Kế hoạch thực hiện

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng về cấu trúc và chi phí sử dụng vốn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco tỉnh đồng tháp (Trang 36)

3.6.2.I. Đối vói hoạt động đầu tư

Hoạt động đầu tư nhằm mục đích kích thích tăng trưởng, đa dạng hóa các mặt hàng dược phẩm đòi hỏi kỹ thuật hiện đại và công nghệ tiên tiến. Các dự án sẽ được chọn lọc dựa trên tính thiết thực, trình độ công nghệ và hiệu quả đóng

Luận văn tốt nghiệp___________________________________________________ góp vào hoạt động của công ty. Các dự án sẽ được thực hiện dựa trên nguồn lực tài chính hiện tại và các nguồn vốn hợp tác khác.

Danh mục các dự án sẽ thực hiện trong năm 2011:

- Hoàn thiện giai đoạn 2 của Nhà máy Chiết xuất Nguyện liệu Dược liệu và đưa nhà máy đi vào hoạt động đạt công suất theo kế hoạch vào tháng 6/2011.

- Hoàn thành Nhà máy sản xuất cồn (Công ty TNHH DOMENOL) và đưa vào hoạt động vào tháng 4/2011.

- Tiếp tục hoàn thành các hạng mục phụ trợ đưa vào sử dụng như: Nhà máy xử lý nước thải, hạ tầng Cụm Công nghiệp Dược kỹ thuật cao DOMESCO vào tháng 04/2011

- Tiếp tục triển khai thực hiện dự án Hoàn thiện Quy trình chiết xuất Piperin tinh khiết từ Hồ tiêu đúng theo tiến độ đã được phê duyệt. Dự án này được thực hiện kể từ năm 2010 đến Quý I, 2013.

3.6.2.2. Đối với hoạt động kỉnh doanh

Công ty tiếp tục triển khai và kiện toàn đề án Hệ thống phân phối dược phẩm ừên toàn quốc, thiết lập thêm hai kho vùng tại Chi nhánh Hà Nội và Chi nhánh Đà Nắng vào năm 2013-2014.

3.Ó.2.3. Đối vói hoạt động xuất nhập khẩu

Thị trường xuất khẩu là thị trường mục tiêu để bổ sung và hỗ trợ cho doanh thu trong nước của Công ty. Hiện tại Công ty cũng đã có nhiều mặt hàng có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường trong nước và bước đầu thay thế được các sản phẩm ngoại nhập.

Với hoạt động nhập khẩu, Công ty đang phấn đấu tăng cường tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu và thuốc đặc trị ngày càng cao có nguồn gốc từ Châu Âu, đáp ứng kịp thời nhu cầu nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất và kinh doanh.

3.6.3. Chiến lược kỉnh doanh

- Tất cả các lĩnh vực hoạt động của Công ty đều đa dạng hóa đồng tâm dựa trên tay nghề và năng lực lõi.

- Khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh về hệ thống phân phối và hoạt động Marketing.

- Xây dựng và khai thác hết công suất các Nhà máy mới sắp hoàn thành. - Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tăng trưởng nhanh hơn.

NĂM 2010 Chênh lệch 2009 - 2008 Chênh lệch 2010 - 2009 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Sổ tiền % 1 .Nợ phải trả 141.837 23,14 212.724 29,96 220.317 28,73 70.887 49,987.593 3,57 Nợ ngắn hạn 140.197 98,84 197.576 92,88 195.047 88,53 57.379 40,93-2.529 -1,28 Nợ dài hạn 1.640 1,16 15.148 7,12 25.270 11,47 13.508 823,6610.122 66,82 2.Nguồn vốn chủ sở hữu 471.092 76,86 497.253 70,04 546.492 71,27 26.161 49.2395,55 9,90 3.Tỗng nguồn vốn 612.929 100,00 709.977 100,00 766.809 100,00 97.048 15,8356.832 8,00

Luận văn tôt nghiệp

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH THƯC TRANG VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ

« «

Luận văn tốt nghiệp

Bảng 4.1: CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 2008 - 2010

NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 Chênh lệc 2009 - 20(1 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền I.Yốn chủ sở hữu 471.092 100,00 497.253 100,00 546.492 100,00 26.161

1 .Vốn đầu tư của chủ sở hữu 137.700 29,23 178.093 35,82 178.093 32,59 40.393 2.Thặng dư vốn cổ phần 229.275 48,67 229.275 46,11 229.275 41,95 0 3.Cố phiếu quỹ -10.925 -2,32 -15.737 -3,16 -15.737 -2,88 -4.812

4.Quỹ đầu tư phát triển 59.962 12,73 33.053 6,65 58.237 10,66 -26.909 5.Quỹ dự phòng tài

chính

7.558 1,60 10.561 2,12 14.226

2,60 3.003 ó.Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối

47.522 10,09 62.008 12,47 82.398 15,08 14.486 ILNguồn vốn chủ sở hữu 471.092 100,00 497.253 100,00 546.492 100,00 26.161

Nguồn: Tính toán cùa tác giả từ bảng cân đối kế toán các quỷ của năm 2008-2010 cùa Công ty.

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 31 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng

Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________

Năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tiếp tục tăng (tăng 49.239 triệu đồng hay tăng 9,90%) do Công ty tăng quỹ dầu tư phát triển và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Nợ phải ừả có xu hướng tiếp tục tăng nhưng không nhiều (tăng 7.593 triệu đồng hay tăng 3,57%), điều đáng chú ý là Công ty tăng nợ dài hạn rất mạnh (tăng 10.122 triệu đồng hay tăng 66,82%) và nợ ngắn hạn lại giảm nhẹ (giảm 2.529 triệu đồng hay giảm 1,28%). Điều này cho thấy nợ dài hạn tiếp tục tăng nhưng chỉ chiếm 11,47% số nợ phải trả. Tổng nguồn vốn cũng tiếp tục tăng mạnh (tăng 56.832 triệu đồng hay tăng 8,00%).

Ket luận: Tổng nguồn vốn của Công ty đều tăng qua các năm, trong đó sự

biến động của nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả qua mỗi năm không giống nhau.

4.1.2. Phân tích cấu trúc vốn

Đối với công ty cổ phần XNK Y Te Domesco, ta cần xem xét đến tình hình biến động của vốn cổ phần và nợ phải ừả (bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) thông qua phương pháp tính trị giá bình quân của 4 quý trong năm. Đe có thể hiểu rõ về sự tăng, giảm của từng nguồn vốn, ta sẽ lần lượt phân tích cụ thể hơn về từng nguồn vốn.

4.I.2.I. Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng rất nhanh sau khi cổ phần hóa, Công ty đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường hoạt động marketing để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Do đó, Công ty cũng cần nhiều vốn và huy động được từ các cổ đông hiện tại và nguồn vốn bên ngoài để đầu tư kinh doanh mang lại lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cao.

Từ bảng 4.2, ta thấy tỷ trọng của thặng dư vốn cổ phần ngày càng giảm trong tổng vốn chủ sở hữu do giá trị của thặng dư vốn cổ phần không đổi qua 3 năm: năm 2008 chiếm 48,67% (229.275 triệu đồng) và cuối năm 2010, tỷ trọng này chỉ chiếm 41,95% với số tiền 229.275 triệu đồng. Tỷ ữọng vốn đầu tư của chủ sở hữu trong tổng vốn chủ sở hữu lại tăng qua các năm: vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2008 tăng mạnh so với năm 2009 (tăng 40.393 triệu đồng hay tăng 29,33%), do dó năm 2008 chiếm 29,23% (137.700 triệu đồng) đến 2009 chiếm 35,82% (178.093 triệu đồng).

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 32 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng

Luận văn tôt nghiệp

Nguôn: Tính toán của tác giả từ bảng cân đôi kê toán các quý của năm 2008 -2010 của Công ty.

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh SVTH: Huỳnh Thanh Hùng

Ta thấy các chỉ tiêu về quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, và lợi nhuận chưa phân phối đều có xu hướng tăng qua các năm, mức độ tăng trung bình mỗi năm đều hơn 30%. Đáng chú ý là lợi nhuận chưa phân phối hằng năm điều tăng rất cao và ổn định: năm 2009 tăng 14.486 triệu đồng hay tăng 30,48%, đến năm 2010 tăng thêm 20.390 triệu đồng hay tăng 32,88% so với cùng kỳ năm trước.

Như vậy, tình hình tăng trưởng của nguồn vốn chủ sở hữu hiện nay đang tốt. Đây là một thuận lợi rất lớn trong việc thu hút vốn đầu tư vì tốc độ tăng và tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng qua các năm sẽ đảm bảo được khả năng tự tài trợ, tạo tâm lý an toàn cho nhà đầu tư. Đồng thời khả năng chủ động về nguồn vốn của Công ty cũng tăng lên, tạo thuận lợi trong quá trình đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.I.2.2. Nợ phải trả

Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy nợ phải trả của Công ty tăng nhanh vào năm 2009 (40,93%), đến năm 2010 thì nợ phải trả có xu hướng tăng chậm lại so với năm 2009, tình hình biến động cụ thể như sau:

- Nợ ngắn hạn:

Năm 2008, tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm đa số trong tổng nợ phải trả (chiếm 98,84%) với số tiền là 140.197 triệu đồng, chủ yếu là các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động ...

Từ bảng 4.3, ta thấy vào năm 2009 công ty có các chỉ tiêu: sử dụng vay và nợ ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng rất manh (trên 100%) so với năm 2008. Nguyên nhân của việc sử dụng vay và nợ ngắn hạn tăng mạnh là do nhu cầu đầu tư cho việc sản xuất kinh doanh tăng cao, đồng thời kết họp với gói kích cầu 2009 của chính phủ làm cho Công ty tăng việc sử dụng vay và nợ ngắn hạn, điều này làm cho tỷ trọng vay và nợ ngắn hạn tăng trong tổng nơ ngắn hạn: năm 2008 chiếm 24,05% (33.720 triệu đồng) và cuối năm 2009, tỷ trọng này chiếm tới 35,84% với số tiền 70.820 triệu đồng. Nguyên nhân của việc chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng mạnh trong năm 2009 là do những ưu đãi miễn giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp đã hết hiệu lực sau năm 2008,

NĂM 2008 2009 2010 Chênh lệch 2009 - 2008 Chênh lệch 2010 - 2009 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền % Số tiền % 1 .Vay và nợ ngắn hạn 33.720 24,05 70.820 35,84 112.983 57,93 37.100 110,02 42.163 59 2.Phải trả người bán 65.310 46,58 72.397 36,64 42.640 21,86 7.087 10,85 -29.757 -41

3.Người mua trả tiền trước 14.120 10,07 8.784 4,45 1.780 0,91 -5.336 -37,79 -7.004 -79

4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 9.273 6,61 19.091 9,66 12.139 6,22 9.818 105,88 -6.952 -36

5.Phải trả người lao động 9.685 6,91 16.885 8,55 10.234 5,25 7.200 74,34

-6.651 -39

6.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 3.353 2,39 4.947 2,50 10.485 5,38 1.594 47,54 5.538 111

7.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 4.736 3,38 4.652 2,35 4.786 2,45 -84 -1,77 134 2

8.Tẳng nợ ngắn hạn 140.197 100,00 197.576 100,00 195.047 100,00 57.379 40,93 -2.529 -1

Luận văn tốt nghiệp____________________________________________________________ nợ ngắn hạn: năm 2008 chiếm 6,61% (9.273 triệu đồng) và cuối năm 2009, tỷ trọng này chiếm 9,66% với số tiền 19.091 triệu đồng. Các chỉ tiêu: phải trả người lao động, các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác,...của năm 2009 tiếp tục gia tăng so với năm 2008.

Ta thấy vào đến 2010, Các khoản phải trả: phải trả người bán, phải trả người lao động, chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp Nhà nước ... giảm trong năm 2010. Khoản vay và nợ ngắn hạn tiếp tục tăng với giá trị khá cao nhưng so với năm 2009 thì tốc độ tăng không nhanh bằng, năm 2010 tăng 42.163 triệu đồng hay tăng 59,54%. Nhưng chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp Nhà nước giảm manh (giảm 6.952 triệu đồng hay giảm 36,42%). Nguyên nhân thuế và các khoản phải nộp Nhà nước giảm mạnh là do công ty sử dụng nhiều noi năm 2009 nên số tiền trả lãi vay tăng cao (tác động của đoàn bẩy tài chính mạnh giúp giảm thuế phải nộp). Vì thế nên các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác tăng rất cao trong năm 2010, năm 2010 các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác tăng 5.538 triệu đồng hay tăng 111,95%, so với năm 2009, như ta đã phân tích ở trên thì phần lớn giá tri của các khoản phải ừả, phải nộp ngắn hạn khác là phần lãi vay được ừả do sử dụng vay và nợ ngắn hạn tăng mạnh ừong năm 2009 tác động lên.

Luận văn tốt nghiệp

Bảng 4.3: TÌNH HÌNH NỢ NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY TỪ 2008 - 2010

Nguồn: Tính toán của tác giả từ bảng căn đối kế toán các quý của năm 2008 -2010 của Công ty.

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 36 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng

Năm 2010, Công ty thận trọng nên trích lập dự phòng, trích trước nhiều hơn thực tế phát sinh nên các khoản phải ừả cũng giảm được 41,10% (29.757 triệu đồng).

Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy, cả 3 năm thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải ừả và xu hướng tỷ ừọng nợ ngắn hạn của Công ty trong tổng nợ phải trả là giảm từ 98,84% ở năm 2008 xuống còn 88,53% ở năm 2010. Do nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả nên sự tăng hoặc giảm của nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng hoặc giảm của tổng nợ phải trả. Do đó, nếu duy trì tốc độ tăng của khoản nợ ngắn hạn này sẽ tạo ra gánh nặng thanh khoản cho Công ty là rất lớn. Vì vậy, Công ty nên thay thế dần các khoản nợ ngắn hạn này bằng nguồn vốn huy động từ việc phát hành cổ phiếu hoặc huy động vốn thêm từ các cổ đông hiện hữu thì sẽ giảm gánh nặng thanh khoản rất nhiều.

- Nợ dài hạn:

Nợ dài hạn được xem là một trong những thành phần quan trọng ữong cấu trúc tài chính của công ty, đặc biệt việc sử dụng nợ dài hạn còn được xem là chiến lược tài chính ừong hoạch định chiến lược tài trợ cho doanh nghiệp. Bởi đây là khoản nợ làm phát sinh chi phí lãi vay lớn để tài trợ cho công ty luôn hưởng được một khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế. Vì vậy, chúng ta cần chú ý trong việc xem xét tình hình biến động của nợ dài hạn. Tình hình nợ dài hạn của Công ty từ 2008 - 2010 được thể hiện qua bảng 4.4.

Năm 2008, nợ dài hạn chỉ chiếm 1,16% (1.640 triệu đồng) tổng nợ phải ừả, ừong đó 90,55% là phải trả dài hạn khác, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm chỉ chiếm 9,45% (155 triệu đồng), Công ty không sử dụng vay và nợ dài hạn.

Đen năm 2009, nợ dài hạn tăng nhanh và chiếm 7,12% (15.148 triệu đồng) tổng nợ phải trả, ừong đó 90,55% là vay và nợ dài hạn ừong tỷ trọng tổng nợ dài hạn, nguyên nhân khoản vay và nợ dài hạn tăng cao là do công ty vay ngân hàng 11.541 triệu đồng để đầu tư xây dựng và mua dây chuyền máy móc thiết bị Nhà máy chiết xuất nguyên liệu - dược liệu, điều này đã làm cho nơi dài hạn tăng với tốc độ phi mã trên 823,66% (tăng 13.508 triệu đồng) so với năm 2008. Vay và nợ dài hạn tăng cao làm cho tỷ trọng phải trả dài hạn khác ữong tổng nợ dài hạn

NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 Chênh 2009 - 2 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền l.Phải trả dài hạn khác 1.485 90,55 3.417 22,56 931 3,68 1.932 2.Vay và nợ dài hạn _ _ 11.541 76,19 24.085 95,31 11.541 3.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 155 9,45 190 1,25 254 1,01 35 4.Tỗng nợ dài hạn 1.640 100,00 15.148 100,00 25.270 100,00 13.508

Luận văn tốt nghiệp__________________________________________________________________________________________ tăng mạnh cả về tỷ trọng lẫn số tiền (tăng 1.932 triệu đồng hay tăng 130,10%) so với năm 2008.

Năm 2010, xu hướng tăng vay và nợ dài hạn vẫn tiếp tục như năm 2009 và năm 2010 vay và nợ dài hạn tăng rất mạnh về cả tỷ trọng lẫn số tiền (tăng 12.544 triệu đồng hay tăng 108,69%) so với năm 2009. Điều này làm cho nợ dài hạn tăng nhanh và chiếm 11,47% (25.270 triệu đồng) tổng nợ phải trả. Qua 3 năm Công ty đã tăng quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm từ 22,58% năm 2009 và 33,68% năm 2010 so với cùng kỳ năm trước, bởi vì tình hình kinh tế năm 2008, năm 2009 gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp sản xuất có thể không thu xếp được vốn để mở rộng sản xuất và việc sa thải nhân công là điều khó tránh khỏi nên công ty đã trích lập quỹ dự phòng này ở mức cao để đảm bảo quyền lợi cho người lao động.

Qua bảng 4.1 ta thấy qua 3 năm tỷ họng của nợ dài hạn ữong tổng nợ phải ữả tăng nhanh qua từng năm, từ chỗ chỉ chiếm 1,16% ữong năm 2008 thì đền năm 2010 nợ dài hạn đã chiếm 11,47% trong tổng nợ phải trả. Nhìn chung, nợ dài hạn chỉ chiếm phần nhỏ ừong tổng nợ phải trả nhưng có xu hướng ngày càng gia tăng nhanh. Đây là dấu hiệu không tốt mà Công ty cần tìm cách khắc phục để có thể tăng khả năng thanh toán nợ dài hạn và giảm được chi phí tài chính, từ đó tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty hơn nữa.

Năm 2008 và năm 2009 là những năm cực kỳ khó khăn, được sự ưu đãi về các chính sách của Chính phủ, Công ty đã sử dụng nợ vay dài hạn và sử dụng nợ vay ngắn hạn đã làm tăng chi phí lãi vay và độ nghiêng đòn bẩy tài chính cũng

GVHD: Nguyễn Đinh Yến Oanh 38 SVTH: Huỳnh Thanh Hùng

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng về cấu trúc và chi phí sử dụng vốn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế domesco tỉnh đồng tháp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w