Mục tiêu dạy học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao ở trường THPT (Trang 31 - 34)

Chương 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP

2.1. Chương trình, nội dung sách giáo khoa về chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao

2.1.1. Mục tiêu dạy học

Mục tiêu chung

Nhìn chung, mục tiêu chung về kiến thức và kỹ năng ở cả sách giáo khoa chuẩn và sách giáo khoa nâng cao đều tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:

- Phát biểu và viết được biểu thức (nếu có) đối với các khái niệm động lượng, công, công suất, năng lượng, động năng, thế năng, cơ năng.

- Nêu được mối quan hệ giữa công, động năng, thế năng.

- Phát biểu được nội dung, viết được biểu thức của các định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn cơ năng và vận dụng được các định luật bảo toàn này để giải thích một số hiện tượng và giải một số bài toán liên quan.

Mục tiêu cụ thể Mục

tiêu Chủ đề SGK chuẩn SGK nâng cao Chú ý

Về kiến thức

Động lượng, định luật bảo toàn

động lượng, chuyển động bằng

phản lực

+ Nêu được khái niệm và lấy được ví dụ về hệ kín?

+ Viết được công thức tính và nêu được đơn vị của động lượng

+ Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn đối với hệ kín gồm hai vật

+ Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực

+ Nêu được khái niệm và lấy được ví dụ về hệ kín?

+ Viết được công thức tính và nêu được đơn vị của động lượng

+ Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn đối với hệ kín gồm hai vật.

+ Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực

Công, + Phát biểu được định + Phát biểu được định nghĩa

công suất nghĩa và viết được công thức tính công

và viết được công thức tính công

Động năng

+ Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của động năng

+ Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của động năng + Phát biểu và viết được biểu thức của định lí động năng.

Thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi

+ Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của thế năng của một vật trong trọng trường + Viết được công thức tính thế năng đàn hồi

+ Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của thế năng của một vật trong trọng trường + Viết được công thức tính thế năng đàn hồi

SGK chuẩn không yêu cầu học sinh thiết lập

công thức tính thế

năng đàn hồi.

Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng

+ Phát biểu được định nghĩa, và viết được biểu thức của cơ năng

+ Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng.

+ Phát biểu được định nghĩa, và viết được biểu thức của cơ năng

+ Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng

Va chạm đàn hồi và không đàn

hồi

+ Có khái niệm chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm (va chạm hoàn toàn không đàn hồi)

Ba định luật Kê-

ple

+ Có khái niệm đúng về hệ nhật tâm: Mặt Trời là trung tâm của các hành tinh quay

xung quanh.

+ Phát biểu và viết được hệ thức của ba định luật Kê- ple và các hệ quả được suy ra từ các định luật này.

Về kỹ năng

+ Vận dụng định luật bảo toàn động lượng (chỉ xét hệ kín gồm hai vật), định luật bảo toàn năng lượng (cơ năng) để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.

+ Vận dụng được các

công thức;

. . os A=F s c α và

t P= A

+ Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.

+ Vận dụng định luật bảo toàn động lượng (xét hệ kín gồm hai và nhiều vật), bảo toàn năng lượng (cơ năng) để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

+ Vận dụng được các công thức:A= F.s.cosα

t P = A

+ Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật.

+Tính được vận tốc của các vật sau va chạm đàn hồi và phần động năng của hệ bị giảm sau va chạm mềm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 nâng cao ở trường THPT (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w