1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp chủ đề Mặt tròn xoay bằng phương pháp dạy học phân hóa

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Ôn Thi Tốt Nghiệp Chủ Đề Mặt Tròn Xoay Bằng Phương Pháp Dạy Học Phân Hóa
Tác giả Nguyễn Trọng Khiêm, Nguyễn Thị Hồng Ánh, Mai Thị Nhung, Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Minh Thuận
Trường học Trường THPT Kim Sơn C
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2021
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Sáng kiến Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp chủ đề Mặt tròn xoay bằng phương pháp dạy học phân hóa sau khi thực hiện sẽ giúp học sinh hiểu và nhìn nhận được khả năng của bản thân như thế nào đối với bộ môn, từ đó các em sẽ xác định được đúng đắn các mục tiêu học tập của bản thân.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT KIM SƠN C SÁNG KIẾN  NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN THI TỐT NGHIỆP  CHỦ ĐỀ MẶT TRỊN XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN HĨA Đồng tác giả Họ và Tên Chức vụ Đơn vị cơng tác 1. Nguyễn Trọng Khiêm :  Hiệu trưởng Trường THPT Kim Sơn C 2. Nguyễn Thị Hồng Ánh :  Tổ trưởng  Trường THPT Kim Sơn C 3. Mai Thị Nhung :  Giáo viên Trường THPT Kim Sơn C 4. Nguyễn Thị Lan Hương : Giáo viên Trường THPT Kim Sơn C 5. Phạm Thị Minh Thuận : Tổ phó  Trường THPT Ngơ Thì  Nhậm            Ninh Bình, tháng 5 năm 2021 MỤC LỤC CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Chúng tơi ghi tên dưới đây: TT Họ và tên Ngày tháng  năm sinh Nơi Chức vụ cơng tác Tỷ lệ  Trình  (%)  đóng  độ  chun  góp vào  việc  môn tạo ra  sáng  kiến Nguyễn Trọng Khiêm 04/4/1978 Trường THPT  Hiệu trưởng Thạc sĩ Kim Sơn C 20%  Nguyễn Thị Hồng Ánh 01/01/1985 Trường THPT  Tổ trưởng  Thạc sĩ Kim Sơn C chuyên môn 20% Mai Thị Nhung 14/4/1986 Trường THPT  Giáo viên Kim Sơn C Thạc sĩ 20% Nguyễn Thị Lan Hương 14/4/1991 Trường THPT  Giáo viên Đại học Kim Sơn C 20% Phạm Thị Minh Thuận 23/10/1986 Trường THPT  Tổ phó  Thạc sĩ Ngơ Thì Nhậm chun mơn 20% A. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG I. Tên sáng kiến  Chúng tơi là nhóm tác giả  đề  nghị  xét cơng nhận sáng kiến:  “Nâng cao hiệu    ơn thi tốt nghiệp chủ  đề  “Mặt trịn xoay” bằng phương pháp dạy học phân   hóa” II. Lĩnh vực áp dụng: Tốn học B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. Mục đích Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Tốn học là mơn học bắt buộc từ lớp  1 đến lớp 12. Nội dung mơn Tốn thường mang tính logic, trừu tượng và có tính khái  qt rất cao. Mơn Tốn   trường phổ  thơng góp phần hình thành và phát triển các  phẩm chất chủ yếu, các năng lực chung và năng lực tốn học cho học sinh. Tốn học  liên mơn với các mơn học khác, đặc biệt với các mơn khoa học tự  nhiên như: Vật lí,  Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học để giải quyết nhiều vấn đề và các tình huống  có trong thực tiễn Trong thực tế  dạy học, chúng tơi nhận thấy mỗi học sinh có trình độ  nhận  thức, khả năng tư duy, nhu cầu và mục tiêu học tập khác nhau. Tuy nhiên, khi lập kế  hoạch dạy học, nhiều giáo viên rất ít quan tâm đến những khác biệt đó để thiết kế các   hoạt động học tập phù hợp cho học sinh. Kế  hoạch dạy học chỉ  mang tính chung   chung và chưa phù hợp được mọi đối tượng học sinh. Hiện tượng dạy học đồng loạt,  bình qn diễn ra khá phổ biến. Rất nhiều giáo viên u cầu học sinh thực hiện những  hoạt động như nhau, mức độ u cầu về kiến thức và thời gian hồn thành cũng giống   nhau cho mọi đối tượng. Dẫn đến tiết dạy khơng đáp ứng được trình độ, nhu cầu của  từng cá nhân trong lớp học, do đó mà hiệu quả  dạy học cũng khơng đạt được như  mong muốn.  Đối với học sinh lớp 12 trong năm học 2020 – 2021 của trường chúng tơi,   điểm thi đầu vào mơn Tốn của các em rất thấp so với mặt bằng chung của các   trường trong tồn tỉnh. Theo bảng số  liệu thống kê của Sở  GD & ĐT Ninh Bình về  điểm thi đầu vào của các trường THPT năm học 2018 – 2019 thì điểm thi mơn Tốn  của trường chúng tơi như sau: Tổng số học sinh >=8 >=6,5 >=5

Ngày đăng: 12/07/2022, 13:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w