Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
330,71 KB
Nội dung
Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Lời giới thiệu Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Vật lý môn khoa học tự nhiên, quan trọng thực tế, có ứng dụng vơ quan trọng ngành kinh tế chủ chốt quốc gia, sở ngành công nghiệp như: chế tạo máy, điện, hạt nhân Thông qua giáo dục nhà trường để em có hiểu biết ban đầu khoa học, vai trò mơn Vật lý quan trọng, giúp em làm quen với kiến thức mới, mở rộng hiểu biết mình, để giải thích số tượng xảy thực tế từ hình thành niềm tin môn học tư học tốt môn học khác Do đó: việc tạo hứng thú học tập mơn Vật lý có vai trò vơ quan trọng giúp tác động vào học sinh thêm u thích mơn học Vấn đề đặt trường học cần không ngừng đổi nội dung phương pháp dạy học (PPDH) Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, phù hợp với xu thời đại Xong giáo dục nước ta giai đoạn vừa qua chưa đáp ứng điều Trong kiểm điểm việc thực nghị Trung ương khoá VIII rõ yếu nguyên nhân: “Hoạt động học tập nhà trường cấp học chủ yếu hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy ,người học, người quản lý coi trọng thực mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục nặng áp đặt thường khuyến khích tiếp thu cách máy móc, chưa khuy ến khích động, sáng tạo người học ” Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực, phát huy lực học sinh nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới Việt Nam bước triển khai áp dụng nhiên chưa mang tính chủ động, sáng tạo mà tính hình thức, kết đạt chưa mong muốn Chương “ Dòng điện mơi trường” chương trình sách giáo khoa lớp 11 có nội dung kiến thức ứng dụng nhiều sống, dễ hấp dẫn học sinh tham gia tìm hiểu sử dụng kiến thức vào giải vấn đề sống, dụng cụ thí nghiệm hầu hết phòng thí nghiệm nhà trường trang bị đầy đủ nên gây hứng thú, phát huy tính tự chủ, sáng tạo học sinh trình dạy Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học vật lí đáp ứng nhu cầu đổi giáo viên học sinh dạy học kiến thức dòng điện mơi trường, tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao kết học Vật lý học sinh số kỹ thuật dạy học tích cực chương: “Dòng điện mơi trường”- Vật lý 11 Tuy nhiên, sáng kiến kinh nghiệm này, chủ yếu đề cập đến số kỹ thuật tích Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 cực như: dạy học giải vấn đề (DHGQVĐ), hoạt động nhóm, dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh II Tên đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng : NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH BẰNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƯƠNG: “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”- VẬT LÝ 11 III Tác giả sáng kiến: Họ tên: Nguyễn Thị Nga Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học Số điện thoại: 0384358661 E_mail:nguyenthinga.gvnth@gmail.com IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến: tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Nga V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giảng dạy mơn Vật lí VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 22/11/2019 VII Mô tả chất sáng kiến: A NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề Có nhiều quan niệm tên gọi khác để DHGQVĐ dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề… Dù tên gọi có khác nhìn chung mục tiêu dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện lực giải vấn đề người học, đường quan trọng để phát huy tính tích cực người học Tất nhiên cần bao gồm khả nhận biết phát vấn đề Bản chất DHGQVĐ đặt người học trước vấn đề nhận thức - học tập có chứa mâu thuẫn “cái cho” “cái phải tìm” đưa người học vào tình có vấn đề để kích thích người học tự giác, có nhu cầu giải vấn đề DHGQVĐ hướng dẫn hoạt động tìm kiếm tiếp thu tri thức đường giải vấn đề học tập cách sáng tạo (tự lực hay tập thể) Để thành cơng q trình DHGQVĐ cần áp dụng tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp, phương pháp dạy học liên kết tương tác với dùng phương pháp đơn Trong DHGQVĐ, việc tạo tình có vấn đề giữ vai trò trung tâm, chủ đạo DHGQVĐ dựa nguyên tắc hoạt động nhận thức - học tập tìm kiếm (liên quan tới việc nắm vững tri thức có vấn đề), tức nguyên tắc mở cho người học kết luận khoa học, phương pháp hoạt động, mô tả đối tượng cách thức bổ sung tri thức vào thực tiễn… Mục đích DHGQVĐ giúp người học nắm vững kết nhận thức khoa học, hệ thống tri thức mà đường, trình thu nhận kết đó, hình thành tính tích cực nhận thức phát triển khả sáng tạo người học 1.1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 1.1.2.1 Chu trình sáng tạo khoa học Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Cơ sở lí luận việc phát triển khả sáng tạo HS trình dạy học hiểu biết quy luật sáng tạo khoa học tự nhiên Có thể trình bày q trình sáng tạo khoa học dạng chu trình gồm giai đoạn chính: Từ khái qt hố kiện khởi đầu đến xây dựng mơ hình trừu tượng tượng (đề xuất giả thuyết); từ mơ hình suy hệ lơgíc; từ hệ đến thiết kế tiến hành kiểm tra thực nghiệm; kiện thực nghiệm phù hợp với hệ dự đốn giả thuyết trở thành chân lí khoa học (một định luật, thuyết vật lí) kết thúc chu trình Mơ hình, giả thuyết trừu tượng Các kiện xuất phát Các hệ lơgíc Thực nghiệm Hình Chu trình sáng tạo khoa học Những hệ ngày nhiều, mở rộng phạm vi ứng dụng thuyết định luật vật lí Cho đến xuất kiện thực nghiệm không phù hợp với hệ rút từ lí thuyết điều dẫn tới phải xem lại lí thuyết cũ, cần phải chỉnh lí lại phải thay đổi mơ hình giả thuyết lại bắt đầu chu trình mới, xây dựng giả thuyết mới, thiết kế thiết bị để kiểm tra nhờ mà kiến thức nhân loại ngày phong phú thêm 1.1.2.2 Tiến trình khoa học giải vấn đề Tương ứng với chu trình sáng tạo khoa học, việc xây dựng kiến thức vật lí cụ thể tiến trình HĐ giải vấn đề mơ tả sau : + Đề xuất vấn đề: Từ biết nhiệm vụ cần giải nảy sinh nhu cầu chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tòi, xây dựng Và diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi + Suy đoán giải pháp: Để giải vấn đề đặt ra, suy đoán điểm xuất phát cho phép tìm lời giải: chọn đề xuất mơ hình vận hành để tới cần tìm; đốn biến cố thực nghiệm xảy mà nhờ khảo sát thực nghiệm để xây dựng cần tìm + Khảo sát lí thuyết và/hoặc thực nghiệm: Vận hành mơ hình rút kết luận lơgíc cần tìm và/hoặc thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận cần tìm + Kiểm tra, vận dụng kết quả: Xem xét khả chấp nhận kết tìm được, sở vận dụng chúng để giải thích/tiên đốn kiện xem xét phù hợp lí thuyết thực nghiệm Xem xét cách biệt kết luận có nhờ suy luận lí thuyết với kết luận có từ liệu thực nghiệm để quy nạp chấp nhận kết tìm có phù hợp lí thuyết thực nghiệm, để xét lại, bổ sung, sửa đổi đối Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 với thực nghiệm xây dựng vận hành mơ hình xuất phát chưa có phù hợp lí thuyết thực nghiệm, nhằm tiếp tục tìm tòi xây dựng cần tìm Theo tác giả Phạm Hữu Tòng, khái quát tiến trình khoa học giải vấn đề xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng thực tiễn kiến thức cụ thể sơ đồ hình Vấn đề (Đòi hỏi tìm kiếm xây dựng kiến thức) Điều kiện cần sử dụng để tìmBÀI câuTỐN trả lời cho vấn đề đặt Giải tốn KẾT LUẬN / NHẬN ĐỊNH Vấn đề (Đòi hỏi kiểm nghiệm, ứng dụng thực tiễn kiến thức) Điều kiện cần sử dụng để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt ra, mặt nhờ suy luận, mặt khác nhờ TN quan sát BÀI TỐN Giải tốn suy luận lí thuyết KẾT LUẬN (Thu nhờ suy luận lí thuyết) Giải tốn TN quan KẾT LUẬN (Thu nhờ TN quan sát) Hình Sơ đồ tiến trình giải vấn đề xây dựng, kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức 1.1.2.3 Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh Chính khác biệt lớn HĐ nhận thức HS HĐ nhận thức nhà khoa học dạy học, GV phải bước tập dượt cho HS vượt qua khó khăn Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 HĐ giải vấn đề Để đạt mục tiêu đó, người GV cần phải vận dụng lí thuyết "Vùng phát triển gần" Vưgôtxki để tạo điều kiện thuận lợi để HS tình nguyện tham gia vào HĐ nhận thức, thực thành công nhiệm vụ giao Về mặt tâm lí: GV cần phải tạo mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng thú tìm cách xây dựng tình có vấn đề, đồng thời tạo môi trường sư phạm thuận lợi để HS tin tưởng vào khả việc giải nhiệm vụ giao tình nguyện tham gia vào HĐ nhận thức Về nội dung biện pháp hỗ trợ HĐ nhận thức: GV cần phải tạo điều kiện để HS giải thành cơng nhiệm vụ giao Điều quan trọng thành cơng họ việc giải vấn đề học tập có tác dụng lớn cho họ tự tin, hứng thú, mạnh dạn suy nghĩ để giải vấn đề Muốn vậy, trước hết cần phải lựa chọn lơgíc học thích hợp, phân chia học thành nhiệm vụ nhận thức cụ thể phù hợp với lực HS cho họ tự lực giải với cố gắng vừa phải Bên cạnh đó, cần phải bước rèn luyện cho HS thực số kĩ bao gồm thao tác chân tay thao tác tư duy, giúp cho HS có khả quan sát, sử dụng phương tiện học tập Cuối phải cho HS làm quen với phương pháp nhận thức vật lí phổ biến phương pháp thực nghiệm, phương pháp tương tự, phương pháp mơ hình Hai mục tiêu quan trọng cần hướng tới việc tổ chức HĐ nhận thức HS phát huy tính tích cực nhận thức lực nhận thức sáng tạo Vì vậy, tổ chức HĐ giải vấn đề cần dựa sở hiểu biết sâu sắc tính tích cực nhận thức lực nhận thức sáng tạo HS 1.1.3 Đặc trưng pha dạy học giải vấn đề 1.1.3.1 DHGQVĐ có đặc trưng DHGQVĐ bao gồm (hay chuỗi) toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn “cái cho” “cái phải tìm” cấu trúc cách sư phạm làm cho mâu thuẫn mang tính chất vấn đề, gọi tốn nêu vấn đề - hạt nhân hệ phương pháp dạy học phức hợp Chính mâu thuẫn mang tính chất có vấn đề toán người học tự giác chấp nhận nhu cầu bên trong, thiết phải giải Lúc người học đặt tình có vấn đề Người học trạng thái dồn nén cảm xúc, tích tụ tâm lý, bồn chồn… thúc đẩy người học sẵn sàng hoạt động cách tự giác, tích cực, có động cơ, có mục đích… Trong q trình cách tổ chức giải tốn có vấn đề, người học chiếm lĩnh cách tự giác, tích cực tự lực kiến thức cách thức giải, có niềm vui sướng nhận thức sáng tạo 1.1.3.2 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề Để phát huy đầy đủ vai trò tích cực HS HĐ cá nhân thảo luận tập thể nhằm giải vấn đề vai trò GV việc tổ chức, kiểm tra, định hướng HĐ với nhiệm vụ nhận thức cần phải thực theo pha sau [5] (Hình 1.3): + Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Trong pha này, GV giao cho HS nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Dưới hướng dẫn GV, HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Trong q trình giải nhiệm vụ đó, quan niệm giải pháp ban đầu HS thử thách HS ý thức khó khăn Lúc vấn đề HS xuất hiện, hướng dẫn GV vấn đề thức diễn đạt + Pha thứ 2: Học sinh hành động độc lập, tích cực, trao đổi, tìm tòi giải vấn đề Sau phát biểu vấn đề, HS độc lập HĐ, xoay trở để vượt qua khó khăn Trong q trình đó, cần, phải có định hướng GV Trong q trình tìm tòi giải vấn đề, HS diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm cách giải vấn đề kết thu được, qua chỉnh lí, hồn thiện tiếp Dưới hướng dẫn GV, hành động HS định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học thơng qua tình thứ cấp cần Qua trình dạy học, với phát triển lực giải vấn đề HS, tình thứ cấp giảm dần Sự định hướng GV chuyển dần từ định hướng khái qt chương trình hố (theo bước tuỳ theo trình độ HS) tiệm cận dần đến định hướng tìm tòi sáng tạo, nghĩa GV đưa cho HS gợi ý cho HS tự tìm tòi, huy động xây dựng kiến thức cách thức HĐ thích hợp để giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa bồi dưỡng cho HS khả tự xác định hành động thích hợp tình khơng phải quen thuộc họ Để thực tốt vai trò định hướng q trình dạy học, GV cần phải nắm vững quy luật chung q trình nhận thức khoa học, lơgíc hình thành kiến thức vật lí, hành động thường gặp q trình nhận thức vật lí, phương pháp nhận thức vật lí phổ biến để hoạch định hành động, thao tác cần thiết HS trình chiếm lĩnh kiến thức hay kĩ xác định + Pha thứ 3: Tranh luận, thể chế hoá, vận dụng tri thức Trong pha này, hướng dẫn GV, HS tranh luận, bảo vệ xây dựng GV xác hố, bổ sung, thể chế hóa tri thức HS thức ghi nhận tri thức vận dụng Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Môn Vật lí 11 Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hóa tri thức, phát biểu Tình có tiềm ẩn vấn đề vấn đề Phát biểu vấn đề - toán Pha thứ 2: HS hành động độc lập tích cực, trao đổi tìm tòi giải vấn đề Giải vấn đề: suy đoán, thực giải pháp Kiểm tra, xác nhận kết quả: xem xét phù hợp lí thu Pha thứ 3: Tranh luận, thể chế hóa, vận dụng tri thức Trình bày, thông báo, Thảo luận, bảo vệ kết Vận dụng tri thức để giải nhiệm vụ đặt Hình Sơ đồ pha tiến trình dạy học theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học Tổ chức dạy học theo tiến trình trên, GV tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy tích cực hành động xây dựng kiến thức đồng thời phát huy vai trò tương tác tập thể HS trình nhận thức cá nhân HS Tham gia vào trình giải vấn đề vậy, HĐ HS định hướng theo tiến trình xây dựng kiến thức nghiên cứu khoa học Như vậy, kiến thức HS xây dựng cách hệ thống vững chắc, lực sáng tạo HS bước phát triển Hình thức dạy học cần phải phù hợp với phương pháp tổ chức HĐ nhận thức Với phương pháp tổ chức HĐ nhận thức theo hướng dạy học giải vấn đề hình thức dạy học tương ứng hình thức dạy học nhóm Nếu tiến trình dạy học giải vấn đề chia thành pha với đặc trưng riêng hình thức dạy học nhóm ứng với pha có đặc điểm khác 1.1.3.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề - Mức độ : Người học độc lập phát giải vấn đề Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh - Mức độ Người học hợp tác phát giải vấn đề Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý học sinh tìm cách giải vấn đề Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá - Mức độ Thầy trò vấn đáp phát giải vấn đề Giáo viên cung cấp thơng tin tình Học sinh phát xác định vấn đề sinh, đề xuất giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề hướng dẫn giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá - Mức độ 4: Giáo viên thuyết trình phát giải vấn đề Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng hiệu 1.2 Hình thức hoạt động nhóm dạy học Ngày nay, làm việc học tập theo nhóm xu phổ biến tất yếu Dạy học nhóm lớp có lịch sử lâu đời hình thức dạy học áp dụng rộng rãi, hiệu giới Việc cộng tác thành viên nhóm nhóm với tự giác, tự nguyện tổ chức, điều khiển hướng dẫn GV 1.2.1 Khái niệm hoạt động nhóm Trong dạy học, HĐ nhóm hình thức tổ chức cho HS học tập, thảo luận theo nhóm, giải nhiệm vụ học tập cụ thể giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, hiểu thấu đáo vấn đề phát triển kĩ trí tuệ cần thiết Cơ sở việc tổ chức HĐ nhóm gồm triết học, tâm lí học, xã hội học, sư phạm học Tổ chức HĐ nhóm cần tuân thủ nguyên tắc: Phụ thuộc tích cực; trách nhiệm cá nhân; tương tác tích cực trực tiếp; kĩ xã hội; đánh giá rút kinh nghiệm 1.2.2 Bản chất q trình dạy học nhóm Trong phương pháp dạy học, tổ chức HĐ nhóm, ta lấy HS làm trung tâm tiếp cận từ việc dạy việc học hiệu thực tế người học Sự tác động thành tố: GV, HS tri thức diễn mơi trường HĐ nhóm, đó: + HS chủ thể tích cực HĐ học, tự tìm tri thức HĐ thân hợp tác với bạn, với GV + Nhóm mơi trường xã hội sở, nơi diễn trình hình thành giao lưu HS với HS với GV làm cho tri thức cá nhân xã hội hoá + GV người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển HĐ nhóm HS, giúp HS tự tìm tri thức + Tri thức HS tự tìm HĐ hợp tác với bạn, với GV Như vậy, chất q trình dạy học nhóm q trình thực biện pháp có sở khoa học để tổ chức, điều khiển mối tương tác thành tố: GV, nhóm HS tri thức làm cho chúng vận động phát triển theo trật tự định Quy trình tổ chức dạy học nhóm tập hợp giai đoạn, bước để thực HĐ dạy học nhóm GV HS, từ bắt đầu đến kết thúc HĐ họ Dạy học nhóm Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Môn Vật lí 11 - sử dụng nhiều thời điểm khác tiết học, phần tiết học, tiết học vài ba tiết học Quy trình gồm bước sau: GV giao nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm, GV quan sát HĐ nhóm giúp đỡ cần thiết - Thảo luận, tổng kết trước lớp 1.2.3 Những ưu điểm nhược điểm hình thức dạy học nhóm - Ưu điểm: +) Việc học tập theo nhóm giúp HS đạt kết mà em khó làm mình, cách người đóng góp phần hiểu biết mình, để tất hợp lại thành “bức tranh tổng thể” +) Việc học nhóm tổ chức tốt hình thành phát triển nhân cách, lực HS HĐ Học qua làm, qua khắc phục sai lầm, học qua giao tiếp, trình bày ý kiến với người khác, với thực tiễn +) GV có hội tận dụng ý kiến kinh nghiệm người học +) Việc sử dụng dạy học nhóm cải thiện quan hệ HS với nhau, tạo cho lớp học khơng khí tin cậy, khuyến khích Hầu hết người thích HĐ giao tiếp xã hội, việc chia nhóm xây dựng thái độ tích cực, chủ động người học - Nhược điểm: +) Các nhóm chệch hướng HS tích cực “bắt cóc nhóm” +) Một số HS nhóm trở thành “bù nhìn” “kẻ ăn theo” thụ động GV không đảm bảo thành viên có trách nhiệm với cơng việc nhóm +) Khi thảo luận nhóm, lớp học thường ồn số HS có tư ngồi khơng thuận lợi để nhìn lên bảng +) Giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm khơng khoa học nhiều thời gian việc tổ chức HĐ theo nhóm trở nên “hình thức” +) GV mắc vào thái cực: Hoặc tổ chức hoạt động nhóm, dẫn đến khơng phát huy tính ưu việt hình thức dạy học dạy học kiến thức tổ chức hoạt động nhóm, mặc dù, thực tế, HS cần có lúc suy nghĩ độc lập tập trung tư mức độ cao 1.3 Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh 1.3.1 Khái niệm lực Năng lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí (JohnErpenbeck1998) Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể ( OECD 2002) Năng lực khả kỹ nhận thức vốn có cánhân hay học được… để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp…trong tình thay đổi (Weinert, 2001) 1.3.2 Năng lực học sinh THPT Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Năng lực học sinh trung học phổ thông khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành ( kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Năng lực học sinh cấu trúc động ( trừu tượng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kĩ năng… mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể tính sẵn sàng hành động em môi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế thay đổi xã hội 1.3.3 Các lực chun biệt mơn Vật lí Có nhiều quan điểm xây dựng chuẩn lực chuyên biệt dạy học môn a) Xây dựng lực chuyên biệt cách cụ thể hóa lực chung Ở cách tiếp cận này, người ta xác định lực chung trước, chúng lực mà tồn q trình giáo dục trường phổ thơng phải hướng tới để hình thành HS Sau đó, mơn học xác định thể cụ thể lực chung mơn học Với cách tiếp cận vậy, từ lực chung đưa vào dự thảo chương trình phổ thơng tổng thể, tạm vạch lực chuyên biệt mơn Vật lí bảng Bảng 1: Bảng lực chun biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung ST Năng lực chung Biểu lực mơn Vật lí T Nhóm lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự - Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có học hiệu - Tìm kiếm thơng tin ngun tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật - Đánh giá mức độ xác nguồn thơng tin - Đặt câu hỏi tượng vật quanh ta - Tóm tắt nội dung vật lí trọng tâm văn - Tóm tắt thơng tin sơ đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối - Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi Năng lực giải - Đặc biệt quan trọng lực thực nghiệm vấn đề Đặt câu hỏi tượng tự nhiên: Hiện tượng… (Đặc biệt quan diễn nào? Điều kiện diễn tượng gì? Các đại trọng NL lượng tượng tự nhiên có mối quan hệ với giải vấn nào? Các dụng cụ có nguyên tắc cấu tạo hoạt động đề nào? đường thực - Đưa cách thức tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt nghiệm hay gọi NL - Tiến hành thực cách thức tìm câu trả lời suy luận lí thuyết khảo sát thực nghiệm thực nghiệm) - Khái quát hóa rút kết luận từ kết thu - Đánh giá độ tin cậy kết thu 10 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 kết nghiên cứu lượng chất giải phóng điện cực m = - Yêu cầu học sinh trình bày ứng dụng dòng điện kim loại - Trình bày kết thí nghiệm kiểm - Gv nhận xét kết nghiên cứu học chức lý thuyết sinh - Trình bày ứng dụng dòng điện chất điện phân - Tiếp thu nhận xét giáo viên Giáo viên hướng dẫn học sinh tranh luận để đưa kết luận cuối Giáo viên cho số câu hỏi, tập củng cố kiểm tra kiến thức học sinh Hoạt động thông báo bổ sung, thể chế hóa kiến thức vận dụng kiến thức 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Mở rộng thêm số thông tin, ứng - Tiếp thu ghi nhận dụngcủa dòng điện chất điện phân - Yêu cầu học sinh làm tập 11 trang85 sgk - Áp dụng công thức: m = 4.1.2.3 Cách hình thành sét – tia lửa điện hồ quang điện a Các pha tiến trình dạy học Pha thứ :Chuyển giao nhiệm vụ bấn ổn hóa tri thức phát biểu vấn đề GV: Muốn chất khí dẫn điện ta phải dùng tác nhân ion hóa khơng khí để khơng khí xuất hạt tải điện.Hiện tượng sét tượng dẫn điện chất khí tác nhân ion hóa tác nhân nào? HS: Hiện tượng sét khơng có tác nhân ion hóa GV: Hiện tượng dẫn điện chất khí khơng có tác nhân ion hóa gọi tượng dẫn điện tự lực Các em tìm hiểu cách để tạo q trình dẫn điện tự lực Và dòng điện chất khí ứng dụng thực tế HS: Tiếp thu vấn đề nghiên cứu Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tích cực, trao đổi, tìm tòi giải vấn đề GV: Tìm hiểu cách để dòng điện tạo hạt tải điện chất khí HS : Học sinh tìm hiểu lí thuyết, thực tế giải vấn đề GV: Tìm hiểu ứng dụng dòng điện chất khí đời sống? HS: Tìm hiểu lí thuyết, thực tế giải vấn đề Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế hóa, vận dụng tri thức Học sinh báo cáo kết tìm hiểu trình dẫn điện tự lực, cách dòng điện tạo hạt tải điện chất khí, trình bày ứng dụng dòng điện chất khí b Tiến trình dạy học cụ thể 28 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Hoạt động đề xuất vấn đề nghiên cứu giải pháp nghiên cứu 25’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chất khí mơi trường cách điện chúng khơng có hạt tải điện Muốn chất khí dẫn điện ta phải dùng tác nhân làm ion hóa khơng khí để khơng khí xuất hạt tải điện Người ta gọi q trình dẫn điện khơng tự lực Sét dòng điện chất - Sét dòng điện chất khí khơng khí, tác nhân ion hóa khơng khí để trì có tác nhân ion hóa khơng khí dòng điện sét gì? - Tiếp thu ghi nhận - Q trình dòng điện tự trì khơng khí khơng cần tác nhân ion hóa khơng khí gọi q trình dẫn điện tự lực - Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu - Vậy điều kiện để có q trình dẫn điện tự lực ? - Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu - Các bạn tìm hiểu ứng dụng dòng điện chất khí thực tế đời sống - Nghiên cứu lí thuyết thực tế tìm - Y/c hs đưa số giải pháp tìm hiểu hiểu cách dòng điện chất khí tự cách tự trì dòng điện chất khí trì - Tìm hiểu thêm ứng dụng dòng điện - Nghiên cứu lí thuyết thực tế chất điện phân? - Phân nhóm, cung cấp mẫu báo cáo, Y/c -Thực yêu cầu GV HS giải vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động thực giải pháp giải vấn đề (25’) Học sinh hoạt động theo nhóm, nghiên cứu nhiệm vụ nhận Lập báo cáo tiến trình kết nghiên cứu Giáo viên theo sát tiến trình thực nhóm, có biện pháp hỗ trợ, định hướng kịp thời Hoạt động trình bày kết nghiên cứu 30’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gv yêu cầu nhóm lên trình bày tiến trình Trình bày kết tìm hiểu được: kết nghiên cứu a Quá trình dẫn điện tự lực: - Là trình dòng điện chất khí tự trì mà không cần ta chủ động tạo hạt tải điện b Điều kiện tạo hạt tải điện: - Dòng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ khơng khí tăng lên cao khiến phân tử khí bị ion hóa - Điện trường chất khí lớn, 29 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp - Catơt bị dòng điện nung nóng đỏ.làm cho có khả phát electron Hiện tượng gọi tượng phát xạ nhiệt electron - Catôt không bị nung nóng đỏ bị iondương có lượng lớn đập - Gv nhận xét kết nghiên cứu học sinh vào làm bật electron khỏi catot - Yêu cầu học sinh trình bày ứng dụng trở thành hạt tải điện dòng điện chất khí - Trình bày số ứng dụng dòng điện chất khí, hồ quang điện tia - Nhận xét kết nghiên cứu học sinh lửa điện - Tiếp thu ghi nhận nhận xét giáo viên Hoạt động thông báo bổ sung, thể chế hóa kiến thức vận dụng kiến thức 10 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Mở rộng thêm số thông tin sét, cách - Tiếp thu ghi nhận phòng chống sét, giảm nguy , tác hại sét gây - Đưa số câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu - Trả lời câu hỏi GV HS trả lời 4.1.2.4 Nguyên lí hoạt động cấu tạo - ốt a Các pha tiến trình dạy học Pha thứ :Chuyển giao nhiệm vụ bấn ổn hóa tri thức phát biểu vấn đề GV: Giáo viên giới thiệu số hình ảnh tranzito - ốt HS: Học sinh quan sát hình ảnh GV: Trình bày số ứng cụng hai linh kiện HS: Trả lời câu hỏi giáo viên GV: Đi - ốt hoạt động dựa nguyên lí nào? HS: Phát vấn đề cần nghiên cứu Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tích cực, trao đổi, tìm tòi giải vấn đề GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu dòng điện qua lớp p – n Phân nhóm tìm hiểu ngun lí hoạt động ốt Ứng dụng Đi ốt Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế hóa, vận dụng tri thức Học sinh: báo cáo kết tìm hiểu ngun lí hoạt động ốt Giáo viên: hướng dẫn học sinh tranh luận, bổ xung để đưa kết luận cuối Giáo viên: cho số câu hỏi, tập củng cố kiểm tra kiến thức học sinh b Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động đề xuất vấn đề nghiên cứu giải pháp nghiên cứu 15’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 30 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 - Trình chiếu hình ảnh mạch điện tử chứa ốt - Quan sát hình ảnh tranzito - Ứng dụng ốt Tranzito công -Tiếp thu ghi nhận nghiệp điện tử - Đi ốt tranzito có ứng dụng quan trọng - Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu kĩ thuật điện tử, chúng hoạt động dựa ngun lí ? - Để tìm hiểu ngun lí hoạt động Đi ốt tranzito trước hết tìm hiểu : - Tiếp thu giải pháp nghiên cứu + ) Dòng điện qua lớp p –n + ) Cấu tạo nguyên lí làm việc Đi ốt Hoạt động thực giải pháp giải vấn đề (30’) Học sinh hoạt động theo nhóm, nghiên cứu nhiệm vụ nhận Lập báo cáo tiến trình kết nghiên cứu Giáo viên theo sát tiến trình thực nhóm, có biện pháp hỗ trợ, định hướng kịp thời Hoạt động trình bày kết nghiên cứu 30’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gv yêu cầu nhóm lên trình bày tiến trình a Lớp nghèo kết nghiên cứu Lớp chuyển tiếp p-n có hạt tải điện, gọi lớp - Dòng điện qua lớp p – n nghèo b Dòng điện chạy qua lớp nghèo + Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n gọi dòng điện thuận, ngược lại dòng điện chạy qua lớp nghèo từ n sang p dòng điện nghịch nhỏ không đáng kể + Lớp tiếp xúc hai loại bán dẫn p - n có tính dẫn điện chủ yếu theo chiều định từ p sang n c Hiện tượng phun hạt tải điện Khi dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, hạt tải điện vào lớp nghèo tiếp sang miền đối diện Đó gọi tượng phun hạt tải điện Điôt bán dẫn mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn + Điơt bán dẫn lớp chuyển tiếp p-n Nó cho dòng điện qua theo chiều từ p sang n 31 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 - Gv nhận xét kết nghiên cứu học sinh + Ứng dụng: Dùng điôt bán dẫn để chỉnh lưu, biến điện xoay chiều thành điện chiều - Tiếp thu ghi nhận Hoạt động thông báo bổ sung, thể chế hóa kiến thức vận dụng kiến thức 15 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cung cấp thông tin số ốt thực - Tiếp thu ghi nhận tế cho HS Hướng dẫn HS dung đồng hồ đa xác định chiều thuận nghịch ốt - Đưa số câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu - Trả lời câu hỏi GV HS trả lời 4.2 Phiếu học tập Phiếu học tập 1: 1.Dòng điện kim loại Nhóm Danh sách thành viên : Câu hỏi nghiên cứu : Bản chất dòng điện kim loại? 32 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Nội dung thuyết electron tính dẫn điện kim loại: Dựa thuyết e suy chất dòng điện kim loại? 3.Giải thích kim loại dẫn điện tốt ? Tại ion dương tác dụng điện trường ngồi khơng đóng vai trò hạt tải điện? Điện trở kim loại phụ thuộc vào yếu tố ? Phiếu học tập 2: 2.Dòng điện chất điện phân Nhóm: Danh sách thành viên : Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu chất dòng điện chất điện phân ? Nội dung thuyết điện li? Dựa vào thuyết điện li trình bày chất dòng điện chất điện phân ? Trình bày thí nghiệm dương cực tan kiểm chứng tính đắn thuyết ? (Chứng minh ion dương chạy catot, ion âm chạy anot) So sánh độ dẫn điện kim loại chất điện phân? Phiếu học tập 3: 3.Dòng điện chất khí Nhóm: Danh sách thành viên : Câu hỏi nghiên cứu : Bản chất dòng điện chất khí? 33 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Bình thường chất khí mơi trường dẫn điện hay cách điện ? Muốn cho chất khí dẫn điện ta phải làm ? Bản chất dòng điện chất khí? Vẽ đồ thị phụ thuộc I theo U q trình dẫn điện khơng tự lực? Giải thích đồ thị có hình dạng ? Phiếu học tập 4: 4.Dòng điện chất bán dẫn Nhóm: Danh sách thành viên: Câu hỏi nghiên cứu: “Bản chất dòng điện chất bán dẫn?” Định nghĩa chất bán dẫn? Biểu quan trọng chất bán dẫn? Bản chất dòng điện chất bán dẫn: 34 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Phiếu học tập 7 NGUN LÍ HÌNH THÀNH SÉT TIA LỬA ĐIỆN VÀ HỒ QUANG ĐIỆN Phiếu học tập 5: NHÓM: Danh sách thành viên: SỰ PHỤ THUỘC ĐIỆN TRỞ KIM LOẠI VÀO NHIỆT ĐỘ, ỨNG DỤNG DÒNG ……………………………………………………………………………………………… ĐIỆN TRONG KIM LOẠI …………………………………………………………………… NHÓM: Câu hỏi nghiên cứu : Nguyên lí hình thành sét – tia lửa điện Hồ quang điện Danh sách thành viên : Định nghĩa q trình dẫn điện tự lực chất khí? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu : Điện trở kimPhiếu loại phụ họcthuộc tập 8:ntn vào nhiệt độ? Điều kiện xảy trình dẫn điện tự lực? Các nguyên nhân gây điện trở kim loại ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA ĐI-ƠT …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… NHĨM: Cách hình thành sét – tia lửa điện, hồ quang điện? Điệnsách trở thành kim loại Danh viênphụ : thuộc vào nhiệt độ Vẽ đồ thị biểu diễn phụ ……………………………………………………………………………………………… thuộc đó? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu : Nghiên cứu nguyên lý hoạt động , cấu tạo ứng dụng đi3 ơt?Dùng thí nghiệm chứng minh điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ? Tìm Hiệnhiểu tượng ?? cấusiêu tạodẫn củalàđi-ơt ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trình bày cấu tạo nguyên lí hoạt động nhiệt kế điện trở? …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Làm thí nghiệm kiểm chứng nguyên lý hoạt động đi-ơt Trình bày ứng dụng đi-ôt đời sông? Phiếu học tập 6: XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT GIẢI PHÓNG Ở ĐIỆN CỰC NHÓM: Danh sách thành viên : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu : Xác định lượng chất giải phóng điện cực tượng điện phân Ứng dụng dòng điện chất điện phân? Xây dựng lại định luật Faraday dòng điện chất điện phân ? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Làm thí nghiệm kiểm chứng định luật Faraday Trình bày ứng dụng dòng điện chất điện phân ( mạ điện, luyện nhôm…) 4.3 ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: VẬT LÝ - LỚP 11 (Đề kiểm tra gồm trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề 35 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Họ tên học sinh :……………………………… Lớp :…………………… Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng A số electron tự kim loại tăng B số ion dương ion âm kim loại tăng C ion dương electron chuyển động hỗn độn D sợi dây kim loại nở dài Điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ A Tăng nhiệt độ giảm B Tăng nhiệt độ tăng C Không đổi theo nhiệt độ D Tăng hay giảm phụ thuộc vào chất kim loại Sợi dây đồng có điện trở 74Ω nhiệt độ 50 0C Điện trở sợi dây 100 0C biết α = 0,004K-1 A 66Ω B 76Ω C 86Ω D 96Ω cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 41,8µV/K điện trở r = 0,5Ω Nối cặp nhiệt điện với điện kế có điện trở R = 30Ω đặt mối hàn thứ khơng khí có nhiệt độ 200C, mối hàn thứ hai lò điện có nhiệt độ 400 0C Cường độ dòng điện chạy qua điện kế A 0,52mA B 0,52µA C 1,04mA D 1,04µA Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng A ion dương B electron C ion âm D nguyên tử Khi đường kính khối kim loại đồng chất, tiết diện tăng lần điện trở khối kim loại A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần -8 Ở 20 C điện trở suất bạc 1,62.10 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10 -3 K1 Ở 330 K điện trở suất bạc A 1,866.10-8 Ω.m B 3,679.10-8 Ω.m C 3,812.10-8 Ω.m D 4,151.10-8 Ω.m Ở nhiệt độ 250C điện trở kim loại 2,5Ω Hỏi nhiệt độ phải để điện trở 3,0Ω Nếu hệ số nhiệt điện trở 5.10-3K-1 A 650 C B 550 C C 450 C D 350 C Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động =48 µV/K đặt khơng khí 20 C, mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt E = 6mV Nhiệt độ mối hàn nung nóng t A 1250 C B 3980 K C 1450 C D 4180 K 10 Dòng điện kim loại dòng chuyển động có hướng A ion dương chiều điện trường B ion âm ngược chiều điện trường C electron tự ngược chiều điện trường D prôtôn chiều điện trường 11 Hạt mang tải điện chất điện phân A ion dương ion âm B electron ion dương C electron D electron, ion dương ion âm 12 Điện phân dung dịch H2SO4 với cực làm platin, ta thu khí H O2 cực Tìm thể tích khí Hydro thu catốt (ở đktc) cường độ dòng điện I=5A, thời gian điện phân 32 phút 10 giây A 1,12 lít B 2,24 lít C 11,2 lít D 22,4 lít 13 Hai bình điện phân mắc nối tiếp với mạch điện, bình chứa dung dịch CuSO4 có điện cực đồng, bình chứa dung dịch AgNO có điện cực bạc Trong khoảng thời gian lớp bạc bám vào catot bình thứ m 2=41,04g 36 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 khối lượng đồng bám vào catot bình thứ Biết A Cu=64, nCu=2, AAg=108, nAg=1 A 6,08g B 12,16g C 24,32g D 18,24g 14 Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân 5A Lượng bạc bám vào cực âm bình điện phân bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1: A 40,29g B 40,29.10-3 g C 40,29kg D 42,910-3kg 15 Một mạch điện hình vẽ R = 12Ω, Đ: 6V – 9W; bình điện phân CuSO có B Đ anot Cu; ξ = 9V, r = 0,5Ω Đèn sáng bình thường, khối lượng Cu bám vào catot phút A 25mg B 36mg C 40mg D 45mg R ξ, r 16 Công thức sau công thức định luật Fara-đây? A B m = D.V C D 17 Một quai đồng hồ mạ Ni có diện tích S = 120cm với dòng điện mạ I = 0,3A thời gian Hỏi độ dày lớp mạ phủ quai đồng hồ? biết khối lượng mol nguyên tử Ni A = 58,7g/mol, n = khối lượng riêng 8,8.103 kg/m3 A d = 15,6mm B 15,6cm C 15,6 D 14,6 18 Tia lửa điện hình thành A Catôt bị ion dương đập vào làm phát electron B Catơt bị nung nóng phát electron C Quá trình tao hạt tải điện nhờ điện trường mạnh D Chất khí bị ion hóa tác dụng tác nhân ion hóa 19 Chọn đáp án sai? A Ở điều kiện bình thường khơng khí điện mơi B Khi bị đốt nóng khơng khí dẫn điện C Những tác nhân bên gây nên ion hóa chất khí gọi tác nhân ion hóa D Dòng điện chất khí tn theo định luật Ơm 20 Dòng điện chất khí dòng chuyển dời có hướng A ion dương B ion âm C ion dương ion âm D ion dương, ion âm electron tự 21 Dòng điện chất khí dòng dịch chuyển có hướng A êlectron theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường B ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường C ion dương theo chiều điện trường ion âm, êlectron ngược chiều điện trường D ion dương ngược chiều điện trường ion âm, êlectron chiều điện trường 22 Dòng chuyển dời có hướng ion (+), ion (-) electron dòng điện mơi trường A chất khí B chân khơng C kim loại D chất điện phân 23 Chọn câu phát biểu sai nói tia lửa điện A Tia lửa điện xuất hiệu điện hai điện cực đặt khơng khí có trị số lớn, tạo điện trường mạnh (có cường độ khoảng 3.106V/m) B Tia lửa điện chùm tia phát theo đường thẳng C Tia lửa điện chùm tia ngoằn ngoèo, có nhiều nhánh D Tia lửa điện thường kèm theo tiếng nổ Câu 24 Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bạc Điện lượng qua bình điện phân 965C Khối lượng bạc giải phóng catot bao nhiêu? A 10,8g B 1,08g C 0,108g D 108g 37 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Câu 25: Câu nói chất bán dẫn khơng đúng? A Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết bán dẫn mật độ electron mật độ lỗ trống B Bán dẫn tạp chất bán dẫn hạt tải điện chủ yếu tạo nguyên tố tạp chất C Bán dẫn loại n bán dẫn mật độ lỗ trống lớn nhiều mật độ electron D Bán dẫn loại p bán dẫn mật độ electron tự nhỏ nhiều mật độ lỗ trống Câu 26: Phát biểu sau không đúng? A Cấu tạo điôt bán dẫn gồm lớp tiếp xúc p-n B Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n C Tia catơt mắt thường khơng nhìn thấy D Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng Câu 27: Trong khơng khí ln có ion tự Nếu đặt điện trường khơng khí ion di chuyển nào? A Ion âm di chuyển từ điểm có điện thấp đến điểm có điện cao B Ion âm di chuyển từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp C Ion dương di chuyển từ điểm có điện thấp đến điểm có điện cao D Các ion không di chuyển Câu 28: Chọn đáp án sai nói bán dẫn: A Nếu bán dẫn có mật độ electron cao mật độ lỗ trống bán dẫn loại n B Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao mật độ electron bán dẫn loại p C Nếu bán dẫn có mật độ lẽ trống mật độ electron bán dẫn tinh khiết D Dòng điện bán dẫn dòng chuyển dời có hướng lỗ trống hướng điện trường Câu 29: Dòng điện bán dẫn dòng chuyển dời có hướng hạt A electron tự B ion C electron lỗ trống D electron, ion dương ion âm Câu 30: Chọn đáp án sai nói bán dẫn: A Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện giống điện môi B Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện tốt giống kim loại C Ở nhiệt độ cao, bán dẫn có phát sinh electron lỗ trống D Dòng điện bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại 4.4 BẢNG ĐIỂM 4.4.1 BẢNG ĐIỂM TRƯỚC TÁC ĐỘNG Lớp 11A3( thực nghiệm) Điểm trước TĐ Lớp 11A2(đôi chứng) Điểm trước TĐ 38 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 HỌ VÀ TÊN TT HỌ VÀ TÊN Đặng Thị Phương Anh Lê Đức Anh Nguyễn Hải Anh Nguyễn Hoàng Anh Phùng Thị Lan Anh Vũ Hoàng Anh Vũ Quý Anh Lê Nguyệt Ánh Đỗ Thành Công 10 Nguyễn Tấn Dũng 11 Trần Việt Dũng 12 Lê Khánh Duy 13 Nguyễn Mạnh Đức 14 Đàm Hồng Hải 15 Nguyễn Trung Hiếu 16 Phạm Minh Hiếu 17 Phùng Minh Hiếu 18 Hà Phi Hoàng 19 Vũ Hoàng Huân 20 Lê Hoàng Huy 21 Trần Đức Huy 22 Trần Quang Huy 23 Vũ Quang Huy 24 Đỗ Thị Thùy Linh 25 Nguyễn Thảo Linh 26 Nguyễn Triệu Tùng Linh 27 Vi Nguyễn Thùy Linh 28 Dương Thanh Mai 29 Lê Đức Mạnh 30 Nguyễn Đức Mạnh 31 Trần Thị Trà My 32 Nguyễn Tiến Xuân Phương 33 Nguyễn Minh Quân 34 Võ Hồng Quân 35 Ninh Ngọc Trường Sơn 36 Hồ Thiên Thạch 37 Nguyễn Thị Phương Thảo 38 Vũ Phương Thảo 39 Lê Thành Trung 40 Đỗ Thị Hồng Vân Điểm trung bình Điểm trung bình 5.81 Độ lệch chuẩn =STDEV(C3:C41) 0.98 Độ lệch chuẩn =STDEV(F3:F42) Giá trị p t-test =T.TEST(C3:C41, F3:F42, 1, 3) = 0.47 Lê Thị Ngọc Anh Trần Hải Anh Vũ Tuấn Anh Phạm Khánh Chi Đinh Phùng Chí Cường Đinh Quang Dũng Đinh Việt Dũng Nguyễn Quang Dũng Nguyễn Kiều Linh Đan Lê Quang Đăng Nguyễn Nam Đông Nguyễn Minh Đức Vũ Anh Đức Đỗ Hải Giang Nguyễn Hương Giang Vũ Đức Hoàng Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Quốc Huy Trần Trung Kiên Nguyễn Tuấn Linh Trần Quang Linh Trương Thị Mai Linh Phạm Thanh Mai Nguyễn Trung Nam Lê Quỳnh Nga Nguyễn Duy Phúc Trần Hoàng Phúc Nguyễn Vũ Minh Quân Nguyễn Hương Quỳnh Lê Minh Sơn Hoàng Nhật Thành Nguyễn Thu Thảo Hoàng Thùy Trang Nguyễn Tạ Phương Trang Nguyễn Đức Trọng Trần Quốc Trung Triệu Anh Tú Lê Minh Vũ Nguyễn Anh Như Vũ 6.25 6.00 7.50 6.50 6.75 5.50 6.75 6.00 5.75 5.00 6.00 5.75 5.25 6.75 8.00 6.50 6.00 7.50 5.50 5.00 4.75 6.00 4.25 7.00 4.75 7.00 5.00 5.25 5.75 6.50 4.50 3.25 5.00 6.25 5.25 5.75 5.75 4.50 6.00 6.25 7.50 6.25 6.50 6.75 5.75 5.25 7.75 6.00 5.50 4.00 7.00 7.25 5.75 7.00 5.75 5.75 5.00 7.50 7.00 8.00 6.00 4.00 6.25 5.50 3.75 5.00 5.00 3.00 4.50 6.25 5.00 7.00 2.50 4.50 8.25 5.75 5.50 6.50 5.75 5.83 1.31 4.4.2 BẢNG ĐIỂM SAU TÁC ĐỘNG Lớp TT 11A3( thực nghiệm) HỌ VÀ TÊN Lê Thị Ngọc Anh Trần Hải Anh Vũ Tuấn Anh Phạm Khánh Chi Đinh Phùng Chí Cường Đinh Quang Dũng Điểm sau TĐ 8.50 6.00 7.00 8.00 7.00 7.50 Lớp 11A2(đôi chứng) TT HỌ VÀ TÊN Đặng Thị Phương Anh Lê Đức Anh Nguyễn Hải Anh Nguyễn Hoàng Anh Phùng Thị Lan Anh Vũ Hoàng Anh Điểm sau TĐ 7.50 6.00 6.25 6.50 7.50 3.75 39 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Đinh Việt Dũng Nguyễn Quang Dũng Nguyễn Kiều Linh Đan Lê Quang Đăng Nguyễn Nam Đông Nguyễn Minh Đức Vũ Anh Đức Đỗ Hải Giang Nguyễn Hương Giang Vũ Đức Hoàng Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Quốc Huy Trần Trung Kiên Nguyễn Tuấn Linh Trần Quang Linh Trương Thị Mai Linh Phạm Thanh Mai Nguyễn Trung Nam Lê Quỳnh Nga Nguyễn Duy Phúc Trần Hoàng Phúc Nguyễn Vũ Minh Quân Nguyễn Hương Quỳnh Lê Minh Sơn Hoàng Nhật Thành Nguyễn Thu Thảo Hoàng Thùy Trang Nguyễn Tạ Phương Trang Nguyễn Đức Trọng Trần Quốc Trung Triệu Anh Tú Lê Minh Vũ Nguyễn Anh Như Vũ Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p t-test 6.00 7.25 6.25 7.25 7.50 7.50 7.50 8.00 8.50 7.75 8.00 9.00 5.00 6.25 6.50 7.25 5.00 6.50 6.00 6.25 7.00 6.75 7.25 8.50 4.25 5.00 6.00 7.75 8.00 7.75 8.00 6.00 6.50 6.97 1.1 Vũ Quý Anh Lê Nguyệt Ánh Đỗ Thành Công 10 Nguyễn Tấn Dũng 11 Trần Việt Dũng 12 Lê Khánh Duy 13 Nguyễn Mạnh Đức 14 Đàm Hồng Hải 15 Nguyễn Trung Hiếu 16 Phạm Minh Hiếu 17 Phùng Minh Hiếu 18 Hà Phi Hoàng 19 Vũ Hoàng Huân 20 Lê Hoàng Huy 21 Trần Đức Huy 22 Trần Quang Huy 23 Vũ Quang Huy 24 Đỗ Thị Thùy Linh 25 Nguyễn Thảo Linh 26 Nguyễn Triệu Tùng Linh 27 Vi Nguyễn Thùy Linh 28 Dương Thanh Mai 29 Lê Đức Mạnh 30 Nguyễn Đức Mạnh 31 Trần Thị Trà My 32 Nguyễn Tiến Xuân Phương 33 Nguyễn Minh Quân 34 Võ Hồng Quân 35 Ninh Ngọc Trường Sơn 36 Hồ Thiên Thạch 37 Nguyễn Thị Phương Thảo 38 Vũ Phương Thảo 39 Lê Thành Trung 40 Đỗ Thị Hồng Vân Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 0.000026 5.50 5.00 7.25 6.25 6.00 6.50 6.00 6.00 7.25 7.25 4.50 3.75 4.50 5.50 3.50 3.50 4.75 6.00 7.00 5.50 7.25 7.50 5.00 4.75 7.75 6.00 6.00 5.50 5.25 6.25 6.00 6.75 6.75 5.75 5.89 1.2 B KHẢ NĂNG ÁP DỤNG : Việc áp dụng kỹ thuật DHGQVD, hoạt động nhóm, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào giảng dạy chương “Dòng điện mơi trường”- mơn Vật lý có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập phát huy tính tích cực học sinh Tôi thấy học sôi nổi, học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực, hứng thú Mọi cá nhân tham gia, đóng góp ý kiến, học hỏi kiến thức từ bạn Trong tiết học khơng thấy cảm giác học sinh coi Vật lý mơn học khó, khơ khan Ngồi chương “Dòng điện mơi trường”-Vật lí 11 kỹ thuật DHGQVD hoạt động nhóm áp dụng nhiều tiết dạy chương Vật lí khác đem lại hiệu cao VIII Nhưng thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 40 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 - Sử dụng kỹ thuật DHGQVD hoạt động nhóm đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị kĩ kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp học sinh lĩnh hội, khám phá kiến thức cách tốt - Mỗi giáo viên cần phân biệt rõ phương pháp, kĩ thuật dạy học để tránh nhầm lẫn Đồng thời khơng ngừng tìm tòi tài liệu học hỏi đồng nghiệp phương pháp để hoàn thiện - Việc đổi phương pháp giảng dạy phải xuất phát từ nhu cầu lòng tâm huyết giáo viên vấn đề đổi theo kiểu hình thức Đặc biệt giáo viên trẻ - Giáo viên phải tích cực sử dụng hợp lý thiết bị dạy học có tích hợp liên mơn - Học sinh phải ln có ý thức rèn luyện thân, nỗ lực tích cực tham gia hoạt động học tập - Cần phân bố lại thời gian chương trình cho phù hợp với tiến trình giải vấn đề nhằm tăng cường hoạt động học sinh X Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực DHGQVD hoạt động nhóm có ảnh hưởng rõ rệt đến kết thái độ học tập học sinh Lớp thực nghiệm thông qua kiểm tra đánh giá đạt kết cao lớp đối chứng Điểm số trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 6,97 lớp đối chứng 5,89 Kết phép kiểm chứng ttest p = 0,000026 < 0,05 có ý nghĩa, có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cho thấy chênh lệch nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau tác động 0,93 có ý nghĩa, ảnh hưởng tác động lớn khơng phải ngẫu nhiên Điều chứng minh rằng, việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực DHGQVD hoạt động nhóm nâng cao kết học tập thái độ học sinh học xong chương “Dòng điện mơi trường”mơn Vật lí 11-cơ Có thể nói hoạt động DHGQVD tổ chức học nhóm phương pháp cần ưu tiên áp dụng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm” Tuy nhiên, trình áp dụng khó khăn hạn chế Tùy vào đặc thù loại tiết dạy, đặc điểm HS mà GV có biện pháp cụ thể để tổ chức cho em hoạt động theo nhóm nhằm phát huy ưu điểm, đem lại hiệu cao dạy học Bằng việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực DHGQVD hoạt động nhóm mà tơi áp dụng chương “ Dòng điện môi trường” học sinh lớp 11A3, em có hứng thú với mơn học Các em khơng cảm giác nhàm chán tiết học Vật lí Lớp 11A3 ln thích thú với phương pháp học Vật lý Các em thấy tự tin hơn, có thêm nhiều lực giao tiếp, thuyết trình, hợp tác, tiến hành thí nghiệm, XI Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 41 Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến – Mơn Vật lí 11 Sơ Tên tổ Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến Lớp 11A3 Trường THPT Nguyễn Thái Học Vật lí 11 ., ngày tháng năm ,ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/Chính quyền địa phương Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Nga 42 ... cứu khoa học sư phạm ứng dụng : NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH BẰNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƯƠNG: “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”- VẬT LÝ 11 III Tác giả sáng kiến: Họ tên:... dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học giải vấn đề, hoạt động nhóm, dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh chương “ Dòng điện mơi trường ” - Vật lý 11 đáp ứng nhu cầu tạo hứng thú nâng cao. .. nguồn internet Dạy học tích cực ( Một số phương pháp kỹ thuật dạy học) - Bộ GD&ĐT-NXB Đại học sư phạm.2010 SKKN “Tổ chức dạy học giải vấn đề chương Dòng điện mơi trường vật lí 11 THPT theo hướng