Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ.I Lí do chọn đề tài:
1.Cơ sở lí luận:
Như chúng ta đã biết đạo đức là một mặt không thể thiếu của một con người.Bác Hồ đã từng dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó".
Đối với nhà trường tiểu học giáo dục đạo đức là một mặt quan trọng củahoạt động giáo dục nhằm hình thành những con người có đầy đủ phẩm chất :Đức, trí, thể, mỹ nhằm xây dựng những tính cách nhất định và đối với mọingười trong xã hội Nó là nền tảng của giáo dục toàn diện Vì vậy công tác giáodục trước tiên là phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi đó là cănbản, cái gốc cho sự phát triển nhân cách, chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: " Bâygiờ phải học, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học và yêu đạo đức" Vì thế trong nền giáo dục từ trước cho đến nay việc giáo dục nói chung vàgiáo dục cho trẻ em nói riêng luôn đòi hỏi phải có sự quan tâm rất lớn từ nhiềuphía.
Nước ta đang bước vào thời kì hội nhập kinh tế, bên cạnh những mặt tích cực thìcũng làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóadân tộc bị đe dọa, sự xâm nhập của các văn hóa phẩm đồi trụy làm xóa mònnhững giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc.
2.Cơ sở thực tiễn
Hiện nay trong các nhà trường nói chung và trường tiểu học Đồng Quang Anói riêng vẫn còn một số học sinh sa sút về đạo đức, về nhu cầu cá nhân pháttriển lệch lạc kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, không có tính tự chủ dễ bị lôicuốn vào những việc xấu trong sự phát triển của công nghệ thông tin Nhàtrường vốn là nơi hoàn thiện nhân cách cho học sinh nhưng sự quan tâm của nhàtrường đến vấn đề đạo đức của học sinh còn bị hạn chế, giáo viên làm công tácchủ nhiệm các lớp chưa thật sự quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho họcsinh Các đoàn thể còn thiếu sự quan tâm đầu tư cho kế hoạch trong hoạt độnggiáo dục đạo đức Sự quan tâm nhận thức của phụ huynh còn quá hời hợt Thêmvào đó trong phương pháp giáo dục còn để lại nhiều lỗ hổng, sự kết hợp giữanhà trường, gia đình và xã hội chưa được nhịp nhàng, đồng bộ Chính vì thế màở học sinh tiểu học vấn đề về đạo đức các em đang xuống cấp Cho nên giáo dụcđạo đức là một vấn đề cấp bách đặt ra cho toàn xã hội hiện nay cần được giảiquyết nhanh chóng và kịp thời Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số biệnpháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học” để nghiên cứu.
II Mục đích nghiên cứu.
Trang 2Việc giáo dục đạo đức là vấn đề cấp thiết không chỉ ở một quốc gia nào.“Trong tương lai tri thức là quyền lực, giáo dục đạo đức là chìa khóa cuối cùng
mở cánh cửa vào tương lai” Giúp cho từng đối tượng học sinh hình thành thói
quen, kỹ năng ứng xử phù hợp với mọi thành phần trong xã hội như: Biết đi thưavề trình đối với ông bà, cha mẹ anh chị trong gia đình Biết tỏ thái độ thông cảmchia sẻ đối với những người tàn tật, những trường hợp bị bệnh hiểm nghèo Biếtlịch sự chào hỏi người lớn khi gặp mặt Tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáotrong quá trình học tập, rèn luyện và ứng xử Giáo dục kỹ năng cho các em cónhững đức tính tốt trong cuộc sống hàng ngày.
III Đối tượng nghiên cứu.
Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học VI Đối tượng khảo sát và thực nghiệm
1 Đối tượng khảo sát
Việc giáo dục đạo đức của trường Tiểu học Đồng Quang A
2 Đối tượng thực nghiêm
Học sinh trường Tiểu học Đồng Quang A
V Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đứccho học sinh Tiểu học.
- Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng trong công tác giáo dục đạo đức chohọc sinh Lấy ý kiến của giáo viên và học sinh để thu thập thông tin nghiên cứu.- Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìmhiểu nhận thức như thế nào về vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức chohọc sinh
- Phương pháp quan sát: Dự giờ và quan sát giờ dạy của giáo viên Quan sát cửchỉ, thái độ, hành động, sự biểu hiện phẩm chất đạo đức qua hành vi của họcsinh trong học tập, giao tiếp thông qua các tiết học trên lớp Quan sát các hoạtđộng ngoại khóa trên sân trường, hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp,… để từ đóđiều chỉnh hành vi và ý thức đạo đức cho học sinh - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp những giáo viên có kinhnghiệm, các nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi về những vấn đề có liên quan đếnđề tài
- Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi của cácbiện pháp đã đề xuất.
- Phương pháp thống kê toán học.
Trang 3VI Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
1 Phạm vi nghiên cứu:
- Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học (đi sâu vàoviệc giáo dục hành vi ứng xử của học sinh trường tiểu học Đồng Quang A vớinhững giải pháp sao cho đạt hiệu quả cao nhất)
- Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Đồng Quang A
2 Kế hoạch nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: 10 tháng
- Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ tháng 5/2019 đến hết tháng 2/2020.
B NỘI DUNG
I Nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu.
Đất nước ta đang trong giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, xã hộingày một phát triển, cuộc sống ngày một hiện đại với bao sự đổi mới Đặc biệt,đời sống văn hóa, tinh thần được nâng lên với những tiến bộ của công nghệthông tin toàn cầu.
Song song với những sự phát triển đó, tình hình đạo đức của học sinh ở cáctỉnh, thành nói chung và của học sinh ở trường tiểu học nói riêng cũng có nhiềubiến động.
II Thực trạng của việc giáo dục đạo đức ở trường Tiểu học Đồng Quang A
1 Vài nét về trường trường tiểu học Đồng Quang A:
Trường Tiểu học Đồng Quang A cơ sở chính Nhà trường được đặt tại vị tríThôn Yên Nội xã Đồng Quang (liền kề với trụ sở UBND xã Đồng Quang),được xây dựng trên khuôn viên thoáng mát, khang trang, sạch đẹp với tổng diệntích 4.612,8m2 Diện tích quy hoạch mở rộng thêm 4.400m2 Điểm trường lẻ:Đặt tại thôn Dương Cốc, Xã Đồng Quang, Huyện Quốc Oai, Thành phố HàNội Diện tích 3.414.4 m2
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường có tất cả là 57 đồng chí,trong đó phần lớn là giáo viên nữ Trình độ đạt chuẩn 100%, trên chuẩn 90%.Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đó các thầy cô giáo đem hết tài năng vốn có củamình nhằm mục đích trang bị kiến thức cho học sinh hình thành dần dần từngbước xây dựng trường càng đi lên và đạt được thành tích cao trong nhiều nămhọc.
1.1 Thuận lợi:
- Được sự quan tâm phối hợp tốt của các đoàn thể trong nhà trường, hội cha mẹhọc sinh Một số gia đình cũng rất quan tâm đến việc dạy người cho học sinh
Trang 4- Số học sinh ngoan, biết kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi.Luôn quan tâm đến mọi người, ứng xử tốt trước những tình huống thường ngày.- Các kiến thức trong chương trình môn đạo đức rất phù hợp với lứa tuổi và đặcđiểm tâm sinh lí học sinh
1.2 Khó khăn:
Học sinh Tiểu học hay bắt chước Hành vi đạo đức của các em được thu nhậnvà hình thành từ nhiều phía như gia đình, nhà trường, xã hội Các em lại chưabiết phân biệt để lựa chọn hành vi đạo đức phù hợp cho mình Chính vì vậy ởtrường vẫn còn một số em có những biểu hiện chưa ngoan:
- Còn nói chuyện trong giờ học - Chưa biết nhường nhịn lẫn nhau
- Có thái độ chưa đúng mực với người lớn, thầy cô và bạn bè - Chưa biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh
- Chưa tham gia tích cực vào các hoạt động của nhà trường: lao động, hoạt độngtập thể
2 Thực trạng giáo dục đạo đức ở trường tiểu học Đồng Quang A
a Nhận thức của giáo viên, học sinh về đạo đức.
- Nhận thức của giáo viên: Qua việc tiếp xúc trò chuyện với thầy cô tôi thấy đasố đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học Đồng Quang A có quan tâm đến việcgiáo dục đạo đức cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kiểm tra họcsinh về các mặt đạo đức vào cuối tuần để động viên nhắc nhở những học sinh viphạm, giúp các em ngày càng ý thức được nhiệm vụ của mình Giáo viên làmcông tác Đôi - sao cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớptheo chủ điểm, chủ đề trong năm nhằm tuyên truyền giáo dục truyền thống chohọc sinh Đồng thời cũng tổ chức các hoạt động: Vòng tay bè bạn, đôi bạn cùngtiến Nhằm rèn luyện cho các em những đức tính tốt và nhanh nhẹn Nói chungđa số đội ngũ giáo viên trong trường đều có các biện pháp giáo dục đạo đức chohọc sinh Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưa nhận thức sâu sắcvà chưa nhiệt tình với công tác giảng dạy.
- Nhận thức của học sinh : Qua quá trình tiếp xúc, tìm hiểu các em thì tôi đượcbiết khả năng nhận thức của học sinh cũng tương đối tốt Có được điều này phầnlớn là nhờ ở các thầy cô Khả năng nhận thức của học sinh phụ thuộc hoàn toànvào khả năng nhận thức của giáo viên Bởi lẽ các em còn nhỏ nên chưa ý thứcđược các hành vi của mình các em phần lớn là học theo cách bắt chước giáoviên.Vì vậy muốn học sinh nhận thức tốt thì người giáo viên phải gương mẫutrong mọi công việc, giáo viên phải là tấm gương sáng cho các em Tuy nhiênbên cạnh học sinh nhận thức đúng đắn chiếm phần lớn thì vẫn còn tồn tại một số
Trang 5phần tử chưa có nhận thức đúng đắn Vì vậy công tác tổ chức của nhà trườngvẫn còn phải cố gắng thêm để nâng cao nhận thức của học sinh.
b Thực trạng giáo dục đạo đức của trường tiểu học Đồng Quang A
Trường Tiểu học Đồng Quang A đã đặc biệt chú trọng trong việc giảng dạymôn đạo đức.Bởi vì môn đạo đức có nhiệm vụ giúp cho học sinh nắm vữngnhững điều sơ đẳng của phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày Nắm được nộidung và ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đạo đức trong các hoạt động và cácmối quan hệ xã hội Đặc biệt là hình thành cho học sinh được đức tính là mỗikhi có lỗi thì biết tự nhận lỗi và sửa chữa.Ngoài ra còn luyện cho học sinh nhữngcử chỉ, thái độ lễ phép với thầy cô, thói quen ứng xử tốt với bạn bè Nhà trườngvận dụng nhiều phương pháp dạy học môn đạo đức để mang lại hiệu quả giáodục tôt nhất cho các em
Hoạt động ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động nối tiếp giữa quá trìnhdạy học trên lớp với thực hành, trong cuộc sống hằng ngày hoạt động ngoài giờlên lớp tạo điều kiện củng cố những kiến thức đã học Đồng thời còn giúp chohọc sinh chuyển tải những tri thức đó thành hành động thực tế hằng ngàycũngđược nhà trường quan tâm.
- Giáo dục đạo đức thông qua những hoạt động khác nhà trường cũng chỉ đạogiáo giáo viên thực hiên:
+ Giao tiếp với bạn bè: như chúng ta biết giao tiếp điều chỉnh hành vi của conngười, nhờ có chức năng này mà giao tiếp có vai trò quan trọng đối với sự hìnhthành và phát triển nhân cách con người Con người tham gia vào quá trình giaotiếp thì tác động lẫn nhau và chịu ảnh hưởng lẫn nhau về mặt tâm lý, ý thức Dođó qua việc giao tiếp với bạn bè tốt thì học sinh sẽ ý thức được mục đích cuộcsống, ý thức được quan hệ xã hội từ đó điều chỉnh tốt hành vi của mình Giaotiếp nhiều sẽ giúp học sinh dạn dĩ, thông minh lanh lợi hơn từ đó sẽ hình thànhnhững nhân cách tốt đẹp cho các em.
+ Qua nhân cách của người giáo viên: Giáo dục đạo đức không chỉ thực hiệntrong các giờ chính khóa mà cần thực hiện mọi lúc mọi nơi Chính vì lẽ đó nênnhà trường đã chỉ rõ mỗi giáo viên cần là một tấm gương sáng ngời để các emnoi theo Tấm gương trong xưng hô nói năng, trong từng cử chỉ hành động,trong cách cư xử với mọi người Hằng năm nhà trường có tổ chức các cuộc thigiáo viên dạy giỏi.
3 Những mặt hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức của trường:
Ở trường trong quá trình giảng dạy thiên về giáo dục trí dục, chỉ quan tâmđến tỉ lệ học sinh lên lớp chứ ít quan tâm đến học sinh ngoan hay không Dạyhọc sinh những bài học đạo đức xa vời Mỗi tuần học sinh được học một tiết đạo
Trang 6đức, theo truyền thống thì thầy đọc trò ghi, học thuộc lòng và trả bài theo khuônthước lịch sử Về chương trình học bắt học sinh phải nhớ những nội dung rất xavời và thiếu thực tế.
Về việc tổ chức các phong trào cuộc vận động điều đó là tốt nhưng lại mắcphải những thiếu sót trong khâu tổ chức nên học sinh chưa lĩnh hội hết được nộidung của chương trình Bên cạnh đó đối với những em thuờng xuyên chơi vàtiếp xúc nhiều với những trẻ hư hỏng thì tình trạng đạo đức ngày một xuống cấpđi.Đó cũng là mối lo ngại hàng đầu của gia đình và nhà trường hiện nay Với độingũ giáo viên hùng hậu thì đa số đều có nhân cách tốt nhưng cũng có một số íttrong đó chưa ý thức được trong từng cung cách ứng xử của mình dẫn đến cácem học những điều không hay từ đó.
Qua 16 năm năm giảng dạy và 2 năm làm quản lý, tôi nhận thấy cách ứng xửgiao tiếp với người lớn, thầy cô, bạn bè của học sinh còn nhiều hạn chế, Cụ thểtheo số lượng thống kê số học sinh qua các năm học tôi thấy:
Ứng xử tốt Ứng xử với ngườilớn, thầy cô chưa đạt.
Chưa biết giúpđỡ,xưng hô, ứng xử
bạn bè.Số
lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ2017-
Đầunăm2019 -2020
Qua thực tế tìm hiểu thực trạng trên, cho thấy nguyên nhân là:
- Do các em được bố mẹ cưng chiều, luôn đáp ứng mọi yêu cầu đề nghị củacác em
- Do hoàn cảnh gia đình còn phải làm lụng vất vả
- Xã hội ngày càng phát triển, mặt trái của công nghệ thông tin các em ảnhhưởng từ phim ảnh, đồ chơi trò chơi, dẫn đến những hành vi bạo lực
- Một số học sinh do sống trong gia đình có hoàn cảnh đặc biệt, bốmẹ khônghòa thuận, môi trường xung quanh các em ở phức tạp, nhiều thành phần khôngtốt
Trang 7- Một số giáo viên chưa kịp thời sửa sai hành vi đạo đức của các em khi cácem vi phạm.
- Việc kết hợp 3 môi trường giáo dục chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên vì vậyđôi lúc chưa uốn nắn, chỉnh sửa kịp thời những sai lệch của các em ở gia đình,ngoài xã hội.
- Đặc trưng của môn đạo đức ở các khối lớp ít bài dạy liên quan đến hành viứng xử giao tiếp với người lớn, bạn bè xung quanh nhưng giáo viên ít liên hệ,lồng ghép giáo dục những hành vi đạo đức mà các em còn hạn chế.
- Các chương trình phát thanh măng non, bản tin Đội, Sao của trường chưathường xuyên, kịp thời đến với học sinh của điểm, đồng thời các bản tin cũng ítđề cập đến việc giáo dục một số hành vi đạo đức của học sinh thường ngày.Vìvậy học sinh ít được nghe, đọc những nội dung có liên quan đến những hành viđạo đức như: nhặt được của rơi trả người đánh mất, giúp đỡ bạn nghèo, giúp đỡbạn vượt khó trong học tập, …
- Việc nêu gương “Người tốt – việc tốt” trong điểm trường, trong lớp còn quáít, không thường xuyên.
Từ thực trạng vừa nêu trên, tôi nhận thấy cần phải có những giải pháp cụ thể,thích hợp để giáo dục, điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh lớp mình đạt hiệuquả cao.
Trang 8có bố, mẹ li hôn… Trên cơ sở đó, hàng ngày, giáo viên theo dõi những biểu hiệnhành vi đạo đức của học sinh kết hợp ghi nhận lại trong sổ chủ nhiệm, uốn nắngiáo dục các em kịp thời ở mọi lúc, mọi nơi, từ giờ dạy trên lớp cũng như cácbuổi hoạt động ngoại khóa Bên cạnh đó, cần hình thành ý thức tự quản cho từngcá nhân ngay từ đầu năm bằng cách cho các em tự xây dựng nội quy lớp học đểlàm tiêu chuẩn đánh giá thi đua của cá nhân, tổ nhằm xây dựng tập thể lớp đoànkết, vững mạnh về mọi mặt Cho các em tự do "tranh cử", đề cử các chức danh:lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tạo một không khí thi đua tích cực từ cá nhân đếntập thể Đây là điều kiện để các em có ý thức tự hoàn thiện mình, thể hiện nhữngmặt tốt để được sự tín nhiệm của các bạn Và các chức danh này có thể thay đổiqua mỗi giai đoạn khi có bạn nổi bật về học tập, về giao tiếp, ứng xử Như vậydựa trên cơ sở kế hoạch nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cần có biện pháp cụthể trong việc giáo dục đạo đức cho các em thông qua chính môn học Còn giáoviên tổng phụ trách thì kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục đạo đức chohọc sinh toàn trường.
2 Biện pháp thứ hai: Chỉ đạo giáo viên giáo dục hành vi đạo đức cho họcsinh qua việc dạy học và đặc biệt là học môn đạo đức
Môn Đạo đức ở Tiểu học có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục
đạo đức cho học sinh Mỗi giờ học đạo đức là mỗi giờ các em được phát hiệnnhững hành vi đúng sai, được luyện tập thực hành những hành vi tốt, phát hiệntránh xa những hành vi không tốt, vậy nên để việc giảng dạy môn đạo đức đạthiệu quả yêu cầu các giáo viên chủ nhiệm cần nghiên cứu kỹ những kiến thức,kỹ năng, thái độ mà học sinh cần đạt Vận dụng, phối hợp nhiều phương pháp,đặc biệt giáo viên phải để cho học sinh được trải nghiệm thông các hoạt động:sắm vai, xử lí tình huống, trò chơi…Đây là điều kiện tốt để hình thành thóiquen, hành vi đạo đức và rèn kỹ năng sống cho học sinh Ví dụ: Khi dạy bài"Lịch sự với mọi người" trong tiết thực hành giáo viên có thể tổ chức cho các tổsắm vai để giải quyết tình huống: "Trong buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp Namvô ý xô ngã một bạn nữ, Nếu em là Nam em sẽ làm gì trong tình huống đó? vìsao? " Khi các em được trải nghiệm trực tiếp nâng bạn dậy, nói lời xin lỗi bạnvà trả lời được câu hỏi của cô giáo là các em đã được thực hành rèn luyện hànhvi đạo đức đúng, đó là biết lịch sự với mọi người, biết chịu trách nhiệm trướcviệc làm của bản thân Giáo viên cũng có thể kết hợp cho học sinh thể hiện tháiđộ đúng khi chào người lớn, khi nhận vật gì từ tay người lớn miệng nói:“ cảm ơn” hoặc nói “…xin ” Động tác chào và xin phép khi đi học hoặc đichơi Khi cho học sinh xử lí tình huống này tôi khéo léo chọn những đối tượnghọc sinh có thái độ chưa đúng mực với người lớn, thầy cô và bạn bè Để từ đó
Trang 9hình thành thói quen lễ phép, lịch sự với mọi người ở mọi lúc, mọi nơi Ngoàicác tình huống trong sách giáo khoa giáo viên cần nghiên cứu để thay đổi hoặcđưa thêm các tình huống phù hợp với tình hình của lớp của địa phương để rènluyện tư duy thái độ, tình cảm và hành vi đạo đức cho các em.
Hướng các em vào các hoạt động nhân đạo đặc biệt là qua bài dạy "Tích cực
tham gia các hoạt động nhân đạo" Mỗi bài học đạo đức thường có những tấmgương, những nhân vật Sau mỗi bài học, giáo viên cần kết hợp nêu câu hỏi đểhọc sinh ý thức được việc làm của nhân vật là biểu hiện của hành vi tốt hay chưatốt? Vì sao? Đối với tấm gương đó nên học tập, hay nên tránh Vì sao? Ngoài ragiáo viên có thể kể cho học sinh nghe về những tấm gương tốt, hiếu thảo, vượtkhó, quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh từ thực tế cuộc sống sẽ cụ thểhơn, sinh động hơn và có sức thuyết phục hơn để các em bắt chước theo Từnhững hành động bắt chước ấy dần dần sẽ trở thành hành vi của bản thân cácem
Việc giáo dục, rèn luyện những hành vi đạo đức cho học sinh còn được tiếnhành lồng ghép ở tất cả các môn học (nhất là các tiết sinh hoạt tập thể Giáo viêncần tổ chức nhiều hoạt động: ca hát, kể chuyện, vệ sinh trang trí lớp học, trồngvà chăm sóc cây xanh trong lớp trong trường (ngày vì môi trường) để các emthấy được ý nghĩa việc mình làm, thêm yêu lao động và có ý thức giữ gìn bảo vệmôi trường xung quanh
Một hoạt động không thể thiếu trong tiết sinh hoạt: Tổ chức cho học sinh đốichiếu với nội quy lớp mình tự xây dựng để tự đánh giá, nhận xét mặt tích cực,tồn tại trong tuần Từ đó mỗi cá nhân, tổ xây dựng biện pháp khắc phục trongtuần sau Đây là dịp để các em tự điều chỉnh những hành vi chưa tốt của bảnthân
3 Biện pháp thứ ba: Chỉ đạo giáo viên giáo dục hành vi ứng xử của học sinhthông qua quá trình đứng lớp và dạy các môn học khác.
Ngoài việc yêu cầu giáo viên giáo dục hành vi ứng xử với người lớn, thầycô, bạn bè cho các em thông qua môn học đạo đức bắt buộc trong chương trình,trong quá trình chỉ đạo, tôi yêu cầu giáo viên tận dụng tối đa việc giáo dục chocác em thông qua giao tiếp giữa giáo viên - học sinh và lồng ghép giáo dục kịpthời qua nội dung môn học khác có liên quan với việc giáo dục đạo đức họcsinh Việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua giao tiếp trong quá trình dạy họcgiúp giáo viên điều chỉnh kịp thời những hành vi chưa đạt ở học sinh khi nóichuyện với thầy cô, người lớn cần phải dạ thưa, nói có đầu có đuôi, không nóicộc lốc, trống không Khi nhận vật gì mà người lớn đưa đều phải nhận bằng haitay và nói lời cảm ơn
Trang 10Ví dụ: Trong quá trình dạy học, khi đặt câu hỏi cho học sinh: “Tại sao ở ĐàLạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh?” Nếu học sinh trả lời: “Vì khí hậu mát mẻ”thì giáo viên yêu cầu em trả lời lại cho có đầu có đuôi và phải có lời “Thưa cô”đầu tiên khi trả lời câu hỏi: “Thưa cô, vì ở Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanhnăm” Hoặc khi học sinh lên bảng làm bài giáo viên đưa cho em một viên phấnđể viết bảng Nếu như em chỉ nhận bằng một tay và không nói lời cảm ơn, giáoviên cũng liền nhắc nhở cho các em khi nhận vật gì của người lớn trao cũng phảinhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn
Đối với việc giáo dục học sinh thông qua nội dung bài học giáo viên cũng tậndụng kịp thời để giáo dục hành vi đạo đức của các em
4 Biện pháp thứ tư: Chỉ đạo giáo viên giáo dục đạo đức học sinh thông quaphối hợp tốt “ gia đình - nhà trường- xã hội”
Việc giáo dục hành vi ứng xử của học sinh mọi lúc mọi nơi giúp điều chỉnhkịp thời những biểu hiện lệch lạc trong mọi hành vi ứng xử của các em Tuynhiên, trong thực tế các em không được giáo dục kịp thời do người lớn khôngchú ý sửa sai, điều chỉnh cho các em trong thời gian các em ở nhà hoặc ngoài xãhội Đối với thời gian ở lớp, ở trường học sinh luôn được thầy cô điều chỉnhhành vi ứng xử khi biểu hiện sai lệch Nhưng đó là thời gian có thầy cô bêncạnh, giáo viên không bao quát được mọi hành vi ứng xử của các em như tronggiờ chơi, thời gian đến trường, trên đường đi học về, ở nhà
Gia đình, nhà trường, xã hội luôn được coi là “tam giác đều” trong công tácgiáo dục hành vi đạo đức, học tập cho học sinh có hiệu quả Tầm quan trọng củamỗi lực lượng cũng như mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trongviệc giáo dục đạo đức cho học sinh ai cũng biết và thực hiện tuy nhiên luôn cònkhoảng cách lớn giữa nói và làm.
Vì vậy, muốn giáo dục kịp thời, chấn chỉnh những sai lệch cho các em trongcuộc sống, học tập hàng ngày Tôi yêu cầu giáo viên tiến hành thực hiện nhưsau:
Mời phụ huynh học sinh họp, nêu lý do, tầm quan trọng của việc giáo dục kịpthời những hành vi ứng xử cho học sinh Từ đó giáo viên cùng phụ huynh họcsinh ký bản thoả ước, cùng phối hợp thực hiện giáo dục con em ở nhà, đồng thờiluôn có sự thông tin kịp thời giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh về hành viđạo đức của các em.
Vào đầu năm học giáo viên cho mỗi em học sinh chuẩn bị một quyển vở đểghi chép và trao đổi những điều giáo viên cùng phụ huynh học sinh.
Giáo viên cần nhận được thông tin phản hồi của phụ huynh học sinh hằngngày, hàng tuần.