1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức hoạt động dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 NC theo bLearning với sự hỗ trợ của phiếu học tập

97 630 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 14,14 MB

Nội dung

Từ những nghiên cứu về quá trình nhận thức của con người, tức là về sự học của con người xảy ra như thế nào, người ta đã rút ra nhiều kết luận đánh giá mức độ quan trọng của sự gắn kết, sự tương tác, sự hợp tác trong quá trình học mà dạy học (DH) giáp mặt đã phần nào đáp ứng được. Tuy nhiên, cũng từ những nghiên cứu quá trình học một cách cụ thể hơn cho thấy DH giáp mặt lại tỏ ra kém hiệu quả trọng việc cá nhân hóa hoạt động học tập của học sinh (HS), điều này làm hạn chế khả năng phát huy năng lực, bản sắc của từng cá nhân HS. Việc này dẫn tới sự mất cân đối trong quá trình phát triển nhận thức, người học thiếu kỹ năng hoạt động độc lập kỹ năng rất cần thiết trong thời đại hiện nay. ELearning được đưa ra như là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục nhược điểm này của DH giáp mặt. Nhưng thực tiễn dạy và học cho thấy việc tăng cường cá nhân hóa hoạt động học tập của HS bằng eLearning lại được thực hiện tách rời với DH giáp mặt, HS thiếu sự định hướng khi học với eLearning. Kết quả là việc học tập với eLearning không đạt được hiệu quả cao như mong muốn.Như vậy, muốn đưa ra một giải pháp công nghệ phục vụ cho quá trình dạy học (QTDH) thì trước hết cần lưu ý đến các thế mạnh có sẵn của DH giáp mặt rồi sau đó mới xét đến giải pháp công nghệ đó có khắc phục được những hạn chế của phương thức DH hiện tại không. Để làm được việc này, giáo viên (GV) cần phải nhận thức rõ rằng công nghệ không thể điều khiển sư phạm mà nó chỉ hỗ trợ cho sư phạm, giúp thực hiện tốt các giải pháp sư phạm.Theo số liệu của trang web giáo dục Schoolwires (Hoa Kỳ) 40, ngày càng nhiều GV tìm thấy câu trả lời ở hình thức dạy học bLearning. Đây là hướng ứng dụng còn khá mới mẻ ở nước ta, đã có một số công trình nghiên cứu mô hình này tuy nhiên vẫn chưa thực sự quan tâm đến việc sử dụng nó vào QTDH. Đặc biệt, trong quá trình tổ chức dạy học theo bLearning, việc giao và nhận nhiệm vụ của GV và HS còn gặp nhiều khó khăn.Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm (TN), kiến thức vật lý gắn kết một cách chặt chẽ với thực tế đời sống. Trong đó, chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 nâng cao (NC) là chương bao gồm nhiều kiến thức thực tế và giúp ích cho HS trong việc giải thích các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên trong QTDH chương này, GV và HS gặp phải một số khó khăn: phần lớn kiến thức của chương được xây dựng bằng con đường thực nghiệm trong khi điều kiện cơ sở vật chất của trường phổ thông chưa đáp ứng được, ngoài ra HS khi đến lớp đã mang sẵn những quan niệm của bản thân về những hiện tượng xung quanh nên phần nào ảnh hưởng đến việc lĩnh hội kiến thức mới trên lớp của nhiều em.Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 NC theo bLearning với sự hỗ trợ của phiếu học tập”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM Hå THÞ TRµ MY TÄØ CHỈÏC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC CHỈÅNG “DNG ÂIÃÛN TRONG CẠC MÄI TRỈÅÌNG” VÁÛT L 11 NC THEO B-LEARNING VÅÏI SỈÛ HÄÙ TRÅÜ CA PHIÃÚU HC TÁÛP Chun ngành: luận phương pháp dạy học mơn Vật Mã số: 60140111 Ln v¨n th¹c sÜ gi¸o dơc häc NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.Ts TRÇN HUY HOµNG Huế, Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả (Chữ ký) Hå ThÞ Trµ My ii Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm, q thầy giáo Khoa Vật trường Đại học phạm Huế q thầy trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Huy Hồng tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban giám hiệu q thầy trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực nghiệm phạm Tác giả xin cảm ơn anh chị học viên lớp LL&PPDH mơn Vật lí K21 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập thực luận văn Tác giả Hå ThÞ Trµ My iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Trang MỞ ĐẦU chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP 1.1 Hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức tổ chức dạy học 1.2 Hình thức dạy học kết hợp (b-Learning) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm b-Learning 1.2.3 Các hình thức tổ chức dạy học theo b-Learning 1.3 PHT chức PHT dạy học 1.3.1 Khái niệm PHT 1.3.2 Các chức PHT dạy học 1.3.3 Phân loại PHT 1.4 Ngun tắc quy trình thiết kế PHT theo b-Learning 1.4.1 Ngun tắc thiết kế PHT theo b-Learning 1.4.2 Quy trình thiết kế PHT theo b-Learning 1.5 Tổ chức hoạt động dạy học theo b-Learning với hỗ trợ PHT 1.6 Thực trạng việc sử dụng CNTT PHT dạy học vật trường THPT 1.6.1 Vấn đề thiết kế sử dụng PHT dạy học vật 1.6.2 Vấn đề sử dụng CNTT GV HS dạy học vật 1.7 Kết luận chương Chương TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT 11 NC THEO B-LEARNING VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP 2.1 Đặc điểm cấu trúc chương “Dòng điện mơi trường” Vật 11 NC 2.1.1 Đặc điểm chương “Dòng điện mơi trường” Vật 11 NC 2.1.2 Cấu trúc chương “Dòng điện mơi trường” Vật 11 NC 2.2 Thiết kế PHT dạy học chương chương “Dòng điện mơi trường” Vật 11 NC 2.2.1 Thiết kế PHT thơng thường 2.2.2 Thiết kế PHT điện tử 2.3 Hệ thống e-Learning chương “Dòng điện mơi trường” Vật 11 NC 2.3.1 Giới thiệu hệ thống 2.3.2 Vận dụng mơ hình b-Learning dạy học vật 2.4 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chương “Dòng điện mơi trường” Vật 11 NC theo b-Learning với hỗ trợ PHT 2.4.1 Thiết kế tiến trình dạy học 17 “Dòng điện kim loại” 2.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học 19 “Dòng điện chất điện phân Định luật Fa-ra-đây” 2.5 Kết luận chương Chương THỰC NGHIỆM PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm phạm 3.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm phạm 3.3 Phương pháp thực nghiệm phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 3.3.2 Thực giảng dạy 3.3.3 Quan sát học kiểm tra đánh giá 3.4 Kết thực nghiệm phạm 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phạm 3.5 Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNTT DH ĐC GV HĐDH Viết đầy đủ Cơng nghệ thơng tin Dạy học Đối chứng Giáo viên Hoạt động dạy học HS HTTCDH KTĐG NC Học sinh Hình thức tổ chức dạy học Kiểm tra đánh giá Nâng cao PHT PPDH PTDH QTDH SGK THPT TN TNSP Phiếu học tập Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Q trình dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Thực nghiệm Thực nghiệm phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Trang Bảng Bảng 2.1 Nội dung kiến thức chương “Dòng điện mơi trường” Bảng 3.1 Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN sau TN Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm hai nhóm ĐC TN sau TN Bảng 3.3 Phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi hai nhóm ĐC TN sau TN Bảng 3.4 Tổng hợp tham số Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Vấn đề thiết kế PHT DH Biểu đồ 1.2 Vấn đề sử dụng PHT DH Biểu đồ 1.3 Vấn đề sử dụng CNTT DH GV Biểu đồ 1.4 Vấn đề sử dụng CNTT tự học HS Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN sau TN Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất điểm hai nhóm ĐC TN sau TN Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi hai nhóm ĐC TN sau TN Hình Hình 1.1 Hình ảnh khái niệm b-Learning Hình 1.2 Sơ đồ HTTCDH theo b-Learning Hình 1.3 Quy trình tổ chức HĐDH theo b-Learning với hỗ trợ PHT Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Dòng điện mơi trường” Hình 2.2 PHT điện tử dùng cho HS chuẩn bị kiến thức trước học 19 “Dòng điện chất điện phân Định luật Fa-ra-đây” Hình 2.3 PHT điện tử dùng cho HS tự tìm hiểu sau học xong 22 “Dòng điện chất khí” Hình 2.4 Trang chủ hệ thống b- Learning Hình 2.5 Sơ đồ phương án vận hành dạy b-Learning MỞ ĐẦU chọn đề tài Ngày nay, thời đại mà cơng nghệ thơng tin (CNTT) phát triển với tốc độ chóng mặt việc ứng dụng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội điều tất yếu Thực tế phát triển Việt Nam cho thấy CNTT lĩnh vực mà nước ta có khả bắt kịp với nước tiên tiến thời gian ngắn, lĩnh vực thúc đẩy phát triển ngành khác mạnh Việc ứng dụng CNTT xã hội phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu CNTT thực tế trở thành điểm tựa cho đột phá tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, trị, an ninh - quốc phòng… Trong việc ứng dụng CNTT vào giáo dục trở thành mối ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia CNTT mà trước hết máy vi tính (MVT), mạng vi tính xem phương tiện đại thị 29/2001/CT-BDG&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo Dục –Đào tạo nêu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất mơn học”, “CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học CNTT phương tiện tiến tới xã hội học tập…” [2] Xã hội học tập mục tiêu giáo dục giới nhằm tạo hội học tập cho nhiều người với trình độ khác nhau, tạo bình đẳng dân chủ học tập Giáo dục dân trí ngày đóng vai trò định phát triển xã hội dựa trụ cột: “học để biết”, “học để làm”, “học để chung sống với nhau”, “học để làm người” Do việc áp dụng thành tựu CNTT nhằm tiến tới xã hội học tập vấn đề cấp thiết văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI nêu: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi tồn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo u cầu chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hố hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho cơng dân học tập suốt đời” [1] Từ nghiên cứu q trình nhận thức người, tức học người xảy nào, người ta rút nhiều kết luận đánh giá mức độ quan trọng gắn kết, tương tác, hợp tác q trình họcdạy học (DH) giáp mặt phần đáp ứng Tuy nhiên, từ nghiên cứu q trình học cách cụ thể cho thấy DH giáp mặt lại tỏ hiệu trọng việc cá nhân hóa hoạt động học tập học sinh (HS), điều làm hạn chế khả phát huy lực, sắc cá nhân HS Việc dẫn tới cân đối q trình phát triển nhận thức, người học thiếu kỹ hoạt động độc lập- kỹ cần thiết thời đại E-Learning đưa giải pháp hữu hiệu để khắc phục nhược điểm DH giáp mặt Nhưng thực tiễn dạy học cho thấy việc tăng cường cá nhân hóa hoạt động học tập HS e-Learning lại thực tách rời với DH giáp mặt, HS thiếu định hướng học với e-Learning Kết việc học tập với e-Learning khơng đạt hiệu cao mong muốn Như vậy, muốn đưa giải pháp cơng nghệ phục vụ cho q trình dạy học (QTDH) trước hết cần lưu ý đến mạnh có sẵn DH giáp mặt sau xét đến giải pháp cơng nghệ có khắc phục hạn chế (thơng qua diễn đàn, chat hỏi trực tiếp với với GV) hệ thống qua email tự động GV u cầu HS nộp tập trực tiếp lớp qua hệ thống e-Learning tùy theo hình thức KTĐG + Bước 4: (HS thực hiện) HS phản hồi ý kiến (bằng phiếu trắc nghiệm qua mạng trực tiếp) hiệu việc DH theo b-Learning với hỗ trợ PHT + Bước 5: (GV thực hiện) Thống kê số liệu điểm kiểm tra phiếu phản hồi ý kiến HS để xử số liệu + Bước 6: Xử số liệu TNSP, qua kết phản hồi HS GV khắc phục thiếu sót hệ thống 3.3.3 Quan sát học kiểm tra đánh giá 3.3.3.1 Quan sát học Trong tất học lớp TN quan sát ghi chép tiến trình DH với nội dung để đánh sau : − Mức độ kết hợp DH giáp mặt DH trực tuyến tính hợp QTDH − Các giai đoạn sử dụng PHT thơng thường PHT điện tử QTDH − Quan sát thái độ học tập, ý thức học tập HS, khả phát biểu đóng góp ý kiến làm việc với PHT HS tiết học − Khả phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức HS − Mức độ hồn thành nhiệm vụ tự học thơng qua số lượng nộp, thời gian hồn thành kết làm tập nhà − Số lượng trao đổi thắc mắc, vấn đề khó khăn lớp thơng qua diễn đàn HS HS, HS GV sau DH − Tiến hành thống kê kết kiểm tra HS 3.3.3.2 Kiểm tra đánh giá Kiểm tra định lượng thực hình thức tự luận (thơng qua PHT) trắc nghiệm khách quan Mỗi HS làm kiểm tra: trắc nghiệm 15 phút, 30 phút tự luận 45 phút Mục đích kiểm tra: − Đánh giá mức độ tiếp thu HS, khả vận dụng vào số tình để giải tập định tính định lượng − Khắc phục hiểu biết lệch lạc HS kịp thời − Rút kinh nghiệm để tiết học sau thu kết tốt 80 Sau tiết học kiểm tra, chúng tơi tổ chức thăm dò ý kiến HS, ý kiến đóng góp GV việc DH theo b-Learning với hỗ trợ PHT để có điều chỉnh thích hợp 3.4 Kết thực nghiệm phạm 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học Quan sát học lớp TN lớp ĐC tiến hành theo tiến trình DH, chúng tơi rút số nhận xét sau: Đối với lớp ĐC, GV đa dạng hóa hình thức DH với hỗ trợ nhiều PTDH Từ HS tỏ hứng thú tích cực so với lối DH truyền thụ chiều trước Tuy nhiên việc chuẩn bị nhà HS hạn chế, phần lớn tập trung vào nội dung SGK Trong q trình học, HS có sáng tạo việc bộc lộ quan điểm riêng nên dù học có tham gia phát biểu chất lượng ý kiến lại khơng cao Cụ thể ý kiến trình bày lại nội dung có sẵn SGK đơi rập khn khiến học trở nên nhàm chán Đối với lớp TN, HS làm việc nhiều hình thức tổ chức khác DH nhóm, cá nhân đẩy mạnh khả tự lực giải vấn đề thơng qua trao đổi thảo luận định hướng GV thơng qua PHT Với hỗ trợ hệ thống e-Learning bao gồm hình ảnh, video, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ , HS bị hút nguồn thơng tin phong phú đa dạng Từ HS tích cực tham gia phát biểu xây dựng ý kiến thảo luận có chất lượng cao, bộc lộ nhiều điểm sáng tạo giúp học trở nên sơi động Trong DH theo b-Learning với hỗ trợ PHT lớp TN, việc kiểm tra cũ tình hình chuẩn bị GV đánh giá khách quan xác thơng qua hệ thống e-Learning Đồng thời kết từ hệ thống cho thấy HS tự giác chủ động hồn thành nhiệm vụ giao so với lớp ĐC Bên cạnh chất lượng việc chuẩn bị nâng cao với nhiều kiến thức mở rộng ngồi SGK mang tính thực tiễn cao Như vậy, dạy lớp TN với mơ hình b-Learning phát huy tính tích cực chủ động hoạt động học tập HS, đáp ứng u 81 cầu đổi PPDH 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phạm 3.4.2.1 Các bảng phân phối Qua kiểm tra, chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu kết bảng số liệu đồ thị biểu diễn sau: Bảng 3.1 Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN sau TN Nhóm Số HS ĐC TN Số KT 83 82 249 246 Số kiểm tra đạt điểm Xi 32 19 36 27 51 42 43 45 33 42 25 31 11 21 10 11 Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN sau TN Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm hai nhóm ĐC TN sau TN Nhóm ĐC TN Số HS Số KT Số % kiểm tra đạt điểm Xi 83 82 249 246 1,6 1,2 3,2 12,9 14,5 20,5 17,3 13,3 2,0 7,7 11,0 17,1 18,3 17,1 10 10 12,6 4,4 8,5 2,4 4,5 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất điểm hai nhóm ĐC TN sau TN 82 Từ bảng kết 3.2, ta có bảng phân phối tần số luỹ tích hội tụ lùi hai nhóm ĐC TN sau: Bảng 3.3 Phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi hai nhóm ĐC TN sau TN Nhóm ĐC TN Số KT 249 246 Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống 1,6 4,8 17,7 32,1 1,2 3,3 11,0 22,0 52,6 69,9 83,1 93,2 97,6 39,0 57,3 74,4 87,0 95,5 83 10 100,0 100,0 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi hai nhóm ĐC TN sau TN Biểu đồ 3.3 thể đường biểu diễn hội tụ lùi nhóm lớp TN nằm bên phải đường biểu thị hội tụ lùi lớp ĐC Điều bước đầu cho kết luận chất lượng học tập nhóm lớp TN cao chất lượng nhóm lớp ĐC 3.4.2.2 Các tham số sử dụng để thống kê Để khẳng định chất lượng đợt TN, chúng tơi tiến hành xử số liệu thống kê tốn học với tham số sau: - Số trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, n tính theo cơng thức: X = ∑X i i =1 n ∑( X n - Phương sai: S = i -X i =1 ) n-1 ∑( X n - Độ lệch chuẩn: S = i -X i =1 ) ; S tham số đặc trưng cho độ phân n-1 tán nhiều hay kết thu quanh trị trung bình S nhỏ số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao 84 - Hệ số biến thiên: V = S 100 (%) giúp so sánh mức độ phân tán số liệu X - Sai số tiêu chuẩn: m = S [4] n Bảng 3.4 Tổng hợp tham số Nhóm Số HS Số X S2 S V (%) X =X ±m KT ĐC 83 249 5,474 3,912 1,978 36,134 TN 82 246 6,093 4,432 2,105 34,548 5,47 4± 0,008 6,093 ± 0,009 Dựa vào bảng tổng hợp tham số cho thấy điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn có giá trị nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTN < VĐC, chứng tỏ mức độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC 3.4.2.3 Kiểm định giả thiết thống kê Từ kết tính tốn cho thấy: điểm trung bình cộng nhóm TN ( X TN ) cao nhóm ĐC ( X ÐC ) Câu hỏi đặt là: khác hai điểm trung bình X TN X ÐC có ý nghĩa khơng? Việc DH vật theo b-Learning với hỗ trợ PHT có thực tốt DH thơng thường khơng ngẫu nhiên? Để trả lời câu hỏi trên, trước hết phải đề giả thiết thống kê Sau tiến hành kiểm định giả thiết [31] Các giả thiết thống kê: - Giả thiết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC nhóm TN ( X TN X ÐC ) khơng có ý nghĩa” - Giả thiết H1: “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC ( X TN > X ÐC ) cách có ý nghĩa” 85 Để kiểm định giả thiết, chúng tơi tiến hành xác định đại lượng kiểm định t theo cơng thức: t = X TN - X ÐC Sp 2 nTN nÐC (nTN - 1)STN + (nÐC - 1)S ÐC với S p = nTN + nÐC nTN + nÐC - Sau tính t ta so sánh với giá trị tới hạn t α tra bảng phân phối Student [4] ứng với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = nTNĐC+ n -2 - Nếu t ≥ tα khác X TN X ÐC có ý nghĩa - Nếu t < tα khác khơng có ý nghĩa Kết tính tốn thu từ hai cơng thức trên: Sp = 2,049 t = 3,361 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = nTN + nĐC - = 493 > 120, ta có: tα = 1,96 Như tính tốn kết TN ta thấy thỏa mãn điều kiện tα nghĩa giả thiết H0 bị bác bỏ, điều khẳng định khác có ý nghĩa, với mức ý nghĩa α = 0,05 Rõ ràng t = 3,361> tα =1,96 Từ việc TN phạm cho phép chúng tơi có kết luận sau : − Điểm trung bình cộng kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình DH chúng tơi đề xuất mang lại hiệu cao so với tiến trình DH thơng thường − Việc tổ chức HĐDH theo b-Learning với hỗ trợ PHT chương "Dòng điện mơi trường" Vật 11 NC góp phần phát huy tính tích cực, chủ động HS qua nâng cao chất lượng DH vật THPT 3.5 Kết luận chương Sau xác định mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp TNSP, chúng tơi tiến hành TNSP, với kết thu từ TN số liệu xử từ phương pháp thống kê khẳng định : Tiến trình DH theo b-Learning với hỗ trợ PHT làm cho hoạt động dạy học trở nên sinh động, tăng cường hoạt động học tập cá nhân, HS tiếp thu kiến thức cách tích cực chủ động Qua họchỗ trợ hệ thống e-Learning PHT, HS phát huy 86 khả tự học, tự tìm tòi kiến thức thơng qua nội dung có hệ thống, giúp HS nhanh chóng nắm vững kiến thức bản, hệ thống hóa kiến thức cách chủ động Nội dung giao nhà cho HS mở rộng thơng qua PHT điện tử, chủ đề số hoạt động mang tính tự định hướng tự học, số khuyến khích hợp tác HS có nhiều trải nghiệm học tập từ điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm cá nhân Kết thống kê kiểm tra hai lớp ĐC TN cho thấy kết học tập HS nhóm TN cao lớp ĐC, nghĩa việc mang lại hiệu cao so với PPDH khác Việc tổ chức HĐDH theo b-Learning với hỗ trợ PHT DH vật THPT góp phần phát huy tính tích cực, chủ động HS nâng cao chất lượng DH Tuy nhiên, sở vật chất hạn chế, chưa có đủ phòng máy tốc độ kết nối chậm nên chưa tiến hành DH theo b-Learning, ngồi trình độ tin học hạn chế nên GV chưa mạnh dạn giảng dạy với hình thức DH 87 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu q trình thực đề tài: “Tổ chức hoạt động dạy học chương “Dòng điện mơi trường” Vật 11 NC theo b-Learning với hỗ trợ PHT” chúng tơi thu số kết sau: Góp phần làm sáng tỏ sở luận việc tổ chức DH theo hình thức bLearning với hỗ trợ PHT, nhằm mục đích đổi PPDH, nâng cao chất lượng, hiệu QTDH nói chung DH vật nói riêng Trong nêu bật ưu điểm b-Learning việc kết hợp học truyền thống DH trực tuyến vai trò đổi PPDH Đề xuất quy trình DH theo b-Learning với hỗ trợ PHT, áp dụng vào thiết kế tiến trình DH thuộc chương “Dòng điện mơi trường” Vật 11 NC gồm giai đoạn sau: (1) Giai đoạn chuẩn bị DH; (2) Giai đoạn tổ chức dạy học; (3) Giai đoạn KTĐG; (4) Giai đoạn cải tiến, hồn thiện Tiến hành xây dựng hệ thống hỗ trợ e-Learning tảng Moodle địa http://online.vatlysuphamhue.com/ với module chứa đựng nội dung học tập Trong nội dung gia cơng cho vừa đáp ứng hình thức DH giáp mặt vừa khai thác mạnh DH trực tuyến Bên cạnh đó, tiến hành thiết kế xác định giai đoạn sử dụng PHT thơng thường PHT điện tử QTDH Xây dựng tiến trình DH theo b-Learning với hỗ trợ PHT số thuộc chương “Dòng điện mơi trường” Vật 11 NC tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu đề tài Qua kết thực nghiệm, chúng tơi thấy việc tổ chức DH theo mơ hình b-Learning góp phần đổi PPDH nay, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động q trình học tập HS Với kết trên, khẳng định mục tiêu nghiên cứu đạt được, 88 nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 89 Một số khuyến nghị Qua q trình thực đề tài, đặc biệt q trình TNSP, chúng tơi có số đề xuất sau: - Để triển khai phát triển b-Learning DH trường phổ thơng, trường cần xây dựng phòng học mơn với trang thiết bị đầy đủ như: hệ thống MVT nối mạng, máy chiếu Đồng thời, cần có nghiên cứu sâu sắc HTTCDH b-Learning DH vật mơn học khác trường phổ thơng nhằm góp phần đổi nội dung, phương pháp nâng cao hiệu DH - Mặc dù sử dụng hệ thống DH mang lại kết khả quan, Vật mơn khoa học thực nghiệm nên GV phải ln tăng cường sử dụng thí nghiệm thực QTDH - Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu nhà trường việc xây dựng hệ thống DH trực tuyến riêng cho trường theo b-Learning Hướng phát triển đề tài - Tiếp tục xây dựng sở luận tiến trình DH theo b- Learning - Nghiên cứu hồn thiện mơ hình xây dựng để áp dụng dạy chương trình vật THPT nhà trường theo mơ hình b- Learning, đáp ứng u cầu đổi PPDH - Khắc phục hạn chế nội dung, hình thức hồn thiện hệ thống DH trực tuyến, để hệ thống thực có tính chun nghiệp, thường xun cập nhật, chuẩn hố thơng tin 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành TW Đảng, Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV: Thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 mơn vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), luận ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy - học ngoại ngữ, Hà Nội Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (1994), “Phiếu học tập – phương pháp dạy họcsử dụng phiếu học tập”, Tạp chí giáo dục, (45) Đỗ Thị Hương Giang (2008), Tổ chức dạy học chương từ trường Vật 11 nâng cao THPT với hỗ trợ e-Learning, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế Nguyễn Thanh Hải (2003), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thu Hảo (2010), Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học phần Nhiệt học Vật 10 nâng cao với hỗ trợ máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hiền (2008), “Tổ chức Học tập hỗn hợp, biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng CNTT cho sinh viên dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục, (192), tr 34- 43, 44 11 Lê Thanh Hiếu (2010), Đổi dạy học theo hình thức Elearning hướng phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín 91 trường Đại học phạm Huế, Kỷ yếu hội nghị Đổi phương pháp đào tạo tín chỉ, Trường ĐHSP Huế, 10/2010 12 Đậu Thị Hòa (2008), “Sử dụng PHT dạy học Địa lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực độc lập HS”, Tạp chí Giáo dục, (195), tr 35-37 13 Trần Huy Hồng (2011), Xây dựng Website dạy học phần nhiệt Vật 10 trung học phổ thơng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp bộ, Trường ĐHSP Huế 14 Nguyễn Thị Thanh Hồng (2010), Tổ chức tự học mơn Giáo dục học cho sinh viên Đại học phạm có hỗ trợ hệ thống E- Learning, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hồng (2011), Ứng dụng E-Learning dạy học mơn Tốn lớp 12 nhằm phát triển lực tự học cho HS trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 16 Lê Thanh Huy (2009), Vận dụng E – learning dạy học phần Nhiệt học Vật 10 Nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 17 Lê Thanh Huy (2013), Tổ chức hoạt động dạy học Vật đại cương trường đại học theo học chế tín với hỗ trợ e-Learning, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 18 Đặng Thành Hưng (2004), “Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác”, Tạp chí Phát triển Giáo Dục, (8), tr.8-10,14 19 Nguyễn Thế Khơi (Tổng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên) (2011), Vật 11 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Thế Khơi (Tổng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên) (2011), Sách giáo viên Vật 11 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Thế Khơi, Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên) (2011), Bài tập Vật 11 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Phạm Xn Lam (2010), Xây dựng mơ hình học kết hợp để dạy sinh học (THPT) nâng cao với hỗ trợ phần mềm Moodle, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 92 23 Nguyễn Thị Lan Ngọc (2013), Tổ chức hoạt động tự học cho HS dạy học phần Quang hình học Vật 11 THPT theo mơ hình B-Learning, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 24 Qch Tuấn Ngọc (1999), “Đổi phương pháp dạy học cơng nghệ thơng tin - xu thời đại”, Tạp chí Đại học Giáo dục chun ngành, (8) 25 Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên (2005), Giáo trình giáo dục học, NXB ĐHSP 26 Hồng Phê (1993), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà nẵng 27 Đặng Ngọc Sang (2006), Ứng dụng Moolde xây dựng website dạy học mơn vật lý, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng 28 Vương Đình Thắng (2004), Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimedia thơng qua việc xây dựng khai thác website dạy học mơn vật lớp trường Trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Vinh 29 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội 30 Lê Cơng Triêm, Lê Thúc Tuấn (2007), Đổi phương pháp dạy học vật 11 trung học phổ thơng, Trường ĐHSP Huế 31 Lê Cơng Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học phạm, Huế 32 Nguyễn Quang Trung (2011), Xây dựng mơ hình b-Learning DH chương Điện tích – Điện trường Vật 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 33 Thái Duy Tun (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 34 Hole Anna (2014), Handouts, University of Sussex 35 Horn Michael, Staker Heather (2011), The Rise of K-12 Blended Learning, Innosight Institute 36 Wagner Karen (2012), Leading Edge Certification for the Online and Blended Teacher, San Diego State University 93 Website 37 CSULB department Faculty and Staff (2014), “Instruction Mode and Learning Mode”, http://www.csulb.edu/depts/enrollment/staff_reference/updating_class_schedul es/instruction-mode.html, 12/04/2014 38 Trần Huy Hồng (2008), “Hệ thống tư liệu dạy học vật lý”, Vatlysuphamhue.com, 24/09/2014 39 Office of Institutional Research (2012), “Instruction Mode Code Definitions”, https://www.usm.edu/institutional-research/instruction-mode-code-definitions, 04/05/2014 40 Schoolwires (2012), “Blending the Best of Online and Face-to-Face Learning to Improve Student Outcomes”, http://www.duplinschools.net/cms/lib01/NC01001360/Centricity/Domain/1469 /Blended%20Learning%20Whitepaper-r3.pdf, 10/08/2014 41 Nguyễn Thành Trung (2013), “Hệ thống tư liệu chương Dòng điện mơi trường”, http://dongdientrongcacmoitruong.com/home/index.php?r=home, 05/09/2014 94 ... IN TRONG CC MễI TRNG VT Lí 11 NC THEO B-LEARNING VI S H TR CA PHIU HC TP 2.1 c im v cu trỳc chng Dũng in cỏc mụi trng Vt lý 11 NC 2.1.1 c im chng Dũng in cỏc mụi trng Vt lý. .. im chng Dũng in cỏc mụi trng Vt lý 11 NC 2.1.2 Cu trỳc chng Dũng in cỏc mụi trng Vt lý 11 NC 2.2 Thit k PHT dy hc chng chng Dũng in cỏc mụi trng Vt lý 11 NC 2.2.1 Thit k PHT thụng... trng Vt lý 11 NC 2.3.1 Gii thiu h thng 2.3.2 Vn dng mụ hỡnh b-Learning dy hc vt lý 2.4 Tin trỡnh t chc hot ng dy hc chng Dũng in cỏc mụi trng Vt lý 11 NC theo b-Learning

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w