Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp

26 6 0
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp được nghiên cứu với mục đích rèn luyện tinh thần năng động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại. Phát huy những mặt mạnh cũng như điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót để bản thân hoàn thiện hơn khi làm công tác chủ nhiệm lớp. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số kinh nghiệm  nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm lớp”                            Lĩnh vực/mơn  : Chủ nhiệm Cấp học : THCS  Tên tác giả : Hồng Thị Hồi Thu   Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Lân   Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2020­ 2021                                                 MỤC LỤC  A.PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                      3   1. Lí do chọn đề tài                                                                                                                        3  2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm                                                                                        4  3. Giới hạn của đề tài                                                                                                                     5  B. PHẦN  THỨ HAI ­ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ                                                        5                                                                                                                                                             5  1. Cơ sở lí luận                                                                                                                                5  2. Cơ sở thực tiễn                                                                                                                           7   3. Giải pháp thực hiện                                                                                                                  10  SƠ LƯỢC LÝ LỊCH                                                                                                  11                                                                                                                                 22       1. Bài học kinh nghiệm                                                                                                                  22 3. Kiến nghị                                                                                                                     3.1.   Về phía giáo viên:                                                                                                                           23  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                          25 ­ 2 ­ A.PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ  1. Lí do chọn đề tài Đối với sự  nghiệp trồng người, hình  ảnh người thầy giáo mẫu mực  ln là tấm gương sáng cho các em học sinh. Và đặc biệt, người giáo viên   chủ nhiệm chính là linh hồn của lớp học, là người cha, người mẹ thực sự của  các con. Mỗi giáo viên chủ nhiệm giàu lịng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình,   biết tơn trọng nhân cách học sinh sẽ là người được các em tin u Hoạt động của giáo viên chủ  nhiệm về  bản chất là một trong những  hoạt động sáng tạo nhất trong q trình giảng dạy; là người xây dựng kế  hoạch giáo dục riêng để  giáo dục tập thể  học sinh lớp mình; biết tìm hiểu,   nghiên cứu đối tượng để xây dựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh, tạo  nên sự  đồn kết thống nhất trong lớp, tạo điều kiện để  phát huy ý thức tự  quản của học sinh, xây dựng đội ngũ cán bộ  lớp có năng lực để  điều hành  hoạt động của lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để  nắm bắt về điều kiện   và hồn cảnh của học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hồn cảnh gia   đình khó khăn hoặc  ốm đau, bệnh tật cố  gắng n tâm học tập và biết vượt  khó, vươn lên. Điều đó vừa là trách nhiệm, vừa thể  hiện được tình người  trong mối quan hệ “Thầy ­ Trị”, tạo được ấn tượng tốt và xây dựng nên hình  ảnh đẹp đẽ, cao cả của những thầy, cơ giáo trong ký ức của các em học sinh   Bởi thế, người giáo viên chủ  nhiệm chính là một cơng việc cao q, vinh  quang nhưng cũng khơng kém phần vất vả    Đặc biêt, giáo viên chủ  nhiệm những lớp đầu cấp THCS có một vị  trí  vơ cùng quan trọng trong việc hình thành cho học sinh những cơ  sở  ban đầu   cho sự  phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ  và các kĩ năng sống cơ  bản để  học sinh tiếp tục học lên các lớp cao hơn   Ngồi việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh trong các  tiết học mà giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ  nhiệm lớp cịn phải thường   xun theo dõi các hoạt động trong giờ chơi, trong các buổi sinh hoạt, giao lưu  tập thể,… và cả hoạt động học tập ở nhà của học sinh. Vì vậy cơng việc của  một giáo viên chủ nhiệm lớp 8 là rất nặng nề, vất vả và vơ cùng phức tạp        Ở đầu mỗi năm học, ở cùng một trường học, cùng một khối lớp, chất   lượng học tập của học sinh cũng tương đương nhau. Nhưng tại sao đến cuối  năm, chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh lớp này lại vượt trội hẳn  so với các lớp khác. Tất cả  những điểm khác biệt đó phần lớn do giáo viên  chủ nhiệm lớp tạo ra. Giáo viên chủ nhiệm nào có tinh thần trách nhiệm cao,   ­ 3 ­ tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được các biện pháp để  thu hút học sinh, làm cho học sinh trở  nên chăm ngoan, thích đi học và ln  cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.  Ngồi những giờ hoạt động tập thể, các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ  và buổi sinh hoạt cuối tuần thì tơi ln tranh thủ  lên lớp để được gặp và tiếp  xúc với các em qua các tiết học.                Bản thân tơi đã nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp nhưng với cơng   tác chủ nhiệm ở lớp 8 năm nay gặp rất nhiều khó khăn từ phía phụ huynh và  học sinh vì các em đã lớn hơn, thay đổi tâm sinh lý. Những  khó khăn ban đầu  sẽ là thách thức và cơ hội thành cơng cho tơi vì các em là những học sinh điều   chuyển tất cả  đều bỡ  ngỡ, chưa có ý thức tổ  chức và cịn thiếu tính tự  lập,   sáng tạo, nhiều kĩ năng sống cần thiết chưa được trang bị. Vì vậy, khi nhận   cơng tác chủ  nhiệm lớp 8A1, tơi phải xây dựng từ   đầu nề  nếp lớp học,  hướng dẫn học sinh cách trình bày trong vở, cách làm vệ  sinh lớp, đề  ra các  nội qui của lớp đáp ứng u cầu giảng dạy, giáo dục của cấp THCS.          Để hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, người giáo viên chủ nhiệm cấp   THCS phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, bao nhiêu vất vả. Vì vậy, tơi  khẳng định rằng cơng tác của giáo viên chủ nhiệm lớp  là cực kì quan trọng,   là nhân tố số một quyết định chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh cấp   THCS         Sau nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi ln hồn thành xuất sắc   nhiệm vụ  được giao. Liên tục trong nhiều năm qua, lớp tơi chủ  nhiệm ln  duy trì sĩ số 100%, chất lượng học tập cũng như nền nếp học đường của học   sinh nằm trong tốp lớp dẫn đầu trong khối và trong tồn trường. Đó là lí do tơi  chọn để  viết sáng kiến kinh nghiệm năm học này: “Một số  kinh nghiệm   nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm lớp” 2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm         Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mong muốn:          Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc  kết thành kinh nghiệm của bản thân           Được chia sẻ  với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành cơng   trong cơng tác chủ nhiệm lớp Rèn luyện tinh thần năng động; giữ lửa lịng say mê, sáng tạo; cố gắng  học tập, tự cải tạo mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại.         Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ  các cấp lãnh đạo, từ  các bạn  ­ 4 ­ đồng nghiệp để  tơi phát huy những mặt mạnh cũng như  điều chỉnh, khắc  phục những thiếu sót để bản thân hồn thiện hơn khi làm cơng tác chủ nhiệm  lớp.  3. Giới hạn của đề tài         Đề   tài   sáng   kiến   kinh   nghiệm         hướng   vào   công   tác   chủ  nhiệm học sinh lớp 8A1 ­ Năm học 2020 ­ 2021 với ba nội dung cơ bản sau   đây:      + Xây dựng nề nếp học đường          + Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”           + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà        Tơi cho rằng đây là ba cơng việc quan trọng nhất mà tất cả  các giáo  viên chủ nhiệm lớp cần phải làm.  B. PHẦN  THỨ HAI ­ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ    1. Cơ sở lí luận        Giáo dục là q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, được tổ  chức có   mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và  người được giáo dục; nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của lồi người.  Giáo dục là q trình tác động tới thế  hệ  trẻ về  đạo đức, tư  tưởng, hành vi   nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng   xử  đúng đắn trong xã hội. Khi bàn về  vai trị yếu tố  giáo dục trong sự  phát  triển nhân cách con người, Bác Hồ  đã viết trong bài thơ  “Nửa đêm” (trích  “Nhật ký trong tù”):                            “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn                              Phần nhiều do giáo dục mà nên”       Theo quan niệm của Hồ  Chí Minh, con người ta khi mới sinh ra vốn   bản chất là tốt, nhưng chỉ  do  ảnh hưởng của giáo dục và mơi trường sống  cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người  thiện, ác khác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự  Kinh:  “Nhân chi  sơ, tính bản thiện” đã từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết,  bài nói chuyện. Theo Người, con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã   hội ln có thiện và có ác nên trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và  ác. Cái ác có là do ảnh hưởng của xã hội và sự  biến đổi của mỗi người. Do  đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vơ cùng cần thiết là rèn luyện, biến đổi dần   dần tính cách con người, hướng người ta đến sự  hồn thiện của một nhân  ­ 5 ­ cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướng  thiện        Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiêp trơng ng ̣ ̀ ươì  khơng chỉ  là sự  nghiệp của tồn nhân loại nói chung mà cịn của toan Đang, ̀ ̉   toan dân ta nói riêng. Đ ̀ ối với nước ta, giáo dục được xác định là  “quốc sách   hàng đầu”,  la vô cung quan trong va câp thiêt b ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ởi sự  thanh đat cua môt con ̀ ̣ ̉ ̣   ngươi, s ̀ ự phat triên cua môt thê hê, s ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ự hưng thinh cua đât n ̣ ̉ ́ ước đêu phu thuôc ̀ ̣ ̣   vao kêt qua cua hoat đông giao duc  ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích   trăm năm trồng người”­ Hồ Chí Minh. Hơn thế, trong một thời đại hội nhập  kinh tế, thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển như vũ bão hiện nay thì giáo  dục lại vô cùng cần thiết. Lam thê nao đê nh ̀ ́ ̀ ̉ ững ngươi chu t ̀ ̉ ương lai cua đât ̉ ́  nươc co đu đ ́ ́ ̉ ức lân tai?  Lam thê nao đê s ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ự nghiêp giao duc mang lai hiêu qua ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉  tôt? Đây chinh la trach nhiêm chung cua toan xa hôi, cua tât ca nh ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ̉ ững người  lam công tac giao duc, đăc biêt la cua ng ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ươi giao viên chu nhiêm l ̀ ́ ̉ ̣ ớp ­ người  trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em học sinh. Bởi vậy, ngươì  gần gũi nhiêu nhât v ̀ ́ ơi cac em hoc sinh, ng ́ ́ ̣ ươi luôn  ̀ ở  bên canh giai đap moi ̣ ̉ ́ ̣  kho khăn thăc măc cua cac em, ng ́ ́ ́ ̉ ́ ươi ma cac em kinh trong va yêu qui nhât, ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́  ngươi ma đ ̀ ̀ ược cac em xem nh ́  la cha la m ̀ ̀ ẹ khơng ai khac ­ chính la ng ́ ̀ ười  giao viên chu nhiêm l ́ ̉ ̣ ơp ́ Trước hết giáo viên chủ nhiệm là người quản lí giáo dục tồn diện học  sinh một lớp; là người tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát  huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh. GVCN lớp chính là cái cầu nối giữa  tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngồi nhà trường, là người tổ  chức phối hợp các lực lượng giáo dục. Hơn nữa, GVCN chính là người đánh  giá khách quan kết quả  rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào chung của   lớp.  GVCN lớp có nhiệm vụ:  + Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học, lớp học, chương trình  giáo dục dạy học của trường.  + Tìm hiểu để  nắm vững cơ  cấu tổ  chức của nhà trường, nhiệm vụ  này được cụ  thể  bằng các cơng việc: Tổ  chức và phân cơng của Ban Giám  hiệu; Cơ cấu tổ chức chi bơ, Đồn, Đội, cơng đồn nhà trường và nắm vững  đội ngũ giáo viên phụ  trách từng mặt hoạt động giáo dục của nhà trường,   như: văn nghệ, thể dục, thư viện   + Tiếp nhận học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu và phân tích mọi đặc  điểm của đối tượng trong lớp và các yếu tố  tác động đến các em bao gồm  ­ 6 ­ đặc điểm tâm sinh lí, nhân cách, năng lực của mỗi em, hồn cảnh gia đình và  sự quan tâm của gia đình đối với con em.  + Để  làm tốt cơng tác chủ  nhiệm, người GVCN phải tự  hồn thiện   phẩm chất nhân cách của người thầy giáo.  +   Một       nhiệm   vụ   quan   trọng     GVCN   lớp     khơng  ngừng học tập chun mơn, nghiệp vụ  sư  phạm, nhằm đổi mới cơng tác tổ  chức giáo dục, dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở  nhà trường phổ thơng.  + GVCN phải là người tổ  chức liên kết tồn xã hội để  xây dựng mơi   trường sư phạm lành mạnh, thống nhất tác động, thực hiện các mục tiêu, nội  dung giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.  Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: + Thay mặt hiệu trưởng quản lí một lớp học vì GVCN do hiệu trưởng  phân cơng để  quản lí và tổ  chức các hoạt động giáo dục học sinh   một lớp  học + GVCN là người xây dựng tập thể học sinh thành một khối đồn kết   GVCN  là linh hồn của lớp, bằng các biện pháp tổ  chức, giáo dục, bằng sự  gương mẫu và quan hệ  tình cảm, giáo viên chủ  nhiệm xây dựng khối đồn  kết trong tập thể, dìu dắt các em nhỏ  như  con em mình trưởng thành theo   từng năm tháng + Là người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp theo kế  hoạch giáo dục được xây dựng hàng năm + Cố  vấn đắc lực cho các đồn thể  của học sinh trong lớp mình chủ  nhiệm   + Giữ vai trị chủ đạo trong việc phối hợp với các lực lượng giáo dục.  2. Cơ sở thực tiễn  2.1. Thuận lợi:   a. Xã hội         Trong xa hơi hiên nay, n ̃ ̣ ̣ ền kinh tê thi tr ́ ̣ ương lam cho đ ̀ ̀ ời sông, ý th ́ ức  cua ng ̉ ươi dân đ ̀ ược cai thiên h ̉ ̣ ơn, ai ai cung t ̃ ừ chỗ “no cơm  ấm áo” dân dân ̀ ̀  tiên t ́ ơi “ăn ngon măc đep”, chăm lo cho t ́ ̣ ̣ ương lai con cái nhiều hơn; chinh ́   sach m ́ ở  cửa, giao lưu kinh tế, văn hoa gi ́ ưa cac n ̃ ́ ươc cung rât đa dang. Điêu ́ ̃ ́ ̣ ̀  đo đã tac đông it nhiêu đên s ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ự  nhân th ̣ ức, hiêu biêt cua cac hoc sinh chung ta ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́   Cho nên ta dễ dàng nhân thây răng hoc sinh ngay nay thông minh, nhanh nh ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ẹn,   ­ 7 ­ sang tao va hiêu biêt h ́ ̣ ̀ ̉ ́ ơn. Đây quả là một điêu r ̀ ất đang m ́ ừng trong cơng cuộc  giáo dục trẻ b. Nhà trường và gia đình.  Trong q trình cơng tác, tơi thấy rằng cơng tác chủ  nhiệm lớp của  người giáo viên tác động sâu sắc đến q trình và kết quả học tập, rèn luyện   của học sinh. Thực tiễn chứng minh rằng, cơng tác chủ  nhiệm lớp địi hỏi   người giáo viên chủ nhiệm ngồi việc phải xác định được vị trí và vai trị của  mình đối với lớp, cịn phải biết vận dụng các phương pháp và biện pháp tác   động đến tập thể và từng cá nhân học sinh một cách đồng bộ, tồn diện, phù  hợp với đối tượng và tình hình thực tiễn, phải vận động các lực lượng giáo  dục có liên quan cùng tham gia, có như vậy mới nâng cao chất lượng và hiệu  quả trong giáo dục, dạy và học đối với lớp do mình phụ trách, mới thực hiện   tốt kế hoạch của lớp, của trường đề ra        Là một giáo viên chủ  nhiệm lớp, tơi ln trăn trở  làm thế  nào để  nâng   cao ý thức đạo đức và ý thức học tập của các em học sinh trong lớp mình chủ  nhiệm, làm sao để học sinh đi học chun cần, đúng giờ và thực hiện nghiêm  túc nội quy của trường lớp. Xuất phát từ thực tế đó tơi chọn sáng kiến: “Một   số kinh nghiệm nâng chất lượng công tác chủ nhiệm lớp” Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chi đao, quan tâm sâu sat cua Chi bô ̉ ̣ ́ ̉ ̣  Đang, cua BGH, c ̉ ̉ ủa Cơng đồn giáo dục cơ sở cùng sự giup đ ́ ỡ cua t ̉ ất cả các  thầy cơ giáo trong HĐSP nhà trường và sự quan tâm của phụ huynh học sinh.         Bản thân tơi tự nhận thấy mình cũng có sự năng nơ, nhi ̉ ệt tình, thich hoc ́ ̣   hoi, tim toi sang tao và th ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ật sự  yêu nghề. La ng ̀ ươi tr ̀ ực tiêp giang day môn ́ ̉ ̣   Ngữ  Văn ­ một trong những mơn học có số  tiết cao của khối THCS (4 tiết/  tuần) nên thơi gian tiêp xuc v ̀ ́ ́ ơi l ́ ơp chu nhiêm t ́ ̉ ̣ ương đối nhiêu so v ̀ ới một số  môn học khác.         Ở trường THCS Nguyễn Lân, đôi ngu cac thây cô giao bô môn nhiêt tinh, ̣ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀   yêu nghê va trach nhiêm cao, chuyên môn v ̀ ̀ ́ ̣ ững vang.  ̀ Hâu h ̀ ết cac phu huynh ́ ̣   hoc sinh đêu rât quan tâm đên viêc hoc cua cac em và có s ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ự phối kết hợp chặt  chẽ với GVCN cũng như nhà trường.          Đôi ngu can s ̣ ̃ ́ ự lơp là nh ́ ững thanh viên tich c ̀ ́ ực, ham hoat đơng và h ̣ ̣ ọc   lực từ khá trở lên.  2.2 Khó khăn      ­ 8 ­        Học sinh lớp 8 là lớp có lứa tuổi lớn thứ ba  ở trường THCS. Vì vậy ở  lứa tuổi này, các em bắt đầu đã có nhiều thay đổi về nhận thức, về tâm sinh  lí, tình cảm và cả các mối quan hệ xã hội. Nhiều em đang ở ngưỡng cửa của  tuổi dậy thì, rất dễ  bị  lơi kéo, dụ  dỗ, bị  xâm hại,… mà hầu hết chưa có đủ  khả  năng để  tự  bảo vệ  mình,. Vì vậy, các em rất cần được giáo dục và rèn  luyện nhiều kĩ năng sống để tự tin trong học tập, trong cuộc sống Phần lớn các em chưa thật sự  thích nghi với cách học cũng như  phải   tiếp thu một lúc rất nhiều kiến thức từ  các bộ  mơn khác nhau. Chính vì vậy  GVCN phải là người hướng dẫn cho học sinh phương pháp học và làm bài   trên lớp cũng như    nhà, để  giảm bớt những “gánh nặng” về  kiến thức mà  học sinh gặp phải.          Ở  một số  nơi, số  giáo viên mới ra trường nhiều nên khi xử  lí các tình  huống sư  phạm cịn lúng túng cứng nhắc, chưa khéo léo, làm cho nhiều em   chán nản, sợ  đến trường. Một vài giáo viên dù đã dạy lâu năm nhưng ít dạy   các em lớp 6 thường hay than phiền về học sinh, về phụ huynh, mà chưa tìm  được biện pháp giáo dục học sinh nên nề nếp lớp học và chất lượng học tập    học   sinh   chưa   cao,   làm   ảnh   hưởng   đến   chất   lượng   chung     toàn  trường         Mỗi giáo viên muốn làm tốt cơng tác chủ  nhiệm thì phải vừa là một  giáo viên giỏi về  chun mơn, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để  hiểu học  sinh, để xử lí các tình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả  giáo dục cao. Nếu giáo viên khơng tâm huyết với nghề, khơng có tinh thần   trách nhiệm cao thì khó mà hồn thành nhiệm vụ. Chất lượng học tập của   học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống… của học sinh rồi sẽ ra sao? Chính vì  hiểu rõ điều đó nên trong những năm học qua, song song với việc giảng dạy  tốt bộ  mơn của mình, tơi ln cố  gắng phấn đấu làm tốt vai trị, nhiệm vụ  của một giáo viên chủ nhiệm lớp.         Thực tế  cho thấy, đầu năm học 2020 ­ 2021, tôi được BGH phân công   làm chủ  nhiệm lớp 8A1. Đây là một tập thể  lớp đa phần các em đều đạt   được kết quả  học tập và kỷ  luật   lớp 7 xếp loại khá ­ tốt. Hầu hết phụ  huynh quan tâm đến con em, nhưng vào đầu học kì I, phần lớn các em chưa   quen với mơi trường mới. Các em đã chịu áp lực rất lớn về  sự thay đổi mơi   trường chưa quen chưa tin thầy cơ, cách học, cách ghi chép bài trên lớp cũng   việc học   nhà cịn rất sơ  sài. Đặc biệt, nhiều em phải chịu áp lực rất  lớn của các bài kiểm tra theo định kì của tất cả các mơn học.  ­ 9 ­ Nhiều học sinh thể  hiện ý thức tự  do trong một số  hoạt động và khả  năng mất tập trung trong giờ học. Nhiều em cịn nhút nhát chưa dám thể hiện   khả năng của mình          Từ  tình hình chung của học sinh như  trên, tơi phải phân tích một cách   khoa học các nhóm đối tượng của lớp và xây dựng một kế  hoạch sát thực,  đúng đắn nhằm xây dựng lớp thành một tập thể lớp tiến tiến và giữ vững kết  quả học tập cao cho các em.        3. Giải pháp thực hiện        Cơng việc của giáo viên chủ  nhiệm lớp rất nhiều, nhưng trong sáng  kiến kinh nghiệm này, tơi chỉ đi sâu vào 3 nội dung chính sau đây:      Xây dựng nề nếp lớp học          Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”          Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà          Sau đây là các biện pháp tơi đã tiến hành:  3.1) Xây dựng nề nếp lớp học:         a) Nắm thơng tin về học sinh        Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hồn thành tốt nhiệm vụ của mình,  muốn đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước  hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ  các thơng tin cần  thiết về  từng học sinh. Do vậy, ngay từ  ngày đầu nhận lớp, tơi thực hiện  ngay cơng tác điều tra thơng qua phiếu “Sơ yếu lý lịch học sinh”. GVCN phát  cho mỗi em một tờ  sơ  lược lý lịch và u cầu các em điền đầy đủ  thơng tin  trong phiếu, có xác nhận của PHHS.  ­ 10 ­        Qua phiếu điều tra này, tơi nắm được đầy đủ các thơng tin cần thiết về  từng học sinh để ghi vào Sổ Chủ nhiệm. Và quan trọng hơn cả là tơi đã hiểu  một phần về  học sinh của mình, điều đó rất có lợi cho tơi trong cơng tác   giảng dạy và giáo dục học sinh.     b) Tổ chức bầu Ban Cán sự lớp:              Lớp 8A1tơi chủ  nhiệm năm học 2020 ­ 2021 có 52 học sinh (25 nữ  và  27 nam). Đây là tập thể lớp khá đơng nên việc bầu chọn và xây dựng đội ngũ   Ban cán sự lớp để quản lý lớp là một cơng việc rất quan trọng mà tơi xác định  cần phải làm ngay sau khi nhận lớp mới. Những năm học   bậc TH và đầu  cấp Ban Cán sự lớp có thể là do giáo viên chọn lựa và chỉ định học sinh làm   Nhưng lên lớp 7, các em đã lớn, tơi muốn tạo dựng và rèn luyện cho các em   thể  hiện tinh thần dân chủ  và y thức trách nhiệm đối với tập thể, nên tơi tổ  chức cho các em  ứng cử  và bầu cử  để  chọn lựa ban cán sự  của lớp gồm 01   lớp trưởng, 05 lớp phó học tập các mơn: văn, tốn, anh, lý, hóa. Tiến trình bầu  chọn Ban Cán sự lớp được diễn ra như sau:         Trước hết, tơi phân tích để các em hiểu rõ về vai trị và trách nhiệm của  người lớp trưởng, lớp phó         Tơi khuyến khích các em xung phong  ứng cử. Sau đó chọn 5 học sinh  tiêu biểu để cả lớp bầu chọn        Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Lớp trưởng cũ phát cho mỗi học sinh 1   phiếu trống (phiếu chỉ  có chữ  kí của GVCN). Tơi hướng dẫn học sinh cách   bầu chọn: ghi tên 3 bạn mình chọn vào phiếu.         3 học sinh đạt số phiếu cao nhất sẽ được bốc thăm để nhận “chức vụ”  của mình (lớp trưởng, lớp phó học tập, và lớp phó lao động)         Lần đầu tiên các em được bỏ  phiếu, được thể  hiện quyền “dân chủ’  của mình, tơi thấy các em rất vui, rất hào hứng c) Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:        Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự  của lớp, tơi giao nhiệm vụ  cụ  thể cho từng em như sau:        * Nhiệm vụ của lớp trưởng:         Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp. Đơn đốc tổ  trưởng, tổ  phó  thực hiện các chức trách của mình. (Tổ trưởng, tổ phó sẽ do tổ viên đề cử và   GVCN quyết định) ­ 12 ­         Điểm danh và ghi sĩ số  của lớp vào góc trên (bên phải bảng) ngay sau   khi xếp hàng vào lớp.          Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp  hàng tập thể dục         Quản lí lớp khi chưa có mặt giáo viên trên lớp.          Đề nghị giáo viên tun dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể  * Nhiệm vụ của lớp phó học tập:          Tổ chức lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học yếu học bài,   làm bài        Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả  lời câu hỏi trong tiết  học khi giáo viên yêu cầu         Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết học.          Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học * Nhiệm vụ của lớp phó lao động:         Phân cơng, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật và chịu trách nhiệm về  việc quản lý thực hiện bảo quản cơ sở vật chất lớp học         Theo dõi, kiểm tra các bạn khi tham gia các buổi lao động do trường,  lớp tổ chức         Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp.           Nhiệm vụ  của mỗi cán sự  lớp, tơi ghi rõ ràng trong trang bìa của một  cuốn sổ  theo dõi, sau đó thực hiện tập huấn và phát cho các em. Tơi hướng   dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể, rõ ràng. Mỗi  em sẽ  làm đúng các nhiệm vụ  của mình. Ngồi ra, lớp trưởng và 5 lớp phó  cũng như  các tổ  trưởng, tổ  phó phải đồn kết và hợp tác chặt chẽ  với nhau   trong cơng việc chung.           Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ  bảy, các tổ  trưởng sẽ  căn cứ kết quả thi đua trong tuần, lên cơng bố xếp loại của từng cá nhân, đề  xuất thi đua khen thưởng cho 02 cá nhân có thành tích cao nhất trong mỗi tổ   Lớp trưởng, lớp phó báo cáo bổ sung thêm các mặt hoạt động chung của lớp.  Căn cứ vào báo cáo của từng em, tơi nắm được khả năng quản lí lớp của từng   em. Và vào tuần cuối mỗi tháng, tơi tổ  chức họp Ban Cán sự  lớp 1 lần để  tổng kết các mặt làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em  đã làm tốt, đồng thời chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách  khắc  phục. Cuối cùng đánh giá xếp loại hạnh kiểm cho từng cá nhân và GVCN ghi  vào sổ cơng tác chủ nhiệm.  ­ 13 ­ 3.2) Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”         Năm học 2008­2009, Bộ  giáo dục và Đào tạo phát  động phong trào  “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm nâng cao chất  lượng giáo dục tồn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kĩ năng  sống cho học sinh. Qua nhiều năm thực hiện, phong trào đã có sức lan tỏa  mạnh mẽ  cả  chiều sâu lẫn chiều rộng, mang lại hiệu quả  thiết thực cho   ngành giáo dục và cho xã hội. Ngay từ năm đầu tiên Bộ phát động phong trào,  tơi  đã tích cực hưởng  ứng. Muốn phong trào “Xây dựng trường học thân  thiện, học sinh tích cực”   mỗi trường đạt hiệu quả  thì mỗi giáo viên chủ  nhiệm phải tích cực “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực”. Có   nhiều “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thì mới có “trường học thân   thiện, học sinh tích cực”         “Xây dựng lớp học thân thiện” là tạo ra mơi trường học tập thân thiện,  an tồn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến  trường là một ngày vui”. Xây dựng được “lớp học thân thiện” thì sẽ  có “học  sinh tích cực, thi đua rèn đức luyện tài”. Xây dựng được lớp học thân thiện,  học sinh tích cực thì sẽ hạn chế được tỉ lệ học sinh bỏ học, sẽ nâng cao được   chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh          Cơng việc “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực thi đua rèn  đức luyện tài” được tơi tiến hành từng bước như sau:   a. Đưa ra các tiêu chí cụ thể như:     10  U CẦU CƠ  BẢN CỦA MỘT “LỚP   HỌC THÂN THIỆN, HỌC  SINH TÍCH CỰC” 1. Khơng có học sinh nghỉ học khơng có lí do. Đi học chun cần.           2. Lớp học ln phải sạch sẽ, gọn gàng, đảm bảo vệ sinh.           3. Phải sử dụng có hiệu quả và bảo quản tốt các thiết bị, đồ dùng dạy  học; sử dụng tiết kiệm điện, nước          4. Bàn ghế  phải ngay ngắn, khơng có hiện tượng viết bẩn lren bàn,  ghế. Khơng có học sinh xả rác bừa bãi          5. Xây dựng tập thể  bạn học thân thiện: khơng nói tục, chửi thề; phải  ln hịa nhã với bạn bè và giúp đỡ nhau trong học tập.           6. Lớp học phải an tồn, khơng có nguy hiểm, khơng có tai nạn xảy ra          7. Học sinh phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể, rèn luyện kĩ  năng sống, giữ  gìn vệ  sinh mơi trường, cam kết khơng vi phạm luật giao  thơng cũng như các tệ nạn xã hội.  ­ 14 ­          8. Học sinh học đủ các mơn học theo qui định, chất lượng học tập ngày  càng được nâng cao và vượt trội so với năm học trước          9. Học sinh tích cực tham gia các hoạt động từ thiện như: thăm hỏi bạn   khi đau ốm, động viên chia sẻ với những bạn có hồn cảnh khó khăn, tích cực  trong hoạt động Đồn Đội do các cấp phát động                10. Lớp học là mơi trường bình đẳng nam nữ, khơng phân biệt giàu  nghèo, khơng có hiện tượng học sinh bị  phạt, bị  kiểm điểm phê bình trước  tồn trường          Hằng ngày, tơi nhắc nhở các em thực hiện theo 5 nhiệm vụ của người   học sinh và 10 u cầu của “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”. Khi có  học sinh chưa hồn thành nhiệm vụ, tơi u cầu em đó đọc lại 5 nhiệm vụ  của người học sinh và nêu rõ nhiệm vụ nào mình chưa làm được để sửa chữa,   khắc phục. Nhờ  vậy, các em mới tự  giác thực hiện, số  lượng học sinh vi   phạm nội qui của nhà trường, của lớp ngày càng giảm dần          ­ Số học sinh của lớp, tơi chia thành 4 tổ; mỗi tổ có một tổ trưởng, một  tổ  phó. Lớp phó lao động dựa vào bảng phân cơng theo dõi các tổ  làm trực   nhật hàng ngày. Bố trí 01 tuần 01 lần, tơi hướng dẫn các em làm vệ sinh lớp   như:  Lau dọn tổng vệ sinh lớp học như: Lau cửa kính, cánh cửa, bậu cửa sổ   Và trong mỗi tiết học, học sinh phải thể hiện tinh thần “tự quản” ­ t ự theo   dõi lẫn nhau, nhắc nhở nhau giữ sạch lớp trong suốt buổi học.          b) Xây dựng mối quan hệ thầy ­ trị và bạn bè trong lớp * Xây dựng mối quan hệ thầy ­ trò:              Trước đây, quan hệ  thầy, trò là quan hệ  chịu  ơn­ ban  ơn; bề  trên­ kẻ  dưới; giảng giải­ ghi nhớ. Ngày nay, quan hệ  này được thay bằng quan hệ  phân cơng­ hợp tác. Thầy thiết kế ­ trị thi cơng. Thầy làm mẫu, giao việc ­ trị   làm theo mẫu của thầy. Mỗi lời thầy nói ra phải là một “lệnh” (một lời giao   việc). Do vậy, mọi u cầu tơi đưa ra, học trị đều hưởng ứng và thực hiện  nghiêm túc. Nếu có vấn đề cần trao đổi, học sinh có thể tư vấn có ý kiến với   cơ chủ nhiệm vào tiết sinh hoạt lớp. Nếu có việc cần giải quyết ngay, tơi có   thể cùng lớp tháo gỡ trong ngày.          Hành vi của giáo viên sẽ   ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí cũng như  sự  hình thành tính cách của trẻ. Vì vậy, khi lên lớp, tơi ln chú ý đến cả cách đi  đứng, nói năng, cách ăn mặc, thái độ,  để học trị noi theo. Khơng vì bất cứ lí  do gì mà tơi cho phép mình cẩu thả hoặc xuề xịa, qua loa trước mặt học sinh.  ­ 15 ­         Khi giao việc cho học sinh, tơi đều phải tìm hiểu khả năng của từng em   để  giúp đỡ, hướng dẫn học sinh thực hiện. Nếu học sinh làm tốt, tơi đều  tun dương trước lớp. Nếu em nào chưa đúng, tơi đều phân tích, nhắc nhở  để các em rút kinh nghiệm. Đối với học sinh lớp 8, việc dạy ­ dỗ phải tuyệt   đối đi liền với nhau. Tơi ln thực hiện phương pháp “Khen chung ­ chê   riêng” để tạo động lực cho các em cũng như  giúp các em đỡ  cảm thấy tự  tin   trước bạn bè.           Ở lứa tuổi này, nhiều em vẫn cịn tâm lý thích chơi hơn học, một số em   chưa nghĩ việc học là của mình nên chưa tập trung trong giờ học, cũng như có   ý thức học và làm bài ở nhà. Qua thực tế, tơi biết rằng có những em học yếu  hoặc khơng học bài làm bài là do những điều kiện khách quan. Gia đình của  các em đâu phải lúc nào cũng đầm ấm, hạnh phúc; đâu phải em nào cũng may  mắn dược bố  mẹ, ơng bà động viên trong mỗi bước học tập.Và có biết bao  nhiêu bố mẹ phải lo kiếm sống hoặc  ốm đau bệnh tật, ly tán   nên khơng có  điều kiện chăm sóc con cái. Những vấn đề đó đã tác động đến tâm lí trẻ thơ,   cản trở  việc học tập của các em. Nếu như  giáo viên chủ  nhiệm khơng biết   được những ngun nhân đó thì rất dễ nổi nóng hoặc trừng phạt các em. Điều   đó rất bất lợi cho quan hệ thầy ­ trị sau này. Vì vậy, đứng trước một học sinh  quậy phá, hay lơ đãng khơng học bài, làm bài, tơi ln gặp riêng các em để hỏi  cho rõ ngun nhân. Lần đầu các em vi phạm, tơi nhẹ nhàng nhắc nhở. Nếu   lần thứ hai, các em vẫn tái phạm, tơi đã liên lạc với PHHS để  trao đổi, phối   hợp giáo dục các em. Có những trường hợp GVCN phải đến nhà tìm hiểu  ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ các em        Hàng ngày, tơi ln khích lệ  và biểu dương các em kịp thời, ca ngợi  những ưu điểm của các em nhiều hơn là phê bình khuyết điểm. Tơi cố tìm ra   những  ưu điểm nhỏ  nhất để  khen ngợi động viên các em. Nhưng trong khi   khen, tơi cũng khơng qn chỉ ra những thiếu sót để các em khắc phục và ngày   càng hồn thiện hơn.         Khi nói chuyện, khi giảng, cũng như khi nghiêm khắc phê bình lỗi lầm   của học sinh, tơi ln thể hiện cho các em thấy tình cảm u thương của một  người thầy đối với học trị. Theo qui luật phản hồi của tâm lí, tình cảm của  thầy trước sau cũng sẽ được đáp lại bằng tình cảm của học trị. Lịng nhân ái,   bao dung, đức vị tha của người thầy ln có sức mạnh to lớn để  giáo dục và   cảm hóa học sinh. “Lớp học thân thiện” chỉ  có được khi người thầy có tấm   lịng nhân hậu, bao dung, hết lịng vì học sinh thân u của mình. Có một  ­ 16 ­ người thầy như  vậy thì chắc chắn học sinh sẽ  chăm ngoan, tích cực và ham  học, thích đi học * Xây dựng mối quan hệ bạn bè:         Trong cuộc sống của mỗi con người, ngồi những người thân trong gia  đình ra, ai cũng cần có bạn bè để  chia sẻ. Nếu các em có nhiều bạn bè thân   thiết trong lớp thì các em sẽ hợp tác vui vẻ với nhau và sẽ giúp đỡ nhau cùng  tiến bộ. Em học giỏi sẽ giúp những em học yếu; ngược lại, em học yếu cũng   dễ  dàng nhờ  bạn giúp đỡ  mình học tập mà khơng phải e ngại, xấu hổ  (Học   thầy khơng tày học bạn). Nhưng trong thực tế, một lớp học thường xuất hiện   nhiều nhóm học trị. Các em chia bè phải, phân biệt giàu nghèo, hay nói xấu   hoặc châm chọc nhau. Những em nữ  thì hay hờn giận. Cịn các em nam thì  nóng nảy, dễ có những xích mích với nhau. Tuy các em chưa gây ra chuyện gì  nghiêm trọng nhưng nó vẫn  ảnh hưởng xấu đến tình cảm bạn bè và chất  lượng học tập của lớp. Là một giáo viên chủ  nhiệm, tơi ln quan tâm đến  vấn đề này. Xây dựng được mối quan hệ  bạn bè đồn kết, gắn bó thì tơi sẽ  xây dựng được nề  nếp lớp học, tiến tới xây dựng mơi trường học tập thân  thiện. Từ mơi trường học tập thân thiện đó, chất lượng học tập của lớp chắc   chắn sẽ được nâng cao.          Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, đồn kết, gắn bó, sẵn sàng  giúp đỡ nhau trong học tập, tơi ln tạo ra các hoạt động, các vấn đề địi hỏi  sự hợp tác của nhiều học sinh. Cách làm cụ thể như sau: + Thành lập các đơi bạn cùng tiến trong học tập. Các đơi bạn do GVCN   giao nhiệm vụ  hoặc các bạn ngồi gần nhau trong lớp,  ở gần nhà nhau   tự  nhận và cam kết thi đua với cơ giáo. Thơng thường đơi bạn có một bạn học   tốt để  kèm bạn học kém hơn mình. Năm học này, lớp 8A1 của tơi có 15 đơi  bạn tiêu biểu        + Trong các tiết học mơn Ngữ  văn của mình, tơi thường xun chia  nhóm đơi (ngồi gần nhau; hoặc hai bàn trên ­ dưới) ; có tiết học tơi chia nhóm   ngẫu nhiên. Tiết học này, các em chung nhóm với bạn này, nhưng tiết sau, các  em lại chung nhóm với bạn khác. Thực tế cho thấy, có những em khơng thích  hoạt động nhóm nên chưa tích cực hoặc ngồi im khơng tham gia hoạt động cơ   giao   dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ. Trước tình trạng đó, tơi thường   xun chấm điểm kết quả của từng nhóm và lấy kết quả đó chung cho tất cả  các thành viên của nhóm (Phương pháp này áp dụng đối với từng hoạt động  cụ  thể). Do đó, những em khá của nhóm đã tích cực giúp đỡ  bạn trong nhóm  ­ 17 ­ mình. Cứ như vậy, dần dần việc hợp tác của học sinh trong lớp đã được cải   thiện        + Tơi ln đề  cao tính dân chủ  trong lớp học mình chủ  nhiệm. Trong  các giờ sinh hoạt lớp, sau khi tổ trưởng đánh giá xếp loại thi đua từng tổ viên;   tơi khuyến khích học sinh cho ý kiến về  kết quả  thi đua của mình cũng như  của cán bộ  lớp.  Căn cứ  vào những điều các em trao đổi, tơi đã tun dương  các em có  nhiều thành tích, tiến bộ  cũng như  nhắc nhở  các em cịn mắc  khuyết điểm; Đồng thời phát huy cao hơn vai trị của lãnh đạo tổ, lớp.         + Khi có chuyện xích mích giữa các em học sinh, tơi kịp thời can thiệp   khơng để  mâu thuẫn kéo dài gây  ảnh hưởng xấu đến tình bạn. Tơi gặp gỡ  trao đổi riêng với từng học sinh hoặc nhóm học sinh để biết rõ đầu đi. Sau   đó phân tích rõ ai đúng, ai sai. Ai sai thì phải nhận lỗi và xin lỗi bạn. Sau đó  giảng hịa và bắt tay nhau vui vẻ trở lại        + Tơi ln nhắc nhở  các em trong lớp phải thương u giúp đỡ  nhau.  Bạn nào đau ốm thì lớp quan tâm hỏi thăm bạn. Những em ở gần nhà sẽ thay   nhau chép bài cho bạn nếu bạn nghỉ học dài ngày. Khi bạn khỏi bệnh, những   học sinh giỏi sẽ  giúp đỡ  bạn học tập để  theo kịp chương trình. Vì vậy tập  thể  8A1 ln là một tập thể  đồn kết, gắn bó với nhau; giúp các em có một   tình bạn bền đẹp với những kỉ niệm sâu sắc của tuổi học trị c) Tổ chức các hoạt động tập thể và các trị chơi lành mạnh         Thích sinh hoạt tập thể và tham gia các trị chơi bổ ích là nhu cầu, là sở  thích của hầu hết các học sinh. Vì vậy, khi tổ chức cho các em sinh hoạt tập   thể và tham gia các trị chơi là giáo viên đã giúp các em “học mà chơi, chơi mà  học”, kiến thức và kĩ năng   mỗi em sẽ  được hình thành và rèn luyện một   cách nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gây căng thẳng, gị bó đối với các em. Ngồi   ra, tổ  chức sinh hoạt tập thể  và vui chơi cịn giúp các em phát triển và hồn  thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo. Ngồi ra, việc tổ  chức các hoạt động tập thể  cịn là sợi dây gắn bó, kết nối, đồn kết các em   lại với nhau         Trong các tiết học Hoạt động giáo dục ngồi giờ  lên lớp, tơi đã xây  dựng các hoạt động sinh hoạt tập thể  và một số  trị chơi đơn giản, gọn nhẹ  cho các em tham gia, giúp các em có những giây phút thoải mái cũng như  có  điều kiện được thể hiện khả năng, năng khiếu của mình trước cơ giáo và bạn   bè. Qua đó, các em sẽ  phát huy được khả  năng tham gia hoạt động tập thể  của mình.  ­ 18 ­ d,  Tổ  chức các họat động sinh hoạt tập thể  và vui chơi thơng qua hoạt   động giáo dục ngồi giờ lên lớp.           Ở  cấp THCS, giáo dục ngồi giờ  lên lớp được qui định trong chương  trình chính khóa, tơi ln cố  gắng tổ  chức cho học sinh ơn luyện kiến thức  bằng các trị chơi như: Rung chng vàng, Hái hoa dân chủ    theo từng chủ  điểm tháng, bám sát nội dung sinh hoạt theo chủ đề như: Hội vui học tập, Thi  tìm hiểu về An tồn giao thơng, Tìm hiểu về tổ  chức Đồn Thanh niên Cộng  sản   Hồ   Chí   Minh     Nội   dung   thi       soạn     chương   trình  powerPoint nên gây được sự  thích thú, hào hứng cho học sinh mỗi lần tham  gia        Tổ  chức các buổi họp lớp, làm đồ  dùng học tập và làm báo tường, vẽ  tranh chào mừng các ngày lễ lớn          Nhờ  thường xun tổ  chức các hoạt động sinh hoạt tập thể  và các trị  chơi cho cả lớp nên các em trở nên rất tự tin, rất năng động sáng tạo. Và điều   quan trọng là tơi đã thực sự  xây dựng được một mơi trường học tập thân  thiện, học sinh tích cực. Qua đó, chất lượng học tập của học sinh ngày càng  nâng cao 3.3 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà         Một học sinh muốn có kết quả  học tập tốt ngồi việc tiếp thu những   kiến thức ở trên lớp thơi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà  cũng vơ cùng quan trọng. Trong khi đó, qua nghiên cứu và khảo sát có một số  phụ  huynh và các em học sinh có suy nghĩ học tại lớp là đủ. Chính vì những  suy nghĩ đó đã làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em. Muốn   học sinh tự học  ở nhà có kết quả  thì các em phải có góc học tập và mỗi em   phải có phương pháp tự học ở nhà.           Quan khảo sát đầu năm học, tơi được biết trong lớp mình, hầu hết các   em học sinh đều có góc học tập phù hợp, tuy nhiên, một số  em góc học tập  chưa đảm bảo. Đối với các em đó, tơi trao đổi với gia đình để  PHHS hiểu   rằng, góc học tập là nơi để  các em học bài, nghiên cứu bài và làm bài tập  ở  nhà. Có góc học tập sẽ giúp các em hứng thú và có ý thức cao hơn trong việc  học ở nhà. Ngồi ra, góc học tập cịn là nơi để các em rèn luyện tính cẩn thận,  ngăn nắp và phát triển óc thẩm mĩ của bản thân         Khi các em đã có góc học tập, tơi u cầu mỗi em phải lập thời gian   biểu học chính khóa trên lớp và học buổi tối thật cụ  thể, phù hợp với tình  ­ 19 ­ hình của gia đình và phải được cha mẹ kí xác nhận. Thơng qua thời gian biểu,  tơi biết được chính xác thời gian học bài ở nhà của từng em.                              Căn cứ  và thời gian học bài   nhà của từng em, tơi lên kế  hoạch để  kiểm tra, hướng dẫn các em tự học ở nhà. Việc kiểm tra các em học bài ở nhà  được tơi thực hiện đều đặn và duy trì thường xun. Lúc đầu, tơi kiểm tra và  hướng dẫn tỉ mỉ phương pháp học tập cho những em học cịn chậm. Kết hợp  với PHHS để  động viên cũng như  quan tâm đến bài làm về  nhà của con em  mình.  Đối với những em chưa cố gắng, làm bài về nhà qua loa hoặc thiếu bài  tập, tơi trao đổi với PHHS và u cầu PHHS kí nhận bài làm của con trước  khi đến lớp. Qua đó, ở lớp tơi chủ nhiệm, số học sinh thiếu bài tập về nhà rất   ít. Hầu hết các em đã có ý thức tự giác làm bài trước khi đến lớp          Sự  tiến bộ của học sinh được tơi thường xun thơng báo cho gia đình  biết qua điện thoại. Vì vậy, phụ huynh rất vui và ln quan tâm đến việc học  của các em 4. Kết quả đạt được        Trong   q   trình   công   tác       thân,     nhận   thấy     kinh   nghiệm của mình cịn rất ít  ỏi, những điều chia sẻ    đây đều là những biện  pháp rất đỗi bình thường. Nhưng kết quả đạt được ở học sinh lớp tơi lại rất   khả  quan. Với nhiệm vụ  trọng tâm của học sinh khi đến trường là rèn đức  luyện tài, tơi thấy kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ngày càng tiến  bộ rõ rệt. Các em ngày càng chăm ngoan. Điều đó làm tơi rất vui mừng. Tình   cảm thầy ­ trị, bạn bè  ngày càng gắn bó và thân thiện. Đó chính là thành cơng   của sự nghiệp trồng người.  Đầu năm học lớp 8, qua kiểm tra giữa kì, số học sinh Giỏi lớp tơi chủ  nhiệm có 40 học sinh (chiếm 76,9%); Khá: 12 học sinh (chiếm 23,1%);. Kết  thúc học kì 1, có 40 HSG, đạt 76,9%; Khá có 12 học sinh, đạt 23,1%. Số học  sinh xếp loại Hạnh kiểm Tốt: 98%. Trong các đợt kiểm tra hành chính đột  xuất của nhà trường, lớp ln xếp loại Tốt.          100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các  hoạt động Đội do Ban phụ trách phát động, cụ thể:  * Hoạt động Nhân đạo từ thiện:  + Mua tăm tre ủng hộ người mù 1 đợt trị giá: 480000 đồng +  Ủng hộ  đồng bào bão lụt, nạn nhân da cam, quỹ  vì người nghèo:   ­ 20 ­ 1.290.000 đồng + Hưởng ứng phong trào Ủng hộ sách thư viện được: 185 quyển           + Kế hoạch nhỏ: 185kg giấy * Hoạt động xã hội:  + Hưởng  ứng cuộc thi  An tồn Giao thơng Thủ  đơ: 100% HS tham gia   thi + Tham gia phong trào thi vẽ ơ tơ mơ ước: 100% HS tham gia + Tham gia phong trào văn nghệ: Đạt giải Ba          + Tham gia phong trào trình diễn thời trang: Giải Nhất          + Thi hát Tiêng Anh: đạt giải Nhì + Tham gia vẽ “Thầy cơ trong mắt em”, đạt giải Ba và giải Nhì Thơng qua các hoạt động này, tơi nhận thấy nhận thức của các em học sinh  trong lớp đã nâng cao rõ rệt; vai trị của giáo viên chủ  nhiệm lớp đã giáo dục  thành cơng cho học sinh lịng nhân ái và ý thức vì cộng đồng.  Nhờ những thành tích đó, kết thúc học kì I vừa qua, tập thể lớp 8A1 tơi   chủ nhiệm đã thành tích: Tập thể lớp tiên tiến xuất sắc; Chi đội mạnh Xuất  sắc.  Những kết quả đó, ngồi sự nỗ lực cố gắng của học sinh trong lớp, tơi   nghĩ cũng có  một  phần  đóng góp khơng nhỏ  từ  những “kinh nghiệm chủ  nhiệm” tuy cịn ít ỏi mà tơi đã trình bày trong giới hạn của đề tài này.  ­ 21 ­ C. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Bài học kinh nghiệm      Theo tơi, muốn trở  thành một nhà sư  phạm, một giáo viên chủ  nhiệm   lớp giỏi, khéo léo, tinh tế trong ứng xử và thành cơng trong việc giáo dục học   sinh thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần phải:       Tìm hiểu để  biết được một cách tồn diện, sâu sắc về  từng học sinh   Hiểu rõ hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở  thích, thói quen,   của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp.            Chú trọng xây dựng và bồi dưỡng Ban Cán sự  lớp, huấn luyện để  các   em trở thành những “người lãnh đạo nhỏ” tài ba.         Cơ chủ  nhiệm ln phải gần gũi, như  một người bạn lớn của các em;  ln cơng tâm, xử lý các tình huống trong lớp cũng như đối cử cơng bằng với  các em học sinh. Qua đó, mỗi em học sinh sẽ thấy mình được bình đẳng, có  niềm tin vào người thầy       Khuyến khích các em trong các phong trào thi đua, ln biết khích lệ  biểu dương các em kịp thời. Hãy khen ngợi những ưu điểm sở trường của các  em để  các em thấy giá trị  của mình được nâng cao, có niềm tin và hứng thú   học tập hơn.        Ln thể  hiện cho học sinh thấy tình cảm u thương của một người   thầy đối với học sinh. Lịng nhân ái, bao dung, đức vị tha của người thầy ln  có một sức mạnh to lớn để giáo dục và cảm hóa học sinh.        Duy trì và sáng tạo trong cơng tác xây dựng “lớp học thân thiện học  sinh tích cực”, làm sao để tất cả các em ln cảm thấy “mỗi ngày đến trường  là một ngày vui.         Phối hợp chặt chẽ với BGH và giáo viên bộ  mơn cũng như  phụ  huynh   học sinh; kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào cơng tác giáo dục   học sinh         Giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng là vấn đề chính trị ­ xã   hội quan trọng, có giá trị  cơ  bản và lâu dài, có tính quyết định đối với cuộc  đời cá nhân mỗi người. Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm lớp  có một vị trí  đặc biệt quan trọng. Lao động của một giáo viên chủ nhiệm lớp THCS là lao  động sáng tạo khơng ngừng. Sự sáng tạo đó địi hỏi phải tồn diện: sáng tạo   ­ 22 ­ trong soạn giảng, trong tổ  chức các hoạt động học tập, vui chơi, trong sinh  hoạt tập thể và đặc biệt là trong các biện pháp giáo dục đạo đức và rèn luyện  kĩ năng sống cho học sinh. Vì vậy chỉ  có những giáo viên thực sự  tâm huyết   với nghề, thực sự thương u học sinh của mình thì mới có thể hồn thành tốt   nhiệm vụ        Những cơng việc tơi làm đều bắt nguồn từ  tinh thần trách nhiệm của  một giáo viên chủ  nhiệm lớp, từ  tình u đối với học trị của mình. Thành   cơng tơi đạt được phần lớn đều do sự nổ lực của bản thân. Nhưng bên cạnh  đó, tơi cũng ln nhận được sự  động viên khích lệ  của cán bộ  quản lí nhà  trường, sự chia sẻ đóng góp từ các giáo viên trong tổ chun mơn 3. Kiến nghị                                                                                                             3.1. Về phía giáo viên: Giáo dục là cả  một q trình rất cần sự nỗ lực và kiên trì. Vì vậy mỗi  giáo viên cần biết lựa chọn và kết hợp sử dụng các phương pháp phù hợp với  từng đối tượng học sinh. Bằng lịng u nghề  mến trẻ, bằng sự  vị  tha, bao   dung, độ  lượng,… chắc chắn giáo viên chủ  nhiệm sẽ  thành cơng trong cơng  tác giáo dục học sinh lớp mình phụ  trách. Nói cách khác nhà giáo là một con  người trí tuệ, đức độ  giàu lịng nhân ái khoan dung có vai trị như  là người  cha, người mẹ đúng như câu nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng, cịn thầy cơ  cho các em kiến thức, nhân nghĩa để các em có thể vững bước trên con đường   đời đầy chơng gai thử thách”.  3.2. Về phía học sinh Cần chủ  động, hợp tác để  lĩnh hội kiến thức cũng như  các kĩ năng   mềm dựa trên sự  hướng dẫn gợi mở của giáo viên chủ  nhiệm. Tự rèn luyện  năng lực tư  duy, đức tính tự  tin, sáng tạo, kỹ  năng làm việc cùng tập thể   Chăm chỉ học bài ở nhà, tự học để phát huy vai trị “trung tâm” của mình 3.3. Về phía phụ huynh học sinh Cần  phối   kết   hợp  chặt  chẽ   với  nhà  trường,  cô  giáo   chủ  nhiệm  và  GVBM trong việc giáo dục con em mình. Quan tâm đến việc học tập, rèn  luyện của con em mình ở nhà để hợp tác với GVCN cùng thực hiện nhiệm vụ  giáo dục của lớp, trường 3.3. Về phía các cấp ngành: ­ 23 ­ Các cấp, ngành cần tạo điều kiện cho giáo viên chủ  nhiệm tham dự  nhiều hơn các chun đề  trang bị kiến thức chun mơn, bồi dưỡng thêm về  phương pháp giảng dạy cũng như kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm lớp.  Ngồi ra, nhà trường nên tổ chức các hoạt động ngoại khóa để tạo điều  kiện cho giáo viên chủ nhiệm được gần gũi các bậc PHHS và các em học sinh  trong lớp hơn.  Thư viện nhà trường cần tiếp tục được bổ sung những tài liệu về cơng  tác chủ  nhiệm   các lĩnh vực để  giáo viên có thêm nhiều tư  liệu tham khảo  hữu ích.  Trên đây là những suy nghĩ, kinh nghiệm của tơi trong q trình làm  cơng tác chủ nhiệm lớp 8. Rất mong nhận được đóng góp từ các cấp lãnh đạo  và các bạn đồng nghiệp                                                                                                                                  Tơi xin chân thành cảm ơn! Tơi xin cam đoan sáng kiến này là do tơi  viết  Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách  nhiệm Hà Nội, ngày 9 tháng 3 năm 2021 Giáo viên Hồng Thị Hồi Thu                                                                   ­ 24 ­ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo giáo dục và thời đại 2. Xây dựng mơ hình giáo dục và học tập ở Việt Nam (Chủ biên: Phạm  Tất Dong) ­ Nhà xuất bản Dân Trí  3. Tạp chí Giáo dục và Xã hội xuất bản Số đặc biệt tháng 11 và  12/2017 4. Tạp chí Khoa học giáo dục số 125 5. tài liệu BDTX giáo viên THCS (theo Thơng tư 31/2011/TT­BGDĐT) 6. Tạp chí Tâm lý học số 10 (127). 10 ­ 2009  ­ 25 ­ ­ 26 ­ ... chọn để  viết? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?năm học này: ? ?Một? ?số? ? kinh? ?nghiệm   nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?? 2. Mục đích viết? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm         Tơi viết? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?này với mong muốn:... phục những thiếu sót để bản thân hồn thiện hơn khi làm cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ? lớp.   3. Giới hạn của đề tài         Đề   tài   sáng   kiến   kinh   nghiệm         hướng   vào   công   tác   chủ? ? nhiệm? ?học sinh? ?lớp? ?8A1 ­ Năm học 2020 ­ 2021 với ba nội dung cơ bản sau... túc nội quy của trường? ?lớp.  Xuất phát từ thực tế đó tơi chọn? ?sáng? ?kiến:  ? ?Một   số? ?kinh? ?nghiệm? ?nâng? ?chất lượng cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?? Giáo viên? ?chủ? ?nhiệm? ?nhận được sự chi đao, quan tâm sâu sat cua Chi bơ

Ngày đăng: 19/10/2022, 19:17

Mục lục

  • A.PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm

    • 3. Giới hạn của đề tài

    • B. PHẦN THỨ HAI - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

      • 1. Cơ sở lí luận

      • 2. Cơ sở thực tiễn

      • 3. Giải pháp thực hiện

      • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH

        • 1. Bài học kinh nghiệm

        • 3. Kiến nghị 3.1. Về phía giáo viên:

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan