1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác kênh hình trong dạy học tích cực môn địa lí 10

26 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 898,5 KB

Nội dung

Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước khu vực giới, từ nhiều năm nay, nước ta đề cập đến việc đổi nội dung phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Các phương pháp dạy học truyền thống – lấy giáo viên làm trung tâm dần thay phương pháp dạy học theo hướng tích cực – lấy học sinh làm trung tâm Điều đòi hỏi phải có thay đổi phương pháp công tác giảng dạy người giáo viên, phương pháp trực quan phương pháp thực hành phương pháp dạy học tích cực nhiều giáo viên quan tâm áp dụng Bởi vì: - Trước đây, nhà phương pháp dạy học địa lí nhà địa lí học tiếng Liên Xơ như: N.Nbaranxiki, A.C Barcov, V.P Buđanov nhiều người khác cho rằng: muốn dạy học địa lí có kết tốt tính trực quan dạy học điều cần thiết - Gần đây, nhà phương pháp tiếng nước khác như: I.I.Alecne, I.D.Dvere nhà phương pháp Việt Nam nói chung, nhà phương pháp dạy học địa lí nói riêng, nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực cho rằng, phương pháp trực quan tích cực phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành tích cực phương pháp trực quan dạy học địa lí Như phương pháp trực quan, phương pháp thực hành kênh hình nhà phương pháp đánh giá cao giảng dạy địa lí, có ý nghĩa lớn việc tiếp thu kiến thức học sinh Ngồi kiến thức địa lí tàng trữ kênh chữ dạng khái niệm, kiến thức địa lí tàng trữ kênh hình đa dạng, Số hóa chúng có tính trực quan cao tính diễn giải logic tượng dạy học địa lí - Trong chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 10, hệ thống kiến thức địa lí tàng trữ kênh hình bao gồm: + Các loại hình đồ: Quả Địa Cầu, đồ treo tường, đồ sách giáo khoa, đồ át lát, đồ câm + Các loại tranh ảnh, hình vẽ bảng biểu + Các loại phim ảnh, video clip, phim hình chiếu Khi lên lớp, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh khai thác hết kiến thức kênh chữ kênh hình Do đó, học sinh cần phải hiểu rõ nắm kiến thức mà giáo viên hướng dẫn lớp Sự phối hợp biểu kiến thức kênh chữ nhà biên soạn sách giáo khoa khai thác triệt để kiến thức kênh chữ kênh hình giáo viên học sinh tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức kiến thức địa Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí lí trực quan sinh động hơn, giúp cho việc tiếp thu kiến thức địa lí dễ dàng lưu giữ kiến thức kí ức bền chặt hơn, chắn Thực tiễn việc dạy học địa lí trường trung học phổ thông cho thấy: việc khai thác kênh hình sách giáo khoa dừng lại mức độ đơn minh họa cho giảng mà chưa hướng dẩn cho học sinh khai thác hết nguồn tri thức phong phú bổ ích Vì vậy, học sinh tiếp thu giảng cách máy móc, hời hợt, khả vận dụng kiến thức vào thực tế hạn chế Vì tơi lựa chọn đề tài : “ Khai thác kênh hình dạy học tích cực mơn địa lí 10” Mục đích nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc sử dụng kênh hình dạy học địa lí lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh - Nêu nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học đia lí - Xây dựng quy trình sử dụng đồ, tranh ảnh, biểu đồ, hình vẽ bảng biểu việc hình thành kiến thức địa lí cho học sinh lớp 10, trường THPT Chu Văn An Nhiệm vụ nghiên cứu - Tham khảo tài liệu khoa học cơng bố ngồi nước để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Điều tra khảo sát, xây dựng quy trình sử dụng kênh hình việc giảng dạy Địa lí 10 - Thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 10 trường THPT Chu Văn An để khẳng định tính đắn tính khả thi đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Để đáp ứng yêu cầu đặt phát triển đất nước, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, nhiều nhà khoa học giáo dục nước nghiên cứu việc khai thác kênh hình sách giáo khoa địa lí theo hướng tích cực: - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học địa lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo Dục, năm 1998 - Tiến sĩ Hoàng Việt Anh, Vận dụng phương pháp Graph vào giảng dạy địa lí lớp lớp 8, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, năm 1993 - PGS-TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí kinh tế- xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 1997 Nghiên cứu đề tài nhà khoa học giáo dục, nhận thấy việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa địa lí tạo điều kiện cho hoạt động nhận thức kiến thức địa lí trực quan, sinh động hơn, việc tiếp thu kiến thức địa lí dễ dàng khắc sâu kiến thức trí nhớ học sinh hơn, giúp học sinh say mê, hứng thú việc học tập mơn địa lí Các cơng trình nghiên cứu giúp cho sở lí luận, định hướng, tư liệu quý giá, gợi ý để xây dựng thực đề tài sở kế thừa phát triển kiến thức người trước Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, thời gian hạn hẹp, giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp sử dụng kênh hình việc giảng dạy Địa lí 10 nói chung thực nghiệm trường THPT Chu Văn An Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống, bao gồm việc nghiên cứu hệ thống phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp thực địa, bao gồm việc điều tra khảo sát tình hình sử dụng kênh hình lớp 10, trao đổi với đồng nghiệp vấn đề - Phương pháp thống kê toán học, bao gồm thống kê xử lí kết điều tra thực tế, thống kê xử lí kết thực nghiệm phục vụ đề tài - Phương pháp thực nghiệm nhằm minh chứng tính đắn tính khả thi đề tài Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận dạy học 1.1.1.Khoa học Địa lí - Mơn học Địa lí - Bài học địa lí hệ thống khoa học Địa lí ngày trở thành hệ thống gồm nhiều ngành khoa học có đối tượng nhiệm vụ khác nhau, có hai ngành chủ yếu Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội Hai ngành có mục đích, đối tượng phương pháp nghiên cứu khơng hồn tồn giống chúng khơng thể tách rời nhau, có đối tượng nghiên cứu chung mặt không gian “sự tổ chức lãnh thổ cấp” Tương ứng với Khoa học Địa lí mơn học Địa lí nhà trường phổ thơng Mơn Địa lí phổ thơng gồm có hai ngành khoa học: Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội phản ánh chương trình gồm hai phần: Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội + Trong Địa lí tự nhiên, học sinh học hệ thống kiến thức địa lí tự nhiên + Trong Địa lí kinh tế - xã hội, học sinh học hệ thống kinh tế - xã hội - Toàn hệ thống kiến thức địa lí chọn lọc, xếp theo hệ thống lớp học từ lên trên: từ Địa lí tự nhiên học đến kinh tế - xã hội, hệ thống kiến thức đại cương cung cấp làm sở cho địa lí khu vực Hệ thống kiến thức lớp học lại xếp logic học địa lí Hệ thống học lớp chương trình địa lí phổ thơng hình thức tổ chức dạy học địa lí Bài học đơn vị kiến thức nội dung dạy học, có vị trí xác định hệ thống chương trình, sách giáo khoa có quan hệ chặt chẽ với học khác chương trình hệ thống chương trình Bài học chứa đựng khối lượng kiến thức, kĩ định chương trình Nó cấu thành hệ thống khái niệm, xếp cách logic, có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn để làm rõ đơn vị kiến thức 1.1.2 Hệ thống học hệ thống phát triển Nếu ta coi môn học đối tượng nghiên cứu cần phải nhìn nhận nội dung môn học diễn đạt hệ thống khái niệm Hệ thống phát triển theo lôgic Logic nội dung hệ thống lôgic tiếp thu kiến thức người học Muốn hệ thống khái niệm có nội dung mơn học phải hệ thống phát triển Nói rộng ra, hệ thống học môn học hệ thống học chương trình Địa lí phổ thơng hệ thống phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Để hình thành hệ thống khái niệm địa lí phổ thơng, ngồi nội dung, cần phải có hệ thống phương tiện dạy học phương pháp tương ứng 1.1.3.Nội dung học địa lí khái niệm Khoa học Địa lí hệ thống khái niệm xây dựng cấu dựa tảng thực tế địa lí Mơn học Địa lí phổ thơng phải lấy Khoa học Địa lí làm sở Các nhà biên soạn chương trình sách giáo khoa tìm hiểu thành Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí tựu nhất, đáng tin cậy Khoa học Địa lí chuyển hố thành mơn học nhà trường Như vậy, nhà sư phạm thực chức thứ nhất, biến khoa học lớn thành môn học, từ giáo viên thực chức thứ hai, biến tri thức môn học thành tài sản riêng học sinh 1.1.4 Khái niệm hệ thống Mỗi đối tượng, tượng khái niệm vật chất, có nội dung hình thức diễn đạt thực Sự thống chất tượng, hình thức nội dung đối tượng tương địa lí, lơgic phát triển bên khái niệm diễn đạt cách trung thực qua hình thức Nội dung hình thức có mối quan hệ chặt chẽ khơng thể tách rời Trong thực, ta tách nội dung khái niệm khỏi hình thức nó, nghiên cứu nội dung thông qua việc theo dõi hình thức tất yếu Đây nhận thức cảm tính Sau tiếp tục nhận thức cách phân chia đối tượng làm hai, phần tồn thực phần diễn đạt tư duy, cách nhân tạo võ đốn (võ đốn dùng kí hiệu, ngơn ngữ tổ hợp lại thành khái niệm) Cuối cùng, phải xác định xem học thể khái niệm hình thức Mỗi học trình hình thành khái niệm Khái niệm hình thức tư duy, sở hoạt động tư duy, phản ánh dấu hiệu khác biệt vật đơn hay lớp vật đồng Trong khái niệm, thứ nhất, chất vật phản ánh; thứ hai, vật hay lớp vật bật sở dấu hiệu khác biệt Khái niệm không cơng cụ tư mà kết q trình tư Khái niệm khơng điểm xuất phát vận động nhận thức mà tổng kết q trình vận động Nhận thức khoa học phát triển khái niệm khoa học có nội dung ngày đổi mới, tiếp cận với chất vật, tượng Trong nghiên cứu khoa học địa lí, khái niệm ln gắn liền với đối tượng, tượng địa lí cụ thể Để hình thành khái niệm, người ta phải nghiên cứu phân tích đối tượng, tìm dấu hiệu chất, đặc thù đối tượng để phân biệt với đối tượng khác.Khái niệm địa lí phản ánh tư đối tượng tượng địa lí trừu tượng hố khái qt hố, dựa vào dấu hiệu chất sau tiến hành thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp ) Khái niệm địa lí giống tất khái niệm khác, kết tư trừu tượng Nó đơn vị sở tri thức địa lí Khái niệm địa lí có tính chất khơng gian, có quan hệ với phân bố khơng gian Đó dấu hiệu phân biệt chúng với khái niệm khoa học khác Khái niệm địa lí phân ba nhóm: - Khái niệm địa lí chung khái niệm tồn loạt vật, tượng địa lí loại có thuộc tính giống - Khái niệm địa lí riêng khái niệm vật, tượng địa lí riêng biệt, cụ thể Mỗi khái niệm địa lí riêng liên quan đến đối tượng, phản ánh tính độc đáo Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí - Khái niệm địa lí tập hợp khái niệm địa lí trung gian khái niệm địa lí chung khái niệm địa lí riêng Mỗi khái niệm bao gồm hệ thống dấu hiệu, phận để chứng tỏ nó khơng phải khác Những dấu hiệu biểu hình thức diễn đạt đồ, hình vẽ, tranh ảnh, video clip Khái niệm có nội dung thực tự nhiên, nội dung quy luật tồn đối tượng, tượng địa lí, tồn hình thức khái niệm tinh thần, đầu bên ngoài, hình thức vật chất “tàng hình” đối tượng, tượng địa lí hình thức nhân tạo võ đốn “tàng hình” dạng ngơn ngữ, mơ hình, kí hiệu Nhờ có thao tác tư mà lơgic tồn đối tượng, tượng “dạng tĩnh, ẩn tàng” chuyển thành “dạng động, thực” nhờ tách khỏi đối tượng, tượng mà chủ thể (học sinh) nạp chúng vào đầu óc (bộ nhớ), để lĩnh hội (hình thành) khái niệm 1.1.5.Phương pháp hình thành khái niệm địa lí Q trình dạy học học địa lí trình hình thành khái niệm kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với Đó quy trình dạy học tích cực, quy trình nhận thức Đặc điểm quy trình nhận thức là: - Người học, chủ thể hoạt động nhận thức, tự tìm kiến thức hoạt động - Người học tự thể hợp tác với bạn học - Nhà giáo – chuyên gia việc học – người tổ chức hướng dẫn trình kết hợp cá nhân với xã hội hố việc học tập người học - Người học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh Từ đặc điểm nhận thức kiến thức đây, nói hoạt động nhận thức loại hoạt động tinh thần, không làm biến đổi đồ vật thực, quan hệ thực…Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực, hình thành nhân cách Q trình diễn theo đường nhận thức chung loài người, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan Muốn đòi hỏi HS phải tích cực hố hoạt động nhận thức Tích cực hố hoạt động nhằm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động Từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Người học hút tham gia vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thơng qua tự khám phá, tìm tòi kiến thức khơng thụ động trơng chờ vào việc truyền thụ GV Dạy học q trình tổ chức cho HS tự lĩnh hội tri thức HS có vai trò chủ động tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động học tập, tự khám phá “cái chưa biết”, tìm kiến thức, tìm chân lí đạo GV GV khơng người truyền đạt tri thức có sẵn mà người định hướng, đạo diễn, điều khiển, đạo hoạt động học tập cho HS chiếm lĩnh tri thức HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập, tham gia tích cực vào việc giải vấn đề lí thuyết thực hành hình vẽ, biến hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo chung thành tài sản riêng Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Hiện nay, chương trình tất mơn học nhà trường nói chung, chương trình Địa lí lớp 10 nói riêng, có hình vẽ, tranh ảnh bảng biểu Phải làm cho HS hiểu hình học địa lí kèm với kiến thức địa lí dấu hiệu, biểu tượng khác kiến thức học, cần phải khai thác đầy đủ hình học Khi khai thác hình học, mặt nắm vững kiến thức địa lí, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo; mặt khác, để bồi dưỡng cho HS có lực vận dụng tri thức vào thực tiễn học tập Quá trình thực khai thác kênh hình diễn theo hai giai đoạn: trang bị tri thức khai thác kênh hình; tổ chức cho HS hoạt động khai thác kênh hình phục vụ học Nói cách khác, thực chất trình thầy tổ chức, trò thi cơng sử dụng kênh hình địa lí Đó đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Học sinh Học sinh nhìn chung động, ham học hỏi, phụ huynh quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học em Tuy nhiên, thực tế cho thấy, em tỏ có hứng thú học tập thiếu say mê với mơn địa lí Nhiều học sinh cho “địa lí mơn học phụ, mơn học thuộc lòng”, em đầu tư cho mơn học Khi gặp dạng đòi hỏi tư : phân tích đồ, bảng số liệu, biểu đồ phần lớn học sinh lúng túng 1.2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo, HS lớp có SGK Bản đồ giáo khoa treo tường, tập đồ Atlat địa lí trang bị, thiết bị dạy học địa lí nhà trường mua sắm Tuy nhiên, thiếu nhiều chất lượng thiết bị chưa đảm bảo 1.2.3 Tình hình giảng dạy học tập địa lí trường THPT Phần lớn GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, diễn giảng thiếu phương tiện học nên hiệu học tập chưa cao Nhiều GV HS chưa tiếp cận với thiết bị đại xem nhẹ kênh hình, nên việc rèn luyện kĩ địa lí hạn chế so với việc rèn luyện kĩ toán, văn có GV, HS gia đình em cho mơn Địa lí mơn phụ, nên đầu tư thời gian học tập 1.2.4 Tình hình thực tế sử dụng kênh hình dạy học địa lí 10 trường THPT Chu Văn An Đại đa số giáo viên học sinh sử dụng kênh hình truyền thống như: lược đồ, biểu đồ, đồ, sơ đồ, tập atlat, tranh ảnh sưu tầm Việc sử dụng CNTT hạn chế trường có phòng dạy CNTT chung cho tất môn học khơng đáp ứng đủ u cầu cách dạy học trực quan mơn Địa Lí Phần lớn giáo viên sử dụng kênh hình như: đồ, biểu đồ, bảng số liệu dùng chức trực quan, minh hoạ cho giảng chưa khai thác nội dung, chưa hướng dẫn cho học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Page Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 2.1 Quan niệm kênh hình sách giáo khoa địa lí Trong sách giáo khoa địa lí nói chung sách giáo khoa địa lí lớp 10 nói riêng, kiến thức trình bày nhiều loại ngôn ngữ: ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ đồ hoạ, ngơn ngữ tốn học Ngơn ngữ văn học (chữ viết) trình bày thơng qua kênh chữ, ngơn ngữ tốn học trình bày thơng qua cơng thức, bảng biểu, số liệu ngơn ngữ khác trình bày thơng qua kênh hình Tất hình vẽ, bao gồm sơ đồ, lược đồ, đồ, sản phẩm khoa học đồ, tranh ảnh hình vẽ, bảng biểu( biểu đồ, đồ thị bảng sồ liệu gắn với biểu đồ, với đồ diễn giải gắn với trình tự nhiên, kinh tế, xã hội định, gọi chung bảng biểu) sách giáo khoa gọi chung kênh hình Chúng cótính trực quan cao diễn giải logic tượng dạy học địa lí Hệ thống kiến thức chứa đựng kênh chữ giúp học sinh hình thành kiến thức , phát triển tư địa lí, tư trừu tượng, hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng Hệ thống kiến thức xích lại gần thực tế biết khai thác kiến thức kênh hình phục vụ học địa lí Ngồi kiến thức địa lí minh hoạ cho kênh chữ, kiến thức tàng trữ kênh hình có khả nâng cao mở rộng tầm hiểu biết học sinh mà kênh chữ chưa đề cập đến điều kiện thời gian khơng cho phép 2.2 Các loại hình, tranh ảnh bảng biểu dạy học Địa lí 10 2.2.1 Các loại hình: - Các hình vẽ, sơ đồ (gồm sơ đồ có nguồn gốc từ tài liệu đồ sơ đồ khơng có nguồn gốc từ tài liệu đồ), lược đồ, đồ sản phẩm khoa học đồ để bàn treo tường - Các loại hình sách giáo khoa trình bày phân bố không gian mối quan hệ đối tượng, tượng đề cập đến sách giáo khoa mà thầyvà trò học tập, nghiên cứu Tuỳ qui mơ nghiên cứu tính chất đối tượng, tượng mà hình vẽ theo tỉ lệ định tương ứng với nội dung địa lí cần biểu - Dựa vào tính chất hình cách sử dụng mà chia ra: + Các sơ đồ có nguồn gốc tài liệu từ đồ, lược đồ đồ treo tường để bàn + Các sơ đồ khơng có nguồn gốc tài liệu từ đồ, sơ đồ graph sơ đồ khác nhìn gần nhìn xa + Các hình vẽ khơng theo tỉ lệ, trình bày mối quan hệ không gian hai chiều, ba chiều, mối quan hệ thời gian khứ, tương lai đối tượng, tượng; hình vẽ treo tường hay để bàn  Khi sử dụng hình vẽ nên phối hợp chúng, phối hợp hình vẽ với tranh ảnh bảng biểu dùng chương trình địa lí 10 Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Page 10 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí - Các sơ đồ khơng có nguồn gốc tài liệu từ đồ hình vẽ, biểu đồ, tranh ảnh SGK có giá trị khơng nhỏ việc hình thành mối quan hệ địa lí, biểu tượng khái niệm địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội Các loại đồ dùng đây, tiến hành giảng dạy thiết phải liên hệ với đồ, lãnh thổ có biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ tồn Khơng liên hệ với đồ phương tiện khơng có giá trị thực tiễn biểu tượng, khái niệm không củng cố vững học sinh 2.4 Các phương pháp khai thác kênh hình dạy học Địa lí 10 2.4.1 Phương pháp khai thác kiến thức Quả Địa Cầu - Quả Địa Cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất mà tất yếu tố bán kính Trái Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến, diện tích lục địa, đảo đại dương giảm theo tỉ lệ định Quả Địa Cầu biểu đối tượng quan trọng bề mặt Trái Đất giữ tính chất địa lí chúng Khoảng cách diện tích, góc hình dạng đối tượng khơng có sai số chiếu hình Tỉ lệ Quả Địa Cầu tất điểm Quả Địa Cầu cho ta khái niệm trực quan hình dạng Trái Đất, kích thước, hình dạng vị trí tương quan phần bề mặt Trái Đất; đồng thời cụ thể hoá yếu tố Trái Đất- trục quay, cực mạng lưới địa lí (thường gọi hệ thống kinh vĩ tuyến) Trục quay cầu trục quay tưởng tượng Trái Đất Cực Địa Cầu giao điểm trục quay mặt elipxôit Trái Đất Kinh tuyến Trái Đất giao tuyến mặt phẳng qua trục mặt elipxoit trái Đất, biểu Địa Cầu đường nối hai cực Trái Đất Đường xích đạo có chiều dài L=2πR (R bán kính Trái Đất cơng nhận 6378, 245 km) tính gần 40.000 km, chia Trái Đất làm hai phần Nửa có cực Bắc Trái Đất gọi Bắc Bán Cầu Nửa có cực Nam Trái Đất gọi Nam Bán Cầu Tất đường song song với đường xích đạo đường vĩ tuyến tính cơng thức: l=2πr(r bán kính vĩ tuyến vĩ độ φ) l=2π RCosφ(r = R.Cosφ) Hệ thống kinh vĩ tuyến Địa Cầu vng góc với - Nói chung, tỉ lệ Địa Cầu dùng thực tiễn thay đổi từ 1/100.000.000 đến 1/25.000.000.Quả Địa Cầu dùng nhà trường thường có tỉ lệ 1/50.000.000, tức 1cm Địa Cầu tương ứng với 500 km bề mặt Trái Đất Các loại Địa Cầu gồm: Địa Cầu tự nhiên, Địa Cầu địa hình, Địa Cầu trị Sử dụng Địa Cầu để hình thành khái niệm kinh, vĩ tuyến, cực, bán cầu Bắc, bán cầu Nam, bán cầu Đông, bán cầu Tây, đại lục châu lục giới 2.4.2 Phương pháp khai thác kiến thức số loại hình đồ Địa lí 10 - Trong nhà trường dùng loại phương tiện: đồ, sơ đồ lược đồ có nguồn gốc tài liệu đồ, đề tài dùng thuật ngữ “bản đồ” để chung cho phương tiện - Trong chương trình sách giáo khoa Địa lí 10 sử dụng đồ, sơ đồ lược đồ sau: Bài Một số phương pháp biểu đồ Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 12 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí  Hình 2.2 – Cơng nghiệp điện Việt Nam  Hình 2.3 – Gió bão Việt Nam  Hình 2.4 – Phân bố dân cư châu Á - Hình 2.5 – Diện tích sản lượng lúa Việt Nam - Hình 2.6 – Một số cách khác thể vùng thuốc Bài – Hình 5.3 – Các múi Trái Đất Bài - Hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn thạch Bài 10 - Hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ Bài 11 - Hình 11.3 – Biên độ nhiệt độ năm thay đổi theo vị trí gần hay xa đại dương Bài 12 - Hình 12.2 – Các khu áp cao, áp thấp tháng - Hình 12.3 - Các khu áp cao, áp thấp tháng Bài 13 – Hình 13.2 – Phân bố lượng mưa giới Bài 14 - Hình 14.1 – Bản đồ đới khí hậu Trái Đất Bài 16 - Hình 16.4 – Các dòng biển giới Bài 19 - Hình 19.1 – Các kiểu thảm thực vật giới - Hình 19.2 – Các nhóm đất giới Bài 22 - Hình 22.3 – Tỉ xuất gia tăng dân số tự nhiên giới năm, thời kì 2000 – 2005 (%) Bài 24 - Hình 24.1 – Tỉ lệ dân thành thị giới, thời kì 2000 – 2005 (%) Bài 25 - Hình 25.1 – Phân bố dân cư giới, năm 2000 Bài 28 - Hình 28.2 – Phân bố lương thực giới - Hình 28.5 – Phân bố công nghiệp chủ yếu giới Bài 29 - Hình 29.3 – Phân bố đàn gia súc giới Bài 32 - Hình 32.3 – Trữ lượng dầu mỏ sản lượng khai thác dầu mỏ giới, thời kì 2000 – 2003 - Hình 32.4 – Phân bố sản lượng điện giới, thời kì 2000 – 2003 - Hình 32.5 – Khai thác quặng sắt sản xuất thép giới, thời kì 2000 – 2003 - Hình 32.9 – Sản xuất ơtơ máy thu hình giới, năm 2000 Bài 33 - Hình 33 – Sơ đồ số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Bài 35 - Hình 35 – Tỉ trọng dịch vụ cấu GDP nước năm 2001 Bài 37 - Hình 37.2 – Số ơtơ bình quân 1000 dân, năm 2001 - Hình 37.3 – Các luồng vận tải hàng hoá đường biển chủ yếu giới Bài 38 - Hình 38.1 – Kênh Xuy-ê - Hình 38.2 – Kênh Pa-na-ma Bài 39 - Hình 39 – Bình quân số máy điện thoại 1000 dân, năm 2001 - Các đồ, sơ đồ lược đồ SGK Địa lí 10 sử dụng triệt để; đồng thời phối hợp khai thác kiến thức đồ treo tường Khi sử dụng đồ cụ thể, giáo viên cần thống sử dụng quy trình chung Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 13 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Page 14 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 2.4.3 Qui trình sử dụng đồ địa lí 10 2.4.3.1 Đọc đồ: - Đọc đồ giống đọc sách Sự khác đọc đồ đọc sách chỗ, đọc sách sử dụng ngôn ngữ viết, đọc đồ sử dụng ngơn ngữ đồ - Khái qt chung đồ có qui trình đọc sau:  Đọc tên đồ:  Đọc tên đồ để hiểu ba nội dung:  Nội dung địa lí  Khơng gian bao qt đồ  Thời gian thành lập biểu đồ  Đọc lưới chiếu, tỉ lệ bố cục:  Đối với đồ:  Đọc lưới chiếu để hiểu khu vực biến dạng( sai số) nhiều hay  Nhận dạng khung kinh, vĩ tuyến để xác định phương hướng đồ  Đọc tỉ lệ để hiểu mức độ thu nhỏ đối tượng địa lí thực tế biểu đồ ước tính cần thiết  Đọc bố cục để hiểu rõ phận cấu thành đồ - Nội dung biểu trội đồ Nội dung phụ biểu tầng sau nội dung đặt bên ngồi đồ có nhiệm vụ giải thích rõ khía cạnh khác nội dung - Đối với lược đồ, sơ đồ, chúng khơng có kinh vĩ tuyến nên đọc tỉ lệ bố cục để hiểu mục đích cuả chúng có mặt lược đồ, sơ đồ mà sử dụng tránh sai lầm đáng tiếc Do đặc điểm biểu lược đồ, sơ đồ mà sử dụng không nên đo đạc chúng theo tài liệu ghi sơ đồ, lược đồ  Đọc giải:  Cấu trúc chung giải: nội dung chính, nội dung phụ, yếu tố khác  Đọc nội dung theo thứ tự từ xuống, đọc đến đâu xác định phương pháp biểu tương ứng với nội dung ghi giải  Đọc nội dung phụ, xác định mối quan hệ nội dung nội dung phụ Mỗi nội dung phụ thiết kế đồ nhằm giải thích khía cạnh nội dung? Vì sao? 2.4.3.2 Hiểu đồ - Khi đọc nội dung đây, người đọc hiểu nội dung riêng rẽ biểu kí hiệu, đối tượng, tượng địa lí giống đọc sách đọc ý hiểu ý  Ví dụ: Khi đọc đồ khống sản Việt Nam Người đọc kí hiệu hình tam giác, tam giác màu đen hiểu mỏ sắt, đọc kí hiệu hình vng màu đen hiểu mỏ than, đọc kí hiệu hình chữ nhật màu Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 15 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí đen hiểu đồng Sau đọc xong cần phải tổng hợp lại xem đồ biểu nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta đến đâu, mức độ phân bố loại khoáng sản nào, số lượng, chất lượng loại khống sản hướng sử dụng chúng Đây ý đồ người thiết kế muốn truyền đạt nội dung địa lí đến người dùng đồ - Trong trình đọc hiểu đồ, cần ý nội dung sâu xa mà tác phẩm đồ muốn truyền đạt thông qua phương pháp biểu đồ Để khai thác đầy đủ lượng thông tin đồ, người dùng đồ cần hiểu “ đằng sau ” kí hiệu đồ có lượng thơng tin ẩn chứa Vì đọc kí hiệu đồ (chúng giống hình thức chất khác ), cần phải xem kí hiệu nằm phương pháp biểu nào, kí hiệu phản ánh đối tượng phân bố theo vùng, theo đường hay theo điểm; kí hiệu phản ánh cấu trúc, phản ánh số lượng, chất lượng Cùng kí hiệu biểu đồ (biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đường ) chúng nằm phương pháp khác mang ý nghĩa khác nhau: - Kí hiệu biểu đồ nằm phương pháp kí hiệu biểu vị trí đối tượng, số lượng (quy mơ lớn, nhỏ), chất lượng, cấu trúc, động lực phát triển tượng - Kí hiệu biểu đồ nằm phương pháp đồ- biểu đồ lại thể tổng giá trị tượng có lãnh thổ định, hay biến đổi tượng (ví dụ: gia tăng tự nhiên dân số qua năm) theo thời gian lãnh thổ - Kí hiệu biểu đồ nằm phương pháp biểu đồ định vị lại thể biến đổi tượng thời gian định, vùng rộng lớn  Có thể lấy ví dụ khác: kí hiệu trồng, vật nuôi biểu đồ có ý nghĩa khác nhau:  Nếu kí hiệu trồng, vật ni đặt đồ điều biểu vùng phân bố chăn ni trồng trọt sơ lược  Nếu kí hiệu trồng, vật ni đặt đường viền đứt đoạn điều biểu vùng phân bố khơng thể xác định xác tự nhiên  Nếu kí hiệu trồng, vật nuôi đặt đường viền liền nét điều biểu vùng phân bố xác định xác tự nhiên 2.4.3.3 Sử dụng đồ - Trên đồ tàng trữ lượng thơng tin lớn, lượng thơng tin lớn gấp bội người dùng thể hóa kiến thức trình bày đồ với kiến thức địa lí Do mục đích sử dụng đồ đề tài khơng có giới hạn - Có thể dùng đồ giáo khoa với mục đích đo tính khoảng cách, đo tính độ cao, độ dài, đo tính tọa độ, đo tính biểu đồ, … sử dụng đồ để phân tích tượng, phân tích trạng, phân tích thơng qua biến đổi trạng, kết hợp phân tích tượng nhiều đồ thành lập địa phương,… Dựa vào đồ xác định mối quan hệ địa lí (mối quan hệ tương Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 16 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí tác, mối quan hệ nhân quả) tượng, nhiều tượng đồ nhiều đồ; đồng thời dựa vào đồ để giải thích nguyên nhân mối quan hệ đó… giải thích tượng có thực tế - Căn vào nhiều đồ kiến thức học để tiến hành :  Phân tích trạng (hoặc mô tả, viết báo cáo đánh giá ) dựa vào đồ  Đo tính đồ để tìm liệu chứng minh cho việc phân tích bồ  Khai thác biểu đồ đồ để lấy số liệu nêu nhận xét giải thích tượng  So sánh hai quốc gia khác lĩnh vực (so sánh yếu tố địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, dân cư, công nghiệp, nông nghiệp )  Nhận xét giải thích tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội 2.4.4 Phương pháp sử dụng đồ câm - Bản đồ câm gọi đồ công tua hay đồ trống Trên đồ thường có lưới đồ, đường ranh giới lãnh thổ, mạng lưới thuỷ văn, tuyến đường giao thông điểm dân cư quan trọng Trên đồ không ghi địa danh Bản đồ trống có tỉ lệ lớn thường giáo viên địa lý dùng học; dạy đến đâu giáo viên điền nội dung chuẩn bị nhà vào Đây phương pháp giới thiệu kiến thức độc đáo, hấp dẫn, thu hút học sinh theo dõi giảng - Tương ứng với đồ câm treo tường dành cho giáo viên đồ câm dành cho học trò Bản đồ học trò có tỉ lệ nhỏ hơn, thường đóng thành tập gọi “tập đồ tập” Trong học, học sinh thường để chúng bàn Học sinh vừa nghe thầy giảng vừa ghi chép, vừa chuyển nội dung mà giáo viên đồ câm vào đồ Sự phối hợp nhịp nhàng thầy trò sử dụng loại đồ câm lớp phương pháp hình thành biểu tượng khái niệm cho học sinh cách tích cực Giáo viên tập cho học sinh nhà tự làm việc với đồ câm, giúp em có thói quen làm việc với độc lập, nhằm củng cố kiến thức học lớp, chuẩn bị để thu nhận kiến thức rèn luyện kĩ đồ cần thiết - Bản đồ câm có mối quan hệ chặt chẽ với sách giáo khoa, đồ sách giáo khoa, đồ treo tường atlat Nếu giáo viên biết hướng dẫn cho học sinh khai thác mối quan hệ tạo điều kiện để em hoạt động nhận thức tự giác tích cực - Có thể lấy kết thực nghiệm khoa học nhà tâm lí hoạt động nhận thức để minh chứng hiệu khai thác mối quan hệ thực hành đồ câm: học sinh tự trình bày kết hợp với thực hành đồ lưu giữ 90% lượng tri thức học 2.4.5 Phương pháp khai thác loại biểu đồ Địa lí 10 - Trong SGK Địa lí 10 sử dụng biểu đồ sau: Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 17 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Bài - Hình – Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm Bài 13 - Hình 13.1 – Phân bố lượng mưa theo vĩ độ Bài 17 - Hình 14.2 – Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm Bài 22 - Hình 22.1 – Tỉ suất sinh thơ thời kí 1950 – 2005 - Hình 22.2 – Tỉ suất tử thơ thời kì 1950 - 2005 Bài 23 - Hình 23.1 – Các kiểu tháp dân số - Hình 23.2 – Biểu đồ cấu lao động theo khu vực kinh tế Ấn Độ, Bra-xin Anh, năm 2000 (%) Bài 32 - Hình 32.6 – Cơ cấu sử dụng lượng giới (%) - Khi khai thác hình vẽ biểu đồ giáo viên cần hướng dẫn học sinh xem xét biểu đồ phản ánh chung lãnh thổ hay sâu giải thích khía cạnh khác tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ Trên sở khắc sâu vào tâm trí học sinh khía cạnh tiêu biểu quan trọng Nhìn chung, biểu đồ SGK Địa lí 10, thể số vấn đề sau :  Biểu đồ biểu động thái phát triển (tăng, giảm) tượng Sự tăng giảm liên tục, gián đoạn, đặn khơng đặn tùy thuộc vào biểu biểu đồ  Biểu đồ biểu cấu tượng Các tượng biểu cấu kinh tế, cấu GDP, cấu thành phần tổng thể…  Biểu đồ biểu mối quan hệ dân số sản lượng lương thực, mối tương quan độ lớn đối tượng, dân số thành thị nông thôn…  Biểu đồ biểu kết cấu dân số theo độ tuổi giới tính cần phân tích so sánh:  Hình dạng tháp tuổi  Cơ cấu dân số theo độ tuổi, tính số lượng dân cư độ tuổi lao động, dân cư độ tuổi lao động (tỉ lệ dân cư phụ thuộc)  Nguyên nhân tượng  Ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển kinh tế đất nước - Quy trình chung sử dụng biểu đồ:  Đọc biểu đồ: Quan sát hình dạng biểu đồ (dạng hình cột đơn, cột ghép hay cột chồng, biểu đồ hình tròn: có cấu trúc phi cấu trúc, dạng đường đơn hay nhiều đường biểu nhiều tượng, biểu đồ kết hợp cột đường, biểu đồ miền, biểu đồ ngang…)  Xem xét nội dung biểu nông nghiệp, công nghiệp, dân cư,… đọc giải (nếu có)  Xem xét cấu trúc: biểu thành phần, phận hay biểu cấu, biểu một, hai hay nhiều tượng có quan hệ chặt chẽ với Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 18 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí  Xác định quy mơ (độ lớn) thành phần, tỉ trọng (thị phần) chúng, xu hướng phát triển (tăng hay giảm) tầm quan trọng thành phần  Nhận xét giải thích: Dựa phân tích hình dạng, nội dung, cấu trúc, độ lớn thị phần tượng để nêu nhận xét Giải thích nguyên nhân  Kết luận: Nhận thức tượng nghiên cứu 2.4.6 Phương pháp khai thác hình vẽ, tranh ảnh Địa lí 10 - Trong sách giáo khoa Địa lí 10 có hình vẽ tranh ảnh sau: Bài - Hình 1.1 – Mặt chiếu tiếp xúc với bề mặt Điạ Cầu - Hình 1.2 – Ba vị trí mặt chiếu phép chiếu phương vị - Hình 1.3 – Phép chiếu phương vị - Hình 1.4 – Ba vị trí hình nón phép chiếu hình nón - Hình 1.5 – Phép chiếu hình nón đứng - Hình 1.6 – Ba vị trí hình trụ phép chiếu hình trụ - Hình 1.7 – Phép chiếu hình trụ đứng Bài – Hình 2.1 – Các dạng kí hiệu Bài – Hình 5.1 – Vị trí Mặt Trời Dải Ngân Hà - Hình 5.2 – Các hành tinh hệ Mặt Trời quỹ đạo chuyển động chúng - Hình 5.4 – Sự lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất Bài – Hình 6.2 – Các mùa theo dương lịch bán cấu Bắc - Hình 6.3 – Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ Bài – Hình 7.1 – Cấu trúc Trái Đất - Hình 7.2 – Lớp vỏ Trái Đất Thạch - Hình 7.4 – Hai mảng kiến tạo tách rời - Hình 7.5 – Hai mảng kiến tạo xô vào Bài – Hình 8.1 – Hiện tượng uốn nếp - Hình 8.2 – Nếp uốn lớp đá trầm tích vùng núi - Hình 8.3 – Địa luỹ địa hào Bài – Hình 9.1 – Đá nứt vỡ nhiệt độ thay đổi đột ngột - Hình 9.2 – Hang động – kết hoà tan đá vơi nước - Hình 9.3 – Rễ làm cho lớp đá rạn nứt - Hình 9.4 – Xói mòn đất dòng chảy tạm thời - Hình 9.5 – Nấm đá - Hình 9.6 – Vách biển bậc thềm sóng vỗ - Hình 9.7 – Phi – o Bài 11 – Hình 11.1 – Các tầng khí - Hình 11.2 - Phân phối xạ mặt trời - Hình 11.4 – Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 19 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Bài 12 – Hình 12.1 – Các đai khí áp gió Trái Đất - Hình 12.4 – Gió biển gió đất - Hình 12.5 – Q trình hình thành gió fơn Bài 15 – Hình 15 – Sơ đồ tuần hồn nước Bài 16 – Hình 16.1 – Chu kì tuần trăng - Hình 16.2 – Vị trí Mặt Trăng so với Trái Đất Mặt Trời vào ngày “triều cường” - Hình 16.3 – Vị trí Mặt Trăng vào ngày “triều kém” Bài 17 – Hình 17 – Vị trí lớp phủ thổ nhưỡng lục địa Bài 18 – Hình 18 – Các vành đai thực vật theo độ cao núi An-pơ (châu Âu) Bài 19 – Hình 19.3 – Đài nguyên - Hình 19.4 – Rừng kim - Hình 19.5 – Rừng rộng ơn đới - Hình 19.6 – Thảo ngun ơn đới - Hình 19.7 – Rừng cận nhiệt ẩm - Hình 19.8 – Rừng bụi cứng cận nhiệt - Hình 19.9 – Xavan; - Hình 19.10 – Rừng nhiệt đới ẩm - Hình 19.11 – Sơ đồ vành đai thực vật đất sườn Tây dãy Cáp-ca Bài 20 - Hình 20.1 - Sơ đồ lớp vỏ địa lí Trái Đất - Hình 20.2 – Bề mặt đất bị rửa trơi, xói mòn sau rừng bị tàn phá Bài 28 – Hình 28.1 – Bơng lúa mì cánh đồng lúa mì - Hình 28.3 – Cây ca cao ca cao - Hình 28.4 – Cây củ cải đường - Hình 28.6 – Thanh niên tích cực tham gia trồng rừng ngập mặn Bài 29 – Hình 29.1 – Chăn ni bò Nam Mĩ - Hình 29.2 Chăn ni dê châu Phi - Hình 29.4 – Đồi mồi trai ngọc Bài 32 – Hình 32.1 – Khai thác dầu biển Việt Nam - Hình 32.2 – Nhà máy điện khí đốt Ấn Độ - Hình 32.7 – Sản xuất ôtô Hàn Quốc - Hình 32.8 – Nhà máy hố dầu Nhật Bản Bài 37 – Hình 37.1 – Tầu cao tốc TGV Pháp, có tốc độ chạy tàu tới 260km/giờ Bài 40 – Hình 40 Tỉ trọng bn bán hàng hố vùng bên vùng, năm 2004 (theo WTO) Bài 41 – Hình 41.1 – Khai thác than Bài 42 – Hình 42 – Bãi rác Ma-ni-la (phi-lip-pin) - Khi dạy đến tranh ảnh, hình vẽ giáo viên cần dừng lại hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lí tàng trữ đó: Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 20 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí  Đối với hình tranh ảnh – Những hình ảnh tiêu biểu quốc gia tượng thiên nhiên, xã hội kì thú đặc biệt giáo viên nên khai thác để hình ảnh đó, biểu tượng địa lí, in đậm tâm trí học sinh kiến thức chung lãnh thổ học tập, nghiên cứu - Quy trình chung khái thác tranh ảnh :  Đọc tên tranh ảnh  Xác định vị trí địa lí tranh ảnh, thời gian, không gian (trên đồ) tranh ảnh  Giá trị tranh :  Giá trị tranh học tập địa lí  Giá trị lịch sử  Giá trị kiến trúc, văn hóa, khoa học, nhân văn  Giá trị kinh tế, trị - Đối với hình vẽ mơ cấu trúc, quy luật tượng tự nhiên giáo viên cần phân tích để làm rõ chất tượng  Ví dụ: vận động Trái Đất hệ nó, cấu tạo Trái Đất, lớp vỏ thạch quyển, mảng kiến tạo, q trình uốn nếp, đứt gãy; tầng khí quyển, quy luật phân phối lượng Mặt Trờì, phân bố đai cao hạ áp, quy luật gió; quy luật tuần hoàn nước, quy luật thuỷ triều, vành đai thực vật đất núi cao cấu trúc lớp vỏ địa lí Trái Đất  Quy trình chung khai thác hình vẽ:  Đọc tên hình vẽ  Xác định hình vẽ mơ ? (Ví dụ: Bài – Hình 6.4 – Mơ mùa theo dương lịch Bắc bán cầu; Bài 14 – Hình 14.1 – Mô phân phối lượng Mặt Trời; Bài 19 - Hình 19.1 – Mơ tuần hoàn nước Trái Đất )  Giá trị hình vẽ việc diễn giải dấu hiệu khái niệm địa lí tự nhiên hay diễn giải quy luật địa lí tự nhiên  Giá trị tự nhiên, danh thắng 2.4.7 Sử dụng phối hợp loại hình việc hình thành kiến thức địa lí 10 2.4.7.1 Kiến thức chung - Khi sử dụng kênh hình dạy học địa lí nói chung, dạy học địa lí 10 nói riêng thơng thường giáo viên ý đến việc phối hợp sử dụng loại hình đồ với nhau, phối hợp đồ với tranh ảnh bảng biểu Đây tồn dạy học địa lí Bởi loại hình đồ có chức riêng: đồ sách giáo khoa có chức giúp học sinh tư gắn liền với lãnh thổ; đồ giáo khoa treo tường loại dùng chung cho thầy trò lớp, thầy diễn giải kiến thức đồ, trò theo dõi, nhận thức,ghi chép ; atlat địa lí giúp học sinh tham khảo, mở rộng kiến thức; đồ trống giúp học sinh rèn luyện kĩ địa lí đồ Sự phối hợp diễn học địa lí, liên tục xun suốt chương trình Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 21 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí địa lí 10, phối hợp từ lớp lên lớp Ngồi ra, hình vẽ, tranh ảnh bảng biểu có địa rõ ràng lãnh thổ địa lí mà thầy trò giảng dạy học tập Lãnh thổ đồ phản ánh đầy đủ rõ ràng Các tác giả viết sách tách tranh ảnh, biểu đồ bảng biểu cách tương đối để diễn giải tượng cụ thể, khắc sâu kí ức học sinh Do đó, người giáo viên cần liên kết phối hợp kênh hình cách hợp lí, chặt chẽ giúp học sinh nắm bắt kiến thức hồn chỉnh, có sở khoa học chắn Kinh nghiệm cho hay, muốn sử dụng kênh hình thành cơng người giáo viên phải thể hố kiến thức đầu với kiến thức tàng trữ kênh hình để truyền đạt kiến thức cho học sinh 2.4.7.2 Một số ví dụ phối hợp khai thác kênh hình việc dạy học Địa lí 10 - Ví dụ 1: Bài 5, trang 18, SGK  Khi giảng mục 1- Vũ Trụ, ngồi hình 5.1 SGK,GV sử dụng thêm hình chụp từ vệ tinh sau: Hệ Mặt Trời Dải Ngân Hà  Nội dung  Đây ảnh thể vị trí Mặt Trời Dải Ngân Hà Thiên hà chứa Hệ Mặt Trời, gọi Ngân Hà hàng trăm tỉ thiên hà khoảng không gian vô vô tận Khoảng không gian vô tận mà người nhận thức gọi Vũ Trụ Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 22 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Trong Dải Ngân Hà, Mặt Trời khoảng 1, tỉ phát sáng  Qua hình , thấy hệ Mặt Trời chấm sáng hàng tỉ chấm sáng Dải Ngân Hà  Phương pháp sử dụng  Hình 5.1 sử dụng để giảng dạy mục I – Vũ trụ Học thuyết hình thành Vũ Trụ Khái niệm "Vũ Trụ", HS học lớp 6, GV cần hướng dẫn HS kết hợp quan sát ảnh kiến thức học để nắm nội dung khái niệm Mặt Trời nhiều (hàng tỉ) Dải Ngân Hà Bằng kiến thức học, GV gợi cho HS nhớ lại: Trái Đất khối cầu vĩ đại, Mặt Trời lớn nhiều Từ em hình dung cụ thể bao la, vô vô tận Vũ Trụ  Qua hình 5.1, GV dẫn dắt đặt câu hỏi phát vấn để HS rút nhận xét: Mặt Trời Dải Ngân Hà hạt cát sa mạc mênh mông  Khi giảng mục I.2 Hệ Mặt Trời: ngồi hình vẽ 5.2 SGK giáo viên sử dụng hình chụp từ vệ tinh sau: Hệ Mặt Trời  Nội dung  Hình 2.2 hình vẽ minh họa hành tinh hệ Mặt Trời Quan sát hình, thấy hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời trung tâm hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời là: Thủy Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 23 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh Quỹ đạo chuyển động xung quanh Mặt Trời tám hành tinh chiều, từ trái sang phải Trái Đất hành tinh thứ ba, tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời  Phương pháp sử dụng  GV dùng câu hỏi phát vấn: Quan sát hình 2.2, em cho biết Hệ Mặt Trời có hành tinh, hành tinh nào, quỹ đạo chuyển động chúng sao? Bằng quan sát trực tiếp, yêu cầu HS trả lời đoạn viết phần trên, từ " Hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời Hải vương tinh" Kết hợp với kênh chữ SGK (mục II.2) vốn kiến thức HS, GV phát vấn, dẫn dắt để HS có hiểu biết đầy đủ Hệ Mặt Trời.Ngoài hành tinh thể hình 2.2, Hệ Mặt Trời có tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi, thiên thạch đám bụi khí Để củng cố kiến thức HS Vũ Trụ mục I.2, GV mơ tả để HS hình dung Hệ Mặt Trời hệ nhỏ Vũ Trụ bao la vô cùng, vô tận GV cần lưu ý để HS nắm được: Ngoài chuyển động xung quanh Mặt Trời, hành tinh tự quay quanh trục với hướng ngược chiều kim đồng hồ (trừ Kim tinh Thiên vương tinh)  Khi giảng mục I.3 Trái đất Hệ Mặt Trời, GV sử dụng hình sau Trái Đất hệ Mặt Trời Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 24 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí  Trái Đất có dạng hình cầu kích thước lớn, bán kính Trái Đất 6370 km, chiều dài đường Xích đạo 40.076 km Trái Đất khối cầu vĩ đại, Mặt Trời lớn nhiều, đường kính Mặt Trời dài gấp 109 lần đường kính Trái Đất Thể tích Mặt Trời lớn gấp 1.300.000 lần thể tích Trái Đất Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời 150 triệu km, máy bay phản lực tốc độ 1000 km /h phải bay gần 18 năm Với tốc độ 300.000 km /s, ánh sáng từ Mặt Trời tới Trái Đất phải 8, phút Hệ Mặt Trời rộng lớn vĩ đại Dải Ngân Hà hệ Mặt Trời lại nhỏ bé  Khi giảng II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất, sử dụng hình sau:  Nội dung  Trái Đất có hai chuyển động chính, chuyển động tự quay quanh trục chuyển động xung quanh Mặt Trời Hình minh hoạ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Quan sát hình, ta thấy Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo chiều từ tây sang đông Trục nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời Trong Trái Đất tự quay quanh trục, có hai điểm khơng thay đổi vị trí (cố định) là: cực Bắc cực Nam Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/yx2ZBo Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/yx2ZBo Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 25 Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay Trường THPT Chu Văn An Đề Tài: sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/yx2ZBo -Tổng Hợp Đề Tài Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sư Phạm>> https://goo.gl/GEBWuN Giáo viên: Nguyễn Lệ Phúc Hậu Page 26 ... phục vụ học địa lí 2.3 Ý nghĩa việc khai thác kênh hình dạy học địa lí - Trong việc dạy học địa lí lớp 10, giáo viên sử dụng nhiều đồ dùng dạy học khác tranh ảnh, bảng biểu, băng hình, đồ, loại... kinh nghiệm Địa Lí PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận dạy học 1.1.1.Khoa học Địa lí - Mơn học Địa lí - Bài học địa lí hệ thống khoa học Địa lí ngày trở... cho HS hiểu hình học địa lí kèm với kiến thức địa lí dấu hiệu, biểu tượng khác kiến thức học, cần phải khai thác đầy đủ hình học Khi khai thác hình học, mặt nắm vững kiến thức địa lí, rèn luyện

Ngày đăng: 13/05/2018, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w