1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp đổi mới tiết sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm tại lớp 12A2 của trường THPT Số 2 Sa Pa

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 444,67 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu sáng kiến Biện pháp đổi mới tiết sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm tại lớp 12A2 của trường THPT Số 2 Sa Pa nhằm giúp cho học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến lớp, trong mỗi tiết học và đặc biệt là tiết sinh hoạt lớp. Học sinh hứng thú, tích cực học tập. Giúp giáo viên có giải pháp để có thể giải toả áp lực, căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Từ đó yêu nghề và thành công hơn trong sự nghiệp trồng người

2dc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ SA PA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI GIỜ SINH HOẠT LỚP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Sa Pa, tháng 02 năm 2023 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với người làm nghề giáo viên việc truyền thụ kiến thức theo hướng đại, tăng cường tính chủ động sáng tạo phát huy tính tích cực học sinh, việc đổi giáo dục nhân cách học sinh theo hướng đặt cấp thiết Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục toàn diện học sinh, Ban giám hiệu trường THPT Số Sa Pa ln đề cao vai trị người giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Trong đời giáo viên, khơng làm cơng tác chủ nhiệm, công việc mang lại cho ta nhiều niềm vui nỗi buồn kỷ niệm khó qn Vì bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh giáo viên chủ nhiệm có trọng trách cao dạy em làm người Tôi nhận thấy rằng: giáo viên chủ nhiệm người cha, người mẹ, người thầy, người anh, người chị, … có lúc cần người bạn Như có nghĩa lúc giáo viên chủ nhiệm có nhiều “vai diễn” vai địi hỏi phải hồn thành xuất sắc Hơn nữa, công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải thực tâm huyết, u nghề, u người có tình người, coi học trị người thân u Trong cơng tác chủ chiệm tiết sinh hoạt lớp có vai trị quan trọng Thơng qua tiết sinh hoạt lớp phát triển lực, phẩm chất, rèn kĩ cho em như: Năng lực giao tiếp, hợp tác, tính tự giác, tinh thần giúp đỡ, kĩ tự đánh giá đánh giá bạn, khả nhìn nhận lại tiến thân với bạn để từ có ý thức phấn đấu vươn lên; bồi dưỡng cho học sinh tình cảm u thương, gắn bó, chia sẻ cảm thơng với bạn bè, sẵn sàng tham gia công việc chung trường lớp Trước đây, sinh hoạt lớp thường diễn khơng khí nặng nề nói mắc lỗi, kiểm điểm chí hình phạt… gây áp lực lớn tinh thần học tập học sinh, nhiều em không hứng thú với tiết sinh hoạt cuối tuần, dẫn đến việc điều hành, quản lí tổ chức tiết sinh hoạt lớp gặp nhiều khó khăn Do mà nhiệm vụ chủ nhiệm lớp ngày nặng nề Hiện nay, với tiến xã hội, mục tiêu mà nhà trường hướng tới nhằm phát triển tồn diện cho học sinh việc rèn luyện tính tự chủ, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh sinh hoạt tập thể Học sinh lớp 12A2 nói riêng trường THPT Số Sa Pa nói chung bên cạnh n h ữ n g h ọ c s i n h c h ă m n g o a n số em ý thức chấp hành nề nếp chưa tốt, chưa xác định mục đích, động học tập đắn, lên lớp mang tính chất chống đối Nhiều em cịn rụt rè, lớp chưa thật đoàn kết, có chia bè phái bạn lớp, tinh thần thi đua tiết học chưa cao, ý thức tham gia thi Đoàn trường phát động nhiều hạn chế Tất tồn làm ảnh hướng lớn đến kết học tập thi đua lớp Xuất phát từ lí trên, tơi nghiên cứu mạnh dạn đưa “Biện pháp đổi tiết sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 12A2 trường THPT Số Sa Pa’’ Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng việc tổ chức sinh hoạt lớp trường THPT số thị xã Sa Pa diễn ? - Làm để tổ chức hiệu tiết sinh hoạt lớp tạo hứng thú cho học sinh ? Mục đích nghiên cứu - Giúp cho học sinh hạnh phúc đến lớp, tiết học đặc biệt tiết sinh hoạt lớp Học sinh hứng thú, tích cực học tập - Giúp giáo viên có giải pháp để giải toả áp lực, căng thẳng trình dạy học giáo dục Từ u nghề thành cơng nghiệp trồng người - Giúp cho mục tiêu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thành cơng Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Phạm vi, đối tượng khách thể nghiên cứu - Phạm vi: Trường THPT số thị xã Sa Pa - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp đổi tiết sinh hoạt lớp - Khách thể nghiên cứu: 38 học sinh lớp 12A2 trường THPT số thị xã Sa Pa Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận việc tổ chức hiệu tiết sinh hoạt lớp - Nghiên cứu thực trạng để đưa giải pháp tổ chức hiệu tiết sinh hoạt lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thu thập nghiên cứu tài liệu nhằm xây dựng sở thực tiễn cho trình nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Quan sát thực trạng diễn trường THPT - Phương pháp điều tra: Các bảng hỏi khảo sát - Phương pháp thống kê phân tích số liệu PHẦN NỘI DUNG 1.Thực trạng đề tài: Khi khảo sát phương pháp tổ chức tiết sinh hoạt lớp phần lớn lớp trường, nhận thấy, đa số thầy cô thực tiết sinh hoạt lớp theo phương pháp truyền thống như: Lớp trưởng báo cáo tình tình lớp tuần, thành viên lớp bổ sung ý kiến, sau giáo viên chủ nhiệm kết luận lại tuyên dương em học sinh tiêu biểu, phê bình em vi phạm nội quy lớp, trường Giáo viên chủ nhiệm trọng phần đánh giá giáo viên môn thông qua sổ đầu Với học sinh tiết sinh hoạt tiết bị giáo viên chủ nhiệm khiển trách, nhắc nhở, phê bình nhiều tuyên dương, biểu dương, quan tâm hay giúp đỡ khắc phục khó khăn trình hoạt động sinh hoạt tập thể Học sinh mắc lỗi tuần thường lựa chọn trốn tiết sinh hoạt lớp để tránh bị “mắng” Các học sinh lại phải nghe “mắng” thân không mắc lỗi Với hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp dừng lại hoạt động nên thái độ học tập, ý thức tham gia hoạt động ý thức chấp hành nội quy em chưa tích cực, đặc biệt chưa hứng thú Để thu thông tin đa chiều phục vụ cho việc nghiên cứu, vận dụng, sử dụng phiếu thăm dò ý kiến học sinh học sinh lớp 12A2 mức độ hứng thú với tiết sinh hoạt lớp, kết thăm dò thu sau: Bảng Kết thăm dò ý kiến học sinh mức độ hứng thú với tiết sinh hoạt lớp trước áp dụng biện pháp.(Tổng số học sinh phát phiếu: 38) Số học sinh lớp 12A2 38 Mức độ Rất hứng thú Tương đối hứng thú Bình thường không hứng thú Ý kiến khác (13,2%) (18,4%) 20 (52,6%) 0(0%) (15,8%) Qua bảng khảo sát số học sinh cảm thấy bình thường (18,4%) khơng hứng thú với tiết sinh hoạt (52,6%) cịn chiếm tỉ lệ lớn, điều ảnh hưởng lớn tới mục đích tiết sinh hoạt Đa số lí em nêu sau: Tiết sinh hoạt thường khô khan, nhàm chán, nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề xử lí học sinh vi phạm, mắc lỗi nên đến tiết sinh hoạt em thường cảm thấy e dè, sợ bị giáo phạt Trong đó, giáo viên chủ nhiệm có thời gian cho lớp chủ nhiệm, thường có 15 phút đầu để triển khai công việc tới lớp Bản thân vừa làm giáo viên chủ nhiệm vừa giáo viên môn Ngữ văn lớp, đặc thù mơn Ngữ văn có tiết tuần nên thời gian để tiếp xúc, gần gũi với em có nhiều giáo viên khác Có thể nói tiết sinh hoạt thời gian vàng để giáo viên chủ nhiệm gắn bó với học sinh cộng đồng thu nhỏ để giải vấn đề sống thực hàng ngày nhà trường, lớp học Học sinh mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái đời sống tập thể Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Giải pháp để thực hiệu tiết sinh hoạt lớp *Tính sáng tạo biện pháp: Tơi xin trình bày tính biện pháp so với biện pháp trước thơng qua bảng so sánh sau: Biện pháp trước Biện pháp - Người hoạt động chủ yếu giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm người chủ yếu chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt - Tiết sinh hoạt diễn buồn tẻ, đơn điệu - Học sinh không hứng thú với tiết sinh hoạt - Mục đích giáo dục học sinh thông qua tiết sinh hoạt chưa đạt hiệu cao - Người hoạt động chủ yếu học sinh, học sinh chủ nhân thật - Tất em học sinh lớp phải tìm tịi, suy nghĩ, tìm nội dung cho tiết sinh hoạt - Tiết sinh hoạt diễn vui vẻ, hấp dẫn, mang tính giáo dục cao - Học sinh hứng thú, chủ động với tiết sinh hoạt - Thông qua tiết sinh hoạt giúp em hoàn thiện nhân cách, phát huy chủ động, tích cực, sáng tạo trang bị cho kỹ tốt, giúp ích cho sống * Các bước thực hiện: Để khắc phục thực trạng thực nghiên cứu, tổng kết đưa biện pháp gồm bước sau: Bước 1: Xác định hình thức tiết sinh hoạt - Mục đích: Giúp em gắn kết thân thiết, cởi mở, hịa đồng, đồn kết, có thêm hiểu biết thông qua hoạt động văn nghệ, tổ chức trị chơi mang tính giáo dục tiết sinh hoạt lớp Các em bộc lộ lực thân, gắn kết tình cảm bạn bè, xây dựng tập thể lớp thống nhất, đoàn kết cao hoạt động - Các thao tác thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm thay đổi linh hoạt hình thức tổ chức văn nghệ hay tổ chức trò chơi, tuần tổ chức hình thức để tránh nhàm chán Đối với tổ chức tiết mục văn nghệ theo tinh thần tự nguyện, em chuẩn bị trước, chủ yếu hát đơn ca, song ca, tam ca hát hướng chủ đề thầy cô, mái trường, bạn bè Văn nghệ chủ đề ln có sức hút lớn với tất người, đặc biệt lứa tuổi học trị Tơi ln khuyến khích em thể khả mình, khơng đơn thể hát mà qua giúp em rèn kĩ tự tin trước đám đông Thông qua lời ca, tiếng hát mà em yêu mái trường, quê hương, đất nước hơn, hướng em sống thiện, sống có ích Với hình thức tổ chức trị chơi, cần lựa chọn nhiều trò chơi phong phú, đa dạng đảm bảo nội dung mang tính giáo dục Đây hoạt động vừa giúp em vui vẻ, giảm bớt áp lực học hành đồng thời giúp em xây dựng tinh thần đoàn kết, yêu thương, tôn trọng môi trường tập thể Hơn thơng qua trị chơi với nhiều hình thức hấp dẫn, em bộc lộ sở thích, ước mơ, mong muốn thân Một số trị chơi tơi sử dụng như: vịng quay may mắn, bốc thăm may mắn… Nhưng lưu ý sử dụng hình thức trị chơi, cần lựa chọn trị chơi mang nội dung hướng vào giáo dục học sinh, không nên dùng trò chơi vui nhộn đơn Trị chơi có sức hút tất thành viên lớp, đặc biệt trình tổ chức trò chơi, cần ý tới em nhút nhát, chưa thật mạnh dạn học tập, hoạt động lớp Thông qua hoạt động đó, em thấy tự tin mạnh dạn học tập sống Bước 2: Giáo dục ý thức đạo đức học sinh thông qua hoạt động theo chủ đề - Mục đích: Giúp học sinh chủ động tích cực tiết học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, thầy mái trường, sống tích cực, biết hy sinh cống hiến, có ý trí vươn lên, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình xã hội - Các thao tác thực + Thao tác 1: Giáo viên giao chủ đề từ đầu tuần cho tổ lớp, theo ngun tắc tuần tổ thực Giáo viên giám sát việc chuẩn bị tổ hướng dẫn em khai thác kênh thông tin khác qua mạng internet, truyền hình, người thân, thầy cô Nội dung chủ đề xoay quanh vấn đề liên quan đến em như: Bạo lực học đường, tình hình dịch bệnh nâng cao ý thức chấp hành luật giao thơng, tình bạn, tình u tuổi học trị Về hình thức trình bày theo chuẩn bị khả tổ, lựa chọn hình thức tổ chức như: Diễn kịch, sưu tầm video hợp chủ đề, thuyết trình Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra trước sản phẩm nhóm trước em trình bày trước lớp + Thao tác 2: Các tổ nhận nhiệm vụ, tổ trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ viên, theo nguyên tắc phải tham gia vào phần chuẩn bị nội dung tổ phân công Các thành viên hào hứng, hợp tác với để hoàn thành tốt nội dung tổ + Ví dụ 1: Tổ thực chủ đề “Thực trạng bạo lực học đường thái độ em với hành vi trên” Với chủ đề này, tổ1cần làm rõ: - Thế bạo lực học đường? - Những minh chứng nạn bạo lực học đường? - Thực trạng bạo lực học đường trường em? - Thái độ em với hành vi trên? Đại diện tổ trình bày nội dung trước lớp Sau đó, đại diện tổ tương tác với bạn lớp câu hỏi liên quan đến chủ đề như: - Cảm nhận bạn nội dung trên? - Bạn làm chứng kiến bạn bị đánh, bị bắt nạt, bị đe dọa? - Nếu bạn nạn nhân bạo lực học đường bạn làm gì? - Đại diện tổ tương tác với bạn lớp Qua quan sát, thấy tổ hoạt động tích cực, em lớp tập trung ý, theo dõi tương tác với nhau, khác với tâm lí uể oải, mong sớm hết tiết tiết sinh hoạt trước + Ví dụ 2: Tổ thuyết trình chủ đề “Chia sẻ số phương pháp học tập có hiệu quả” Nhận nhiệm vụ, tổ trưởng tổng hợp ý kiến từ thành viên tổ mình, cử đại diện trình bày trước lớp, sau phần trình bày, tổ tương tác với bạn lớp thông qua số câu hỏi như: - Bạn dành thời gian cho việc học cũ chuẩn bị mới? - Với chia sẻ có giúp ích cho bạn khơng? - Khó khăn bạn tự học gì? - Bạn u thích nhât mơn học nào? - Mơn học khiến bạn lo lắng môn học nào? - Bạn chia sẻ với lớp bí học tốt mơn đó? Với câu hỏi trên, em học sinh lớp trao đổi tích cực với tinh thần hưng phấn, vui vẻ, tìm đường khác để lĩnh hội kiến thức môn cách dễ dàng + Thao tác 3: Giáo viên người đánh giá, kết luận cuối trình hoạt động tổ, tương tác thành viên lớp, giáo viên đồng thời đóng vai trò người định hướng, cố vấn, hỗ trợ, giúp đỡ em hoạt động Vì thế, khâu đánh giá giáo viên chủ nhiệm quan trọng, đánh giá đúng, động viên, quan tâm kịp thời tạo động lực lớn để tổ tiếp tục hoạt động có hiệu quả, tạo đồn kết cao tập thể lớp Thông qua thao tác học sinh giáo viên nói lên ý kiến suy nghĩ bầu khơng khí n tĩnh, tơn trọng, cơng học sinh nhận lớp học nắm quyền sở hữu, quyền đưa quyền sở hữu, quyền đưa định tự hào điều Khi thân học sinh thấy có giá trị, em tự biết cần phải sống có trách nhiệm để bảo vệ danh dự tập thể mà chúng có tiếng nói tơn trọng Bước 3: Tổ chức sơ kết hoạt động tuần triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới - Mục đích: Giúp em nhận ưu nhược điểm thân, lớp để từ có động cơ, động lực phấn đấu đạt nhiều điểm giỏi tuần tiếp theo, rèn luyện tính chủ động, tích cực ban cán lớp toàn hoạt động lớp - Ngay từ đầu năm, bên cạnh tiêu chí thi đua nhà trường, Đội, lớp xây dựng quy chế thi đua riêng thi đua tổ, cá nhân lớp - Các thao tác thực hiện: + Thao tác 1: Lớp trưởng lên điều hành Lớp trưởng mời bốn tổ trưởng, lên nhận xét việc chấp hành nề nếp tổ + Thao tác 2: Các tổ trưởng báo cáo việc chấp hành nề nếp tổ mặt sau Số học muộn Nghỉ học có phép Nghỉ học khơng phép Bỏ tiết Đạt điểm giỏi Bị điểm yếu 7 Trực nhật vệ sinh Học sinh hăng hái Trang phục, đầu tóc, đeo trang nội dung khác + Thao tác 3: Lớp phó học tập báo cáo điểm thi đua lớp tuần + Thao tác 4: Lớp trưởng nhận xét, đánh giá báo cáo tổ, kiểm tra độ trung thực báo cáo, sau có nhận xét, đánh giá chung Biểu dương cá nhân, nhóm, tổ có thành tích học tập hoạt động chung lớp + Thao tác 5: Lớp phó học tập tổng kết lại điểm miệng mà cá nhân đạt từ điểm giỏi trở lên Trên đợt thi đua mà không bị điểm yếu vi phạm nội quy lớp trường nhận phần thưởng lớp, tổ có nhiều cá nhân đạt nhiều điểm giỏi đợt thi đua chấp hành tốt nề nếp, có vi phạm tổ thưởng (Thao tác thực vào đợt thi đua, đợt thi đua thực lần) + Thao tác 6: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá chung tất hoạt động trên, tuyên dương em học sinh tích cực, học sinh cá biệt có tiến bộ, đồng thời nhắc nhở học sinh vi phạm nội quy Giáo viên tiếp tục triển khai kế hoạch tuần với nội dung sát với kế hoạch nhà trường, Đồn đội, kịp thời đơn đốc nắm bắt, kiểm tra cơng việc mà lớp phải hồn thành dự thi, loại giấy tờ liên quan đến chế độ học sinh công việc khác phát sinh Với thao tác trên, tiết sinh hoạt lớp có tham gia tích cực lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng thành viên lớp giúp việc đánh giá trở nên công bằng, khách quan Nhờ mà phong trào thi đua diễn sôi nổi, em hưởng ứng nhiệt tình đạt kết cao *Ưu điểm bật biện pháp - Biết xây dựng kế hoạch khoa học - Một tiết học tổ chức nhiều hoạt động vui nhộn, hấp dẫn - Học sinh tích cực, mạnh dạn, tự tin, chủ động, linh hoạt, sáng tạo tiết học - Học sinh bộc lộ lực lãnh đạo, quản lý, xếp, khai thác sở trường thân - Các em giao lưu, trao đổi, học hỏi lẫn - Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh - Khơi dậy tinh thần thi đua tập thể lớp * Nhược điểm biện pháp - Bên cạnh ưu điểm, biện pháp có hạn chế định đòi hỏi giáo viên học sinh phải dành nhiều thời gian chuẩn bị cho hoạt động tiết sinh hoạt Mất thời gian để rèn luyện đưa bạn học sinh vào nề nếp sinh hoạt đổi - Tuy nhiên, hạn chế khắc phục giáo viên học sinh thật nhiệt huyết, có trách nhiệm cao công việc IV Kết thực * Kết cụ thể - Kiểm chứng hiệu biện pháp qua phiếu khảo sát Giáo viên phát phiếu thăm dò ý kiến mức độ hứng thú với tiết sinh hoạt lớp sau áp dụng biện pháp PHIẾU ĐIỀU TRA 1, Em cho biết mức độ hứng thú em với tiết sinh hoạt Rất hứng thú Bình thường Tương đối hứng thú Khơng hứng thú Thông qua phiếu khảo sát, kết thu sau: Bảng Kết thăm dò ý kiến học sinh mức độ hứng thú với tiết sinh hoạt lớp sau áp dụng biện pháp.Tổng số học sinh phát phiếu: 38 Sĩ số lớp 12A2 38 Rất hứng thú Tương đối hứng thú Mức độ Bình thường 29 (76,3%) (18,4%) (5,3%) Không hứng thú ( %) Ý kiến khác 0(0%) Bảng Bảng số liệu so sánh mức độ hứng thú học sinh với tiết sinh hoạt trước sau áp dụng biện pháp Tổng số học sinh phát phiếu: 38 Sĩ số lớp 12A2 Rất hứng thú Trước 38 13,2% Sau 29 76,3% Hứng thú Trước 15,8 % Sau 18,4% Bình thường Khơng hứng thú Trước Sau Trước Sau 18,4 % 5,3% 20 52,6% 0% Qua bảng so sánh trên, thấy giáo viên có đổi hình thức nội dung tiết sinh hoạt tác động tích cực tới em, em hứng thú, sơi chủ động tiết học, xây dựng tập thể lớp học vui vẻ, đoàn kết, yếu tố quan trọng góp phần vào thành tích chung lớp PHẦN KẾT LUẬN Giáo viên chủ nhiệm ngồi cơng việc chun mơn cịn đảm nhận vai trị chủ nhiệm lớp, cơng việc vừa khó lại vừa khổ Giáo viên chủ nhiệm phải chịu trách nhiệm hoạt động thành tích lớp kết học tập cuối năm em Với lượng công việc lớn áp lực cho giáo viên chủ nhiệm Vì việc giáo viên chủ nhiệm cần tạo hứng thú, niềm vui, chủ động hoạt động, có giáo viên chủ nhiệm vừa đỡ áp lực, cơng việc hồn thành Đồng thời giáo dục đức tính đạo đức cho hệ chủ nhân tương lai đất nước Để làm điều người giáo viên phải có tình yêu thương học sinh, biết cư xử, động viên học sinh cách kịp thời, biết khơi dậy tình yêu thương học sinh điều quan trọng định thắng lợi cho công việc chủ nhiệm Trên nội dung biện pháp tơi thực từ học kì năm học 2022- 2023, mong nhận góp ý quý ban giám khảo Sa Pa, ngày 14 tháng 02 năm 2023 Người viết Nguyễn Thị Hoa 12 ... kết học tập thi đua lớp Xuất phát từ lí trên, tơi nghiên cứu mạnh dạn đưa ? ?Biện pháp đổi tiết sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 12A2 trường THPT Số Sa Pa? ??’ Câu hỏi nghiên cứu... cứu: Giải pháp đổi tiết sinh hoạt lớp - Khách thể nghiên cứu: 38 học sinh lớp 12A2 trường THPT số thị xã Sa Pa Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận việc tổ chức hiệu tiết sinh hoạt lớp - Nghiên... sinh lớp 12A2 mức độ hứng thú với tiết sinh hoạt lớp, kết thăm dò thu sau: Bảng Kết thăm dò ý kiến học sinh mức độ hứng thú với tiết sinh hoạt lớp trước áp dụng biện pháp. (Tổng số học sinh phát

Ngày đăng: 18/03/2023, 11:01

w