Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm II Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trường THPT Quảng Xương III Các giải pháp quản lý nhằm tăng cường đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Quảng Xương Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức lực cho đội ngũ cán giáo viên kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá môn học theo định hướng phát triển lực học sinh thơng qua việc thực quy trình kiểm tra Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thơng qua việc phối hợp phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc phối hợp kiểm tra, đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc đổi tổ chức thi, hội thi nhà trường IV Hiệu giải pháp tăng cường đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Quảng Xương C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Trang 1 2 3 7 11 13 15 16 19 19 20 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục phổ thông xác định rõ Nghị 29NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ nhiệm vụ ngành giáo dục là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Để thực mục tiêu nói trên, ngồi việc thực đổi chương trình giảng dạy, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, ngành giáo dục phải thực tốt việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng tiếp cận lực học sinh Vì Nghị 29-NQ/TW nêu rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục,đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá quátrình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tựđánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Kiểm tra đánh giá khâu then chốt thành tố việc dạy học, việc dạy học định hướng phát triển lực học sinh thành công việc kiểm tra đánh giá phải đổi cách đồng Những năm gần đây, dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực học sinh nhà trường áp dụng rộng rãi Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo lực, nhằm giúp giáo viên hiểu triết lý tầm quan trọng đổi đánh giá học sinh, hướng trình kiểm tra đánh giá vào phát lực người học, việc xây dựng thống tiêu chí cụ thể, chi tiết để đánh giá môn học theo hướng tiếp cận lực chưa thực quan tâm Trong năm qua công tác quản lý đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực trường THPT Quảng Xương có kết đáng kể, nhiên để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, đặc biệt yêu cầu việc kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học cần phải tiếp tục đổi mạnh mẽ Là cán quản lý nhà trường, suy nghĩ, quan tâm tìm giải pháp thật thiết thực, đem lại hiệu hơn, để thực công tác đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, theo yêu cầu Bộ GD&ĐT Nghị 29/NQ-TW đề Chúng xác định rằng: Công tác đổi hoạt động kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, với đổi phương pháp dạy học mắt xích chủ yếu quan trọng hệ thống công tác quản lý Công tác cải tiến đẩy mạnh có tác dụng định tạo nên chuyển biến cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Từ thực tế quản lý nhà trường, chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường đ ổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Quảng Xương 4” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua việc nghiên cứu lý luận từ thực tiễn quản lý đơn vị để từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm tăng cường đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường THPT Quảng Xương III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các giải pháp quản lý nhằm tăng cường đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp quan sát, đánh giá thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm quản lý, điều tra thơng tin - Phương pháp thống kê tốn học B PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Tiêu chí so Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ sánh - Đánh giá khả học sinh - Xác định việc đạt kiến vận dụng kiến thức, kỹ thức, kỹ theo mục tiêu Mục đích chủ học vào giải vấn chương trình giáo dục yếu đề thực tiễn sống - Vì tiến người học - Đánh giá, xếp hạng so với họ người học với Ngữ cảnh Gắn với ngữ cảnh học tập Gắn với nội dung học tập thực tiễn sống học (những kiến thức, kỹ năng, đánh giá sinh thái độ) học nhà trường - Những kiến thức, kỹ năng, - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều thái độ môn học hoạt động giáo dục trải nghiệm thân học sinh sống xã hội Nội dung (tập trung vào lực thực đánh giá hiện) - Quy chuẩn theo mức độ - Quy chuẩn theo việc phát triển lực người người học có đạt hay học khơng nội dung học Nhiệm vụ, tập tình Câu hỏi, tập, nhiệm vụ Cơng cụ đánh huống, bối cảnh thực tình hàn lâm giá tình thực Đánh giá thời điểm Thường diễn Thời điểm trình dạy học, trọng thời điểm định đánh giá đến đánh giá học trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy - Năng lực người học phụ - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm thuộc vào số lượng câu hỏi, vụ tập hoàn thành nhiệm vụ hay tập Kết đánh hoàn thành giá - Thực nhiệm vụ - Càng đạt nhiều đơn khó, phức tạp vị kiến thức, kỹ coi có lực cao coi có lực cao * Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp sau cấp học cần phải: Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh cấp học Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học giáo viên thể qua số đặc trưng sau: Thứ nhất: Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực học sinh với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học Thứ hai: Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: + Thu thập thông tin: Thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (câu hỏi tập phải đo lường mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập thông tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho học sinh kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá cải tiến q trình dạy học + Phân tích xử lý thơng tin: Các thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm - hướng dẫn đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo quy chế đánh giá, xếp loại ban hành + Xác nhận kết học tập: Xác nhận học sinh đạt hay không mục tiêu chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hồn cảnh gia đình cụ thể Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh lớp học; định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết học tập học sinh cho bên có liên quan (học sinh, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp trên,…) Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục, Trong đánh giá thành tích học tập học sinh khơng đánh giá kết mà ý trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Hiện nước ta có xu hướng chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển đại học Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm riêng cho kỳ thi này, nhiên đào tạo khơng lạm dụng hình thức này, nhược điểm trắc nghiệm khách quan khó đánh giá khả sáng tạo lực giải vấn đề phức hợp II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG Trong năm học vừa qua, với việc thực đổi phương pháp dạy học, công tác đổi kiểm tra đánh giá đạt kết định, đội ngũ cán giáo viên nhận thức mối quan hệ chặt chẽ đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá học sinh Việc thực kiểm tra đánh giá năm học trước thực số kiểm tra thường xuyên định kỳ nghiêm túc theo quy định Thông tư 58/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT kiểm tra đánh giá học sinh Về hình thức kiểm tra có kết hợp kiểm tra tự luận kiểm tra trắc nghiệm, có kiểm tra vấn đáp có kiểm tra thực hành Tuy nhiên hình thức kiểm tra chưa thực đa dạng, số kiểm tra tự luận chủ yếu Trong trình kiểm tra đánh giá, học sinh chưa thực đánh giá lẫn nhau, chưa có nhiều hoạt động đánh giá để phát triển lực người học như: Đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập, đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực số dự án học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm, đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip, ), báo sưu tầm học sinh kết thực nhiệm vụ học tập, nên chưa phát huy lực sáng tạo học sinh Mặt khác việc đổi kiểm tra đánh giá cịn có số khó khăn như: Một phận giáo viên có tâm lý ngại đổi mới, bảo thủ theo cách kiểm tra đánh giá truyền thống, lực phận giáo viên công tác kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh hạn chế, điều làm cho hiệu đổi kiểm tra đánh giá chưa thực có hiệu Từ thực trạng đặt cho người quản lý phải suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu để tìm giải pháp đổi quản lý công tác kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, góp phần thực mục tiêu giáo dục III CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức lực cho đội ngũ cán giáo viên kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nhằm nâng cao nhận thức lực cho đội ngũ cán giáo viên đường lối, chủ trương Đảng nhà nước đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, giúp cho họ hiểu rõ có trách nhiệm nhiệm vụ phải thực hoạt động này, trường THPT Quảng Xương 4, nhà trường đạo, triển khai nội dung sau đây: - Tổ chức học tập, nghiên cứu, thảo luận nghị quyết, thị văn đạo Đảng, Nhà nước Ngành công tác đổi kiểm tra đánh Nghị 29/NQ-TW đổi tồn diện giáo dục đào tạo; Thơng tư 58/2011/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông; Công văn số 8773 Bộ GD&ĐT việc hưỡng dẫn soạn đề kiểm tra, số yêu cầu đặt như: Kiểm tra đánh giá dựa chuẩn kiến thức kỹ năng, tăng cường câu hỏi mức độ thông hiểu, sáng tạo, đề ma trận kiến thức, kỹ năng; khuyến khích đánh giá nhiều phương pháp số kỹ thuật mới; Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT, điểm Thông tư 26 tăng cường đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh q trình học tập mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình GDPT Bộ GDĐT ban hành nhằm thực mục tiêu định hướng đánh giá lực người học; hay nói cách khác đánh giá tiến học sinh Việc tổ chức học tập, nghiên cứu văn nói nhà trường tổ chức triển khai nhiều hình thức như: + Tổ chức thông qua hội nghị (Hội nghị quan, hội nghị công nhân viên chức đầu năm, hội nghị bàn công tác chuyên môn, hội nghị tập huấn tổ chuyên môn, ), buổi hội thảo nhà trường tổ chức hội thảo nhà trường phối hợp với trường bạn tổ chức đổi kiểm tra đánh giá Sau học tập, nghiên cứu văn đổi kiểm tra đánh giá, giáo viên nhà trường phải viết thu hoạch nhận thức đề xuất biện pháp thực hiệu cho tổ chuyên môn, thực hành việc xây dựng ma trận đề đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh + Xây dựng nhân tố điển hình, tổ, nhóm chun mơn cá nhân làm tốt công tác đổi kiểm tra đánh giá nhân rộng điển hình tồn quan đơn vị, biện pháp nhằm phát huy lực tập thể cá nhân, xây dựng đội ngũ cốt cán cho nhà trường công tác kiểm tra đánh giá + Tổ chức cho cán giáo viên nhà trường thi tìm hiểu hoạt động giáo dục, có việc đổi kiểm tra đánh giá, thông qua thi giải đề giáo viên, lồng ghép vào đề thi nội dung có liên quan đến việc đổi kiểm tra đánh giá Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá môn học theo định hướng phát triển lực học sinh thơng qua việc thực quy trình kiểm tra Thứ nhất: Cần xác định mục tiêu lực cần KT-ĐG môn học Học sinh THPT đạt lực cần thiết, môn học phải góp phần vào việc hình thành lực chung lực riêng cho học sinh mức độ định Vì vậy, tiến hành KT-ĐG môn theo tiếp cận lực trước hết giáo viên cần xác định mục tiêu lực môn học Nếu giáo viên không xác định lực mà học sinh cần đạt sau học xong mơn học khơng thể định hướng đánh giá nội dung đánh Xác định lực cần KT-ĐG môn học việc làm vô quan trọng để làm cứ, sở cho việc thực mục tiêu KT-ĐG kết học tập môn học theo tiếp cận lực Xác định lực cần đánh giá môn học thực thơng qua phân tích hệ thống lực chung theo hướng dẫn đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo theo môn học cấp THPT, phân tích chuẩn đầu mơn học phân tích chương trình mơn học bậc THPT Nhà trường cần đạo tổ chuyên môn, hướng dẫn giáo viên xác định lực cần kiểm tra đánh giá chương, nội dung kiểm tra, từ biên soạn hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ hoạt động giáo dục phải đánh giá lực đó, mặt khác kiểm tra phải nhận xét, đánh giá tiến học sinh trình học tập Cán quản lý cần triển khai hướng dẫn để giáo viên học sinh nhà trường nắm rõ quy định KT-ĐG kết học tập học sinh thông qua văn cụ thể từ cấp học, ngành học có liên quan (Thơng tư 58, Thơng tư 26, Cơng văn số 8773, quy trình xây dựng ma trận đề đặc tả, ) Phổ biến quy chế, quy định KT-ĐG kết học tập đến phụ huynh học sinh thông qua họp phụ huynh học sinh định kỳ, họp sinh hoạt chun mơn, từ tạo thống đồng cấp quản lý giáo dục, giáo viên gia đình trình thực KT-ĐG kết học tập học sinh Thứ 2: Xác định quy trình kiểm tra, đánh giá mơn học Quy trình KT-ĐG mơn học theo hướng tiếp cận lực trình tự bước cần thiết giúp giáo viên thực hoạt động KT-ĐG kết học tập mơn học cách khoa học có hiệu quả, thơng qua rèn luyện học sinh số lực theo chuẩn đầu xác định mức độ lực mà học sinh cần đạt Nhằm xác định mức lực học sinh quy trình KT-ĐG kết học tập môn theo tiếp cận lực theo cần thực bước bước có vị trí, vai trị định để giúp cho hoạt động KT-ĐG môn học đạt hiệu mong muốn, cụ thể: 1) Xác định lực cần KT-ĐG mơn học 2) Cụ thể hố lực cần KT-ĐG môn học thành kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học sinh cần đạt 3) Lựa chọn nội dung cần KT-ĐG môn học 4) Lựa chọn phương pháp, hình thức KT- ĐG mơn học 5) Xây dựng công cụ thu thập thông tin lực học sinh 6) Xây dựng biểu chấm điểm 7) KT-ĐG phản hồi kết Thứ 3: Xây dựng cách thức kết hợp kết kiểm tra, đánh giá phận môn học Kiểm tra đánh giá nhà trường THPT thực theo Thông tư 58 Thông tư 26 Bộ Giáo dục Đào tạo Đối với KT-ĐG môn học theo tiếp cận lực giáo viên cần kết hợp điểm KT-ĐG phận môn học như: - Hình thức KT-ĐG thường xuyên giáo viên định phải đa dạng, lựa chọn như: seminar, thảo luận nhóm, làm tập dự án, làm báo cáo thực hành…để phát triển lực chung lực chuyên biệt cách hiệu - Có thể KT-ĐG học sinh môn thông qua hoạt động (GV quan sát HS tình huống, hồn cảnh khác nhau) tiến hành đo lường/đánh giá Kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể giáo viên phải thu thập chứng cốt lõi kiến thức, kỹ năng, thái độ,… tích hợp học sinh tình huống, ngữ cảnh thực tế (tiết thực hành thí nghiệm lớp, thực hành phịng thí nghiệm, tiến hành hoạt động trải nghiệm,…) - Bài kiểm tra kỳ cuối học kỳ cần phải kết hợp hai hình thức trắc nghiệm tự luận, Tỷ lệ phần trắc nghiệm tự luận theo thống mơn tồn tỉnh, nhằm đảm bảo tính thống KT-ĐG Thứ 4: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra - Đánh giá theo tiếp cận lực thiếu công cụ thông tin lực học sinh công cụ chấm điểm để xác định mức lực mà học sinh đạt Vì vậy, biện pháp giúp giáo viên hiểu cách xây dựng công cụ đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực để vận dụng hoạt động KT-ĐG môn học Xây dựng câu hỏi, tập tiến hành theo nhiều bước cụ thể, chặt chẽ Bên cạnh giáo viên phối hợp với giáo viên khác tổ môn sử dụng loại hình, cơng cụ đánh giá KT-ĐG nhằm hạn chế tối đa hạn chế loại hình, cơng cụ đánh giá học sinh Xây dựng phổ biến tổ mơn quy định, quy trình quản lý phần mềm điểm số báo cáo định kỳ, phần mềm trắc nghiệm chấm trắc nghiệm Chỉ đạo đội ngũ giáo viên chia sẻ với học sinh bảng ma trận nội dung kiến thức, kỹ dùng để đề kiểm tra định kỳ/thi; cách giúp học sinh nắm kiến thức mà giáo viên yêu cầu, học sinh phải hiểu cách học vận dụng kiến thức, kỹ thơng qua làm cá nhân Giáo viên sử dụng nhiều nguồn thông tin từ kết kiểm tra đánh giá cách cụ thể, xác đánh giá lực khác người học (bài kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra kỳ, kiểm tra cuối học kỳ,…) 10 Thứ 5: Xây dựng kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ môn theo tiếp cận lực Bài KT-ĐG kết học tập định kỳ thường xuyên có ý nghĩa quan trọng giáo viên học sinh, đánh giá chất lượng thành tích học tập học sinh sau kết thúc học kỳ, năm học, kết thúc trình học tập môn sau năm học, đồng thời đánh giá chất lượng dạy học giáo viên Hơn nữa, kiểm tra kỳ cuối kỳ chiếm tỉ lệ quan trọng điểm số toàn phần học kỳ ảnh hưởng lớn đến thành tích học tập cá nhân học sinh Do đó, để quán triệt quan điểm đổi KT-ĐG cách toàn diện, việc xây dựng KT-ĐG định kỳ thường xuyên theo tiếp cận lực cần thiết Thực KT-ĐG kết học tập môn theo tiếp cận lực thông qua kiểm tra định kỳ thường xuyên Nội dung KT-ĐG theo tiếp cận lực phải hướng đến xác định mức độ lực đạt học sinh sau trình học tập học kỳ, năm học Các câu hỏi, tập kiểm tra, thi học kỳ phải xây dựng cho tập trung vào KT-ĐG vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh để giải nhiệm vụ đề câu hỏi tập mà giáo viên đưa Để đảm bảo yêu cầu CBQL cần yêu cầu tổ chuyên môn thực theo bước: - Thứ nhất: Tổ chuyên môn thảo luận để thống xây dựng ma trận đề, đảm bảo yêu cầu việc kiểm tra đánh giá lực học sinh, tăng cường câu hỏi vận dụng, câu hỏi có liên hệ thực tiễn cao, câu hỏi liên quan đến nghiệm, thực hành, hoạt động thực tiễn, câu hỏi liên môn, - Thứ hai: Sau tổ, nhóm CM xây dựng ma trận, TTCM giao nhiệm vụ cho giáo viên đề (1 giáo viên biên soạn câu hỏi theo ma trận, giáo viên làm nhiệm vụ phản biện đề) đảm bảo theo yêu cầu ma trận đề tổ CM - Thứ ba: Sau triển khai cho học sinh làm đề thi, kiểm tra đánh giá, tổ CM tiếp tục phân tích đề thi, kiểm tra đánh giá để xem xét đề thi có xây dựng theo ma trận yêu cầu tổ hay khơng, cần có điều chỉnh đồng thời thống phương án chấm thi Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc phối hợp phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác Năng lực học sinh thể qua nhiều hoạt động phong phú, đa dạng khác Vì vậy, để thu thập thông tin lực học sinh thông qua 11 KT-ĐG cần phải đạo tổ chuyên môn giáo viên sử dụng nhiều phương pháp, hình thức khác KT-ĐG phận thiếu trình dạy học nên KT-ĐG coi q trình học tập KT-ĐG nói chung KT-ĐG theo tiếp cận lực nói riêng khơng diễn kiểm tra, mà diễn suốt trình học tập học sinh Bên cạnh, tiến hành KT-ĐG thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đặc trưng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đưa học sinh vào hoạt động, nhiệm vụ cụ thể nhằm giải vấn đề định, mà muốn giải vấn đề học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng, thái độ khác Những phương pháp trọng tự giác, tích cực, độc lập học sinh giải vấn đề, tăng cường phối hợp làm việc cá nhân làm việc nhóm học sinh Học sinh khị thực xong nhiệm vụ có nhận định, đánh giá rút kinh nghiệm từ phía giáo viên Trong năm qua bên cạnh việc tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo lớp, ban giám hiệu nhà trường đạo đa dạng hóa hình thức dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua việc tổ chức câu lạc (câu lạc Tiếng Anh), thi, hội thi, để em có sân chơi trí tuệ, tạo mơi trường cho em vận dụng sáng tạo kiến thức học vào hoạt động, cơng việc cụ thể, từ góp phần hình thành phát triển lực học sinh Kết triển khai câu lạc học tập: + Ban giám hiệu nhà trường đạo tổ ngoại ngữ phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức thành cơng câu lạc Tiếng Anh, bật tổ chức hình thức sân khấu hóa dạng thi rung chng vàng cho thành viên câu lạc với gần 100 học sinh tham gia + Ban tổ chức chương trình (giao cho tổ ngoại ngữ) soạn thảo hệ thống câu hỏi tiếng Anh nhiều hình thức với tình để tổ chức thi + Dẫn chương trình 02 học sinh câu lạc tiếng Anh (1 học sinh dẫn tiếng Anh, học sinh dẫn tiếng Việt) + Tất nội dung chương trình hệ thống câu hỏi duyệt với ban chuyên môn nhà trường trước tổ chức để đảm bảo tính khoa học, phù hợp với học sinh 12 Hình ảnh thi Rung chng vàng câu lạc Tiếng Anh, trường THPT Quảng Xương Câu lạc tiếng Anh đặc biệt thi rung chuông vàng em học sinh tích cực tham gia, học sinh tồn trường hưởng ứng, thi giúp em thêm yêu thích mơn học, giúp em hình thành phát triển lực thân, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại ngữ nhà trường Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc phối hợp kiểm tra, đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh * Phối hợp kiểm tra, đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh môn học: Trong kiểm tra đánh giá nhà trường cần khuyến khích giáo viên tăng cường phối hợp kiểm tra, đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, nhằm hình thành phát triển lực học sinh Học sinh tham gia vào trình xây dựng tiêu chí đánh giá có ý nghĩa quan trọng hoạt động dạy học - giáo dục tương lai Học sinh không người bị KT-ĐG mà người tham gia đánh giá học sinh khác Vì vậy, học sinh cần học cách đánh giá xây dựng tiêu chí đánh giá đơn giản Những nhiệm vụ khơng q phức tạp, giáo viên tổ chức cho học sinh xây dựng tiêu chí đánh giá Xây dựng tiêu chí khái quát dùng cho KTĐG tiến hành học sinh thực câu hỏi, tập giáo viên đưa ra, giáo viên tổ chức cho học sinh chấm điểm phản hồi kết Chấm điểm phản hồi kết thực sau học sinh hoàn thành xong tập giao 13 Tuỳ yêu cầu loại tập mà cách thức tiến hành chấm điểm phản hồi kết có khác biệt giáo viên nghiên cứu, đánh giá để biết học sinh làm tốt phần nào, tiêu chí học sinh chưa đạt ghi lại đặc điểm để sử dụng q trình KT-ĐG kết học tập Từ điều học sau KT-ĐG, học sinh tự điều chỉnh hành vi học tập phù hợp thân Sự phối hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh giúp cho học sinh học cách đánh giá, nhờ học tập học sinh chủ động Học sinh đánh giá lực thân biết cách điều chỉnh việc làm nói riêng học tập cá nhân nói chung Đây yếu tố tác động mạnh rõ đến thành tích học tập học sinh; điều kiện quan trọng để học sinh đạt thành tích cao học tập Giáo viên cần sử dụng linh hoạt, thành thạo phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học tích cực đồng thời với hoạt động KT-ĐG Bên cạnh đó, giáo viên cần lựa chọn, xây dựng, sử dụng công cụ đánh giá theo chuẩn đánh giá môn cụ thể KT-ĐG Trong trình giảng dạy, giáo viên cần lắng nghe ý kiến phản hồi tích cực từ học sinh để đề hoạt động KTĐG tuỳ thuộc theo đối tượng học sinh cụ thể phù hợp với lực cá nhân học sinh * Phối hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh xếp loại hạnh kiểm học sinh: Việc đánh giá hạnh kiểm học sinh toàn diện hoạt động học tập rèn luyện học sinh, nhà trường tổ chức nhiều hình thức phương pháp đánh giá như: - Đánh giá qua việc theo dõi thực nếp, nội quy nhà trường - Đánh giá qua viết thu hoạch học sinh thi, tuyên truyền pháp luật, - Đánh giá qua việc quan sát hoạt động học sinh - Đánh giá thông qua tọa đàm, trao đổi với học sinh: Hình thức giúp học sinh có tinh thần phê bình tự phê bình trước tập thể, hình thành thái độ bình tĩnh, tự tin giao tiếp, hình thành lực tự đánh giá học sinh - Đánh giá qua phân tích sản phẩm hoạt động học sinh - Đánh giá dựa trao đổi nhận xét lãnh đạo đồng nghiệp, phụ huynh học sinh Đánh giá hạnh kiểm thực theo quy trình sau: 14 - Học sinh tự đánh giá thông qua kết hoạt động - Tổ đánh giá, tổ trưởng điều hành, học sinh tổ nhận xét, đánh gia lẫn nhau, thư ký học sinh ghi biên nội dung buổi đánh giá - Lớp đánh giá, lớp trưởng điều hành, họp ban cán lớp mở rộng để đánh giá học sinh lớp - Cuối giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá định dựa sở hồ sơ thu nhận biên đánh giá xếp loại ban cán lớp Việc đánh giá hoạt động học sinh tổ chức hàng tháng (mỗi tháng lần), để giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại hạnh kiểm cho học sinh vào cuối học kỳ năm học Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc đổi tổ chức thi, hội thi nhà trường - Về kế hoạch thực hiện: Ban chun mơn phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh Ban hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cải tiến, đổi thi, hội thi nhà trường cho tất học sinh tham gia như: Cuộc thi khoa học kỹ thuật, thi viết thư quốc tế UPU, thi “tìm hiểu Lịch sử Đảng tỉnh truyền thống cách mạng nhân dân Thanh Hố”, thi "An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai" dành cho học sinh; Hội thi “tìm hiểu pháp luật” nhà trường dành cho học sinh; thi trực tuyến tìm hiểu 90 năm truyền thống vẻ vang Đồn TNCS Hồ Chí Minh; Hội thi "Tìm hiểu pháp luật cho cán đồn viên, niên" huyện Quảng Xương; Hội thi viết cảm nghĩ học sinh thầy cô mái trường, Hình ảnh Hội thi tìm hiểu pháp luật cho niên cán đoàn viên trường THPT Quảng Xương huyện Quảng Xương 15 - Biện pháp thực hiện: Với thi, hội thi nhà trường tổ chức tập huấn, triển khai kế hoạch chi tiết đến tất lớp học sinh để em hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng quy chế thi, hội thi, Sau triển khai học tập, nghiên cứu thi, hội thi, nhà trường triển khai cho em đăng ký dự thi, giao tiêu cụ thể cho tập thể cá nhân + Đối với thi nghiên cứu khoa học, nhà trường giao tiêu sáng kiến, ý tưởng theo đơn vị lớp, từ lựa chọn ý tưởng có tính khả thi cao để thực nghiên cứu + Đối với thi, hội thi khác, nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể triển khai cho lớp học sinh chủ động lựa chọn thành viên tham gia triển khai buổi sinh hoạt lớp, thành viên ban giám khảo học sinh lớp nhận xét, đánh giá, từ lựa chọn lớp vài thành viên (số lượng tùy vào thi, hội thi) để tham gia cấp trường, từ lựa chọn thành viên xuất sắc để dự thi huyện tỉnh - Về hiệu tổ chức thi, hội thi nhà trường: Việc tổ chức thi, hội thi thực sân chơi trí tuệ cho em, qua em hoạt động, tự đánh giá lẫn nhau, thơng qua em có điều kiện để hình thành phát triển lực cá nhân tập thể lớp IV HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG Trong năm vừa qua, dự đạo ban giám hiệu nhà trường, trường THPT Quảng Xương triển khai thực cách đồng giải pháp quản lý, có 05 giải pháp chủ yếu nêu tăng cường đổi kiểm tra đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiến tới thực Chương trình giáo dục phổ thông năm tới Đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường - Việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá nhà trường giúp cho đội ngũ cán giáo viên nhận thức tầm quan trọng có nhiều chuyển biến rõ rệt, giáo viên thực chủ động việc kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, đồng thời giúp giáo viên chuyển 16 dần từ việc dạy học mặt tiếp cận kiến thức sang định hướng phát triển lực học sinh - Giáo viên thành thạo việc thực nhiều hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá, linh hoạt kiểm tra đánh giá học sinh, khơng có kiểm tra đánh giá qua kiểm tra truyền thống, mà biết kết hợp nhiều hình thức khác kiểm tra đánh giá, giúp cho học sinh ghi nhận tiến em qua trình học tập, tạo động lực phong trào thi đua học tốt lớp học sinh, phát huy lực học sinh cách đầy đủ - Đội ngũ giáo viên nắm vững quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá, cách xác định lực học sinh cần kiểm tra đánh giá bài, chương chương trình nắm vững quy trình kiểm tra đánh giá học sinh hoạt động giáo dục theo hướng tiếp cận lực học sinh - Các tổ, nhóm chun mơn tập trung xây dựng ngân hàng đề kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra kỳ cuối kỳ theo định hướng phát triển lực học sinh (kiểm tra lý thuyết thực hành, hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận, tăng cường câu hỏi có tính thực tiễn, câu hỏi mở, câu hỏi vận dụng cao, tập tình huống, tập liên môn, ) Chất lượng học tập học sinh Dưới đạo Ban giám hiệu nhà trường, với đổi công tác quản lý kiểm tra đánh giá, chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên, cụ thể: + Về chất lượng giáo dục đại trà năm gần đây: Kết xếp loại văn hóa: Năm học Giỏi SL TL% Khá SL TL% 319 26.34 593 380 26.4 723 496 34.14 796 Kết xếp loại hạnh kiểm: 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Năm học 2018-2019 2019-2020 2020-2021 48.97 50.3 54.78 TB SL TL% 287 320 155 23.7 22.26 10.67 Yếu SL TL% 12 0.99 15 1.04 0.41 Yếu SL TL% 24 1.98 Tốt SL TL% 819 67.63 Khá SL TL% 279 23.04 SL 121 TL% 9.99 856 998 376 306 169 123 11.75 8.47 59.53 68.69 26.15 21.06 TB 37 26 2.57 1.79 + Về kết thi tốt nghiệp lớp 12 02 năm 2019 2020: 17 - Năm 2019: Số học sinh đậu tốt nghiệp 364/387 HS, Tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp 94.06% Điểm trung bình mơn thi 5.15, xếp thứ 52 toàn tỉnh - Năm 2020: Tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp 98.9% Điểm trung bình mơn thi 6.18 (chỉ tiêu Sở giao: 5.65, vượt tiêu 0.53) xếp thứ 29, tăng 23 bậc so với năm trước + Về kết thi đại học, cao đẳng năm 2019 2020: - Năm 2019: Tỷ lệ HS đậu đại học, cao đẳng gần 65%, có 08 học sinh có điểm 24đ; 01 44 trường tỉnh có HS 27 điểm trở lên, có 01 HS có điểm thi 27.5 (Khối B)/tổng số 107 HS 27 điểm trở lên toàn tỉnh; 01 HS đạt 26.8 Khối A - Năm 2020: Tỷ lệ HS đậu đại học, cao đẳng gần 70%, có 86 học sinh có điểm 24đ; có 05 HS 27 điểm trở lên + Về kết thi HSG cấp tỉnh năm học 2020-2021: Đạt 18 giải, gồm có 01 giải Nhì, giải Ba 13 giải KK Xếp hạng tỉnh: 37 tăng bậc so với kỳ thi trước (kỳ thi năm trước thứ 41) + Kết thi HSG QP-AN năm 2020: 11 em đạt giải, có giải nhất, giải ba, giải kk Đội tuyển giải nhì đồng đội xếp thứ Nhì tồn tỉnh, lần thứ 03 liên tiếp nhà trường giám đốc Sở tặng giấy khen đơn vị xuất sắc kỳ thi Đây năm học đội tuyển QPAN đạt kết cao từ trước đến + Kết thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh: Năm học 2019-2020 nhà trường có 01 học sinh đạt giải Nhất; năm học 2020-2021 có 01 dự án chọn dự thi đạt giải nhì cấp tỉnh, em Nguyễn Văn Trường - HS lớp 12B + Kết thi tìm hiểu lịch sử Đảng tỉnh truyền thống cách mạng nhân dân Thanh hóa năm 2020: Do Đồn trường phối hợp với nhóm chun mơn lịch sử triển khai, với 1461 dự thi cấp trường chọn 20 dự thi cấp tỉnh, kết 20 tham dự đạt giải cấp tỉnh (gồm giải ba, 16 giải KK) Trong năm qua, chất lượng giáo dục nhà trường ngày nâng lên mặt, lớp học sinh tích cực, động, sáng tạo hoạt động học tập hoạt động giáo dục nhà trường, em học sinh tự tin hơn, lĩnh kỳ thi, thi nhà trường, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT tổ chức C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 I KẾT LUẬN Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển học học sinh khích lệ, động viên, tạo động lực cho em học sinh phát triển toàn diện Đồng thời giúp giáo viên chuyển dần từ việc dạy học, kiểm tra, đánh giá mặt tiếp cận kiến thức sang định hướng phát triển lực học sinh Điều cần thiết phù hợp với xu Việc đổi kiểm tra đánh giá đặt yêu cầu giáo viên phải chủ động, vận dụng sáng tạo hình thức đánh giá để giúp học sinh phát huy lực, phẩm chất thân Do đó, để hoạt động vào thực chất, đòi hỏi vào liệt, trách nhiệm ngành giáo dục, nhà trường, giáo viên bậc phụ huynh Đồng thời, giáo viên cần chủ động, tích cực trình giảng dạy để hướng dẫn học sinh tự học, tăng cường ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề sống… Cùng với đó, cần tăng cường trao đổi, phối hợp phụ huynh nhà trường, thông qua nhận xét giáo viên ý kiến từ gia đình để ghi nhận tiến học sinh Có lực học sinh phát triển cách tốt nhất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Qua nghiên cứu thực tiễn quản lý đề xuất 05 giải pháp quản lý chủ yếu nhằm tăng cường đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Quảng Xương 4, là: Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức lực cho đội ngũ cán giáo viên kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá môn học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc thực quy trình kiểm tra; Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thơng qua việc phối hợp phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác; Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc phối hợp kiểm tra, đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh; Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc đổi tổ chức thi, hội thi nhà trường Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đắn khoa học giải pháp đạo mà xây dựng đề tài Với giải pháp hiệu nêu trên, đề tài SKKN áp dụng rộng rãi trường THPT khác, góp phần đạt mục tiêu giáo dục 19 Vì thời gian lực thân có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm chắn cịn nhiều thiếu sót, mong đồng nghiệp tham gia góp ý, để chúng tơi hồn thiện phát triển đề tài thời gian tới II KIẾN NGHỊ Để làm tốt công tác kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, nhà trường cần quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao lực kiểm tra đánh giá cho đội ngũ giáo viên Ban giám hiệu cần đạo sát xao, xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng đổi cho năm học, cần đạo tổ, nhóm chun mơn triển khai cách cụ thể hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực hoạt động dạy học giáo dục để giáo viên thực XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Vũ Văn Thanh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ GD&ĐT hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nghị 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI thơng qua ngày 04/11/2013 Nghị số 44/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 09/06/2014 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29-NQ/TW Thơng tư số 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ GD&ĐT Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 21 ... phát triển lực học sinh; Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá môn học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc thực quy trình kiểm tra; Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực. .. QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức lực cho đội ngũ cán giáo viên kiểm. .. kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Quảng Xương 4, là: Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức lực cho đội ngũ cán giáo viên kiểm tra đánh giá theo định hướng phát