Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao ở trường THPT

106 380 0
Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự lực hoạt động nhận thức. Ở nước ta, nhiều chuyên gia giáo dục đã đánh giá: phương pháp giảng dạy ở trường phổ thông còn nặng về việc thông báo tri thức, ít tập luyện cho học sinh khám phá kiến thức bằng chính những hoạt động thao tác tư duy, trí tuệ phù hợp với nó. Trong điều kiện dạy học hiện nay, thiết bị đồ dùng dạy học ở trường phổ thông khá đa dạng và phong phú, bên cạnh những thiết bị dạy học truyền thống còn được trang bị những thiết bị dạy học hiện đại, ngoài ra còn có những thiết bị đơn giản do giáo viên và học sinh tự làm. Khai thác và sử dụng thiết bị dạy học như thế nào để có hiệu quả luôn là bài toán phức tạp đối với giáo viên trong mọi thời đại. Phiếu học tập là một phương tiện dạy học đơn giản, có khả năng tương thích cao với tuyệt đại đa số người học thuộc mọi lứa tuổi trong lĩnh vực học tập . Thực tế hiện nay trong quá trình dạy học nhiều giáo viên chưa sử dụng phiếu học tập, còn đối với giáo viên sử dụng phiếu học tập trong dạy học thì nội dung và kỹ thuật sử dụng nó như thế nào để bảo đảm tính khoa học giáo dục. Các định luật bảo toàn trong chương trình vật lí THPT có ý nghĩa lớn về mặt phương pháp luận (phương pháp bảo toàn hay tư tưởng bảo toàn dùng để nghiên cứu Vật lí học); phương pháp bảo toàn là phương pháp sử dụng các định luật bảo toàn như những phương trình cơ bản giải bài toán vật lí; nó không chỉ bổ sung cho phương pháp động lực học mà còn thay thế hoàn toàn trong trường hợp không áp dụng được phương pháp động lực học do không biết rõ về các lực tác dụng (như trong các trường hợp: va chạm, nổ,…). Nhiều định luật vật lí được trình bày như là hệ quả suy luận lí thuyết từ định luật bảo toàn: Ví dụ định luật Becnuli, định luật Ohm trong toàn mạch, các nguyên lí nhiệt động lực học,…Các định luật bảo toàn là cơ sở vật lí của nhiều ứng dụng kỹ thuật quan trọng như: chuyển động phản lực, công nghiệp năng lượng, hoàn thiện các thiết bị kỹ thuật… Từ những lí do nêu trên, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao ở trường THPT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ MAI NGHIÃN CỈÏU XÁY DỈÛNG V SỈÍ DỦNG PHIÃÚU HC TÁÛP TRONG DẢY HC CHỈÅNG “CẠC ÂËNH LÛT BO TON” VÁÛT LÊ 10 NÁNG CAO ÅÍ TRỈÅÌNG TRUNG HC PHÄØ THÄNG Chun ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC i Huế, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Lê Thị Mai ii Lời Cảm Ơn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : Q nhà trường, q thầy giáo Khoa Vật lí, trưởng khoa Vật lí - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đình Thước ln động viên tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Ban giám hiệu nhà trường, q thầy giáo Tổ Vật lí trường THPT Đặng Huy Trứ nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tập thể học sinh khối 10 trường THPT Đặng Huy Trứ cộng tác nhiệt tình q trình thực nghiệm sư phạm, giúp đỡ góp ý chân thành giảng tơi Các anh chị học viên lớp LL&PPDH mơn Vật lí K21 động viên tinh thần giúp đỡ tơi nhiều hai năm học trường đặc biệt q trình thực đề tài Tác giả Lê Thị Mai iii iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự 10 11 12 Viết tắt DH ĐC GV HS NXB NC PHT PPDH SGK THPT TN VL Viết đầy đủ Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Nhà xuất Nâng cao Phiếu học tập Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Thí nghiệm Vật lí iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỊ THỊ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số kiểm tra 82 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất 83 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất lũy tích .84 Bảng 3.4: Bảng điểm trung bình lớp ĐC TN 84 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC 83 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ điểm trung bình kiểm tra 84 Đồ thị Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất 83 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất luỹ tích 84 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc tâm lí hoạt động 12 Sơ đồ 1.2: Trình tự bước sử dụng PHT dạy học vật lí .23 Sơ đồ 2.1: Cấu trúc lơgic nội dung chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 NC 30 Sơ đồ 2.2: Quy trình xây dựng PHT 32 v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng, biểu đồ, đò thị, sơ đồ v MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: 6 Giả thuyết khoa học .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .7 10 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .8 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .8 1.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 1.1.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức học tập 1.1.1.1 Tính tích cực 1.1.1.2 Tích cực hóa 1.1.2 Các biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.1.3 Những biểu tính tích cực học tập vật lí 10 1.1.4 Các cấp độ tính tích cực học tập .11 1.2 Bản chất hoạt động học vật lí 12 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học 12 1.2.2 Cấu trúc hoạt động học 12 1.2.3 Những hành động phổ biến hoạt động nhận thức vật lí học sinh 15 1.2.4 Các thao tác phổ biến cần dùng hoạt động nhận thức vật lí 16 1.2.4.1 Thao tác vật chất 16 1.2.4.2 Thao tác tư 16 1.3 Phiếu học tập dạy học 16 1.3.1 Khái niệm phiếu học tập 16 1.3.2 Chức phiếu học tập 17 1.3.2.1 Chức cung cấp thơng tin 17 1.3.2.2 Chức cơng cụ hoạt động giao tiếp 18 1.4 Phân loại phiếu học tập 18 1.4.1 Căn vào chức phiếu học tập 18 1.4.2 Căn vào mục đích sử dụng phiếu học tập 19 1.4.3 Căn vào nội dung học 20 1.4.4 Căn vào tiêu chí sử dụng phiếu học tập để ren luyện ki Vật lí cho học sinh 21 1.5 Sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí 21 1.5.1 Sử dụng phiếu học tập học: xây dựng kiến thức .22 1.5.2 Sử dụng phiếu học tập học: giải tập vật lí 22 1.5.3 Sử dụng phiếu học tập học: tổng kết chương 23 1.5.4 Sử dụng phiếu học tập học: thực hành vật lí 23 1.6 Quy trình sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí 23 1.7 Kết luận chương 25 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP 26 TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” 26 VẬT LÍ 10 NÂNG CAO 26 2.1 Chương trình, nội dung sách giáo khoa chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 nâng cao 26 2.1.1 Mục tiêu dạy học .26 2.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ 29 2.1.3 Cấu trúc lơgic nội dung dạy học 30 2.2 Xây dựng phiếu học tập 30 2.2.1 Quy tắc xây dựng .30 2.2.2 Cấu trúc 32 2.2.3 Quy trình xây dựng (Sơ đồ 2.2) .32 2.2.4 Kỹ thuật soạn thảo phiếu học tập 32 2.3 Xây dựng phiếu học tập hỗ trợ dạy học chương “Các định luật bảo tồn” 35 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các định lu ật bảo tồn” với hỗ trợ phiếu học tập 73 2.5 Kết luận chương 79 Chương 80 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 80 3.3 Đối tượng thực nghiệm 80 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 81 3.5 Nội dung thực nghiệm 81 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm .81 3.6.1 Đánh giá định tính 81 3.6.2 Đánh giá điểm số 81 3.7 Kết thực nghiệm 82 3.7.1 Kết điểm số 82 3.7.2 Kết định tính .84 3.7.3 Nhận xét kết thực nghiệm 85 3.8 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển với bước tiến nhảy vọt kỷ 21, đưa giới chuyển từ kỷ ngun cơng nghiệp sang kỷ ngun thơng tin, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống tinh thần lẫn vật chất xã hội lồi người Tri thức nhân loại ngày phong phú đa dạng, phát minh khoa học ngày tiến xa đòi hỏi người phải động, sáng tạo để vận dụng tri thức khoa học vào đời sống thực tiễn Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Để đạt mục tiêu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao Những cơng dân ngày mai đất nước ngồi ghế nhà trường phổ thơng phải có sức khỏe, trí tuệ, đạo đức nhân cách tốt Vì thế, đổi giáo dục nhà trường nước ta nhiệm vụ cấp thiết Theo tư tưởng đổi giáo dục: lấy người học làm trung tâm, hình thức tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác Tổ chức hoạt động học tập học sinh theo hướng phát huy tính tự lực, tích cực hoạt động nhận thức q trình hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển tư khoa học lực sáng tạo Quan điểm phương pháp dạy học đại dạy học thơng qua hoạt động người học Vì vậy, u cầu đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, biến chủ thể nhận thức thành chủ thể hành động, đặt hoạt động người học vào vị trí trung tâm q trình dạy học Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự lực hoạt động nhận thức Ở nước ta, nhiều chun gia giáo dục đánh giá: phương pháp giảng dạy trường phổ thơng nặng việc thơng báo tri thức, tập luyện cho học sinh khám phá kiến thức hoạt động thao tác tư duy, trí tuệ phù hợp với Trong điều kiện dạy học nay, thiết bị đồ dùng dạy học trường phổ thơng đa dạng phong phú, bên cạnh thiết bị dạy học truyền thống trang bị thiết bị dạy học đại, ngồi có thiết bị đơn giản giáo viên học sinh tự làm Khai thác sử dụng thiết bị dạy học để có hiệu ln tốn phức tạp giáo viên thời đại Phiếu học tập phương tiện dạy học đơn giản, có khả tương thích cao với tuyệt đại đa số người học thuộc lứa tuổi lĩnh vực học tập Thực tế q trình dạy học nhiều giáo viên chưa sử dụng phiếu học tập, giáo viên sử dụng phiếu học tập dạy học nội dung kỹ thuật sử dụng để bảo đảm tính khoa học giáo dục Các định luật bảo tồn chương trình vật lí THPT có ý nghĩa lớn mặt phương pháp luận (phương pháp bảo tồn hay tư tưởng bảo tồn dùng để nghiên cứu Vật lí học); phương pháp bảo tồn phương pháp sử dụng định luật bảo tồn phương trình giải tốn vật lí; khơng bổ sung cho phương pháp động lực học mà thay hồn tồn trường hợp khơng áp dụng phương pháp động lực học khơng biết rõ lực tác dụng (như trường hợp: va chạm, nổ,…) Nhiều định luật vật lí trình bày hệ suy luận lí thuyết từ định luật bảo tồn: Ví dụ định luật Bec-nu-li, định luật Ohm tồn mạch, ngun lí nhiệt động lực học,…Các định luật bảo tồn sở vật lí nhiều ứng dụng kỹ thuật quan trọng như: chuyển động phản lực, cơng nghiệp lượng, hồn thiện thiết bị kỹ thuật… Từ lí nêu trên, tơi chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng sử dụng phiếu học tập dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 nâng cao trường THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu xây dựng sử dụng PHT dạy học, có số tác giả quan tâm nghiên cứu như: Bài báo “Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác” tác giả Đặng Thành Hưng đăng báo Phát triển Giáo dục số 8, tháng 8/2004 Tác giả nêu định nghĩa, chức số dạng PHT, nêu cách thiết kế quy trình sử dụng PHT DH hợp tác Bài báo “Xây dựng phiếu học tập dùng dạy học lớp mơn Địa lí lớp 10 THPT” tác giả Đậu Thị Hòa, đăng Tạp chí Giáo dục số 168 tháng 7/2007 Tác giả nêu lên chất PHT, ngun tắc quy trình xây dựng PHT dạy học lớp mơn Địa lí lớp 10 Bài báo “Phương pháp sử dụng phiếu học tập dạy học Địa lí lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực độc lập học sinh” tác giả Đậu Thị Hòa Tạp chí Giáo dục số 195 tháng 8/2008 Tác giả trình bày ngun tắc phương pháp sử dụng PHT dạy học Địa lí lớp 10, tác giả trọng trình bày phương pháp sử dụng PHT dạy củng cố học KẾT LUẬN Kết đạt Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu q trình thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng sử dụng phiếu học tập dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 nâng cao trường THPT” q trình nghiên cứu đề tài thu số kết sau: - Góp phần làm rõ thêm sở lí luận việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS - Nghiên cứu trình bày cách có hệ thống sở lí luận việc thiết kế sử dụng PHT dạy học vật lí Cụ thể trình bày được: + Các khái niệm, chức năng, phân loại PHT dạy học vật lí + Vai trò PHT dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS + Hệ thống hóa xác định số quy tắc, quy trình thiết kế sử dụng PHT dạy học vật lí trường phổ thơng - Phân tích chương trình sách giáo khoa lớp 10 nâng cao xây dựng 21 PHT để dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 nâng cao thiết kế giáo án có sử dụng PHT - Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Đặng Huy Trứ tỉnh Thừa Thiên Huế Kết thực nghiệm cho thấy việc sử dụng PHT dạy học có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học, kích thích hứng thú học tập HS - Tổ chức điều tra, lấy ý kiến giáo viên học sinh khối 10 trường THPT Đặng Huy Trứ - Thừa Thiên Huế thực trạng việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí với hỗ trợ PHT Trên sở số liệu thu được, chúng tơi tiến hành tìm hiểu biết thuận lợi, khó khăn GV tiếp cận PPDH mới, đồng thời lắng nghe ý kiến HS xung quanh vấn đề đổi PPDH GV nguyện vọng em q trình học tập - Những nghiên cứu đề tài áp dụng vào thực tiễn dạy học, góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lí Đồng thời đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy mơn Vật lí 87 Một số kiến nghị Qua thực nghiệm sư phạm tơi nhận thấy việc thiết kế sử dụng PHT dạy học vật lí bước đầu có hiệu góp phần nâng cao chất lượng học tập, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Để nâng cao tính PHT, tơi xin có số kiến nghị sau: - Việc thiết kế sử dụng PHT dạy học cần có hỗ trợ, tạo điều kiện nhà trường khâu chuẩn bị PHT cho HS in ấn, phơ tơ PHT - Phải đảm bảo đầy đủ đồ dùng dạy học: dụng cụ thí nghiệm, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh việc sử dùng PHT phát huy hết tính - Đối với GV giảng dạy mơn Vật lí: + Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực có sử dụng PHT + Phải khơng ngừng nâng cao chun mơn việc thiết kế sử dụng PHT dễ dàng đạt kết cao + Khi tiết dạy có sử dụng PHT GV nên chuẩn bị trước nhà: đồ dùng dạy