skkn khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích tấm cám trong chương trình ngữ văn lớp 10

18 251 1
skkn khai thác không gian và tư duy triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích tấm cám trong chương trình ngữ văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƯ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, dạy học văn học nhà trường nói chung trường THPT nói riêng gặp phải nhiều khó khăn thách thức Nhiều giáo viên dạy theo lối mòn, thiếu tư sáng tạo Giáo án không đầu tư, giảng không chuẩn bị kỹ Khi lên lớp nhiều giáo viên có tâm trạng dạy cho xong giờ, hết tiết, dạy qua loa đại khái, hết Do giảng thiếu tính sinh động, thiếu sức thuyết phục Bên cạnh đó, có nhiều học sinh lười học, khơng thích học môn văn Điều dẫn đến tượng học thụ động, đối phó với mơn văn Do vấn đề làm để đổi cách dạy học văn học trường THPT theo hướng nâng cao tính hấp dẫn, sinh động mơn học, kích thích tính sáng tạo, chủ động người học trở nên cấp thiết hết Thực tế giảng dạy, nghiên cứu văn học, nghệ thuật cho thấy văn học triết học có gắn bó, tác động qua lại tách rời Nếu văn học với chi tiết, nhân vật, cốt truyện, hoàn cảnh, bối cảnh… máu, thịt tác phẩm hiểu chiều sâu triết học, tư tưởng triết học, triết lý nhân sinh mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm linh hồn, sức sống, trí tuệ tác phẩm Do đó, trình giảng dạy văn học, yêu cầu quan trọng người giáo viên phải làm để “bật” chất triết học, chiều sâu triết học tác phẩm, để từ kích thích hứng thú, niềm đam mê học hỏi học sinh Trên lý dẫn đến sáng kiến nâng cao chất lượng giảng dạy truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tăng cường hàm lượng chiều sâu không gian triết học truyện cổ tích Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu, đề xuất, tìm phương pháp vận dụng kiến thức triết học vào dạy học truyện cổ tích lớp 10 nhằm nâng cao hiệu học tập mơn Ngữ văn - Hình thành học sinh giới quan vật phương pháp tư biện chứng thơng qua việc nghiên cứu, phân tích tác phẩm văn học cụ thể 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tư duy, không gian triết học truyện cổ tích Tấm Cám - Vận dụng tư duy, phương pháp triết học để làm rõ ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột, vận động, phát triển tâm lý, nhân cách nhân vật tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung, đặc điểm truyện cổ tích Tấm Cám - Học sinh lớp 10 - THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Áp dụng trình giảng dạy truyện Tấm Cám chương trình văn lớp 10 THPT - Áp dụng thực tiễn giảng dạy trường THPT Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành đề tài, sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp vật biện chứng, logic - lịch sử, phân tích, so sánh, trừu tượng hóa Lịch sử nghiên cứu đề tài 5.1 Điểm đề tài Đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học nhà giáo yêu thích văn học như: “Con người xã hội Việt Nam qua truyện Tấm Cám” Vương Trí Nhàn Bài viết: “Thông điệp gửi lại từ truyện Tấm Cám” đăng báo Dân trí thầy giáo Lê Quốc Châu Bài viết “Hiểu truyện cổ tích Tấm Cám” Đoàn Thị Thu Trang - ĐH Duy Tân Bài “Truyện cổ tích Tấm Cám góc nhìn thi pháp học” Nguyễn Đình Minh - giáo viên Trường THPT Thăng Long - Hà Nội Ngoài cịn có nhiều viết liên mơn triết học văn học như: “Sưu tầm, vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy học phần Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lê Nin” Lương Thị Lan Huệ - ĐH Quảng Bình “Những nét độc đáo tư người việt qua văn học dân gian” Đỗ Lan Hiền Tiến sĩ triết học, Viện triết học Bài nghiên cứu “Triết lý nhân truyện cổ tích Tấm Cám” Lê Xuân Chiến (Quảng Nam) Với thời