Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thích hợp và khả thi về công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Phan Đình Phùng thông qua tiết học ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục của cấp THCS và nghành GD-ĐT hiện nay.
1 f I. MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Đạo đức là cái gốc của mỗi con người, khi sinh thời Bác Hồ đã nói : “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng”. Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp cho học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người”. Mặt khác, đặc điểm của học sinh THCS là hiếu động, đang chuyển từ trạng thái tâm lý trẻ em sang người lớn, bắt đầu muốn tự khẳng định mình trước bạn bè, trước người lớn, các em khơng chỉ có nhu cầu ăn mặc, học hành mà cịn có nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu đời sống xã hội để hồ nhập tốt hơn với mơi trường xã hội. Vì vậy, trong một tiết học 45 phút trên lớp khơng thể đủ truyền tải một cách đầy đủ, những kiến thức văn hóa xã hội và giáo dục nhân cách học trị. Chính vì lẽ đó mà nhà trường cần phải giáo dục đạo đức học sinh thơng qua các Họat động giáo dục ngoại khóa với những tiết học ngoại khóa. Qua đó hình thành, củng cố và phát triển kiến thức văn hố cũng như phẩm chất đạo đức, năng lực cá nhân, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực trong thời kỳ mới, thời kỳ của hội nhập quốc tế, góp phần giáo dục tồn diện cho các em Các kiến thức trong q trình hoạt động thực tiễn hoạt động ngoại khóa, sẽ là mơi trường thuận lợi để học sinh hồn thiện chính mình và góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho các em Xuất phát từ những địi hỏi cấp bách của cơng cuộc đổi mới đất nước, đổi mới sự nghiệp giáo dục, cơng tác chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức là một trong những thành cơng của sự nghiệp trồng người như đã trình bày ở trên. Trải qua kinh nghiệm dạy học trong 9 năm, và làm công tác quản lý 03 2 năm được sự phân công nhiệm vụ về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh. Những kiến thức được trang bị trường học tôi nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường Chính vì vậy tơi lựa chọn đề tài: "Nâng cao cơng tác chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa" 2.Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: 2.1Mục tiêu Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thích hợp và khả thi về cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Phan Đình Phùng thơng qua tiết học ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục của cấp THCS và nghành GDĐT hiện nay 2.2Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1.Nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 2.2.Điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức HS thơng qua Họat động giáo dục ngoại khóa, tiết học ngoại khóa trường THCS Phan Đình Phùng CưM’gar Đăk Lăk 2.2.3.Đề xuất những biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng GD đạo đức HS thơng qua Họat động giáo dục ngoại khóa, tiết học ngoại khóa ở trường THCS Phan Đình Phùng CưM’gar Đăk Lăk 3. Đối tượng nghiên cứu 3.1.Chủ thể nghiên cứu: Các biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thơng qua các tiết học ngoại khóa 3.2.Khách thể nghiên cứu: các hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thơng qua các tiết học ngoại khóa trường THCS Phan Đình Phùng CưM’gar Đăk Lăk 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoại khóa trường THCS Phan Đình Phùng Cư M’gar Đăk Lăk. Từ năm học 20082009 đến năm học 20112012. 5.Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi đã tiến hành một số phương pháp sau: a.Phương pháp điều tra: Gặp gỡ, trị chuyện cùng các em vừa có hạnh kiểm tốt và hạnh kiểm trung bình, hạnh kiểm yếu, và học lực TBYKém 30 học sinh khối 6, 30 học sinh khối 7, 30 học sinh khối 8, 30 học sinh khối 9 Gặp gỡ trị chuyện với 10 phụ huynh khối 6, 10 phụ huynh khối 7, 10 phụ huynh khối 8, 10 phụ huynh khối 9 Gặp cơng an xã, đồn thanh niên xã Quảng Hiệp, để tìm hiểu thơng tin học sinh b. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Thống kê chất lượng giáo dục năm học 20082009 Hồ sơ khen thưởng kỷ luật học sinh. Năm học 20072008, 20082009 Sổ chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm 30 lớp Bản tường trình, bản kiểm điểm học sinh vi phạm. Biên bản vụ việc c. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Các tài liệu đã học trường, lớp quản lý, văn bản chỉ đạo các cấp, thơng tin trên báo chí, mạng Internet d.Nhóm phương pháp bổ trợ: Thống kê, phân tích số liệu d. Phương pháp đi thực tế 4 II.NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Một số vấn đề cơ bản của giáo dục đạo đức 1.1.1.Đạo đức là những biểu hiện tư tưởng, tình cảm của con người Đồng thời đạo đức nguyên tắc, chuẩn mực để người hướng theo và điều chỉnh hành vi của mình trong các mối quan hệ giữa người với người, giữa con người với cộng đồng xã hội 1.1.2.Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của quá trình giáo dục, xác định giá trị khách quan của con người. Nó có tác dụng điều chỉnh, định hướng thái độ, hành vi của con người. Q trình giáo dục đạo đức bao gồm cả q trình tự GD và GD lại : Tự giáo dục là q trình hoạt động có mục đích, có ý thức của người được giáo dục, tự mình hướng vào việc hồn thiện nhân cách của bản thân theo những chuẩn mực của kiểu nhân cách mà xã hội mong muốn Giáo dục lại: là q trình đan xen với q trình tự giáo dục, nhằm thay đổi những phẩm chất nhân cách khơng phù hợp, do ảnh hưởng xấu của mơi trường đã hình thành ở học sinh và xây dựng những phẩm chất đúng đắn của con người. Nói cách khác, giáo dục lại là sự cải tạo những khiếm khuyết về đạo đức, lối sống, bồi bổ những giá trị mới và phát triển nhân cách tồn diện 5 2.Thực trạng 2.1 Thuận lợiKhó khăn Trường THCS Phan Đình Phùng nằm ở gần trung tâm xã Quảng Hiệp, hệ thống giao thông đi lại thuận lợi. Hệ thống thông tin liên lạc phủ khắp địa bàn. Đời sống kinh tế của nhân dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, kinh tế ổn định Được quan tâm UBND Huyện CưM’gar, Phịng GDĐT CưM’gar về cơng tác giáo dục của nhà trường. Được sự quan tâm của Đảng Ủy, UBND và nhân dân xã Quảng Hiệp về phát triển giáo dục Đội ngũ giáo viên nhà trường đáp ứng đủ theo qui định và có trình độ đạt từ cao đẳng trở lên trong đó Đại học chiếm tỉ lệ 65%. Đại đa số là đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động trong cơng tác giảng dạy và hoạt động giáo dục khóa Số lượng học sinh đơng 1 119 với 30 lớp, học sinh chủ yếu là người kinh chiếm 76% các em học sinh tích cực học tập và rèn luyện đạo đức Cơ sở vật chất nhà trường đủ phịng học, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. Cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp Họat động giáo dục ngoại khóa là những hoạt động được tổ chức ngồi học của các mơn học trên lớp. Hoạt động giáo dục ngoại khóa là sự tiếp nối hoặc xen kẽ với hoạt động dạyhọc trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh. Trong khn khổ thời gian qui định của một tiết học 45 phút, việc mở rộng, khắc sâu kiến thức gặp nhiều khó khăn. Những hoạt động ngồi giờ như sinh hoạt tổ nhóm học tập, hội thảo, câu lạc bộ, sẽ góp phần củng cố, nâng cao những kiến thức đã học. Một số tổ chức hoạt động ngoại khóa cần địi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị trước 1 tuần, 1 tháng hay hơn 01 tháng, kinh phí thực hiện. 6 Một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm các hoạt động giáo dục con em, các dịch vụ trị chơi gần trường ảnh hưởng khơng nhỏ đến thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh. 2.2. Thành cơnghạn chế Giáo dục về nhận thức Giúp học sinh tự điều chỉnh hành vi, lối sống cho phù hợp, biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đời sống đặt ra Có hiểu biết tình hình phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước, đồn kết dân tộc, đường lối lãnh đạo của Đảng, chính sách pháp luật nhà nước. Từ đó có thái độ đúng đắn về việc thực hiện nghĩa vụ của người học sinh của người đồn viên thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh. Giúp HS mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh và cộng đồng xã hội Giáo dục về thái độ Bồi dưỡng cho các em những tình cảm đạo đức trong sáng về q hương đất nước, gia đình, thầy cơ, bạn bè, biết tơn trọng cái tốt, cái đẹp, ghét cái xấu, cái lỗi thời khơng phù hợp Hoạt động giáo dục ngoại khóa phải tạo cho học sinh sự hứng thú và lịng ham muốn tham gia tích cực. Thúc đẩy ý thức trách nhiệm của bản thân với tập thể Bồi dưỡng cho HS tính tích cực, năng động sáng tạo sẵn sàng tham gia những hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường,của lớp vì lợi ích chung, vì sự trưởng thành và tiến bộ của bản thân Giáo dục tình đồn kết và hữu nghị với các bạn quốc tế, với các dân tộc trên thế giới Rèn luyện kỹ năng 7 Rèn luyện cho HS kỹ năng tự điều chỉnh, kỹ năng hồ nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ mà tập thể và thầy cơ giao cho. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử trước đơng người. Kỹ năng lao động có kỷ luật có kỷ luật Hoạt động giáo dục ngoại khóa rèn luyện cho, ứng xử có văn hố, những thói quen tốt trong học tập, lao động và các hoạt động khác Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tự quản , tự tổ chức, điều khiển. Kỹ năng nhận xét đánh giá kết quả hoạt động Từ chức năng, nhiệm vụ, chúng ta thấy vai trị quan trọng và cần thiết của hoạt động giáo dục ngoại khóa đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Muốn nề nếp, kỷ cương của nhà trường được thực hiện tốt thì cần phải coi trọng hoạt động giáo dục ngoại khóa. Tuy rằng nếu khơng phát huy hết hoạt động của tất cả các em thì việc một số học sinh ỷ lại lẫn tránh, thiếu trách nhiệm, dẫn đến việc giáo dục cho các em khơng có hiệu quả. Cơng tác tổ chức nội dung của các buổi hoạt động nếu khơng được chuẩn bị kỹ về nội dung, hình thức tổ chức, phối hợp khơng đồng đều các bộ phận sẽ dẫn đên khơng thành cơng 2.3 Mặt mạnhmặt yếu Cán bộ quản lý trong nhà trường, chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ hoạt động của nhà trường, chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục nói chung, nói riêng về giáo dục đạo đức cho học sinh, đây là một trong những nhiệm vụ bản của các nhà trường, muốn thực hiện có hiệu quả cần phải có người đứng đầu cơ quan năng động sáng tạo, biết lựa chọn nội dung, hình thức khoa học và ln đổi mới nó cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh. Biết kết hợp thường xun giữa dạy học trên lớp và hoạt động giáo dục ngoại khóa, tránh quan niệm coi hoạt động giáo dục ngoại khóa là hoạt động "phụ khố", biết phát huy những ảnh hưởng tích cực của nó nhằm tạo sự định hướng thống nhất giữa các lực lượng xã hội. Vì tổ chức hoạt động ngoại khóa cần phải có nhiều người tham gia từ giáo viên cho đến học sinh việc lựa chọn giáo viên 8 có năng lực, cơng tác chỉ đạo thúc đẩy ý thức trách nhiệm giáo viên cùng hoạt động với học sinh thì cần phải có một cách nhìn tồn diện. Cơng tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và giáo dục về đạo đức nói riêng. Đội ngũ giáo viên, nhân viên khơng đủ năng lực để thực hiện các nội dung do người lãnh đạo phân cơng sẽ dẫn đến mục tiêu giáo dục đề ra sẽ hạn chế. Sự phối hợp các tổ chức trong nhà trường không nhịp nhàng, giám sát không thường xuyên các tổ chức hoạt động sẽ dẫn đến hiệu quả thấp 2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động Học sinh THCS có độ tuổi từ 11 đến 15. Đây là giai đoạn phát triển nhanh về thể lực và tâm sinh lý, HS đã bắt đầu có sự trưởng thành về nhận thức văn hố, xã hội đang tập làm người lớn, song tâm lý chưa ổn định cịn có những biểu hiện tiêu cực : Ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm cơng dân chưa hồn thiện, định hướng chính trị mờ nhạt, thường hay đua địi, chạy theo cái mới, dễ bị kích động, sa ngã vào những biểu hiện tiêu cực, phản giá trị đạo đức xã hội Ảnh hưởng mơi trường giáo dục tại gia đình, tác động của một số loại văn hóa khơng lành mạnh của của thế giới gia nhập vào Việt Nam, khí hậu, mơi trường bị ơ nhiệm tác động đến sức khỏe tâm sinh lý của các em Đối với những học sinh có khó khăn trong rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường có những biểu hiện bằng thái độ coi thường giáo dục, lười học, lười lao động, cư xử khơng lịch sự, thường xun vi phạm nội qui, nề nếp của nhà trường của gia đình và xã hội các phản ứng của các em thường mang tính cực đoan, nói dối trở thành nét tính cách thường xun mà các em cho là có lợi, những học sinh này thường làm cho gia đình và xã hội phải lo lắng Bên cạnh những mặt chưa tốt, những học sinh này cũng có những nét tâm lý đáng q. Các em thường nhanh nhẹn, hoạt bát, thể hiện tính nhạy cảm, hiếu động, trí tưởng tượng phong phú. Nhiều em có năng khiếu nhạc, 9 hoạ, cờ vua, thể thao vv nhưng học lực lại học yếu thường mặc cảm, hay tủi thân. Những đặc điểm trên của học sinh có khó khăn về tu dưỡng đạo đức khơng phải chỉ là cố hữu với chúng, có khi nó cũng biểu hiện những học sinh khác, trong những tình huống xung đột hoặc trong những phút khó khăn của cuộc sống Hoạt động ngoại khóa chủ yếu là hoạt động tập thể có tổ chức dưới nhiều hình thức sinh hoạt, có tính chất đa dạng phong phú từ đó giúp các em hồn thiện về nhân cách Q trình thống kê kết quả giáo dục 2 mặt và điều tra phân tích Kết quả năm học 20092010 TT Khối Cộng GIỎI SL % 1.1 18 5.5 15 5.9 44 3.4 Số học sinh 356 364 325 253 1298 HẠNH KIỂM TRUNG KHÁ BÌNH TỐT SL % SL % SL % 216 237 212 223 888 60.7 65.1 65.2 88.1 68.4 126 122 102 30 380 35.4 33.5 31.4 11.9 29.3 14 28 3.9 1.4 2.8 2.2 KHÁ SL % 73 20.5 69 19 70 21.5 64 25.3 276 21.3 HỌC LỰC TRUNG BÌNH SL % 135 37.9 178 48.9 173 53.2 155 61.3 641 49.4 YẾU SL 128 104 61 19 312 % 36 28.6 18.8 7.5 24 YẾU S L 17 % 0 0.6 1.2 KÉM SL % 13 3.7 2.5 0.9 0 25 1.9 10 Kiểm tra biên bản xử lý kỷ luật năm học 20082009, 20092010 tơi có số liệu Nội dung Số lượng Xử lý Số lần tái 15 học sinh phạm>1 lần Kiểm điểm trước lớp, 03 học sinh Bỏ tiết đi chơi 20 học sinh tồn trường Kiểm điểm trước lớp 10 học sinh Games Nói tục, chửi bậy Lấy cắp tài sản 30 học sinh 5 học sinh Kiểm điểm trước lớp Kiểm điểm trước 15 học sinh 02 học sinh Đánh nhau trường, bồi thường tài Vi phạm khác 14 học sinh sản Kiểm điểm, có bản 6 học sinh cam kết Đi tìm ngun nhân của những vi phạm và biểu hiện đa dạng ở những học sinh cịn khó khăn về đạo đức, tơi thấy có rất nhiều . Trong đó có các ngun nhân từ phía gia đình , nhà trường, xã hội và bản thân các em. Khảo sát ý kiến của các thầy cơ bộ mơn và các thầy cơ giáo chủ nhiệm tơi thấy nổi lên những yếu tố ảnh hưởng xấu đến q trình rèn luyện đạo đức của học sinh là do: Thiếu sự quan tâm của gia đình Chưa có biện pháp giáo dục phù hợp Tác động của kinh tế thị trường Người lớn chưa gương mẫu Những biến đổi tâm sinh lý của học sinh Ảnh hưởng của tiêu cực xã hội Một bộ phận thầy cơ giáo chưa quan tâm tới việc giáo dục đạo đức học sinh Bản thân học sinh ít rèn luyện tu dưỡng Do khuyết tật bẩm sinh Hồn cảnh kinh tế gia đình cịn gặp nhiều khó khăn 17 Nội dung hoạt động của tiết chào cờ đầu tuần và tiết sinh hoạt lớp cuối tuần gắn với nội dung hoạt động của chủ đề giáo dục tháng, phù hợp với nhu cầu và hứng thú của học sinh. Thực hiện tốt hoạt động chào cờ đầu tháng, chào cờ đầu tuần và hoạt động sinh hoạt lớp cuối tuần sẽ góp phần tích cực vào nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường . Muốn vậy, các số liệu về thi đua trong tuần của các lớp cần được cung cấp kịp thời và chính xác, tin cậy (nền nếp , học tập, thể dục giữa gi ờ, HS bỏ h ọc, vi phạm ). Trên cơ sở đó, tun dương hoặc phê bình góp ý kịp thời, đúng đối tượng. Tơi đã chỉ đạo cơng tác trực theo dõi nề nếp là giáo viên chủ nhiệm và học sinh lớp đó, mỗi tuần 01 lớp. Đội thiếu niên giám sát chung, đồn thanh niên phối hợp trực nhà trường học sinh thường xuyên chơi INTERNET và trốn học Các hoạt động này có tác dụng động viên rất nhiều những tập thể và HS tích cực rèn luyện tốt . Đồng thời qua đó uốn nắn những thái độ hành vi đi ngược lại với đạo đức tác phong của người học sinh c, Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp theo chủ đề Chương trình hoạt động ngồi giờ lên lớp trường THCS được cấu trúc thành 9 chủ đề hoạt động bao gồm 9 tháng của năm học và thời gian hoạt động hè 3 tháng. Để chỉ đạo thực hiện tốt "chương trình bắt buộc" này, ngay từ đầu năm học, lập kế hoạch KẾ HOẠCH Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Tháng 09 Chủ đề Nội dung tổ chức các hoạt động Hình thức Truyền Bầu cán bộ lớp Các lớp thống Nhà Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh tự tổ trường Thảo luận tặng kỉ vật lưu niệm cho chức trường, văn nghệ thực Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống trường hiện theo 18 lớ p 10 11 12 Tập trung một khối tổ chức 1 buổi Lễ đăng ký ‘’Tuần học tốt, tháng học tốt” Tập Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tơn sư trung trọng đạo” tồn Tơn Sư Tổ chức kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam trường trọng đạo 20/11 Sinh hoạt văn nghệ TDTT chào mừng ngày 20/11 Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng Tổ chức Uống của quê hương đất nước hoạt nước nhớ Hội vui học tập động tập nguồn Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có trung cơng với cách mạng theo khối Lễ đăng kí thi đua học tập tốt Chăm Thi tìm hiểu thư Bác Hồ ngoan học Sinh hoạt chủ đề “em là nhà khoa học giỏi Sinh hoạt văn nghệ Tập Tìm hiểu đổi phát triển đất trung nước thực Mừng 012 Trồng cây lưu niệm ở trường hiện theo Đảng, Giao lưu với Đảng viên tiêu biểu địa khối mừng xuân phương Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân 03/2010 Tiến bước Toạ đàm về vai trị của Đồn và lí tưởng của Tồn lên Đồn thanh niên hiện nay trường Giao lưu với đồn viên ưu tú làm 1 Sinh hoat văn nghệ chào mừng ngày thành lập chủ 19 điểm 26/03 Hoạt Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề “ Hịa Hịa bình động tập bình và hữu nghị” 04 và hữu trung Tổ chức hội vui học tập nghị Theo Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 30/04 khối Thảo luận chủ đề “Bác Hồ với thanh Hoạt niên” động tập Bác Hồ 05 Sinh hoạt văn nghệ chào mừng sinh nhật Bác trung kính u Tìm hiểu về những lời dạy của Bác Hồ với The lớp Thiếu nhi Tổ chức Thi khéo tay hay làm sinh hoạt Tháng Hè vui Câu lạc bộ hướng nghiệp cùng hè(6,7,8 khỏe và bổ Các hoạt động RLTT đồn TN ) ích Các hoạt động xã hội ở địa phương địa Hội trại tổng kết hè phương Phân cơng GV phụ trách các khối lớp để phân cơng cụ thể cho từng giáo Đồn 26 3 Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại 263 viên Khối 6: GV phụ trách: Đồng Thị Thu Trang Khối 7: GV phụ trách: Nguyễn Văn Thanh Khối 8: GV phụ trách: Trần Thị Mây Khối 9: GV phụ trách: Nguyễn Cơng Nam Ví dụ khi tổ chức cho chủ điểm phân cơng như sau Chủ điểm Người thực Nhiệm vụ Uống nước Trần Tiến Dũng Chỉ đạo chung HĐ Thái Đình Quyền Viết kịch bản nhớ nguồn GVCN Khối 9 Đội TN Tổ tư vấn Ra câu hỏi đáp án , chuẩn bị cho các đội Chuẩn bị CSVC Tư vấn cho HĐ Tuần Hình thức 16 Tập trung 1 15/12 buổi Sau khi nội dung được thiết kế phải được duyệt của BGH nhà trường 20 Tăng cường các loại hình sinh hoạt theo chủ đề nhằm tạo diều kiện cho mỗi học sinh phát huy khẳ năng tư duy sáng tạo, làm giàu thêm vốn tri thức để phát triển nhân cách. Chỉ đạo các tổ chức đội thiếu niên, đồn thành niên tham gia vào hoạt động này lên kế hoạch cụ thể, xác định rõ nội dung giáo đạo đức. Từ đó có kế hoạch lồng ghép nội này vào chương trình hoạt động ngoại khóa của cả năm học . Nội dung giáo dục đào đức cho học sinh khơng tách rời những vấn đề nóng bỏng của xã hội, đất nước, những vấn đề có tính thời đại hiện nay Các hình thức hoạt động diễn ra hàng ngày, kế tiếp nhau, hoạt động này tạo thế cho hoạt động kia. Tất cả các hoạt động đều hướng tới sự hình thành ở học sinh những tư tưởng tình cảm, hành động đã được xác định trong nội dung từng chủ đề Mỗi chủ đề thường có một số hoạt động, mỗi hoạt động nên chỉ đạo đi theo quy trình sau đây: Bước 1: Tên hoạt động Bước 2: Mục tiêu hoạt động Bước 3: Cơng tác chuẩn bị cho hoạt động Bước 4: Triển khai hoạt động Bước 5: Kết thúc hoạt động Trên cơ sở đó tiếp tục các năng lực chủ yếu, thích ứng với thời kỳ mới hiện nay như năng lực giao tiếp, năng lực thuyết trình, năng lực hợp tác. Phát huy năng lực cảm thụ, đánh giá cái đẹp trong cuộc sống, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho các em d.Tổ chức buổi lao động Thơng thường các trường thường th mướn người để qt dọn, lau vệ sinh các phịng học, học sinh chỉ việc nộp tiền là xong việc. Nhưng trên thực tế học sinh khơng nhận thức được giá trị lao động tạo cảnh quan mơi trường sạch sẽ. Coi thường lao động, xả rác bừa bãi. Tơi đã phân cơng lao động vào đầu năm học theo tuần, hàng ngày, mỗi buổi lao động như thế giáo viên chủ 21 nhiệm phải là người giám sát và có giáo án tổ chức lao động thường được thể hiện như sau: Mục tiêu Chuẩn bị (dụng cụ, ) Tổ chức thực hiện Điểm danh, giáo viên thơng báo kế hoạch và u cầu của BGH nhà trường về lao động khu vực được phân cơng (Như cách cầm chổi, cầm chàng vị trí đứng, cách làm giảm bớt sức lực mạng lại hiệu quả cao) Tổng kết đánh giá: Đánh giá lại buổi lao động, biểu dương học sinh tích cực, khen ngợi, phê bình, nhắc nhở các học sinh chây lười. Xếp loại từng tổ lao động Nêu được ý nghĩa buổi lao động đem lại cảnh quan sạch sẽ mơi trường trong lành,vv * Tổ chức chun đề đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục Chun đề có vai trị quan trọng trong việc cung cấp về kiến thức, kỹ năng của q trình dạy học, bên cạnh đó giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, sáng tạo. Chun đề khơng chỉ giúp các em học sinh giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức đồng thời giáo dục đạo đức cho các em mà cịn thơng qua hoạt động các em sẽ hứng thú. Rèn luyện đạo đức tốt hơn Để xây dựng được chun đề phân cơng cho các tổ trưởng tổ chun mơn, mỗi mơn học ít nhất 1 tổ 02 chun đề trong một năm học mỗi học kỳ 1 chun đề mỗi chun đề phải đạt mục tiêu(Kiến thức, kỹ năng, thái độ) Chẳng hạn để cho học sinh hứng thú và u bộ mơn Văn, giáo dục tư tưởng chính trị tích hợp với văn học cho tổ chức chun đề ‘văn học dân gian’ ở khối lớp 7 xác định cho các giáo viên bộ mơn về xây dựng mục tiêu, của chun đề, hình thức tổ chức, nội dung tổ chức. Khi tiến hành chun đề này tơi đã phân cơng như sau Người thực hiện Nhiệm vụ Hình thức 22 Thái Đình Quyền Chỉ đạo nội dung chuyên môn Hồ Thị Thu Hiền Phạm Đức Lợi duyệt kiến thức bộ môn Thiết kế kịch bản Chuẩn bị về CSVC Trịnh Quốc Hưng Tổ chức thiết lập đội chơi Nguyễn Thị Hồng Người trợ giảng Hạnh GV dạy Văn Khối 7 Ngoại khóa (2 tiết) Định hướng nội dung chủ đề cho học sinh khối lớp 7 Bố cục của kịch bản thiết kế: Phần 1: Giới thiệu đội chơi Phần 2: Phần thi kiến thức văn học dân gian Phần 3: Dành cho khản giả Phần 4: Thi hát dân ca Phần 5: Nhìn hình đốn nhân vật hoặc tác phẩm văn học dân gian Phần 6: cảm nhận văn học và giáo dục tư tưởng đạo đức Sau khi được thiết kế cần họp lại các bộ phận và báo cáo với BGH nhà trường để kịp thời tư vấn những vướng mắc gặp phải. Sau khi thực hiện xong chun đề tơi thấy học trị rất thích hình thức hoạt động này vừa vui vừa học, các em học sinh chăm chú, thấy được cái hay cái đẹp trong buổi sinh hoạt chun đề này. Các em tự tin đồn kết cùng phấn đấu trong khi thực hiện, và u cầu cơ giáo tổ chức tiếp lần sau nữa *Cải tiến cơng tác đánh giá kết quả hoạt động nhằm tổng kết thi đua, khen thưởng cơng bằng kịp thời Trong việc tổ chức, triển khai các hoạt động giáo dục ngoại khóa người CBQL trường học ln bám sát, theo dõi chặt chẽ mọi hoạt động ngồi giờ nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh, cần có tổng kết đánh giá khách quan cơng bằng, có phần thưởng kịp thời với những tập thể, cá nhân có thành tích. Đồng thời nghiêm khắc với những biểu hiện khơng tốt ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục của nhà trường 23 a, Nội dung đánh giá: Đánh giá q trình rèn luyện của cá nhân mỗi họi sinh về ý thức, thái độ và sự đóng góp của mỗi em trong việc tham gia hoạt động chung của tập thể. Đó là ý thức tổ chức kỷ luật, là thái độ tích cực hay thờ ơ đối với hoạt động Bên cạnh đó cần đánh giá cả những tiêu chí đánh giá mới, được hình thành qua các hoạt động b, Các hình thức đánh giá Xây dựng phiếu đánh giá cho một hoạt động để thu lượm thơng tin về một u cầu nào đó. Chẳng hạn: đánh giá về tác dụng của hoạt động đối với bản thân học sinh, với tập thể lớp Mỗi học sinh tự đánh giá bằng cách trao đổi miệng hoặc viết thu hoạch, viết cảm xúc, bằng phiếu tự đánh giá theo tiêu chuẩn chung sau mỗi hoạt động Tập thể học sinh đánh giá mỗi cá nhân thơng qua sự trao đổi về những thu hoạch của cá nhân hoặc sự bình bầu, nhận xét đóng góp của mỗi người Giáo viên chủ nhiệm đánh giá thơng qua các kênh thơng tin: + Nhận xét của tập thể học sinh, của các giáo viên khác + Quan sát trực tiếp + Cơng khai kết quả đánh giá trước học sinh 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Để thực hiện các giải pháp, biện pháp trên thứ nhất đối với giáo viên phải nhiệt tình vì đây là sự chuẩn bị rất nhiều thời gian cho hoạt động, khả năng ứng xử linh hoạt, có năng lực về hoạt động tập thể, giám sát tất cả học sinh, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các em học sinh tất cả các học sinh đều phải tham gia. Kinh phí thực hiện khá tốn kém vì vậy cần phải có nguồn kinh phí cho hoạt động này. Đặc biệt là cơ sở vật chất như hội trường, diện tích khn viên, máy móc thực hiện là khá tốn kém 3.4 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 24 Q trình tổ chức các hoạt động ngoại khóa năm học 20102011 và học kỳ I năm học 20112012 qua khảo sát ý kiến báo cáo các giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức hoạt động ngoại khóa nội dung như trên thì được các giáo viên đồng tình ủng hộ các nội dung và giải pháp trên, học sinh, phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, các em thích đến trường nhiều hơn, nề nếp hơn so với những năm trước, qua hoạt động này phát hiện ra được học sinh học lực yếu kém nhưng có năng khiếu như văn nghệ, thể dục vv… Giá trị của tổ chức các hoạt động là tạo cho các em phát triển cả về thể chất, tâm hồn, trí tuệ, dễ áp dụng trong thực tiễn hiện nay, phù hợp với nội dung chương trình giáo dục, hoạt động phong trào “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nội dung chương trình gần giống với các chương trình trên truyền hình như: Đường lên đỉnh Olimpia vv… 2.4 .Kết quả thu được năm học 20102011 và học kỳ I năm học 20112012 như sau +Năm học 20102011 T T Khối Số học sinh 300 298 301 293 Cộng 1192 SL 32 20 15 31 GIỎI % 10.7 6.7 5.0 10.6 TỐT SL 251 255 229 227 962 KHÁ SL 148 132 115 113 % 49.3 44.3 38.2 38.6 HẠNH KIỂM TRUNG KHÁ BÌNH SL % SL % 29 9.7 10 3.3 35 11.7 2.7 68 22.6 1.3 51 17.4 15 5.1 % 83.7 85.6 76.1 77.5 80 062 16,2 HỌC LỰC TRUNG BÌNH SL % 1118 39.3 146 49.0 164 54.5 146 49.8 193 YẾU SL % 0.7 0.0 2.3 1.0 3,1 YẾU SL 0 0 KÉM SL % 0 0 0 0 % 0 0 25 98 8,2 508 42,6 Học kỳ I năm học 20112012 TT Khối Số học sinh Cộng Học lực TT KHỐ I 335 298 288 278 1199 574 TỐT SL 297 230 247 192 966 TỔN G SỐ % 88.7 77.2 85.8 69.1 80,6 48,2 12 1,0 HẠNH KIỂM TRUNG KHÁ BÌNH SL % SL % 37 11.0 0.3 65 21.8 1.0 41 14.2 0.0 83 29.9 1.1 226 18,8 0,6 GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH 0 YẾU SL % YẾU TL % 335 36 10.7 143 42.7 139 41.5 17 5.1 298 20 6.7 131 44.0 127 42.6 20 6.7 288 28 9.7 112 38.9 132 45.8 16 5.6 278 10 3.6 93 33.5 167 60.1 18 6.5 Cộng 1199 94 479 565 71 7.8 39.9 47.1 5.9 Học sinh vi phạm nội dung sau năm học 20102011 và học kỳ I năm học TS HS SL TL % SL TL % SL TL % SL 201102012 Nội dung Số lượng Đánh nhau Bỏ tiết đi chơi Nói tục, chửi bậy Lấy cắp tài sản 03 học sinh 8 học sinh 7 học sinh 1 học sinh Vi phạm khác 6 học sinh Xử lý Số lần tái Kiểm điểm trước lớp Kiểm điểm trước lớp Kiểm điểm trước lớp Kiểm điểm trước trường, phạm>1 lần 0 học sinh 2 học sinh 2 học sinh bồi thường tài sản Kiểm điểm, có bản cam kết KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Thực tế cho thấy họat động giáo dục ngoại khóa là hoạt động có sức hấp dẫn học sinh và mang ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành phát triển 26 nhân cách thanh thiếu niên. Cùng với hoạt động dạy học trên lớp, hoạt động mang tính đặc thù này đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường học. Việc GD văn hố như tạo ra cấu trúc chi tiết, tổng thể của một cái khố thì Họat động giáo dục ngoại khóa như cái chìa khố giúp học sinh hồ nhập vào cuộc sống cộng đồng, làm phong phú vốn tri thức và vốn hiểu biết của các em Thơng qua họat động giáo dục ngoại khóa để giáo dục đạo đức cho học sinh là là một trong những phương pháp giáo dục đạo đức cho các em học sinh hiệu quả, có đặc thù và lợi thế riêng, đặc biệt là đối với học sinh THCS Cơng tác giáo giáo dục đạo cho học sinh trường THCS Phan Đình Phùng qua các hoạt động ngoại khóa đã thu được một số thành cơng rất đáng mừng. Nhà trường đã nhận thức được đưa học sinh ra mơi trường hoạt động thực tiễn là hết sức cần thiết. Thơng qua hoạt động giúp cho học sinh tự khẳng định mình, biết cách tìm tịi học hỏi thực tế, kết hợp lý thuyết với thực hành nhằm hồn thiện chính mình. Năm học 20102011 và năm học 20112012 do có định hướng tốt cho các họat động giáo dục ngoại khóa, chúng tơi nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của từng học sinh trong trường. Tình trạng vi phạm nội quy nghiêm trọng gần như chấm dứt. Học sinh tới trường trong sự đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và tu dưỡng, khơng có hiện tượng chia bè phái trong lớp như trước đây, các hoạt động cũng đi vào trọng tâm hơn, nội dung hình thức được đổi mới, phù hợp với lứa tuổi, khơng sáo mịn đơn điệu. Học sinh tham gia nhiệt tình, hứng thú hơn. Do đó giáo dục mang lại hiệu quả hơn. Có được kết quả bước đầu đáng mừng như vậy chính là do sự chỉ đạo đúng đắn của BGH, sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các tổ chức, các ban ngành đồn thể, đội ngũ GVCN và sự ủng hộ hết lịng của phụ huynh học sinh cho các hoạt động của nhà trường, trong đó có Họat động giáo dục ngoại khóa 2. Kiến nghị 27 Với Phịng giáo dục đào tạo Xây dựng cơ sở vật chất như hội trường, nhà đa chức năng, tổ chức bồi dưỡng nhận thức, nâng cao nghiệp vụ cơng tác giáo dục đạo đức cho cán bộ quản lý và giáo viên Tham quan học tập ở các trường điển hình xây dựng cơng tác hoạt động giáo dục Vói nhà trường: Đầu tư trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho cơng tác hoạt động thường xun và có hiệu quả. Đáp ứng nhu cầu tối thiểu về ngân sách, kinh phí dành cho hoạt động Quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán. Bồi dưỡng năng lực hoạt động cho bí thư đồn trường, tổng phụ trách đội để khơng ngừng nâng cao chật lượng hoạt động giáo dục ngoại khóa. Với địa phương: Xây dựng cơ sở vật chất địa phương như sân bóng đá, hồ bơi, hội trường, tổ chức sinh hoạt hè có hiệu quả Phối hợp các dịch vụ vui chơi giải trí để cùng giáo dục đạo đức cho các em Người thực hiện 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghi quyết TW 2 khố VIII NXB Chính trị quốc gia, 1997 2. Luật giáo dục NXB chính trị quốc gia, 2005 PHỊNG GDĐT CƯMGAR TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG 4. Chỉ thị 40/CT TW ngày 15/6/2004 ========000O000======== 3. Điều lệ trường Trung học Bộ GDĐT , 2000 5. Nghị quyết 40 Quốc hội khố X 6. Chương trình GD phổ thơng Bộ GDĐT . NXB GD, 2006, phần "Hoạt động giáo d ục ngồi giờ trên l p" SÁNG KI ẾN KINH NGHI ỆớM 7. Hướng dẫn thực hiện Họat động giáo dục ngoại khóa Quyển III viện khoa học giáo dục 2007 8. Sách giáo viên Họat động giáo dục ngoại khóa , NXB Giáo dục 2006 9. Nguyễn Dục Quang Hoạt động giáo dục ngồi giờ trên lớp ở trường phổ thơng, TT NCGD Đạo đức cơng dân, Hà Nội 2004 10. Hà Nhật Thăng Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXBGD, Hà Nội,1998 Họ và tên Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THCS Phan Đình Phùng CưM’gar năm 2012 29 30 MỤC LỤC I. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài……………………………… . 3. Đối tượng nghiên cứu………………………………… 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu Trang 1 Trang 2 Trang 2 Trang 2 Trang 2 II. Nội dung 1 . Cơ sở lý luận 2. Thực trạng Trang 4 Trang 4 2.1 Thuận lợi khó khăn Trang 4 2.2 Thành cônghạn chế Trang 5 2.3 Mặt mạnh – mặt yếu Trang 6 2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 3. Giải pháp, biện pháp Trang 6 Trang 11 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Trang 11 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Trang 11 3.3 Điệu kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Trang 21 3.4 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên Trang 22 cứu III . Kết luận Kết luận Trang 24 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 25 Trang 26 31 ... nghiên cứu: Các biện pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?nâng? ?cao? ?chất lượng? ?giáo? ? dục? ?đạo? ?đức? ?học? ?sinh? ?thơng? ?qua? ?các tiết? ?học? ?ngoại? ?khóa 3.2.Khách thể nghiên cứu: các? ?hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?học? ?sinh? ?thơng qua? ?các tiết? ?học? ?ngoại? ?khóa? ?... ĐẠO NHẰM NÂNG? ?CAO? ? CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ?THƠNG? ?QUA? ? HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOẠI KHĨA 3.1.Mục tiêu giải pháp, biện pháp Chỉ ? ?đạo? ?thực hiện? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?qua? ?hoạt? ?động? ?ngoại? ?khóa, tạo ý thức trách nhiệm của mỗi? ?giáo? ?viên gắn với thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng... Đề xuất một số biện pháp? ?chỉ? ?đạo? ?thích hợp và khả thi về cơng? ?tác? ?giáo? ? dục? ?đạo? ?đức? ?học? ?sinh? ?trường THCS Phan Đình Phùng thơng? ?qua? ?tiết? ?học? ? ngoại? ?khóa? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất lượng? ?giáo? ?dục? ?tồn diện? ?cho? ?học? ?sinh, đáp ứng mục tiêu? ?giáo? ?dục? ?của cấp THCS và nghành GDĐT hiện nay