Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh ở Trường THPT Kim động - Hưng yên..
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT”
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đại hội lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: Qua tổng kết lý luận, thực tiễn hơn 25năm đổi mới, chúng ta càng thấy rõ giá trị định hướng và chỉ đạo to lớn của Cương lĩnhxây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới đồng thời cũng thấy rõ thêm những vấn đề mớiđặt ra cần tiếp tục nghiên cứu.Việc tổng kết những thành tựu và bài học kinh nghiệmtrong quá trình đổi mới đã cho chúng ta những nhìn nhận mới về các mặt phát triển kinhtế- xã hội Đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục đào tạo Chúng ta cần đẩy nhanh, đẩy mạnhxây dựng một nền kinh tế tri thức nhằm phù hợp với thực tiễn phát triển hiện tại của đấtnước và xu thế phát triển toàn cầu hiện nay Vì vậy giáo dục và đào tạo cũng phải đápứng và bắt kịp yêu cầu mới, nhằm đào tạo nguồn nhân lực mới cho đất nước
“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức
tri thức, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Điều 2 Luật Giáo dục của nước
CHXHCN Việt Nam
Bác Hồ coi việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là công việc trọng đại của
đất nước dân tộc Bác Hồ kính yêu đã dạy “Người có đức mà không có tài làm việc gì
cũng khó Người có tài mà không có đức thì vô dụng Giáo dục phải là bồi dưỡng được
cái đức: cái vốn quí của một con người Tuy nhiên không phải ai cũng đã thấm nhuầnđược tư tưởng đó
Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu”Phát triển, nâng cao chất lượnggiáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh
tế tri thức.” là sự kế thừa và phát huy những thành tích đã đạt trong những năm qua vềlĩnh vực giáo dục và đào tạo của Đảng ta phù hợp sự phát triển mới của đất nước
Trong những năm qua đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc vàtoàn diện; từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, Chuyển từ chính sách
“đóng cửa" sang chính sách “mở cửa" Tuy nhiên mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh
hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, trong đó sự lệch lạc về đạo đức và những giá trịnhân văn là vấn đề toàn xã hội quan tâm Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị
quyết TW 2 khóa 8 nhấn mạnh “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, có
những biểu hiện suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu
Trang 3hoài bão lập thân lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước" Trường THPT Kim
Động-Hưng Yên cũng không đứng ngoài thực trạng đó Hơn ai hết, là người làm côngtác quản lý ở một trường THPT tôi nhận thức rõ trách nhiệm của mình, phải có biện phápchỉ đạo thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nói chung, chấtlượng giáo dục đạo đức học sinh nói riêng, và coi việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho họcsinh là nền tảng, là gốc rễ vững chắc cho các mặt giáo dục khác Xuất phát từ những lý
do khách quan, chủ quan như đã phân tích, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh ở Trường THPT Kim động - Hưng yên
Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian 10 năm, từ năm 2005 đến 2015
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất và lý giải những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ởTrường THPT Kim động - Hưng yên
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Xác định cơ sở khoa học của việc quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đứchọc sinh
3.2 Phân tích thực trạng việc quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
ở Trường THPT Kim Động -Hưng Yên
3.3 Đề xuất và lý giải một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức họcsinh ở Trường THPT Kim Động - Hưng Yên trong giai đoạn từ 2005 -2010; 2010 -2015
4 Đối tượng nghiên cứu
Những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở Trường THPTKim Động - Hưng Yên
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các Văn kiện Đại hội Đảng, các Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng,Hiến pháp, Luật Giáo dục, Điều lệ trường trung học
- Giáo trình; Các bài giảng về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trongcác nhà trường phổ thông
Trang 4- Tài liệu, Tạp chí có liên quan đến giáo dục đạo đức học sinh trong các nhà trườngphổ thông.
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát, đàm thoại, trao đổi
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục
5.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ.
- Thống kê, toán học, biểu bảng, sơ đồ
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG INHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
1.1 Cơ sở lý luận.
Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch,ảnh hưởng tự giác, chủ động đến con người, dẫn đến sự hình thành và phát triển tâm lý, ýthức, nhân cách Dưới góc độ hoạt động, giáo dục là một hoạt động chuyên biệt của xãhội nhằm hình thành và phát triển nhân cách của con người theo những yêu cầu của xãhội trong những giai đoạn lịch sử nhất định Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự pháttriển nhân cách Như vậy hoạt động giáo dục không đơn thuần chỉ là truyền thụ kiến thức,
mà là quá trình gồm nhiều bộ phận: Giáo dục đạo đức; giáo dục trí tuệ; giáo dục thể chất;giáo dục thẩm mỹ; giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp Trong đó giáodục đạo đức được xem là nền tảng, gốc rễ tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặtgiáo dục khác
* Vậy đạo đức là gì?
- Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt được phản ánhdưới dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi củacon người trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên với xã hội, giữa con ngườivới nhau và với chính bản thân mình
- Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất, nhân cách của con người,phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mốiquan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với người khác và vớichính bản thân mình
Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của con người là quá trình tác động qualại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hóa những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trịđạo đức - xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó trưởngthành về mặt đạo đức, công dân và đáp ứng yêu cầu của xã hội
* Có thể hiểu quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ chức, có mục đích,
Trang 6theo yêu cầu xã hội, nhằm góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sựphát triển tiến bộ của xã hội
* Quá trình giáo dục đạo đức H/S trong trường THPT phải làm cho học sinh thấmnhuần sâu sắc thế giới quan Mác - Lênin, tư tưởng, đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh,tính chân lý khách quan của các giá trị đạo đức, nhân văn, nhân bản của các tư tưởng đó,coi đó là kim chỉ nam cho hành động của mình Thông qua việc tiếp cận với cuộc đấutranh cách mạng của dân tộc và hoạt động của cá nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống, lýtưởng sống, lối sống theo con đường chủ nghĩa xã hội Học sinh phải thấm nhuần chủtrương, chính sách của Đảng, biết sống và làm việc theo pháp luật, có kỷ cương nền nếp,
có văn hóa trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và giữa conngười với nhau Nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực và các giátrị đạo đức xã hội xã hội chủ nghĩa Biến các giá trị đó thành ý thức, tình cảm, hành vi,thói quen và cách ứng xử trong đời sống hàng ngày Để thực hiện được những yêu cầu đóquá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ: Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân; hình thành
và phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử đạo đức;phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo những định hướng giá trị mang tính đặc thùdân tộc và thời đại
1.2 Cơ sở pháp lý
Chương 2 điều 23 Luật Giáo dục xác định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là
giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng
cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" Điều lệ trường trung học ban hành theo
quyết định số 23/2000/QĐ-Bộ GD-ĐT ghi rõ: “Trong quá trình học tập và rèn luyện, học
sinh thường xuyên được kiểm tra, đánh giá về học lực và hạnh kiểm " Trong chương V
điều 36 của điều lệ qui định “Nhiệm vụ của học sinh trung học" bao gồm 4 nội dung bất
buộc học sinh phải rèn luyện về đạo đức Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Hưng Yên lần thứ XVII về phát triển giáo dục và đàotạo trong giai đoạn 2010 - 2015 đã nêu: “ Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục - đàotạo, coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành.” Nghịquyết Hội nghi BCH Trung ương lần thứ 4 chỉ ra định hướng xây dựng hạ tầng giáo dụcgiai đoạn từ 2012- 2015 và đến 2020
Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học
2012 - 2013 trong nội dung nhiệm vụ nói về tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung
Trang 7phương pháp giáo dục đã nhấn mạnh: tiếp tục thực hiện cuộc vận động chống bệnh thànhtích trong giáo dục, nói không với tiêu cực trong thi cử, thực hiện “ Hai không” với 4 nộidung trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục và thi cử, nói “Không với tiêu cựctrong thi cử” chống tình trạng H/S ngồi nhầm lớp , nhầm chỗ và vi phạm đạo đức nhàgiáo, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, phòng ngừa bạo lực học đường.
"Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"
Như vậy nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh đang là vấn đề cấp thiếttrong hoạt động giáo dục của toàn ngành nói chung, của trường THPT nói riêng
1.3 Cơ sở thực tiễn
Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam luôn coi trọng đạo đức con người “Tiên
học lễ, hậu học văn", tư tưởng đó đã in đậm trên khẩu hiệu của mỗi nhà trường
Tháng 10/1964 Bác Hồ về thăm trường đại học sư phạm Hà Nội đã nói “Công tác
giáo dục đạo đức trong nhà trường là bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của công tác giáo dục trong nhà trường XHCN Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài, đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng"
Thời đại công nghiệp và hiện đại, thời đại của nền kinh tế tri thức đòi hỏi con ngườiViệt Nam phải là con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức
Nhà trường cần tổ chức tốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Cần thực hiệntốt các nội dung sau:
- Tăng cường giáo dục thế giới quan khoa học giúp các em có những hiểu biết đúngđắn về thế giới hiện thực, có đầu óc khoa học với niềm tin khoa học, biết sử dụng các quiluật để xây dựng cuộc sống
- Tăng cường giáo dục tư tưởng cách mạng XHCN nhằm giúp các em có ước mơ,hoài bão cao đẹp, có ý thức và khả năng chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đời sốngvật chất, hưởng thụ
- Nâng cao lòng yêu nước, yêu CNXH: tự hào và tin tưởng vào tiền đồ tươi sángcủa dân tộc
- Tăng cường ý thức lao động và tự lao động
Trang 8- Tăng cường giáo dục pháp luật, kỷ cương giúp các em có ý thức và thói quensống làm việc và học tập theo pháp luật, có kỷ luật ở mọi nơi, mọi lúc.
- Tăng cường giáo dục lòng yêu thương con người, có lòng nhân ái trong quan hệvới con người và cộng đồng, có hành vi ứng xử có văn hóa Bản thân phải thật thà, giản
dị, khiêm tốn, biết tự trọng Đối với gia đình phải gắn bó, đùm bọc Với bạn bè trung thựcthẳng thắn, thông cảm, hiểu biết, tôn trọng giúp nhau cùng tiến bộ
Để đáp ứng được yêu cầu lớn lao đó, quá trình giáo dục, đào tạo trong nhà trườngphải đạt tới mục đích biến thành quá trình tự giáo dục Học sinh có thể tự trau dồi, rènluyện để hoàn thiện nhân cách của mình một cách có ý thức Tuy nhiên thực tế vẫn cònmột số bộ phận học sinh do nhận thức chưa đầy đủ, không nắm bắt được kiến thức phápluật,sống tự do vô kỷ luật, chây lười học tập, suy thoái về đạo đức và những giá trị nhânvăn đang là vấn đề thách thức sự nghiệp giáo dục và đào tạo
Vấn đề đặt ra và cấp thiết là phải tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục những giá
trị nhân văn để thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu “Xây dựng những con người và thế hệ
thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại (Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành TW lần thứ 2 khóa 8)." Phát triển hệ thống hạ
tầng giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền kinh tế quốcdân " (Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ tư, khóa XI)
CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT
KIM ĐỘNG - HƯNG YÊN
2.1 Đặc điểm chung của trường.
Trường THPT Kim Động-Hưng Yên nằm trên địa bàn Thị trấn Lương Bằng – KimĐộng, là trung tâm văn hoá chính trị của Huyện, Nhà trường có một quá trình xây dựng,phát triển liên tục nhiều năm , đến nay trường đã có một cơ sở trường lớp tương đốikhang trang, khuôn viện rộng, thoáng năm học 2012- 2013 trường có 32 lớp với 1343 họcsinh Học sinh của trường thuộc phạm vi 6 xã của huyện và một số các em ở các xã vùng
Trang 9lân cận TP Hưng yên Phần lớn gia đình các em sống bằng nghề nông, còn gặp nhiều khókhăn về vật chất Cơ bản các em đều có phẩm chất đạo đức tốt, chăm ngoan trong họctập Qui mô những năm tới đây số lượng học sinh tăng đáng kể, việc mở rộng thêm hệthống trường công lập, dân lập có làm giảm áp lực tuyển sinh nhưng do hai trường gầnnhau, cùng đường đi học, hơn nữa trường nằm gần khu vực dân cư nên cũng gây nhiềukhó khăn cho việc quản lý học sinh Hiện tại sĩ số học sinh trên một lớp của nhà trường
đã tương đối ổn định đạt theo tiêu chuẩn quy định hiện nay:
Năm học
Số lớp công lập
Số lớp bán công
bộ Đảng với 31 đảng viên, với 07 đồng chí đang ở tuổi Đoàn Những năm qua Chi bộ liêntục đạt “Chi bộ trong sạch, vững mạnh” Chi đoàn giáo viên gồm 48 đồng chí Đoàntrường đạt danh hiệu “Đoàn trường xuất sắc” được Trung ương Đoàn tặng bằng khen.Mấy năm qua trường giữ vững danh hiệu “Trường tiên tiến cấp tỉnh” Đội ngũ giáo viên
đã được chuẩn hóa và không ngừng phát triển Tập thể sư phạm thực sự là tổ ấm, đoàn
Trang 10kết, thống nhất Công đoàn đạt “Công đoàn vững mạnh” chất lượng giáo dục toàn diệnngày càng được nâng lên với tỷ lệ học sinh khối 12 vào Đại học, Cao đẳng năm 05 -06đạt 22% , năm 07 -08 đạt 32%, năm 08 -09 đạt 52%, năm 09 -10 đạt 52% Chất lượngmũi nhọn đã được nâng lên thể hiện qua kỳ thi HSG của tỉnh năm 06 -07 đạt 18 giải vềvăn hoá, chất lượng giải cao Năm 07- 08 nhà trường vẫn duy trì được số giải HSG trên,năm 2009- 2010 đạt 28 giải HSG, năm 2010 -2011 đạt 32 giải HSG Năm 2011-2012 đạt
18 giải Năm 2012-2013 đạt 23 giải
Không có trường hợp H/S vi phạm liên quan tới pháp luật, kỷ cương nề nếp họctập được duy trì thường xuyên
2.2 Một số kết quả đạt được trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
+ Hoạt động giáo dục đạo đức được nhà trường coi trọng hàng đầu Từ đầu nămChi bộ Đảng đã có nghị quyết về giáo dục tư tưởng, đạo đức học sinh Lãnh đạo nhàtrường đã có kế hoạch, tổ chức chỉ đạo bằng những biện pháp sát thực, cụ thể: Đã nângcao nhận thức, vị trí vai trò công tác giáo dục đạo đức trong tập thể sư phạm, giữ vữngnền nếp kỷ cương trong hoạt động dạy và học Công tác Đoàn thanh niên với vai trò nòngcốt trong các phong trào thi đua đã chú trọng tới rèn luyện tư tưởng đạo đức cho đoànviên, thanh niên Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tích cực trong công tác giáo dục đạo đứchọc sinh Đã có sự phối hợp hiệu quả giữa các tổ chức Đoàn thanh niên, giáo viên chủnhiệm, hội cha mẹ học sinh và lãnh đạo nhà trường trong hoạt động giáo dục Không cógiáo viên nào vi phạm đạo đức nhà giáo và tiêu cực trong thi cử
+ Chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ngày càng tăng, phần lớn các em đã xácđịnh được động cơ, thái độ học tập, có ý thức tu dưỡng rèn luyện để lập thân, lập nghiệp
Tỷ lệ học sinh vi phạm kỷ luật giảm rõ rệt, đa số các em đã thục hiện tốt quy định về luật
an toàn giao thông, không tàng trũ, mua bán sử dụng vật liệu gây cháy nổ, hung khí,không có học sinh sa vào tệ nạn ma túy, cờ bạc và các tệ nạn khác
Kết quả xếp loại hạnh kiểm trong các năm:
Số HS bị đuổi học
Tốt (%) Khá (%) Trun g
bình (%)
Yếu, kém (%)
Trang 11- Vẫn còn một số ít cán bộ, giáo viên chỉ tập trung vào công tác chuyên môn, coi
đó là nhiệm vụ trọng tâm, nên chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục đạo đứchọc sinh, thậm chí coi giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm, của Ban cờ
đỏ (Đoàn thanh niên), Ban giám hiệu nhà trường
- Việc chỉ đạo các hoạt động giáo dục đạo đức có lúc chưa liên tục (các thời điểmđầu năm học, lúc tổ chức các đợt thi cử, bị công tác chuyên môn cuốn hút), thiếu kiểmtra, đôn đốc kịp thời
- Sự phối hợp giữa các tổ chức vì những lý do khác nhau nhiều lúc còn hạn chế(cách đánh giá thi đua của Đoàn thanh niên – giáo viên chủ nhiệm)
- Một số giáo viên chủ nhiệm còn nặng về mặt hành chính trong quản lý lớp, chưathể hiện rõ vai trò giáo dục đạo đức học sinh, hoặc thiếu nội dung, phương pháp, nghệthuật
Trang 12- Một bộ phận học sinh do những nguyên nhân khác nhau (ví dụ hoàn cảnh giađình) có biểu hiện chậm tiến, thậm chí sa sút về đạo đức, lối sống
- Nhận thức sai lệch về động cơ, thái độ học tập, đến trường học chỉ để tiếp thukiến thức khoa học đơn thuần để có được bằng tốt nghiệp mà thiếu ý thức phấn đấu, tưtưởng đạo đức
- Một số ít các em (thậm chí có biểu hiện bỏ học, đua đòi, thiếu trung thực, lậpnhóm, liên kết kẻ xấu bên ngoài, “xin đểu” ăn cắp tài sản của bạn
2.4 Một số vấn đề đặt ra trong tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở Trường THPT Kim động
Qua phân tích những kết quả đã đạt được những tồn tại, thách thức trong công tácgiáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng ở Trường THPT Kim động trong giaiđoạn hiện nay chúng tôi thấy cần làm tốt những vấn đề sau:
- Tiếp tục tổ chức học tập, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, vai trò tráchnhiệm cho mọi thành viên, tổ chức trong nhà trường về hoạt động giáo dục đạo đức họcsinh
- Tăng cường vai trò lãnh đạo toàn diện của chi bộ Đảng ở trường học (đặc biệt làlãnh đạo tư tưởng chính trị)
- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý trong công tác chỉ đạo hoạt độnggiáo dục đạo đức
- Phát huy vai trò hoạt động của Đoàn thanh niên
- Đẩy mạnh công tác chủ nhiệm trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh, giáodục ngoài giờ, hướng nghiệp…
- Xây dựng các tổ chức lớp, chi đoàn thành các tập thể tự quản
- Kết hợp chặt chẽ các lực lượng xã hội khác tham gia hoạt động giáo dục: Hội cha
mẹ học sinh – Chính quyền Uỷ ban nhân dân các xã ,thị trấn v.v Những nội dung trênđược cụ thể bằng một số biện pháp chỉ đạo được trình bày ở Chương 3