Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 (LV thạc sĩ)

102 286 2
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường”  Vật lý 11 (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 (LV thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ PHÚC HẬU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” - VẬT LÝ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ PHÚC HẬU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” - VẬT LÝ 11 Ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy môn Vật lý Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tơ Văn Bình THÁI NGUN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tự thân tơi nghiên cứu Những số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa tác giả công bố cơng trình Các trích dẫn hình ảnh, bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Phúc Hậu i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tơ Văn Bình Người thầy tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu; thầy cô Ban chủ nhiệm khoa; thầy, cô giáo thuộc môn Vật lý trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Huệ, trường THPT Đại Từ, trường THPT Lưu Nhân Chú - Đại Từ -Thái Nguyên giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp tư liệu, số liệu trình thực nghiệm sư phạm Trong trình thực luận văn, khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Phúc Hậu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Hoạt động trải nghiệm trường phổ thông 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm trường phổ thông 1.2.2 Đặc điểm chung hoạt động trải nghiệm trường phổ thông 11 1.2.3 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm trường phổ thông 12 1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học vật lý trường phổ thông 12 1.3.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm dạy học vật lý trường phổ thông 12 1.3.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm dạy học vật lý trường phổ thông 13 1.3.3 Nội dung trải nghiệm dạy học vật lý trường phổ thơng 15 iii 1.3.4 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lý trường phổ thông 15 1.3.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lý trường phổ thông 21 1.3.6 Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lý trường phổ thông 26 1.4 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm môn vật lý số trường THPT địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 1.4.1 Mục đích điều tra 30 1.4.2 Đối tượng điều tra 30 1.4.3 Phương pháp điều tra 31 1.4.4 Kết điều tra 31 1.5 Kết luận chương 35 Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHI DẠY HỌC CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG - VẬT LÝ 11 37 2.1 Mục tiêu kiến thức kĩ chương “Dịng điện mơi trường” 37 2.1.1 Vị trí vai trị chương “Dịng điện môi trường” 37 2.1.2 Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ cần đạt 38 2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh chương “Dòng điện môi trường” - Vật lý 11 39 2.2.1 Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động ̣ trải nghiệm 39 2.2.2 Bước 2: Đặt tên cho hoạt động 40 2.2.3 Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động 40 2.2.4 Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động 42 2.2.5 Bước 5: Lập kế hoạch 45 2.2.6 Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy 56 2.2.7 Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động 60 iv 2.2.8 Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 60 2.3 Kiểm tra đánh giá kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo 60 2.3.1.Mục đích đánh giá kết hoạt động 60 2.3.2 Phương pháp đánh giá 60 2.4 Kết luận chương 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 63 3.6.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 63 3.6.2 Đánh giá kết thực dự án 75 3.5 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên 32 Bảng 1.2: Đánh giá cần thiết hoạt động trải nghiệm môn vật lý 32 Bảng 1.3: Mức độ thường xuyên học ngoại khóa vật lý (Vật lý vui, trò chơi vật lý, tham quan dã ngoại….) 33 Bảng 1.4: Mức độ yêu thích học sinh học học ngoại khóa vật lý, học có thí nghiệm, có thực hành 34 Bảng 1.5: Mức độ mong muốn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm 34 Bảng 2.1 Bảng thống kê nhiệm vụ trang thiết bị phục vụ thực hành chế tạo 49 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp báo cáo nhóm (Dành cho học sinh) 52 Bảng 2.3 Bảng tiêu chí đánh giá nhiệm vụ sưu tầm giải thích 53 Bảng 2.4 Bảng tiêu chí đánh giá nhiệm vụ thực hành, chế tạo 55 Bảng 3.1 Bảng kết điều tra học sinh kết thúc hoạt động trải nghiệm 77 Bảng 3.2 Bảng tự đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác học sinh 79 Bảng 3.3 Bảng thống kê mức độ phát triển lực hợp tác học sinh 80 Bảng 3.4 Kết giáo viên đánh giá nhiệm vụ sưu tầm giải thích nhóm (Nhiệm vụ 1) 81 Bảng 3.5 Kết giáo viên đánh giá nhiệm vụ thực hành nhóm (Nhiệm vụ 2) 82 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết dự án nhóm giáo viên chấm 83 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Nhóm kim loại báo cáo 66 Hình 3.2 Thành viên nhóm giơ tay xin đặt câu hỏi 66 Hình 3.3 Thành viên nhóm đặt câu hỏi 66 Hình 3.4 Nhóm Điện phân trình bày 68 Hình 3.5 Nhóm chất khí báo cáo 69 Hình 3.6 Giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm chất khí 69 Hình 3.7 Nhóm bán dẫn báo cáo 71 Hình 3.8 Giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm bán dẫn 71 Hình 3.9 Sản phẩm bật lửa điện nhóm kim loại 72 Hình 3.10 Sản phẩm Pin điện hóa nhóm điện phân 73 Hình 3.11 Sản phẩm khung thép nhóm chất khí 74 Hình 3.12 Sản phẩm mạch chỉnh lưu cầu nhóm bán dẫn 75 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng chìa khóa, động lực thúc đẩy phát triển quốc gia, dân tộc Các nước có kinh tế khoa học kĩ thuật phát triển vượt bậc nước có giáo dục tiên tiến Việt Nam quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, củng cố xây dựng giáo dục thực vững mạnh, có chất lượng Vì vậy, Đảng nhà nước quan tâm, tập trung đầu tư nhiều cho giáo dục, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Hơn nửa kỷ qua, giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tích to lớn nghiệp giải phóng, xây dựng phát triển đất nước Giáo dục đào tạo cung cấp cho đất nước đội ngũ cán đơng đảo có trình độ đại học, đại học đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước, yêu cầu hội nhập khu vực giới lĩnh vực Giáo dục Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ giữ sắc văn hóa dân tộc quốc tế đánh giá cao Ngày có nhiều học sinh Việt Nam đạt giải cao kì thi quốc tế, nhiều nhà khoa học có tầm ảnh hưởng lớn khu vực giới Tuy nhiên, giai đoạn hội nhập quốc tế Giáo dục việt nam bộc lộ số hạn chế Trong phải kể đến khả sáng tạo học sinh Việt Nam Chúng ta có nhiều học sinh đạt giải cao kì thi quốc tế trình độ khoa học kĩ thuật tụt hậu so với nhiều nước khu vực Việt nam có báo tạp chí quốc tế Những cơng trình khoa học Việt nam đa số chưa đánh giá cao Trong năm gần đây, Giáo dục Việt nam có nhiều đổi Tuy nhiên nhiều bất cập cần phải giải Nền giáo dục đứng trước thách thức lớn phải đổi cách toàn diện hình thức lẫn nội dung dạy học nghiệm tiếp theo; 59,5% em mong muốn tham gia trải nghiệm lĩnh vực nghiên cứu chế tạo - tín hiệu tốt khẳng định niềm đam mê khoa học, u thích, hứng thú với mơn học hình thành Bên cạnh đó, 45,2% học sinh mong muốn tham gia trải nghiệm hoạt động khác - điều đặt cho giáo viên nhiệm vụ quan trọng phải nghiên cứu, tìm tịi hình thức trải nghiệm lơi học sinh b) Bảng hỏi Tự đánh giá thân - Để thành viên nhóm tự đánh giá thân đánh giá thành viên khác nhóm chúng tơi phát phiếu tự đánh giá theo tiêu chí với mức độ hành vi Bảng 3.2 Bảng tự đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác học sinh Hành vi Biểu hành vi Mức Mức Mức Mức Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Tích cực Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Ln Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Rất tốt Khá tốt Bình thường Khơng hợp tác Tham gia buổi thảo luận nhóm Tham gia đóng góp ý kiến Có ý tưởng mới, sáng tạo Tinh thần hợp tác với thành viên nhóm Hồn thành cơng việc giao thời hạn có chất lượng Ln ln hạn có chất lượng Ln hạn, sản phẩm có chất lượng 79 Có số sản phẩm chưa Khơng hồn hạn, chất thành lượng chưa tốt - Sau học sinh tiến hành tự đánh giá, kết thu sau: Bảng 3.3 Bảng thống kê mức độ phát triển lực hợp tác học sinh Kết đạt Mức độ Hành vi Tham gia buổi thảo luận nhóm Tham gia đóng góp ý kiến Có ý tưởng mới, sáng tạo Tinh thần hợp tác với thành viên nhóm Hồn thành cơng việc giao thời hạn có chất lượng Số lượng Tỉ lệ (%) 21 50 15 35.7 14.3 0 16 38.1 14 33.3 12 28.6 0 11 26.2 15 35.7 15 35.7 2.4 27 64.3 14 33.3 1 2.4 0 22 52.4 19 45.2 1 2.4 0 - Qua bảng thống kê nhận thấy: Năng lực hợp tác học sinh tương đối tốt; học sinh có lực hợp tác mức thấp; đa số học sinh có lực mức mức cao điều chứng tỏ hoạt động trải nghiệm phát triển lực hợp tác học sinh 80 3.6.2.3 Đánh giá thông qua phân tích sản phẩm học sinh Để đánh giá kết thực dự án nhóm thông qua hoạt động trải nghiệm sử dụng bảng tiêu chí xây dựng trước học sinh tiến hành dự án (Trình bày mục 2.2.5) Do dự án có nhiệm vụ nên giáo viên đánh giá kết phiếu riêng biệt sau cộng lại thành kết cuối nhóm Kết chấm điểm sau: Bảng 3.4 Kết giáo viên đánh giá nhiệm vụ sưu tầm giải thích nhóm (nhiệm vụ 1) STT Tiêu chí đánh giá Số lượng thành viên đầy đủ Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng tổ trưởng, thư kí; phân cơng cơng việc; kế hoạch làm việc… Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Tạo khơng khí vui vẻ hịa đồng thành viên nhóm Điểm đạt nhóm 1 1 1 1 1 1 0.75 0.75 1 1 Điểm tối đa Trình bày rõ ràng, mạch lạc, 0.5 0.75 0.5 dễ hiểu Nội dung sưu tầm phong phú 0.75 0.75 0.75 Trả lời câu hỏi 0.5 0.75 0.75 0.5 giáo viên, nhóm khác Mức độ quan tâm học sinh đến báo cáo nhóm khác Lắng nghe ý quan sát 0.75 1 nhóm báo cáo Đưa câu hỏi cho nhóm 1 0.5 0.5 báo cáo Thực tốt yêu cầu 1 1 phiếu làm việc Tổng 10 8.5 9.0 8.25 8.5 81 Bảng 3.5 Kết giáo viên đánh giá nhiệm vụ thực hành nhóm (nhiệm vụ 2) STT Tiêu chí đánh giá Điểm đạt Điểm Ghi nhóm tối đa 1 1 1 0.5 0.75 1 1 0.75 0,75 0.5 0.5 2,0 1.5 1.5 1.5 1.5 2 2 1 1 10 7.5 8.5 7.5 8.25 Sản phẩm nộp thời gian quy định Sản phẩm Có tính thẩm mĩ Thuyết trình sản phẩm cấu tạo ngun lý Sản phẩm có tính sáng tạo Nhóm báo cáo: + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Trả lời câu hỏi giáo viên, nhóm khác Nhóm khơng báo cáo: + Lắng nghe ý nhóm báo cáo + Đưa câu hỏi cho nhóm báo cáo + Thực tốt yêu cầu phiếu làm việc Tổng 82 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết dự án nhóm giáo viên chấm Nhóm Kim loại Điện phân Chất khí Bán dẫn 16 17.5 15.75 16.75 Tổng điểm nhóm đạt sau thực dự án - Như qua đánh giá cho điểm dựa tiêu chí cho trước nhận thấy kết thu khả quan Điểm số nhóm khơng chênh lệch nhiều chứng tỏ hiệu hoạt động nhóm tương đối đồng Hoạt động nhóm nhóm điện phân đạt kết cao so với nhóm khác - Qua so sánh điểm nhóm ta thấy việc tham gia tích cực thành viên vào cơng việc nhóm nhóm điện phân nhóm bán dẫn đồng so với nhóm kim loại nhóm chất khí - tức lực hợp tác phát triển cao - Dựa kết đánh giá thành viên nhóm nhận biết, so sánh lực hợp tác học sinh có điều chỉnh phương pháp, hình thức, nội dung trải nghiệm, nội dung hoạt động nhóm cho phù hợp; đồng thời động viên khuyến khích kịp thời để em tham gia tích cực lần trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm chương “Dòng điện môi trường” phát triển lực hợp tác bước đầu hình thành, phát triển số lực đặc thù học sinh lớp thực nghiệm Qua quan sát thực tiễn, nhận thấy em học sinh hào hứng, sơi tìm hiểu lĩnh vực mà nghiên cứu Mặt khác thông qua buổi báo cáo sản phẩm, học sinh nhóm khơng nắm sâu sắc nội dung kiến thức mà nghiên cứu mà cịn lĩnh hội kiến thức từ nhóm khác thơng qua hoạt động lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dụng báo cáo mà nhóm trình bày 83 3.5 Kết luận chương Sau thực nghiệm sư phạm với học sinh lớp 11A3 trường THPT Nguyễn Huệ nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thu kết khả quan So sánh với việc dạy học truyền thống chương trước hoạt động trải nghiệm chương “Dịng điện mơi trường” - vật lý 11 có số điểm tích cực sau: Thứ nhất: Học sinh hào hứng với hoạt động giáo dục học sinh có học lực trung bình, yếu tham gia nhiệt tình vào hoạt động chung, thể khéo léo u thích với cơng việc giao - điều mà học trước em thực chưa tốt Thứ hai: Hoạt động trải nghiệm phát triển học sinh số lực sơ khai như: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác (làm việc nhóm), lực tự học, tự nghiên cứu … lần tham gia trải nghiệm nên chưa thể rõ rệt Nếu tiếp tục đẩy mạnh tổ chức hoạt động trải nghiệm chương khác hiệu ngày nâng cao Thành công bước đầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm chương “Dịng điện mơi trường sở để thân tiếp tục tổ chức hoạt động trải nghiệm chương khác với hình thức trải nghiệm phong phú góp phần thúc đẩy lĩnh hội tri thức phát triển lực người học 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục bổ ích nhằm phát triển lực người học Thơng qua hoạt động này, người học có hội khám phá điều mẻ phát huy lực sở trường thân Đối với môn Vật lý, hoạt động trải nghiệm không giúp cho việc học tập gần gũi với thực tiễn, không khô khan mang nặng lý thuyết hàn lâm mà cịn thúc đẩy tình u khoa học Hoạt động xây dựng với chương dòng điện môi trường trường THPT Nguyễn Huệ với mong muốn người dạy góp phần đổi phương thức dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông - đặc biệt học sinh nơi có điều kiện kinh tế cịn khó khăn sở vật chất thiếu thốn Với thời gian có hạn lần đầu tổ chức khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi khắc phục hoàn thiện hoạt động trải nghiệm Kiến nghị Theo để hoạt động trải nghiệm môn Vật lý đạt hiệu cao có chiều sâu cần quan tâm đầu tư đến lĩnh vực sau: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành, thí nghiệm cần bổ sung, nâng cấp - Giáo viên cần dành nhiều thời gian cho hoạt động chun mơn, nghiên cứu tìm tịi hình thức trải nghiệm phong phú đáp ứng mục tiêu giáo dục đại - Nhà trường, ngành giáo dục cần quan tâm đến hoạt động trải nghiệm để học sinh có điều kiện phát triển lực thân giúp người học không lĩnh hội kiến thức hàn lâm mà biết vận dụng vào thực tiễn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Văn Bình (2010), Phát triển tư tư sáng tạo dạy học vật lý, Nxb ĐH Sư phạm Thái Ngun Tơ Văn Bình (2008), Thí nghiệm Vật lý trường phổ thông ĐHSP Thái Nguyên Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2008), Vật lí 11 sách giáo viên, NXB giáo dục Nguyễn Văn Hùng (2007), Tư liệu vật lí 11 Dịng điện môi trường ứng dụng, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khải (2011), Phương pháp nghiên cứu giáo dục, Giáo trình sau đại học, ĐHSP- Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động lên lớp trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khải, Hình thành kiến thức lực nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường THPT, NXB ĐH Sư Phạm Thái Ngun 10 Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng-Phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý, NXB Giáo dục 11 Ngô Thị Tuyên (2015), Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, diễn đàn Công nghệ Giáo dục 12 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên, Tài liệu tập huấn Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học 86 13 Đinh Thị Kim Thoa (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng chương trình GDPT mới, Báo giáo dục thời đại 14 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại, nhà xuất Đại học sư phạm 15 Xavier Roegiers (1995) - Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường - NXB giáo dục 16 http://thcshongbang.hcm.edu.vn/hoat-dong-ngoai-gio-len-lop/hinh-thucto-chuc-cac-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-trong-nha-truong-phothong-c38545-2 17 Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng Chương trình GD phổ thơng 18 http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/trai-nghiem-sang-tao-hoat-dong-quantrong-trong-chuong-trinh-gd-pho-thong-moi-1180199.html 19 http://congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri-nghim-sangto.html 20 Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học- Đinh thị Kim Thoa 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Câu Mức độ sử dụng thiết bị thí nghiệm chương “Dịng điện mơi trường” nào? A.Rất thường xuyên B.Thường xuyên C.Thỉnh thoảng D Không Câu Khi sử dụng thiết bị thí nghiệm chương dịng điện mơi trường, đồng chí gặp khó khăn gì? A Khơng có thí nghiệm C Thiết bị thiếu B Thiết bị thí nghiệm khơng xác D Khó khăn khác Câu Khi dạy học chương “Dịng điện mơi trường” đồng chí có cho học sinh tiếp cận trực tiếp với ứng dụng chương khơng? A Có tiếp cận B Khơng tiếp cận C Có tiếp cận tùy Câu Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp đồng chí giảng dạy diễn nào? A.Tổ chức thường xuyên B Tổ chức không thường xuyên C Chưa tổ chức Câu Quan điểm cá nhân đồng chí cần thiết hoạt động trải nghiệm mơn Vật lý? A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Không cần thiết PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Câu Các em có u thích học mơn Vật lý khơng? sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Cảm nhận em học chương “Dịng điện mơi trường”? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Các em có thường xuyên tham gia buổi ngoại khóa (Trị chơi vật lý, thí nghiệm vật lý vui, tham quan dã ngoại) không? A Rất Thường xun B Thường xun C Có D Chưa Câu Cảm nhận em học học ngoại khóa vật lý, học có thí nghiệm, có thực hành? A Rất u thích B u thích C Bình thường D Khơng u thích Câu Em có mong muốn tham gia hoạt động trải nghiệm môn vật lý không? A Rất mong muốn B Mong muốn C Bình thường D Không mong muốn Câu Nếu tham gia hoạt động trải nghiệm mơn vật lý em thích tham gia hoạt động nào? A.Tham quan dã ngoại B Nghiên cứu chế tạo B.Tham gia trò chơi vật lý D Hoạt động khác PHỤ LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHĨM Tên nhóm: Nhiệm vụ nhóm: STT 10 11 Tên thành viên nhóm Cơng việc giao Kết Ghi PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU KHI KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Câu Cảm nhận em sau tham gia hoạt động trải nghiệm chương “Dịng điện mơi trường”? (Chỉ chọn đáp án mà em cho nhất) A Rất bổ ích B Bổ ích C Bình thường D Khơng bổ ích Câu Kết thân em tham gia hoạt động trải nghiệm? Hãy tích dấu “x” vào những ô mà em cho (có thể chọn nhiều đáp án) -Hiểu ứng dụng thực tiễn kiến thức học -Biết cấu tạo nguyên lý hoạt động máy móc thiết bị sống sử dụng kiến thức chương -Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, gắn kết bạn bè -Tích cực hóa thân, động, bảy tỏ quan điểm thân Câu Quan điểm cá nhân em cần thiết kết hợp học tập lớp với hoạt động trải nghiệm?(Chỉ chọn đáp án mà em cho nhất) A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Câu Nếu tổ chức hoạt động trải nghiệm em thích tham gia hoạt động nào? Hãy tích dấu “x” vào những mà em cho (có thể chọn nhiều đáp án) -Sưu tầm giải thích ứng dụng vật lý thực tế -Sưu tầm giải thích tượng vật lý xảy tự nhiên -Nghiên cứu, chế tạo máy móc, thiết bị đơn giản -Hoạt động khác PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH KHI HOẠT ĐỘNG NHÓM Biểu hành vi Mức độ Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng tham gia Tích cực Tham gia đóng Thường xun góp ý kiến Thỉnh thoảng Khơng tham gia góp ý Ln ln Có ý tưởng Thường xuyên mới, sáng tạo Thỉnh thoảng Khơng có ý tưởng Tinh thần hợp Rất tốt tác với Khá tốt thành viên Bình thường nhóm Khơng hợp tác Ln ln hạn có chất lượng Ln hạn, sản phẩm có chất Hành vi Tham gia buổi thảo luận nhóm Hồn thành cơng việc giao đúng thời hạn có chất lượng lượng Có số sản phẩm chưa hạn, chất lượng chưa tốt Khơng hồn thành Học sinh tự đánh giá PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hình 6.1 Các nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ Hình 6.2 Các nhóm trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác Hình 6.3 Nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm Hình 6.4 Lắp ráp sản phẩm thực hành Hình 6.5 Báo cáo sản phẩm thực hành ... trải nghiệm cho học sinh dạy học vật lý nói chung, dạy học chương “Dịng điện mơi trường” - vật lý 11 nói riêng c) Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lý 11. .. tiến trình tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy học chương “Dịng điện mơi trường” - Vật lý 11 d) Thực nghiệm sư phạm - Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm lớp học - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sở... nghiệm cho học sinh dạy học chương “Dòng điện môi trường” - Vật lý 11 làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học chương

Ngày đăng: 07/09/2018, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan