Giáo án Ngữ Văn 10 ( soạn theo 5 bước)

255 10.1K 37
Giáo án Ngữ Văn 10 ( soạn theo 5 bước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………… GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 HỌC KỲ I GIÁO VIÊN: NGỮ VĂN LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Cả năm học : 37 tuần = 105 tiết Học kỳ I: 19 tuần (16 tuần x tiết + tuần x tiết = 54 tiết ) Học kỳ II: 18 tuần (3 tuần x tiết + 15 tuần x tiết = 51 tiết ) HỌC KỲ I Tuần Tiết số 1- -5 Tên Tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Khái quát văn học dân gian Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (tiếp) - Văn - Ra đề số học sinh làm nhà: Viết văn biểu cảm 8-9 10 Chiến thắng Mtao Mxây (trích Sử thi Đăm Săn) Văn (tiếp) 11-12 Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ 13- 14 Uy- lit- xơ trở (trích Ô- - xê) 15 Trả làm văn số 16 Đọc thêm: Ra- ma buộc tội (trích Ra- ma-ya-na) 17 Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự 18 Hướng dẫn tự học: - Lập dàn ý văn tự - Miêu tả biểu cảm văn tự - Luyện tập viết đoạn văn tự 19 - 20 21 22 Bài viết số 2: Viết văn tự Tấm Cám Tấm Cám (tiếp) 23 Tam đại gà; Nhưng phải hai mày 24 Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa (Tìm hiểu chung Ca dao dạy ca dao 1,4,6) 25 Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa (Tìm hiểu chung Ca dao dạy ca dao 1,4,6) 26 Đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết 27 Ca dao hài hước (dạy ca dao 1, 2) 28 Đọc thêm Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu) 10 29 - 30 11 31 Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Trả làm văn số - Ra đề làm văn số (HS làm nhà): Nghị luận xã hội 32 - 33 12 13 14 Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX 34 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 35 Tỏ lòng (Thuật hồi) 36 Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - 43) 37 Tóm tắt văn tự 38 Nhàn 39 Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) 40 Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (tiếp) 41 Đọc thêm : - Vận nước (Quốc tộ) - Cáo bệnh, bảo người ( Cáo tật thị chúng) - Hứng trở (Quy hứng) 42 15 16 Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng Lăng) 43 Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ 44 Trả làm văn số 45 Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) 46 Đọc thêm : + Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) + Nỗi ốn người phòng kh (Kh ốn) + Khe chim kêu (Điểu minh giản) 47 - 48 Trình bày vấn đề ( Lý thuyết thực hành trình bày vấn đề) 17 49- 50 Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I) 18 51 Lập kế hoạch cá nhân 52 Thơ Hai - kư Ba- sơ (Tìm hiểu chung thơ Hai - cư dạy 1, 2, 3, 6) 19 53 Thơ Hai - kư Ba- sô (Tìm hiểu chung thơ Hai - cư dạy 1, 2, 3, 6) 54 Trả viết số HỌC KỲ II Tuần Tiết số 20 55 Các hình thức kết cấu văn thuyết minh 56 Lập dàn ý văn thuyết minh 21 57 - 58 22 59 Tên Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngô đại cáo) Phần : Tác giả 60 Đại cáo bình Ngơ (tiếp) Phần hai : Tác phẩm 23 61 Đại cáo bình Ngơ (tiếp) Phần II : Tác phẩm 62 - Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh - Ra đề số (HS làm nhà) : Viết văn thuyết minh 63 24 Hiền tài nguyên khí quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) 64 Khái quát lịch sử Tiếng Việt 65 Đọc thêm: - Tựa “Trích diễm thi tập” (trích) - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí tồn thư) - Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí tồn thư) 66 25 67 - 68 69 26 70 71 - 72 27 73 74 - 75 Phương pháp thuyết minh Chuyện chức phán đền Tản Viên ( Tản Viên từ phán lục – trích Truyền kì mạn lục) Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh Trả làm văn số Bài làm văn số 6: Viết văn nghị luận văn học Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt Hồi trống cổ thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) Đọc thêm : Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích hồi 21 -Tam quốc diễn nghĩa) 28 29 30 76 - 77 Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) 78 Tóm tắt văn thuyết minh 79 Lập dàn ý văn nghị luận 80 - 81 Truyện Kiều (Phần : Tác giả) 82 -83 Trao duyên (trích Truyện Kiều) 31 84 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 85 Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) 86 Đọc thêm : - Thề nguyền (trích Truyện Kiều) - Nỗi thương (trích Truyện Kiều) 32 33 34 35 36 37 87 Lập luận văn nghị luận 88 Trả làm văn số 89 Văn văn học 90 Thực hành phép tu từ : Phép điệp phép đối 91 Nội dung hình thức văn văn học 92 Các thao tác nghị luận 93 Tổng kết phần Văn học 94 - 95 Tổng kết phần Văn học 96 Ôn tập phần Tiếng Việt 97 Ôn tập phần Làm văn 98 - 99 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 100 -101 Bài viết số (Kiểm tra học kỳ II) 102 Viết quảng cáo 103 Trả viết số 104 -105 Hướng dẫn học tập hè * Chương trình giảm tải lớp 10 : Hướng dẫn thực Phần Văn học TT Các điều chỉnh Yêu cầu Ra ma buộc tội Đọc thêm Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Đọc văn Chỉ dạy 1,4,6 tiết Ca dao hài hước Đọc văn Chỉ dạy 1,2 tiết Thơ hai cư Ba Sô Đọc văn Chỉdạybài 1,2,3,6 tiết Hưng Đạo Vương…+ Thái sư Trần Thủ Độ Đọc thêm Hiền tài nguyên khí Đọc văn 1tiết 30 ph Tựa trích diễm Đọc thêm 15 ph Nỗi thương Đọc thêm 15 ph Trao duyên Đọc văn 1tiết 30 ph Nội dung điều chỉnh Phân tiết 1tiết 1tiết tiết 2tiết 10 Thề nguyền Đọc thêm 15 ph 11 Chí khí anh hùng Đọc văn 1tiết 30 ph 12 14 15 Làm văn tiết Lời tiễn dặn Đọc thêm 1tiết - - Đọc văn Tăng tiết Phú sông Bạch Đằng tiết Đọc văn Tăng tiết Cáo Bình Ngơ tiết 16 Lập dàn ý văn tự Tự học có hướng dẫn 17 Miêu tả biểu cảm văn tsự Tự học có hướng dẫn 18 Luyện tập viết đọan văn tự Tự học có hướng dẫn 19 Bài số Văn biểu cảm Làm lớp tiết 20 Bài số Văn tự Làm lớp 1tiết 21 Hướng dẫn phương pháp làm văn NLXH NLXH Làm nhà tiết 22 Bài số Tổng hợp KT KN làm văn Kiểm tra tập trung 2tiết 23 Bài số Văn thuyết minh Làm nhà 24 Bài số NLV.H Làm lớp tiết 25 Bài số Tổng hợp KT, KN Kiểm tra tập trung tiết Tiết 1,2 / Tuần TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: Biết phẫn hợp thành văn học Việt Nam-Nêu đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật văn học Việt Nam b/ Thông hiểu: Ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến phát triển văn học.Những đóng góp bật văn học dân gian văn học viết Lý giải nguyên nhân hạn chế c/Vận dụng thấp: Đọc hiểu văn liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung,nghệ thuật văn học Việt Nam Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu văn học sử b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận văn học sử 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn văn học sử b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn học sử c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc II Trọng tâm Kiến thức Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học Việt Nam tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học Kĩ Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc 3.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận III Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn trò Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú + Nhìn hình đoán tác giả văn học viết + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến VHDG, VH viết - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân VN sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất tinh thần to lớn, đáng tự hào Chúng ta biết dân tộc có lịch sử văn học riêng cho dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để em nhận thức nét lớn văn học VN tìm hiểu qua tiết học khái quát tổng quan văn học VN  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 70 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU I Các phận hợp -Năng lực thu thập thành VHVN: thông tin Văn học dân gian văn VHDG ? gồm thể loại ? đặc học viết Hai phận có trưng VHDG ? mối quan hệ mật thiết với VHVN bao gồm phận lớn ? + VHDG sáng tác tập thể hay riêng cá nhân tác giả ? + Nó lưu truyền ? GV củng cố, kẻ tổng hợp cho HS lên làm Nêu khái niệm, hệ thống thể loại đặc trưng phận VH viết ? Văn học dân gian : +Gồm thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo GV nhận xét, chốt lại ý HS trả lời: - gồm phận +Là sáng tác tập thể truyền miệng, thể tình cảm nhân dân lao động -Năng lực giải tình đặt - VHDG sáng tác tập thể truyền miệng - Thể loại + Truyện cổ dân gian + thơ ca dân gian: ca dao, vè, truyện thơ + sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lương - Đặc trưng: +Tính truyền miệng + Tính tập thể + Tính thực hành Năng lực giao tiếng tiếng Việt - Khái niệm: sáng tác ghi chép lại chữ viết, cá nhân sáng tạo - Thể loại: phát triển theo thời kì + từ X đến XIX: văn xuôi tự sự, thơ, văn biền ngẫu + từ XX đến có phân định rõ ràng thể loại: tự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí), trữ tình ( thơ, trường ca), kịch ( hài kịch, bi kịch) Văn học viết : viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ ; sáng tác trí thức, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân Họat động 2: Quá trình phát triển VHVN: * Thao tác 1: GV cho HS đọc mục II trả lời câu hỏi * Thao tác 2: GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập Nhóm : Trình bày bối cảnh xã hội thời kì phát triển VHVN giai đoạn từ kỉ X đến hết XIX ? GV nhận xét, chốt lại ý Nhóm : Trình bày tình hình văn học thời kì phát triển giai đoạn từ kỉ X đến hết XIX ? GV nhận xét, chốt lại ý Nhóm : Trình bày bối cảnh xã hội thời kì phát triển VHVN giai đoạn từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX ? GV nhận xét, chốt lại ý II Q trình phát triển VHVN: Nhìn tổng qt, có thể thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại lớn : văn học trung đại văn học đại Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư 1.Văn học trung đại: (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) : + XHPK hình thành ,phát triển suy thối,cơng xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm +Là thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nơm + Hình thành phát triển -Năng lực giải bối cảnh văn hố, văn học tình vùng Đơng Nam Á, Đông Á ; đặt Chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo ,Phật giáo tư tưởng Nhóm : Trình bày tình hình văn học thời kì Lão Trang phát triển từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX + Có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, ? Trung Quốc Gợi ý: tác giả, đời sống VH, thể loại, thi Thành tựu ( tác giả, tác pháp phẩm): SGK GV nhận xét, chốt lại ý HS trả lời: Đại diện nhóm 1: - khoảng 10 kỉ, gắn liền với thịnh suy thăng trầm xã hội, có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, đặc biệt Trung Quốc - -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Đại diện nhóm 2: - Năng lực giải vấn đề: Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp Thành tựu: văn xi có Thánh Tơng di thảo ( LTT), Truyền kì mạn lục (ND); kí thượng kinh kí (HTLO), Vũ trung + tùy bút (Phạm Đình Hổ); tiểu thuyết chương hồi Hồng Lê thống chí (Ngơ Gia Văn Phái) Đại diện nhóm 3: - Văn học đại phát triển điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng đến văn học -… Đại diện nhóm 4: - Chữ viết: chữ quốc ngữ - Nội dung: Phản ánh thực XH người cách phong phú, đa dạng - Văn học từ đầu TKXX→ CMT8 – 1945: giai đoạn giao thời… 2.Văn học đại : (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) : + Tồn bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày mở rộng, tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi +Ngôn ngữ sáng tác chính: Chữ Quốc ngữ +Khác với VH trung đại hệ thi pháp, Lối viết tôn trọng thực ,đề cao cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Họat động 3: Con người Việt Nam qua văn học: GV hỏi: Theo em đối tượng VH gì? Hình ảnh người VN thể VH qua mối quan hệ ? GV nhận xét, chốt lại ý Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? GV: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng Bác… GV nhận xét, chốt lại ý Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với quốc gia, dân tộc ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? GV: Lòng u nước, sẵn sàng hi sinh tự do, độc lập quốc gia, dân tộc) Các Nam quốc sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ (TQT), Bình Ngơ đại cáo (NT), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn xuyên suốt VHVN GV nhận xét, chốt lại ý Những biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ xã hội ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? III Con người Việt Nam qua văn học: Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ : Con người Việt Nam mối quan hệ với giới tự nhiên: - Văn học dân gian: + Tư huyền thoại, kể q trình nhận thức, tích lũy hiểu biết thiên nhiên + Con người thiên nhiên thân thiết - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ - Văn học đại: hình tượng thiên nhiên thể qua tình yêu đất nước, sống, lứa đôi → Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên ln tìm thấy từ thiên nhiên hình tượng thể Con người Việt Nam 10 Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư -Năng lực giải tình đặt Họat động 2: Trình bày (?) Bắt đầu trình bày cần phải làm - Bước lên diễn đàn phải NTN ? ( GV: Kết hợp mức, lúc cử chỉ, điệu bộ, nét mặt … ) (?) Bắt đầu ND thứ NTN ? (?) Kết thúc thái độ N2 phải ntn ? (?) Hãy cho biết câu tương ứng với phần trình trình bày ? (?) Khi trình bày ND cần ý điều ? GV: Chốt lại vấn đề - GV hướng dẫn HS ghi phân ghi nhớ  Luyện tập: GV gợi ý HS làm ‘‘ An tồn giao thơng hạnh phúc người’’ Mất ATGT tình trạng báo động nước ta Mất ATGT đã gây nhiều tai họa cho người Nguyên nhân dẫn đến ATGT Các giải pháp lập lại trật tự ATGT III Trình bày: Các bước trình bày cần theo thứ tự : chào hỏi, tự giới thiệu, trình bày nội dung, kết thúc cảm ơn Bắt đầu trình bày - Nhẹ nhàng - Chào hỏi giới thiệu về: + Bản thân + Dàn ý Nội dung - Trình bày theo dàn ý - Mọi ý có thể trình bày nhiều cách ( DD, QN, … ) - Trích đọc dẫn chứng, số liệu, hình ảnh … - Điều chỉnh giọng nói … Kết thúc cảm ơn: - Nhấn mạnh trọng tâm kết luận - Cảm ơn Lưu ý : Cần đảm bảo yêu cầu giao tiếp ngữ để trình bày có sức thuyết phục Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư Năng lực giải tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành - Đối tượng chi phối việc lựa Năng lực giải GV giao nhiệm vụ: Giải thích trình chọn nội dung: Những nội dung trình bày vấn đề: bày vấn đề, người nói cần phải phải phù hợp với trình độ nhận thức, tầm đón đợi người nghe Việc xác định ý tới đối tượng (người nghe) lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp đối tượng để người trình bày - HS thực nhiệm vụ: tập trung vào nội dung thiết thực, - HS báo cáo kết thực phù hợp nhiệm vụ: - Đối tượng đòi hỏi lựa chọn cách trình bày phù hợp: Nói với đối tượng cách nói, ứng xử nói, ngơn từ, thái độ,… phải phù hợp với đối tượng - Đối tượng giúp người nói điều chỉnh 241 trình bày: Trong trình bày, thái độ, phản ứng đối tượng giúp người nói có thể điều chỉnh để thu hút, tăng sức thuyết phục  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành + Mở đầu: Vấn đề bình đẳng nam nữ; Cần Năng lực giải vấn đề: - Tại cần phải tôn trọng đối phải tôn trọng đối xử bình đẳng với bạn nữ xử bình đẳng với bạn nữ? + Nội dung bản: Trong xã hội Việt Nam nay, tượng “trọng nam - HS thực nhiệm vụ: khinh nữ” còn, biểu - HS báo cáo kết thực quan hệ xã hội, quan hệ gia đình nhiệm vụ: nhà trường phổ thơng; Cần phải tơn trọng, đối xử bình đẳng với bạn gái vì: vẻ đẹp phụ nữ cần tôn trọng, bảo vệ, bạn gái phái yếu,…; Những biểu cụ thể thái độ tôn trọng, đối xử bình đẳng với bạn gái: lời nói, hành động,…; Việc tôn trọng bạn gái không làm giảm nam tính, mà ngược lại khiến hình ảnh người nam giới thêm đẹp,…; Cần phê phán biểu thiếu tôn trọng, phân biệt đối xử với bạn gái: xã hội, trường, lớp,… + Kết thúc: Khẳng định kêu gọi người tôn trọng, đối xử bình đẳng với bạn gái; Có thể đưa tình đã gặp thực tế để thảo luận,… GV giao nhiệm vụ: TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư học + Thực việc trình bày miệng trước tập thể học, tiết sinh hoạt lớp Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Vẽ sơ đồ tư phần Năng lực tự học mềm Imindmap TRình bày theo bước học; -HS thực nhiệm vụ: 242 - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) Áp dụng thực hành, luyện tập trình bày vấn đề tình học tập sinh hoạt - Chuẩn bị bài: BÀI VIẾT SỐ - KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết 49,50 : BÀI VIẾT SỐ - KIỂM TRA HỌC KÌ I TIẾT 51 LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm cách lập kế hoạch cá nhân ; b/ Thông hiểu: bước lập kế hoạch cá nhân; c/Vận dụng thấp: Hình thành thói quen kĩ lập kế hoạch cá nhân d/Vận dụng cao: Lập kế hoạch cá nhân cho thân Kĩ : a/ Biết làm: Lập kế hoạch cá nhân b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt lập kế hoạch cá nhân 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: Lập kế hoạch cá nhân trước thực công việc; b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kế hoạch cá nhân c/Hình thành nhân cách: có cách làm việc khoa học; II Trọng tâm Kiến thức - Khái niệm kế hoạch cá nhân - Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân - Tầm quan trọng ý thức thói quen lập kế hoạch làm việc Kĩ - Biết cách lập kế hoạch cá nhân - Hình thành thói quen xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cho thân Thái độ Cảm nhận ý nghĩa việc lập kế hoạch cá nhân đời sống Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến cách lập kế hoạch cá nhân; - Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân kế hoạch đã lập - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận kế hoạch cá nhân; 243 - Năng lực tạo lập văn hành III Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: -Nêu công việc chuẩn bị cần thiêt để trình bày vấn đề Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: Gv đưa tình huống: Khi thầy hỏi em học sinh, tuần tới em việc gì? Học sinh đã trả lời việc em làm đã có thời khố biểu Theo em, việc làm tuần tới học sinh có khoa học chưa? Vì sao? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Trong sống đại ngày nay,mỗi người bận rộn.Vậy làm tnào để xếp công việc cách hợp lý?Mỗi cần phải có kế hoạch làm việc,học tập khoa học để việc học tập,làm việc thuận lợi - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1:Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân I Sự cần thiết việc lập kế hoạch -Năng lực thu thập thông tin cá nhân * Kế hoạch cá nhân: Là Bản dự kiến nội dung, cách thức hoạt động phân bổ thời gian để hồn thành cơng (?) Vì phải lập kế hoạch cá nhân? việc định * Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân, tầm quan trọng ý thức thói quen lập kế hoạch làm việc : giúp GV: Đưa ngữ liệu: < Bảng phụ > hình dung trước việc cần làm, phân bố thời gian hợp lí, hình thành phong cách làm việc khoa học, (?) Bản kế hoạch cá nhân cấu trúc chủ động ? - Thể phong cách làm việc KH (?) Để lập kế hoạch cá nhân phải gì? III Luyện tập: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK (?) Kế hoạch cá nhân ? 244 (?) Cấu trúc kế hoạch ? GV ý: Kế hoạch viết cho riêng khơng cần có mục phần nội dung (?) Lời văn kế hoạch cá nhân viết ? (?) Đọc kế hoạch cá nhân cho biết ? (?) Văn đã cho có thơng tin ? so với ND hình thức kế hoạch cá nhân, văn thiếu ? (?) Nên gọi văn là hợp lý ? Bài tập 1: - Chỉ có thời gian nội dung cơng việc chưa có địa điểm, cách thức thực kết cơng việc - Hình thức: Chưa đầy đủ kết cấu kế hoạch => Văn là: Thời gian biểu Bài tập 2: - Phần 1: Giới thiệu thân thiếu - Phần 2: Nội dung cơng việc thiếu; phân chia thời gian, xác định địa điểm dự kiến kết quả, cần bổ xung mục Bài tập 3: - Nội dung công việc - Yêu cầu - Cách thực - Thời gian hoàn thành -Năng lực giải tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực giao tiếng tiếng Việt (?) So với kế hoạch cá nhân, kế hoạch bạn thu đã đạt yêu cầu chưa ? thiếu ND ? (?) Lập kế hoạch cá nhân theo yêu cầu mục III ( 154 ) Họat động 2: Cách lập kế hoạch cá nhân: Năng lực làm II Cách lập kế hoạch cá nhân: chủ phát triển VD: thân: Năng Kết luận lực tư - Xem xét nội dung kế hoạch - Dự định hình thức, cách thức thời gian tiến hành cho ND -Năng lực giải - Tiến hành viết kế hoạch tình đặt * Cấu trúc: - Tiêu đề: ( Kế hoạch ) - Nội dung chia làm phần + Phần 1: Nêu họ tên, nơi làm việc học tập người viết + Phần 2: Nêu ND công việc cần làm, thời gian địa điểm dự kiến kết đạt Họat động 3: Luyện tập: Hs đọc, thảo luận làm tập III Luyện tập: Gv nhận xét, bổ sung, khẳng định đáp án Bài 1: 245 Năng lực làm chủ phát triển -VB có thơng tin:+ Nội dung cơng thân: Năng lực tư việc + Thời gian thực ( tính chất chung chung - Thiếu: dự kiến kết cần đạt ( Là thời gian biểu ko phải kế hoạch cá nhân Bài 3: Gv hướng dẫn hs nhà hoàn thiện theo bảng hệ thống Nội dung công việc Yêu cầu Cách thực Thời gian hoàn thành -Năng lực giải tình đặt  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Năng lực giải * Nội dung cơng việc: (1) Viết dự thảo báo cáo- dự kiến nội vấn đề: dung: - Kiểm điểm trình thực nhiệm vụ nhiệm kì qua chi đồn: - HS thực nhiệm vụ: + Những việc đã làm - HS báo cáo kết thực Nguyên nhân nhiệm vụ: + Những mặt yếu Nguyên nhân - Phương hướng cơng tác nhiệm kì tới (2) Cách thức tiến hành đại hội: - Thời gian, địa điểm - Người tổ chức trang hoàng cho đại hội - Bí thư báo cáo ưu- nhược điểm hoạt động chi đoàn - Đề cử, ứng cử ban chấp hành chi đoàn - Bầu ban kiểm phiếu - Bỏ phiếu - Văn nghệ - Kết kiểm phiếu - Bế mạc đại hội GV giao nhiệm vụ: Viết dự thảo báo cáo- dự kiến nội dung lập kế hoạch cá nhân chuẩn bị Đại hội chi đoàn lớp  4.VẬN DỤNG ( phút) 246 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Tiến hành lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn cho ngày nghỉ học kì - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Xem Năng lực giải vấn đề: KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 1.Họ tên: …………… Tổ: ……… Lớp: ……………… Mục tiêu phấn đấu - Bao quát toàn kiến thức - Làm thi tốt - Đạt loại giỏi môn văn Nội dung kế hoạch ôn tập (dùng cho ngày nghỉ) Nội dung ơn tập Hình thức cách thức tiến hành Thời gian thực Văn - Ôn khái niệm, đặc điểm thể loại nội dung tác phẩm VHDG Việt Nam nước 7h30′ – 11h - Ôn khái quát VHTĐ, tác phẩm văn học viết Việt Nam nước 14h – 17h30′ Tiếng Việt Ôn khái niệm, giải lại tập khó 19h – 21h30′ Làm văn - Ôn lí thuyết kiểu - Xem lại viết văn đã trả 21h45′ – 22h30′ 22h30′ – 23h TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư học + Lập kế hoạch cá nhân để thực Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Vẽ sơ đồ tư phần Năng lực tự học mềm Imindmap -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 247 Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) - Bản kế hoạch cá nhân : dự kiến nội dung, cách thức hành động phân bố thời gian để hồn thành cơng việc định - Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân, tầm quan trọng ý thức thói quen lập kế hoạch làm việc : giúp hình dung trước việc cần làm, phân bố thời gian hợp lí, hình thành phong cách làm việc khoa học, chủ động - Những nội dung cần xây dựng kế hoạch cá nhân : nội dung hoạt động, thời gian, địa điểm, dự kiến kết đạt - Lời văn hình thức trình bày kế hoạch cá nhân ; ngắn gọn, sáng rõ - Học bài, soạn tiếp: “Bài đọc thêm thơ Hai-cư” TIẾT 52-53 ĐỌC THÊM THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: học sinh tự đọc hiểu bốn thơ : Thơ Hai-cư Nhật Bản, qua em hiểu phần sâu sắc, thâm thúy thể loại thơ b/ Thông hiểu: Đặc điểm thơ Hai-cư c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn cảm nhận Quý ngữ thơ Hai cư d/Vận dụng cao:- Viết văn nghị luận thơ Hai cư Ba sô Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu thơ Hai cư b/ Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận thơ Hai cư 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn thơ Hai cư b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức thơ Hai cư c/Hình thành nhân cách: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước tình cảm nhân đạo II Trọng tâm Kiến thức -Làm quen với văn học Nhật Bản, hiểu vài nét thơ Hai-cư - Nắm giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Ba-sô Kĩ Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại Thái độ Cảm nhận ý nghĩa thơ Hai cư đời sống Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan thơ Hai cư Nhật Bản 248 - Năng lực đọc – hiểu thơ Ba sơ - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vẻ đẹp thơ Hai cư - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị thơ Ba sô - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học III Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh văn hố Nhật bản, thơ Hai cư, Ba sơ Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Tại phải lập kế hoạch cá nhân? Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức nhiệm vụ cần +Trình chiếu tranh ảnh Văn hố Nhật Bản, tác giả Ba sô, giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để cho hs xem tranh ảnh (CNTT) giải nhiệm vụ +Chuẩn bị bảng lắp ghép - Có thái độ tích cực, hứng thú * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Ba sô + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Đứng trước tranh thuỷ mặc ta nhận thấy nét đơn sơ, giản dị, tinh tế vừa tạo liên tưởng sâu thẳm Đứng trước thơ Hai – cư, ta hoà nhập vào tịch lặng vô biên, trống vắng vô hạn, khơng bị ức chế điều tâm trí để giải tâm linh  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 70 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG Hướng dẫn tự đọc, hiểu văn *HS đọc tiểu dẫn -Xác định thể loại thơ? -Năng lực thu thập I-TÌM HIỂU CHUNG thông tin I-Thơ Hai-cư – Ba-Sô 1-Tác giả: ( 1644 – 1694) 2-Đặc điểm thơ Hai-cư -Rất ngắn: thơ có 249 câu, tồn có 17 âm tiết, có từ đến 10 chữ -Anh ( chị ) hãy nêu đặc điểm -Thường phản ánh trạng thái tâmhồn người Nhật: ưa thích thơ Hai kư ? hòa nhập với thiên nhiên để tìm vẻ đẹp khiết -Về tác giả Mát-su-ơ-Ba-sơ có cần ý ? -Thường đậm chất thiền ( Sabi ): cô liêu, tịnh lặng, trầm lắng Đó cách sử dụng từ ngữ để miêu tả cảnh vật thiên nhiên, khiến ngườivà vật hòa làm –tâm vật -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếng tiếng Việt Họat động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu: GV:- Tình cảm thân thiết, gắn bó nhà thơ với thành phố Ê-đơ nỗi niềm hồi cảm kinh Ki-ơ-tơ đẹp đẽ đầy kỉ niệm thể qua ntn? - Ở số 1, em thấy Ba-sơ ghi lại thực đời ơng? Bài thơ gợi lên tình cảm gì? Liên hệ với thơ Chế Lan Viên tình cảm mà em biết? - Tìm quý ngữ 2? - Gắn thơ với thực đời Ba-sô để cắt nghĩa nó? Gv gợi mở: Bài thơ viết hồn cảnh tâm lí đặc biệt Năm Ba-sô 40 tuổi, ông du hành đến vùng Ka-sai, nơi gần nhà nên đã ghé thăm quê biết mẹ đã Người anh đưa cho ông di vật mẹ mớ tóc bạc - ý nghĩa hình ảnh mái tóc bạc? II Hướng dẫn đọc- hiểu: Bài 2: a Bài 1: - Ghi lại thực đời nhiều biến đổi, lãng du Basô: quê Mi-ê, lên Ê-đô (Tôki-ô) 10 năm trở thăm quê - Gợi tình cảm tha thiết, chân thành với miền đất gắn bó: Ê-đơ Cố hương- q cũ( nơi gắn bó máu thịt - Liên hệ: “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên) b Bài 2: - Quý ngữ: chim đỗ quyên ( mùa hè - Sự thực đời Ba-sô: kinh đô (10 năm) ( quê (20 năm) ( trở lại kinh đô - kinh đô mùa hè (hiện tại) ( nhớ kinh đô xưa- kỉ niệm đã qua ( nỗi niềm hoài cổ * Tiểu kết: Hai thơ thể tình cảm gắn bó sâu nặng tác giả với mảnh đất sống Bài 3: - Hình ảnh mái tóc bạc ( di vật người mẹ đã mất; biểu tượng cho đời vất vả nắng hai sương người mẹ - Quý ngữ: sương thu ( hình 250 Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư -Năng lực giải tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Tìm phân tích ý nghĩa q ngữ? ảnh đa nghĩa: - Hình ảnh dòng “lệ trào nóng hổi” cho thấy tình + Giọt lệ sương cảm tác giả với mẹ ntn? + Tóc mẹ sương + Đời người giọt sươngngắn ngủi, vơ thường - Hình ảnh dòng “lệ trào nóng hổi” ( nỗi xót xa, đau đớn mẹ ( tình cảm mẫu tử cảm động Bài 4: - Liên tưởng, câu hỏi tu từ Ba-sô: tiếng vượn hú não nề- tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc gợi - Liên tưởng, câu hỏi tu từ Ba-sô: tiếng vượn hú não nềthực khốc liệt đất nước Nhật Bản? tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc - Hình ảnh “gió mùa thu tái tê” gợi xúc cảm gì? ( thực khốc liệt đất Gv gợi mở: Bài thơ sáng tác Ba-sơ du nước Nhật Bản năm đói hành ngang qua cánh rừng, ông thấy (Nhiều gia đình túng quẫn khỉ nhỏ run lên mưa mùa quá, ko nuôi đành phải đông Nhà thơ tưởng tượng khỉ thầm bỏ chúng vào rừng, chí có ước có áo tơi để che mưa, che lạnh tâm giết - ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh khỉ? Vẻ đẹp đứa trẻ sơ sinh ko ni tất Đó đứa trẻ tâm hồn Ba-sô qua thơ này? “ma-bi-ru”- tỉa bớt, đứa trẻ bị tỉa bớt người ta tỉa bớt non - Gió mùa thu tái tê ( tiếng gió than khóc cho nỗi đau buồn người ( Bài thơ cho thấy trái tim nhân đạo Ba-sô Bài 5: - Hình ảnh ẩn dụ: khỉ đơn độc mưa lạnh ( người nông dân nghèo khổ ( em bé nghèo tội nghiệp - Vẻ đẹp tâm hồn Ba-sơ: + Tinh tế, nhạy cảm + Giàu lòng từ bi với sinh vật bé nhỏ, tội nghiệp + Giàu lòng yêu thương với người nghèo khổ Gv gợi mở: Hồ Bi-oa- hồ lớn Nhật Bản, giống hình đàn tì bà, đẹp Xung quanh hồ, người ta trồng nhiều hoa anh đào Khi gió thổi, cánh hoa đào rụng lả tả mưa hoa Cánh hoa mong manh rụng xuống mặt hồ làm lăn tăn sóng gợn - Tìm q ngữ thơ? Bài 6: - Quý ngữ: hoa anh đào ( mùa xuân - Cảnh cánh hoa đào rụng lả tả làm mặt hồ lăn tăn sóng gợn ( cảnh tĩnh; đơn sơ, giản dị đẹp 251 - Năng lực giải vấn đề: Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp - Em nhận xét khung cảnh thiên nhiên mà - Triết lí Thiền tơng: tương thơ gợi lên? giao vật, tượng vũ trụ - Tìm mối tương giao cảnh? Bài 7: - Tìm quý ngữ cảm thức Vắng lặng - Quý ngữ: tiếng ve ( mùa hè thơ số 7? - “Vắng lặng”, “u trầm”- Gv mở rộng, nâng cao liên hệ đến thơ: tính từ đặc tả vắng vẻ, u tịch Nguyệt cầm (Xuân Diệu), Màu thời gian (Đoàn thiên nh.iên Phú Tứ), - Tiếng ve- âm vơ hình - Đá- vật thể hữu hình ( Tác giả cảm nhận thiên nhiên tĩnh lặng đến mức có thể nghe tiếng ve rền rĩ thấm vào lòng đá ( Sự cảm nhận chuyển đổi cảm giác tinh tế tác giả ( Tinh thần thiền tơng: tương - Hồn cảnh sáng tác thơ? giao vật, tượng - Gọi đời “cuộc lãng du”, em thấy Bài 8: đời Ba-sô đời - Hoàn cảnh: Bài thơ viết người ntn? vào 8-10-1694 Ơ-sa-ka, lúc - Tìm q ngữ ý nghĩa nó? cuối đời tác giả, ông - Khát vọng sống, tiếp tục lãng du nằm bệnh, đau yếu, bệnh tật tác giả thể ntn? - “Cuộc lãng du”- đời chuyến lãng du phiêu bồng bất tận- đời kẻ ưa lãng du - Quý ngữ: cánh đồng hoang vu( hình ảnh mùa đông xơ xác, điêu tàn, trống trải, giá lạnh; nơi nhười đặt chân tới ( Ngay cuối đời, thân bệnh Ba-sô ko khao khát lãng du, sống, đặt chân lên khắp nơi gửi giấc mộng phiêu bạt  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Bài thơ sau Ba-sơ miêu tả cảnh ? Trên cành khơ/chim quạ đậu/chiều thu a Một chiều thu bình dị b Một chiều thu cô tịch, úa tàn c Một tranh thu sống động Kiến thức cần đạt TRẢ LỜI [1]='b' [2]='d' [3]='d' 252 Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: d.Một mùa thu buồn man mác Câu hỏi 2: Bài thơ sau Ba-sơ thể điều ? Lệ trào nóng hổi/tan tay tóc mẹ/ sương thu a Xúc động gặp lại mẹ sau ngày tháng xa cách b Mong ước trở lại gặp mẹ c Đau buồn nghe tin mẹ không trở thăm mẹ d Nỗi đau đớn cầm tay mớ tóc bạccủa người mẹ đã Câu hỏi 3: Dòng sau nêu nhận xét đặc sắc cảm nhận miêu tả thiên nhiên thơ Ba-sơ Buson khơng xác: a Thiên nhiên lên cảm xúc người b Cảnh tình,con người thiên nhiên giao hồ tinh tế c Đằng sau tranh thiên nhiên khơng gian bao la cho trí tưởng tượng người đọc d Ẩn đằng sau tranh thiên nhiên bóng dáng xã hội đương thời đường suy thoái - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: 1/Đất khách mười mùa sương Về thăm quê ngoảnh lại Edo cố hương 2/Chim đỗ quyên hót Kinh mà nhớ Kinh 3/Lệ trào nóng hổi tan tay tóc mẹ sương thu ( Thơ Hai cư Ba Sô, Tr156, SGK Ngữ Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/ Quý ngữ ( từ mùa) Năng lực giải vấn đề: thơ : Bài : mùa sương ( mùa thu) Bài : chim đỗ quyên ( mùa hè) Bài : sương thu ( mùa thu) 2/ Tình cảm gắn bó thiêng liêng nhà thơ với nơi đã sống thể qua thơ : -Bài : cho thấy tình cảm gắn bó Ba-sơ với hai miền đất, bên nơi chôn cắt rốn, bên Ê-đô, nơi ông đã sống mười năm trời Nhớ quê, thăm quê, Ba sô lại nhớ Ê đô, thấy Ê đô trở thành cố hương thân thiết ; 253 văn 10, Tập I, NXBGD 2006) Đọc thơ thực yêu cầu từ câu đến câu 4: 1/ Xác định Quý ngữ ( từ mùa) thơ ? 2/ Tình cảm gắn bó thiêng liêng nhà thơ với nơi đã sống thể qua thơ ? 3/ Bài thơ thứ cho thấy tính cách Ba –sơ vai trò người ? -Bài : Thời trẻ, Ba sô kinh đô Ki ô tô, sau ông lên Ê đô, kinh đô ( Tô-ki-ô) Khi trở lại kinh cũ, nghe tiếng đỗ qun hót, Ba sơ chạnh lòng nhớ đến Ê Đây tình cảm gắn bó với hai miền đất, cho dù khơng phải nơi ơng sinh 3/ Bài thơ thứ cho thấy tính cách Ba –sơ vai trò người : Ơng người có hiếu Điều thể rõ niềm tiếc thương vô hạn thi nhân với người mẹ đã cố Cầm tay di vật mẹ mà lệ trào nóng hổi - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành - Vẽ sơ đồ tư phần Năng lực tự học GV giao nhiệm vụ: mềm Imindmap + Vẽ sơ đồ tư - Tra cứu tài liệu mạng, thơ Ba sô sách tham khảo + Tìm đọc thêm thơ Hai cư - Căn đặc điểm thơ Hai cư để + Sáng tác thơ Hai sáng tác cư với chủ đề Mẹ -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) -Học cũ: Học lòng thơ, nắm nội dung -Chuẩn bị mới: Trả làm văn số - Chuẩn bị bài: Trả làm văn số 254 255 ... Nhân vật giao tiếp : Ai n i, viết, n i v i ai, viết cho ? b) Hồn cảnh giao tiếp : N i, viết hoàn cảnh nào, đâu, ? c) N i dung giao tiếp : N i, viết gì, ? d) Mục đích giao tiếp : N i, viết để làm... 96 Ôn tập phần Tiếng Việt 97 Ôn tập phần Làm văn 98 - 99 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 100 -101 B i viết số (Kiểm tra học kỳ II) 102 Viết quảng cáo 103 Trả viết số 104 -1 05 Hướng dẫn học... học GV giao nhiệm vụ: phần mềm Imindmap + Vẽ sơ đồ tư Hoạt động Tiến hành quay video giao tiếp tiếng Việt thu âm Viết nhận xét + Quay video thu âm nhân tố chi ph i đoạn đ i tho i ngư i ngư i hoạt

Ngày đăng: 08/06/2018, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • "Làm trai cho đáng nên trai

  • Phú Xuân đã trải Đồng Nai cũng từng"

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan