1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả công tác của giáo viên bằng những việc làm cụ thể của cán bộ quản lý ở trường THPT Nguyễn Thái Học

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 511,95 KB

Nội dung

Mục đích của sáng kiến này là tự mình trải nghiệm, minh chứng và từng bước rút ra cho bản thân những bài học nhỏ từ thực tiễn, phục vụ ngày một tốt hơn trong công tác quản lý của mình.

1 Lời giới thiệu Người cán bộ  quản lý (CBQL) nhà trường ln mong muốn và tìm các biện  pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý. Hiệu quả đó thể hiện bằng tinh  thần, trách nhiệm trong cơng việc của đội ngũ giáo viên, nhân viên trong nhà trường;  hiệu quả  đó thể  hiện bằng chất lượng giáo dục của nhà trường được các cấp lãnh   đạo, được nhân dân nhìn nhận, đánh giá. Đã có rất nhiều sáng kiến của CBQL về vai   trị của người quản lý trong việc nâng cao hiệu quả làm việc của đội ngũ với những   giải pháp: “Phát huy nhân tố  con người”, “Tổ  chức, chỉ  đạo xây dựng nề  nếp dạy   học”,  “Tăng cường công tác chỉ  đạo của Ban giám hiệu đối với tổ  chuyên môn”,  “Tăng cường công tác chỉ  đạo dự  giờ, thăm lớp” ,  “Tăng cường chỉ  đạo đổi mới   phương pháp dạy học”, “Tăng cường chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên”, “Tăng   cường đầu tư  và sử  dụng hiệu quả  cơ  sở  vật chất thiết bị dạy học” , “Tăng cường   cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo viên, học sinh và các tổ chun mơn” , “Tăng cường   cơng tác thi đua, khen thưởng, khuyến học, khuyến tài”…Tơi khơng phủ  nhận tính  tích cực của các biện pháp trên, đó là đường lối chung, là kim chỉ  nam cho cơng tác   của người quản lý Tuy nhiên, bản thân tơi cũng như  các đồng chí giáo viên, nhân viên ln nhìn   nhận cấp trên của mình với phương châm:“Vừa nghe những gì anh ta nói, cùng nhìn   những gì anh ta làm!”. Tăng cường kết hợp giữa lý thuyết và thực hành là một trong  những nội dung trọng điểm của đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, đây là u   cầu thiết yếu mà đội ngũ giáo viên phải thực hiện trong q trình giáo dục học sinh   Tơi suy nghĩ, trong mối quan hệ cơng tác giữa người quản lý và giáo viên, nhân viên   cũng rất cần hài hịa, gắn kết giữa nói và làm, giữa lý thuyết và thực hành. Nghĩa là,  người CBQL sau khi đưa ra những nội dung cơng việc, những chỉ tiêu cần đạt, những  đường lối thực hiện…rất cần  đặt mình vào vị  trí của người trực tiếp thực hiện   (Trong một phạm vi cơng việc nào đó cần bắt tay làm cụ thể như các giáo viên, nhân  viên khác). Như thế người CBQL mới thấy được thực tế  những khó khăn, thuận lợi   của cơng việc, sự phù hợp của các chỉ tiêu, của đường lối, phương pháp thực hiện mà  chính mình đưa ra. Ý nghĩa hơn là tạo được sự gần gũi, chia sẻ với đồng nghiệp, xóa  dần được cái nhìn (có phần cố hữu) của cấp dưới đối với cấp trên là:  “Áp đặt”, “chỉ   tay năm ngón”, “thiếu thực tế”…  Từ khi được phân cơng cơng tác tại trường THPT Nguyễn Thái Học, với nhiệm   vụ phụ trách cơng tác chun mơn của nhà trường, tơi khơng chỉ ln đồng hành, trải  nghiệm cùng đồng nghiệp trong lĩnh vực chun mơn mà cịn đồng hành trong một số  cơng việc có tính chất hành chính. (Năm học 2017­2018 và 2018­2019 tơi viết SKKN   với đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm mơn Tốn THPT” sau năm học  2016­2017 đồng hành cùng giáo viên khắc phục khó khăn ban đầu về  hình thức thi  trắc nghiệm khách quan  đối với mơn Tốn). Trong mỗi năm học, Ban giám hiệu   (BGH) ln xây dựng kế hoạch cơng tác trong năm học với những nội dung cơng việc  cụ  thể, nhằm hồn thành tốt những cơng việc đó tơi đã ln bắt tay cùng giáo viên,   nhân viên thực hiện với suy nghĩ: vừa chia sẻ cơng việc với đồng nghiệp, vừa tích lũy   những kiến thức, kỹ năng thiết thực cho bản thân. Sau q trình trải nghiệm đó, xin   được chia sẻ với q đồng nghiệp trong tỉnh nhà một số cơng việc cụ thể của tơi (rất  nhỏ thơi) đã hỗ trợ đội ngũ về các cơng việc có tính chất hành chính qua nội dung của   sáng kiến: “Nâng cao hiệu quả cơng tác của giáo viên bằng những việc làm cụ thể   của cán bộ quản lý ở trường THPT Nguyễn Thái Học”.  Rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý chân thành của các đồng nghiệp để tơi  có thể  đóng góp được nhiều hơn nữa, hiệu quả hơn nữa trong cơng tác quản lý của  những năm học tiếp theo.  2. Tên sáng kiến:  “Nâng cao hiệu quả công tác của giáo viên bằng những việc làm cụ thể của cán   bộ quản lý ở trường THPT Nguyễn Thái Học”.  3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Lê Hồng Thái ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học  ­ Số điện thoại: 0969 611 811. E_mail: lethaivp@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Hồng Thái  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cơng tác quản lý trong trường THPT 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/09/2017.  7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ  sở  những tri thức của những tác phẩm kinh điển về  cơng tác quản lý  mà bản thân tơi đã đọc, chẳng hạn: “Những mục tiêu của giáo dục và các tiểu luận   khác”  –  Alfred   North   Whitehead,   “Tối   đa   hóa     lực   nhân   viên”   –   Wiliam   J   Rothwell, “Nhà quản trị  thành cơng” – Peter F.Drucker, “21 ngun tắc vàng của   nghệ thuật lãnh đạo” – John C. Maxwell… tơi đặt mục đích cho bản sáng kiến này là:  tự mình trải nghiệm, minh chứng và từng bước rút ra cho bản thân những bài học nhỏ  từ thực tiễn, phục vụ ngày một tốt hơn trong cơng tác quản lý của mình.  Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Sáng tỏ được: Những việc làm cụ thể của cán bộ quản lý ở trường THPT   Nguyễn Thái Học.  ­ Sáng tỏ được: Hiệu quả cơng tác của giáo viên được nâng cao qua các việc  làm của người quản lý.  7.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động và ảnh hưởng của người CBQL đối với đội ngũ.  Phạm vi nghiên cứu: Mối quan hệ giữa người CBQL và đội ngũ trong trường THPT   Nguyễn Thái Học 7.3. Phương pháp nghiên cứu Thu thập, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng một số hoạt động của người  CBQL đến hiệu quả cơng tác của đội ngũ trong nhà trường 7.4. Nội dung cơ bản  của sáng kiến Như  phần “Lời giới thiệu” tơi đã trình bày, đầu mỗi năm học, BGH ln xây  dựng kế  hoạch cơng tác trong năm học với những nội dung cơng việc cụ  thể. Có  những cơng việc thường niên, quen thuộc được thực hiện trong tất cả  các năm học,  có những cơng việc đặc thù, phát sinh khi tổng kết một năm học Hội đồng Sư  phạm   (HĐSP) nhà trường cùng Phụ  huynh học sinh (PHHS) thấy cần thiết thực hiện trong   năm học mới. Những cơng việc mới này thường gây khó khăn cho đội ngũ, có khơng ít  giáo viên khi tiếp nhận nhiệm vụ thì có tâm thế sẵn sàng nhưng khi bắt tay vào việc   lại chán nản, muốn BGH xem xét và dừng nội dung cơng việc trong kế hoạch Trước những thực trạng đó của đồng nghiệp, tơi đã u cầu mỗi giáo viên  (GV) mơ tả đầy đủ, cụ thể những khó khăn họ gặp khi triển khai cơng việc. Sau khi   đã tập hợp đầy đủ các ý kiến tơi sàng lọc và nghĩ biện pháp hỗ trợ đồng nghiệp của   mình. Xin được minh họa bằng một số cơng việc cụ thể sau: Cơng việc 1: Gửi tin nhắn cho PHHS và BGH (Thơng báo kết quả  rèn luyện ý   thức kỷ luật, học tập của học sinh) Lý do triển khai cơng việc: Trong những năm gần đây, các dịch vụ  phục vụ  thơng tin hai chiều giữa nhà  trường và PHHS rất phát triển. 100% các nhà trường thu kinh phí từ PHHS (Theo thỏa   thuận) để cùng các nhà mạng thực hiện dịch vụ tin nhắn thơng báo kết quả rèn luyện  ý thức kỷ  luật và học tập của học sinh (HS) đến phụ  huynh (PH). Hai năm đầu nhà  trường thực hiện cơng tác này và được phản ảnh là các thơng tin chuyển tới PH cịn ít,   khơng thường xun, nội dung thường chỉ là nhắc nhở, phê bình. BGH nhà trường ý  thức được 2 thơng điệp cơ  bản PHHS muốn giải quyết: Số  lượng tin nhắn phải   tương xứng số tiền họ đóng góp; chất lượng tin nhắn phải đảm bảo sự tồn diện về  ý thức kỷ  luật và ý thức học tập của HS. Trước nguyện vọng chính đáng đó của   PHHS, BGH cần phải thay đổi về cơng tác nhắn tin cho PHHS Mơ tả cơng việc: Cuối ngày thứ  7 hàng tuần các giáo viên chủ  nhiệm (GVCN) phải thơng báo   đến PHHS ý thức chấp hành nội quy của HS trong lớp – Đã được lượng hóa bằng  điểm số  và đánh giá theo 4 mức: loại A, B, C, D (Từng tiêu chí cho điểm đã được  HĐSP và PHHS thống nhất).  Ví dụ:  Em Nguyễn Văn A HK tuần 1, tháng 1: 200điểm. Xếp loại: A.  Em Vũ Mạnh C HK tuần 1, tháng 1: 28điểm. Xếp loại: D.  Cuối mỗi tháng: a) Các giáo viên bộ mơn (GVBM) phụ trách các mơn học chun đề (CĐ) phải có   bài kiểm tra đánh giá các nội dung học CĐ trong tháng, gửi điểm cho GVCN b) Các GVCN tổng hợp kết quả xếp loại hạnh kiểm (HK) trong tháng – Lấy trung   bình cộng điểm số  đạt được của HS trong các tuần và xếp loại A, B, C, D theo quy   định; tổng hợp điểm số các mơn học CĐ do các GVBM gửi. Sau đó gửi cho BGH và  cho PHHS.  Ví dụ: Em Nguyễn Văn A HK tháng 1: 200điểm. Xếp loại: A. Điểm KS tháng 1: Tốn: 9; Lý: 9; Hóa: 8.5 Em Vũ Mạnh C HK tháng 1: 142điểm. Xếp loại: B. Điểm KS tháng 1: Tốn: 8; Lý: 2; Hóa: 7.5 Cơng việc trên mới tiếp nhận tưởng như đơn giản, nhưng khi thực hiện xuất hiện  những khó khăn về thao tác và thời gian. Cụ thể: ­ Việc gửi thơng tin hàng tuần với nội dung  “HK tuần 1, tháng 1: 200điểm. Xếp   loại: A”  là đơn giản nhất nhưng cũng rất mất thời gian vì GVCN phải copy hoặc   nhập trực tiếp các thơng tin trên cho trên dưới 40 HS vào hệ thống gửi tin nhắn ­ Việc gửi thơng tin cuối tháng với nội dung  “HK tháng 1: 200điểm. Xếp loại: A   Điểm KS tháng 1: Tốn: 9; Lý: 9; Hóa: 8.5” thì khơng đơn giản. Phải tính trung bình  cộng điểm hạnh kiểm hàng tuần và xếp loại tương ứng; phải nhập điểm số các mơn   học với thơng tin chi tiết như  minh họa trên (Nếu chỉ  là con số  thì đơn giản hơn   nhiều, nhưng ở đây phải có đầy đủ các nội dung về  “HK tháng”, “Xếp loại”, “Điểm   KS tháng”, “Tốn”, “Lý”, “Hóa”…) ­ Việc thu thập và nhập thơng tin lên hệ thống gửi tin nhắn phải đảm bảo chính  xác về đối tượng. Nhiều giáo viên khi q căng thẳng đã nhập thơng tin của HS này  vào địa chỉ nhận tin của HS khác và một phần làm cho phụ huynh thiếu tin tưởng về  cơng tác theo dõi tình hình của HS Việc làm của CBQL: Trước những khó khăn trên của đồng nghiệp, tơi đã tìm tịi và tạo được cơng cụ  hỗ  trợ  hiệu quả  trong cơng việc này của giáo viên. Với cơng cụ  này thì GVCN chỉ  việc nhập thơng tin của HS hàng tuần về điểm HK nghĩa là khơng phải nhập đầy đủ  thơng tin “HK tuần 1, tháng 1: 200điểm. Xếp loại: A”  mà chỉ  cần nhập số  200. Sau   khi hàng tuần có số liệu, cuối tháng chỉ cần copy thêm điểm số của từng mơn học CĐ   vào bảng tính là sẽ  có đầy đủ  thơng tin dạng   “HK tháng 1: 200điểm. Xếp loại: A   Điểm KS tháng 1: Tốn: 9; Lý: 9; Hóa: 8.5” để gửi cho PH và BGH. Điểm quan trọng  cần chú ý là thứ  tự của HS trong bảng phải đồng nhất   mọi khâu (Trong hệ thống   gửi tin nhắn, trong file điểm của các GVBM, trong file gửi PH và BGH) để tránh tình  trạng PH của HS này lại nhận được thơng tin của HS khác Sau khi GVCN sử  dụng cơng cụ  này, tơi rất vui vì được các đồng nghiệp phản  ánh là hàng tuần thay vì mất hàng giờ đồng hồ thì nay chỉ mất 10 phút, cuối tháng thay  vì mất cả đêm thì nay chỉ mất 15 phút Qua “Cơng việc 1”, tơi đã phần nào hồn thành được “Nhiệm vụ nghiên cứu” là:  “Sáng   tỏ   được:  Những   việc  làm   cụ   thể     cán  bộ  quản   lý     trường   THPT   Nguyễn Thái Học” và sáng tỏ được: “Hiệu quả cơng tác của giáo viên được nâng   cao qua các việc làm của người quản lý”.  Cụ thể về cơng cụ này là như thế nào, tơi xin chia sẻ với q đồng nghiệp trong   đĩa CD đính kèm cùng sáng kiến. Trong đó có đầy đủ các file cơng cụ và Video hướng  dẫn sử  dụng. Rất mong q đồng nghiệp xem chi tiết để  đánh giá những nhận định  nêu trên của tơi Cơng việc 2: Tổng hợp điểm số và đánh giá chất lượng dạy của GV, chất lượng   học của HS qua các kỳ thi của trường và của Sở GD&ĐT tổ chức Lý do triển khai cơng việc: Thực chất đây là cơng việc của người CBQL phụ  trách cơng tác chun mơn   của nhà trường. Tuy nhiên về phía GVCN, GVBM cũng rất cần những thơng tin này   để biết chất lượng học tập của HS lớp mình phụ  trách; để  thơng báo, phân tích cho   PH trong các cuộc họp.  Thực tế cũng khơng cần cơng cụ cầu kỳ nếu thơng tin gửi cho PH chỉ đơn điệu   là em HS Nguyễn Văn A nào đó được bao nhiêu điểm trong kỳ thi. Cần cho PH biết   thêm về nhiều thơng tin khác như: Thứ hạng trong lớp, trong khối, tổng điểm xét tốt   nghiệp, tổng điểm xét ĐH, CĐ Về  cơng tác quản lý cũng vậy, nếu chỉ  dừng lại  ở  việc đánh giá điểm số trung bình các mơn, các lớp, tồn trường, tổng điểm tổng điểm  xét tốt nghiệp, tổng điểm xét ĐH, CĐ thì chưa thể khai thác hết ý nghĩa của điểm số  trong mỗi kỳ thi trong công tác giáo dục của nhà trường Mô tả công việc: Với   “Công   việc   2”   tôi  xin  mô   tả   công   việc  cần  làm     CBQL   phụ   trách  chuyên môn sau mỗi kỳ  thi vì như  trên tơi đã nói:  “Thực chất đây là cơng việc của   người CBQL phụ trách cơng tác chun mơn của nhà trường”.  Trường THPT Nguyễn Thái Học lấy chất lượng dạy học là một trong những   tiêu chí quan trọng cho việc đánh giá, xếp loại viên chức cũng như  bình xét thi đua   khen thưởng cuối năm. Sau mỗi kỳ thi do trường hoặc Sở GD&ĐT tổ chức, mỗi giáo  viên được xếp loại theo 4 mức “Loại 1”, “Loại 2”, “Loại 3”, “Lo ại 4” căn cứ  vào  chất lượng điểm bộ mơn lớp mình phụ trách. Cơng việc đánh giá khơng giản vì đánh  giá GV dạy lớp có mơn chỉ để xét tốt nghiệp và GV dạy lớp có mơn để xét tuyển ĐH­ CĐ phải theo những tiêu chí khác nhau. Cụ thể:  Với GV dạy mơn để xét tuyển ĐH­CĐ Loại 1: Tổng số HS đạt 70% từ TB trở lên Loại 2: Tổng số HS đạt 60% từ TB trở lên Loại 3: Tổng số HS đạt 50% từ TB trở lên Loại 4: Tổng số HS đạt dưới 50% TB Với GV dạy mơn để xét tốt nghiệp Loại 1: Tổng số HS đạt 90% từ 3.5 trở lên Loại 2: Tổng số HS đạt 80% từ 3.5 trở lên Loại 3: Tổng số HS đạt 70% từ 3.5 trở lên Loại 4: Tổng số HS đạt 3.5 trở lên dưới 70% Hơn nữa rất nhiều GV lại phụ trách đồng thời cả hai đối tượng HS trên. Ngồi  mục tiêu trên, việc tổng hợp kết quả  sau mỗi kỳ thi phải làm sáng tỏ  các nội dung   thơng thường như: Điểm số trung bình của từng mơn, từng lớp, tồn trường; điểm xét  tốt nghiệp, xét tuyển ĐH – CĐ, thứ tự của mỗi HS trong lớp, trong khối theo các tiêu   chí đó  Đồng thời việc truy xuất thơng tin phải thuận tiện, chính xác và phù hợp cho   các đối tượng sử dụng: GVBM, GVCN, Hiệu trưởng nhà trường, thậm chí có thể chia  sẻ trực tiếp với PHHS Việc làm của CBQL: Trước nhiệm vụ, cơng việc của bản thân và giúp đồng nghiệp có đầy đủ thơng   tin cần thiết về HS của mình sau mỗi kỳ thi, tơi đã tạo ra cho mình cơng cụ thích hợp  để hồn thành cơng việc.  Một tiêu chí quan trọng trong cơng tác thống kê số  liệu là cơ  sở  dữ  liệu ban   đầu (Ở  đây là điểm số  mỗi mơn học của HS sau các kỳ  thi) chỉ  cần nhập một lần   Khi nhập xong dữ liệu là có ngay các kết quả thống kê cho tất cả các tiêu chí đã được   đặt ra trong cơng tác giáo dục của nhà trường. Và sau mỗi kỳ thi khơng phải tính tốn   lại theo từng tiêu chí trên. Với cơng cụ  mình tạo ra, sau khi nhận được điểm từ  bộ  phận văn phịng, tơi chỉ  cần coppy điểm của các lớp vào đúng địa chỉ  và gửi file cho   tồn trường. Các đối tượng sử dụng từ GVBM, GVCN, Hiệu trưởng  có thể dễ dàng  truy xuất các dữ liệu cần thiết cho bản thân bằng các lệnh lọc thích hợp Một vấn đề  đặt ra   việc làm này là:   Đây là cơng cụ, là việc cần làm của   CBQL phụ trách chun mơn của nhà trường. Vậy nó giúp ích gì cho đồng nghiệp, có   tác dụng thúc đẩy, khích lệ  gì cho đội ngũ? Tơi được đơng đảo GV thơng tin lại là  việc được sử dụng các thơng tin mà cơng cụ của tơi cung cấp rất có ý nghĩa cho cơng  tác giáo dục HS, có được đầy đủ các thơng tin mà PH quan tâm, nhìn được sự đánh giá   của mỗi cá nhân trong một tổng thể.  Nếu chỉ  gửi bảng điểm của từng lớp cho mỗi GV thì buộc mỗi GV lại phải  làm các thao tác thống kê sơ  đẳng cho mỗi lớp mình phụ trách. Tổng chi phí về  mặt  thời gian của đội ngũ tồn trường là một con số  khơng nhỏ. Hơn nữa họ  khơng thể  biết thứ  tự  xếp hạng của mỗi HS trong tồn khối   các tiêu chí đánh giá, khơng có  được   so sánh tường  minh  về  chất  lượng dạy  học của   so  với các đồng   nghiệp Sau cơng việc này, các đồng nghiệp của tơi đã hiểu rõ hơn thơng điệp mà  người CBQL gửi đến họ, đó là: “Cơng việc của người CBQL ln gắn liền với cơng   việc của GV, cơng việc của người CBQL ln hướng tới mục đích giúp đỡ  và khích   lệ đội ngũ hồn thành tốt nhiệm vụ của mỗi người” Tơi chỉ  có thể  mơ tả  một cách tổng quan như  vậy về  cơng cụ  mình đã làm,   khơng thể  mơ tả  chi tiết, tường minh trong mơi trường soạn thảo Microsoft Word   được. Q đồng nghiệp sẽ xem chi tiết sản phẩm và Video hướng dẫn trong đĩa CD  đính kèm Tơi cũng nhận thấy rằng cơng cụ mình tạo ra cịn có một số tồn tại: Khi khởi   tạo tơi rất mất thời gian và rất dễ bị nhầm lẫn thơng tin của GV được đánh giá; tồn  tại lớn nhất là cơng cụ  này chỉ  được sử  dụng trong một năm học, năm học sau phải   khởi tạo lại, lý do duy nhất là GV phải thay đổi lớp dạy mỗi năm. Tơi đang khắc   phục tồn tại này bằng cách cải biến bảng tính Excel đơn thuần thành dạng một phần   mềm nhỏ, có thể  sử  dụng linh hoạt và hiệu quả  hơn cho các năm học. Nghiên cứu  này tơi đang triển khai với hy vọng sẽ là đề tài sáng kiến trong năm học tới để được  chia sẻ cùng đồng nghiệp.  Cơng việc 3: Lập báo cáo theo các biểu mẫu M9 và M11 để nộp Sở GD&ĐT trong   kỳ thi tốt nghiệp nghề phổ thơng hàng năm Lý do triển khai cơng việc: Hàng năm, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc tổ chức kỳ thi xét tốt nghiệp nghề phổ thơng  cho học sinh lớp 12. Thực tế các nhà trường thường tổ chức khâu coi thi và chấm thi  trong thời gian rất có hạn và việc hồn thành các biểu mẫu để nộp Sở GD&ĐT được  thực hiện vào các buổi chiều muộn cùng với sự  có mặt của đầy đủ  các thành viên   (Chủ tịch, phó chủ tịch, thanh tra, giám khảo, thư ký ).  Cơng việc khơng nhiều nhưng cần hồn thành trong khoảng thời gian rất ngắn,   các thành viên của Hội đồng chấm thi phải chờ đợi bộ  phận thư  ký lên điểm, kiểm   dị và hồn thành các biểu mẫu rất lâu.  Mơ tả cơng việc: ­ Thư ký hội đồng chấm thi phải nhập điểm của học sinh vào biểu mẫu M9, sau   đó thống kê số  lượng kết quả  của HS theo 4 mức: Giỏi, Khá, Trung bình,   Khơng đạt theo danh sách của từng phịng thi ­   Sao chép danh sách, kết quả  của từng phịng thi vào biểu mẫu M11 (Tồn  trường) và thống kê số  lượng, tỉ  lệ  kết quả  của HS theo 4 mức: Giỏi, Khá,   Trung bình, Khơng đạt của tồn hội đồng ­ In các biểu mẫu và các cá nhân có trách nhiệm ký nhận kết quả Quan sát cơng việc tơi thấy rất vất vả trong khâu thống kê số  lượng và tỉ  lệ   Do phải đếm thủ cơng các mức đánh giá trên với một số lượng lớn nên số liệu trong   mẫu M9 và M11 khơng đồng nhất và việc đếm lại để  đảm bảo chính xác rất mất   thời gian. Hơn nữa, sau khi nhập dữ  liệu (Các điểm số) vào mẫu M9 lại phải sao   chép vào mẫu M11. Chỉ cần một phút thiếu tập trung thì cơng việc sao chép và đếm  các số liệu phải thực hiện lại.  Việc làm của CBQL: Trước thực tế cơng việc đó của các đồng chí thư ký (Của trường tơi và trường  bạn được cử đến) và cũng để phục vụ cho bản thân tơi trong một số lần làm Chủ tịch   Hội đồng coi, chấm thi nghề PT ở đơn vị bạn, tơi đã suy nghĩ và tạo ra cơng cụ phục   vụ cho cơng việc nêu trên một cách hiệu quả Việc tạo ra cơng cụ  trên cũng khơng phức tạp và chỉ  mất khoảng 30 phút của  cá nhân nhưng tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho Hội đồng lên điểm. Cụ thể, chỉ  cần thư  ký nhập điểm của học sinh vào biểu mẫu M9, nhập đến đâu là có ln số  liệu về các mức độ đánh giá đối với học sinh ở cả hai biểu mẫu M9 và M11. Khơng   phải đếm thủ cơng, khơng phải sao chép dữ liệu từ biểu mẫu M9 sang biểu mẫu M11    đã mơ tả    trên. Hơn nữa số  liệu  ở hai biểu mẫu M9, M11 ln đồng nhất với   10 Cũng như với “Cơng việc 1” và “Cơng việc 2”, sản phẩm minh chứng cụ thể  cho “Cơng việc 3” được tơi trình bày chi tiết cùng với video hướng dẫn sử dụng trong   đĩa CD kèm theo. Rất mong q đồng nghiệp xem và có những phê bình, đóng góp ý  kiến để giúp tơi có thể cải thiện tốt hơn những cơng cụ của mình Ngồi 3 cơng việc tơi đã trình bày trong sáng kiến này, thực tế  cơng việc tại   trường tơi đã làm nhiều cơng cụ khác tương tự, phục vụ cho một cơng việc của bản   thân, của đồng nghiệp. Như:  “Bảng tính theo dõi số  ca dạy chun đề”  của tồn  trường, “Bảng đăng ký viết sáng kiến” hàng năm, “Báo giảng trực tuyến” hàng tuần  của GV  với các tiêu chí cơ  bản: Dễ  sử dụng, tiết kiệm thời gian cho đồng nghiệp  và đảm bảo chính xác về  số  liệu. Hơn nữa rất thuận lợi cho cơng tác lưu trữ, truy   xuất dữ liệu và có tính chịu trách nhiệm của mỗi cá nhân khi nhập dữ liệu (Mỗi GV   chỉ được quyền truy cập dữ liệu vào vùng dữ liệu được tơi phân quyền; CBQL có thể  kiểm tra lại lịch sử sửa chữa dữ liệu của mỗi cá nhân khi cần thiết ).  Tồn bộ các cơng cụ trên tơi thiết kế trên Excel với một số hàm cơ bản và sau   đó định dạng thành trang tính trên Google Drive LỜI KẾT Xin được trích dẫn lại một phần nội dung của  “Lời giới thiệu” trong bản sáng  kiến này:   “Bản thân tơi cũng như  các đồng chí giáo viên, nhân viên ln nhìn nhận   cấp trên của mình với phương châm:“Vừa nghe những gì anh ta nói, cùng nhìn những   gì anh ta làm!”. Tăng cường kết hợp giữa lý thuyết và thực hành là một trong những   nội dung trọng điểm của đổi mới chương trình giáo dục phổ  thơng, đây là u cầu   thiết yếu mà đội ngũ giáo viên phải thực hiện trong q trình giáo dục học sinh. Tơi   suy nghĩ, trong mối quan hệ cơng tác giữa người quản lý và giáo viên, nhân viên cũng   rất cần hài hịa, gắn kết giữa nói và làm, giữa lý thuyết và thực hành…” Trong khn khổ một sáng kiến tơi muốn chia sẻ với đồng nghiệp những việc   làm của mình xuất phát từ thực tiễn u cầu của cơng việc; xuất phát từ suy nghĩ về  vai trị, trách nhiệm của người CBQL đối với đội ngũ trong q trình thực thi nhiệm   11 vụ  của họ. Người CBQL cần hy sinh thời gian của cá nhân, ln tư  duy trong cơng   việc, đi đầu trong việc khai thác và ứng dụng cơng nghệ tin học để  giảm thiểu thời   gian của tập thể, tăng hiệu quả  cơng việc của đội ngũ, của bản thân, có tác dụng  thiết thực nhất để động viên, khích lệ đội ngũ trong q trình cơng tác. Người CBQL   trong thời đại 4.0 phải biết gắn kết,  gần gũi, chia sẻ  với đồng nghiệp bằng cơng  nghệ, xóa hẳn được cái nhìn của đội ngũ với người CBQL là  “Áp đặt”, “chỉ tay năm   ngón”, “thiếu thực tế”… bởi những việc làm thiết thực của mình Mỗi người CBQL có cách tư duy và thực thi các nhiệm vụ khác nhau, tùy thuộc  vào đặc thù cụ thể của mỗi nhà trường. Các vấn đề tơi đưa ra mới được kiểm chứng   tác dụng trong phạm vi của trường THPT Nguyễn Thái Học trong thời gian qua,  chưa có thể  đảm bảo sẽ  phù hợp cho các đơn vị  khác, và cũng chưa hẳn sẽ  có tác   dụng tốt đối với trường của tơi trong thời gian tiếp theo. Phải ln cần cải tiến cho   phù hợp với u cầu của thực tiễn của nhà trường trong từng cơng việc, trong từng  giai đoạn phát triển. Do đó tơi rất mong muốn được các q đồng nghiệp đóng góp ý   kiến, chia sẻ về các mặt: Ý tưởng, kỹ thuật, cách làm để tơi tham khảo, định hướng,  tiếp tục có những cơng cụ tốt hơn. Khơng chỉ có tác dụng tích cực trong trường THPT   Nguyễn Thái Học mà mong muốn có sự lan tỏa đến các đơn vị trường bạn   8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:  Người CBQL và giáo viên trong trường cần có nhận thức tốt về  u cầu của  cơng việc, u cầu về sự phát triển trong thời đại 4.0. Cần có những kỹ năng cơ bản   trong cơng tác khai thác và ứng dụng cơng nghệ thơng tin Phải có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng tác, chịu khó tìm tịi, học hỏi, tự  bồi dưỡng về cơng nghệ thơng tin 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: + Hiệu quả  trong cơng tác quản lý của bản thân được nâng cao; trình độ  về  cơng nghệ tin học được củng cố, nâng cao.  12 + Hiệu quả  và tinh thần làm việc của đội ngũ có sự  thay đổi lớn theo hướng   rất tích cực.  + Qua việc sử dụng các cơng cụ tơi tạo ra, trình độ tin học và ý thức khai thác,   ứng dụng cơng nghệ  thơng tin của đội ngũ GV được nâng lên. Khơng chỉ  trong cơng  việc tơi nêu ra trong sáng kiến mà trong nhiều cơng việc khác 11. Danh sách những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu: Số  TT Tên tổ chức/cá nhân Phạm vi/Lĩnh vực Địa chỉ áp dụng sáng kiến Trường THPT Nguyễn  Thái Học Lê Hồng Thái Khai Quang – TP.Vĩnh Yên Công tác QL  ở trường THPT Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 02 năm 2020   Vĩnh Yên, ngày 16 tháng 02 năm 2020     Xác nhận của thủ trưởng đơn vị  Tác giả sáng kiến Lê Anh Tuấn  Lê Hồng Thái 13 ... ? ?Nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?cơng? ?tác? ?của? ?giáo? ?viên? ?bằng? ?những? ?việc? ?làm? ?cụ? ?thể? ?của? ?cán   bộ? ?quản? ?lý? ?ở? ?trường? ?THPT? ?Nguyễn? ?Thái? ?Học? ??.  3.? ?Tác? ?giả? ?sáng? ?kiến: ­ Họ và tên: Lê Hồng? ?Thái ­ Địa chỉ? ?tác? ?giả? ?sáng? ?kiến: ? ?Trường? ?THPT? ?Nguyễn? ?Thái? ?Học? ?... nhỏ thơi) đã hỗ trợ đội ngũ về các cơng? ?việc? ?có tính chất hành chính qua nội dung? ?của   sáng? ?kiến:  ? ?Nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?cơng? ?tác? ?của? ?giáo? ?viên? ?bằng? ?những? ?việc? ?làm? ?cụ? ?thể   của? ?cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?ở? ?trường? ?THPT? ?Nguyễn? ?Thái? ?Học? ??.  Rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý chân thành? ?của? ?các đồng nghiệp để tơi ... ­? ?Sáng? ?tỏ được:? ?Những? ?việc? ?làm? ?cụ? ?thể? ?của? ?cán? ?bộ? ?quản? ?lý? ?ở? ?trường? ?THPT   Nguyễn? ?Thái? ?Học.   ­? ?Sáng? ?tỏ được:? ?Hiệu? ?quả? ?cơng? ?tác? ?của? ?giáo? ?viên? ?được? ?nâng? ?cao? ?qua các? ?việc? ? làm? ?của? ?người? ?quản? ?lý.   7.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w