1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn khai thác kênh hình trong dạy học tích cực môn địa lí 10

39 761 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 513,5 KB

Nội dung

Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước khu vực giới, từ nhiều năm nay, nước ta đề cập đến việc đổi nội dung phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Các phương pháp dạy học truyền thống – lấy giáo viên làm trung tâm dần thay phương pháp dạy học theo hướng tích cực – lấy học sinh làm trung tâm Điều đòi hỏi phải có thay đổi phương pháp công tác giảng dạy người giáo viên, phương pháp trực quan phương pháp thực hành phương pháp dạy học tích cực nhiều giáo viên quan tâm áp dụng Bởi vì: - Trước đây, nhà phương pháp dạy học địa lí nhà địa lí học tiếng Liên Xô như: N.Nbaranxiki, A.C Barcov, V.P Buđanov nhiều người khác cho rằng: muốn dạy học địa lí có kết tốt tính trực quan dạy học điều cần thiết - Gần đây, nhà phương pháp tiếng nước khác như: I.I.Alecne, I.D.Dvere nhà phương pháp Việt Nam nói chung, nhà phương pháp dạy học địa lí nói riêng, nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực cho rằng, phương pháp trực quan tích cực phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành tích cực phương pháp trực quan dạy học địa lí Như phương pháp trực quan, phương pháp thực hành kênh hình nhà phương pháp đánh giá cao giảng dạy địa lí, có ý nghĩa lớn việc tiếp thu kiến thức học sinh Ngoài kiến thức địa lí tàng trữ kênh chữ dạng khái niệm, kiến thức địa lí tàng trữ kênh hình đa dạng, Số hóa chúng có tính trực quan cao tính diễn giải logic tượng dạy học địa lí - Trong chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 10, hệ thống kiến thức địa lí tàng trữ kênh hình bao gồm: + Các loại hình đồ: Quả Địa Cầu, đồ treo tường, đồ sách giáo khoa, đồ át lát, đồ câm + Các loại tranh ảnh, hình vẽ bảng biểu + Các loại phim ảnh, video clip, phim hình chiếu Khi lên lớp, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh khai thác hết kiến thức kênh chữ kênh hình Do đó, học sinh cần phải hiểu rõ nắm kiến thức mà giáo viên hướng dẫn lớp Sự phối hợp biểu kiến thức kênh chữ nhà biên soạn sách giáo khoa khai thác triệt để kiến thức kênh chữ kênh hình giáo viên học sinh tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức kiến thức địa lí trực quan sinh động hơn, giúp cho việc tiếp thu kiến thức địa lí dễ dàng lưu giữ kiến thức kí ức bền chặt hơn, chắn Thực tiễn việc dạy học địa lí trường trung học phổ thông cho thấy: việc khai thác kênh hình sách giáo khoa dừng lại mức độ đơn Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí minh họa cho giảng mà chưa hướng dẩn cho học sinh khai thác hết nguồn tri thức phong phú bổ ích Vì vậy, học sinh tiếp thu giảng cách máy móc, hời hợt, khả vận dụng kiến thức vào thực tế hạn chế Vì lựa chọn đề tài : “ Khai thác kênh hình dạy học tích cực môn địa lí 10” Mục đích nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc sử dụng kênh hình dạy học địa lí lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh - Nêu nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học đia lí - Xây dựng quy trình sử dụng đồ, tranh ảnh, biểu đồ, hình vẽ bảng biểu việc hình thành kiến thức địa lí cho học sinh lớp 10, trường THPT Chu Văn An Nhiệm vụ nghiên cứu - Tham khảo tài liệu khoa học công bố nước để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Điều tra khảo sát, xây dựng quy trình sử dụng kênh hình việc giảng dạy Địa lí 10 - Thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 10 trường THPT Chu Văn An để khẳng định tính đắn tính khả thi đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Để đáp ứng yêu cầu đặt phát triển đất nước, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, nhiều nhà khoa học giáo dục nước nghiên cứu việc khai thác kênh hình sách giáo khoa địa lí theo hướng tích cực: - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học địa lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học địa lí trường phổ thông, NXB Giáo Dục, năm 1998 - Tiến sĩ Hoàng Việt Anh, Vận dụng phương pháp Graph vào giảng dạy địa lí lớp lớp 8, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, năm 1993 - PGS-TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí kinh tế- xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 1997 Nghiên cứu đề tài nhà khoa học giáo dục, nhận thấy việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa địa lí tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức kiến thức địa lí trực quan, sinh động hơn, việc tiếp thu kiến thức địa lí dễ dàng khắc sâu kiến thức trí nhớ học sinh hơn, giúp học sinh say mê, hứng thú việc học tập môn địa lí Các công trình nghiên cứu giúp cho sở lí luận, định hướng, tư liệu quý giá, gợi ý để xây dựng thực đề tài sở kế thừa phát triển kiến thức người trước Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, thời gian hạn hẹp, giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp sử dụng kênh hình việc giảng dạy Địa lí 10 nói chung thực nghiệm trường THPT Chu Văn An Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống, bao gồm việc nghiên cứu hệ thống phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp thực địa, bao gồm việc điều tra khảo sát tình hình sử dụng kênh hình lớp 10, trao đổi với đồng nghiệp vấn đề - Phương pháp thống kê toán học, bao gồm thống kê xử lí kết điều tra thực tế, thống kê xử lí kết thực nghiệm phục vụ đề tài - Phương pháp thực nghiệm nhằm minh chứng tính đắn tính khả thi đề tài Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận dạy học 1.1.1.Khoa học Địa lí - Môn học Địa lí - Bài học địa lí hệ thống khoa học Địa lí ngày trở thành hệ thống gồm nhiều ngành khoa học có đối tượng nhiệm vụ khác nhau, có hai ngành chủ yếu Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội Hai ngành có mục đích, đối tượng phương pháp nghiên cứu không hoàn toàn giống chúng tách rời nhau, có đối tượng nghiên cứu chung mặt không gian “sự tổ chức lãnh thổ cấp” Tương ứng với Khoa học Địa lí môn học Địa lí nhà trường phổ thông Môn Địa lí phổ thông gồm có hai ngành khoa học: Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội phản ánh chương trình gồm hai phần: Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội + Trong Địa lí tự nhiên, học sinh học hệ thống kiến thức địa lí tự nhiên + Trong Địa lí kinh tế - xã hội, học sinh học hệ thống kinh tế - xã hội - Toàn hệ thống kiến thức địa lí chọn lọc, xếp theo hệ thống lớp học từ lên trên: từ Địa lí tự nhiên học đến kinh tế - xã hội, hệ thống kiến thức đại cương cung cấp làm sở cho địa lí khu vực Hệ thống kiến thức lớp học lại xếp logic học địa lí Hệ thống học lớp chương trình địa lí phổ thông hình thức tổ chức dạy học địa lí Bài học đơn vị kiến thức nội dung dạy học, có vị trí xác định hệ thống chương trình, sách giáo khoa có quan hệ chặt chẽ với học khác chương trình hệ thống chương trình Bài học chứa đựng khối lượng kiến thức, kĩ định chương trình Nó cấu thành hệ thống khái niệm, xếp cách logic, có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn để làm rõ đơn vị kiến thức 1.1.2 Hệ thống học hệ thống phát triển Nếu ta coi môn học đối tượng nghiên cứu cần phải nhìn nhận nội dung môn học diễn đạt hệ thống khái niệm Hệ thống phát triển theo lôgic Logic nội dung hệ thống lôgic tiếp thu kiến thức người học Muốn hệ thống khái niệm có nội dung môn học phải hệ thống phát triển Nói rộng ra, hệ thống học môn học hệ thống học chương trình Địa lí phổ thông hệ thống phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Để hình thành hệ thống khái niệm địa lí phổ thông, nội dung, cần phải có hệ thống phương tiện dạy học phương pháp tương ứng 1.1.3.Nội dung học địa lí khái niệm Khoa học Địa lí hệ thống khái niệm xây dựng cấu dựa tảng thực tế địa lí Môn học Địa lí phổ thông phải lấy Khoa học Địa lí làm sở Các nhà biên soạn chương trình sách giáo khoa tìm hiểu thành tựu nhất, đáng tin cậy Khoa học Địa lí chuyển hoá thành môn học nhà trường Như vậy, nhà sư phạm thực chức thứ nhất, biến Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí khoa học lớn thành môn học, từ giáo viên thực chức thứ hai, biến tri thức môn học thành tài sản riêng học sinh 1.1.4 Khái niệm hệ thống Mỗi đối tượng, tượng khái niệm vật chất, có nội dung hình thức diễn đạt thực Sự thống chất tượng, hình thức nội dung đối tượng tương địa lí, lôgic phát triển bên khái niệm diễn đạt cách trung thực qua hình thức Nội dung hình thức có mối quan hệ chặt chẽ tách rời Trong thực, ta tách nội dung khái niệm khỏi hình thức nó, nghiên cứu nội dung thông qua việc theo dõi hình thức tất yếu Đây nhận thức cảm tính Sau tiếp tục nhận thức cách phân chia đối tượng làm hai, phần tồn thực phần diễn đạt tư duy, cách nhân tạo võ đoán (võ đoán dùng kí hiệu, ngôn ngữ tổ hợp lại thành khái niệm) Cuối cùng, phải xác định xem học thể khái niệm hình thức Mỗi học trình hình thành khái niệm Khái niệm hình thức tư duy, sở hoạt động tư duy, phản ánh dấu hiệu khác biệt vật đơn hay lớp vật đồng Trong khái niệm, thứ nhất, chất vật phản ánh; thứ hai, vật hay lớp vật bật sở dấu hiệu khác biệt Khái niệm không công cụ tư mà kết trình tư Khái niệm không điểm xuất phát vận động nhận thức mà tổng kết trình vận động Nhận thức khoa học phát triển khái niệm khoa học có nội dung ngày đổi mới, tiếp cận với chất vật, tượng Trong nghiên cứu khoa học địa lí, khái niệm gắn liền với đối tượng, tượng địa lí cụ thể Để hình thành khái niệm, người ta phải nghiên cứu phân tích đối tượng, tìm dấu hiệu chất, đặc thù đối tượng để phân biệt với đối tượng khác.Khái niệm địa lí phản ánh tư đối tượng tượng địa lí trừu tượng hoá khái quát hoá, dựa vào dấu hiệu chất sau tiến hành thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp ) Khái niệm địa lí giống tất khái niệm khác, kết tư trừu tượng Nó đơn vị sở tri thức địa lí Khái niệm địa lí có tính chất không gian, có quan hệ với phân bố không gian Đó dấu hiệu phân biệt chúng với khái niệm khoa học khác Khái niệm địa lí phân ba nhóm: - Khái niệm địa lí chung khái niệm toàn loạt vật, tượng địa lí loại có thuộc tính giống - Khái niệm địa lí riêng khái niệm vật, tượng địa lí riêng biệt, cụ thể Mỗi khái niệm địa lí riêng liên quan đến đối tượng, phản ánh tính độc đáo - Khái niệm địa lí tập hợp khái niệm địa lí trung gian khái niệm địa lí chung khái niệm địa lí riêng Mỗi khái niệm bao gồm hệ thống dấu hiệu, phận để chứng tỏ nó khác Những dấu hiệu biểu hình thức diễn đạt đồ, hình vẽ, tranh ảnh, video clip Khái niệm có nội dung thực tự nhiên, nội dung quy luật tồn đối tượng, Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí tượng địa lí, tồn hình thức khái niệm tinh thần, đầu bên ngoài, hình thức vật chất “tàng hình” đối tượng, tượng địa lí hình thức nhân tạo võ đoán “tàng hình” dạng ngôn ngữ, mô hình, kí hiệu Nhờ có thao tác tư mà lôgic tồn đối tượng, tượng “dạng tĩnh, ẩn tàng” chuyển thành “dạng động, thực” nhờ tách khỏi đối tượng, tượng mà chủ thể (học sinh) nạp chúng vào đầu óc (bộ nhớ), để lĩnh hội (hình thành) khái niệm 1.1.5.Phương pháp hình thành khái niệm địa lí Quá trình dạy học học địa lí trình hình thành khái niệm kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với Đó quy trình dạy học tích cực, quy trình nhận thức Đặc điểm quy trình nhận thức là: - Người học, chủ thể hoạt động nhận thức, tự tìm kiến thức hoạt động - Người học tự thể hợp tác với bạn học - Nhà giáo – chuyên gia việc học – người tổ chức hướng dẫn trình kết hợp cá nhân với xã hội hoá việc học tập người học - Người học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh Từ đặc điểm nhận thức kiến thức đây, nói hoạt động nhận thức loại hoạt động tinh thần, không làm biến đổi đồ vật thực, quan hệ thực…Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực, hình thành nhân cách Quá trình diễn theo đường nhận thức chung loài người, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan Muốn đòi hỏi HS phải tích cực hoá hoạt động nhận thức Tích cực hoá hoạt động nhằm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động Từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Người học hút tham gia vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thông qua tự khám phá, tìm tòi kiến thức không thụ động trông chờ vào việc truyền thụ GV Dạy học trình tổ chức cho HS tự lĩnh hội tri thức HS có vai trò chủ động tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động học tập, tự khám phá “cái chưa biết”, tìm kiến thức, tìm chân lí đạo GV GV không người truyền đạt tri thức có sẵn mà người định hướng, đạo diễn, điều khiển, đạo hoạt động học tập cho HS chiếm lĩnh tri thức HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập, tham gia tích cực vào việc giải vấn đề lí thuyết thực hành hình vẽ, biến hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo chung thành tài sản riêng Hiện nay, chương trình tất môn học nhà trường nói chung, chương trình Địa lí lớp 10 nói riêng, có hình vẽ, tranh ảnh bảng biểu Phải làm cho HS hiểu hình học địa lí kèm với kiến thức địa lí dấu hiệu, biểu tượng khác kiến thức học, cần phải khai thác đầy đủ hình học Khi khai thác hình học, mặt nắm vững kiến thức địa lí, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo; mặt khác, để bồi dưỡng cho HS có lực vận dụng tri thức vào thực tiễn học tập Quá trình thực khai thác kênh hình diễn theo hai giai đoạn: trang Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí bị tri thức khai thác kênh hình; tổ chức cho HS hoạt động khai thác kênh hình phục vụ học Nói cách khác, thực chất trình thầy tổ chức, trò thi công sử dụng kênh hình địa lí Đó đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Học sinh Học sinh nhìn chung động, ham học hỏi, phụ huynh quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học em Tuy nhiên, thực tế cho thấy, em tỏ có hứng thú học tập thiếu say mê với môn địa lí Nhiều học sinh cho “địa lí môn học phụ, môn học thuộc lòng”, em đầu tư cho môn học Khi gặp dạng đòi hỏi tư : phân tích đồ, bảng số liệu, biểu đồ phần lớn học sinh lúng túng 1.2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo, HS lớp có SGK Bản đồ giáo khoa treo tường, tập đồ Atlat địa lí trang bị, thiết bị dạy học địa lí nhà trường mua sắm Tuy nhiên, thiếu nhiều chất lượng thiết bị chưa đảm bảo 1.2.3 Tình hình giảng dạy học tập địa lí trường THPT Phần lớn GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, diễn giảng thiếu phương tiện học nên hiệu học tập chưa cao Nhiều GV HS chưa tiếp cận với thiết bị đại xem nhẹ kênh hình, nên việc rèn luyện kĩ địa lí hạn chế so với việc rèn luyện kĩ toán, văn có GV, HS gia đình em cho môn Địa lí môn phụ, nên đầu tư thời gian học tập 1.2.4 Tình hình thực tế sử dụng kênh hình dạy học địa lí 10 trường THPT Chu Văn An Đại đa số giáo viên học sinh sử dụng kênh hình truyền thống như: lược đồ, biểu đồ, đồ, sơ đồ, tập atlat, tranh ảnh sưu tầm Việc sử dụng CNTT hạn chế trường có phòng dạy CNTT chung cho tất môn học không đáp ứng đủ yêu cầu cách dạy học trực quan môn Địa Lí Phần lớn giáo viên sử dụng kênh hình như: đồ, biểu đồ, bảng số liệu dùng chức trực quan, minh hoạ cho giảng chưa khai thác nội dung, chưa hướng dẫn cho học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 2.1 Quan niệm kênh hình sách giáo khoa địa lí Trong sách giáo khoa địa lí nói chung sách giáo khoa địa lí lớp 10 nói riêng, kiến thức trình bày nhiều loại ngôn ngữ: ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ đồ hoạ, ngôn ngữ toán học Ngôn ngữ văn học (chữ viết) trình bày thông qua kênh chữ, ngôn ngữ toán học trình bày thông qua công thức, bảng biểu, số liệu ngôn ngữ khác trình bày thông qua kênh hình Tất hình vẽ, bao gồm sơ đồ, lược đồ, đồ, sản phẩm khoa học đồ, tranh ảnh hình vẽ, bảng biểu( biểu đồ, đồ thị bảng sồ liệu gắn với biểu đồ, với đồ diễn giải gắn với trình tự nhiên, kinh tế, xã hội định, gọi chung bảng biểu) sách giáo khoa gọi chung kênh hình Chúng cótính trực quan cao diễn giải logic tượng dạy học địa lí Hệ thống kiến thức chứa đựng kênh chữ giúp học sinh hình thành kiến thức , phát triển tư địa lí, tư trừu tượng, hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng Hệ thống kiến thức xích lại gần thực tế biết khai thác kiến thức kênh hình phục vụ học địa lí Ngoài kiến thức địa lí minh hoạ cho kênh chữ, kiến thức tàng trữ kênh hình có khả nâng cao mở rộng tầm hiểu biết học sinh mà kênh chữ chưa đề cập đến điều kiện thời gian không cho phép 2.2 Các loại hình, tranh ảnh bảng biểu dạy học Địa lí 10 2.2.1 Các loại hình: - Các hình vẽ, sơ đồ (gồm sơ đồ có nguồn gốc từ tài liệu đồ sơ đồ nguồn gốc từ tài liệu đồ), lược đồ, đồ sản phẩm khoa học đồ để bàn treo tường - Các loại hình sách giáo khoa trình bày phân bố không gian mối quan hệ đối tượng, tượng đề cập đến sách giáo khoa mà thầyvà trò học tập, nghiên cứu Tuỳ qui mô nghiên cứu tính chất đối tượng, tượng mà hình vẽ theo tỉ lệ định tương ứng với nội dung địa lí cần biểu - Dựa vào tính chất hình cách sử dụng mà chia ra: + Các sơ đồ có nguồn gốc tài liệu từ đồ, lược đồ đồ treo tường để bàn + Các sơ đồ nguồn gốc tài liệu từ đồ, sơ đồ graph sơ đồ khác nhìn gần nhìn xa + Các hình vẽ không theo tỉ lệ, trình bày mối quan hệ không gian hai chiều, ba chiều, mối quan hệ thời gian khứ, tương lai đối tượng, tượng; hình vẽ treo tường hay để bàn  Khi sử dụng hình vẽ nên phối hợp chúng, phối hợp hình vẽ với tranh ảnh bảng biểu dùng chương trình địa lí 10 Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 2.2.2 Các loại tranh ảnh bảng biểu - Nhận rõ vai trò to lớn tranh ảnh bảng biểu, nước ta nhiều nước khác có quy định số lượng tranh ảnh bảng biểu cho chương trình địa lí Các loại tranh ảnh treo tường để bàn( nhìn xa nhìn gần; loại tranh ảnh phản ánh nội dung tự nhiên, kinh tế, xã hội; loại tranh ảnh toàn phần hay trích đoạn phần vật, tượng phân biệt theo ngôn ngữ đồ họa, hội họa hay nghệ thuật( tranh vẽ, ảnh chụp, sơ đồ, mặt cắt ) - Các loại bảng biểu bao gồm: bảng biểu minh hoạ, sơ đồ, đồ thị, mặt cắt, biểu đồ, số liệu thống kê nằm sách giáo khoa hay treo tường dùng cho giáo viên giảng dạy - Trong sách giáo khoa địa lí 10, tranh ảnh bảng biểu có đủ loại trình bày Song loại có cách khai thác riêng khai thác kết hợp với đồ, với hình vẽ, với biểu đồ, sơ đồ, mặt cắt phục vụ học địa lí 2.3 Ý nghĩa việc khai thác kênh hình dạy học địa lí - Trong việc dạy học địa lí lớp 10, giáo viên sử dụng nhiều đồ dùng dạy học khác tranh ảnh, bảng biểu, băng hình, đồ, loại đồ dùng có giá trị định dạy học địa lí Bản đồ giáo khoa, bao gồm đồ giáo khoa treo tường ; đồ, sơ đồ, lược đồ SGK; đồ câm át lát địa lí Trong số loại hình đồ giáo khoa kể trên, sơ đồ, lược đồ đồ sách giáo khoa học sinh tiếp xúc nhiều loại hình gần học sinh có, em thường dùng để học nhà, học trường (các loại hình treo tường, đồ câm, át lát địa lí nhiều học sinh không có) Hơn loại hình gắn bó với học địa lí khăng khít tách rời, giúp học sinh tư địa lí gắn liền với lãnh thổ Các kiến thức địa lí chọn lọc trình bày học ngôn ngữ viết, sơ đồ, lược đồ, đồ phản ánh chúng ngôn ngữ đồ Sự phối hợp ngôn ngữ viết ngôn ngữ đồ làm cho việc phản ánh thực tế địa lí sinh động hơn, đầy đủ hơn, giúp cho việc nhận thức thực tế địa lí dễ dàng hơn, sâu sắc Các sơ đồ, lược đồ, đồ sách giáo khoa giúp học sinh nhìn bao quát tượng diễn khoảng không gian rộng lớn Trái Đất mà học sinh tri giác trực tiếp Chúng mở rộng khái niệm không gian cho học sinh, cho phép em thiết lập mối quan hệ tương hỗ nhân tượng, trình tự nhiên, kinh tế, xã hội phát triển tư logic, lực quan sát, đồng thời hình thành em giới quan vật biện chứng - Các sơ đồ, lược đồ, đồ tham gia hình thành học sinh quy luật phân bố đối tượng địa lí, quy luật phân bố lực lượng sản xuất, quy luật phân công lao động theo lãnh thổ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên chống ô nhiễm môi trường Loại hình phối hợp sử dụng với loại hình đồ khác đồ giáo khoa treo tường, át lát, đồ câm kết học tập địa lí tăng lên gấp bội - Các sơ đồ nguồn gốc tài liệu từ đồ hình vẽ, biểu đồ, tranh ảnh SGK có giá trị không nhỏ việc hình thành mối quan hệ địa lí, biểu tượng khái niệm địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội Các loại đồ dùng đây, tiến hành giảng dạy thiết phải liên hệ với đồ, lãnh thổ có biểu đồ, Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí tranh ảnh, hình vẽ tồn Không liên hệ với đồ phương tiện giá trị thực tiễn biểu tượng, khái niệm không củng cố vững học sinh 2.4 Các phương pháp khai thác kênh hình dạy học Địa lí 10 2.4.1 Phương pháp khai thác kiến thức Quả Địa Cầu - Quả Địa Cầu mô hình thu nhỏ Trái Đất mà tất yếu tố bán kính Trái Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến, diện tích lục địa, đảo đại dương giảm theo tỉ lệ định Quả Địa Cầu biểu đối tượng quan trọng bề mặt Trái Đất giữ tính chất địa lí chúng Khoảng cách diện tích, góc hình dạng đối tượng sai số chiếu hình Tỉ lệ Quả Địa Cầu tất điểm Quả Địa Cầu cho ta khái niệm trực quan hình dạng Trái Đất, kích thước, hình dạng vị trí tương quan phần bề mặt Trái Đất; đồng thời cụ thể hoá yếu tố Trái Đất- trục quay, cực mạng lưới địa lí (thường gọi hệ thống kinh vĩ tuyến) Trục quay cầu trục quay tưởng tượng Trái Đất Cực Địa Cầu giao điểm trục quay mặt elipxôit Trái Đất Kinh tuyến Trái Đất giao tuyến mặt phẳng qua trục mặt elipxoit trái Đất, biểu Địa Cầu đường nối hai cực Trái Đất Đường xích đạo có chiều dài L=2πR (R bán kính Trái Đất công nhận 6378, 245 km) tính gần 40.000 km, chia Trái Đất làm hai phần Nửa có cực Bắc Trái Đất gọi Bắc Bán Cầu Nửa có cực Nam Trái Đất gọi Nam Bán Cầu Tất đường song song với đường xích đạo đường vĩ tuyến tính công thức: l=2πr(r bán kính vĩ tuyến vĩ độ φ) l=2π RCosφ(r = R.Cosφ) Hệ thống kinh vĩ tuyến Địa Cầu vuông góc với - Nói chung, tỉ lệ Địa Cầu dùng thực tiễn thay đổi từ 1/100.000.000 đến 1/25.000.000.Quả Địa Cầu dùng nhà trường thường có tỉ lệ 1/50.000.000, tức 1cm Địa Cầu tương ứng với 500 km bề mặt Trái Đất Các loại Địa Cầu gồm: Địa Cầu tự nhiên, Địa Cầu địa hình, Địa Cầu trị Sử dụng Địa Cầu để hình thành khái niệm kinh, vĩ tuyến, cực, bán cầu Bắc, bán cầu Nam, bán cầu Đông, bán cầu Tây, đại lục châu lục giới 2.4.2 Phương pháp khai thác kiến thức số loại hình đồ Địa lí 10 - Trong nhà trường dùng loại phương tiện: đồ, sơ đồ lược đồ có nguồn gốc tài liệu đồ, đề tài dùng thuật ngữ “bản đồ” để chung cho phương tiện - Trong chương trình sách giáo khoa Địa lí 10 sử dụng đồ, sơ đồ lược đồ sau: Bài Một số phương pháp biểu đồ  Hình 2.2 – Công nghiệp điện Việt Nam  Hình 2.3 – Gió bão Việt Nam  Hình 2.4 – Phân bố dân cư châu Á - Hình 2.5 – Diện tích sản lượng lúa Việt Nam - Hình 2.6 – Một số cách khác thể vùng thuốc Bài – Hình 5.3 – Các múi Trái Đất Bài - Hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn thạch Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 10 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí  Phương pháp sử dụng: Dựa vào kiến thức học biểu đồ hình 22.1 GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ, so sánh số ghi vào bảng đây: Thời kì 1950 1975 1985 1995 2004 Nhóm nước 1955 1980 1990 2000 2005 Toàn giới Các nước phát triển Các nước phát triển  HS tự nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô giới, nước phát triển, nước phát triển  GV kết luận, HS ghi kiến thức cần ghi nhớ vào - Ví dụ 5: Bài 23 - Cơ cấu dân số  Khi giảng mục I.2: Cơ cấu dân số theo tuổi GV sử dụng hình vẽ tháp dân số 23.1 Hình 23.1 - Các kiểu tháp tuổi  Nội dung: Trên biểu đồ hình 23.1 biểu tháp tuổi bản: kiểu đáy rộng, biểu dân số trẻ có tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cao, tuổi thọ trung bình thấp dân số tăng nhanh; kiểu tháp tuổi có nhóm tuổi tương đối nhau, tỉ suất sinh thấp ổn định nhiều năm, tuổi thọ trung bình cao, dân số tăng chậm, ổn định quy mô cấu; kiểu tháp tuổi đáy thu nhỏ, biểu cấu dân số già có tỉ lệ dân số nhóm tuổi già đông, tuổi thọ trung bình cao, dân số tăng chậm  Phương pháp sử dụng  Dựa vào kiến thức học biểu đồ hình 23.1, GV hướng dẫn HS đọc phân tích biểu đồ để nhận rõ đặc điểm kiểu tháp tuổi bản: kiểu mở rộng, kiểu ổn định, kiểu thu hẹp  Em nêu thuận lợi khó khăn dân số già dân số trẻ việc phát triển kinh tế - xã hội  GV nêu tóm tắt nội dung kiểu biểu đồ để HS ghi vào Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 25 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu phương pháp sử dụng kênh hình giảng dạy địa lí 10 trường THPT Chu Văn An Dựa vào kết thực nghiệm tự điều chỉnh nội dung dạy phù hợp với nội dung, yêu cầu chương trình SGK 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm  Xác định hiệu việc sử dụng kênh hình dạy học địa lí 10  Thực nghiệm phương pháp sử dụng kênh hình giảng dạy địa lí 10 theo hướng tích cực trường THPT tỉnh Thái Nguyên  Chọn lớp tiến hành thực nghiệm, chọn lớp đối chứng  Chuẩn bị điều kiện cần thiết mặt công tác thực nghiệm sư phạm 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm  Phải đảm bảo tính khoa học, khách quan khối lượng kiến thức sách giáo khoa địa lí 10 Nhà xuất Giáo Dục phát hành  Tuân thủ theo chương trình giảng dạy Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Đảm bảo kiến thức giảng sách giáo khoa  Đảm bảo tính thực tiễn: Các dạy thực nghiệm tiến hành lớp đồng trình độ khả nhận thức, sở vật chất phương tiện đầy đủ phục vụ cho tiết dạy  Quá trình thực nghiệm kết thực nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê toán học 3.4 Phương pháp thực nghiệm  Thực nghiệm tiến hành song song lớp (lớp thực nghiệm đối chứng) Các lớp đối chứng tiến hành trước, giáo viên giảng dạy theo nội dung phương pháp truyền thống Với lớp thực nghiệm, giáo viên nghiên cứu kĩ cách thiết kế giảng theo phương pháp xác lập kênh hình cần thiết cho hiệu  Cả hai lớp giáo viên tiến hành giảng dạy, kiểm tra (cùng bài, đề kiểm tra) Sau nghiên cứu thiết kế giảng dạy thực nghiệm, giáo viên rút kết luận nhận xét cần thiết  Đề tài tiến hành thực nghiệm năm học 2011 - 2012 3.5 Nội dung thực nghiệm Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 26 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 3.5.1 Chọn lớp thực nghiệm - Tôi chọn 02 lớp: lớp thực nghiệm giảng dạy theo thiết kế dạy học tích cực, lớp đối chứng giảng dạy theo phương pháp truyền thống Ở hai lớp tiến hành thực nghiệm đối chứng học sinh phải chọn lọc cho có trình độ khả nhận thức STT Lớp 10a1 10a4 Sĩ số 44 44 Hình thức Thực nghiệm Đối chứng 3.5.2 Chọn soạn thực nghiệm - Lựa chọn thực nghiệm có loại hình tiêu biểu cho loại hình, nhằm mục đích hướng dẫn phương pháp sử dụng phối hợp loại hình dạy học địa lí 10 Đồng thời trình soạn có tham khảo ý kiến đồng nghiệp để nội dung đề tài vừa đảm bảo tính khoa học vừa có tính thực tiễn, tính khả thi - Chúng chọn soạn hai SGK địa lí lớp 10 để thực nghiệm: Các lựa chọn 5, 12 Dưới soạn Bài 5: VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học Sau học, HS cần: Kiến thức + Nhận thức vũ trụ vô rộng lớn Hệ Mặt Trời co Trái Đất phần bé nhỏ Vũ Trụ + Hiểu khái quát Hệ Mặt Trời, Trái Đất Hệ Mặt Trời + Giải thích tượng: Sự luân phiên ngày-đêm, Trái Đất, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất Kĩ Dựa vào hình SGK, biết: + Xác định hướng chuyển động hành tinh Hệ Mặt Trời, vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời + Xác định múi giờ, hướng lệch vật thể chuyển động bề mặt đất Thái độ Nhận thức đắn quy luật hình thành phát triển thiên thể II Phương pháp phương tiện dạy học - PP: Thuyết trình giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề - PT: + Quả Địa Cầu, đèn pin + Phóng to luân phiên ngày đêm, chuyển động lệch hướng vật thể + Mô hình vận động Trái Đất Hệ Mặt Trời III Tiến trình dạy học Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 27 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy Mở bài: Từ xa xưa, người quan tâm đến bầu trời vị trí người vũ trụ bao la Trong tìm hiểu nét khái quát Vũ Trụ, Mặt Trời, Trái Đất hệ chuyển động tự quay Thời Hoạt động GV HS Nội dung gian I Khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất Hệ Mặt Trời 7p HĐ1: lớp Vũ Trụ + GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.1, kênh - Là khoảng không gian vô chữ SGK hiểu biết để trả lời câu tận chứa hàng trăm tỉ thiên hỏi: hà - Vũ Trụ gì? - Thiên hà chứa hệ MT - Phân biệt Thiên hà với giải Ngân hà có TĐ gọi dải ngân hà + HS: trả lời 7p + GV: chuẩn kiến thức HĐ2: cá nhân Hệ Mặt Trời + GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.2, kênh - Khái niêm: Hệ mặt Trời chữ SGK để trả lời câu hỏi: tập hợp thiên thể - Hãy mô tả Hệ Mặt Trời nằm Dải Ngân Hà - Kể tên hành tinh Hệ Mặt Trời - Hệ MT gồm có: theo thứ tự xa dần Mặt Trời + MT trung tâm - Câu hỏi mục SGK + Các thiên thể chuyển động + HS: phát biểu xung quanh: hành tinh, + GV: chuẩn kiến thức: Các thiên thể gồm tiểu hành tinh, vệ tinh, hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi, thiên thạch 5p chổi, thiên thạch + Các đám bụi khí HĐ3: Cặp đôi Trái Đất Hệ Mặt + GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.2, SGK Trời trả lời câu hỏi: - Vị trí thứ từ Hệ Mặt Trời - Trái Đất hành tinh thứ Hệ trở ra, khoảng cách trung Mặt Trời? Vị trí có ý nghĩa bình từ Mặt Trời đến Trái sống? Đất 149,5 triệu km - Trái Đất có chuyển động chính, - Là hành tinh chuyển động nào? hệ MT có sống + HS: trình bày kết - Trái Đất vừa tự quay quanh + GV: chuẩn kiến thức trục vừa tịnh tiến xung quanh Mặt Trời HĐ4: lớp II Hệ chuyển động tự 7p B1: GV cho quay địa cầu theo hướng từ quay quanh trục Trái Tây sang Đông dùng đèn pin chiếu vào Đất yêu cầu HS quan sát biết: Sự luân phiên ngày Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 28 Trường THPT Chu Văn An 10p 7p Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí - Vì Trái Đất có ngày đêm ngày đêm không ngừng? - Thời gian ban ngày, ban đêm bao nhiêu, sao? B2: HS quan sát, suy nghĩ trả lời trả lời B3: GV chuẩn kiến thức HĐ5: cá nhân B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3, kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi: - Phân biệt khác địa phương quốc tế - Vì người ta phải chia khu vực thống cách tính giới - Vì phải có đường chuyển đổi ngày quốc tế? B2: HS trả lời B3: Gv nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức HĐ6: cặp đôi B1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.4, SGK vốn hiểu biết: - Cho biết, bán cầu bắc vật thể chuyển động lệch sang phía nào, bán cầu nam vật thể chuyển động lệch sang phía so với hướng ban đầu? - Giải thích có lệch hướng đó? B2: HS trình bày B3: GV chuẩn kiến thức đêm Do Trái Đất hình cầu tự quay quanh trục nên có tượng luân phiên ngày đêm Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế - Bề mặt Trái Đất chia thành 24 múi giờ, múi rộng 150 kinh tuyến - Giờ quốc tế:giờ múi số O lấy làm quốc tế hay GMT - Giờ múi bên phải sớm múi bên trái số - Việt Nam thuộc múi số - Kinh tuyến 180 kinh tuyến đổi ngày quốc tế Sự lệch hướng chuyển động vật thể + Lực làm lệch hướng lực Coriolit + Biểu hiện: - Nữa cầu Bắc lệch bên phải - Nữa cầu Nam lệch bên trái + Nguyên nhân: Trái Đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác vĩ độ + Lực Coriolit tác động đến chuyển độngcủa khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay bề mặt Trái Đất Củng cố Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 29 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Hãy trình bày hệ địa lí vận động tự quay Trái Đất Hoạt động nối tiếp HS làm tập SGK trang 21 SGK - Dùng công thức: Tm =To + m Trong đó: Tm: Giờ múi cần tính; To: Giờ gốc; m: số múi IV Rút kinh nghiệm Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH I Mục tiêu học Sau học, HS cần: Kiến thức Hiểu rõ: - Nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp từ nơi qua nơi khác - Nguyên nhân hình thành số loại gió Kĩ Nhận biết nguyên nhân hình thành số loại gió thông qua đồ hình vẽ II Phương pháp phương tiện dạy học - PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình, đàm thoại gợi mở nêu vấn đề, thảo luận nhóm - PT: Bản đồ khí áp gió giới III Tiến trình giảng Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nêu rõ vai trò khí đời sống Trái Đất Dạy Mở bài: Chúng ta học qua loại gió: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới Nhưng nơi diễn gió Mậu dịch - loại gió coi ổn định điều hoà có khu vực hoạt động gió mùa có loại gió mang tính chất địa phương Vậy nguyên nhân gây loại gió đó? Bài học hôm giúp em hiểu rõ có loại gió khác Thời Hoạt động GV HS Nội dung gian 15p HĐ1: Cá nhân I Sự phân bố khí áp B1: GV yêu cầu HS: Khí áp nguyên - Dựa vào SGK kết hợp với hiểu biết nhân thay đổi khí áp cho biết khí áp gì? Nguyên nhân dẫn đến + Khí áp: sức nén thay đổi khí áp? không khí xuống mặt Trái - Quan sát hình 12.1, 12.2 12.3 biết: Đất * Trên bề mặt Trái Đất khí áp phân bố + Sự thay đổi khí áp theo nào? độ cao, nhiệt độ, độ ẩm * Các đai khí áp cao khí áp thấp từ xích đạo Sự phân bố đai đến cực có liên tục không?Tại có chia khí áp Trái Đất cắt vậy? - Sự phân bố khí áp: B2: HS tìm hiểu trả lời đai cao áp, hạ áp phân bố Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 30 Trường THPT Chu Văn An 20p Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí B3: GV chuẩn kiến thức giải thích cho HS rõ - Khí áp thay đổi theo độ cao, nhiệt độ, độ ẩm - Dọc xích đạo đai áp thấp Hai đai áp cao cận chí tuyến khoảng hai chí tuyến 300B 300N Hai đai áp thấp khoảng hai vĩ tuyến 600B 600N.Hai áp cao hai cực Bắc Nam - Các đai khí áp không liên tục mà chia cắt thành khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân phân bố xen kẽ lục địa đại dương HĐ2: Nhóm Bước 1: GV sử dụng sơ đồ đai gió để gợi ý yêu cầu HS nhắc lại khái niệm gió, nguyên nhân sinh gió sau chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm 1, 3: Tìm hiểu gió Tây gió Mậu dịch theo gợi ý: * Phạm vi hoạt động * Hướng gió thổi * Tính chất gió - Nhóm 2, 4: Trình bày nguyên nhân hoạt động gió mùa theo gợi ý: * Xác định đồ, lược đồ số trung tâm áp, hướng gió giải hội tụ nhiệt đới tháng tháng * Nêu tác động chúng? VD? * Xác định hình 14.1 khu vực có gió mùa Bước 3: B2: HS làm việc theo nhóm cử đại diện nhóm dựa vào đồ trình bày kết B3: GV chuẩn kiến thức Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu xen kẽ đối xứng qua hạ áp xích đạo II Một số loại gió Gió Tây ôn đới + Thổi từ áp cao cận nhiệt đới áp thấp ôn đới vĩ độ 600 + Thời gian hoạt động: quanh năm + Hướng: hướng Tây chủ yếu( bán cầu bắc: Tây Nam, bán cầu Nam: Tây Bắc) + Tính chất gió: ẩm, đem mưa nhiều Gió Mậu dịch + Phạm vi hoạt động: thổi từ áp cao cận nhiệt đới áp thấp xích đạo + Thời gian hoạt động: quanh năm + Hướng: Đông Bắc (bán cầu bắc) Đông Nam ( bán cầu nam) + Tính chất: khô, mưa Gió mùa + Là loại gió thổi hai mùa ngược hướng với tính chất khác + Loại gió tính chất vành đai + Phân bố đới nóng( Ấn Độ, Đông Nam Á…) số nơi thuộc vĩ độ trung bình Page 31 Trường THPT Chu Văn An 5p Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí + Nguyên nhân: Do nóng lên lạnh không lục địa đại dương theo mùa Gió địa phương a) Gió đất gió biển + Hình thành vùng bờ biển + Thay đổi hướng theo ngày đêm + Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm gió từ đất liền thổi biển b) Gió phơn Là loại biến tính qua núi trở nên khô nóng HĐ3: Cả lớp B1: GV yêu cầu HS: - Quan sát hình 11.4, đọc nội dung mục a để trình bày hoạt động gió biển, gió đất giải thích nguyên nhân hình thành hai loại gió - Dựa vào hình 12.5 kiến thức học : * Trình bày hoạt động gió phơn * Nêu tính chất gió hai sườn núi * Giải thích hình thành nêu tính chất gió phơn Nêu ví dụ nơi có gió Việt Nam B2: HS suy nghi trình bày kết B3: GV chuẩn kiến thức Củng cố a- So sánh gió mùa với gió đất gió biển ( nguyên nhân hình thành , hướng gió , phạm vi ảnh hưởng , thời gian hoạt động ) b-Sắp xếp cột A với B cho B A-B A 1- Gió tây ôn đới a- Thổi từ cao áp địa cực áp thấp cận cực 1- b 1- Gió Mậu dịch b- Thổi từ cao áp cận chí tuyến áp thấp cận cực 2- c 3- Gió mùa c- Thổi từ cao áp cận chí tuyến áp thấp xích đạo 3- d 4- Gió Đông cực d- Thổi từ hai mùa ngược hướng 4- a c- Dựa vào hình 12 1, trình bày chế hoạt động gió Tây ôn đới gió Mậu dịch Hoạt động nối tiếp HS trả lời câu hỏi làm tập SGK IV Rút kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 32 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Bài 37 ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I – Mục tiêu học Sau học, HS cần : 1-Kiến thức -Nắm ưu điểm hạn chế loại hình giao thông vận tải -Biết đặc điểm phát triển phân bố ngành vận tải giới, xu hướng phát triển phân bố ngành -Thấy số vấn đề môi trường hoạt động phương tiện vận tải cố môi trường xảy trình hoạt động ngành giao thông vân tải 2-Kỹ -Biết làm việc với đồ giao thông vận tải giới Xác định đồ số tuyến đường giao thông quan trọng(đường ôtô, đường thủy, đường hành không…), vị trí số đầu mối giao thông vận tải -Biết giải thích nguyên nhân phát triển phân bố giao thông vận tải II- Phương tiện dạy học -Bản đồ Giao thông vận tải giới -Hình 37.3 sgk(phóng to) -Một số hình ảnh xác phương tiện vận tải hoạt động đầu mối giao thông vận tải tiêu biểu III- Tiến trình dạy học 1-Ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ 1/ Nêu vai trò đặc điểm ngành giao thông vận tải 2/Phân tích nhân tố tác động đến phân bố phát triển ngành giao thông vận tải, nhân tố đóng vai trò định 3- Bài Định hướng : Sự phát triển phân bố ngành giao thông vận tải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Vì vậy, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên trình độ phát triển kinh tế-xã hội định mà có loại hình giao thông vận tải khác Bài học hôm tìm hiểu đặc điểm, tình hình phát triển số loại hình giao thông vận tải Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1 : Nhóm I Đường sắt Gv chia thành nhóm lớn, thành nhiều *Ưu điểm : nhóm nhỏ để thảo luận vấn đề sau -Chuyên chở hàng nặng, cự li xa, tốc độ nhanh ổn định, giá rẻ Nhóm1 :Giao thông đường sắt *Nhược điểm : Đường sắt : Có ưu điểm hạn chế -Đầu tư ban đầu lớn ?Điều có ảnh hưởng đến khả -Tàu vận hành tuyến đường cạnh tranh ? ray cố địnhkém động Ngành đường đường sắt đời thời *Tình hình sản xuất phân bố gian ? gắn với kiện khao học -Tổng chiều dài đường sắt giới ? :1,2trkm Những vùng quốc gia có mật độ -Đầu máy ngày cải tiến :Đầu Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 33 Trường THPT Chu Văn An mạng lưới đường sắt dày đặc ? Tại châu Âu vùng Đông Hoa Bắc Kì mạng lưới đường sắt có mật độ cao Liên hệ với Việt Nam Nhóm : Giao thông đường ôtô Đường ôtô : Có ưu điểm hạn chế ?Điều có ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ? Những thành tựu ngành giao thông vận tải đường ôtô năm gần Số lượng ôtô tập trung nhiều nước ? Vì nước phát triển lượng xe ôtô lại nhiều ? Nhóm :Đường ống -Dựa vào kiến thức sgk hiểu biết thân cho biết : HS cho biết ngành giao thông vận tải đường ống có ưu điểm hạn chế ? Những thành tựu ngành giao thông vận tải đường ống gắn với điều ? Những nước có mạng lưới đường ống dài giới Liên hệ tình hình phát triển mạng lưới đường ống Việt Nam Hs trả lời câu hỏi Gv chuẩn kiến thức Nhóm :Đường sông, hồ Ngành giao thông đường sông, hồ có ưu nhược điểm ? Hiện ngành giao thông có thành tựu Những nước phát triển phát Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí máy chạy nướcchạy dầuchạy điện -Khổ đường ray mở rộng :1,4m 1,6m thay cho 1,0m -Phân bố nhiều nhất: châu Âu Đông Bắc Hoa Kì II Đường ôtô *Ưu điểm : -Tiên lợi, động, thích nghi cao với dạng địa hình -Hiệu kinh tế cao cự li ngắn -Là phương tiện vận tải phối hợp hoạt động phương tiện khác *Nhược điểm : -Khối lượng vận chuyển nhỏ, chi phí xăng dầu cao -Gây ô nhiễm môi trường -Dễ gây ách tách giao thông *Tình hình sản xuất phân bố -Trên giới sử dụng khoảng 700tr đầu xe ôtô, 4/5 xe du lịch -Phân bố :tập trung nhiều nước phát triển III.Đường ống *Ưu điểm : -Giá rẻ, tốn mặt xây dựng -Rất hiệu vận chuyển dầu khí đốt *Nhược điểm : -Không vận chuyển chất rắn -Khó khăn cho khắc phục cố *Tình hình phát triển phân bố -Đường ống xây dựng kỉ XX -Sự phát triển đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu -Phân bố nhiều : Trung Đông, Hoa Kì, Trung Quốc, LBN IV Đường sông, hồ *Ưu điểm -Thích hợp cho vận chuyển hanhg hóa nặng cồng kềnh, không cần nhanh -Giá rẻ *Nhược điểm Page 34 Trường THPT Chu Văn An triển đường sông hồ Tại ? Kể tên số tuyến giao thông sầm uất giới Liên hệ Việt Nam HS trả lời câu hỏi Gv chuẩn kiến thức cung cấp thông tin hồ lớn Hoa Kì Nhóm :Đường biển Ngành vận tải đường biển có ưu điểm nhược điểm ? Những thành tựu ngành giao thông vận tải năm gần Sự phân bố hải cảng lớn giới Tại hải cảng lớn giới lại phân bố chủ yếu hai bờ Đại Tây Dương Kể tên hai cảng lớn giới mà em biết Liên hệ Việt Nam Nhóm :Đường không Hãy cho biết ngành giao thông đường hàng ưu điểm nhược điểm ? Những thành ngành giao thông vận tải hành không năm gần Sự phân bố sân bay phụ thuộc vào yếu tố ? Hãy kể tên số sân bay mà em biết Liên hệ Việt Nam Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí -Tốc độ chậm -Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên *Tình hình phát triển phân bố -Phát triển sớm, để tăng cường khả vận tải nước tiến hành cải tạo sông, đào kênh -Những nước phát triển mạnh : Hoa Kì, Canađa, LBNga V Đường biển : *Ưu điểm : -Chủ yếu giao thông vận tải tuyến đường quốc tế -Do vận chuyển đường dài nên khối lượng luân chuyển hành hóa lớn *Nhược điểm : -Phụ thuộc lớn vào tự nhiên Dễ gây thiệt hại lớn -Gây ô nhiễm môi trường *Tình hình phát triển phân bố -Đảm nhiệm 3/5 khối lượng lượng luân chuyển hành hóa tất phương tiện vận tải giới -1/2 hàng hóa vận hcuyển dầu mỏ sản phẩm dầu thô -Phân bố ; 2/3 số hải cảng tập trung hai bờ đói diện Đại Tây Dương VI.Đường hàng không *Ưu điểm : -Tốc độ vận chuyển nhanh *Nhược điểm : -Cước phí vận tải đắt, trọng tải thấp, chi phí lớn *Tình hình phát triển phân bố -Trên giới có khoảng 5000 sân bay dân dụng -Số lượng hành khách chuyên chở ngày đông -Phân bố :Hoa Kì Tây Âu IV- Đánh giá Em so sánh ưu nhược điểm ngành giao thông đường sắt đường ôtô V- Hoạt động nối tiếp Trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị nội dung thực hành Phần rút kinh nghiệm Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 35 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 3.6 Tổ chức thực nghiệm 3.6.1 Tiến hành thực nghiệm Để có sở đánh giá thực nghiệm hiệu quả, xác, sau thực nghiệm cần đánh giá thái độ học tập học sinh Kiểm tra chất lượng học câu hỏi tự luận trắc nghiệm sau học phiếu học tập Kết kiểm tra hệ thống hóa bảng tổng hợp sau GV chấm HS Những câu hỏi kiểm tra đáp án có nội dung lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thang điểm hai lớp xây dựng theo thang điểm 10 3.6.2.Kết thực nghiệm Sau tổng kết kết kiểm tra, khảo sát, thu kết cụ thể sau: Lớp Sĩ số Điểm số < 5,0 điểm > 5,0 điểm 10a1 10a1 học sinh (9,1%) 40 học sinh (90,9%) 10a2 10a4 16 học sinh (36,4%) 28 học sinh (63,6%) 3.6.3 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm Thông qua trình thực nghiệm lớp nói trên, dựa mẫu phiếu khảo sát đánh giá kết làm học sinh, có nhận xét sau: Việc khai thác kênh hình trình giảng tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức kiến thức địa lí trực quan, sinh động hơn, việc tiếp thu kiến thức địa lí dễ dàng khắc sâu kiến thức trí nhớ học sinh hơn, khơi dậy học sinh niềm say mê, hứng thú việc học môn địa lí Từ nâng cao chất lượng học tập môn địa lí nói riêng kết tổng hợp học lực nói chung em học sinh lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 36 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí PHẦN KẾT LUẬN Dạy học theo phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm, sử dụng phương tiện trực quan sinh động để khắc sâu khái niệm, tư hệ thống giúp học sinh nắm bắt vấn đề cách dễ dàng hơn, để học địa lí em tìm tòi, khám phá mới, khơi dậy niềm đam mê môn học em Đề tài “Khai thác kênh hình dạy học tích cực môn địa lí 10” hy vọng bước giúp em có niềm hứng thú vào môn địa lí, môn học mà theo quan niệm em môn phụ, môn thuộc lòng để lấy điểm Từ những sở lý luận, sở thực tiễn của đề tài, qua phân tích, thực nghiệm đề tài ở trường THPT Chu Văn An, thu số kết ban đầu đáng khích lệ cho phương pháp dạy học tích cực Như vậy, mục đích nghiên cứu đã hoàn thành Vì thời gian nghiên cứu có hạn, nên chắn vẫn còn những khía cạnh khác chưa đề cập tới Rất mong được sự góp ý, uốn nắn của quý Thầy, Cô để đề tài tốt dần vào thực tế giảng dạy với chất dùng hình ảnh minh họa để khai thác tri thức không dừng việc xem tranh minh họa Một lần xin chân thành cảm ơn quí thầy cô giúp đỡ hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Chu Văn An, ngày 25 tháng 02 năm 2012 Người thực Nguyễn Lệ Phúc Hậu Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 37 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quang Dốc - Bản đồ giáo khoa, NXB Đại Học Sư Phạm, 2008 Lâm Quang Dốc - Bản đồ học, NXB Đại Học Sư Phạm, 2004 Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quốc Lập - Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí 12, NXB Giáo Dục, năm 2010 Lâm Quang Dốc, Nguyễn Đình Tám - Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí 11, NXB Giáo Dục, năm 2010 Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quang Vinh - Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí 10, NXB Giáo Dục, năm 2007 Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn - Phương pháp dạy học địa lí (tài liệu bồi dưỡng giáo viên), NXB GD, Hà Nội, 1996 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng phúc - Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng - Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB ĐHSP, năm 2004 Trần Bá Hoành - Lí luận dạy học tích cực, Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án đào tạo giáo viên Trung học sở, Hà Nội, 2003 Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 38 Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí MỤC LỤC Phần mở đầu ……………………………………………………… …………Trang 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………….Trang Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Trang Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………Trang Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………….Trang Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… Trang Các phương pháp nghiên cứu ……………………………………… Trang Phần nội dung ……………………………………………………………… Trang Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài …………………… Trang 1.1 Cơ sở lí luận ………………………………………………………… Trang 1.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………… Trang Chương Khai thác kênh hình dạy học tích cực địa lí 10 …… Trang 2.1 Quan niệm kênh hình SGK địa lí …………………… Trang 2.2 Các loại hình, trang ảnh bảng biểu địa lí 10 ……………Trang 2.2.1 Các loại hình ………………………………………………… Trang 2.2.2 Các loại tranh ảnh bảng biểu ………………………………Trang 2.3 Ý nghĩa khai thác kênh hình dạy học địa lí ………… Trang 2.4 Các phương pháp khai thác kênh hình dạy học địa lí 10 Trang 10 2.4.1 Phương pháp khai thác kiến thức địa cầu ……… Trang 10 2.4.2 Phương pháp khai thác kiến thức loại đồ ……Trang 10 2.4.3 Quy trình sử dụng đồ địa lí 10 ………………………….Trang 12 2.4.4 Phương pháp sử dụng đồ câm ………………………….Trang 14 2.4.5 Phương pháp khai thác loại biểu đồ ……………………Trang 14 2.4.6 Phương pháp khai thác loại hình vẽ, tranh ảnh ……….Trang 16 2.4.7 Sử dụng phối hợp loại hình ảnh giảng dạy …… Trang 18 Chương Thực nghiệm sư phạm …………………………………………Trang 27 3.1 Mục đích thực nghiệm …………………………………………… Trang 27 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm …………………………………………….Trang 27 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm ……………………………….Trang 27 3.4 Phương pháp thực nghiệm ……………………………………… Trang 27 3.5 Nội dung thực nghiệm …………………………………………… Trang 27 3.5.1 Chọn lớp thực nghiệm ……………………………………… Trang 27 3.5.2 Chọn soạn thực nghiệm ………………………………Trang 28 3.6 Tổ chức thực nghiệm ………………………………………………Trang 37 3.6.1 Tiến hành thực nghiệm ………………………………………Trang 37 3.6.2 Kết thực nghiệm …………………………………………Trang 37 3.6.3 Nhận xét, đánh giá ……………………………………………Trang 37 Phần kết luận ……………………………………………………………… Trang 38 Tài tiệu tham khảo ………………………………………………………….Trang 39 Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 39

Ngày đăng: 14/08/2016, 02:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lâm Quang Dốc - Bản đồ giáo khoa, NXB Đại Học Sư Phạm, 2008 2. Lâm Quang Dốc - Bản đồ học, NXB Đại Học Sư Phạm, 2004 Khác
3. Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quốc Lập - Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí 12, NXB Giáo Dục, năm 2010 Khác
4. Lâm Quang Dốc, Nguyễn Đình Tám - Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 11, NXB Giáo Dục, năm 2010 Khác
5. Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quang Vinh - Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 10, NXB Giáo Dục, năm 2007 Khác
6. Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn - Phương pháp dạy học địa lí (tài liệu bồi dưỡng giáo viên), NXB GD, Hà Nội, 1996 Khác
7. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng phúc - Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 Khác
8. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng - Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB ĐHSP, năm 2004 Khác
9. Trần Bá Hoành - Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực, Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở, Hà Nội, 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w