1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học thông qua chủ đề Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

71 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu đề tài là đưa ra hệ thống cơ sở lý luận về việc cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học thông qua chủ đề giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.

         SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC                           BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “CẢI TIẾN NỘI DUNG BÀI GIẢNG, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THÔNG QUA CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ” Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Loan Mã sáng kiến: 05.52 Vĩnh Phúc, tháng 2 năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu           Trong giáo dục việc cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp   dạy học là vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay, đổi mới  từ  mục tiêu  chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất học sinh; từ  nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp  truyền thụ  một chiều sang phương pháp dạy học tích cực. Như  vậy khác với  dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học  sinh là tổ  chức cho học sinh hoạt động học. Phát huy tính tích cực, chủ  động,  sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến  khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát   triển năng lực, giúp học sinh biết vận dụng  giải  quyết các vấn đề thực tiễn.  Chính vì vậy mỗi giáo viên cần lập kế hoạch dạy học hướng đến các vấn đề  trên, gợi mở, giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề, nhất là các vấn đề  thực tiễn, hướng đến phát triển năng lực học sinh. Dưới đây là một chủ  đề  mà kế  hoạch dạy học mà tơi đã soạn theo định hướng như  vậy. Tơi thấy   trước các bài tốn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhấtcịn nhiều học sinh lúng   túng. Vì vậy cần có tài liệu giới thiệu cơ  sở  lý thuyết, phân ra các dạng bài  tập.Trang bị cho các em kiến thức, tư duy linh hoạt để giải quyết các bài tốn   dạng này.Chinh vi li do đo ma tơi đa chon đê tai ́ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ̣ ̀ ̀  “ Cải tiến nội dung bài   giảng, đổi mới phương pháp dạy học thông qua chủ  đề  Giá trị  lớn nhất   và giá trị nhỏ nhất của hàm số” 2. Tên sáng kiến: “Cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy   học thông qua chủ đề Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số” 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: NguyễnThị Loan – Tổ trưởng tổ Toán – Tin    Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Số điện thoại: 0965958566.    E­mail:loanthpt2012@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Loan – Tổ trưởng tổ Toán – Tin    Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Số điện thoại: 0965958566.       E­mail: loanthpt2012@gmail.com 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ­ Lĩnh vực: Toan hoc ́ ̣      ­ Vấn đề sáng kiến giải quyết: Đưa ra hê thông c ̣ ́ ơ sở lý luận về việc cải   tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học thơng qua chủ đề  giá  trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử,  (ghi ngày  nào sớm hơn):  Tháng 09 năm 2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến:  Được tóm tắt theo sơ đồ tư duy như sau:    PHẦN 1: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC CẢI TIẾN NỘI DUNG BÀI GIẢNG, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I/   Ý   NGHĨA   VIỆC   CẢI   TIẾN   NỘI   DUNG   BÀI   GIẢNG,   ĐỔI   MỚI  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC            Vấn đề  giáo đục và đào tạo nói chung, cải tiến bài giảng, đổi mới   phương pháp giảng dạy nói riêng rất được dư  luận quan tâm, Đảng và Nhà   nước ta coi giáo dục là quốc sách.         Thực chất của đổi mới phương pháp giảng dạy là sự cải tiến hồn thiện   các phương pháp dạy học đang sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng và  hiệu quả  dạy học; là việc bổ  sung phối hợp nhiều phương pháp để  khắc  phục mặt hạn chế của các phương pháp giảng dạy đang sử  dụng nhằm đạt  được mục tiêu dạy học đã đề  ra, và phải hướng đến “ lấy người học làm   trung   tâm”.  Việc   cải   tiến    giảng,  đổi  mới  phương  pháp   dạy  học  theo   hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh ( HS) để  từ  đó  bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, hình thành khả năng học tập suốt đời   là một nhu cầu tất yếu trong các nhà trường          Giáo dục phổ  thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ  giáo dục  tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan   tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ  quan tâm HS làm được cái gì qua   việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải đổi mới cách tiếp cận các thành tố  của q trình dạy học: ­ Mục tiêu dạy học: Chuyển từ  chủ  yếu trang bị  kiến thức sang hình  thành, phát triển phẩm chất và năng lực người học;           ­ Nội dung dạy học: chuyển từ nội dung kiến thức hàn lâm sang tinh  giản, chọn lọc, tích hợp, đáp ứng u cầu ứng dụng vào thực tiễn          ­ Phương pháp dạy học: Chuyển từ chủ yếu truyền thụ một chiều, HS   tiếp thu thụ động (giáo viên là trung tâm) sang tổ chức hoạt động học cho HS,   học tự  lực, chủ  động trong học tập (HS là trung tâm, giáo viên là người hỗ  trợ, hướng dẫn) ­ Hình thức dạy học: Đa dạng hóa các hình thức dạy học, kết hợp cả  trong và ngồi lớp học, ngồi nhà trường, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng  tin ( CNTT), nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo… ­ Kiểm tra đánh giá: Hướng đến đánh giá năng lực; từ chủ yếu đánh giá   kết quả học tập sang kết hợp đánh giá kết quả học tập với đánh giá q trình,   sự tiến bộ của HS ­ Các điều kiện dạy học: Chuyển từ  việc chủ  yếu khai thác các điều  kiện giáo dục trong phạm vi nhà trường sang việc tạo điều kiện cho HS được  học tập qua các nguồn học liệu đa dạng, phong phú trong xã hội, nhất là qua  Internet;   phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và chuẩn bị tâm thế cho  học tập suốt đời         Trước sự thay đổi của xã hội và yêu cầu đổi mới giáo dục, mỗi giáo viên  (GV)  hiện nay cũng phải khơng ngừng cải tiến bài giảng, đổi mới phương  pháp giảng dạy, hướng tới phát triển tồn diện năng lực, phẩm chất người  học, tạo cho HS tư duy độc lập để giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực  tiễn. Giáo viên phải đổi mới phương pháp, phát triển năng lực chun mơn, tu  dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp…Việc đổi mới phương pháp dạy học  để HS chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập là một vấn đề  cần thiết và  khơng thể  thiếu. Bởi, chỉ  có đổi mới phương pháp dạy học, mới nâng cao   được chất lượng giáo dục, tiếp cận phương pháp giáo dục hiện đại.Vì những  lẽ đó, việc cải tiến bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học hiện nay khơng  chỉ là phong trào mà cịn là một u cầu bắt buộc với mọi giáo viên II/ THỰC TRẠNG VIỆC CẢI TIẾN NỘI DUNG BÀI GIẢNG, ĐỔI MỚI  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC         Hiện nay, ngành giáo dục đang ráo riết thực hiện nội dung đổi mới giáo   dục .Các năm qua, việc đổi mới phương pháp dạy học đã được các cấp trong  ngành   giáo   dục   đề   cập     nhiều,   hàng   loạt   hội   nghị,   tập   huấn,   bồi   dưỡng dành cho cán bộ  quản lý, đội ngũ GV và nhà trường, giáo viên đã  triển khai thực hiện cải tiến bài giảng, đổi mới phương pháp, bước đầu thu   được những kết quả nhất định, tuy nhiên, tính hiệu quả, sự đồng bộ vẫn cịn   có những hạn chế * Thuận lợi: ­ Sở Giáo dục và các nhà trường đã tổ chức tập huấn nhiều năm cho đội  ngũ cán bộ quản lý, GV tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng phương pháp dạy   học tích cực ­ Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường được tăng cường đáp  ứng yêu cầu giảng dạy cho giáo viên        ­ Đa số  GV đã nhận thức được sự  quan trọng và tính cấp thiết về việc   cải tiến bài giảng ,đổi mới phương pháp dạy học ­ Nhiều GV  đã đầu tư  cải tiến bài giảng,  áp dụng phương pháp dạy  học tích cực vào q trình soạn bài và lên lớp. Ngồi những phương tiện dạy  học truyền thống, tích cực  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin để  nâng cao chất  lượng giảng dạy * Khó khăn: ­  Về mặt nhận thức: Mặc dù đã được chỉ dẫn, qn triệt rất nhiều lần  các hội nghị, các đợt tập huấn, bồi dưỡng nhưng có một bộ phận GV cịn bảo  thủ, trì trệ, hạn chế  nhiều trong nhận thức. Cho rằng: “Những phương pháp  dạy học mới có gì đâu, cũng thế  thơi. Ta cứ  dạy phương pháp truyền thống  mà đạt hiệu quả, HS hiểu bài và thi đậu cao là được."  ­  Do thói quen, lối cũ khó bỏ: Nhiều GV ở các bậc học phổ thơng được  đào tạo trước đây, chủ  yếu tiếp thu và vận dụng theo phương pháp dạy học   truyền thống, lấy người thầy làm trung tâm, cung cấp kiến thức, kỹ năng đến  học sinh theo cách áp đặt, một chiều  và ngại đổi mới ­ Do tính đồng bộ cịn hạn chế: Ngành giáo hơm nay khơng thiếu những   tấm gương thầy, cơ giáo rất tâm huyết, nỗ  lực trong việc đổi mới phương   pháp. Mỗi tiết dạy đều thể  hiện tinh thần đổi mới, lấy học sinh làm trung  tâm, dùng nhiều hình thức để  dẫn dắt, gợi mở, phát huy tính chủ  động, tính  cực của học sinh.Tuy nhiên, cũng cịn nhiều thầy cơ khác lại vẫn cứ  “giậm  chân tại chỗ” trong hầu hết các tiết dạy.  ­ Do thầy cơ giáo thiếu kiên trì với cái mới: Dạy học theo phương pháp  truyền thống có phần nhẹ  nhàng, đơn giản, GV ít cần động não, chỉ  yếu  giảng bài và đọc­ chép. Cịn  việc  cải tiến bài giảng  ,đổi mới phương pháp  dạy học,  phải tốn nhiều thời gian, phải vất vả, tìm tịi, sáng tạo rất nhiều   trong khâu thiết kế, soạn bài, chuẩn bị, sử dụng nhiều phương án, tình huống  sự phạm, chun mơn để dẫn dắt, gợi mở HS tìm hiểu, suy nghĩ, tư duy  địi  hỏi tính kiên trì, quyết tâm của GV   ­ Việc  ứng dụng CNTT và các phương tiện hiện đại vào q trình dạy   học là mơt trong cac bi ̣ ́ ện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đổi   mới PPDH theo quan điểm hiện đại nhưng vân con mơt sơ GV vi trình đ ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ộ ứng  dụng CNTT cịn hạn chế, hoăc ch ̣ ưa sử  dung thanh thao cac thiêt bi hiên đai ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣  nên con lung tung hoăc có tâm lí “e ngai” khi đ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ổi mới PPDH. Vì thế, tuy việc  ứng dụng CNTT vào giảng dạy đã đem lại hiệu quả  cao nhưng hiệu quả  chưa cao ­ Vơi cách t ́ ổ  chức thi cử ­ kiểm tra ­ đánh giá như hiên nay, môt sô bô ̣ ̣ ́ ̣  môn rât ngai thay đôi PPDH,  ki ́ ̣ ̉ ến thức thi cử cịn nặng, buộc thây cơ mơt sơ ̀ ̣ ́  bơ mơn ph ̣ ải dạy cho hoc sinh cách h ̣ ọc vẹt để  vào phịng thi dễ  kiếm điểm,   để đỗ đạt III/ GIẢI PHÁP  * Nhóm giải pháp về phía Nhà trường: ­ Thường xun tổ  chức tập huấn thêm về  phương pháp dạy học tích  cực ­ Có kế hoạch mua sắm, bổ sung các phương tiện hỗ trợ giảng dạy ­  Xây dựng kế  hoạch đổi mới phương pháp dạy học.  Tun truyền,  phổ  biến kế  hoạch đổi mới phương pháp dạy học: N hằm nâng cao nhận  thức, tạo tính cấp bách về  đổi mới phương pháp dạy học  đối với các thành  viên trong nhà trường. Để tạo ra sự đồng thuận, hiệu quả.  Nhận diện, xóa bỏ  các rào cản của đổi mới phương pháp dạy học: về tâm lý, nguồn lực; rào cản  về chun mơn. Có đánh giá và điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết ­ Giao quyền tự chủ cho tổ chun mơn xây dựng và thực hiện chương   trình giáo dục: Việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp theo  bài/tiết trong sách giáo khoa, trong phạm vi một tiết học nhiều khi khơng đủ  thời gian triển khai đầy đủ các hoạt động học, nếu có sử  dụng phương pháp   dạy học tích cực thì chỉ  mang tính hình thức, đơi khi máy móc dẫn đến kém  hiệu quả, chưa thực sự phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học   sinh. Do vậy giao cho tổ chun mơn và GV chủ  động cấu trúc, sắp xếp lại  nội dung dạy học của từng mơn học trong chương trình giáo dục hiện hành   thành những chủ đề dạy học, có thể  chuyển một số  nội dung dạy học thành   các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thực hiện ngồi lớp học phù hợp với các   phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được lựa chọn thay cho việc dạy   học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay  nhằm  giúp học sinh vận dụng kiến thức liên mơn vào giải quyết các vấn đề  thực tiễn.  ­ Đổi mới cách tiếp cận các điều kiện vật chất hỗ trợ q trình dạy học:  Phương tiện, đồ  dùng dạy học cũng là yếu tố  quan trọng giúp GV có điều   kiện đổi mới phương pháp dạy học. Các nhà trường quan tâm bồi dưỡng và  tạo điều kiện cho đội ngũ GV nhà trường tự nghiên cứu học tập thực hành để  cập nhật, tiếp cận phương tiện hiện đại, giúp GV sử  dụng có hiệu quả  các   phương tiện đó cho q trình đổi mới phương pháp dạy học và tích cực tự  làm thiết bị, đồ dùng dạy học ­ Phát huy kết quả  việc  cải tiến bài giảng, đổi mới phương pháp dạy  học đã đạt được thành văn hóa nhà trường hướng vào duy trì sự thay đổi bền  vững. Tun dương, khen thưởng, truyền thơng nhân rộng điển hình và chia  sẻ  kinh nghiệm; nêu gương dạy tốt, khích lệ  đổi mới. Tiếp tục bồi dưỡng   nâng cao chất lượng đội ngũ, hướng dẫn người mới thơng qua sinh hoạt tổ  chun mơn theo nghiên cứu bài học để  họ  có thể  kế  tục việc đổi mới. Đưa   thay đổi vào phương hướng phấn đấu, vào kế  hoạch chiến lược phát triển   nhà trường để đảm bảo tính kế thừa * Nhóm giải pháp về phía tổ chun mơn: ­   Thường   xuyên   tổ   chức   dự     thăm   lớp     nghiêm   túc   rút   kinh   nghiệm, tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực,  động viên tinh thần cầu thị  trong tự bồi dưỡng của GV, giáo dục ý thức kiêm   tốn học hỏi kinh nghiệm và sắn sàng chia sẻ với đồng nghiệp ­  Các tổ  chun mơn khơng ngừng đổi mới sinh hoạt tổ  chun mơn:  như  sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học, báo cáo chun đề chun  mơn… Sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học là một q trình các GV   tham gia vào các khâu từ chuẩn bị, thiết kế bài học sáng tạo, dạy thử nghiệm,   dự giờ, suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến sâu sắc về những gì đã diễn ra trong  việc học tập của HS.  Đây là hoạt động học tập lẫn nhau, học tập trong thực   tế, là nơi thử nghiệm và trải nghiệm những cái mới của GV.Trong q trình  thử  nghiệm đó, GV sẽ  học được nhiều điều để  phát triển năng lực chun  mơn, nghiệp vụ ­ Đánh giá đúng dắn và đề  xuất biểu dương những GV tích cực đổi  mới PPDH và thực hiện đổi mới có hiệu quả * Nhóm giải pháp về phía giáo viên ­ Nắm vững ngun tắc đổi mới PPDH, cách thức hướng dẫn HS chọn  phương pháp học tập, coi trọng tự  học và biết xây dựng các tài liệu chun   mơn phục vụ đổi mới PPDH ­  GV khơng ngừng học hỏi nâng cao trình dộ  chun mơn nghiệp vụ,  học kinh nghiệm đồng nghiệp trong và ngồi trường ­ Biết khai thác tối đa cơ  sở  vật chất, thiết bi dạy học phục vụ giảng   dạy ­ Biết tiếp nhận những thơng tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây  dựng của HS và đồng nghiệp để phát huy hoặc kịp thời điều chỉnh ­ Hướng dẫn HS về phương pháp học tập, biết cách tự học, tiếp nhận   kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá kết quả học tập   ­ Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy   học:   Cần đánh giá kết quả  học tập theo năng lực chú trọng khả  năng giải  quyết các vấn đề thực tiễn, khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những   tình huống ứng dụng khác nhau . Theo dõi, kiểm tra q trình và từng kết quả  thực hiện nhiệm vụ của học sinh/nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; quan   tâm tiến độ hồn thành từng nhiệm vụ của học sinh để áp dụng biện pháp cụ  thể, kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn. Chấp nhận sự khác nhau về  thời gian và mức độ hồn thành nhiệm vụ của các HS. Cần đổi mới quy trình  và hình thức đánh giá kết quả học tập của HS. Việc đánh giá kết quả học tập   của HS nên theo q trình học tập, chứ khơng chỉ dừng lại ở cơng đoạn cuối   cùng là thi và kiểm tra. Nếu áp dụng cách thức đánh giá học tập theo q  trình, HS sẽ tích cực tham gia vào quy trình dạy học, nâng cao chất lượng dạy  học. Kết hợp việc GV đánh giá Hs và cả HS đánh giá lẫn nhau ­ Tích cực áp dụng các phương pháp, và kĩ thuật dạy học tích cực vào   giảng dạy, cải tiến bài giảng, để nâng cao chất lượng giảng dạy Một số chú ý khi thực hiện tổ chức hoạt động học như sau              Trong mỗi bài học, theo logic của q trình nhận thức, thơng thường   người học phải trải qua các hoạt động: khởi động nêu vấn đề, hình thành   kiến thức bài học, luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tìm tịi mở  rộng          Sau đây là một số chú ý giúp GV đạt được hiệu quả cao trong q trình  tổ chức hoạt động học tập cho HS: 1. Chia nhóm học tập           Nhóm học tập rất cần thiết trong dạy học theo định hướng phát triển  năng lực người học. Khi học theo nhóm các em được chia sẻ ý kiến cho nhau,   được hỗ trợ giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ nhằm phát triển năng lực và phẩm   chất, hồn thiện bản thân trong q trình học tập.       Luy ý khi chia nhóm, giáo viên: Tránh Nên ­  Chia nhóm một cách hình thức tạo  nên sự  gị bó khiên cưỡng trong q  trình học tập ­ Số lượng nhóm q lớn làm cản trở   trao đổi và điều khiển của nhóm  trưởng cũng như  các thành viên trong  nhóm, dẫn đến một số  em bị  bỏ  rơi  khi thảo luận hoặc khơng có cơ  hội  trình   bày   ý   kiến         thảo  luận ­ Chia nhóm một cách tối  ưu sao cho  các em có thể   dễ  trao đổi thảo luận    quán   xuyến   công   việc     nhau  trong q trình học tập.  ­   Vị   trí  đặt  bàn  ghế  các   nhóm  phải  thuận lợi cho việc đi lại của GV và  HS ­ Điều chỉnh những đồ đạc khơng cần  thiết     cất       tổ   chức   hoạt  động, làm giảm khơng gian của nhóm  ­ Hình thức hóa nhóm tức là lựa chọn  gây khó khăn khi học tập… học nhóm khơng phù hợp với phương  pháp, kỹ  thuật mà giáo viên đưa ra,   ­ Luân phiên chỉ định nhóm trưởng và  chẳng   hạn     thuyết   trình,   trình   định thành viên báo cáo kết quả  chiếu,  vấn  đáp,  khơng có  thảo luận  hoạt động nhóm một cách linh hoạt  phù   hợp   với   hoạt   động   học   nhóm  trong nhóm học sinh trong từng bài  2. Hoạt động nhóm và ghi vở         Vở ghi HS là tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho học sinh trong q trình học  tập. Việc ghi vở phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trong q trình học tập trên  lớp cũng như ở nhà. Rèn luyện cho các em thói quen ghi vở, các hoạt động ghi  chép này hồn tồn chủ  động, sáng tạo của học sinh, tránh trường hợp ghi   chép một cách máy móc theo ý áp đặt của giáo viên      Việc hoạt động nhóm và ghi vở, cần chú ý: Các bước thực  Cách thực hiện Ghi chú Bước   1: Ghi   chép  ý kiến chuyển giao   nhiệm vụ  của GV    trong   hoạt   động   vào vở Nhóm   trưởng   điều   khiển    bạn     nhóm   thảo  luận   xem   nhiệm   vụ   thầy  (cô)   giao   cho     rõ   chưa?  Nếu chưa rõ cần có ý kiến  phản hồi kịp thời, có những  ghi   chép   bổ   sung   để   điều  chỉnh kịp thời việc chuyển  giao nhiệm vụ ­ GV  cần nghiên  cứu tìm  hiểu   kỹ     học,     câu  hỏi giao HS phải rõ ràng,  có   mục   đích,   hợp   lý   phù  hợp với trình độ nhận thức  của HS ­   Nhóm   hỗ   trợ,   nhắc   nhở  nhau trong việc ghi nhiệm  vụ này vào vở cá nhân Bước   2: Ghi   chép  ý kiến cá nhân của       nhiệm   của nhóm vào vở HS   suy   nghĩ   độc   lập   về  nhiệm vụ học tập cũng như  suy nghĩ cá nhân cách giải    vấn   đề   theo   ý   kiến  chủ   quan     trình   độ   của  HS Bước   3: Ghi   chép  ý   kiến   giống     khác nhau của các   bạn     nhóm       trình  thảo luận Giáo   viên   hướng   dẫn   cho  học sinh ghi vảo vở  những  ý kiến giống nhau và ý kiến  khác         bạn  trong nhóm vào vở ­   Nhóm   trưởng     đơn   đốc  các thành viên của nhóm ­   Mỗi   HS     phải   có   ý  kiến   ghi     Trên     sở    ý   kiến   nhóm   trưởng  cho   thảo   luận  nhóm.            Bước   4: Ghi   chép  Từng   thành   viên   đưa     ý  GV  cần  hướng  dẫn,  giúp  để   đưa     ý   kiến   kiến về  cách trình bày kết  đỡ  HS trình bày  ý tưởng,  trình   bày   kết       hoạt   động     nhóm,  kết       mình,   khơng  10 ­2 ­1 O ­1 y y y 3 x ­2 ­1 O ­1 x ­2 ­1 O ­1 x Dựa vào phần đồ thị đó, ta được  M = 3, m =  nên  T = DẠNG 8: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT  THÔNG  QUA SO SÁNH CÁC GIÁ TRỊ Câu 55.  Cho hàm số   f ( x )   có đạo hàm   f ( x )  Đồ  thị  hàm số y = f ( x )   được  cho  như hình vẽ bên. Biết rằng  f ( ) + f ( 3) = f ( ) + f ( )  Giá trị nhỏ nhất, giá trị  lớn nhất của  f ( x )  trên đoạn  [ 0;5]  lần lượt là A.  f ( ) , f ( 5)              B.  f ( ) , f ( )           C.  f ( 1) , f ( )                D.  f ( ) , f ( 5) Lời giải: Chọn D Bảng biến thiên:  − + x − + f 0                                     f ( )                          f ( ) f ( x ) = f ( ) Và  max f ( x ) = max { f ( ) , f ( ) } Dựa vào bảng biến thiên, có  [ 0;5] [ ] f f ( 0) 0;5 Vì  f ( x )  đồng biến trên đoạn  [ 2;5]  nên f ( 3) > f ( ) � f ( ) − f ( ) > f ( ) − f ( 3) = f ( ) − f ( ) f ( x ) = max { f ( ) , f ( ) } = f ( ) Do đó  f ( ) > f ( ) , vậy  max [ 0;5] Câu 56. Cho hàm số  f ( x )  có đạo hàm  f ( x )  Đồ thị hàm số  y = f ( x )   được cho như hình vẽ bên. Biết rằng  f ( ) + f ( ) = f ( ) + f ( )  Giá trị 57  nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của  f ( x )  trên đoạn  [ 0; 4]  lần lượt là A.  f ( ) , f ( )              B.  f ( ) , f ( )          C.  f ( 1) , f ( )                D.  f ( ) , f ( ) Lời giải: Chọn D Dựa vào đồ thị hàm số  y = f ( x )  lập bảng biến thiên, ta có  f ( x ) = f ( ) 2;4 [ ] f ( x ) = max { f ( ) , f ( ) }  Vì  f ( x )  đồng biến trên đoạn  [ 2; 4]  nên Và  max [ 0;4] f ( ) > f ( ) � f ( ) − f ( ) > f ( ) − f ( 3) = f ( ) − f ( ) f ( x ) = max { f ( ) , f ( ) } = f ( ) Do đó  f ( ) > f ( ) , vậy  max [ 0;5] Câu 57. Cho hàm số   y = f ( x) có đạo hàm  y = f '( x) Hàm  y = f '( x) có đồ  thị hình  vẽ Biết rằng  f (0) + f (1) − f (2) = f (4) − f (3)  Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn   nhất M của  f ( x )  trên đoạn  [0; 4] A m = f (4); M = f (2)                                B.  m = f (4); M = f (1) C m = f (0); M = f (2)                                D.  m = f (1); M = f (2) Lời giải: Chọn A Ta có bảng biến thiên trên [0;4] Dựa   vào   bảng   biến   thiên   ta   có   M = f (2); m = min{ f ( ) ; f ( ) } Mặt   khác   có  f (1) < f (2); f (3) < f (2) � f ( 1) + f ( 3) < f ( ) � f ( ) − f ( 1) − f ( 3) > Mà  f (0) + f (1) − f (2) = f ( ) − f ( 3) � f ( ) − f ( 1) − f ( ) = f ( ) − f ( ) > � f ( ) > f ( ) Do vậy  m = f (4)   58 Câu 58.Cho hàm số  y = f ( x )   xác định và liên tục trên  ᄀ có đồ thi  y = f ( x ) được cho như hình bên dưới và  f ( −2 ) = ,  f ( ) = −5, f ( 1) =  Gọi  M , m  lần lượt  GTLN, GTNN của hàm  số  y = f ( x ) +  trên  [ −2;1] Khi đó  M + m2  bằng A.  B.  25 C.  37 Lơi gi ̀ ải: Chọn C D.  34 x = −2 Quan sát đồ thị  f ( x )  ta có:  f ( x ) = � x = x =1 Ta có bảng biến thiên:  Quan sát bảng biến thiên ta có:  x �[ −2;1] thì  f ( x ) �[ −5;3] � f ( x ) + �[ 1;6] Suy ra  M =  và  m = Vậy  M + m = 37 PHẦN 4: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1. Đánh giá chung: (Phụ lục 1) Các nhóm và giáo viên đánh giá về nhóm trình bày. (Nhóm học sinh đánh giá   theo thang điểm 4, Giáo viên đánh giá theo thang điểm 8) Thời gian trình  bày Sự chuẩn bị Trình bày Bảng tiêu chí đánh giá: 4 điểm 3điểm 2 điểm Đúng giờ quy  Quá 2’ quy  Quá 3’ quy  định hoặc quá  định định 1’ quy định Đủ nội dung Thiếu 1 ND Thiếu 2 ND Đúng yêu cầu;  Đúng yêu  Đúng yêu cầu 59 1 điểm Quá 4’ quy  định Thiếu 3 ND Trả lời câu hỏi  của nhóm khác rõ ràng; thuyết  phục người  nghe Nhanh, hợp lí,  thỏa  mãn  những  thắc mắc  người nghe cầu, rõ ràng Trả lời  Trả lời chậm,  Trả lời chưa  chậm nhưng  chưa thỏa mãn  chính xác  thỏa mãn  người nghe  hoặc khơng  người nghe hồn tồn trả lời được 2. Đánh giá theo nhóm: (Phụ lục 2) Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của các thành viên trong nhóm, thống nhất đánh  giá từng thành viên trong nhóm (Thang điểm 18) Họ tên người đánh giá:……………………………………………………… Nhóm:……………………………Lớp:……  Trường THPT Nguyễn Thái Học 3=Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm 2=Trung bình 1=Khơng tốt bằng các thành viên khác trong nhóm 0=Khơng giúp ích gì cho nhóm Thành viên Tinh  Tham  Nhiệt  thần  gia tổ  tình  hợp  chức  trách  tác, tơn  quản lý  nhiệm trọng nhóm Đưa  Đóng  ra ý  góp việc  kiến  hồn  có giá  thành  trị báo cáo Hiệ Tổn u  g  quả  điể công  m việc 3.Kiểm tra trên trường học kết nối PHẦN 5: CÁC PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Thời gian  trình bày Sự chuẩn bị Trình bày Bảng tiêu chí đánh giá: 4 điểm 3điểm 2 điểm Đúng giờ quy  Quá 2’ quy  Quá 3’ quy định định hoặc quá  định 1’ quy định Đủ nội dung Thiếu 1 ND Thiếu 2 ND Đúng yêu cầu;  Đúng yêu cầu,  Đúng yêu cầu 60 1 điểm Quá 4’ quy  định Thiếu 3 ND rõ ràng; thuyết  rõ ràng phục người  nghe Nhanh, hợp lí,  Trả lời chậm  Trả lời câu  thỏa  nhưng thỏa  hỏi của nhóm  mãn  những  mãn người  th ắ c m ắ c ng ườ i   nghe khác nghe Trả lời chậm,  chưa thỏa mãn  người nghe  hồn tồn Trả lời chưa  chính xác  hoặc khơng  trả lời được Phụ lục 1: Phiếu đánh giá chung: Bảng trên Phụ lục 2: Phiếu HS tự đánh giá theo nhóm  Phiếu tự đánh giá theo nhóm Họ tên người đánh giá:……………………………………………………………… Nhóm:……………………………… Lớp:……  Trường THPT Nguyễn Thái Học 3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm 2 = Trung bình 1 = Khơng tốt bằng các thành viên khác trong nhóm 0 = Khơng giúp ích gì cho nhóm Thành viên Đóng  Tinh  Tham  góp  Nhiệt  Đưa ra  Hiệu  Tổn thần  gia tổ  việc  tình  ý kiến  quả  g  hợp  chức  hồn  trách  có giá  cơng  điể tác, tơn  quản lý  thành  nhiệm trị việc m trọng,  nhóm báo  cáo 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Khi  áp dụng chuyên  đề  này vào giảng dạy học sinh   trường THPT  Nguyễn Thái Học, tơi nhận thấy các em đã biết giải quyết dạng tốn này,  61 hứng thú hơn với mơn học, có sự chủ động hơn trong học tập, góp phần nâng   cao chất lượng         Đối với giáo viên­ học sinh: là tài liệu trong q trình giảng dạy ­học tập   của học sinh, có được nền tảng cơ sở kiến thức phong phú trong học tập 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để  áp dụng sáng kiến:   Đối tượng học sinh   Lớp 12 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã   tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các   nội dung sau: ­ Là tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên          Để  đánh giá được hiệu quả  của việc áp dụng SKKN vào trong  giảng  dạy tơi đánh giá bằng phương pháp đánh giá T_test . Trước hết tơi chọn hai  lớp 12 trường THPT Nguyễn Thái Học , hai lớp này có ý thức học tập như  nhau: Cu thê nh ̣ ̉  sau:   Chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng:  Hai  lớp 12,trường  THPT Nguyễn Thái Học. Lớp 12A7 là lớp thực nghiệm và lớp 12A6  là lớp  đối chứng ­ Chọn kiểm tra trước tác động: Dùng bài kiểm tra khảo sát mơn Tốn đầu  năm để đánh giá trước tác động để xác định sự tương đương giữa các nhóm.  Bảng 1: Kết quả kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương TBC Đối chứng Thực nghiệm 6,03 6,06 p= 0,92 p= 0,92 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm  thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương  đương        Sau đó lớp thực nghiệm được học chun đề  với nội dung đã trình bày  trong sáng kiến kinh nghiệm . Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ   62 rệt đến kết quả  học tập của học sinh: Lớp thực nghiệm đã có kết quả  học  tập cao hơn lớp đối chứng, sau đó cả  hai lớp cùng làm bài kiểm tra với đề  như nhau ( bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra được thiết kế riêng– mơn   Tốn lớp 12) Bảng 2: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau khi học chủ  đề  trong   SKKN Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình 7,40 6,65 Độ lệch chuẩn 1,06 1,15 Giá trị p của T­test 0,00632 Chênh   lệch   giá   trị  TB chuẩn (SMD) 0,65 Điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm có giá trị  trung bình là 7,4;  điểm trung bình bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng  là 6,65. Kết quả kiểm  chứng T­test cho  thấy  p=0,00632

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:13

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w