1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch

13 104 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 450,86 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan MạchSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚHỌC MÔN MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN

Lệ Thủy, tháng 5 năm 2020

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 3

1 PHẦN MỞ ĐẦU1 1 Lí do chọn đề tài

Giáo dục tiểu học là bậc tiểu học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, cónhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất củatrẻ em nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách conngười Việt Nam Trong trường Tiểu học, song song với việc học tập các môn họckhoa học tự nhiên và xã hội thì môn Mỹ thuật là một môn học không kém phần quantrọng Môn Mỹ thuật rèn luyện cho các em có tâm hồn thẩm mỹ về bản chất conngười Quy luật cái đẹp luôn gắn liền với giác quan thẩm mỹ Thông qua đó, các embiểu hiện thái độ đánh giá, nhận xét các hiện thực trong xã hội góp phần làm phongphú hiện thực cuộc sống, trao dồi và phát huy nghệ thuật mỹ thuật một cách khoa học.Học mỹ thuật là mang lại cho các em niềm vui, phát triển khả năng nhận thức thẩmmỹ về hiện thực khách quan trong tự nhiên, trong xã hội biến cái đẹp ấy thành cái đẹpchủ quan qua sự thể hiện nhận thức thẫm mỹ của mình Môn học Mỹ thuật là cầu nốiđể học sinh nhận thức thẩm mỹ hiện thực và thể hiện nhận thức thẩm mỹ của mình,làm cho các em say mê hứng thú đón nhận cái đẹp từ bên ngoài lẫn bên trong Đểgiúp học sinh hoàn thành và phát triển toàn diện ngay từ những năm học ở bậc Tiểuhọc, với môn học này giáo viên và học sinh cùng nhau dạy tốt và học tốt thì mới cóđược kết quả như mong muốn Môn học Mỹ thuật trong nhà trường Tiểu học khôngnhằm đào tạo các em trở thành hoạ sĩ mà thông qua các hoạt động tạo hình để khơigợi và phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ, gây hứng thú cho các em trước cái đẹptiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ của riêng mình trong cuộc sống hằng ngày Điểmnổi bật của phương pháp dạy học mới môn Mỹ thuật là giáo viên có thể chủ độngtheo từng nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật trong một bài dạy như: Vẽ biểucảm - Vẽ cùng nhau - Vẽ theo nhạc - Xây dựng cốt truyện - Xây dựng câu chuyệnv.v… So với phương pháp truyền thống, phương pháp mới phát huy khả năng sángtạo cao của học sinh, tiết học thoải mái, sinh động hơn Từ môn học này tạo cơ hộicho học sinh thực hành, ứng dụng trong học tập và cuộc sống Rõ ràng, với phương

Trang 4

pháp học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em nào cũng mong chờđến tiết học mỹ thuật Ưu điểm của phương pháp này là HS được tự do sáng tạo,trong mỗi tiết học, HS khám phá ra những điều mới mẻ hơn Phương pháp này pháttriển khả năng sáng tạo, phát triển khả năng giao tiếp, kỹ năng trình bày sản phẩm củamình trước đám đông Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều về mặtthời gian hoặc sợ mình không làm được Đối với học sinh cá biệt, ít quan tâm đếnviệc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể hiện rõ ở việc làm việctheo nhóm Đối với học sinh có năng khiếu thì được bộc lộ khả năng của mình, quađó tinh thần hợp tác nhóm trong môn Mĩ thuật và các môn học khác được nâng cao Không những thế nó còn mang lại niềm vui cho các thầy cô giáo, những ngườihàng ngày chứng kiến các em tìm thấy niềm vui, sự sáng tạo, lòng đam mê trongtừng sản phẩm do chính tay các em và bạn làm ra.

Tuy bước đầu tổ chức dạy học theo phương pháp mới còn gặp nhiều khó khăn về cơsở vật chất, các điều kiện phục vụ dạy học,…nhưng chắc rằng bằng sự sáng tạo, nhiệttình và tâm huyết với nghề, không ngại khó khi tiếp cận với phương pháp mới củagiáo viên, họa sinh sẽ có những tiết học Mĩ thuật bổ ích và đầy tính sáng tạo.

Trên cơ sở đó, xuất phát từ mong muốn những giờ dạy Mỹ thuật của mình sẽmang lại niểm say mê và sự sáng tạo của học sinh, tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh

nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương

pháp Đan Mạch”.

1.2 Điểm mới của đề tài

đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nhằm nâng cao nhận thức,trách nhiệm của đội ngũ giáo viên trong tình hình giáo dục mới Đặc biệt để hưởngứng một cách tích cực việc đổi mới phương pháp với các trọng tâm là đổi mới hìnhthức học tập, đổi mới cách bố trí không gian lớp học, đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học:theo mô hình VNEN, đổi mới

Trang 5

đánh giá học sinh theo thông tư 30 của Bộ giáo dục và Đào tạo Đặc biệt với môn Mĩthuật, được triển khai giảng dạy môn Mĩ thuật theo phương pháp của Đan Mạch ở cáclớp từ khối 1 đến lớp 5 bắt đầu từ tháng 10 năm 2015.

Điểm mới trong đề tài là tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài “Một số biện pháp

giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch”.Tạo cơ

hội cho học sinh có sự trao đổi, tự tìm tòi và lĩnh hội kiến thức một cách chủ động,sáng tạo trên cơ sở giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn, điều hành.

1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài được áp dụng dạy học Mỹ thuật ở các khối lớp từ lớp 1đế lớp 5 chương

trình dạy học môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch

Trang 6

2 PHẦN NỘI DUNG2.1.Thực trạng

*Thuận lợi

- Bản thân là giáo viên được đào tạo hệ chính quy sư phạm mĩ thuật và hệchuyên tu Đại học Sư phạm Mĩ thuật và qua nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn củangành

- Hiện nay đối với môn mĩ thuật được ngành trang bị đầy đủ, sách giáo khoa,sách hướng dẫn giảng dạy cụ thể, trang bị tranh ảnh cùng đồ dùng môn mĩ thuật rấtphong phú từ lớp 1 đến lớp 5.

- Trường đã có phòng mỹ thuật riêng,được trang bi đầy đủ phục vụ cho việc họcmôn mĩ thuật như:giá,bảng vẽ rất thuận tiện với môn học có đặc thù riêng và vẽ tranhtheo đề tài nói chung

- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho hoạt độnggiảng dạy và tổ chức học sinh dự thi vẽ tranh cấp trường.

- Môn mĩ thuật hiện nay có chương trình của từng tiết rõ ràng, có hướng dẫnchuẩn kiến thức, kỹ năng của từng bài học.

* Khó khăn

- Một số phụ huynh còn có quan niệm coi môn Mỹ thuật là môn học phụ nênchưa coi trọng kết quả của giáo viên chuyên môn, sự thiếu quan tâm mua sắm đồdùng học vẽ cho con em Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học củagiáo viên và gây cho các em gây sự chán nản, không tự tin trong thực hành Hơn nữa,môn học này thường học xen kẻ với các môn như Toán, Tiếng Việt…nên thời lượngcủa các tiết học không liền mạch,điều này làm dán đoạn tư duy liền mạch,ý tưởngcủa các em Và đó cũng là một việc khó để người giáo viên mĩ thuật khai thác đượchết những trí tưởng tượng trong các thiên tài ấy.

- Còn một số học sinh không có năng khiếu cho rằng môn này học khó.

* Theo điều tra đầu năm học về sự hứng thú học môn mĩ thuật theo phươngpháp Đan Mạch thì

Trang 7

- Đa số Hs rất yêu thích môn học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch hơn so

với phương pháp truyền thống, phương pháp mới phát huy khả năng sáng tạo cao củahọc sinh, tiết học thoải mái, sinh động hơn Từ môn học này tạo cơ hội cho học sinhthực hành, ứng dụng trong học tập và cuộc sống Rõ ràng, với phương pháp học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em nào cũng mong chờ đến tiết học mỹthuật Ưu điểm của phương pháp này là HS được tự do sáng tạo, trong mỗi tiết học,HS khám phá ra những điều mới mẻ hơn Phương pháp này phát triển khả năng sángtạo, phát triển khả năng giao tiếp, kỹ năng trình bày sản phẩm của mình trước đámđông Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều về mặt thời gian hoặc sợmình không làm được Đối với học sinh cá biệt, ít quan tâm đến việc học lại trở nênhứng thú hơn, ham thích hoạt động thể hiện rõ ở việc làm việc theo nhóm Đối vớihọc sinh có năng khiếu thì được bộc lộ khả năng của mình, qua đó tinh thần hợp tácnhóm trong môn Mĩ thuật và các môn họckhác được nâng cao.

2.2 Các biện pháp giúp học sinh hứng thú môn học Mĩ thuật theo phươngpháp Đan Mạch

Với yêu cầu đạt được các mục tiêu: Lấy học sinh làm trung tâm; Kích thích sựtương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức giúp học sinh có được các khả năngbiểu đạt và giao tiếp thông qua hình ảnh; khám phá và hiểu được văn hóa thông quanghệ thuật thị giác; hình thành các kĩ năng sống trong lĩnh vực mĩ thuật; yêu thích cáiđẹp và biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Hình thành và pháttriển các năng lực: trải nghiệm và trình bày kinh nghiệm của mình thông qua tácphẩm mĩ thuật; tạo ra những sản phẩm mĩ thuật, hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm trênkênh thông tin đã lựa chọn; biểu đạt ý kiến, ấn tượng và cảm giác của các em; phântích và diễn giải sự lựa chọn của mình trong suốt quy trình; giao tiếp và đánh giá quytrình, kết quả, tác phẩm mĩ thuật đạt được từ nghệ thuật thị giác.Xác định mục đíchchính trong dạy học Mĩ thuật là làm cho học sinh tiếp xúc với hoạt động nghệ thuật hội họa; giáo dục các em phát triển toàn diện các mặt đức, trí, thể, mĩ; tạo điều kiệncho học sinh tiếp xúc làm quen và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, con người.

Trang 8

- Giáo viên chú ý ngay từ đầu cấp về năng lực của học sinh Để từ đó giáo viênkịp thời bồi dưỡng những bước cơ bản và giảng giải cho học sinh hiểu như thế nào làhọc Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch để từ đó các em có hứng thú với hình thứchọc và phương pháp học mới,tiếp cận với các quy trình học một cách linh hoạt và cóhiệu quả như:Vẽ cùng nhau để xây dựng những cốt truyện hay, tạo nên những sảnphẩm 3D độc đáo;quy trình vẽ biểu cảm;quy trình trang trí và vẽ tranh qua âmnhạc;quy trình xây dựng cốt truyện(Hình ảnh các nhân vật được xé dán,tạo hình3D);quy trình tạo hình 3D tiếp cận chủ đề;quy trình Điêu khắc-nghệ thuật tạo hìnhkhông gian;quy trình Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.

- Nếu như trước kia học sinh chỉ vẽ tranh ở trong phòng học theo các bước vẽtranh đơn thuần đơn thuần, thì ở sáng kiến này học sinh được ra ngoài trời, được tậnmắt chứng kiến cảnh vật cũng như con người sau đó đưa vào tranh vẽ theo cảmnhận riêng tạo ra một ngân hàng hình ảnh đầy cảm xúc Học sinh lại lựa chọn ở ngânhàng hình ảnh ấy tạo ra những câu chuyện lý thú thông qua trí tưởng tượng của mình.Từ thực tế quan sát cuộc sống và sự sáng tạo của mình học sinh sẽ cho ra các tácphẩm như ý.

- Cách thức áp dụng là học sinh được đi trải nghiệm thực tế cuộc sống, ghi nhớ,vẽ tranh theo trí tưởng tượng, không gò bó trong sách vở Khả năng đạt được là cónhiều học sinh yêu thích môn học

- HS được thỏa trí tưởng tượng và tham gia vẽ tranh bằng trải nghiệm thực tế cuộcsống để mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao niềm yêu mến môn mĩ thuật.

- Các các quy trình mĩ thuật đó có sự liên hệ và gắn với cuộc sống hằng ngày vàquá trình học tập của các em,sẽ giúp phát triển thêm những kĩ năng sống mới cho cácem Giúp học sinh nhớ lại kiến thức,kỉ niệm và tưởng tượng,đồng thời cho các em cơhội chia sẻ những gì các em đã biết khi trình bày về sở thích,mối quan tâm ,mơ ướchay ý tưởng.Giáo viên cầ chọn những chủ đề phù hợp với học sinh để tạo cho các emtrí tò mò, từ đó tham gia thực sự vào quá trình học.

Trang 9

- Để tạo hứng thú học cho học sinh bằng cách lập nên các quy trình mĩ thuật tíchhợp,linh hoạt;các quy trình mĩ thuật theo chủ đề từ những nhóm chủ đề liên quan dếnkinh nghiệm cá nhân,tâm lí lứa tuổi và kiến thức của học sinh.

- Giáo viên có trách nhiệm tạo ra môi trường an toàn và tự tin,ở đó học sinh muốntự mình tham gia và quá trình học tập,qua đó các em có được những hiểu biết và kĩnăng mới mà trước đó chưa có.

- Giáo viên là nhà thiết kế sáng tạo và linh hoạt các hoạt động dạy: +Mục tiêu tổng thể nào cấn đạt?

+Bắt đầu quy trình nào? +Tài liệu nào phù hợp?

+Làm thế nào có thể kết nối các hoạt động lại với nhau một cách logic? +Đánh giá thế nào?

- Giáo vên lập kế hoạch cho từng hoạt động,điều khiển quá trình và tạo điều kiệncho học sinh phát triển nội dung bắng các câu hỏi gợi mở và khuyến khích các emchia sẻ những kinh nghiệm có sẵn của mình.Điều này tạo ra nền tảng cần thiết đểgiúp các em kiến tạo được quy trình học tập của mình bằng cách liên hệ những điềuđã biết với những điều đã học.

-Học sinh chuẩn bị những câu trả lời các câu hỏi liên quan đến các nội dung vàngôn ngữ của tác phẩm để tham gia và làm chủ câu chuyện theo nội dung tácphẩm.Khi ấy học sinh thật tự tin,thoải mái sáng tạo các tác phẩm của mình.

-Giáo viên có thể sử dụng kiến thức của mình về các loại hình thông minh trongquá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức các tình huống học tập cho các em.Thông quatừng quy trình học để giáo viên gây hứng thú cho học sinh và tạo ra sự phát triển chocác lĩnh vực khác làm cho kinh nghiệm học tập của các em phong phú hơn,mang tínhthực tế hơn Với yêu cầu đạt được các mục tiêu: Lấy học sinh làm trung tâm; Kíchthích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức giúp học sinh có được cáckhả năng biểu đạt và giao tiếp thông qua hình ảnh; khám phá và hiểu được văn hóathông qua nghệ thuật thị giác; hình thành các kĩ năng sống trong lĩnh vực mĩ thuật;

Trang 10

yêu thích cái đẹp và biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Hìnhthành và phát triển các năng lực: trải nghiệm và trình bày kinh nghiệm của mìnhthông qua tác phẩm mĩ thuật; tạo ra những sản phẩm mĩ thuật, hợp tác và chia sẻ kinhnghiệm trên kênh thông tin đã lựa chọn; biểu đạt ý kiến, ấn tượng và cảm giác của cácem; phân tích và diễn giải sự lựa chọn của mình trong suốt quy trình; giao tiếp vàđánh giá quy trình, kết quả, tác phẩm mĩ thuật đạt được từ nghệ thuật thị giác.

Xác định mục đích chính trong dạy học Mĩ thuật là làm cho học sinh tiếp xúc vớihoạt động nghệ thuật hội họa; giáo dục các em phát triển toàn diện các mặt đức, trí,thể, mĩ; tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen và cảm nhận được vẻ đẹp củathiên nhiên, con người.

*Để tạo hướng thú học tập cho các em thì phải tạo ra môi trường học tập để các

em có cảm xúc khi trái qua từng quy trình học như

học sinh sẽ lựa chọn nội dung và trọng tâm về chủ đề của bài học.

+Thảo luận:Ghi lại những kiến thức,suy nghĩ,trải nghiệm và cảm nhận về một chủ

đề nhất định.

+Giải quyết vấn đề: bằng cách giáo viên yêu cầu các em giải quyết một số vấn đề

liên quan đến bài học Cách này giúp kích thích trí tò mò của các em,khuyến khíchcác em hợp tác với nhau và làm rõ mục đích của việc học.

+Học đi đôi với hành: Cho Hs áp dụng ngay những gì đã học vào cuộc sống hằng

ngày,qua đó các em có dịp trải nghiệm kĩ năng mới,kiến thức mới,đồng thời hiểu vànhớ kiến thức lâu hơn.

+Kể chuyện: Những câu chuyện cổ tích,thần thoại,truyền thuyết dều là những sản

phẩm văn hóa quan trọng góp phần truyền cảm hứng cho học sinh,sẽ rất thú vị khi cácem chia sẻ và thảo luận những câu chuyện để liên kết với quá trình cảm thụ thẩm mĩ

+Hoạt động tích hợp trong chương trình: Tích hợp kiến thức thông qua các môn

học để các em kiến thức sáng tạo nên sản phẩm mĩ thuật.

Trang 11

+Dã ngoại: Hoạt động này không chỉ tạo hứng thú cho học sinh mà còn mang tính

giáo dục cao,học sinh sẽ có điều kiện để áp dụng những kiến thức đã học vào thực tếcuộc sống.

+Trò chơi: những trò chơi có nội dung mang tính giáo dục giúp học sinh luyện tập

các kiến thức và kĩ năng đã học một cách thoải mái,vui vẻ.khơi niềm hứng thú cho bàihọc có hiệu quả.

Tóm lại: Để giúp học sinh hứng thú học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan

Mạch thì giáo viên phái điều chỉnh,đổi mới phương pháp,hình thức tổ chức hoạt độnghọc,hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạyhọc,giáo dục;kịp thời phát hiện những cố gắng ,tiến bộ của học sinh để độngviên ,khích lệ và phat hiện những khó khăn chưa thể vượt qua của học sinhđể hướngdẫn,giúp đỡ,đưa ra nhận định đúng về những ưu điểm nổi bật và những hạn chế củamỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng,hiệu quả hoạt độnghọc tập,rèn luyện của học sinh,góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.

Ngày đăng: 18/12/2020, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w