gian lực có hạn, tơi khơng có hy vọng nhiều đóng góp đề tài khám phá mẻ Nhưng thấy rằng, đề tài đề xuất hướng dạy - học tác phẩm: “Tấm Cám” dựa vào nguyên tắc bám sát SGK, bám sát đối tượng Vận dụng tư duy, phương pháp triết học để làm rõ ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột vận động, phát triển tâm lý, nhân cách nhân vật trong tác phẩm 5.2 Kết cần đạt: Vận dụng tư triết học vào phân tích tác phẩm văn học Vận dụng kiến thức liên môn văn học - triết học để nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm văn học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƯ DUY TRIẾT HỌC TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1 Cơ sở lý luận Trên giới, dân tộc có kho tàng truyện cổ tích phong phú, đa dạng, thể tâm tư, khát vọng vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ dân tộc nói riêng tồn nhân loại nói chung Ở Việt Nam Có thể nói cổ tích ăn tinh thần thiếu dân tộc Việt Nam Ra đời xã hội có phân chia giai cấp, có phân biệt rõ ràng giai cấp thống trị giai cấp bị thống trị Do truyện cổ tích khơng phản ánh đời sống thường ngày người, khơng nói lên tình cảm, tâm tư, suy nghĩ người dân lao động mà cịn phản ánh q trình đấu tranh giai cấp mâu thuẫn lợi ích, quan điểm, tư tưởng đạo đức, văn hóa giai cấp Mặt khác, truyện cổ tích đời tư nhân loại phát triển lên tầm cao Chính điều dẫn tới khái quát cao triết lý nhân sinh, giới quan phương pháp luận Mỗi câu chuyện cổ tích dường khơng phản ánh phong tục, tập quán, thói quen sinh hoạt đời thường người mà chứa đựng cách nhìn nhận, giải thích chất giới tự nhiên, chất tượng phong phú đời sống xã hội đời sống tinh thần người dạng hệ thống triết lý sâu sắc Có thể khẳng định truyện cổ tích chứa đựng chiều sâu tư triết học Tuy nhiên tư triết học dạng nguyên lý, quy luật, phạm trù trừu tượng, khô khan, thiếu sức sống mà chúng gắn liền với tâm tư, tình cảm nhân vật, gắn với thân phận, với đời cụ thể, gắn với hư cấu, với phép màu giới tâm linh huyền bí Do chiều sâu triết học, khơng gian triết học cổ tích đẹp riêng, có sức hấp dẫn hút kỳ lạ Chỉ chiều sâu tư triết học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên dạy văn Làm điều này, giảng chắn hút, sinh động hơn, hấp dẫn, hứng thú học sinh Hướng khơng hồn toàn thực tiễn chưa nhiều giáo viên áp dụng 1.2 Cơ sở thực tiễn Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì Trong sách hướng dẫn giảng dạy văn 10 giáo án truyền thống thường chia tiến trình câu chuyện thành hai giai đoạn, giai đoạn thứ giai đoạn Tấm nhà dự hội Giai đoạn nói thân phận đường tìm đến hạnh phúc Tấm Giai đoạn thứ hai giai đoạn Tấm vào cung vua, gặp nạn, sau trở lại đời gặp lại nhà vua Giai đoạn thể đấu tranh giành lại hạnh phúc cô gái mồ côi, chịu thương, chịu khó Ở giai đoạn, sách hướng dẫn giảng dạy giáo án truyền thống có đề cập tới mâu thuẫn, xung đột nhân vật, có đề cập đến q trình vận động, phát triển thơng qua q trình hóa thân Tấm, đề cập đến đấu tranh thiện ác, tà, sai… Tuy nhiên, theo tơi, rõ ràng phân tích, đề cập dừng lại mức chung chung, chưa thể rõ nguyên lý triết học, chưa thấy chiều sâu tư tưởng triết học thể qua chi tiết, qua tư hành động nhân vật Đặc biệt khái quát không gian chiều sâu triết học thể qua câu chuyện Tấm Cám thành nguyên lý cô đọng giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận để khắc sâu vào tư duy, vào tâm hồn học sinh giá trị chân triết lý dân gian Việt Nam thơng qua cổ tích chưa có cơng trình đề cập cách cụ thể Đây điều mà mong muốn đạt đến cơng trình đồng thời điểm khác biệt, mà tơi muốn thể CHƯƠNG II: KHAI THÁC KHƠNG GIAN VÀ TƯ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” 2.1 Khơng gian thứ nhất: Quy luật đấu tranh thống mặt đối lập Không gian triết học, chiều sâu tư triết học mà tơi muốn đề cập q trình đấu tranh giải mâu thuẫn Có thể nói, từ đầu truyện q trình khơng ngừng đấu tranh giải mâu thuẫn Tấm mẹ Cám Mâu thuẫn mà bắt gặp truyện mâu thuẫn thông thường mà mâu thuẫn sâu sắc đời sống xã hội có phân chia giai cấp có đấu tranh giai cấp Đó mâu thuẫn bên tiến bên lạc hậu, bảo thủ, mâu thuẫn ước mơ, khát vọng muốn giải thoát khỏi thân phận nghèo khổ, bị đày đọa đến tận đa số người dân lao động cần lao xã hội với toan tính nhỏ nhen, ích kỷ, độc ác, muốn ‘’ngồi mát ăn bát vàng’’ tầng lớp thống trị, bóc lột Trong cổ tích Tấm Cám, thấy rõ ràng Tấm mẹ Cám mặt đối lập bối cảnh xã hội có phân chia giai cấp Tấm nhân vật đại diện cho thiện, cho quảng đại quần chúng nhân dân lao động nghèo khổ có sống tối tăm, bần cùng, bị áp bức, bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần Ngược lại, mẹ Cám nhân vật đại diện cho ác, cho tầng lớp thống trị, bóc lột với âm mưu, thủ đoạn tàn bạo, với lợi ích đối lập cách gay gắt với lợi ích người lao động bình dân Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám không mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình mà cịn mâu thuẫn, xung đột thiện ác, tầng lớp thống trị bị trị xã hội, đời sống nhân loại Quá trình xung đột, đấu tranh giải mâu thuẫn Tấm mẹ Cám nguyên nhân, nguồn gốc bên dẫn tới vận động, phát triển đời sống xã hội Quá trình rõ thiện, ác đối lập, thái cực dung hòa song chúng lại tồn mối liên hệ hữu gắn bó với nhau, khơng thể tách rời Quá trình đấu tranh giải mâu thuẫn giai đoạn biểu qua bước, qua chi tiết hấp dẫn từ đẩy mâu thuẫn lên đỉnh điểm kịch tính Bắt đầu từ phận mồ cơi cha mẹ, phải với mụ dì ghẻ độc ác, Tấm thân đại diện người lao động nghèo khổ, đáng thương Mâu thuẫn bắt đầu Cám tìm cách lừa Tấm xuống suối gội đầu để trút trộm giỏ cá Mâu thuẫn đẩy lên dần qua chi tiết mẹ Cám lừa Tấm chăn trâu đồng xa để bắt trộm cá bống, giết bống, bắt Tấm phải nhặt thóc gạo trộn lẫn vào để Tấm lễ hội Qua cho ta thấy cách tiếp cận mâu thuẫn giản đơn, hời hợt mà cách nhìn nhận, cảm thấu trí tuệ dân gian siêu việt mâu thuẫn vốn có đời sống xã hội người Mâu thuẫn ngẫu nhiên phát sinh mà có cội nguồn sâu lắng từ mâu thuẫn giai cấp thống trị giai cấp, tầng lớp bị thống trị bối cảnh xã hội có phân hóa giai cấp Quá trình đấu tranh giải mâu thuẫn tiếp tục phát triển mẹ Cám lập mưu giết Tấm cách chặt thân cau, tiếp tục giết chết hóa thân Tấm giết chim vàng anh, đốt khung cửi dệt vải Những chi tiết đẩy lên cao trào cho thấy mâu thuẫn khơng thể điều hịa Nó giải đường triệt để đấu tranh mặt đối lập Trong giai đoạn hai câu chuyện, Tấm chuyển từ vị bị động sang chủ động, mâu thuẫn giải Và cuối cùng, mâu thuẫn chấm dứt mẹ Cám phải đền tội Quá trình thể rõ động lực bên phát triển Sự trở lại ngơi hồng hậu Tấm, chết mẹ Cám không phản ánh quan niệm hiền gặp lành, ác giả ác báo cách thông thường mà cịn cho thấy nghệ thuật nhận thức giải mâu thuẫn tác giả dân gian đạt đến tầm khái quát sâu sắc triết học Sự thống mặt đối lập tương đối, tạm thời, đấu tranh tuyệt đối Chỉ có đấu tranh giải mâu thuẫn tạo động lực chân cho phát triển Quá trình đấu tranh giải xung đột, mâu thuẫn câu chuyện thể cách sinh động, hấp dẫn nhờ lớp vỏ hư cấu thần kỳ phép màu nhân vật Bụt Tuy nhiên, gạt lớp vỏ tượng này, dễ thấy khái qt có tính triết học linh hồn, sức sống tác phẩm mà giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý khai thác 2.2 Không gian thứ hai: Quan hệ biện chứng nguyên nhân - kết triết lý luân hồi Phật Giáo Một chiều sâu, không gian triết học mà muốn khai thác mối quan hệ nguyên nhân kết Thông qua thân phận nhân vật Tấm kết cục bi đát mẹ Cám, tác giả dân gian Việt Nam thể tinh tế mối quan hệ biện chứng sâu sắc cặp phạm trù nguyên nhân, kết Trên đường tìm đến hạnh phúc bảo vệ hạnh phúc hai giai đoạn, nhân vật Tấm có chuyển hóa, biến đổi, trưởng thành thể xác lẫn trí tuệ Nếu giai đoạn đầu bắt gặp cô Tấm ln ln thụ động, biết khóc gặp khó khăn, bị mẹ Cám ức hiếp giai đoạn thứ hai, Tấm trưởng thành, lớn lên nhiều suy nghĩ hành động Nhờ giúp đỡ Bụt, Tấm bắt đầu tìm đến hạnh phúc, trở thành hồng hậu, biểu triết lí “ở hiền gặp lành”, hay nói hơn, biểu mối quan hệ cặp phạm trù nguyên nhân kết Từ xưa, triết lý Phật giáo đề cập tới mối quan hệ nhân tất yếu khách quan, “trồng cà cà, trồng dưa dưa, gieo gió gặt bão” Theo quan điểm triết học Mác - Lê nin, kết hình thành từ nguyên nhân định Mối quan hệ nguyên nhân kết ln có tính khách quan, phổ biến, tất yếu Ngun nhân kết đó, kết ln có trước ngun nhân, kết hình thành xuất nguyên nhân bắt đầu tác động Rõ ràng, việc có quần áo đẹp, nhà vua yêu mến lên ngơi hồng hậu Tấm khơng phải ngẫu nhiên, không ước mơ, khát vọng túy người dân lao động nghèo khó muốn giải phóng, muốn thay đổi thân phận mà cịn kết cần cù chăm chỉ, chịu thương chịu khó, đền đáp xứng đáng cho mát, cho khổ đau mà Tấm phải trải qua Tuy nhiên, truyện cổ tích, mối quan hệ bao phủ lớp thần bí phép màu, trợ giúp nhân vật Bụt cô Tấm bé nhỏ, đáng thương Điều quan trọng mà muốn đề cập trình giảng bài, người giáo viên cần rõ cho học sinh thấy mà Tấm đáng thương đạt ngẫu nhiên, may mắn tình cờ thực chất khơng phải kết phép màu kỳ diệu “ông Bụt” Nhân vật Bụt đóng vai trị yếu tố thần kỳ truyện cổ tích Trong truyện, trợ giúp Bụt ln xuất lúc Sự trợ giúp có tác dụng an ủi, nâng đỡ Tấm gặp khó khăn hay đau khổ Vai trị nhân vật thần kỳ, yếu tố thần kỳ có tác dụng thúc đẩy phát triển cốt truyện Yếu tố thần chất thể khát vọng thay đổi đời, thay đổi số phận cho người bé nhỏ, bất hạnh xã hội Đằng sau những mong ước khát khao mãnh liệt, đằng sau tưởng tượng, hư cấu có tính hư ảo quan hệ sâu xa mối liên hệ nguyên nhân - kết Con người ta sống đời gieo nhân gặt Ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão Người có lịng lương thiện, người sống tốt, sống có đạo đức khơng sớm muộn đền đáp, giúp đỡ lịng nhân văn, nhân Cịn kẻ độc ác, ích kỷ, tham lam định gặp phải mầm tai họa họ gieo rắc Điều tất yếu Bên cạnh mối liên hệ nhân - liên quan đến mối liên hệ cịn có vấn đề lý thú mà theo tơi người giáo viên khai thác Đó triết lý luân hồi Phật giáo Mặc dù Tấm bị mẹ Cám nhiều lần hãm hại, song nhờ có hóa thân nhiều lần mà nhân vật Tấm trở nên bất diệt Bị chặt gốc cau rơi chết, Tấm hóa thành chim vàng anh Chim vàng anh bị giết thịt, Tấm hóa thành xoan đào Cây xoan đào bị chặt Tấm hóa thành khung cửi Khung cửi bị đốt, từ đống tro tàn, Tấm tiếp tục hóa thân vào thị để sau trở lại với đời Q trình hóa thân thể nhiều ý nghĩa sâu sắc Nó khơng khẳng định bất diệt thiện, tính chất đấu tranh gay gắt, liệt thiện ác, cao thấp hèn mà chứa đựng triết lý sâu xa, niềm tin, khát vọng mãnh liệt người dân lao động bình thường vĩnh hằng, bất diệt giá trị chân, thiện mỹ đích thực Và tất nhiên, đằng sau ảnh hưởng sâu xa triết lý luân hồi Phật giáo Vậy triết lý luân hồi Phật giáo thể q trình hóa thân Tấm Theo Phật giáo, linh hồn người Sự luân hồi linh hồn phụ thuộc vào “nghiệp”, tức phụ thuộc vào tồn hành vi, cử chỉ, lời nói, việc làm, suy nghĩ, tính tốn “”kiếp” Nghiệp nhân kiếp quả, nhân nấy, tức nghiệp kiếp Mỗi hóa thân Tấm vịng ln hồi Chỉ có điều ln hồi khơng thể qua phạm trù triết học khô khan mà thể qua hình ảnh bình dị chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị… vô thân thương, gần gũi với đời sống văn hóa, phong tục tập quán làng quê Việt Nam Sự luân hồi vừa thể tính nhân - quả, vừa thể chân lý vĩnh thiện không chịu chết cách oan ức im lặng, không chịu khuất phục trước ác Trong chiến đấu ấy, chiến thắng thuộc thiện Từ phân tích đây, thấy truyện cổ tích Tấm Cám khơng tác phẩm văn học dân gian mà thực tế chứa đựng nhiều quan điểm, triết lý nhân sinh sâu sắc Đặc biệt triết lý nhân, quả, kiếp, nghiệp… luân hồi triết lý Phật Giáo khái quát cô đọng đầy đủ Không thế, chừng mực đó, quan điểm, tư triết học phù hợp với mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân kết triết học Mác Trong giảng, tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà người giáo viên khai thác với mức độ tương ứng để làm phong phú, sâu sắc thêm giảng tăng cường tính kích thích, độ hứng thú, đam mê khơi dậy niềm đam mê học hỏi học sinh 2.3 Không gian thứ ba: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý vận động, phát triển Triết gia Hy Lạp cổ đại Heraclit nói: “con người ta khơng tắm hai lần dịng sơng” Dịng sơng hơm qua khơng phải dịng sơng hơm nay, người hơm qua người ngày hôm nay, vạn vật khơng có vĩnh bất biến Theo triết lý Phật giáo, thứ nằm vòng “sinh, trụ, dị, diệt”, tức sinh ra, tồn tại, khác biệt, tiêu vong… Triết học Mác xít khẳng định khơng có vật, tượng tồn cách biệt lập, tách rời khỏi vật, tượng khác Mọi vật, tượng nằm vơ vàn mối liên hệ có tính khách quan, tất yếu, phổ biến, vật luôn có vận động, biến đổi xu hướng chung vận động, biến đổi phát triển Hiểu cách cụ thể, phát triển vận động theo xu hướng lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chỗ hoàn thiện đến ngày hoàn thiện hơn… Ở giai đoạn thứ nhất, cịn bé mồ cơi, sống chung với mụ ghẻ, mối liên hệ thân phận, đời Tấm bộc lộ, mở, tạo tính sinh động hấp dẫn Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Mối liên hệ phổ biến thể tinh tế từ tên nhân vật Hạt lúa chả có cám Dù đối lập cách gay gắt rõ ràng cám có chung nguồn gốc Góc nhìn trí tuệ dân gian muốn chứng minh thiện, ác, đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu, cao cả, thấp hèn, hạnh phúc đau khổ, sống chết… khác biệt, đối lập song chúng tồn biệt lập Giữa chúng ln có mối liên hệ, quan hệ, tác động qua lại ràng buộc lẫn nhau, quy định tính chất, chất Ở giai đoạn thứ hai, đấu tranh giành lại hạnh phúc Tấm, lần lại thấy rõ vận động, phát triển tính cách hành động Nếu thời kỳ đầu, thấy Tấm hồn tồn bị động, giai đoạn thứ hai, 10 Tấm hoàn toàn chuyển từ trạng thái bị động sang chủ động Sau lần bị hãm hại, vùi dập, Tấm lại trở nên mạnh mẽ, liệt hơn: Bị mẹ Cám giết chết, hóa thân thành vàng anh, Tấm chủ động vạch mặt Cám lời lẽ sắc sảo Dù dạng hóa thân nào, Tấm khơng từ bỏ mục tiêu đấu tranh Có thể nói phát triển, trưởng thành bước, bước dù đời thường, giản dị cô Tấm nàng tiên Không cần dùng đến phạm trù trừu tượng, không cần dùng đến lý luận cao siêu, thơng qua nhân vật, hình tượng nghệ thuật giản dị, cổ tích Tấm Cám đem đến cho người đọc, người nghe cảm nhận tinh tế huyền diệu mối liên hệ, vận động phát triển Đây giá trị đích thực, ẩn dấu sâu xa mà giáo viên học sinh cần hướng tới, cảm thụ khám phá Đỉnh cao phát triển, trưởng thành nhân vật Tấm thể phần kết truyện Tấm dũng cảm đứng lên để bảo vệ hạnh phúc, bảo vệ sống Tấm tự trừng phạt mẹ Cám Cái chết mẹ Cám chứng minh cho trưởng thành, phát triển Tấm tư lẫn tính cách Cái ác phải bị lên án trừng phạt, ác phải đền tội trả giá Cũng có quan điểm phê phán hành vi trả thù Tấm tàn bạo, không phù hợp với tính cách nhân vật, khơng phù hợp với quan điểm nhân văn, với lý tính người Tuy nhiên, góc độ khác đừng quên Tấm Cám truyện cổ tích, đời bối cảnh xã hội có phân chia đấu tranh giai cấp Do tâm lý, hành vi nhân vật truyện phản ánh, mang hướng hành vi, tâm lý giai cấp mà nhân vật đại diện Sau bao đau khổ, vùi dập phải chịu đựng, có người bị áp không khát khao trả thù Con giun xéo quằn, già néo đứt dây, tất yếu khách quan Kết không thực phũ phàng mà nguyên lý có tính tất yếu vận động phát triển Nhìn nhận kết cục cổ tích Tấm Cám từ nguyên lý phát triển, dễ thấy kết cục đỉnh cao nghệ thuật triết lý dân gian Khi mâu thuẫn giải quyết, mặt đối lập tự thân chúng có vận động, chuyển hóa lẫn Khơng có thiện vĩnh ác tuyệt đối Chân lý luôn cụ thể Để phân biệt đâu thiện, đâu ác, đâu tốt, đâu xấu, cần phải đặt chúng không gian, thời gian, hoàn cảnh, bối cảnh cụ thể, 11 thân phận, nhân vật cụ thể Phải kết luận mà tác giả dân gian muốn gửi gắm, muốn thể qua hành vi trả thù táo bạo không phần khốc liệt cô Tấm … CHƯƠNG III: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÁC PHẨM: “TẤM CÁM” THEO HƯỚNG KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƯ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Mục tiêu cần đạt: - Vận dụng kiến thức liên ngành Văn học - Triết học để giúp học sinh hiểu mâu thuẫn biện chứng, mối liên hệ nhân quả, nguyên lý vận động, phát triển thiện ác, ước mơ thiện thắng ác, tinh thần lạc quan nhân đạo nhân dân thể truyện - Thấy nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo lối kể chuyện hấp dẫn tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc tư triết học truyện Tấm Cám nói riêng truyện cổ tích thần kỳ nói chung - Nâng cao khả nhận biết phân tích nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột truyện cổ tích, nâng cao lực vận dụng tư triết học trang bị chương trình GDCD 10 vào phân tích tác phẩm văn học vấn đề đặt thực tiễn sống - Hình thành học sinh giới quan vật phương pháp tư biện chứng thông qua việc nghiên cứu, phân tích tác phẩm văn học cụ thể, đồng thời hình thành tình yêu thương, trân trọng người lao động, củng cố niềm tin vào chiến thắng thiện, nghĩa sống (Truyện cổ tích Tấm Cám phân phối tiết) Tiết I Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn (10p) Phần tiểu dẫn SGK khái quát cách đầy đủ Truyện cổ tích Vấn đề làm để GV dạy - học nội dung theo tinh thần đổi để lơi HS Theo tơi tiến hành theo cách sau đây: 12 Cho HS đọc phần tiểu dẫn trả lời theo hệ thống câu hỏi sau đây: - Theo em, truyện cổ tích chia thành loại? - Em biết truyện cổ tích sinh hoạt cổ tích lồi vật nào? Tóm tắt nội dung? - Kể ngắn gọn số truyện (Em bé thông minh, Quạ Công…) - Truyện Tấm Cám thuộc loại cổ tích gì? - Truyện cổ tích ngồi việc thể vấn đề văn học có chứa đựng kiến thức tư triết học khơng? II Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Đọc tóm tắt: (15p) a) Đọc tác phẩm: Cho học sinh lựa chọn đoạn văn yêu thích để đọc b) Tóm tắt: GV hướng dẫn học sinh dựa vào nhân vật để tóm tắt Sau GV chiếu trích đoạn diễn “Tấm Cám” lên máy chiểu cho em tham khảo để tăng hứng thú, sinh động cho học Phân tích (70p) a) Mâu thuẫn - xung đột chủ yếu tác phẩm Giáo viên chia học sinh thành nhóm để thảo luận cho câu sau Theo dõi truyện, ta thấy bật lên đối lập mâu thuẫn gì, nhân vật với nhân vật nào? Mâu thuẫn chủ yếu, sao? Bản chất mâu thuẫn gì, mâu thuẫn gia đình hay mâu thuẫn xã hội? Tiết b) Diễn biến mâu thuẫn - xung đột cách giải mâu thuẫn xung đột Tấm mẹ Cám Giáo viên chia lớp thành ba nhóm Mỗi nhóm thảo luận, xây dựng cho câu hỏi sau: 13 - Mâu thuẫn - xung đột Tấm mẹ Cám chia làm chặng? Tóm tắt việc chặng? - Cách giải mâu thuẫn - xung đột Tấm mẹ Cám chặng nào? - Cách giải xung đột - mâu thuẫn thể vấn đề tư triết học (mối quan hệ nguyên nhân - kết quả) c) Chi tiết Tấm trả thù - kết truyện Cho học sinh đọc lại đoạn kết, chia lớp thành ba nhóm, tranh luận : Có đồng tình với cách trả thù Tấm mẹ Cám khơng? Vì sao? Cách trả thù Tấm câu chuyện thể tư triết học nào? Hướng dẫn học sinh tổng kết câu hỏi luyện tập (5p) - Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? - Có người nhận xét: “Truyện cổ tích giấc mơ đẹp” Qua truyện cổ tích Tấm Cám, giải thích nhận định 14 PHẦN KẾT LUẬN Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh xung đột xã hội sâu sắc, đồng thời thể khát vọng cháy bỏng nhân dân lao động xã hội công bằng, hạnh phúc Truyện xây dựng mâu thuẫn, xung đột ngày liệt, thể mối liên hệ tác động, chuyển hóa lẫn mặt đối lập Cốt truyện thể tư duy, quan niệm, quan điểm tác giả dân gian mối liên hệ phổ biến, vận động, phát triển, xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập, sử dụng yếu tố thần kì để dẫn dắt cốt truyện Trong trình dạy học tác phẩm này, cố gắng vận dụng hiểu biết triết học để khai thác không gian triết học chiều sâu tư tưởng cốt truyện nhằm đưa người học đến khám phá, nhận thức mẻ, sáng tạo Trong trình dạy tác phẩm cho học sinh, người giáo viên phải biết tìm tịi suy nghĩ, phải nhiều phương pháp, nhiều đường khác để đưa đến cho học sinh nhận thức mẻ sâu sắc Bên cạnh yêu cầu tất yếu giúp học sinh biết cách đọc hiểu truyện cổ tích thần kì, nhận biết truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại, người giáo viên phải hình thành học sinh thái độ, tình yêu thương người lao động, có niềm tin vào chiến thắng thiện, nghĩa sống…Bên cạnh phải hình thành phẩm chất sống yêu thương, sống tự chủ sống trách nhiệm… Không kiến thức, thái độ, phẩm chất, việc giảng dạy tác phẩm hướng tới lực cụ thể lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tái vận dụng kiến thức, lực đọc - hiểu, giải mã văn bản, lực sáng tạo, lực tạo lập văn bản, lực vận dụng kiến thức văn học vào sống…Rõ ràng, với yêu cầu, mục đích, nhiệm vụ khó khăn, nặng nề vậy, cách giảng, cách dạy truyền thống khó đáp ứng Chính người giáo viên phải sáng tạo, phải tìm hướng Tìm hiểu, khai thác, vận dụng không gian triết học, tư triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích Tấm Cám hướng mà muốn đề xuất Việc vận dụng tư triết học vào giảng dạy văn học tất yếu văn học không tình cảm, cảm xúc mà văn học cịn 15 nhân học, tư duy, trí tuệ, giới quan, nhân sinh quan thể qua hình tượng nghệ thuật có tính đặc thù Mặc dù cố gắng, song cho phân tích, mổ xẻ, vận dụng, khám phá không gian chiều sâu triết học dừng lại bước cịn chứa đựng nhiều thiếu sót, hạn chế Tác giả sáng kiến kinh nghiệm mong nhận đóng góp, bổ sung ý kiến người đọc để sáng kiến ngày hoàn thiện 16 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10 - Sách giáo viên, tập 1, Nxb Giáo dục 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10 - Sách giáo viên, tập 2, Nxb Giáo dục 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10 - Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục 2016 Nguyễn Văn Đường - Thiết kế giảng Ngữ Văn 10, Nxb Hà Nội Tài liệu VN - Thư viện giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lê nin, Nxb Giáo dục 2006 M.Rodentan P.Udin, Từ điển triết học, Nxb Sự thật Hà Nội 1976 17 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………….…………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………….……………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………….… 2.1 Mục đích ………………………………………….………………………… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………….……… … Đối tượng phạm vị nghiên cứu ……………………………………… ….… 3.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………….……… …… 3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………….………… …… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………….……….…… Lịch sử nghiên cứu đề tài ………………………………………….….…… 5.1 Điểm đề tài ………………………………………….…………… … 5.2 Kết cần đạt ………………………………………….……………………… 1 2 2 2 3 PHẦN NỘI DUNG ………………………………………….………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN …………………………… 1.1 Cơ sở lý luận ………………………………………….………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………….……………………… 4 CHƯƠNG II KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƯ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” 2.1 Không gian thứ nhất: Quy luật đấu tranh thống mặt đối lập ………………………………………….…………………………………… 2.2 Không gian thứ hai: Quan hệ biện chứng nguyên nhân - kết triết lý luân hồi phật giáo ………………………………………….……………… 2.3 Không gian thứ ba: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý vận động, phát triển ………………………………………….…………………… CHƯƠNG III: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÁC PHẨM: “TẤM CÁM” THEO HƯỚNG KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƯ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC …………………….…… Mục tiêu cần đạt ………………………………………….………………………….…… I Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn …………………………….….… II Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn ………………………………………… Đọc tóm tắt ………………………………………….……………………… Phân tích ………………………………………….……………………………… Hướng dẫn học sinh tổng kết câu hỏi luyện tập …………….………… PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………….………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………….………………… 5 10 12 12 13 13 13 13 14 15 17 18 ... khai thác, vận dụng không gian triết học, tư triết học để nâng cao chất lượng dạy học truyện cổ tích Tấm Cám hướng mà muốn đề xuất Việc vận dụng tư triết học vào giảng dạy văn học tất yếu văn học. .. … CHƯƠNG III: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÁC PHẨM: “TẤM CÁM” THEO HƯỚNG KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƯ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Mục tiêu cần đạt: - Vận dụng kiến thức liên ngành Văn học. .. sắc tư triết học truyện Tấm Cám nói riêng truyện cổ tích thần kỳ nói chung - Nâng cao khả nhận biết phân tích nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột truyện cổ tích, nâng cao lực vận dụng tư triết học

Ngày đăng: 23/02/2021, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 2.1. Mục đích.

    • - Nghiên cứu, đề xuất, tìm ra phương pháp vận dụng kiến thức triết học vào dạy học truyện cổ tích ở lớp 10 nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ văn.

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu.

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu.

      • 4. Phương pháp nghiên cứu.

      • 5.1. Điểm mới của đề tài.

      • 5.2. Kết quả cần đạt:

    • 1.1. Cơ sở lý luận

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • CHƯƠNG II: KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƯ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM”

    • 2.1. Không gian thứ nhất: Quy luật về sự đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập

    • 2.3. Không gian thứ ba: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự vận động, phát triển

  • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÁC PHẨM: “TẤM CÁM” THEO HƯỚNG KHAI THÁC KHÔNG GIAN VÀ TƯ DUY TRIẾT HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC

    • Mục tiêu cần đạt:

    • II. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.

      • 1. Đọc và tóm tắt: (15p)

      • 2. Phân tích. (70p)

      • 3. Hướng dẫn học sinh tổng kết và câu hỏi luyện tập. (5p)

  • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan