Tận dụng triệt để những nguồn lực bên trong Công ty

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng về cấu trúc và chi phí sử dụng vốn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco tỉnh đồng tháp (Trang 58)

Trong xu hướng hiện nay, Công ty có thể huy động vốn nhàn rỗi trong mỗi cán bộ trong công ty bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu hoặc phát hành ừái phiếu chuyển đổi. Mỗi cán bộ công nhân viên khi ừở thành cổ đông hoặc người chủ cho vay nợ họ sẽ gán quyền lợi và trách nhiệm của họ với việc sử dụng vốn. Đổ hưởng lợi tức cao thì đòi hỏi họ phải sử dụng vốn, tài sản một cách hiệu quả nhất. Trên cơ sở như vậy mới đảm bảo doanh thu lớn, lợi nhuận lớn để bù đắp chi phí và lợi nhuận chia cổ phần lớn. Cũng như vậy Công ty có lợi nhuận lớn thì mới trả lãi cho người mua trái phiếu. Đó là lợi ích sát thực nhất đối với người mua cổ phiếu hoặc trái phiếu. Khi kinh doanh không đem lại hiệu quả cao,

Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________ lợi nhuận thu được ít thì lợi tửc của các cổ đông cũng giảm đi. Vì vậy muốn thu được lợi tức cao thì mỗi nhân viên phải không ngừng phấn đấu, không ngừng nâng cao trách nhiệm trong công việc. Đồng thời việc huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty bằng cách phát hành cổ phiếu sẽ làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty, điều này đảm bảo cho nguồn vốn dài hạn giúp cho Công ty luôn chủ động về mặt tài chính.

5.2.4. Cần xác lập đánh giá thưòmg xuyên cấu trúc vấn của Công ty qua từng giai đoạn phát triển khác nhau

Khi xác lập cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, Công ty cần phải kết họp cả hai yếu tố rủi ro và tỷ suất sinh lợi xem chúng tác động như thế nào đến giá cổ phần và giá trị thị trường của doanh nghiệp. Bởi vì ngay cả khi EBIT của doanh nghiệp ở trong triển vọng lạc quan với EBIT dự kiến vượt qua điểm EBIT bàng quan làm cho thu nhập trên mỗi cổ phần EPS tăng lên thì chưa hẳn doanh nghiệp có thể yên tâm xác lập một cấu trúc tài chính thiên về sử dụng nợ. Lý do là rủi ro tăng thêm vượt quá tỷ suất sinh lợi mà các cổ đông nhận được và gia tăng rủi ro sẽ có khuynh hướng làm gia tăng chi phí sử dụng vốn (tương tự như một sụt giảm trong tỷ số P/E). Các nhà đầu tư trên thị trường sẽ phát hiện ra điều này và họ sẽ phản ứng bằng cách ấn định một tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E) thấp và kết quả là giá cổ phần sẽ giảm đi cho dù EPS có tăng lên bao nhiêu đi nữa. Vì vậy, Công ty cần phải đánh giá, xem xét việc đánh đổi giữa thu nhập mỗi cổ phần cao hơn cho các cổ đông với chi phí sử dụng vốn cao hơn để từ đó đưa ra một quyết định hiệu quả hơn.

5.2.5. Tăng cưòmg quản trị các khoản phải thu

Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường họp các doanh nghiệp này là chủ nợ của doanh nghiệp khác nhưng lại là con nợ của doanh nghiệp kia. Cụ thể hơn là trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp có thể để vốn dư thừa của mình cho các đơn vị khác chiếm dụng để tạo mối quan hệ lâu dài. Theo bảng cân đối kế toán cho thấy Công ty đã bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng dưới hình thức bán chịu, ứng trước cho người bán... Khoản bị chiếm dụng ngày càng tăng, do đó Công ty cần theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu nhất là các khoản nợ khó đòi. Điều này sẽ giúp làm tăng hiệu quả sử dụng nợ của Công ty, góp phần làm giảm chi phí sử dụng vốn bình quân của Công ty.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Thông qua quá trình phân tích cấu trúc vốn của Công ty cổ phần XNK Y tế Domesco, chúng ta đã biết được kết cấu nguồn vốn của Công ty, chi phí sử dụng vốn bình quân và những tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của Công ty.

Qua quá trình phân tích thực trạng về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của công ty cho thấy một số vấn đề sau đây:

- về cấu trúc vốn của Công ty, qua phân tích cho ta thấy: Nguồn vốn của công ty luôn được đảm bảo và ngày càng tăng qua các năm. Qui mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được ở rộng. Nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm đều chiếm một tỷ họng rất lớn trong tổng tài sản, điều này giúp Công ty ửánh được rủi ro tín dụng và nhược điểm của đòn bẩy tài chính ừong giai đoạn kinh tế vừa qua cũng như khó khăn hiện tại của nền kinh tế Việt Nam. Với cấu trúc vốn như hiện tại, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ ứọng cao cho thấy tác dụng của đòn bẩy tài chính chưa được phát huy triệt để, lợi ích thu được từ tấm chắn thuế thấp.

- về chi phí sử dụng vốn bình quân của Công ty, qua phân tích cho ta thấy: Chi phí sử dụng vốn bình quân của Công ty qua 3 năm ở mức khá cao. Điều này mang lại nhiều lợi ích cho các cổ đông. Chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty khá cao và có xu hướng tăng cao. Công ty đã sử dụng nợ dài hạn ngày càng nhiều ừong khi đó sử dụng nợ ngắn hạn lại có xu hướng giảm đã làm tăng chi phí sử dụng vốn qua các năm. vốn Công ty luôn bị chiếm dụng, mức độ đầu tư vào hàng hóa tồn kho cũng như các khoản phải thu cao và có xu hướng tăng. Trong khi số ngày phải trả trung bình lại bị rút ngắn, khiến cho chu kỳ kinh doanh của Công ty dài hom. Doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn ngày càng tăng, trong khi đó khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp lại giảm.

- Việc ứng dụng lý thuyết về cấu trúc vốn để phát triển giá trị doanh nghiệp và đem lại lợi ích bền vững cho cổ đông là một bài toán quan trọng, đòi hỏi ban

Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________ lãnh đạo Công ty phải xem xét nhiều, trong đó, cốt lõi vẫn là mục tiêu phát triển của doanh nghiệp để cổ phiếu Công ty luôn hấp dẫn các nhà đầu tư...

- Vì vậy, việc xây dựng một cấu trúc vốn tối ưu được Công ty xác định là rất cần thiết và được đặt ra như một nhiệm vụ quan trọng để tồn tại, đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Do đó, Công ty đã cố gắng tìm mọi biện pháp để nâng cao giá trị doanh nghiệp, mang lại thu nhập cao cho các cổ đông, Công ty đạt được nhiều thành công và có nhiều ưu điểm. Hiệu quả hoạt động của Công ty được nâng lên, song bên cạnh những thuận lợi cũng như thành tích đã đạt được thì Công ty vẫn còn không ít những khó khăn và tồn đọng ừong vấn đề giảm thiểu chi phí sử dụng vốn. Điều đó đòi hỏi Công ty phải cố gắng nhiều hơn trong quá trình hoạt động của mình, tìm ra những biện pháp thích hợp nhất, tối ưu nhất nhằm hoàn thiện công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.

- Trước mắt Công ty cần phải tăng cường sử dụng và phát huy hết sức mạnh của đòn bẩy tài chính, lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn, kết hợp với tận dụng triệt để những nguồn lực bên ừong Công ty, cần xác lập và đánh giá thường xuyên cấu trúc vốn của Công ty qua từng giai đoạn phát triển khác nhau. Tăng cường quản trị các khoản phải thu góp phần làm giảm chi phí sử dụng vốn bình quân của Công ty.

Việc xây dựng và quản trị cấu trúc vốn là cả một vấn đề khó khăn cả về lý luận và thực tiễn. Song tuy thời gian tìm hiểu không nhiều, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này và đưa ra một số ý kiến, biện pháp nhằm làm giảm chi phí sử dụng vốn của Công ty cổ phần XNK Y Te Domesco trên cơ sở những kết quả, thành tích đã đạt được cũng như các tồn tại, hạn chế của Công ty trong thời gian vừa qua. Đó còn là những suy nghĩ bước đầu thu thập được ừong quá trình tìm hiểu của tôi nhằm góp phần vào quá trình quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty để từ đó giúp cho Công ty đứng vững và ngày càng phát triển trong điều kiện cơ chế thị trường có sự cạnh tranh lẫn nhau rất gay gắt giữa các doanh nghiệp.

6.2. KIÉN NGHỊ

Tiến trình hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu, khách quan. Bên cạnh những thuận lợi, Công ty đang phải đương đầu với các thách thức lớn, trong đó có sự

cạnh tranh gay gắt không chỉ ở thị trường nội địa mà cả nước ngoài. Qua nghiên cứu tình hình thực trạng về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty, tôi xin có một số kiến nghị sau:

6.2.1. Kiến nghị đổi với các cơ quan, ban, ngành

- Nhà nước cần quan tâm đầu tư về kinh phí, phối hợp bộ ngành, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy trong quản lý Ngành dược để các doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý triển khai các dự án cụ thể.

- Nhà nước nên có những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp nguồn vốn vay trong dài hạn và có lãi suất hợp lý.

- Ngành thuế cần có những ưu đãi về thuế suất đối với các doanh nghiệp Dược phẩm trong nước.

- Khuyến khích và hỗ trợ những dự án sản xuất dược phẩm có đầu tư kỹ thuật và công nghệ cao, giúp cho Ngành dược Việt Nam có thể đi tắt, đón đầu sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng tăng ừong nước, đồng thời có thể thay thế dần dần các sản phẩm ngoại nhập, hạn chế nhập siêu.

- Bộ y tế cần có giải pháp đồng bộ liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, nguyên liệu, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển công nghiệp hoá dược trong nước, quy hoạch, sắp xếp lại mạng lưới lưu thông, phân phối thuốc....

- Tổng cục Hải quan cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu. Đơn giản hóa thủ tục hành chính ừong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu.

6.2.2. Kiến nghị đổi với Công ty

- Công ty cần thường xuyên và tăng cường công tác kiểm ừa quản lý việc sử dụng tài sản và nguồn vốn của mình.

- Công ty nên chú trọng đến việc chủ động nguồn vốn khác nhau để tránh phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn chủ sở hữu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh thủ sự quan tâm của chính quyền địa phương, cũng như là các cơ quan, ban, ngành. Công ty cần lập kế hoạch đầu tư xây dựng nhà máy mới từ các công nghệ sản xuất Dược phẩm hiện đại bằng các nguồn vốn vay dài hạn và lãi suất ưu đãi.

Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________ - Gia tăng đòn bẩy tài chính thì sẽ có lợi hơn cho Công ty và mang lại thu nhập cao hơn cho các cổ đông. Nhưng Công ty quyết định tăng thêm bao nhiêu nợ vay thì cần phải tùy vào nhiều yếu tố khác: năng lực tài chính của Công ty, điều kiện kinh doanh, khả năng huy động vốn vay.

- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân viên trong hoạt động của công ty góp phần tạo ra thành phẩm ngày càng đạt chất lượng cao hơn. Công ty có thể huy động vốn nhàn rỗi trong mỗi cán bộ trong công ty bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu hoặc phát hành trái phiếu chuyển đổi. Mỗi cán bộ công nhân viên khi trở thành cổ đông hoặc người chủ cho vay nợ họ sẽ gán quyền lợi và ừách nhiệm của họ với việc sử dụng vốn.

- Cần có chính sách thu hồi nợ tốt hơn để giảm bớt các khoản phải thu. Từ đó, Công ty sẽ hạn chế được phần vốn bị chiếm dụng để có vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng quy mô hoạt động. Đề ra biện pháp tích cực như: Đôn đốc hoặc phạt theo một tỷ lệ nào đó đối với đơn vị hoặc khách hàng nào trả chậm nợ cho công ty.

- Để cạnh ừanh và thắng thế các doanh nghiệp cùng ngành, Công ty cần quan tâm đến việc mở rộng thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ đồng thời gia tăng việc tiếp cận nắm bắt thông tin, cập nhật công nghệ tiên tiến trên thế giới và thông tin thị trường để sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất.

- Cố gắng giảm và tiết kiệm các chi phí không hợp lý nhất là các chi phí không có trong khoản mục giá thành để nâng cao lợi nhuận của Công ty.

- Nhanh chóng tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực kế thừa nhằm phục vụ cho nhu cầu luôn đổi mới phát triển của Công ty.

CHỈ TIÊU

Đơn vị tính

Số cổ phần thường bình quân Cổ phần 13.763.443 17.558.626 17.503.519

Giá thị trường của cổ phần(t) Đồng 50.000 59.000 31.000

Giá thị trường của vổn cỗ phần Triệu đồng 688.172 1.035.959 542.609

(r)Giá thị trường của cồ phần: Giá cuối ngày của

cổ phần tại ngày 31/12 (Đối với

kỳ là năm) được tác giả tham khảo tại trang web của

Sở giao dịch chứng khoán

Tp.Hồ Chí Minh ( www.hsx.vnl.

EBIT2008- EBIT200S- hoos - T2008 EBIT2008-4.910-11.689

So lượng cổ phần thường 2008 13.763.443

EBIT2009 —

EBIT2009- 12009 - T2009 EBIT2009-5.154-35.825

SỐ lượng cổ phần thường 2009 17.558.626

EBIT2010 — EBIT2010-12010 — T20Ì0 EBIT2010- 14.033 - 30.596

Số lượng cổ phần thường 2010 17.503.519 EBITbàng quan — 4.910 — 11.689 EBITbàngquan-5.154 — 35.825

13.763.443 17.558.626 EBITbtogquan- 5.154 - 35.825 =EBưbtogquan- 14.033 - 30.596 17.558.626 17.503.519 NĂM CHỈ TIÊU Đom vị tính 2008 và 2009 2009 và 2010

EBITbàng qUan Triệu đồng -71.819 1.204.020

EPS bàng quan Đồng -6.424 66.237

Năm 2008: Đơn vị tính: Triệu đồng

DFL2008 = EBIT2008 79.404 EBIT2008 — Ỉ2008 79.404 - 4.910 Năm 2009: DPL2009 EBIT2009 117.342 EBIT2009-12009 117.342-5.154 DFL2010 - EBIT2010 127.421 EBIT2010-12010 127.421 -14.033 ——Năm Chỉ tiêu ———__ 2008 2009 2010

1. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 79.404 117.342 127.421 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Lãi vay 4.910 5 154 14033

3. DFL (lần) 1,07 1,05U2_

---NĂM

Luận văn tốt nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009). “Công ty vốn, quản lý & ữanh chấp theo luật doanh nghiệp 2005”, Nhà xuất bản Tri Thức.

2. Eugene F Brigham, Joel F Houston (2009). “Quản trị tài chính”, Nhà xuất bản Cengage Leaming.

3. Nguyễn Thế Chi, Trương Thị Thủy (2006). “Giáo trình kế toán tài chính”, Nhà xuất bản Tài Chính.

4. Nguyễn Minh Kiều (2010). “Tài chính doanh nghiệp căn bản”, Nhà xuất bản Thống Kê.

5. Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2006). “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản Thống Kê.

6. Trần Ngọc Thơ (2007). “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, Nhà xuất bản Thống Kê.

7. Bùi Kim Yến (2010). “Phân tích chứng khoán và đính giá chứng khoán”, Nhà xuất bản Thống Kê.

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 71 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng

Luận văn tất nghiệp

PHỤ LỤC

ëÃi»GSSO*A*A

PHỤ LỤC 1: GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA VỐN CÔ PHẦN TỪ 2008 - 2010

Bảng 1: GIẢ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA VỒN CỒ PHẢN TỪ 2008 - 2010

PHỤ LỤC 2: TÍNH EBIT BÀNG QUAN VÀ EPS BÀNG QUAN CỦA CÔNG TY TỪ 2008 - 2010

Từ công thức 2.16 (Trang 14) và bảng 4.10 (Trang 51), ta có thể tính được EBIT bàng quan và EPS bàng quan {Đơn vị tính: Triệu đồng) như sau:

Năm 2008: Phương trình (1)

Năm 2009: Phương trình (2)

Năm 2010: Phương trình (3)

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 1 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng

Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________

-Từ hai phương trình (1) và (2), ta xác định được điêm EBIT bàng quan của năm 2008 và năm 2009 như sau:

Kết quả tìm được điểm EBIT hòa vốn như sau: EBIT bàng quan của 20082009= -71.819 triệu đồng.

EPS bàng quan của 2008 và 2009 -6.424 đồng.

-Từ hai phương trình (2) và (3), ta xác định được điểm EBIT bàng quan của năm 2009 và năm 2010 như sau:

Kết quả tìm được điểm EBIT hòa vốn như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

EBIT bàng quan của 2009 và 2010= 1.204.020 triệu đồng.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng về cấu trúc và chi phí sử dụng vốn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco tỉnh đồng tháp (Trang 58)