1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Ở BỘ MÔN NGỮ VĂN

31 629 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 I.ĐỀ TÀI MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở BỘ MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ 1văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 II.ĐẶT VẤN ĐỀ : Đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) khâu then chốt trình đổi toàn diện giáo dục (GD) theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW (Khóa XI) nước ta Nhiều năm gần đây, với nỗ lực đổi quan điểm, phương pháp dạy học (PPDH), ngành GD tích cực đổi KTĐG Tuy nhiên, nỗ lực chưa ổn định, chưa đáp ứng mục tiêu GD Trên thực tế, cơng tác KTĐG nhiều bất cập, gây khó khăn cho học sinh (HS) học tập, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học phát triển GD Do vậy, tơi cố gắng tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu văn tiến hành thực giải pháp đảm bảo KTĐG khách quan, xác, tồn diện; giúp HS thấy kết quả, xây dựng ý thức, phát triển lực tự tin học tập; giúp GV đổi PPDH nâng cao chất lượng Nhằm chia xẻ quý đồng nghiệp giải pháp thực hiện, viết đề tài SKKN: “Một số kinh nghiệm đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn” III.CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.KTĐG vai trò KTĐG hoạt động GD Trong Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý cho “Kiểm tra(KT) xem xét thực chất, thực tế” Một số nhà khoa học GD cho rằng: Kiểm tra với nghĩa nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, sốt xét lại cơng việc thực tế để đánh giá (ĐG) nhận xét Cũng theo Nguyễn Như Ý: “Đánh giá nhận xét, bình phẩm giá trị” ĐG dựa vào mục tiêu cần đạt kết thực công việc để đưa nhận định, bình giá kết KTĐG GD thu thập, phân tích thơng tin; đưa nhận định, ĐG kết thực mục tiêu GD; đề xuất chủ trương, biện pháp nhằm phát triển GD KTĐG giúp giáo viên (GV) nắm trình độ HS, có biện pháp hỗ trợ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi; điều chỉnh PPDH, nâng cao chất lượng KTĐG giúp HS biết kết học tập, xác định điểm mạnh, điểm yếu để điều chỉnh Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ 2văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 phương pháp học tập( PPHT); hình thành kỹ tự ĐG KTĐG giúp nhà quản lí kiểm sốt tình hình GD đề giải pháp quản lý phù hợp KTĐG có vai trò ảnh hưởng đến tồn khâu, phận trình GD, từ việc xây dựng chương trình sách giáo khoa, lựa chọn PPDH đến việc tuyển sinh, đào tạo… Những pháp lý: Luật Giáo dục xác định: Kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Nghị 29 Hội nghị Trung ương (khóa XI) đổi tồn diện giáo dục nhấn mạnh: Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Nhiều năm qua, Bộ, ngành GD cấp ban hành nhiều văn đạo KTĐG Quyết định 40 xác định ĐG học lực HS hoàn thành chương trình mơn học, kết đạt KT Học lực xếp thành loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu Kém Hình thức KT bao gồm KT thường xuyên (vấn đáp, 15 phút), KT định kì (1 tiết, học kì) Việc ĐG kết học tập thực qua KT chấm điểm KT, tính điểm trung bình mơn học, điểm trung bình mơn học cuối học kì cuối năm học Thông tư 58 thể quan điểm Bộ GD&ĐT khơng phân biệt mơn chính, mơn phụ Các mơn học quan trọng Tốn, Văn, Ngoại ngữ HS học nhiều môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc Công văn số 8773 Bộ GD&ĐT hướng dẫn soạn đề KT chủ trương KTĐG dựa chuẩn kiến thức, kĩ năng; tăng cường câu hỏi mức độ thông hiểu, sáng tạo; đề ma trận kiến thức, kĩ năng; đề KT có độ “mở” để tạo hội cho HS thể suy nghĩ, ý tưởng sáng tạo Kế hoạch số 103/KH-BGDĐT ngày 6/3/2014 Bộ GD&ĐT việc tổ chức hội thảo “Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông” xác định nhiệm vụ nghiên cứu sở lý luận, xây dựng kế hoạch triển khai đổi KTĐG kết học tập môn ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ 3văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 IV.CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực tiễn văn Đảng, Bộ, ngành GD đạo KTĐG cho thấy cần thiết phải đổi KTĐG Ở môn Ngữ Văn, đổi KTĐG đòi hỏi thiết Bởi lẽ, cách KTĐG trước khiến việc dạy, học ngữ văn bộc lộ nhiều hạn chế Đó tình trạng HS học tủ, học thuộc mẫu, học vẹt Cách học tước bỏ HS lực tự đọc hiểu, khả tạo lập văn bản; biến HS thành người “mù văn bản” Hiện tượng làm văn điểm 0, làm văn“cười nước mắt” kết buồn cho khập khiễng KTĐG Công tác KTĐG nhiều bất cập Phương pháp KTĐG đơn điệu, thiếu sáng tạo Việc ĐG chủ yếu dựa vào tái kiến thức; ĐG qua điểm số KT, có tiêu chí ĐG quan trọng kĩ sống, lẽ sống, lí tưởng HS lại bị coi nhẹ Cách ĐG dẫn đến tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan, học để thi, xem thường việc tự học Tóm lại, có nỗ lực đổi đạt kết bước đầu, song theo nhà GD: “Đánh giá kết GD lĩnh vực nhiều yếu kém, lạc hậu với xu chung giới từ nhận thức quy trình, kĩ thuật, phương pháp.” V NỘI DUNG 1.Thực trạng công tác KTĐG môn Ngữ Văn trường THPT Lý Tự Trọng từ năm học 2014 -2015 đến năm học 2015-2016 1.1 Những ưu điểm: Những năm học trên, tổ Ngữ Văn quan tâm mức đến KTĐG, đáp ứng yêu cầu học tập, kiểm tra thi cử HS Tổ triển khai Quyết định 40 Bộ chế độ kiểm tra, đánh giá xếp loại HS; triển khai công văn 8773 ngày 30/12/2010 Bộ GD&ĐT hướng dẫn soạn đề KT; Hướng dẫn 1933 ngày 15/4/2014 Bộ GD& ĐT ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 môn Ngữ văn; Công văn 5555 ngày 08/10/2014 Bộ GD&ĐT hướng dẫn sinh hoạt chuyên mơn đổi PHDH KTĐG Nhờ đó, GV nắm quy chế chuyên môn yêu cầu đổi KTĐG, vận dụng tốt vào thực tiễn dạy học Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ 4văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Tổ xây dựng ma trận đề KT định kì khối lớp; sưu tầm, tích lũy, xây dựng ngân hàng đề KT định kì; đổi hình thức KT thường xuyên; công tác đề thi, xây dựng đáp án có tính chun nghiệp Tổ ý phân tích, phân loại kết KT để ĐG hiệu vận dụng PPDH tích cực, điều chỉnh PPDH nhằm nâng cao chất lượng môn Trong sinh hoạt, tổ quan tâm đến nội dung KTĐG Việc vận dụng thông tin mạng phục vụ KTĐG đạt hiệu thiết thực Nhận thức đổi KTĐG GV ngày nâng cao.Chất lượng môn cải thiện, thành tích mũi nhọn có tiến 1.2 Những tồn tại, hạn chế Hoạt động KTĐG nặng tính truyền thống, chủ quan, thiếu xác Việc thực chế độ KT theo định 40 cứng nhắc, chưa linh hoạt Kiểm tra đánh giá vấn đáp (KTĐGVĐ) chưa đổi mới, thiếu linh hoạt KT thường tiến hành đầu tiết dạy Câu hỏi KT túy tái kiến thức Việc cho điểm nặng tính chủ quan Việc phân tích, ĐG kết KT chưa trọng Mỗi học kì, HS KTĐGVĐ 01 lần dẫn đến việc HS thiếu ý thức học thường xuyên KT 15 phút đơn giản, thiên ghi nhớ, học thuộc lòng Vùng kiến thức KT hẹp, chưa ý mức, tính hợp lý mức độ nhận thức KT định kì máy móc, kiểu loại KT chưa linh hoạt (do PPCT quy định loại cho KT), đề KT “đóng”, khn mẫu; chưa “ mở”, chưa “lạ” Việc chấm chữa KT nặng ghi điểm; nhận xét, đánh giá KT chung chung; việc chữa lỗi làm ý Chất lượng KT chưa có độ phân hóa cao, thấy điểm kém, điểm giỏi Trong KTĐG, GV thực việc ĐG tuyệt đối, chưa ý cho HS tự ĐG HS đánhgiá lẫn Nhà trường chưa thực KTĐG chung cho KT viết học kì dẫn đến độ lệch kết ĐG lớp, GV Lối KTĐG để lại tác hại không nhỏ Về ý thức, HS quan tâm học lấy điểm, chưa có ý thức rèn luyện kĩ năng, học tồn diện Về phương pháp, HS ý đến việc tự học Do vậy, lực đọc hiểu tạo lập văn HS Đối với GV, kiểu KTĐG làm cho GV làm việc thiếu tính khoa học, thiếu chuyên nghiệp Những giải pháp đổi công tác KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn trường THPT Lý Tự Trọng Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ 5văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 2.1 Quán triệt văn đạo Bộ, Ngành đổi KTĐG nói chung, KTĐG mơn Ngữ Văn nói riêng Nghị 29 BCH TƯ khóa XI Hội nghị TƯ xác định rõ:“Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Trên tinh thần đó, tổ triển khai đến GV nội dung văn đạo KTĐG nêu Gần nhất, tổ quán triệt nội dung tài liệu: Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học biên soạn Nhờ đó, GV tổ nhận thức nắm bắt xu hướng, yêu cầu, nhiệm vụ phương pháp đổi KTĐG môn Ngữ Văn ứng dụng vào dạy học 2.2 Thực thống tổ Ngữ Văn quan điểm, phương pháp KTĐG, cách thức đề, đáp án, chấm trả cho lần KT theo quy định Về quan điểm, thực KTĐG khoa học, xác, trung thực, khách quan, chuyển dần từ KTĐG theo hướng tái kiến thức sang KTĐG theo hướng phát triển lực HS, bao gồm lực đọc hiểu văn lực tạo lập văn Kết hợp ĐG với ĐG ngồi thơng qua kì thi, KT Sở, Bộ đề tổ chức chấm điểm Gắn việc đổi KTĐG với việc thực vận động “Hai không” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” KTĐG vừa phải đảm bảo mục tiêu môn học, vừa giúp HS tự học, tự ĐG, học tập hứng thú Về phương pháp, thực KTĐG linh hoạt, khơng máy móc Linh hoạt thời điểm, phương pháp, nội dung KT kĩ cần đạt KTĐG hướng đến toàn diện nội dung, đa dạng phương pháp đảm bảo chất lượng, hiệu Về cách thức đề, xây dựng đáp án, tổ thực đề, xây dựng đáp án theo ma trận, đảm bảo quy trình Đề kết hợp KT lực HS với cấp độ“đóng”, “mở” hợp lý Đề, đáp án KT định kì GV tổ thống quản lí Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ 6văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Nhờ đó, đề KT phân hóa lực HS; tích hợp kiến thức phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt, Làm Văn; hướng tới tích hợp kiến thức liên mơn; giúp cho việc ĐG đảm bảo xác, cơng Việc chấm trả cập nhật, đảm bảo yêu cầu Bài làm HS phải có phần ĐG điểm số phần ĐG nhận xét Thân chấm có khoảng trống để GV chấm chữa lỗi Giữa phần ĐG điểm số ĐG nhận xét có tương thích Thực ĐG nhận xét kiến thức, kĩ năng, thái độ lực học sinh; có đề nghị, chê khen cần thiết để giúp HS định hướng, điều chỉnh PPHT 2.3 Một số giải pháp cụ thể: 2.3.1 KTĐG thường xuyên 2.3.1.1 Kiểm tra đánh giá vấn đáp (KTĐGVĐ): Theo định 40, HS KTĐGVĐ 01 lần học kì Thời điểm KT thường đầu tiết học Mỗi tiết học KT từ 1-2 HS thời gian 5-10 phút Thường HS KT KT lại Do vậy, HS học cũ, chuẩn bị không thường xuyên Cho nên, tổ đổi nhận thức phương pháp KTĐGVĐ KTĐGVĐ (còn gọi kiểm tra miệng) cột KT thường xuyên cá nhân HS Mục đích KTĐGVĐ khơng KT kiến thức cũ mà KT lực tư duy, lực đọc hiểu, rèn luyện kĩ nói, phát biểu trình bày trước tập thể Với quan điểm trên, thực KTĐGVĐ thường xuyên, linh hoạt hơn; kiến thức KT rộng hơn; số lần KT nhiều KTĐGVĐ tiến hành đầu tiết, tiết cuối tiết học Nội dung KT đa dạng với mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức: KT kiến thức học, KT việc tiếp thu mới, KT vận dụng kiến thức Điều cốt lõi KTĐGVĐ trình bày miệng Qua trình bày, GV đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức; kĩ năng, phương pháp trình bày vấn đề Câu hỏi KT chuẩn bị thiết kế dạy; câu hỏi nảy sinh tình dạy Song câu hỏi KTĐGVĐ phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo chuẩn kiến thức, kích thích HS trả lời Mỗi phần KT, thường có hai câu hỏi: 01 câu hỏi nhận biết (tái kiến thức), 01 câu hỏi thơng hiểu (giải thích, phân tích cảm nhận ) Trong KTĐGVĐ nên có câu hỏi gợi mở, câu hỏi phụ để giúp HS tăng khả lí giải vấn đề Một câu hỏi KT nên hỏi nhiều HS, khai thác ý kiến Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ 7văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 khác Sau HS trả lời, giáo viên người trọng tài thực việc nhận xét, phân tích, ĐG kết luận Hiệu đổi KTĐGVĐ HS có ý thức học tập thường xuyên, nắm bắt kiến thức tốt hơn; hình thành kĩ trình bày, tự tin phát biểu xây dựng bài, trình bày vấn đề; tiết học sinh động hơn, thuận lợi cho việc áp dụng PPDH tích cực, nâng cao chất lượng dạy học Ví dụ KTĐGVĐ đầu học: - Nội dung KT:Bài thơ Tây Tiến + Câu hỏi nhận biết: Em đọc phần thơ khắc họa chân dung người lính Tây Tiến? + Câu hỏi thông hiểu: Theo em, phần thơ trên, hình ảnh người lính Tây Tiến Quang Dũng khắc họa nào? Ví dụ KTĐGVĐ học: - Bài dạy: Tây Tiến - Khi dạy đến vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến qua câu thơ “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” GV dừng lại hỏi HS: + Câu hỏi phát hiện: Bài thơ không lần Quang Dũng nhắc đến hình ảnh kiều nữ, giai nhân Đó hình ảnh nào? + Câu hỏi thơng hiểu:Hình ảnh kiều nữ giai nhân đề cập nói lên phấm chất tâm hồn người lính Tây Tiến? Loại câu hỏi vừa giúp GV đánh giá kiến thức, lực cảm thụ, kĩ diễn đạt vừa giúp HS phát huy tính sáng tạo, tính tích cực, chủ động Ví dụ KTĐGVĐ cuối học: GV chuẩn bị câu hỏi KT nhằm chốt lại kiến thức cần đạt; câu hỏi “mở” để HS trình bày suy nghĩ vấn đề đặt học… Sau đọc hiểu “Tây Tiến”, GV nêu câu hỏi vừa để củng cố học vừa khắc sâu kiến thức: 1)Em cho biết Quang Dũng lại đổi nhan đề thơ từ “Nhớ Tây Tiến” thành “Tây Tiến”? 2) Cùng đời năm 1948, hình ảnh người lính thơ Tây Tiến có điểm khác biệt bật so với hình ảnh người lính thơ Đồng chí Chính Hữu? 3) Theo em, đặc sắc nghệ thuật thơ Tây Tiến gì? Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ 8văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 2.3.1.2 KTĐG 15 phút Theo định 40, học kì có KT 15 phút mơn Ngữ Văn Do chưa có hướng dẫn cụ thể nên nội dung, phương pháp, thời điểm, hình thức KT 15 phút GV chưa có thống Việc ĐG chưa đồng Khắc phục hạn chế trên, đổi KT 15 phút sau: Về quan điểm, KT 15 phút KT thường xuyên thực phạm vi lớp học Thời gian KT quy định 15 phút Mục đích KT để đánh giá mức độ lĩnh hội vận dụng kiến thức; rèn luyện kĩ diễn đạt, tạo lập văn HS Về thời gian, chúng tơi bố trí KT 15 phút vào tuần 5, 10, 15 học kì nhằm đảm bảo KT vùng kiến thức chương trình lớp học Về hình thức, năm học trước, chúng tơi áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận kết hợp hai (mỗi đề KT thường có 3đ với câu TNKQ 7đ cho câu hỏi tự luận) Từ năm học 2016-2017 đến nay, xây dựng đề theo lối đọc hiểu Ngay từ đầu năm học, tổ thống xây dựng ma trận cho đề kiểm tra 15 phút Các giáo viên dựa vào ma trận để xây dựng đề kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh Mỗi đề KT, GV đưa ngữ liệu trích từ văn theo phong cách ngơn ngữ thích hợp với khối lớp học Sau đó, GV đưa câu hỏi KT lực đọc hiểu ngữ liệu Mỗi câu hỏi có giá trị từ 1-3 điểm Mỗi đề KT 15 phút, có câu hỏi theo mức độ nhận thức gồm câu hỏi nhận biết, câu hỏi thông hiểu câu hỏi vận dụng Nội dung KT có tính tồn diện: KT kiến thức Tiếng Việt, Làm Văn, văn văn học.Mỗi lần KT, GV sử dụng từ đến đề để HS đọc lập suy nghĩ làm bài, tránh cop py lẫn Việc thiết kế ma trận, xây dựng đáp án biểu điểm trọng; đảm bảo KT loại kiến thức, kiến thức trọng tâm, đảm bảo tính vừa sức HS; đảm bảo chất lượng cần đạt đảm bảo phát huy lực, phân hóa HS Ví dụ đề xây dựng dề kiểm tra 15 phút: - Thiết lập ma trận: TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG TỔ NGỮ VĂN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thăng Bình, ngày tháng 10 năm 2017 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHUT Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ 9văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 ( Dùng chung cho lớp 10,11,12) I MỤC TIÊU / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng: + Nắm nội dung kiến thức, ý nghĩa, giá trị văn học + Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt, làm văn để đọc hiểu văn - Mục tiêu định hướng, phát triển lực: + Năng lực đọc hiểu văn II, HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: tự luận - Bài làm lớp III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng NLĐG -Ngữ liệu: Các loại văn thích hợp với học sinh I Đọc hiểu: - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: + Một đoạn trích văn hoàn chỉnh + Độ dài khoảng 100 đến 300 chữ Tổng Cộng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt/ phong cách ngơn ngữ/ - Chỉ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ…nổi bật văn 4,0 40% - Khái quát chủ đề/ nội dung chính/ đề chính…mà văn đề cập - Hiểu quan điểm/ tư tưởng …của tác giả - Hiểu ý nghĩa tác dụng việc sử dụng phương thức biểu đạt/từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ… văn 3.0 30% Vận dụng cao Tổng Số Nhận xét/đánh giá tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm/ thái độ tác giả thể văn - Nhận xét giá trị nội dung/ nghệ thuật văn - Rút học tư tưởng/ nhận thức 3.0 30% 10,0 100% - Xây dựng đề kiểm tra: Sau đề kiểm tra 15 phút lớp 10/2 lần Đề1 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu Các em học sinh, Ngày hôm ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tơi tưởng tượng thấy trước mắt cảnh nhộn nhịp tưng bừng ngày tựu trường khắp nơi Các em hết vui vẻ sau tháng giời nghỉ học, sau chuyển biến khác thường, em lại gặp thầy gặp bạn Nhưng Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ10 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 11 12 TT 247 255 758 12 2.02 0,0 1.58 51 27 144 20.65 10.59 19.0 116 154 401 46.96 60,39 52,90 66 72 279 26.72 28.24 23.61 18 3.24 0.0 2.37 172 181 557 69.64 70.98 73.48 So sánh chất lượng kì năm liên tiếp, thời điểm trước sau áp dụng cách kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực học sinh, ta dễ dàng thấy, từ năm học 2016-2017 đến nay, cách kiểm tra đánh giá bước nâng cao chất lượng học tập học sinh, phân hóa lực có tác dụng giúp học sinh định hướng nghề nghiệp VII.KẾT LUẬN : Trên vài kinh nghiệm mà thân rút việc KTĐG Có thể biện pháp nêu chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi KTĐG Nhưng lộ trình dài khó khăn việc đổi KTĐG, bước đầu tiên, kịp thời giúp quý đồng nghiệp nhận thức thực thuận lợi, đem lại khơng khí dạy-học tươi mới, kết KTĐG khiến HS vừa lòng; tạo HS có ý thức, động hứng thú học tập mơn Ngữ Văn tốt bối cảnh HS có chiều hướng ngày xa lánh việc học tập môn khoa học xã hội VIII.ĐỀ NGHỊ : 1.Với Sở GD& ĐT: - Cần tăng cường đạo kiểm tra việc thực đổi KTĐG theo tinh thần văn đạo Đảng, nhà nước Bộ GD&ĐT Đối với nhà trường : - Tăng cường tổ chức chặt chẽ, khoa học, đồng việc đổi KTĐG, đổi cách đề môn Quan tâm đến việc tổ chức kiểm tra chung đề, thời điểm, theo khối lớp KT từ 45 phút trở lên IX.TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 - Nghị 29/NQ-TW, Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ17 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 - Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ - Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ nhằm thực Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD - Quyết định 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/10/2006 ban hành Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT - Thông tư 51/2008/TT-BGD&ĐT ngày 15/9/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 40 - Thông tư 58/ 2011/TT-BGD&ĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT - Công văn 8773/BGD&ĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra - Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng - Tài liệu tập huấn dạy học KTĐG theo định hướng phát triển lực HS - Các thông tin, tài liệu mạng xã hội X MỤC LỤC Mục Nội dung I II III IV V Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung Thực trạng công tác KTĐG môn Ngữ Văn trường THPT Lý Tự Trọng từ năm học 2010 -2011 đến năm học 2013-2014 Những giải pháp đổi công tác KTĐG môn Ngữ Văn VI VII trường THPT Lý Tự Trọng Kết đạt Kết luận VIII Đề nghị Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ18 văn Trang 2 4 12 13 13 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 IX Tài liệu tham khảo X XI XII Mục lục Phụ lục Phiếu đánh giá SKKN 13 14 15 22 XI PHỤ LỤC ( dùng để tham khảo ) Phụ lục Trích dẫn số văn pháp lý đạo đổi KTĐG giáo dục: 1.1 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" 1.2 Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” 1.3 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” 1.3 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ19 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám ( khóa XI) xác định “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Mẫu MẪU PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN (Ban hành theo Quyết định số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 UBND tỉnh) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát huy lực học sinh môn Ngữ Văn Tác giả sáng kiến: Lê Văn Hiệp Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Trường THPT Lý Tự Trọng Họp vào ngày: Họ tên chuyên gia nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: Di động: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đánh giá thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực sáng 30 1.1 30 kiến cơng nhận trước đây, hồn tồn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 20 1.2 20 với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước 1.3 10 với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ giải 1.4 pháp có trước Nhận xét: STT Tiêu chuẩn Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ20 văn Điểm tối đa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, nhiệm 2.1 10 vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 01 2.2 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh vực b) công tác triển khai nhiều địa phương, đơn vị 15 tỉnh Có khả áp dụng số ngành có c) 10 điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh vực công d) tác Nhận xét: Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho 3.1 quan, đơn vị nhiều so với chưa phát minh 10 sáng kiến; Hiệu mang lại triển khai áp dụng (chỉ 3.2 chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành, nhiều b) 20 địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số ngành có c) 15 điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vực công 10 d) 10 tác Nhận xét: Tổng cộng THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Họ, tên chữ ký) Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ21 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ22 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Phụ lục 2: Quy trình biên soạn đề KT, đáp án KT 15 phút Bước 1: xây dựng ma trận đề Mức độ Chủ đề Đọc – hiểu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận diện lỗi tả,biện pháp nghệ thuật sử dụng văn Hiểu tác dụng hình thức nghệ thuật sử dụng văn bản, ý văn 0,5 20 Cảm nhận cá nhân nội dung nghệ thuật văn Viết đoạn văn có nội dung liên quan đến ngữ liệu 20 30 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,5 20 Cộng 10 100 Bước 2: Thiết lệp đề KT Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi sau: Những đường việt bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mủ nan (Trích Việt Bắc Tố Hữu) Câu (1 điểm ) Phát chữa lỗi tả có đoạn thơ? Câu (2 điểm) Hãy cho biết nội dung đoạn thơ? Câu (3 điểm) Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ anh/chị lòng yêu nước hệ trẻ bối cảnh Bước 3: Xây dựng hướng dẫn chấm Câu Nội dung trả lời - việt bắc -> Chữa lại: Viết Bắc Lỗi không viết hoa danh từ riêng - mủ nan -> Chữa lại: mũ nan Lỗi viết sai tả - Khung cảnh hùng tráng đồn qn trận với khí hào hùng, sôi sục, khẩn trương Việt Bắc năm kháng chiến chống Pháp Điểm 0,5 0,5 - Thể lớn mạnh lực lượng kháng chiến 1.0 Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ23 văn 1.0 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 - So sánh cường điệu: Đêm đêm rầm rập đất rung 0,5 Tác dụng: nêu bật sức mạnh to lớn, khí ngút trời quân dân 1.0 ta với tâm đánh thắng kẻ thù xâm lược - Hoán dụ: ánh đầu súng, mũ nan 0,5 Tác dụng: Hình ảnh hốn dụ ánh đầu súng, mũ nan Chỉ đội dân công hỏa tuyến Cả câu thơ “ Ánh đầu súng bạn 1.0 mũ nan” nói lên khí trận hào hùng, kề vai sát cánh, thống ý chí đánh giặc Suy nghĩ lòng yêu nước hệ trẻ bối cảnh nay: - Lòng yêu nước gì? - Lòng u nước hệ trẻ biểu bối cảnh nay? - Liên hệ thân … DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM Phụ lục Quy trình biên soạn đề kiểm tra cuối học kì: Bước 1: Xây dựng ma trận đề ( đề kiểm tra học kì I, lớp 11 ) Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Chủ đề Chủ đề Tự tình Biện pháp tu từ Chỉ hiệu nghệ thuật nửa câu 0,5 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ% Chủ đề Bài ca ngắn bãi cát Số câu Số điểm Tỉ lệ% nửa câu 0,5 5% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng 1 10% Lý giải hình ảnh bãi cát 1 10% Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ24 văn 1 10% Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Chủ đề Chữ người tử tù Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn Số câu nửa câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% Chủ đề Làm văn NLVH kết hợp NLXH tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 1, câu 1.5 15% Ý nghĩa nội dung từ đủ câu thơ nửa câu 0,5 5% 1 10% Phân tích cảnh cho chữ để làm rõ “một cảnh tượng xưa chưa có” Suy nghĩ tượng mai mọt số văn hóa truyền thống dân tộc 0,5 4,0 40% nửa câu 4,0 40% 0,5 3,0 30% nửa câu 4,0 40% 1,5 câu 1.5 15% 70 70% câu 10 10% Bước 2: Thiết lập đề SỞ GDĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn : NGỮ VĂN - Lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu ( 1,0 điểm ) Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non ( Tự tình- Hồ Xuân Hương ) Xác định biện pháp tu từ bật hai câu thơ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ? Câu ( 1,0 điểm ) Ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh bãi cát Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát) Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ25 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Câu ( 1,0 điểm ) “ Hắn lần trông khác hằn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm chết! Hắn mặt quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trơng gớm chết!” ( Chí Phèo- Nam Cao ) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn ? Phương thức biểu đạt chính? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu ( 7,0 điểm ) Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân để làm rõ “một cảnh tượng xưa chưa có” Qua đó, anh/ chị có suy nghĩ tượng số văn hóa truyền thống dân tộc có nguy bị mai sống đại Hết -Bước 3: Xây dựng đáp án ĐÁP ÁN Câu : (1,0 điểm) - Xác định biện pháp tu từ: đảo ngữ ( từ trơ đặt đầu dòng thơ- đảo vị ngữ trước chủ ngữ ) 0,5đ - Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh nỗi đau ( bẽ bàng, tủi hỗ thân phận-duyên phận) lĩnh ( thách đố, thách thức với đời) nhân vật trữ tình, tơi Hồ Xn Hương.0,5đ Câu (1,0 điểm) -Hình ảnh bãi cát thơ mang ý nghĩa tả thực tượng trưng + tả thực: Những bãi cát trắng đường vào Nam dài dằng dặc bị vây núi, sông, biển.(0,5đ) + tượng trưng: đường đời, đường công danh đầy nhọc nhằn, chơng gai, bế tắc người trí thức (0,5đ) Câu (1,0 điểm) - Phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả biểu cảm.(0,5đ) - Phương thức biểu đạt chính: tự sự.(0,5đ) Câu (7.0 điểm) I/ Yêu cầu kĩ : -Xác định luận đề -Vận dụng tốt kĩ làm văn nghị luận văn học nghị luận xã hội: bố cục viết hợp lí, lập luận chặt chẽ , dẫn chứng tiêu biểu , giàu sức thuyết phục -Diễn đạt mạch lạc, trình bày đẹp, rõ ràng II/ Yêu cầu cụ thể : Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ26 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Học sinh trình bày theo nhiều cách khác , phải bám sát yêu cầu đề Các nội dung cần trình bày : Ý 1: Nêu vấn đề cần nghị luận Ý2 : Cảnh tượng xưa chưa có a Lí có cảnh cho chữ: - Cảnh cho chữ kết q trình vừa khổ cơng vừa khổ tâm “biệt nhỡn”, “biệt đãi” tử tù Huấn Cao viên quản ngục - Cảnh cho chữ kết trình thay đổi quan hệ giao tiếp Huấn Cao với viên quản ngục: từ khinh ghét, nghi ngờ đến yêu quý, thấu hiểu Sự xúc động chân thành Huấn Cao trước vẻ đẹp lòng quản ngục khơi nguồn cảm hứng sáng tạo, chuyển thành hoạt động sáng tạo nghệ thuật b.Đây “cảnh tượng xưa chưa có”: - Cảnh cho chữ diễn không gian, thời gian “ xưa chưa có”  Khơng gian “ buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián” Thời điểm lúc nửa đêm, đặc biệt Huấn Cao lại cho chữ vào giây phút cuối đời -Có đảo lộn bất ngờ vị người- biểu tập trung tính chất “ xưa chưa có” cảnh cho chữ: Quản ngục chủ nhà giam, có quyền hành, có nhiệm vụ quản thúc tù nhân Vậy mà lại khắc họa người hết quyền hành, khúm núm trước tử tù, trước đẹp tài hoa- khí phách- thiên lương Cũng quản ngục “chắp tay”, “vái” tử tù xúc động đón nhận lời giáo huấn gan ruột từ tử tù Huấn Cao Huấn Cao tử tù, hết quyền sống, quyền tự Thế cảnh cho chữ lại lên người đầy quyền lực, người thật tự Dù “ cổ đeo gông, chân vướng xiềng” đầy hứng khởi phô diễn tài thư pháp, thưởng thức mùi thơm mực Cũng kẻ tội phạm ấy, cảm hóa quản ngục lời khun chí tình, chí nghĩa - Cảnh xưa chưa có hội tụ giá trị độc đáo toàn tác phẩm:  Hoàn thiện chân dung hình tượng mang vẻ đẹp lãng mạn, lí tưởng đời văn Nguyễn Tuân: Huấn Cao, quản ngục  Thể tập trung chiều sâu giá trị nhân văn đẹp đẽ tác phẩm Chữ người tử tù ca chiến thắng đẹp, thiên lương, ánh sáng lòng ác, xấu, bóng tối Sự thăng hoa chất tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân: * Dựng cảnh thủ pháp tương phản *Sử dụng ngôn ngữ giàu chất tạo hình, ngơn ngữ xưng hơ đầy lễ nghi, trang trọng c Đánh giá: - Xứng đáng đánh giá cảnh tượng xưa chưa có, họa phẩm viết với bút pháp lãng mạn - Thể quan niệm mỹ học Nguyễn Tuân: đẹp phải song hành với thiện, tài phải gắn với tâm - Biểu lộ tình yêu nước kín đáo mà sâu sắc tác giả Vang bóng thời.; Tài Tâm nhà văn lớn Nguyễn Tuân Ý3 Suy nghĩ tượng số văn hóa truyền thống dân tộc có nguy bị mai sống đại - Giải thích giá trị văn hóa truyền thống : Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ27 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 + tinh hoa văn hóa ( vật chất, tinh thần) mà cá nhân cộng đồng có ý thức giữ gìn, phát huy + đặc điểm văn hóa truyền thống lâu đời riêng biệt độc đáo dân tộc biểu qua đời sống ngày lời ăn tiếng nói, cư xử, trang phục… suy nghĩ, cách cảm nhận đẹp - Bàn tượng văn hóa bị mai + Nêu biểu của mai giá trị truyền thống theo số phương diện: ăn mặc, giao tiếp, âm nhạc, hội họa, nghi lễ… +Lí giải nguyên nhân: chủ quan khách quan +Làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ? ( Xã hội, cá nhân ) Ý Đánh giá lại vấn đề BIỂU ĐIỂM - Điểm : Đáp ứng yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, biết cách chọn chi tiết, hình ảnh phân tích cho phù hợp với luận điểm, có khả cảm thụ văn chương tinh tế để từ triển khai vấn đề theo yêu cầu đề Biết làm văn nghị luận xã hội với hệ thống lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục thể rõ quan niệm người viết Diễn đạt tốt Bài viết mang dấu ấn cá nhân - Điểm 5-6 : Đáp ứng tốt yêu cầu Biết cách phân tích để triển khai vấn đề Diễn đạt - Điểm 3- : Đáp ứng 2/3 u cầu Diễn đạt trơi chảy, vài sai sót nhỏ - Điểm – : Bài làm sơ sài Diễn đạt -Điểm : Bỏ giấy trắng DUYỆT CỦA BGH Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ28 văn DUYỆT CỦA TTCM Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI THẢO CHUYÊN MÔN CỤM Môn: Ngữ Văn Hội thảo tiến hành vào lúc 00 phút ngày tháng năm 2015 Hội trường Trường THPT Lý Tự Trọng 1.Thành phần tham dự: Chủ tọa: + Thầy giáo Nguyễn Công Luận, Hiệu trưởng THPT Tiểu La – cụm trưởng; + Thầy giáo Lê Văn Hiệp, Tổ trưởng Ngữ Văn THPT Lý Tự Trọng Thư kí: Cơ Nguyễn Thị Hiển, Giáo viên Ngữ văn THPT Lý Tự Trọng Tham dự viên gồm 60 giáo viên môn Ngữ Văn trường THPT địa bàn huyện Thăng Bình, Hiệp Đức, Phước Sơn Nội dung: 2.1 Thầy Nguyễn Công Luận, cụm trưởng phát biểu đạo nội dung, cách thức, tinh thần buổi hội thảo - Nội dung hội thảo tập trung bàn đổi PPDH KTĐG tình hình dạy học mơn Ngữ Văn - Cách thức: Góp ý tiết dạy “ Lập luận văn nghị luận” chương trình lớp 10 nội dung báo cáo đề dẫn, báo cáo tham luận, đề xuất ý kiến thảo luận thống đổi PPDH phương thức KTĐG dạy học môn Ngữ Văn Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ29 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 - Tinh thần hội thảo làm việc có trách nhiệm, trọng tính thực tiễn, thực tế diễn ra, thân chia sẻ cộng đồng trách nhiệm 2.2 Trình bày báo cáo tham luận: - Thầy giáo Lê Văn Hiệp, Tổ trưởng Ngữ Văn Trường THPT Lý Tự Trọng trình bày báo cáo đề dẫn đổi KTĐG dạy học môn Ngữ Văn - Các tham dự viên đọc tham luận Trường THPT Trần Phú Trường THPT Khâm Đức đổi KTĐG 2.3 Phần thảo luận, góp ý vào đổi PPDH KTĐG đơn vị tham dự hội thảo: - Đơn vị THPT Khâm Đức: + Thống với nội dung báo cáo, tham luận + Về tiết dạy, GV cần có biện pháp để giúp HS xác định khái niệm lập luận + Cần chia sẻ thông tin cụm áp dụng đề KTĐG - Đơn vị THPT Nguyễn Thái Bình: + Đánh giá tốt tiết dạy, ý đổi PPDH, ứng dụng CNTT vào dạy học thành công + Thống với báo cáo đề dẫn, phần phân tích thực trạng giải pháp thực việc đổi KTĐG + Đề xuất thêm số giải pháp KTĐG: KTĐG phải gắn với PPDH Dạy kiểm tra + Những khó khăn KT theo lối đọc hiểu HS chất lượng HS thấp + Cần thực kiểm tra định kì chung cho khối lớp toàn trường để thuận lợi cho việc đánh giá - Đơn vị THPT Hùng Vương: + Bài dạy vận dụng tốt PPDH tích cực, ứng dụng tốt CNTT vào dạy + Phần thảo luận nhóm chưa thật hiệu + Bài báo cáo đổi KTĐG sâu sát, đề giải pháp tích cực - Đơn vị THPT Thái Phiên + Phần thảo luận nhóm tiết dạy chưa thật khoa học, tính hiệu chưa cao + Bài báo cáo đề dẫn KTĐG đầy đủ, sâu sắc - Đơn vị THPT Hiệp Đức: + Bài dạy khó GV hồn thành tốt + Vận dụng tốt việc KTĐG cuối tiết dạy + HS học tập tốt học lần + Bài báo cáo đầy đủ, sâu sắc, trọng làm rõ kiểu đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh - Đơn vị THPT Trần Phú: + Thống ý kiến thảo luận + Mong chia sẻ kinh nghiệm với trường cụm KTĐG - Đơn vị THPT Tiểu La: + Thống ý kiến Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ30 văn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 + Mong trì sinh hoạt cụm để có dịp trao đổi kinh nghiệm chun mơn, nghiệp vụ Thầy Nguyễn Công Luận tổng kết hội thảo: - Nhấn mạnh lại mục đích, ý nghĩa sinh hoạt cụm chun mơn - Góp ý tiết dạy chia sẻ thêm kinh nghiệm dạy học - Thống số nội dung, giải pháp đổi mpowis PPDH KTĐG, KTĐG theo hướng phát triển lực học sinh - Đề nghị xây dựng đề, đáp án cụ thể áp dụng hình thức KTĐG Hội thảo kết thúc vào lúc 11 ngày THƯ KÍ Nguyễn Thị Hiển Người thực hiện: Lê Văn Hiệp, giáo viên Ngữ31 văn TM CHỦ TỌA Nguyễn Công Luận ... Năm học 2017-2018 2.3.1.2 KTĐG 15 phút Theo định 40, học kì có KT 15 phút mơn Ngữ Văn Do chưa có hướng dẫn cụ thể nên nội dung, phương pháp, thời điểm, hình thức KT 15 phút GV chưa có thống Việc... Việc ĐG chưa đồng Khắc phục hạn chế trên, đổi KT 15 phút sau: Về quan điểm, KT 15 phút KT thường xuyên thực phạm vi lớp học Thời gian KT quy định 15 phút Mục đích KT để đánh giá mức độ lĩnh hội... DUNG 1.Thực trạng công tác KTĐG môn Ngữ Văn trường THPT Lý Tự Trọng từ năm học 2014 -2 015 đến năm học 2 015- 2016 1.1 Những ưu điểm: Những năm học trên, tổ Ngữ Văn quan tâm mức đến KTĐG, đáp ứng

Ngày đăng: 08/06/2018, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w