học có liên quan, PHT đóng thành tập xếp theo thứ tự hoạt động, theo nhóm bàn định sẵn để tiết kiệm thời gian phát phiếu Trong q trình sử dụng PHT nên quan tâm học sinh yếu hướng dẫn kỹ cách sử dụng PHT trước cho em hoạt động Hướng phát triển đề tài - Để đề tài có kết luận thuyết phục có tính khả thi cao nên mở rộng phạm vi thực nghiệm sư phạm với mẫu lớn - Dựa sở việc nghiên cứu xây dựng sử dụng phiếu học tập dạy học chương “Các định luật bảo tồn” mở rộng cho phần khác chương trình Vật lí phổ thơng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Châu Âu (2009), Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí phần sóng ánh sáng lượng tử ánh sáng vật lí 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học sư phạm Huế Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực HS q trình dạy học, NXBGD, Hà Nội Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa lớp 10, NXB Giáo dục Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên lớp 10, NXB Giáo dục Phan Đức Duy, Nguyễn Khoa Lân, Nguyễn Bá Lộc, Bền Văn Minh, Đặng Thị Dạ Thủy (2005), Một số vấn đề dạy học sinh học trường phổ thơng, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), Sử dụng phiếu học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học bài: “Lai hai cặp tính trạng”, tạp chí giáo dục số 134 kì – 3/2009 Đặng Thành Hưng (2004), Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác, phát triển giáo dục số 8, 8/2004 Nguyễn Thế Khơi, Phạm Q Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tn, Lê Trọng Tường (2006), Sách giáo viên lớp 10 nâng cao, NXB Giáo dục Hà Việt Phương (2008), Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh qua dạy học giải tập vật lí chương động học chất điểm - Vật lí 10 chương trình nâng cao, luận án thạc sĩ ĐHSP Vinh 10 Nguyễn Thế Khơi, Phạm Q Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tn, Lê Trọng Tường(2006), Sách giáo khoa lớp 10 nâng cao, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Phạm Đình Thực (2003), Dạy tốn phiếu giao việc, NXB Giáo dục 89 13 Lê Cơng Triêm, Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn, Trần Huy Hồng, Nguyễn Khoa Lan Anh, Nguyễn Thanh Hải(2006), Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lí lớp 10, NXB Giáo dục 14 Lê Cơng Triêm (2005), Phân tích chương trình vật lí phổ thơng, Huế 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xn Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP 16 Lê Cơng Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng, ĐHSP – ĐH Huế 17 Phạm Q Tư (Chủ biên), Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục 18 Phạm Q Tư (Chủ biên), Sách dùng cho giáo viên,Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục 19 Phạm Q Tư (Chủ biên), Bài tập Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục 20 Trần Thùy Un (2005), Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học địa lí lớp 12, luận án thạc sĩ ĐHSP Huế 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: Trường: Câu 1: Trong hệ Mặt Trời hành tinh gần mặt Trời nhất? A Sao Kim B Sao Thủy C Sao Hỏa D Trái Đất Câu 2: Sao Hơm Mai tên gọi khác hành tinh sau đây? A Sao Hải Vương B Sao Thổ C Sao Kim D Sao Thủy Câu 3: Theo định luật I Kê-ple thì hành tinh chuyển động quỹ đạo sau đây: A Hình tròn, Mặt Trời nằm tâm hình tròn B Hình elip, Mặt Trời Nằm tâm hình elip C Parabol, Mặt Trời nằm đỉnh hình parabol D Hình elip, Mặt Trời nằm tiêu điểm Câu 4: Ta xác định khối lượng thiên thể nhờ vào yếu tố sau đây: A Chu kỳ quay bán kính thiên thể B Bán kính thiên thể chu kỳ vệ tinh thiên thể C Khoảng cách từ vệ tinh đến thiên thể chu kỳ quay vệ tinh thiên thể D Cả A B Câu 5: Từ định luật II Kê-ple, chọn phát biểu đúng A Khi gần Mặt Trời hành tinh có vận tốc bé B Khi gần Mặt Trời hành tinh có vận tốc lớn C Khi gần Mặt Trời hành tinh có vận tốc khơng đổi D Cả phát biểu sai PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Thời gian : 45 phút Họ tên : Lớp : Phần tập trắc nghiệm Viên đạn khối lượng m = 40g bay với vận tốc v = 950m/s đến cắm vào bao cát khối lượng M =15kg treo dây dài l = 2m đứng n.Lấy g = 10 m/s Dùng thơng tin để trả lời v1 câu 1,2.(các kết làm tròn) Câu Sau đạn cắm vào, bao cát chuyển động với vận tốc là: A 2,5 m/s B 1,5 m/s C 3,2 m/s D 3,5 m/s Câu Bao cát lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc là: 25,70 B C 18,5 D A 32,50 15,7 Câu Đơn vị động lượng là: A kgm/s2 B N.s C kg/m.s D Nm/s Câu Lực sau khơng làm thay đổi động năng? A Lực ngược hướng vận tốc vật B Lực vng góc với vận tốc vật C Lực hướng với vận tốc vật D.Lực hợp với vận tốc góc Câu Một vật rơi tự khơng vận tốc ban đầu từ độ cao h so với mặt đất Khi động vật vị trí, độ cao vị trí bằng: A 3h B h 2h C D Câu Cơ đại lượng A Ln ln dương khơng B Ln ln dương C Có thể dương, âm khơng D Ln ln khác khơng Câu Phát biểu sau đúng? A Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực cơng khác khơng B Khi chuyển động thẳng đều, cơng hợp lực h C Lực đại lượng véctơ nên cơng đại lượng véctơ D Cơng lực đại lượng vơ hướng có giá trị đại số khác khơng Câu Động lượng hệ hai vật m = kg m2 = kg chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s v2 = 2m/s theo hai phương vng góc với là: A 16 kgm/s B kgm/s C.16 kgm/s D Câu Để nâng vật lên cao 5m với vận tốc khơng đổi người ta phải thực cơng 6000J Vật có khối lượng bao nhiêu? A 120kg B 30kg C 60kg D.12kg Câu 10 Đứng xe lăn khối lượng 2kg nằm n, em bé ném bóng khối lượng 0,5kg phía trước với vận tốc 5m/s Kết em bé xe chuyển động phía sau với vận tốc 0,1m/s Khối lượng em bé là: A 20kg B 23kg C 25kg D 7kg Câu 11 Một bóng khối lượng 5kg đá với vận tốc 15m/s tới tay người thủ mơn Người bắt gọn bóng thời gian 0,2s Lực mà bóng tác dụng lên tay người khoảng thời gian là: A 150N B 75N C 125N D 7,5N Câu 12 Một người đàn ơng chạy thi với Ơng ta có động nửa động con, có khối lượng gấp đơi khối lượng Ơng ta tăng tốc độ thêm 1,0m/s có động động Tốc độ ban đầu ơng ta là: A 3,5m/s B 3,2m/s C.4,8m/s D.2,4m/s Câu 13 Một vật khối lượmg 1kg ném từ độ cao 6m (so với mặt đất), với tốc độ 2m/s Chọn mốc tính độ cao mặt đất, lấy g =1 0m/s2 Cơ vật là: A 56J B 60J C 58J D 62J Câu 14 Một lò xo AB đặt nằm ngang, có độ cứng k = 40N/m Đầu A cố định, đầu B gắn vật nặng khối lượng 1kg Khi vật vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc v = 0,1m/s Lò xo bị nén đoạn bao nhiêu? A 5cm B 4,5cm C 5,5cm D 6cm Câu 15 Khi vận tốc vật tăng gấp lần động động lượng vật lần lược tăng lần? A Tăng lần giảm lần B Đều tăng lần C Giảm lần giảm lần D Tăng lần tăng lần Câu 16 Một ơtơ có cơng suất động 100kW chạy đường với vận tốc 36km/h Lực kéo động lúc là: A 1000N B 36000N C 3600N D 10000N Câu 17 Một động có cơng suất khơng đổi, cơng động thực theo thời gian đồ thị sau đây? A A A A O A O B t C t O D O t Câu 18 Một ơtơ khối lượng chuyển độngt với vận tốc 54km/h Động ơtơ là: A 3,27x105J B 2,92x106J C 2,25x105J D 5,75x106J Câu 19 Hai vật; vật thả rơi tự do, vật ném ngang độ cao Kết luận sau sai? A Cơng trọng lực thực B Gia tốc rơi C Thời gian rơi D.Vận tốc chạm đất Câu 20 Từ độ cao h, ném vật khối lượng m với vận tốc ban đầu v hợp với phương ngang góc α Vận tốc vật chạm đất phụ thuộc yếu tố nào? A Phụ thuộc vào bốn yếu tố v0 , h , m α B Phụ thuộc v0 ,h α C Chỉ phụ thuộc h m D Chỉ phụ thuộc v0 h Phần tập tự luận Học sinh chọn hai câu sau Câu Hai lăng trụ đồng chất A,B khối lượng m 1, m2 hình vẽ (hình a) Khi B trượt từ đỉnh đến chân lăng trụ A A dời chỗ khoảng bao nhiêu? Biết a,b Bỏ qua ma sát Câu Trên hình vẽ (hình b), khối trượt theo đường từ mức thấp đến mức cao hơn, qua vùng trũng Đường khơng có ma sát khối tới nơi cao Tại nơi cao lực ma sát làm khối dừng lại sau đoạn đường d Tốc độ ban đầu khối v =6,0m/s ; chênh lệch độ cao h = 1,1m , hệ số ma sát động µ 0,6 Hãy tìm d, V0 a h B A Hình b b Hình a PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường: Trong tiết học chương “Các định luật bảo tồn” giáo viên sử dụng PHT để dạy lớp thì thái độ em nào? Thích Khơng thích Lí do: 2.Trong tiết dạy vật lí, làm việc với PHTsẽ giúp ích gì cho em? a Tạo hứng thú học tập b Dễ dàng tiếp thu c Rèn luyện nhiều kỹ năng: cách trình bày, cách diễn đạt d Tất ý kiến Ý kiến khác: Em gặp phải thuận lợi khó khăn gì giáo viên vật lí sử dụng PHT để giảng dạy: * Thuận lợi: * Khó khăn: Để nâng cao hiệu sử dụng PHT dạy học vật lí, theo em nên làm nào? Huế, ngày tháng năm 2014 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TÌNH HÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Họ tên giáo viên: ………………………………………………… Địa email: …………… ………………………Điện thoại: …………………… Xin q thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào đồng ý Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo thầy (cơ), DH VL, PHT thường sử dụng giai đoạn q trình DH? Kiểm tra cũ Sử dụng để tổ chức cho HS tìm kiếm kiến thức Củng cố học Cho HS tự học cũ, giao tập nhà Câu 2: Q thầy (cơ) có tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Câu 3: Theo q thầy (cơ), việc sử dụng PHT DH VL có tầm quan trọng nào? Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 4: Trong q trình DH VL, q thầy (cơ) sử dụng PTH chủ yếu theo phương pháp, hình thức dạy học nào? DH cá nhân Đàm thoại DH đặt giải vấn đề Dạy học theo nhóm Ý kiến khác…………… Câu 5: Q thầy (cơ) cho biết mục đích việc sử dụng PHT dạy học gì? Bổ sung thêm kiến thức ngồi SGK Rèn luyện kĩ học tập cho HS Tạo mơi trường học tập tập thể Giúp HS tự lực nghiên cứu Câu 9: Theo thầy (cơ) việc xây dựng sử dụng PHT có thuận lợi khó khăn bản: a) Thuận lợi: b) Khó khăn: Xin chân thành cảm ơn q thầy (cơ) nhiệt tình giúp đỡ! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... tài: Nghiên cứu xây dựng sử dụng phiếu học tập dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao trường THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu xây dựng sử dụng PHT dạy học, ... 1.5 Sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí 21 1.5.1 Sử dụng phiếu học tập học: xây dựng kiến thức .22 1.5.2 Sử dụng phiếu học tập học: giải tập vật lí 22 1.5.3 Sử dụng phiếu học. .. động dạy học Vật lí lớp 10 trường THPT Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng sử dụng phiếu học tập dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng phiếu học tập

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan