Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kết quả học Vật lý của học sinh bằng một số kỹ thuật dạy học tích cực chương: Dòng điện trong các môi trường - Vật lý 11

47 7 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kết quả học Vật lý của học sinh bằng một số kỹ thuật dạy học tích cực chương: Dòng điện trong các môi trường - Vật lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học vật lí đáp ứng nhu cầu đổi mới của giáo viên và học sinh trong dạy và học kiến thức dòng điện trong các môi trường.

Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 I BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN  I.  L   ời giới thiệu   III           Giáo dục phổ thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình   giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ  chỗ  quan   tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ  quan tâm học sinh làm được cái gì qua  việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành cơng việc chuyển  từ  phương pháp dạy học nặng về  truyền thụ  kiến thức sang dạy cách học, cách vận  dụng kiến thức, rèn luyện kỹ  năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải  chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ  sang kiểm tra, đánh   giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong  q trình dạy học để  có thể  tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt   động dạy học và giáo dục IV           Vật lý là mơn khoa học tự  nhiên, rất quan trọng trong thực tế, nó có  ứng   dụng vơ cùng quan trọng trong các ngành kinh tế chủ chốt của các quốc gia, là cơ sở của   các ngành cơng nghiệp như: chế tạo máy, điện, hạt nhân. Thơng qua giáo dục trong nhà  trường để  các em có sự  hiểu biết ban đầu về  khoa học, vai trị của mơn Vật lý là rất   quan trọng, vì nó giúp các em làm quen với các kiến thức mới, mở rộng sự hiểu biết của  mình, để giải thích một số hiện tượng xảy ra trong thực tế từ đó hình thành niềm tin về  mơn học và tư duy học tốt các mơn học khác. Do đó: việc tạo hứng thú học tập mơn Vật   lý có vai trị vơ cùng quan trọng giúp tác động vào học sinh thêm u thích mơn học hơn V    Vấn đề  đặt ra đối với các trường học là cần khơng ngừng đổi mới về  nội dung  và phương pháp dạy học (PPDH). Giáo dục phải gắn chặt với u cầu phát triển của đất  nước, phù hợp với xu thế  thời đại.  Xong nền giáo dục nước ta trong giai đoạn vừa qua  chưa đáp ứng  được điều đó. Trong kiểm điểm việc thực hiện nghị quyết Trung ương 2  khoá VIII đã  chỉ rõ những yếu kém và nguyên nhân: “Hoạt động học tập trong các nhà  trường   mọi  cấp  học  chủ  yếu vẫn  là  hướng  vào  mục  đích  khoa  cử,  chưa  quan  tâm  làm  cho  người  dạy  ,người  học,  người  quản  lý  coi  trọng  thực  hiện  mục  đích  học  tập  đúng đắn. Phương pháp giáo dục nặng về áp đặt thường khuyến khích tiếp thu một cách  máy móc, chưa khuy ến khích sự năng động, sáng tạo của người học ” VI          Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực, phát huy năng lực của học sinh   được nghiên cứu và áp dụng thành cơng ở nhiều nước trên thế giới.  Việt Nam cũng đang   từng bước triển khai áp dụng tuy nhiên chưa mang tính chủ  động, sáng tạo mà vẫn cịn   tính hình thức, kết quả đạt được chưa như mong muốn VII            Chương “ Dịng điện trong các mơi trường” trong chương trình sách giáo   khoa lớp 11 có nội dung kiến thức ứng dụng nhiều trong cuộc sống, dễ hấp dẫn học sinh   tham gia tìm hiểu và sử dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, dụng  cụ thí nghiệm hầu hết phịng thí nghiệm trong các nhà trường đều trang bị đầy đủ nên có   thể gây hứng thú, phát huy tính tự chủ, sáng tạo của học sinh trong q trình dạy VIII           Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học vật lí   đáp ứng nhu cầu đổi mới của giáo viên và học sinh trong dạy và học kiến thức dịng điện   II Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 trong các mơi trường, tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao kết quả học Vật lý của   học sinh bằng một số kỹ thuật dạy học tích cực chương: “Dịng điện trong các mơi   trường”­ Vật lý 11. Tuy nhiên, trong sáng kiến kinh nghiệm này, tơi chủ yếu đề cập đến  một số kỹ thuật tích cực như: dạy học giải quyết vấn đề (DHGQVĐ), hoạt động nhóm,   dạy học theo định hướng phát huy năng lực học sinh IX  II . Tên     đ   ề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng :   NÂNG CAO KẾT QUẢ   HỌC   VẬT   LÝ   CỦA   HỌC   SINH   BẰNG   MỘT   SỐ   KỸ   THUẬT   DẠY   HỌC   TÍCH   CỰC   CHƯƠNG: “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”­ VẬT LÝ 11  III . Tác gi   ả sáng kiến:  XI      Họ và tên: Nguyễn Thị Nga XII      Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học XIII      Số điện thoại: 0384358661                              XIV      E_mail:nguyenthinga.gvnth@gmail.com XV  IV . Ch   ủ đầu tư tạo ra sáng kiến:  tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Nga XVI  V . Lĩnh v   ực áp dụng sáng kiến:    giảng dạy bộ mơn Vật lí XVII  VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử :  22/11/2019  XVIII  VII. Mơ tả bản chất của sáng kiến:  XIX A. NỘI DUNG XX PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN XXI 1.1. Tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học XXII 1.1.1. Khái niệm dạy học giải quyết vấn đề  XXIII          Có nhiều quan niệm cũng như  tên gọi khác nhau để  chỉ  DHGQVĐ như  dạy  học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết vấn đề… Dù tên gọi có khác nhau  nhưng nhìn chung mục tiêu cơ  bản của dạy học giải quyết vấn đề  là nhằm rèn luyện   năng lực giải quyết vấn đề ở người học, là con đường quan trọng nhất để phát huy tính   tích cực của người học. Tất nhiên trong đó cần bao gồm khả năng nhận biết và phát hiện  vấn đề XXIV        Bản chất của DHGQVĐ là đặt người học trước những vấn đề của nhận thức ­   học tập có chứa mâu thuẫn giữa “cái đã cho” và “cái phải tìm” rồi đưa người học vào   tình huống có vấn đề  để  kích thích người học tự  giác, có nhu cầu giải quyết vấn đề.  DHGQVĐ chính là hướng dẫn hoạt động tìm kiếm và tiếp thu tri thức mới bằng con   đường giải quyết vấn đề học tập một cách sáng tạo (tự lực hay tập thể).   XXV            Để  có thể  thành cơng trong q trình DHGQVĐ cần áp dụng một tổ  hợp  phương pháp dạy học phức hợp, trong đó các phương pháp dạy học liên kết và tương tác   với       không   phải     dùng     phương   pháp   đơn          Trong DHGQVĐ, việc tạo ra tình huống có vấn đề  giữ  vai trị trung tâm, chủ  đạo   DHGQVĐ dựa trên ngun tắc hoạt động nhận thức ­ học tập tìm kiếm (liên quan tới  việc nắm vững tri thức có vấn đề), tức là ngun tắc mở  ra cho người học những kết   luận khoa học, những phương pháp hoạt động, sự mơ tả đối tượng mới hoặc những cách   thức bổ  sung tri thức vào thực tiễn… Mục đích của DHGQVĐ là giúp người học nắm  vững khơng chỉ những kết quả nhận thức khoa học, hệ thống tri thức mà cả con đường,   X Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 q trình thu nhận các kết quả  đó, hình thành tính tích cực nhận thức và phát triển khả  năng sáng tạo của người học XXVI 1.1.2.  C ơ s ở khoa h ọc c ủa vi ệc t ổ ch ức ho ạt độ ng giải quyết vấn đề  củ a   học sinh XXVII 1.1.2.1. Chu trình sáng tạo khoa học XXVIII          Cơ sở lí luận của việc phát triển khả năng sáng tạo của HS trong q trình   dạy học là sự hiểu biết những quy luật của sự sáng tạo khoa học tự nhiên. Có thể  trình   bày q trình sáng tạo khoa học dưới dạng chu trình gồm 4 giai đoạn chính: Từ  sự  khái  qt hố những sự  kiện khởi đầu đi đến xây dựng mơ hình trừu tượng của hiện tượng   (đề  xuất giả  thuyết); từ  mơ hình suy ra các hệ  quả  lơgíc; từ  hệ  quả  đi đến thiết kế  và  tiến hành kiểm tra bằng thực nghiệm; nếu các sự kiện thực nghiệm phù hợp với hệ quả  dự đốn thì giả thuyết trở thành chân lí khoa học (một định luật, một thuyết vật lí) và kết  thúc một chu trình XXIX XXX XXXI XXXII XXXIII XXXIV XXXV XXXVI XXXVII XXXVIII XXXIX Hình 1. Chu trình sáng tạo khoa học XL       Những hệ quả như thế ngày một nhiều, mở rộng phạm vi  ứng dụng của các  thuyết và định luật vật lí. Cho đến khi xuất hiện những sự kiện thực nghiệm mới khơng  phù hợp với các hệ  quả  rút ra từ lí thuyết thì điều đó dẫn tới phải xem lại lí thuyết cũ,  cần phải chỉnh lí lại hoặc phải thay đổi mơ hình giả thuyết và như thế lại bắt đầu một   chu trình mới, xây dựng những giả thuyết mới, thiết kế những thiết bị mới để  kiểm tra  và nhờ đó mà kiến thức của nhân loại ngày một phong phú thêm XLI 1.1.2.2. Tiến trình khoa học giải quyết vấn đề  XLII Tương  ứng với chu trình sáng tạo khoa học, đối với việc xây dựng kiến thức  vật lí cụ thể thì tiến trình HĐ giải quyết vấn đề được mơ tả như sau :  XLIII + Đề xuất vấn đề: Từ cái đã biết và nhiệm vụ cần giải quyết nảy sinh nhu   cầu về cái cịn chưa biết, về cách giải quyết khơng có sẵn, nhưng hi vọng có thể tìm tịi,  xây dựng được. Và diễn đạt nhu cầu đó thành câu hỏi XLIV + Suy đốn giải pháp: Để  giải quyết vấn đề  đặt ra, suy đốn điểm xuất   phát cho phép đi tìm lời giải: chọn hoặc đề xuất mơ hình có thể vận hành được để đi tới   cái cần tìm; hoặc phỏng đốn các biến cố thực nghiệm có thể xảy ra mà nhờ  đó có thể  khảo sát thực nghiệm để xây dựng cái cần tìm Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 + Khảo sát lí thuyết và/hoặc thực nghiệm: Vận hành mơ hình rút ra kết   luận lơgíc  về  cái  cần tìm  và/hoặc  thiết  kế   phương  án thực   nghiệm,  tiến  hành  thực  nghiệm, thu lượm các dữ liệu cần thiết và xem xét, rút ra kết luận về cái cần tìm XLVI + Kiểm tra, vận dụng kết quả: Xem xét khả năng chấp nhận được của các  kết quả tìm được, trên cơ sở vận dụng chúng để giải thích/tiên đốn các sự kiện và xem  xét sự  phù hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm. Xem xét sự  cách biệt giữa kết luận có   được nhờ  suy luận lí thuyết với kết luận có được từ  các dữ  liệu thực nghiệm để  quy  nạp chấp nhận kết quả tìm được khi có sự phù hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, hoặc   để xét lại, bổ sung, sửa đổi đối với thực nghiệm hoặc đối với sự xây dựng và vận hành   mơ hình xuất phát khi chưa có sự phù hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, nhằm tiếp tục   tìm tịi xây dựng cái cần tìm XLVII                    Theo tác giả  Phạm Hữu Tịng, có thể  khái qt tiến trình khoa học giải  quyết vấn đề khi xây dựng, kiểm nghiệm hoặc ứng dụng thực tiễn một kiến thức cụ thể  bởi sơ đồ hình 2 XLVIII XLIX L Hình 2. Sơ đồ tiến trình giải quyết vấn đề khi xây dựng, kiểm nghiệm, ứng  dụng kiến thức LI 1.1.2.3. Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh LII           Chính vì sự khác biệt lớn giữa HĐ nhận thức của HS và HĐ nhận thức của   nhà khoa học cho nên trong dạy học, GV phải từng bước tập dượt cho HS v ượt qua   những khó khăn trong HĐ giải quyết vấn đề. Để  đạt được mục tiêu đó, người GV cần   phải vận dụng được lí thuyết về  "Vùng phát triển gần" của Vưgơtxki để  tạo ra những  điều kiện thuận lợi để HS tình nguyện tham gia vào HĐ nhận thức, thực hiện thành cơng   nhiệm vụ được giao.  LIII Về mặt tâm lí: GV cần phải tạo được mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ,  hứng thú tìm cái mới bằng cách xây dựng các tình huống có vấn đề, đồng thời tạo ra một   mơi trường sư phạm thuận lợi để  HS tin tưởng vào khả  năng của mình trong việc giải  quyết nhiệm vụ được giao và tình nguyện tham gia vào HĐ nhận thức LIV Về nội dung và biện pháp hỗ trợ HĐ nhận thức: GV cần phải tạo mọi điều   kiện để  HS có thể  giải quyết thành cơng những nhiệm vụ  được giao. Điều này là hết   sức quan trọng bởi vì sự thành cơng của họ trong việc giải quyết vấn đề  học tập có tác  dụng rất lớn cho họ tự tin, hứng thú, mạnh dạn suy nghĩ để  giải quyết các vấn đề  tiếp   theo. Muốn vậy, trước hết cần phải lựa chọn một lơgíc bài học thích hợp, phân chia bài  học thành những nhiệm vụ nhận thức cụ thể phù hợp với năng lực của HS sao cho họ có  thể tự lực giải quyết được với cố gắng vừa phải. Bên cạnh đó, cần phải từng bước rèn  luyện cho HS thực hiện một số kĩ năng cơ bản bao gồm các thao tác chân tay và các thao  tác tư  duy, giúp cho HS có khả  năng quan sát, sử  dụng các phương tiện học tập Cuối   cùng là phải cho HS làm quen với các phương pháp nhận thức vật lí phổ  biến như  phương pháp thực nghiệm, phương pháp tương tự, phương pháp mơ hình XLV Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Hai mục tiêu quan trọng cần hướng tới đối với việc tổ chức HĐ nhận thức  của HS là phát huy tính tích cực nhận thức và năng lực nhận thức sáng tạo. Vì vậy, tổ  chức HĐ giải quyết vấn đề cần dựa trên cơ sở những hiểu biết sâu sắc về tính tích cực   nhận thức và năng lực nhận thức sáng tạo của HS LVI 1.1.3. Đặc trưng cơ bản và các pha của dạy học giải quyết vấn đề LVII 1.1.3.1. DHGQVĐ có 3 đặc trưng cơ bản  LVIII       DHGQVĐ bao gồm một (hay một chuỗi) bài tốn nhận thức chứa đựng mâu   thuẫn giữa “cái đã cho” và “cái phải tìm” được cấu trúc một cách sư phạm làm cho mâu  thuẫn mang tính chất vấn đề, gọi là bài tốn nêu vấn đề ­ hạt nhân của hệ phương pháp  dạy học phức hợp này LIX       Chính mâu thuẫn mang tính chất có vấn đề của bài tốn này được người học tự  giác chấp nhận như một nhu cầu bên trong, bức thiết phải giải quyết bằng được. Lúc đó  người học được đặt trong tình huống có vấn đề. Người học ở trong một trạng thái dồn nén  cảm xúc, tích tụ tâm lý, bồn chồn… thúc đẩy người học sẵn sàng hoạt động một cách tự  giác, tích cực, có động cơ, có mục đích… LX       Trong q trình và bằng cách tổ chức giải quyết bài tốn có vấn đề, người học   chiếm lĩnh một cách tự giác, tích cực và tự  lực cả kiến thức và cách thức giải, do đó có   được cả niềm vui sướng của nhận thức sáng tạo LXI 1.1.3.2. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề LXII        Để phát huy đầy đủ vai trị tích cực của HS trong HĐ cá nhân và thảo luận tập   thể nhằm giải quyết vấn đề cũng như vai trị của GV trong việc tổ chức, kiểm tra, định   hướng các HĐ đó thì với mỗi nhiệm vụ nhận thức cần phải được thực hiện theo các pha   như sau [5] (Hình 1.3): LXIII      + Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hố tri thức, phát biểu vấn đề LXIV        Trong pha này, GV giao cho HS một nhiệm vụ có tiềm  ẩn vấn đề. Dưới sự  hướng dẫn của GV, HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận và tự nguyện  thực  hiện nhiệm vụ. Trong q trình giải quyết nhiệm vụ đó, quan niệm và giải pháp ban đầu   của HS được thử  thách và HS ý thức được khó khăn. Lúc này vấn đề  đối với HS xuất   hiện, dưới sự hướng dẫn của GV vấn đề đó được chính thức diễn đạt LXV      + Pha thứ 2: Học sinh hành động độc lập, tích cực, trao đổi, tìm tịi giải quyết vấn   đề LXVI        Sau khi đã phát biểu vấn đề, HS độc lập HĐ, xoay trở để vượt qua khó khăn   Trong q trình đó, khi cần, vẫn phải có sự  định hướng của GV. Trong q trình tìm tịi   giải quyết vấn đề, HS diễn đạt, trao đổi với người khác trong nhóm về cách giải quyết   vấn đề  của mình và kết quả  thu được, qua đó có thể  chỉnh lí, hồn thiện tiếp. Dưới sự  hướng dẫn của GV, hành động của HS được định hướng phù hợp với tiến trình nhận   thức khoa học và thơng qua các tình huống thứ cấp khi cần. Qua q trình dạy học, cùng  với sự  phát triển năng lực giải quyết vấn đề  của HS, các tình huống thứ  cấp sẽ  giảm   dần. Sự định hướng của GV chuyển dần từ định hướng khái qt chương trình hố (theo   các bước tuỳ theo trình độ của HS) tiệm cận dần đến định hướng tìm tịi sáng tạo, nghĩa   là GV chỉ  đưa ra cho HS những gợi ý sao cho HS có thể  tự  tìm tịi, huy động hoặc xây  dựng những kiến thức và cách thức HĐ thích hợp để  giải quyết nhiệm vụ  mà họ  đảm  LV Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 nhận. Nghĩa là dần dần bồi dưỡng cho HS khả  năng tự  xác định hành động thích hợp  trong những tình huống khơng phải là quen thuộc đối với họ. Để có thể thực hiện tốt vai   trị định hướng của mình trong q trình dạy học, GV cần phải nắm vững quy luật chung   của q trình nhận thức khoa học, lơgíc hình thành các kiến thức vật lí, những hành động  thường gặp trong q trình nhận thức vật lí, những phương pháp nhận thức vật lí phổ  biến để  hoạch định những hành động, thao tác cần thiết của HS trong q trình chiếm   lĩnh một kiến thức hay một kĩ năng xác định LXVII       + Pha thứ 3: Tranh luận, thể chế hố, vận dụng tri thức mới LXVIII        Trong pha này, dưới sự  hướng dẫn của GV, HS tranh luận, bảo vệ cái xây  dựng được. GV chính xác hố, bổ sung, thể chế hóa tri thức mới. HS chính thức ghi nhận   tri thức mới và vận dụng LXIX LXX Hình 3. Sơ đồ các pha của tiến trình dạy học phỏng theo LXXI tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức mới trong nghiên cứu khoa học LXXII         Tổ chức dạy học theo tiến trình trên, GV đã tạo điều kiện thuận lợi để  HS   phát huy sự tích cực hành động xây dựng kiến thức đồng thời cũng phát huy được vai trị   tương tác của tập thể HS đối với q trình nhận thức của mỗi cá nhân HS. Tham gia vào  q trình giải quyết vấn đề như vậy, HĐ của HS đã được định hướng phỏng theo tiến trình   xây dựng kiến thức trong nghiên cứu khoa học. Như vậy, kiến thức của HS được xây dựng  một cách hệ thống và vững chắc, năng lực sáng tạo của HS từng bước được phát triển LXXIII            Hình thức dạy học cần phải phù hợp với phương pháp tổ  chức HĐ nhận  thức. Với phương pháp tổ chức HĐ nhận thức theo hướng dạy học giải quyết  vấn đề thì  hình thức dạy học tương ứng là hình thức dạy học nhóm. Nếu như tiến trình dạy học giải  quyết vấn đề chia thành các pha với các đặc trưng riêng thì hình thức dạy học nhóm ứng với  các pha ấy cũng có những đặc điểm khác nhau LXXIV 1.1.3.3. Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề LXXV ­ Mức độ 1 : Người học độc lập phát hiện và giải quyết vấn đề  Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề  Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên  Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh LXXVI ­ Mức độ 2. Người học hợp tác phát hiện và giải quyết vấn đề  Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý học sinh tìm cách giải quyết vấn đề  Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề  Giáo viên và học sinh cùng đánh giá LXXVII ­ Mức độ 3. Thầy trị vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề  Giáo viên cung cấp thơng tin tình huống  Học sinh phát hiện và xác định những vấn đề này sinh, đề xuất giải pháp và lựa chọn   giải pháp  Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên nếu cần  Giáo viên và học sinh cùng đánh giá LXXVIII ­ Mức độ 4: Giáo viên thuyết trình phát hiện và giải quyết vấn đề Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11  Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hồn cảnh của mình hoặc cộng đồng,  lựa chọn vấn đề giải quyết  Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng hiệu quả LXXIX 1.2. Hình thức hoạt động nhóm trong dạy học LXXX       Ngày nay, làm việc và học tập theo nhóm là một xu thế  phổ  biến và tất yếu.  Dạy học nhóm tại lớp có một lịch sử lâu đời và hình thức dạy học này đang được áp dụng   rộng rãi, hiệu quả trên thế giới. Việc cộng tác giữa các thành viên trong nhóm và giữa các  nhóm với nhau là tự giác, tự nguyện dưới sự tổ chức, điều khiển và hướng dẫn của GV LXXXI 1.2.1. Khái niệm hoạt động nhóm LXXXII       Trong dạy học, HĐ nhóm là hình thức tổ  chức cho HS học tập, thảo luận theo   từng nhóm, cùng nhau giải quyết một nhiệm vụ học tập cụ thể nào đó giúp HS tự chiếm   lĩnh kiến thức, hiểu thấu đáo vấn đề và phát triển những kĩ năng trí tuệ cần thiết LXXXIII        Cơ  sở  của việc tổ  chức HĐ nhóm gồm triết học, tâm lí học, xã hội học, sư  phạm học.  Tổ  chức HĐ nhóm cần tn thủ  5 ngun tắc: Phụ  thuộc tích cực; trách  nhiệm cá nhân; tương tác tích cực trực tiếp; kĩ năng xã hội; đánh giá rút kinh nghiệm.  LXXXIV LXXXV 1.2.2. Bản chất của q trình dạy học nhóm LXXXVI      Trong phương pháp dạy học, khi tổ chức HĐ nhóm, ta lấy HS làm trung tâm tiếp   cận từ việc dạy cho tới việc học vì hiệu quả thực tế của người học. Sự tác động giữa 3 thành   tố: GV, HS và tri thức được diễn ra trong mơi trường HĐ nhóm, trong đó: LXXXVII + HS là chủ thể tích cực của HĐ học, tự mình tìm ra tri thức bằng chính HĐ của  bản thân và sự hợp tác với bạn, với GV LXXXVIII + Nhóm là mơi trường xã hội cơ  sở, là nơi diễn ra q trình hình thành giao lưu   giữa các HS với nhau và giữa HS với GV làm cho các tri thức cá nhân được xã hội hố LXXXIX + GV là người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển HĐ của các nhóm HS, giúp HS tự  tìm ra tri thức XC + Tri thức được HS tự tìm ra trong HĐ hợp tác với bạn, với GV XCI     Như vậy, bản chất của q trình dạy học nhóm là q trình thực hiện những biện   pháp có cơ sở khoa học để tổ chức, điều khiển mối tương tác giữa các thành tố: GV, nhóm   HS và tri thức làm cho chúng vận động và phát triển theo một trật tự nhất định XCII      Quy trình tổ  chức dạy học nhóm là tập hợp các giai đoạn, các bước để  thực   hiện HĐ dạy học nhóm của GV và HS, từ khi bắt đầu đến khi kết thúc HĐ của họ. Dạy  học nhóm có thể sử dụng ở nhiều thời điểm khác nhau của tiết học, có thể là một phần   của tiết học, có thể cả tiết học hoặc trong vài ba tiết học. Quy trình gồm các bước sau: ­ GV giao nhiệm vụ ­ HS làm việc theo nhóm, GV quan sát HĐ của các nhóm và giúp đỡ khi cần thiết ­ Thảo luận, tổng kết trước lớp XCIII 1.2.3.  Những ưu điểm và nhược điểm của hình thức dạy học nhóm XCIV ­ Ưu điểm: Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 +) Việc học tập theo nhóm giúp HS có thể cùng nhau đạt được các kết quả mà các  em khó có thể làm được một mình, bằng cách mỗi người đóng góp một phần hiểu biết  của mình, để rồi tất cả hợp lại thành một “bức tranh tổng thể” XCVI +) Việc học nhóm nếu được tổ chức tốt thì sẽ hình thành và phát triển nhân cách,  năng lực của HS trong HĐ. Học qua làm, qua khắc phục sai lầm, học qua giao tiếp, trình   bày ý kiến với người khác, với thực tiễn XCVII +) GV có cơ hội tận dụng ý kiến và kinh nghiệm của người học XCVIII +) Việc sử dụng dạy học nhóm sẽ cải thiện quan hệ của HS với nhau, tạo cho lớp   học khơng khí tin cậy, khuyến khích hơn. Hầu hết mọi người ai cũng thích HĐ giao tiếp   xã hội, việc chia nhóm sẽ xây dựng được thái độ tích cực, chủ động của người học XCIX ­ Nhược điểm: C +) Các nhóm có thể  đi chệch hướng và một HS nào đó tích cực hơn có thể  “bắt   cóc cả nhóm” CI +) Một số  HS trong nhóm có thể  sẽ  trở  thành “bù nhìn” hoặc “kẻ  ăn theo” thụ  động nếu GV khơng đảm bảo được rằng mọi thành viên đều có trách nhiệm với cơng   việc của nhóm CII +) Khi thảo luận nhóm, lớp học thường sẽ   ồn và một số  HS sẽ  có tư  thế  ngồi   khơng thuận lợi để nhìn lên bảng CIII +) Giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm khơng khoa học sẽ mất nhiều thời gian và việc   tổ chức HĐ theo nhóm sẽ trở nên “hình thức” CIV +) GV có thể  mắc vào 2 thái cực: Hoặc rất ít khi tổ  chức hoạt động nhóm, dẫn   đến khơng phát huy được tính  ưu việt của hình thức dạy học này hoặc dạy học kiến  thức nào cũng tổ chức hoạt động nhóm, mặc dù, thực tế, HS cũng cần có những lúc suy  nghĩ độc lập và tập trung tư duy ở mức độ cao CV 1.3. Dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh CVI 1.3.1. Khái niệm về năng lực CVII       Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như  là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua  ý chí (JohnErpenbeck1998) CVIII            Năng lực là khả  năng cá nhân đáp  ứng các u cầu phức hợp và thực hiện  thành cơng nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể ( OECD 2002) CIX        Năng lực là các khả  năng và kỹ  năng nhận thức vốn có ở  cánhân hay có thể  học được… để  giải quyết các vấn đề  đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa   trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng   một cách thành cơng và có trách nhiệm các giải pháp…trong những tình huống thay đổi  (Weinert, 2001) CX 1.3.2. Năng lực học sinh THPT CXI       Năng lực của học sinh trung học phổ thơng là khả năng làm chủ những hệ thống  kiến thức, kĩ năng, thái độ  phù hợp với lứa tuổi và vận hành ( kết nối) chúng một cách  hợp lý vào thực hiện thành cơng nhiệm vụ  học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề  đặt ra cho chính các em trong cuộc sống XCV Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11       Năng lực của học sinh là một cấu trúc động ( trừu tượng), có tính mở, đa thành   tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó khơng chỉ là kiến thức, kĩ năng… mà cả niềm tin, giá  trị, trách nhiệm xã hội thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong mơi trường  học tập phổ thơng và những điều kiện thực tế đang thay đổi của xã hội 1.3.3.  Các năng lực chun biệt trong bộ mơn Vật lí CXIII       Có nhiều quan điểm xây dựng chuẩn các năng lực chun biệt trong dạy học  từng mơn.  a) Xây dựng các năng lực chun biệt bằng cách cụ thể hóa các năng lực chung CXIV Ở  cách tiếp cận này, người ta xác định các năng lực chung trước, chúng là các  năng lực mà tồn bộ q trình giáo dục ở trường phổ thơng đều phải hướng tới để  hình  thành ở HS. Sau đó, từng mơn học sẽ xác định sự thể hiện cụ thể của các năng lực chung   trong mơn học của mình như  thế  nào. Với cách tiếp cận như  vậy, từ  các năng lực  chung đã được đưa vào dự  thảo chương trình phổ  thơng tổng thể,  tơi tạm vạch ra các  năng lực chun biệt trong mơn Vật lí như ở bảng 1 CXV Bảng 1: Bảng năng lực chun biệt mơn Vật lí được cụ thể hóa từ năng   lực chung CXII STT Năng lực chung                  Biểu hiện năng lực trong mơn Vật lí Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: CXVI Năng lực tự học CXVII ­ Lập được kế  hoạch tự  học và điều chỉnh, thực  hiện kế hoạch có hiệu quả CXVIII ­ Tìm kiếm thơng tin về ngun tắc cấu tạo, hoạt   động của các ứng dụng kĩ thuật CXIX ­ Đánh giá được mức độ chính xác nguồn thơng tin CXX ­ Đặt được câu hỏi về hiện tượng sự vật quanh ta ­ Tóm tắt được nội dung vật lí trọng tâm của văn bản    ­ Tóm tắt thơng tin bằng sơ   đồ  tư  duy, bản đồ  khái   niệm, bảng biểu, sơ đồ khối   ­ Tự đặt câu hỏi và thiết kế, tiến hành được phương án   thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi đó CXXI Năng   lực   giải   quy CXXII ết  ­ Đặc biệt quan trọng là năng lực thực nghiệm vấn   đề   (Đặc   biệt  Đặt được những câu hỏi về  hiện tượng tự  nhiên: Hiện  quan trọng là NL giải  tượng… diễn ra như nào? Điều kiện diễn ra hiện tượng    vấn   đề   bằng  là gì? Các đại lượng trong hiện tượng tự  nhiên có mối    đường   thực  quan hệ  với nhau như  thế  nào? Các dụng cụ  có nguyên  nghiệm   hay   cịn   gọi  tắc cấu tạo và hoạt động như thế nào? là NL thực nghiệm) ­ Đưa ra được cách thức tìm ra câu trả  lời cho các câu  hỏi đã đặt ra ­ Tiến hành thực hiện các cách thức tìm câu trả lời bằng  suy luận lí thuyết hoặc khảo sát thực nghiệm CXXIII ­   Khái   qt   hóa   rút     kết   luận   từ   kết     thu  Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 ­ Đánh giá độ tin cậy và kết quả thu được Năng lực sáng tạo ­ Thiết kế  được phương án thí nghiệm để  kiểm tra giả  thuyết (hoặc dự đốn)  CXXVI ­ Lựa chọn được phương án thí nghiệm tối ưu CXXVII ­ Giải được bài tập sáng tạo  ­ Lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề  một cách  tối  ưu Năng lực tự quản lí Khơng có tính đặc thù  CXXIV CXXV CXXVI II Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: CXXIX Năng lực giao tiếp ­ Sử dụng được ngơn ngữ vật lí để mơ tả hiện tượng ­ Lập được bảng và mơ tả bảng số liệu thực nghiệm CXXX ­ Vẽ được đồ thị từ bảng số liệu cho trước CXXXI ­ Vẽ được sơ đồ thí nghiệm CXXXII ­ Mơ tả được sơ đồ thí nghiệm CXXXIII ­ Đưa ra các lập luận lơ gic, biện chứng CXXXI Năng lực hợp tác CXXXV ­ Tiến hành thí nghiệm theo nhóm V ­ Tiến hành thí nghiệm theo các khu vực khác nhau Nhóm năng lực cơng cụ (Các năng lực  này sẽ  được hình thành trong q trình hình   thành các năng lực ở trên) CXXX Năng   lực   sửCXXXVII   dụng  ­ Sử dụng một số phần mềm chuyên dụng (maple,   VI công   nghệ   thơng   tin  coachs…) để mơ hình hóa q trình vật lí và truyền thơng (ICT) ­ Sử dụng phần mềm mơ phỏng để mơ tả đối tượng vật  lí CXXX Năng   lực   sửCXXXIX   dụng  ­ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn tả quy luật   VIII ngôn ngữ vật lí CXL ­ Sử  dụng bảng biểu, đồ  thị  để  diễn tả  quy luật   vật lí CXLI ­ Đọc hiểu được đồ thị, bảng biểu CXLII Năng lực tính tốn CXLIII ­ Mơ hình hóa quy luật vật lí bằng các cơng thức   tốn học ­ Sử  dụng tốn học để  suy luận từ  kiến thức đã biết ra   hệ quả hoặc ra kiến thức mới b) Xây dựng các năng lực chun biệt dựa trên đặc thù mơn học            Với cách tiếp cận này, người ta sẽ dựa trên đặc thù nội dung, phương pháp nhận   thức và vai trị của mơn học đối với thực tiễn để  đưa ra hệ  thống năng lực, có nhiều   nước trên thế giới tiếp cận theo cách này, dưới đây xin đề xuất hệ thống năng lực được   phát triển theo chuẩn năng lực chun biệt mơn Vật lí như sau: ­ Năng lực giải quyết vấn đề ­ Năng lực hợp tác  10 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11     Học sinh hoạt động theo nhóm, nghiên cứu nhiệm vụ nhận được. Lập bản báo   cáo tiến trình cũng như kết quả nghiên cứu CCCLXXV     Giáo viên theo sát tiến trình thực hiện của các nhóm, có biện pháp hỗ trợ, định   hướng kịp thời DCCCLXXVI Hoạt động trình bày kết quả nghiên cứu. 30’ CCLXXVII Hoạt động của giáo viên DCCCLXXVIII Hoạt động của học sinh CCCLXXIV a. Lớp nghèo Lớp   chuyển   tiếp   p­n   khơng  CCLXXX có hoặc có rất ít các hạt tải điện,  CCCLXXXI ­ Dịng điện qua lớp p – n gọi là lớp nghèo CCLXXXII DCCCXCV b   Dòng   điện   chạy   qua   lớp  nghèo DCCCXCVI +   Dòng   diện   chạy   qua   lớp  nghèo chủ  yếu từ  p sang n gọi là  dòng   điện   thuận,   ngược   lại   dịng  điện chạy qua lớp nghèo từ  n sang  p là dịng điện nghịch rất nhỏ khơng  CCLXXXIII đáng kể CLXXXIV DCCCXCVII + Lớp tiếp xúc giữa hai loại  CLXXXV bán dẫn p ­ n  có tính dẫn điện chủ  CLXXXVI yếu theo một chiều nhất định từ  p  sang n DCCCXCVIII c   Hiện   tượng  phun   hạt   tải  điện DCCCXCIX       Khi dịng điện đi qua lớp  chuyển tiếp p­n theo chiều thuận,  các hạt tải điện đi vào lớp nghèo có  thể  đi tiếp sang miền đối diện. Đó  CLXXXVII gọi       tượng   phun   hạt   tải  LXXXVIII điện CLXXXIX CM  Điôt bán dẫn và mạch chỉnh   DCCCXC lưu dùng điôt bán dẫn DCCCXCI +  Điôt bán dẫn  là một lớp chuyển  DCCCXCII ­ Gv nhận xét kết quả nghiên cứu của học  tiếp  p­n  Nó chỉ  cho  dịng  điện  đi  sinh qua theo 1 chiều từ p sang n +  Ứng dụng: Dùng điôt bán dẫn để  chỉnh   lưu,   biến   điện   xoay   chiều  thành điện một  chiều CMI ­ Tiếp thu ghi nhận CCCLXXIX ­ Gv u cầu từng nhóm lên trình bày ti DCCCXCIII ến  trình và kết quả nghiên cứu DCCCXCIV 33 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 CMII Hoạt động thơng báo bổ sung, thể chế hóa kiến thức và vận dụng kiến thức 15 phút Hoạt động của giáo viên CMV Hoạt động của học sinh CMIII CMIV ­ Cung cấp thông tin về  một sốCMVIII  đi  ốt  trong thực tế  cho HS. Hướng dẫn HS dung CMIX   đồng hồ đa năng xác định chiều thuận nghCMX ịch  của đi ốt CMXI CMVII ­ Đưa ra một số  câu hỏi trắc nghiệm  yêu cầu HS trả lời CMVI ­ Tiếp thu ghi nhận ­ Trả lời câu hỏi của GV 4.2. Phiếu học tập Phiếu học tập 1: CMXIII 1.Dịng điện trong kim loại         Nhóm Danh sách các thành viên : Câu hỏi nghiên cứu : Bản chất của dịng điện trong kim loại? 1. Nội dung thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại: CMXII CMXIV CMXV CMXVI CMXVII CMXVIII CMXIX 34 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 CMXXII 2. Dựa và thuyết e suy ra bản chất của dòng điện trong kim loại? CMXXIII CMXXIV 3.Giải thích tại sao kim loại dẫn điện rất tốt ? CMXXV CMXXVI CMXXVII 4. Tại sao ion dương dưới tác dụng của điện trường ngồi nó khơng đóng vai trị  là hạt tải điện? CMXXVIII CMXXIX CMXXX 5. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào những yếu tố nào ? CMXXXI CMXXXII CMXXXIII CMXX CMXXI MXXXIV Phiếu học tập 2: CMXXXVI 2.Dịng điện trong chất điện phân          Nhóm: CMXXXVII Danh sách các thành viên : CMXXXVIII CMXXXIX CMXL Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu bản chất của dòng điện CMXLI trong chất điện phân ? CMXLII 1.  Nội dung của thuyết điện li? CMXLIII CMXLIV 2. Dựa vào thuyết điện li trình bày bản chất của dịng điện trong chất điện phân ? CMXLV CMXLVI 3. Trình bày thí nghiệm dương cực tan kiểm chứng tính đúng đắn của thuyết ?  (Chứng minh rằng ion dương chạy về catot, ion âm chạy về anot) CMXLVII CMXLVIII CMXLIX 4. So sánh độ dẫn điện của kim loại và chất điện phân? CML CMLI CMXXXV Phiếu học tập 3: CMLIII 3.Dịng điện trong chất khí           Nhóm: CMLIV Danh sách các thành viên : CMLII CMLV CMLVI CMLVII 35 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Câu hỏi nghiên cứu : Bản chất dịng điện trong chất khí? CMLIX 1. Bình thường chất khí là mơi trường dẫn điện hay cách điện ? Muốn cho chất   khí dẫn điện ta phải làm như thế nào ? CMLX CMLXI CMLXII 2. Bản chất của dịng điện trong chất khí? CMLXIII CMLXIV CMLXV 3. Vẽ đồ  thị  sự  phụ  thuộc I theo U trong q trình dẫn điện khơng tự  lực? Giải   thích tại sao đồ thị có hình dạng như vậy ? CMLXVI CMLXVII CMLVIII MLXVIII CMLXIX Phiếu học tập 4: CMLXXI 4.Dịng điện trong chất bán dẫn         Nhóm:  Danh sách thành viên: Câu hỏi nghiên cứu: “Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn?” 1. Định nghĩa chất bán dẫn? 2. Biểu hiện quan trọng của chất bán dẫn? 3. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn: CMLXX CMLXXII CMLXXIII CMLXXIV CMLXXV CMLXXVI CMLXXVII CMLXXVIII CMLXXIX CMLXXX CMLXXXI CMLXXXII CMLXXXIII CMLXXXIV CMLXXXV CMLXXXVI CMLXXXVIII CMXC CMXCI CMXCII CMXCIII CMXCIV Phiếu học tập 5: CMLXXXVII 5. SỰ PHỤ THUỘC ĐIỆN TRỞ KIM LOẠI VÀO NHIỆT ĐỘ, Ứ CMLXXXIX NHÓM: Danh sách thành viên : ……………………………………………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu : Điện trở kim loại phụ thuộc ntn vào nhiệt độ? 1. Các nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại ……………………………………………………………………………………………………… 36 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 CMXCV CMXCVI CMXCVII CMXCVIII CMXCIX M MI 2. Điện trở kim loại phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ t ……………………………………………………………………………………………………… 3. Dùng thí nghiệm chứng minh điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ? 4. Hiện tượng siêu dẫn là gì ? ………………………………………………………………………………… 5. Trình bày cấu tạo và ngun lí hoạt động của nhiệt kế điện trở? ………………………………………………………………………………… MII MIII MV MVII MVIII MIX MX MXI MXII MXIII Phiếu học tập 6: MIV 6. XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT GIẢI P MVI NHĨM: Danh sách thành viên : ……………………………………………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu : Xác định lượng chất giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện  1. Xây dựng lại định luật Faraday về dịng điện trong chất điện phân ? ……………………………………………………………………………………………………… 2. Làm thí nghiệm kiểm chứng định luật Faraday 3. Trình bày các ứng dụng của dịng điện trong chất điện phân. ( mạ điện, luyện nhơm… MXIV MXV MXVI MXVII Phiếu học tập 7 MXIX 7. NGUN LÍ HÌNH THÀNH SÉT  MXX TIA LỬA ĐIỆN VÀ HỒ QUANG ĐIỆN MXXI NHĨM: MXXII Danh sách các thành viên: MXXIII ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… MXXIV Câu hỏi nghiên cứu : Ngun lí hình thành sét – tia lửa điện và Hồ  quang   điện MXXV 1. Định nghĩa q trình dẫn điện tự lực của chất khí? MXXVI ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… MXXVII 2. Điều kiện xảy ra q trình dẫn điện tự lực? MXXVIII ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… MXVIII 37 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 3. Cách hình thành sét – tia lửa điện, hồ quang điện? MXXX ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… MXXIX MXXXI MXXXII Phiếu học tập 8: MXXXIII MXXXIV 8. NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA ĐI­ƠT MXXXV NHĨM: MXXXVI Danh sách thành viên : MXXXVII ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu :  Nghiên cứu ngun lý hoạt động , cấu tạo và  ứng   dụng của đi­ơt? MXXXIX 1. Tìm hiểu cấu tạo của đi­ốt ? MXL ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… MXLI 2. Làm thí nghiệm kiểm chứng ngun lý hoạt động của đi­ốt MXLII 3. Trình bày các ứng dụng của đi­ốt trong đời sống? MXXXVIII MXLIII MXLIV MXLV MXLVI MXLVII MXLVIII MXLIX ML MLI MLII MLIII MLIV MLV MLVI 4.3. ĐÊ KIÊM TRA SAU TAC ĐÔNG ̀ ̉ ́ ̣ MLVII MLVIII MLIX TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC      ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG       ĐỀ CHÍNH THỨC                                          MƠN: VẬT LÝ ­ LỚP 11 38 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11   (Đề kiểm tra gồm 3 trang)                           Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao   MLX đề Họ và tên học sinh :……………………………… Lớp :…………………… Câu  1 Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do MLXI A. số electron tự do trong kim loại tăng MLXII B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng MLXIII  C . các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.  MLXIV D. sợi dây kim loại nở dài ra Câu  2 Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào MLXV A. Tăng khi nhiệt độ giảm.                        B. Tăng khi nhiệt độ tăng  MLXVI C. Không đổi theo nhiệt độ                         D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản  chất kim loại Câu  3 Sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 50 0C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C  là bao nhiêu biết α = 0,004K­1 MLXVII A. 66Ω             B. 76Ω            C. 86Ω   D. 96Ω Câu  4 cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ  số  nhiệt điện động  α  = 41,8µV/K và   điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế có điện trở R = 30Ω rồi đặt   mối hàn thứ nhất ở khơng khí có nhiệt độ 200C, mối hàn thứ hai trong lị điện có nhiệt độ  4000C. Cường độ dịng điện chạy qua điện kế là MLXVIII  A.  0,52mA   B. 0,52µA   C. 1,04mA D. 1,04µA  Câu  5 Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của MLXIX A. các ion dương B. các electron.                     C. các ion  âm D. các ngun tử Câu  6 Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện  trở của khối kim loại  MLXX A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần ­8 Câu  7 Ở  20 C điện trở  suất của bạc là 1,62.10   Ω.m. Biết hệ  số  nhiệt điện trở  của   bạc là 4,1.10­3 K­1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là MLXXI  A.  1,866.10­8 Ω.m B. 3,679.10­8 Ω.m   C.  3,812.10­8  Ω.m.       D. 4,151.10­8 Ω.m Câu  8 Ở  nhiệt độ  250C điện trở  của một thanh kim loại là 2,5Ω. Hỏi nhiệt độ  phải   bằng bao nhiêu để điện trở của nó bằng 3,0Ω. Nếu hệ số nhiệt điện trở là 5.10­3K­1                                        MLXXII  A . 650 C B. 550 C C. 450 C D. 350 C Câu  9 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động =48  V/K được  đặt trong khơng khí   200C, cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ  t, suất điện  động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6mV. Nhiệt độ của mối hàn được nung nóng   t là MLXXIII A. 1250 C B. 3980 K C. 1450 C D. 4180 K Câu  10.Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển động có hướng của MLXXIV A. các ion dương cùng chiều điện trường B  các   ion   âm  ngược chiều điện trường MLXXV  C.  các electron tự do ngược chiều điện trường D  các   prơtơn  cùng chiều điện trường 39 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Câu  11.Hạt mang tải điện trong chất điện phân là MLXXVI  A . ion dương và ion âm         B. electron và ion dương MLXXVII C. electron.                            D. electron, ion dương và ion âm Câu  12. Điện phân dung dịch H2SO4 với các cực làm bằng platin, ta thu được khí H2 và  O2  ở các cực. Tìm thể tích khí Hydro thu được ở catốt (ở đktc) nếu cường độ  dịng điện  là I=5A, thời gian điện phân là 32 phút 10 giây MLXXVIII  A . 1,12 lít B. 2,24 lít  C. 11,2 lít D. 22,4 lít  Câu  13.Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa  dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện  cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ  2 là m2=41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ  nhất là bao nhiêu. Biết   ACu=64, nCu=2, AAg=108, nAg=1 MLXXIX A. 6,08g        B. 12,16g C. 24,32g D. 18,24g Câu  14.Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bằng bạc, cường độ dịng   điện chạy qua bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân   trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1: MLXXX  A.  40,29g    B. 40,29.10­3 g    C. 40,29kg D. 42,910­3kg Câu  15.Một mạch điện như  hình vẽ. R = 12Ω, Đ: 6V – 9W; bình điện phân CuSO4 có  anot bằng Cu; ξ = 9V, r = 0,5Ω. Đèn sáng bình thường, khối lượng Cu bám vào catot mỗi  phút là bao nhiêu MLXXXI A. 25mg      B. 36mg         C. 40mg  D. 45mg Câu  16.Cơng thức nào sau đây là cơng thức đúng của định luật Fara­đây? MLXXXII A.      B. m = D.V       C.     D.  Câu  17 Một quai đồng hồ  được mạ  Ni có diện tích S = 120cm2 với dịng điện mạ  I =  0,3A trong thời gian 5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng   khối lượng mol ngun tử  của Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng  8,8.103 kg/m3 MLXXXIII A. d = 15,6mm B. 15,6cm C. 15,6 D. 14,6 Câu  18.Tia lửa điện hình thành do MLXXXIV A. Catơt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron.     MLXXXV B. Catơt bị nung nóng phát ra electron MLXXXVI  C . Q trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh   MLXXXVII D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa Câu  19.Chọn một đáp án sai? LXXXVIII A. Ở điều kiện bình thường khơng khí là điện mơi   MLXXXIX B. Khi bị đốt nóng khơng khí dẫn điện MXC C. Những tác nhân bên ngồi gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa  MXCI D. Dịng điện trong chất khí tn theo định luật Ơm Câu  20.Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của MXCII A. các ion dương.              B. ion âm.          MXCIII C. ion dương và ion âm.    D. ion dương, ion âm và electron tự do Câu  21.Dịng điện trong chất khí là dịng dịch chuyển có hướng của các MXCIV A. êlectron theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường MXCV B. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường 40 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11  C .  ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện   trường MXCVII D.  ion dương ngược chiều điện trường và các ion âm, êlectron cùng chiều điện   trường Câu  22.Dịng chuyển dời có hướng của các ion (+), ion (­) và electron là dịng điện trong   mơi trường MXCVIII  A . chất khí B. chân khơng C. kim loại               D. chất điện phân Câu  23.Chọn câu phát biểu sai khi nói về tia lửa điện MXCIX A. Tia lửa điện xuất hiện khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong khơng khí  có trị số lớn, tạo ra điện trường rất mạnh (có cường độ khoảng 3.106V/m) MC  B . Tia lửa điện là chùm tia phát ra theo một đường thẳng MCI C. Tia lửa điện là chùm tia ngoằn ngo, có nhiều nhánh    MCII D. Tia lửa điện thường kèm theo tiếng nổ MCIII Câu 24.   Điện phân dung dịch AgNO3  với điện cực bằng bạc. Điện lượng qua  bình điện phân là 965C. Khối lượng bạc giải phóng ở catot là bao nhiêu? MCIV A. 10,8g B. 1,08g C. 0,108g D. 108g Câu 25: Câu nào dưới đây nói về chất bán dẫn là khơng đúng? MCV A. Bán dẫn hồn tồn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ  electron bằng mật độ  lỗ trống MCVI B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đã các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các   nguyên tố tạp chất MCVII  C . Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đã mật độ  lỗ  trống lớn hơn rất nhiều mật độ  electron MCVIII D. Bán  dẫn loại p là bán dẫn trong đã mật độ  electron tự  do nhỏ  hơn rất nhiều   mật độ lỗ trống Câu 26: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? MCIX A. Cấu tạo của điơt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p­n MCX B. Dịng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p­n chủ yếu theo chiều từ p sang n MCXI  C . Tia catơt mắt thường khơng nhìn thấy được.   MCXII D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng Câu 27: Trong khơng khí ln có ion tự  do. Nếu đặt một điện trường trong khơng khí thì   các ion di chuyển thế nào? MCXIII  A . Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.  MCXIV B. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.  MCXV C. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.  MCXVI D. Các ion khơng di chuyển.  MCXVII Câu 28: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: MCXVIII A. Nếu bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n MCXIX B. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại p MCXX C. Nếu bán dẫn có mật độ lẽ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết MCXXI  D   Dịng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các lỗ  trống cùng  hướng điện trường MXCVI 41 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 MCXXII MCXXIII MCXXIV MCXXV MCXXVI MCXXVII MCXXVIII MCXXIX Câu 29: Dịng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt A. electron tự do B. ion  C . electron và lỗ trống D. electron, các ion dương và ion âm Câu 30: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện mơi B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống  D . Dịng điện trong bán dẫn tn theo định luật Ơm giống kim loại MCXXX MCXXXI MCXXXII MCXXXIII MCXXXIV MCXXXV MCXXXVI MCXXXVII CXXXVIII MCXXXIX MCXL MCXLI MCXLVII MCLIII MCLIX MCLXV MCLXXI MCLXXVII MCLXXXIII CLXXXIX MCXCV MCCI MCCVII MCCXIII MCCXIX 4.4. BANG ĐIÊM ̉ ̉ 4.4.1. BẢNG ĐIỂM TRƯỚC TÁC ĐỘNG MCXLII Lớp MCXLIII 11A3(   th MCXLIV Điểm  ực nghiệm) trước TĐ MCXLIX MCXLVIII TT HỌ   VÀ  MCL TÊN MCLIV Lê Thị  MCLVI MCLV 6.25 Ngọc Anh MCLX Trần Hải  MCLXII MCLXI 6.00 Anh MCLXVI Vũ Tuấn  MCLXVIII MCLXVII 7.50 Anh MCLXXII Phạm  MCLXXIV MCLXXIII 6.50 Khánh Chi MCLXXVIII Đinh  MCLXXX MCLXXIX 6.75 Phùng Chí C ường MCLXXXIV Đinh  MCLXXXVI MCLXXXV 5.50 Quang Dũng MCXC Đinh Việt  MCXCII MCXCI 6.75 Dũng MCXCVI Nguyễn  MCXCVIII MCXCVII 6.00 Quang Dũng MCCII Nguyễn  MCCIV MCCIII 5.75 Kiều Linh Đan MCCVIII Lê Quang  MCCX 10 MCCIX 5.00 Đăng MCCXIV Nguyễn  MCCXVI 11 MCCXV 6.00 Nam Đông MCCXX 12 Nguy MCCXXI ễn  MCCXXII 5.75 MCXLV Lớp MCXLVI 11A2(đố Điểm  i chứng) trước TĐ MCLII TTMCLI HỌ   VÀ  TÊN MCLVII Đặng Thị  MCLVIII Phương Anh MCLXIII Lê Đức  MCLXIV Anh MCLXIX Nguyễn  Hải Anh MCLXX MCLXXV Nguyễn  MCLXXVI Hoàng Anh MCLXXXI Phùng Thị  Lan AnhMCLXXXII MCLXXXVII Vũ Hoàng  MCLXXXVIII Anh MCXCIII Vũ Quý  MCXCIV Anh MCXCIX Lê Nguyệt  MCC Ánh MCCV Đỗ Thành  MCCVI Công 10 MCCXI Nguyễn  Tấn Dũng MCCXII MCCXVII 11 Trần Việt  MCCXVIII Dũng MCCXXIII 12 MCCXXIV Lê Khánh  6.25 7.50 6.25 6.50 6.75 5.75 5.25 7.75 6.00 5.50 4.00 7.00 42 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 MCCXXV MCCXXXI CCXXXVII MCCXLIII MCCXLIX MCCLV MCCLXI MCCLXVII MCCLXXIII MCCLXXIX CCLXXXV MCCXCI MCCXCVII MCCCIII MCCCIX MCCCXV MCCCXXI CCCXXVII CCXXXIII CCXXXIX MCCCXLV MCCCLI MCCCLVII MCCCLXIII MCCCLXIX CCCLXXV Minh Đức Duy Vũ Anh  MCCXXVIII MCCXXIX 13 Nguyễn  13 5.25 Đức MCCXXVII Mạnh ĐứMCCXXX c MCCXXXII Đỗ Hải  MCCXXXIV MCCXXXV 14 Đàm  14 6.75 MCCXXXVI Giang MCCXXXIII Hồng H ải MCCXXXVIII Nguyễn  MCCXL MCCXLI 15 Nguyễn  15 MCCXXXIX 8.00 Hương Giang Trung HiếMCCXLII u MCCXLIV Vũ Đức  MCCXLVI MCCXLVII 16 Phạm  16 6.50 MCCXLVIII Hoàng MCCXLV Minh Hi ếu MCCL Nguyễn  MCCLII MCCLIII 17 Phùng  17 MCCLI 6.00 Văn Hùng Minh HiếuMCCLIV MCCLVI Nguyễn  MCCLVIII MCCLIX 18 Hà Phi  18 7.50 MCCLX Quốc HuyMCCLVII Hoàng MCCLXII Trần  MCCLXIV MCCLXV 19 Vũ Hoàng  19 MCCLXIII 5.50 Trung Kiên Huân MCCLXVI MCCLXVIII Nguyễn  MCCLXX MCCLXXI 20 Lê Hoàng  20 MCCLXIX 5.00 Tuấn Linh Huy MCCLXXII MCCLXXIV Trần  MCCLXXVI MCCLXXVII 21 Trần Đức  21 MCCLXXV 4.75 Quang Linh Huy MCCLXXVIII MCCLXXX Trương  MCCLXXXII MCCLXXXIII 22 Trần  22 MCCLXXXI 6.00 MCCLXXXIV Thị Mai Linh Quang Huy MCCLXXXVI Phạm  MCCLXXXVIII.MCCLXXXIX 23 Vũ Quang  23 MCCLXXXVII 4.25 MCCXC Thanh Mai Huy MCCXCII Nguyễn  MCCXCIV MCCXCV 24 Đỗ Thị  24 MCCXCIII 7.00 MCCXCVI Trung Nam Thùy Linh MCCXCVIII Lê Quỳnh  MCCC 25 MCCCI Nguyễn  25 MCCXCIX 4.75 Nga Thảo Linh MCCCII MCCCIV Nguyễn  MCCCVI MCCCVII 26 Nguyễn  26 7.00 MCCCVIII Duy Phúc MCCCV Triệu Tùng Linh MCCCX Trần  MCCCXII MCCCXIII 27 Vi  27 MCCCXI 5.00 MCCCXIV Hoàng Phúc Nguyễn Thùy Linh MCCCXVI Nguyễn  MCCCXVIII MCCCXIX 28 Dương  28 MCCCXVII 5.25 MCCCXX Vũ Minh Quân Thanh Mai MCCCXXII Nguyễn  MCCCXXV Lê Đức  29 MCCCXXIV 29 MCCCXXIII 5.75 Hương Qu ỳnh Mạnh MCCCXXVI MCCCXXVIII Lê Minh  MCCCXXXI Nguyễn  30 MCCCXXX 30 6.50 MCCCXXXII Sơn MCCCXXIX Đức M ạnh MCCCXXXIV Hoàng  MCCCXXXVII Trần Thị  31 MCCCXXXVI 31 MCCCXXXV 4.50 MCCCXXXVIII Nhật Thành Trà My MCCCXL Nguyễn  MCCCXLIII Nguyễn  32 MCCCXLII 32 MCCCXLI 3.25 MCCCXLIV Thu Thảo Tiến Xuân Phương MCCCXLVI Hoàng  MCCCXLIX Nguyễn  33 MCCCXLVIII 33 MCCCXLVII 5.00 Thùy Trang Minh Quân MCCCL MCCCLII Nguyễn  MCCCLV Võ Hồng  34 MCCCLIV 34 6.25 Tạ PhươMCCCLIII ng Trang Quân MCCCLVI MCCCLVIII Nguyễn  MCCCLXI Ninh  35 MCCCLX 35 MCCCLIX 5.25 Đức Trọng Ngọc TrMCCCLXII ường Sơn MCCCLXIV Trần  MCCCLXVII Hồ Thiên  36 MCCCLXVI 36 MCCCLXV 5.75 MCCCLXVIII Quốc Trung Thạch MCCCLXX Triệu Anh  MCCCLXXIII Nguyễn  37 MCCCLXXII 37 MCCCLXXI 5.75 MCCCLXXIV Tú Thị Phương Thảo MCCCLXXVI 38 MCCCLXXVII Lê Minh  MCCCLXXVIII 4.50 MCCCLXXIX 38 MCCCLXXX Vũ  MCCXXVI 7.25 5.75 7.00 5.75 5.75 5.00 7.50 7.00 8.00 6.00 4.00 6.25 5.50 3.75 5.00 5.00 3.00 4.50 6.25 5.00 7.00 2.50 4.50 8.25 5.75 5.50 43 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Phương Thảo Nguyễn  MCCCLXXXV Lê Thành  CCCLXXXI 39 MCCCLXXXIV 39 MCCCLXXXIII 6.00 MCCCLXXXVI Anh Nh ư Vũ Trung MCCCXCI Đỗ Thị  CCLXXXVII.MCCCLXXXVIII MCCCLXXXIX MCCCXC 40 MCCCXCII Hồng Vân Vũ MCCCLXXXII 6.50 5.75 MCCCXCIII Điểm  MCCCXCV Điểm  trung bình MCCCXCIV 5.81 trung bình MCCCXCVI 5.83 CCCXCVII Độ   lệch  MCCCXCIX Độ   lệch  chuẩn  chuẩn  =STDEV(C3:C4 MCCCXCVIII             =STDEV(F3:F42 1) 0.98 ) MCD 1.31 MCDI Giá trị p của t­testMCDII =T.TEST(C3:C41, F3:F42, 1, 3) = 0.47 MCDIII 4.4.2. BẢNG ĐIỂM SAU TÁC ĐỘNG MCDIV LMCDV ớp MCDX 11A3( MCDVI   th MCDVII Điểm  ực nghiệm) sau TĐ MCDXII TT MCDXI HỌ   VÀ  MCDXIII TÊN 11A2(đố MCDIX Điểm  i chứng) sau TĐ MCDXV MCDXIV TT HỌ   VÀ  TÊN MCDXX Đặng Thị  Lê Thị  MCDXIX MCDXVIII 8.50 MCDXXI Ngọc Anh Phương Anh MCDXXIII Trần Hải  MCDXXV MCDXXVI Lê Đức  MCDXXII MCDXXIV 6.00 MCDXXVII Anh Anh MCDXXIX Vũ Tuấn  MCDXXXI MCDXXXII Nguyễn  CDXXVIII MCDXXX 7.00 MCDXXXIII Anh Hải Anh MCDXXXV Phạm  MCDXXXVII MCDXXXVIII Nguyễn  CDXXXIV MCDXXXVI 8.00 MCDXXXIX Khánh Chi Hoàng Anh MCDXLI Đinh  MCDXLIII MCDXLIV Phùng Thị  MCDXL MCDXLII 7.00 MCDXLV Phùng Chí Cường Lan Anh MCDXLVII Đinh  MCDXLIX 6MCDL Vũ Hoàng  MCDXLVI MCDXLVIII 7.50 MCDLI Quang Dũng Anh MCDLIII Đinh Việt  MCDLV MCDLVI Vũ Quý  MCDLII MCDLIV 6.00 MCDLVII Dũng Anh MCDLIX Nguyễn  MCDLXI MCDLXII Lê  MCDLVIII MCDLX 7.25 MCDLXIII Quang Dũng Nguyệt Ánh MCDLXV Nguyễn  MCDLXVII MCDLXVIII Đỗ Thành  MCDLXIV MCDLXVI 6.25 MCDLXIX Kiều Linh Đan Công MCDLXXI Lê Quang  MCDLXXIII MCDLXXIV 10 Nguyễn  MCDLXX 10 MCDLXXII 7.25 MCDLXXV Đăng Tấn Dũng MCDLXXVII Nguyễn  MCDLXXIX MCDLXXX 11 Trần Việt  CDLXXVI 11 MCDLXXVIII 7.50 MCDLXXXI Nam Đông Dũng MCDLXXXIII Nguyễn  MCDLXXXV MCDLXXXVI 12 Lê Khánh  CDLXXXII 12 MCDLXXXIV 7.50 MCDLXXXVII Minh Đức Duy MCDLXXXIX Vũ Anh  MCDXCI MCDXCII 13 Nguyễn  DLXXXVIII 13 MCDXC 7.50 MCDXCIII Đức Mạnh Đức MCDXCV Đỗ Hải  MCDXCVII MCDXCVIII 14 Đàm  MCDXCIV 14 MCDXCVI 8.00 MCDXCIX Giang Hồng Hải MDI Nguyễn  MDIII 15MDIV Nguyễn  MD 15 MDII 8.50 MDV Hương Giang Trung Hiếu MDVII Vũ Đức  MDIX 16 MDX Phạm  MDVI 16 MDVIII 7.75 MDXI Hoàng Minh Hiếu MDXII 17 MDXIII Nguy MDXIV ễn  MDXV 8.00 MDXVI 17 Phùng  MDXVII MCDXVI MCDXVII MCDVIII Lớp 7.50 6.00 6.25 6.50 7.50 3.75 5.50 5.00 7.25 6.25 6.00 6.50 6.00 6.00 7.25 7.25 4.50 44 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 MDXVIII MDXXIV MDXXX MDXXXVI MDXLII MDXLVIII MDLIV MDLX MDLXVI MDLXXII DLXXVIII DLXXXIV MDXC MDXCVI MDCII MDCVIII MDCXIV MDCXX MDCXXVI MDCXXXII CXXXVIII MDCXLIV MDCL Văn Hùng Nguyễn  MDXXI 18 MDXX 9.00 Quốc Huy MDXXV Trần  MDXXVII 19 MDXXVI 5.00 Trung Kiên MDXXXI Nguyễn  MDXXXIII 20 MDXXXII 6.25 Tuấn Linh MDXXXVII Trần  MDXXXIX 21 MDXXXVIII 6.50 Quang Linh MDXLIII Trương  MDXLV 22 MDXLIV 7.25 Thị Mai Linh MDXLIX Phạm  MDLI 23 MDL 5.00 Thanh Mai MDLV Nguyễn  MDLVII 24 MDLVI 6.50 Trung Nam MDLXI Lê Quỳnh  MDLXIII 25 MDLXII 6.00 Nga MDLXVII Nguyễn  MDLXIX 26 MDLXVIII 6.25 Duy Phúc MDLXXIII Trần  MDLXXV 27 MDLXXIV 7.00 Hoàng Phúc MDLXXIX Nguyễn  MDLXXXI 28 MDLXXX 6.75 Vũ Minh Quân MDLXXXV Nguyễn  29 MDLXXXVI MDLXXXVII 7.25 Hương Quỳnh MDXCI Lê Minh  30 MDXCII MDXCIII 8.50 Sơn MDXCVII Hoàng  31 MDXCVIII MDXCIX 4.25 Nhật Thành MDXIX MDCIII 32 Nguyễn  MDCIV Thu Thảo MDCV 5.00 MDCIX Hoàng  MDCX MDCXI 6.00 Thùy Trang MDCXV Nguyễn  34 MDCXVI MDCXVII 7.75 Tạ Phương Trang MDCXXI Nguyễn  35 MDCXXII MDCXXIII 8.00 Đức Trọng MDCXXVII Trần  36 MDCXXVIII MDCXXIX 7.75 Quốc Trung MDCXXXIII Triệu Anh  37 MDCXXXIV MDCXXXV 8.00 Tú MDCXXXIX Lê Minh  38 MDCXL MDCXLI 6.00 Vũ MDCXLV Nguyễn  39 MDCXLVI MDCXLVII 6.50 Anh Như Vũ 33 MDCLI MDCLII MDCLIII Điểm  MDCLVIII Điểm  trung bình MDCLVII 6.97 trung bình MDCLX Độ   lệch  MDCLXII Độ   lệch  chuẩn MDCLXI 1.1 chuẩn Minh Hiếu Hà Phi  MDXXIII Hoàng MDXXVIII 19 Vũ Hoàng  MDXXIX Huân MDXXXIV 20 Lê Hoàng  MDXXXV Huy 21MDXL Trần Đức  MDXLI Huy MDXLVI 22 Trần  MDXLVII Quang Huy 23MDLII Vũ Quang  MDLIII Huy MDLVIII 24 Đỗ Thị  MDLIX Thùy Linh MDLXIV 25 Nguyễn  MDLXV Thảo Linh MDLXX 26 Nguyễn  MDLXXI Triệu Tùng Linh MDLXXVI 27 Vi  MDLXXVII Nguyễn Thùy Linh MDLXXXII 28 Dương  MDLXXXIII Thanh Mai MDLXXXVIII Lê Đức  29 MDLXXXIX Mạnh MDXCIV Nguyễn  30 MDXCV Đức Mạnh MDC Trần Thị  31 MDCI Trà My MDCVI Nguyễn  32 Tiến Xuân MDCVII Phương MDCXII Nguyễn  33 MDCXIII Minh Quân MDCXVIII Võ Hồng  34 MDCXIX Quân MDCXXIV Ninh  35 MDCXXV Ngọc Trường Sơn MDCXXX Hồ Thiên  36 MDCXXXI Thạch MDCXXXVI Nguyễn  37 MDCXXXVII Thị Phương Thảo MDCXLII Vũ  38 MDCXLIII Phương Thảo MDCXLVIII Lê Thành  39 MDCXLIX Trung MDCLIV Đỗ Thị  40 MDCLV Hồng Vân MDXXII 18 3.75 4.50 5.50 3.50 3.50 4.75 6.00 7.00 5.50 7.25 7.50 5.00 4.75 7.75 6.00 6.00 5.50 5.25 6.25 6.00 6.75 6.75 5.75 MDCLVI MDCLIX 5.89 MDCLXIII 1.2 45 MDCLXIV Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Giá trị p của t­test MDCLXV 0.000026 MDCLXVI B. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG :  MDCLXVIII Việc  áp  dụng  kỹ  thuật DHGQVD,  hoạt  động nhóm,  dạy học  theo  định  hướng phát triển năng lực học sinh   vào giảng dạy chương “Dịng điện trong các mơi  trường”­ mơn Vật lý có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quả học tập và phát huy được tính  tích cực của học sinh. Tơi thấy giờ học sơi nổi, học sinh tiếp thu kiến thức một cách tích   cực, hứng thú. Mọi cá nhân đều tham gia, đóng góp ý kiến, học hỏi được kiến thức từ  bạn. Trong tiết học tơi khơng cịn thấy cảm giác học sinh coi Vật lý là mơn học khó, khơ   khan MDCLXIX Ngồi chương “Dịng điện trong các mơi trường”­Vật lí 11 cơ bản  kỹ thuật  DHGQVD và hoạt động nhóm có thể áp dụng trong rất nhiều tiết dạy ở các chương Vật   lí khác vẫn đem lại hiệu quả cao MDCLXX  VIII. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có):  Khơng MDCLXXI  IX . Các đi   ều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:    MDCLXXII            ­ Sử dụng kỹ thuật DHGQVD và hoạt động nhóm địi hỏi người giáo viên   phải chuẩn bị kĩ kế hoạch dạy học, lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt  động nhóm và thiết kế  được các hoạt động giúp học sinh lĩnh hội, khám phá kiến thức   mới một cách tốt nhất MDCLXXIII ­ Mỗi giáo viên cần phân biệt rõ giữa các phương pháp, kĩ thuật dạy học để  tránh nhầm lẫn. Đồng thời khơng ngừng tìm tịi tài liệu và học hỏi đồng nghiệp về  phương pháp để hồn thiện mình  DCLXXIV           ­ Việc đổi mới phương pháp giảng dạy phải xuất phát từ  nhu cầu và lịng   tâm huyết của mỗi giáo viên chứ  khơng phải vấn đề  đổi mới theo kiểu hình thức. Đặc  biệt là các giáo viên trẻ MDCLXXV          ­ Giáo viên phải tích cực sử dụng hợp lý thiết bị dạy học và có sự tích hợp  liên mơn DCLXXVI          ­ Học sinh phải ln có ý thức rèn luyện bản thân, nỗ  lực và tích cực tham   gia các hoạt động học tập DCLXXVII          ­ Cần phân bố lại thời gian chương trình sao cho phù hợp với tiến trình giải   quyết vấn đề nhằm tăng cường hoạt động của học sinh CLXXVIII DCLXXIX  X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng    kiến theo ý kiến của tác giả    đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu :  MDCLXXX           Việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực như DHGQVD và hoạt động   nhóm đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quả và thái độ học tập của học sinh. Lớp thực   nghiệm thơng qua bài kiểm tra đánh giá đạt kết quả  cao hơn lớp đối chứng. Điểm số  trung bình bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 6,97 lớp đối chứng là 5,89.  Kết quả phép kiểm chứng t­test  p = 0,000026 

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan