Các doanh nghiệp thường sử dụng đòn bẩy tài chính để làm tăng thu nhập cho các cổ đông. Tuy nhiên, việc đạt được lợi nhuận gia tăng này kéo theo rủi ro gia tăng. Khi công ty tăng (giảm) sử dụng nợ vay thì thu nhập của chủ sử hữu cũng sẽ tăng (giảm) đi nhưng chúng ta không biết khi EBIT tăng (giảm) đi một đồng thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ tăng (giảm) đi bao nhiêu đồng. Đe biết được thu nhập của chủ sở hữu tăng (giảm) đi bao nhiêu ta sẽ xem xét độ nghiêng của đòn bẩy tài chính (DFL). Độ nghiêng của đòn bẩy tài chính được tính như sau:
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 54 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 4.12: ĐỘ NGHIÊNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH QUA CÁC NĂM TỪ 2008 - 2010
CHỈ TIÊU 1. Tổng nguồn vốn 612.929 709.977 766.809 2. Nợ phải trả 141 837 212.724 220.317 3. Tỷ lệ nợ (Nợ phải trả/Tỗng tài sản) (%) 23,14 29,96 28,73 4. Npiồn vốn chủ sở hữu 471.092 497.253 546.492 5. Số cổ phần thường bình quân (Cổ phần) 13.763 443 17.558626 17.503 519
6. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 79.404 117 342 127.421
7. Lãi vay 4.910 5.154 14.033
8. Lợi nhuận trước thuế (EBT) 74.494 112.188 113.388
9. Thuế thu nhập doanh nghiệp 11.689 35.826 30.596
10. Lợi nhuận sau thuế (EAT) 62.805 76.362 82.792 11. Thu nhập mỗi cồ phần (EPS) (Đồng) 4.563 4.349 4.730 12. Tỷ suất sinh lọi trên vổn chủ sở hữu
(ROE) (%)
13,33 15,36 15,15 Tác động của việc tăng 10% nợ vay
1. Tồng nguồn vốn 612.929 709.977 766.809
2. Nợ phải ừả 156.020 233.997 242.348
3. Tỷ lệ nợ (Nợ phải trả/Tống tài sản) (%) 25,45 32,96 31,60
4. Nguồn vốn chủ sở hữu 456.909 475.980 524.461
5. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 79.404 117.342 127.421
6. Lãi vay 5.401 5.669 15.437
7. Lợi nhuận trước thuế (EBT) 74003 111.673 111.984
8. Thuế thu nhập doanh nghiệp 11.293 34.447 30.315
9. Lại nhuận sau thuế (EAT) 62.710 77.225 81.669 10. Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) (Đồng) 4556 4398 4666 11. Tỷ suất sinh lọi trên vấn chủ sở hữu
(ROE) (%)
13,72 16,22 15,57 Tác đông của viêc tăng 20% nơ vay
1. Tổng nguồn vốn 612.929 709.977 766.809
2. Nợ phải trả 170.204 255.270 264.380
3. Tỷ lệ nợ (Nợ phải trả/Tống tài sản) (%) 27,77 35,95 34,48
4. Nguồn vốn chủ sở hữu 442.725 454.707 502.429
5. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 79 404 117.342 127.421
6. Lãi vay 5.892 6 184 16840
7. Lợi nhuận trước thuế (EBT) 73.512 111.158 110.581
8. Thuế thu nhập doanh nghiệp 11.244 34.344 30.035
9. Lại nhuận sau thuế (EAT) 62.268 76.813 80.546 10. Thu nhập mẫi cổ phần (EPS) (Đồng) 4.524 4.375 4.602 11. Tỷ suất sinh lơi trên vấn chủ sở hữu
(ROE) (%)
14,06 16,89 16,03
Nguồn: Tính toán của tác giả từ báo cáo két quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 — 2010 của Công ty.
Như vậy do năm 2009 công ty đã tăng sử dụng nợ vay trong cấu trúc vốn nhưng so với độ tăng của lợi nhuận trước thuế và lãi vay lại nhiều hơn rất nhiều lần nên độ nghiêng đòn bẩy năm 2009 thấp hơn năm 2008 (DFL2008= 1,07 lần, DFL2009 = 1,05 lần). Đến năm 2010, độ nghiêng của đòn bẩy tài chính là 1,12 lần. Nguyên nhân là EBIT của Công ty tuy cao hơn so với năm 2009 nhưng tốc dộ tăng thì rất ít, ngược lại chi phí lãi vay của Công ty lại tăng cao gấp đôi so với năm 2009 đã làm cho DFL2010 = 1,12 lần lớn hơn DFL2009 = 1,05 lần. Điều này cũng chứng tỏ là mức sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty năm 2009 và 2010 đã tăng lên.
Qua độ nghiêng của đòn bẩy tài chính cho chúng ta biết rằng: năm 2008, khi EBIT tăng hay giảm 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu tăng lên hay giảm xuống 1,07 đồng; tương tự, năm 2009 khi EBIT tăng hay giảm 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu tăng lên hay giảm xuống 1,05 đồng; tiếp tục, đến năm 2010 khi EBIT tăng hay giảm 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu tăng lên hay giảm xuống 1,12 đồng. Như vậy, ta thấy rằng mức độ khuếch đại thu nhập cho chủ sở hữu năm 2010 cao hơn mức độ khuếch đại thu nhập cho chủ sở hữu năm 2008 và 2009. Ngoài ra, ta cũng nhận thấy EBIT của năm 2009 tăng rất cao, đồng thời Công ty cũng tăng sử dụng nợ, song chi phí lãi vay không tăng quá nhiều so với năm 2008 do hưởng lợi từ chính sách của Chính phủ như đã phân tích. Do đo năm 2009 những tác động của lãi vay chưa đến DFL năm 2009. Đen năm 2010
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 55 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng
Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________
thì tác động của lãi vay rõ nét (tăng từ 5.154 triệu động của năm 2009 lên 14.033 triệu đồng năm 2010) làm cho DFL của năm 2010 tăng manh và cao nhất trong 3 năm qua. Điều này làm cho công ty có thể tối đa thu nhập cho chủ sở hữu.
Các doanh nghiệp thường sử dụng đòn bẩy tài chính để làm tăng thu nhập cho các cổ đông. Tuy nhiên, việc đạt được lợi nhuận gia tăng này kéo theo rủi ro gia tăng. Bảng 4.13 cho thấy tác động của đòn bẩy tài chính đối với lợi nhuận và rủi ro của cổ đông:
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 56 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng
Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________
Bảng 4.13: TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CỔ ĐÔNG TẠI CÔNG TY TỪ 2008 - 2010
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
1. Lãi vay 4.910 5.154 14.033
2. Thuế suất thuế TNDN 20% 20% 20%
3. Hiện giá tấm chắn thuế (HGTCT) 491 1.031 2.807 2008 2009 2010 Giá trị sỗ sách 1. Tài sản ngắn hạn 344.665 404.666 436.618 2. Tài sản dài hạn 268.264 305.311 330.191 3. Tổng tài sản 612.929 709.977 766.809 4. Nợ phải trả 137.101 208.073 220.317 5. Vốn chủ sở hữu 475.828 501.904 546.492 6. Tổng nguồn vốn 612.929 709.977 766.809 Giá trị thị trường 1. Tổng tài sản 825.273 1.244.032 762.926
+ Hiện giá tấm chắn thuế 491 1031 2807
2. Nợ phải trả 137.101 208.073 220.317
3. Vốn chủ sở hữu (*”J 688.172 1.035.959 542.609
4. Tổng nguồn vốn 825.273 1.244.032 762.926 5. Chênh lệch giữa giá trị sẳ sách và giá trị thị
trường
212.344 534.055 -3.883
Nguồn: Tính toán của tác giả từ báo cáo tài chính các quý từ năm 2008 - 2010 của Công ty.
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 57 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng
Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________
Nhìn vào bảng 4.13, ta nhận thấy khi tăng nợ vay (đòn bẩy tài chính tăng) thì tỷ suất sinh lợi ừên vốn chủ sở hữu cũng tăng theo.
Đối với năm 2008, khi tăng thêm 10% nợ vay thì tỷ suất sinh lợi ừên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng tăng thêm 2,93% (từ 13,33% lên 13,72%) nhưng lợi nhuận sau thuế (EAT) lại sụt giảm 95 triệu đồng (từ 62.805 xuống còn 62.710 triệu đồng). Tương tự, khi tăng nợ vay thêm 20% thì ROE tăng lên 5.47% tuy nhiên lợi nhuận sau thuế chỉ còn 62.268 triệu đồng. Như vậy, nếu đòn bẩy tài chính năm 2008 càng tăng thì tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cũng càng tăng và lợi nhuận sau thuế ngày càng giảm, kéo theo thu nhập trên mỗi cổ phần cũng giảm theo.
Đối với năm 2009, khi tăng nợ vay thêm 10% thì ROE tiếp tục tăng đồng thời lợi nhuận sau thuế cũng gia tăng theo, chứng tỏ nếu Công ty tăng sử dụng nợ vay trong năm 2009 thì sẽ có lợi hơn. Nhưng nếu Công ty tăng nợ vay thêm 20% thì lợi nhuận sau thuế sẽ có xu hướng giảm hơn so với tăng nợ vay thêm 10% và lợi nhuận sau thuế khi tăng nợ vay thêm 20% vẫn cao hơn so với việc không tăng nợ vay.
Đối với năm 2010, khi tăng nợ vay thêm 10% thì ROE tiếp tục tăng nhưng lợi nhuận sau thuế giảm 1.123 triệu đồng. Tương tự, khi Công ty tăng nợ vay thêm 20% thì ROE tăng lên 5.81% tuy nhiên nhuận sau thuế chỉ còn 80.546 triệu đồng (giảm 2.246 triệu đồng). Như vậy, nếu đòn bẩy tài chính năm 2010 càng tăng thì tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cũng càng tăng và lợi nhuận sau thuế ngày càng giảm, kéo theo thu nhập ừên mỗi cổ phần cũng giảm theo.
Năm 2009 thu nhập ừên mỗi cổ phần của Công ty sau khi tăng tỷ lệ nợ vay lên 10% và 20% đều cao hơn so tỷ lên nợ ban đầu và thu nhập trên mỗi cổ phần khi tăng nợ vay 10% qua các năm cao hơn khi tăng nợ vay 20%. Năm 2008 và 2010 khi tăng tỷ lệ nợ vay sẽ làm giảm lợi nhuận Công ty. Do đó việc tăng tỷ lệ nợ vay lên có thể làm cho thu nhập của các cổ đông tăng lên nhưng việc tăng nợ vay với tỷ lệ không thích hợp lại làm giảm lợi nhuận và tạo ra rủi ro cho Công ty.
Tóm lại, việc gia tăng đòn bẩy tài chính của năm 2009 thì sẽ có lợi hơn cho Công ty và mang lại thu nhập cao hơn cho các cổ đông nhưng để Công ty quyết định tăng thêm bao nhiêu nợ vay thì cần phải tùy vào nhiều yếu tố khác: năng lực tài chính, điều kiện kinh doanh, khả năng huy động vốn vay,...
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 58 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng
Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________
4.4. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC YỐN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIA TRỊ DOANH NGHIỆP
Đối với Công ty cổ phần XNK Y Te Domesco, do Công ty đang ừong thời gian được hưởng chế độ ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (Công ty áp dựng thuế suất 20% trong 10 năm kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2004) nên khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế trong giai đoạn này là không được cao. Cụ thể qua ba năm như sau:
Bảng 4.14: LỢI ÍCH TẤM CHẮN THUẾ CỦA CÔNG TY TỪ 2008 - 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Nguồn: Tính toán của tác giả từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2008 - 2010 của Công ty.
HGTCT áp dụng năm 2008 = 50% X Thuế suất thuế TNDN X Lãi vay. HGTCT áp dụng năm 2009, 2010 = Thuế suất thuế TNDN X Lãi vay.
Qua bảng 4.14, ta nhận thấy nếu Công ty càng sử dụng nợ vay (Lãi vay càng nhiều) thì phần lợi ích từ tấm chắn thuế mà Công ty nhận được sẽ càng lớn. Một trong những điều mà nhà kinh doanh cần quan tâm đó là cần cân nhắc giữa việc đạt được lợi ích do duy trì hệ số nợ lớn đồng thời phải đương đầu với việc gánh chịu về rủi ro tài chính.
Bảng 4.15 thể hiện giá trị thị trường và giá trị sổ sách của Công ty từ 2008 - 2010, ta thấy rằng giá trị sổ sách và giá trị thị trường của Công ty có sự chênh lệch rất lớn. Đặc biệt là trong năm 2009, sau khi Công ty phát hành thêm 4.039.337 cổ phiếu thường (tỷ lệ 30%) cho cổ đông hiện hữu, tăng vốn lên từ 137.699.990.000 đồng lên 178.093.360.000 đồng, tăng 40.393.370.000 đồng vào vốn góp trong kỳ giá trị của Công ty trên thì trường chứng khoán ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do sự chênh lệch của giá trị sổ sách và giá
GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 59 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng
Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________
trị thị trường của vốn cổ phần. Điều này cho thấy lợi ích của việc sử dụng vốn cổ phần đối với công ty là rất lớn, ngược lại, lợi ích từ nợ vay đối với Công ty ngày càng có xu hướng giảm dần.
Đen năm 2010 giá cổ phiếu của Công ty trên thị trường chứng khoán sụt giảm làm cho giá trị thị trường của công ty giảm mạnh, khiến cho giá tri thị trường của Công ty nhỏ hơn giá trị sổ sách 3.883 triệu đồng và lợi ích của việc sử dụng vốn cổ phần đối với công ty giảm. Nguyên nhân của sự sụt giảm này chủ yếu do tác động bất lợi của thị trường tài chính trong nước, thị trường chứng khoán Việt Nam khó khăn hầu hết các cổ phiếu điều giảm giá. Giá cổ phiếu của Công ty giảm sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch phát hành thêm cổ phiếu thường để phục vụ cho nhu cầu tăng vốn để mởi rộng quy mô Công ty. Do đó Công ty cần những chiến lược về cấu trúc vốn hợp lý để tránh phụ thuộc nhiều vào việc phát hành thêm cổ phiếu để tăng nguồn vốn và cần tìm những nguồn vốn khác để phục vụ có hiệu quả nhu cầu vốn để phát triển Công ty.
Bảng 4.15: GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY TỪ 2008 - 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng.
Xem phụ lục 1.
Nguồn: Tính toán của tác giả từ bảng cân đối kế toán các quý từ 2008 - 2010 của Công ty.
Một cấu trúc vốn có thể tối ưu trong giai đoạn này nhưng chưa hẳn đã tối ưu ở giai đoạn khác, với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp chỉ có một cấu trúc vốn tối ưu. Một ừong những việc quan ứọng của các chuyên gia tài chính là phải nghiên cứu xem công ty của mình đang ở giai đoạn nào để thiết lập một cấu trúc vốn tối ưu vừa có thể tối thiểu rủi ro và tối đa giá trị doanh nghiệp.
Nhìn vào cấu trúc vốn của công ty qua ba năm ta thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ lệ lớn nhưng có xu hướng ngày càng giảm (năm 2008 tỷ trọng của vốn cổ phần là 76,86%, đến 2010 thì tỷ trọng này đã giảm xuống 71,27%). Ngược lại, tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng qua các năm và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn Công ty (năm 2008 tỷ trọng nợ phải trả là 23,14%, đến 2010 thì tỷ trọng này đã tăng lên 28,73%. Như vậy cấu trúc vốn hiện tại là phù hợp với giai đoạn công ty đang phát triển và được hưởng chế độ ưu đãi về thuế như hiện nay (do những năm từ năm 2008 ứở về trước Công ty được ưu đãi nhiều do Công ty mới tham gia vào thị trường chứng khoán vì thuế suất giảm 50%, sang năm 2009, 2010 Công ty vẫn đươc hưởng ưu đãi đối với ngành Dược và được áp dụng đến hết năm 2013) nhưng về tương lai lâu dài thì cần có sự điều chinh để phù hợp với nhu cầu vốn ngày càng tăng của Công ty, ta thấy Công ty đang có xu hướng sử dụng nợ để tận dụng được tối đa tấm chắn từ thuế.
Tóm lại, Công ty đang trong giai đoạn phát triển và thời kỳ được hưởng chế
độ ưu đãi về thuế đã giảm, nên khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế mà Công ty được hưởng là ngày càng cao, đăc biệt là sau năm 2013. Giải pháp tốt nhất cho Công ty trong giai đoạn này là Công ty nên sử dụng nhiều nợ vay bởi vì sử dụng nợ vay sẽ mang lại lợi ích cho Công ty, tuy vậy Công ty cũng cần phải có những chiến lược đầu tư hợp lý để sử dụng tối những khoản vay để hạn chế những rủi ro tài chính mà việc tăng sử dụng nợ vay.
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CẨU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
5.1. Cơ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP
Nhận xét chung về tình hình Công ty:
- Bộ máy quản lí của công ty được tổ chức khá hợp lí và chặt chẽ, phù hợp
với tình hình hoạt động của công ty.
- Do số lượng cán bộ công nhân viên công ty tương đối đông nên công ty chọn phương pháp chia làm nhiều bộ phận để dễ dàng quản lý.
- Phân công công việc cũng như chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng.
- Do tổ chức chặt chẽ tạo điều kiện cho Tổng Giám đốc Điều hành, Ke toán trưởng, Trưởng các bộ phận, phòng ban... phát huy hết khả năng làm việc lãnh đạo và chỉ huy của mình.
- Tuy Công ty phải chịu sự tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng, nhưng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.
- Công ty mới bắt đầu đưa vào hoạt động nhà máy chiết xuất dược liệu mới nên hứa hẹn sẽ là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng cho Công ty trong thời gian tới.
5.1.1. Những thuận lợi chủ yếu
Qua phân tích thực trạng về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của Công ty trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010, ta thấy những thuận lợi chủ yếu:
- Nguồn vốn của công ty luôn được đảm bảo và ngày càng tăng qua các năm. Điều đó cho thấy qui mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng.
- Nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm đều chiếm một tỷ trọng rất lớn trong