1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học truyện cổ tích Tấm Cám trong chương trình Ngữ Văn 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

64 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 606,17 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là giúp học sinh không ngừng tiến tới, không bao giờ dừng lại với những gì đã học và hiểu rằng ngoài những kiến thức được học trong nhà trường còn rất nhiều điều có thể và cần phải tiếp tục học, góp phần học tập suốt đời.

1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Giáo dục phổ  thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ  chương   trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Để  thực hiện được điều đó, chúng ta phải chuyển từ phương pháp dạy học theo   lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn   luyện kỹ  năng, hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh  Nghị  quyết  Hội nghị  Trung  ương 8 khóa XI về  đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và  đào tạo đã nêu rõ:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo   hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến   thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi   nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ   sở  để  người học tự  cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ  năng, phát triển năng   lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,   chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng   dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy và học” Ngữ Văn là một mơn học đặc biệt trong chương trình giáo dục, bởi nó  vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật, vừa là sách vở, vừa là cuộc đời, nó mang  trong mình những giá trị  của nhiều mơn học khác. Mọi hoạt động của mơn   Ngữ Văn trong nhà trường đều xoay quanh một vấn đề trung tâm là tác phẩm   Cái “lạ”, cái “thật” cái “ảo”, cái “thực”  trong thế  giới nghệ  thuật của tác  phẩm gợi mở bao điều, đánh thức các năng lực tiềm ẩn của học sinh Tuy nhiên, trên thực tế,  khi đọc ­ hiểu các tác phẩm văn học dân gian   nói chung và truyện cổ tích nói riêng, học sinh khó tiếp thu hơn so với các tác  phẩm văn học hiện đại. Việc rút ngắn khoảng cách thẩm mĩ để  học sinh dễ  dàng tiếp nhận tác phẩm là khơng hề  đơn giản. Sự  sáng tạo trong việc đổi   mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự  giác của học sinh  chưa nhiều, dạy học vẫn nặng về  truyền thụ  kiến thức, việc rèn luyện kỹ  năng chưa được quan tâm, học sinh cịn lúng túng khi giải quyết các tình  huống trong thực tiễn Chính vì thế, việc rèn luyện kĩ năng đọc ­ hiểu các tác  phẩm văn học dân gian phải được thực hiện một cách bài bản, có hệ  thống,   có sự đầu tư của người dạy và sự tích cực, chủ động của người học.  Xuất   phát  từ   thực   trạng     yêu   cầu   trên,  tôi   tiến   hành   thực   hiện  chuyên đề:“Dạy học truyện cổ  tích  Tấm Cám  trong chương trình Ngữ  Văn 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh”  với mong  muốn đem đến cho các thầy cơ giáo và các em học sinh một tài liệu tham  khảo hữu ích, cũng là góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn  Ngữ Văn ở trường phổ thơng nói chung 2. Tên sáng kiến:  “Dạy học truyện cổ  tích Tấm Cám trong chương trình Ngữ  Văn  10 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung ­ Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Số điện thoại: 0986.229.678 ­ Email: tuesansan@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong công tác giảng dạy môn Ngữ  Văn mà trọng tâm là phân   mơn Đọc Văn của chương trình Ngữ Văn 10 THPT 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:  Tháng 10 năm 2018 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I. Cơ sở lí luận 1. Khái niệm năng lực Từ  điển Tiếng Việt do Hồng Phê chủ  biên(NXB Đà Nẵng, 1998) có  giải thích: “Năng lực là khả  năng, điều kiện chủ  quan hoặc tự  nhiên sẵn có   để thực hiện một hoạt động nào đó. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con   người khả năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” Trong tài liệu Tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định   hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành  năm 2014 thì năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có   tổ  chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ  cá nhân,…   nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh   nhất định.  Năng lực thể  hiện sự  vận dụng kết hợp nhiều yếu tố  (phẩm ch ất,   kiến thức và kỹ  năng) được thể  hiện thơng qua các hoạt động của cá nhân  nhằm thực hiện một loại cơng việc nào đó. Năng lực có các yếu tố cơ bản mà  mọi người lao động, mọi cơng dân đều cần phải có, đó là các năng lực chung  cốt lõi. Năng lực cốt lõi bao gồm những năng lực cơ bản: Năng lực giải quyết  vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng  lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ 2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh trong dạy học Ngữ Văn Mơn Ngữ Văn được coi là mơn học cơng cụ,do đó năng lực tiếng Việt   và năng lực thưởng thức văn học là những năng lực đóng vai trị quan trọng  trong việc xác định các nội dung dạy học của mơn học  Ngồi ra, năng lực tư  duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản   bản thân cũng đóng vai trị quan trọng trong việc xác định nội dung dạy học   của mơn học 2.1. Năng lực giải quyết vấn đề  Đây là một năng lực chung, thể  hiện khả  năng của mỗi người trong   việc nhận thức, khám phá được những tình huống có vấn đề trong học tập và  cuộc sống mà khơng có định hướng trước về kết quả và tìm các giải pháp để  giải quyết những vấn đề đặt ra trong tình huống đó, qua đó thể hiện khả năng  tư duy, hợp tác trong việc lựa chọn và quyết định giải pháp tối ưu 2.2. Năng lực sáng tạo Là sự  thể  hiện khả  năng của học sinh trong việc suy nghĩ và tìm tịi,  phát hiện những ý tưởng mới nảy sinh trong học tập và cuộc sống; từ  đó đề  xuất các giải pháp mới một cách thiết thực, hiệu quả  để  thực hiện ý tưởng.  Trong việc đề xuất và thực hiện ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say  mê tìm hiểu, khám phá, có cách nói/ viết sáng tạo, độc đáo, hiệu quả 2.3. Năng lực hợp tác  Năng lực hợp tác được hiểu là khả  năng tương tác của cá nhân với cá   nhân và tập thể  trong học tập và cuộc sống. Năng lực hợp tác cho thấy khả  năng làm việc hiệu quả của cá nhân trong mối quan hệ với tập thể, trong mối   quan hệ tương trợ lẫn nhau để cùng hướng tới một mục tiêu chung 2.4. Năng lực tự quản bản thân Là khả  năng của mỗi người trong việc kiểm sốt cảm xúc, hành vi   của cá nhân trong các bối cảnh khác nhau. Khả năng này giúp mỗi người ln  chủ động và có trách nhiệm với suy nghĩ, việc làm của mình, sống có kỉ luật,   biết tơn trọng người khác và tơn trọng chính bản thân mình 2.5. Năng lực giao tiếp tiếng Việt  Là khả  năng sử  dụng tiếng Việt một cách phù hợp và hiệu quả  trong   tình huống giao tiếp. Năng lực giao tiếp trong các nội dung dạy học tiếng   Việt được thể hiện ở 4 kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết và khả  năng ứng  dụng các kiến thức, kĩ năng  ấy vào các tình huống giao tiếp khác nhau trong  cuộc sống 2.6. Năng lực thưởng thưc văn hoc ́ ̣ Là sự thể hiện khả năng của mỗi người trong việc nhận diện, thưởng  thức, đánh giá cái đẹp trong văn học và cuộc sống, biết làm chủ  cuộc sống,  biết làm chủ  cảm xúc của bản thân, biết hành động hướng theo cái đẹp, cái  thiện, từ đó biết hướng suy nghĩ và hành vi của mình theo cái đẹp, cái thiện 3. Cách thiết kế và tổ chức hoạt động của một bài học  theo hướng phát  triển năng lực học sinh Để đổi mới dạy học, mỗi chuyên đề, mỗi bài học nên được thiết kế và   tổ chức theo các hoạt động cơ bản sau đây: 3.1. Hoạt động khởi động Mục đích là tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được   nhiệm vụ học tập, hứng thú với học bài mới Giáo viên sẽ  tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiên thức,  kinh nghiệm của học sinh có liên quan đến vấn đề  xuất hiện trong tài liệu  làm bộc lộ  cái học sinh đã biết, bổ  khuyết những gì cá nhân học sinh cịn   thiếu, giúp học sinh nhận ra cái chưa biết và muốn biết thơng qua hoạt động  này. Từ  đó, giúp học sinh suy nghĩ và bộc lộ  những quan niệm của mình về  vấn đề  sắp tìm hiểu, học tập. Vì vậy, các câu hỏi hay nhiệm vụ  trong hoạt   động khởi động là những câu hỏi hay vấn đề mở, chưa cần học sinh phải có  câu trả lời hồn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên khơng chốt về kiến thức mà chỉ giúp  học sinh phát biểu được vấn đề  để  chuyển sang các hoạt động tiếp theo  nhằm tiếp cận, hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, qua đó tiếp tục hồn   thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích là giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ  năng mới và  bổ sung vào hệ thống kiến thức, kỹ năng của mình Giáo viên giúp học sinh hình thành được những kiến thức mới thơng qua  các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực   hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, trên cơ sở kết quả hoạt động học của học sinh  thể hiện ở các sản phẩm học tập mà học sinh hồn thành, giáo viên cần chốt  kiến thức mới để học sinh chính thức ghi nhận và vận dụng 3.3. Hoạt động luyện tập Mục đích của hoạt động này là giúp học sinh củng cố, hồn thiện kiến  thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được Trong hoạt động này, học sinh được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến   thức vừa học thơng qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài  tập/tình huống/vấn đề nảy sinh trong học tập hay thực tiễn Kết thúc hoạt động này, nếu cần, giáo viên giúp học sinh lĩnh hội cả về  tri thức lẫn phương pháp, biết cách thức giải quyết vấn đề đặt ra trong “Hoạt   động khởi động” 3.4. Hoạt động vận dụng Mục đích là giúp học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ  năng đã  học để  phát hiện và giải quyết các tình huống/vấn đề  nảy sinh trong cuộc  sống gần gũi, ở gia đình, địa phương Giáo viên cần gợi ý để  học sinh phát hiện những hoạt động, sự  kiện,  hiện tượng nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày, mơ tả  u cầu cần đạt (về  sản phẩm) để học sinh lưu tâm thực hiện Hoạt động này khơng cần tổ  chức   trên lớp và khơng địi hỏi tất cả  học sinh phải tham gia. Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để  có  thể thu hút nhiều học sinh tham gia một cách tự nguyện; khuyến khích những   học sinh có sản phẩm chia sẻ với các bạn trong lớp 3.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục đích là giúp học sinh khơng ngừng tiến tới, khơng bao giờ dừng lại  với những gì đã học và hiểu rằng ngồi những kiến thức được học trong nhà  trường cịn rất nhiều điều có thể và cần phải tiếp tục học, góp phần học tập  suốt đời Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi và mở  rộng kiến  thức ngồi sách vở, ngồi lớp học. Học sinh tự  đặt ra các tình huống có vấn   để nảy sinh từ nội dung bài học, từ  thực tiễn cuộc sống, vận dụng các kiến   thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau Cũng như  hoạt động vận dụng, hoạt động này khơng cần tổ  chức  ở  trên lớp và khơng địi hỏi tất cả  học sinh phải tham gia. Tuy nhiên, giáo viên  cần quan tâm, động viên để có thể  thu hút nhiều học sinh tham gia một cách   tự  nguyện; khuyến khích những học sinh có sản phẩm chia sẻ  với các bạn  trong lớp 4. Giới thiệu về thể loại truyện cổ tích 4.1. Khái niệm Truyện cổ  tích là tác phẩm tự  sự  dân gian mà cốt truyện và hình  tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong  xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động 4.2. Phân loại  Truyện cổ tích có thể chia làm ba loại: truyện cổ tích thần kì, truyện  cổ tích lồi vật, truyện cổ tích sinh hoạt Truyện cổ  tích thần kì là tiểu loại tiêu biểu nhất của truyện cổ  tích.  Những truyện thuộc tiểu loại này thường ra đời từ  rất sớm và những đặc   trưng cơ bản của truyện cổ tích đều có thể  tìm thấy ở kiểu truyện này. Đặc  trưng nổi bật của truyện cổ  tích thần kì là sử  dụng yếu tố  kì  ảo một cách  đậm đặc. Đó là một yếu tố  khơng thể  thiếu được của cốt truyện, phản ánh   những ước mơ, nguyện vọng về một xã hội lí tưởng của nhân dân và kết thúc  truyện thường có hậu Truyện cổ tích lồi vật là kiểu truyện mà nhân vật là các con vật trong   thế giới lồi vật. Tác giả dân gian thơng qua các con vật, mối quan hệ của các  con vật để gián tiếp phản ánh xã hội con người, những mối quan hệ của con   người trong xã hội Truyện cổ tích sinh hoạt là những truyện ra đời khi mâu thuẫn và đấu   tranh  xã hội trở  nên gay gắt. Thực tế này đi vào trong truyện cổ tích đã làm  cho yếu tố  hoang đường kì  ảo giảm nhẹ  và thay vào đó là các yếu tố  hiện  thực để  phản ánh sâu sắc những sinh hoạt ­ đời thường, những quan hệ  gia   đình và xã hội. Thơng qua những bức tranh sinh hoạt, những mối quan hệ này  nhân dân đã gửi gắm những  ước mơ về một xã hội cơng bằng, dân chủ, phê  phán cái ác và đề cao đạo đức, ln lí 4.3. Đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích 4.3.1. Nội dung Truyện cổ  tích phản ánh mâu thuẫn và đấu tranh xã hội : Ra đời và  phát triển trong xã hội có phân hố giai cấp, truyện cổ tích rất chú ý tới việc   phản ánh những mâu thuẫn giai cấp, phản ánh những cuộc đấu tranh xã hội.  Đi sâu vào mảng đề  tài này, truyện cổ  tích chú ý khai thác những mâu thuẫn   gia đình, tác giả dân gian quan niệm gia đình là một xã hội thu nhỏ. Và với cái   nhìn như  vậy, truyện cổ  tích đã lí giải những mâu thuẫn gia đình trong mối  tương quan với các quan hệ  xã hội. Chế  độ  phong kiến đề  cao, coi trọng   người đàn ơng thì trong gia đình nảy sinh mối quan hệ  bất bình đẳng giữa  nam và nữ, con trưởng và con út. Nếu gia đình là mái  ấm của những đứa trẻ  có đủ cha, đủ mẹ thì những đứa trẻ mồ cơi, những đứa trẻ bị bỏ rơi lại bị hắt   hủi và bóc lột tàn tệ… Truyện cổ tích đã dựng nên những bức tranh trái chiều   nhau giữa hai cảnh sống của giai cấp thống trị và những người thuộc tầng lớp  bị trị. Khi phản ánh những mâu thuẫn giai cấp, những cuộc đấu tranh xã hội,  các tác giả  dân gian đã thể  hiện một cái nhìn đầy cảm thơng, thương u,   nâng đỡ những con người “nhỏ bé” gặp phải những cảnh ngộ trớ trêu. Và ẩn  sâu trong cái nhìn đó là một tinh thần phản kháng mạnh mẽ, mãnh liệt của  nhân dân lao động, đồng thời cũng ánh lên một niềm tin vào ngày mai tươi  sáng Truyện cổ  tích phản ánh  ước mơ  của nhân dân lao động về  một xã   hội tốt đẹp, cơng bằng, dân chủ: Thực trạng xã hội được phản ánh trong  truyện cổ  tích là hết sức đen tối, đầy rẫy những cảnh tượng đáng sợ. Trong  gia đình thì anh cướp hết của cải của em   (Cây khế), chị  giết em để  cướp  chồng  (Sọ  Dừa), anh ni lợi dụng, hãm hại và lừa gạt em để  cướp cơng  (Thạch Sanh), mẹ  con dì ghẻ  hành hạ, sát hại con riêng của chồng (Tấm   Cám). Ngồi xã hội cũng đầy rẫy những cảnh bất cơng, oan trái, đói rét, thảm   thương (Chim ht­cơ, Chử  Đồng Tử, Bị béo bị gầy, Sự  tích con muỗi… ).  Hơn bất kì một thể  loại văn học dân gỉan nào khác, truyện cổ  tích đã xây   dựng  thành   cơng   thế  giới  hiện  thực   những  “giấc  mơ”.  Và  qua   những “giấc mơ” ấy người dân lao động đã trực tiếp trình bày, phản ánh khát  vọng của mình về  một xã hội cơng bằng, dân chủ.  Ở  dó những người dân  lương thiện, nghèo khổ, hiền lành, chăm chỉ làm ăn sẽ được hưởng hạnh phúc  xứng đáng với đạo đức và tài năng của họ, đồng thời những kẻ ác sẽ bị trừng   trị đích đáng.Trong “thế giới cổ tích”, người dân lao động khơng chỉ  ước mơ   một xã hội cơng bằng, dân chủ  mà cịn có cả  những  ước mơ  khác, bay  Hoạt động 3: Luyện tập * Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV:  ­  Nếu như  trước đây, mỗi khi bị  hãm hại, Tấm chỉ  ­ Tấm hố thân nhiều lần (mâu thuẫn càng gay gắt hơn)  biết khóc và nhờ  sự  giúp  đỡ  của Bụt  thì   chặng  đường này, Tấm đã nhiều lần hóa thân. Tấm đã hóa   Tấm hố  Sự độc ác của  Thái độ  thân bao nhiêu lần? Đó là những lần nào? thân mẹ con Cám củaTấm ­ Trong những lần biến hóa trên, các em ấn tượng với   lần biến hóa nào nhất? Vì sao? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: suy nghĩ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả Bước   4:   Nhận   xét,   đánh   giá   kết     thực     nhiệm vụ Chim vàng  anh  Giết chết  Cảnh báo,nhắc  nhở  Hoạt động 4: Vận dụng ­ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ghi nhớ kiến thức của bài học ­ Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề ­ Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng ­ Hình thức tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân ­ Các bước thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 4: Vận dụng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy bài Tấm Cám ­ HS vẽ sơ đồ tư duy thể hiện chính xác kiến thức của   Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ bài học HS: suy nghĩ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả Bước   4:Nhận   xét,   đánh   giá   kết     thực     nhiệm vụ Hoạt động 5: Mở rộng ­ Mục tiêu:Giúp học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về  nhân vật Tấm. Đồng thời, khơi gợi   học sinh khả  năng   sáng tạo, năng lực cảm nhận ­ Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề, vấn đáp ­ Phương tiện dạy học: Câu trả lời trên giấy hoặc bằng lời nói ­ Hình thức tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân, sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút ­ Các bước thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 5: Mở rộng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập tại lớp: Suy nghĩ về  hành động trả  thù của Tấm(Viết trong   khoảng 5 ­ 7 dịng) * Mở rộng: ­ Học sinh trình bày suy nghĩ của mình nhưng phải hợp   lí, thuyết phục, phù hợp chuẩn mực đạo đức ­ Hành động trả  thù của Tấm phản ánhtính chất gay  gắt, quyết liệt của cuộc  đấu tranh giữa thiện và ác   Cuối cùng, cái thiện sẽ  ln chiến thắng cái ác. Chiến  thắng của cái thiện là tất yếu, thể hiện triết lý: Ở hiền   gặp lành ,   ác thì gặp dữ.  Đó cũng là tinh thần nhân  đạo của nhân dân ta gửi gắm qua câu chuyện Bài tập về nhà: Câu 1: Tìm trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và  Học   sinhtra   cứu   tài   liệu     mạng,     sách   tham   khảo thế giới 05 truyện cổ tích có mơtip giống Tấm Cám Câu 2: Tìm đọc các bài thơ viết về nhân vật Tấm Câu 3: Từ  những kiến thức về  truyện cổ  tích Việt  Nam, đặc biệt là qua việc đọc hiểu truyện cổ  tích  Tấm Cám,  anh/ chị  hiểu thế  nào về  những câu thơ  sau đây của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời Dẫu phải khi cay đắng dập vùi Rằng cơ Tấm cũng về làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa Thì tin u ngay thẳng đón ta vào” (Đất nước ­ Trích trường ca Mặt đường khát vọng) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ­ HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp và ở nhà Bước 3: Báo cáo kết quả Bước   4:Nhận   xét,   đánh   giá   kết     thực     nhiệm vụ ­ GV nhận xét câu trả lời của học sinh ­ GV hướng dẫn HS phương pháp tự học ở nhà 4. Củng cố, dặn dị ­ Học bài cũ ­ Chuẩn bị bài mới: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến được áp dụng trong q trình giảng dạy phần văn học dân gian  trong chương trình Ngữ văn 10 THPT. Sáng kiến có thể áp dụng với nhiều đối  tượng học sinh: học sinh khá ­ giỏi và học sinh có nhận thức cịn hạn chế 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ­ Về phía nhà trường: + Nhà trường bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viênvà học sinh ở  thư viện + Nhà trường tạo điều kiện để cho giáo viên tổ chức các hoạt động trải  nghiệm sáng tạo và tham quan thực tế, giao lưu kiến thức nhằm gây hứng thú  cho học sinh trong q trình học tập ­ Về phía giáo viên: + Phải có kiến thức chắc chắn về văn học dân gian nói chung và thể  loại truyện cổ tích nói riêng + Đầu tư soạn giáo án cẩn thận, chu đáo + Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh trong các giờ  học. Kiến thức   được trang bị  từ  dễ đến khó, gắn lí thuyết và thực tiễn, có minh họa cụ  thể  để các em dễ nhớ, dễ hình dung + Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh.  +   Giáo   viên   thường   xuyên   giao   nhiệm   vụ,   hướng   dẫn   học   sinh   phương pháp tự học hiệu quả.  + Tổ chức được các hoạt động ngoại khóa cho học sinh ­ Về phía học sinh: + Có ý thức tự  giác, niềm say mê và thái độ  học tập bộ  mơn nghiêm  túc + Có phương pháp học tập đúng đắn, sáng tạo: Chuẩn bị  kĩ bài học  theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn soạn bài, đầu tư thời gian để tìm tịi và trau   dồi kiến thức qua nhiều nguồn tư  liệu, phát huy khả  năng tư  duy trong giờ  học dưới sự định hướng của giáo viên + Chịu khó rèn kĩ năng viết bài qua các dạng đề cụ thể + Nâng cao năng lực cảm thụ văn học + Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc có thể thu được do áp dụng sáng kiến  theo ý kiến của tác giả  và theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân đã tham gia  áp dụng sáng kiến lần đầu, kể  cả  áp dụng thử  (nếu có) theo các nội  dung sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc có thể  thu được do áp dụng sáng kiến  theo ý kiến của tác giả: Sau một thời gian thử nghiệm áp dụng phương pháp dạy học này, tơi  nhận thấy học sinh tích cực, chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức, các   em hứng thú và sơi nổi hơn trong việc phát biểu ý kiến xây dựng bài. Từ việc  hình thành năng lực đọc ­ hiểu truyện cổ tích Tấm Cám, các em cũng tiếp cận  tốt hơn các tác phẩm văn học dân gian. Đó cũng là cách để  góp phần bồi   dưỡng năng lực tự  học, niềm u thích và say mê học tập bộ  mơn cho học   sinh trong nhà trường phổ thông Kết quả  cụ  thể  qua 01 bài thi chuyên đề  lần 2   các lớp giảng dạy  như sau: Lớp Sĩ  số Giỏ Khá i TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 10A5 39 12,8 18 46,2 16 41,0 0 0 10A7 37 18,9 19 51,4 11 29,7 0 0 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc có thể  thu được do áp dụng sáng kiến  theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến: Có học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2018 ­ 2019 11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Tên tổ chức/  cá nhân Lớp 10A5 Lớp 10A7 Địa chỉ THPT Nguyễn Thái Học THPT Nguyễn Thái Học   Vĩnh Yên, ngày   tháng   năm 2020            Thủ trưởng đơn vị Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Kĩ     đọc   hiểu  truyện  cổ  tích  và    tác  phẩm văn học dân gian Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 01 năm 2020 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Tuyết Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  Đỗ Hữu Châu (1990), Một số luận điểm về cách tiếp cận ngơn ngữ học   các tác phẩm văn học. Tạp chí ngơn ngữ, số 2, 1990 2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ  biên 2011),  Từ   điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo dục Việt Nam 3. Nguyễn Cơng Khanh, Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh phổ thơng theo   cách tiếp cận năng lực,2013 4. Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học Văn, NXB ĐHQG, 1998 5. Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học. NXB Giáo dục Việt Nam, 2002 6. Đỗ  Ngọc Thống, Tài liệu chun Văn, Tập I, II, III. NXB Giáo dục Việt  Nam, 2012 7. Đỗ  Bình Trị  (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể  loại văn học   dân gian, NXB Giáo dục 8. Hà Bình Trị, Những bài văn đạt giải Quốc gia. NXB Giáo dục 2003 9. Nhiều tác giả, Chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng Ngữ văn 10, 11, 12. NXB  Giáo dục, 2015 10. Nhiều tác giả, Văn học dân gian Việt Nam , NXB Giáo dục, 1997 11. Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục, 2007 12. Tài liệu tập huấn  Đổi mới tổ  chức và quản lí hoạt động giáo dục    trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh ... khảo hữu ích, cũng là góp phần vào việc nâng cao chất lượng? ?dạy? ?học? ?mơn  Ngữ? ?Văn? ?ở trường phổ thơng nói chung 2. Tên? ?sáng? ?kiến:   ? ?Dạy? ?học? ?truyện? ?cổ ? ?tích? ?Tấm? ?Cám? ?trong? ?chương? ?trình? ?Ngữ ? ?Văn? ? 10? ?THPT? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ??... dụng vào thực tiễn để giúp? ?học? ?sinh? ?có thêm cơ hội thể hiện? ?năng? ?lực? ?học? ?tập  của mình.  III.? ?Triển? ?khai? ?dạy? ?học? ?truyện? ?cổ? ?tích? ?Tấm? ?Cám? ?trong? ?chương? ?trình? ?Ngữ? ? Văn? ?10? ?THPT? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh. .. chuyên đề:? ?Dạy? ?học? ?truyện? ?cổ ? ?tích ? ?Tấm? ?Cám ? ?trong? ?chương? ?trình? ?Ngữ? ? Văn? ?10? ?THPT? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ??  với mong  muốn đem đến cho các thầy cơ giáo và các em? ?học? ?sinh? ?một tài liệu tham 

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w