tri n ph m ch t năng l c cho HS l p 10”ểẩấựớ  đ ượ c   th c hi n m t cách nghiêm túc t i trựệộạường, t  nh ng ph n h i tích c c c a HSừữảồựủ  và ph Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan