Giáo án ngữ văn 6 soạn theo 5 bước mới (tiết 1 - tiết 44)

149 15.1K 66
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo 5 bước mới (tiết 1 - tiết 44)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án Ngữ văn 6 soạn chi tiết theo 5 bước: Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, tìm tòi mở rộng chuẩn nhất. Mỗi bước soạn cụ thể chi tiết theo yêu cầu mới của đổi mới phương pháp dạy học 20182019

Ngày soạn: 14 / /2018 Ngày dạy: Bài 1: Tiết: Đọc thêm : CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) A- Mục tiêu học: Kiến thức - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên Kỹ - Chỉ hiểu nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện - Kể truyện Thái độ - Có thái độ yêu quý nguồn gốc dân tộc, yêu mến sưu tầm truyền thuyết Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải vấn đề; trình ngơn ngữ bày; phân tích, đánh giá, sử dụng B- Chuẩn bị: GV: Tài liệu: Tranh Con Rồng Cháu Tiên; soạn - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận HS: Đọc, soạn trước C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I.Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: cá nhân ? Dân ta tự hào rồng cháu tiên Vậy em cho biết dân tộc ta lại tự hào rồng cháu tiên? HS làm việc cá nhân HS trình bày HS nhận xét chéo GV nhận xét, vào Trong “Bản Tuyên ngôn độc lập” , Bác Hồ đọc quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945, hai tiếng ‘ đồng bào’ vang lên thật thiêng liêng “ Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng ?” Vậy hai tiếng xuất phát từ đâu? Có ý nghĩa gì? Bài học hơm giúp em hiểu rõ điều II Hoạt động hình thành kiến thức (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu chung - Mục tiêu: Hs nắm đặc điểm thể loại, ptbđ, việc, bố cục văn - Phương pháp: Hđ nhóm, cá nhân, cặp đơi - Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời hs nd ghi - Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân 2’ Em hiểu truyền thuyết ? - GV phân tích kĩ khái niệm , giới thiệu qua truyện truyền thuyết học líp Học sinh đọc lượt H: giải thích số từ khó SGK Chú ý từ: ngư tinh, tập quán, nòi, vơ địch ? Truyện Con Rồng Cháu Tiên thuộc thể loại ? Ra đời thời đại nào? ? Em tóm tắt lại câu chuyện -Hs :Thảo luận- suy nghĩ trả lời Thảo luận theo nhóm bàn 5’ H: Truyện chia làm phần ? Nội dung phần ? Bố cục: phần a Từ đầu đến long trang  Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ b Tiếp lên đường  Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ LLQ Âu Cơ chia c Còn lại  Giải thích nguồn gốc Rồng, cháu Tiên * Hoạt động : Tìm hiểu văn - Mục tiêu: Hs nắm nội dung , ý nghĩa văn - Phương thức: cặp đơi, cá nhân; nhóm - Sản phẩm hoạt động: câu trả lời, nd ghi , phiếu học tập - Cách tiến hành: *) Thảo luận nhóm bàn 5’ NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Giới thiệu chung:10p * Thể loại truyền thuyết - Là truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ -Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử * Thời kỳ lịch sử : Thời đại Hùng Vương – thời đại mở đầu lịch sử VN * Bố cục : 3phần II Tìm hiểu văn bản: ( 25p) 1.Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ: ? LLQ Âu giới thiệu nào? (Nguồn gốc, hình dáng, phẩm chất, tài năng) -Lạc Long Quân : +Nguồn gốc xuất thân : thần Long Nữ ( sống nơi biển cả)- kết hợp thần linh đế vương +Ngoại hình: thần rồng, khụi ngụ tuấn tỳ + Tài năng, phẩm chất: sức mạnh vô địch, có nhiều phép lạ, ln giúp dân lành cách làm ăn, trồng trọt,dạy dân cách ăn ở…( phục vụ cho nd, khơng phục vụ cho riêng mình) -Âu Cơ : +Nguồn gốc xuất thân : gái vua thần Nông ( vị vua huyền thoại=>khai mở nghề nông dạy dân làm cày cuốc….con người sinh sôi khắp gian ) +Ngoại hình: xinh đẹp tuyệt trần ( người mang dũng mỏu cao quý, đế vương) + Phẩm chất: góp phần dạy dân cách trồng trọt, chăn ni ? Em có nhận xét nguồn gốc, hình ảnh hai vị thần đó? ? Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ có kì lạ? - LLQ ÂC người thần, người tiên, họ gặp nhau, yêu kêt duyên chồng vợ Có thể nói mối duyên tình kết hợp vẻ đẹp cao quý * GV giảng: Sự gặp LLQ AC tưởng ngẫu nhiên, tình cờ gặp tất yếu: Kết hơn( Đất+ Nước= Đất Nước)- người đến từ miền sông nước+ người non cao.Sự hình thành từ yếu tố Đất Nước= Đất Nước=> tạo nên khai mở phát triển đất nước mói mói sau Đó dụng ý nhân dân ta ? Qua mối duyên tình này, người xưa muốn nghĩ nòi giống dân tộc? Việc tưởng tượng LLQ Âu Cơ dòng dõi Tiên -  Cả hai có nguồn gốc xuất thân cao q, kì lạ, tài năng, cơng đức với nhân dân Dân tộc ta có nòi giống cao q , thiêng liêng : Con rồng, cháu tiên Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc Bởi rồng bốn vật thuộc nhóm linh thiêng mà nhân dân ta tơn sùng thờ có ng Còn nói đến Tiên nói đến vẻ đẹp tồn mĩ khơng sánh Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí muốn thần kì hố, linh thiêng hố nguồn gốc giống nòi dân tộc VN ta Mỗi người Việt Nam ngày vinh dự cháu thần tiên ? Âu Cơ sinh nở có kì lạ? - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, khơng cần bú mớm, lín nhanh thổi ? Em hiểu ý nghĩa bọc trăm trứng ? Tại lại nhiều vậy? - Thể quan niệm người xưa: ước mong đàn, cháu đống( trai, phải hay ăn, chóng lín); xã hội Việt cổ mong có thêm lao động phục vụ cho việc đồng áng- đất nước làm nghề nơng nghiệp) ( ý liên hệ ngày việc sinh nhiều khơng phụ thuộc vào nơng nghiệp) - Khẳng định nguồn gốc chung dân tộc, anh em=> đồng bào, nguồn cội 2/Việc sinh chia Lạc Long Quân Âu Cơ a Việc sinh nở Âu Cơ: ? Em quan sát tranh SGK cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? - Cảnh chia ? Tại lại có việc này? - Nguyên nhân : + Khách quan: Do thủy thổ khơng hợp ( khó có - Chi tiết lạ mang tính chất thể sống lâu dài) hoang đường thú + Chủ quan: Để khai khẩn, mở mang lãnh thổ vị giàu ý nghĩa Khẳng ( thời xưa đất đai chưa khai hoang=> nên việc định nguồn gốc chung khai khẩn để thêm phồn vinh, cường thịnh.) dân tộc Việt anh ? Lạc Long Quân Âu Cơ chia nào? em, đồng bào - 50 người xuống biển; b Việc chia con: - 50 Người lên núi ? Việc chia tay thể ý nguyện gì?  Cuộc chia tay phản ánh * Việc chia bất hoà, chia rẽ nhu cầu phát triển dân tộc: suy yếu mà ngược lại chia để lín thêm, mạnh thêm, để phát triển= Đồn kết Như dân tộc ta có tinh thần đồn kết từ lâu đời ? Bằng hiểu biết em lịch sử chống ngoại xâm công xây dựng đất nước, em thấy lời dặn thần sau có cháu thực khơng? * HS ý đoạn cuối ? Đoạn văn cho ta biết thêm điều xã hội, phong tục, tập quán người Việt Nam cổ xưa? - Ta biết thêm nhiều điều lí thú, chẳng hạn tên nước Văn Lang Thủ đô Văn Lang đặt vùng Phong Châu, Bạch Hạc Người trai trưởng Long Quân Âu Cơ lên làm vua gọi Hùng Vương Từ có phong tục nối đời cha truyền nối, tục truyền cho trưởng ? Em hiểu dân tộc ta qua truyền thuyết “con rồng cháu tiên ”? ? Truyền thuyết “con rồng cháu tiên ” dó bồi đắp cho em tình cảm nào? - Tự hào dân tộc, yêu quý truyền thống dân tộc, đoàn kết, thân với người * Hoạt động 3: Tổng kết - Mục tiêu: Hs nắm nghệ thuật, nội dung đặc sắc văn - Phương thức: Thảo luận cặp đôi, cá nhân - Sản phẩm hoạt động: HS ghi - Cách tiến hành : làm ăn, mở rộng giữ vững đất đai Thể ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc Giải thích nguồn gốc, cội nguồn dân tộc - Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao q, dòng giống Tiên-Rồng; khối đoàn kết, thống nhất, bền vững Vì phải ln thương u, đồn kết lẫn III Tổng kết ( 3p) Nghệ thuật ? Trong truyện tác giả dân gian sử dụng nghệ - Chi tiết tưởng tượng kì thuật nào? Em hiểu chi tiết tưởng tượng ảo kì ảo? Nội dung * Ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo: - Giải thích, suy tơn nguồn - Tơ tính đậm tính chất kì lạ, lín lao, đẹp đẽ gốc cao quý dân tộc nhân vật, kiện - Thể đoàn kết, - Thần kì, linh thiêng hố nguồn gốc giống nòi, dân tộc để thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ thống cộng đồng tiên, dân tộc dân tộc VN - Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm * Ghi nhớ: SGK- t/3 ? Truyện thể nội dung gì? III Hoạt động luyện tập (5’) - Mục tiêu: HS củng cố kt học - Phương thức: HĐ cá nhân - Sản phẩm hoạt động: Hs làm vào tập - Cách tiến hành: ? Học xong truyện: Con Rồng, cháu tiên em thích chi tiết nào? sao? IV Hoạt động vận dụng: (2p) - Mục tiêu: HS dựa vào nội dung văn tranh sgk để kể tóm tắt tác phẩm - Phương thức: Làm việc cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời hs - Cách tiến hành: - Hs kể tóm tắt truyên Con Rồng cháu Tiên V Tìm tòi mở rộng( 1p) - Mục tiêu: Tìm hiểu câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt -Phương pháp: Là việc cá nhân - Sản phẩm: Báo cáo kết - Các tiến hành: Giao nhiệm vụ nhà ? Kể tên số truyện tương tự giải thích nguồn gốc dân tộc VN mà em biết? - Soạn bài: Bánh chưng, bánh giầy * Rút kinh nghiệm : Ngày 16/08/2018 _ Ngày soạn:14 / / 2018 Ngày dạy: Bài 1.Tiết: Đọc thêm: BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) A - Mục tiêu học: Kiến thức - Hiểu nội dung ý nghĩa truyền thuyết bành chưng,bánh giầy Kỹ - Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng huyền ảo truyện - Kể truyện Thái độ - Yêu mến người lao đông, yêu mến nhân vật truyện cổ tích Các lực cần đạt: Năng lực hợp tác; tự giải vấn đề; trình bày;phân tích, đánh giá, sử dụng ngôn ngữ B –Chuẩn bị: -GV:nghiên cứu tài liệu, soạn g/a, Tranh Bánh chưng, bánh giầy - PP đặt vấn đề, hỏi đáp gợi mở, thảo luận… _HS:đọc chuẩn bị C - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I.Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức: cá nhân ? Hs kể tóm tắt truyên Con Rồng cháu Tiên? Ý nghĩa truyện Rồng cháu Tiên ? Ngày tết cổ truyền dân tộc, gia đình ta thường làm loại bánh để có ng tổ tiên? Ý nghĩa loại bánh đó? - HS trả lời= nhận xét - GV nhận xét dẫn vào II Hoạt động hình thành kiến thức (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu chung - Mục tiêu: Hs nắm đặc điểm thể loại, ptbđ, việc, bố cục văn - Phương pháp: Hđ nhóm, cá nhân, cặp đôi - Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời hs nd ghi - Cách tiến hành: ? Truyện thuộc thể loại nào? G: yêu cầu đọc kể: Học sinh đọc lượt H: giải thích số từ khó SGK H: Em tóm tắt lại câu chuyện -Hs :Thảo luận-suy nghĩ trả lời ? Truyện chia làm đoạn, ý đoạn ? Đ1: Đi từ đầu đến chứng giám: Vua Hùng chọn người nối NỘI DUNG KIẾN THỨC I- Giới thiệu chung:(10p) *Tloại: Đây truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng bánh giầy ngày Tết - Truyện gắn với thời đại Vua Hùng * Bố cục: đoạn : Đ2: Tiếp đến hình tròn: Cuộc đua tài dâng lễ vật Đ3: Còn lại: Kết thi tài GV: Bố cục ba phần bố cục cho thể loại văn tự Các em tìm hiểu kĩ tiết TLV sau * Hoạt động : Tìm hiểu văn - Mục tiêu: Hs nắm nội dung , ý nghĩa văn - Phương thức: cá nhân; nhóm - Sản phẩm hoạt động: câu trả lời, nd ghi , phiếu học tập - Cách tiến hành: * Thảo luận cặp đôi ? Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào? Tiêu chuẩn chọn người, hình thức thực ntn ? - Hoàn cảnh: giặc yên, đất nước thái bình, nhân dân no ấm, vua già muốn truyền - Tiêu chuẩn : Chọn người nối phải nối chí vua, khơng thiết trưởng - Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất câu đố để thử tài ? Điều kiện hình thức truyền ngơi có đổi tiến so với đương thời? ? Qua đây, em thấy vua Hùng vị vua nào? GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 loại thử thách khó khăn nhân vật, khơng hồn tồn theo lệ truyền từ đời trước: truyền cho trưởng Vua trọng tài chí trưởng thứ-> Đây vị vua anh minh ? Để làm vừa ý vua, ơng Lang làm gì? - Các ông lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon ? Lang Liêu ? - Thân hồng tử; phận bị ghẻ lạnh, thiệt II Tìm hiểu văn bản:(23p) 1- Vua Hùng chọn người nối ngôi: - Chọn người nối ngơi phải có chí, tài, có đức phẩm chất cần có vị tân vương -> vị vua anh minh, trọng tài năng, không phân biệt trưởng, thứ Lang Liêu làm bánh thũi có đức tính phẩm chất cao quý, sống giản dị, gần gũi với nhân dân, cần cù, chăm tụn kớnh tổ tiờn, kớnh trọng cha mẹ ? Tâm trạng Lang Liêu sao? Lang Liêu làm ? * Quan sát miêu tả lại nội dung tranh ? Vì Lang Liêu thần báo mộng? - Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường thần, bụt lên giúp đỡ bế tắc ? Vì thần mách bảo mà khơng làm giúp lễ vật cho Lang Liêu? - Thần dành chỗ cho tài sáng tạo - Lang Liêu hiểu ý thần, Lang Liêu ? Kết việc làm bánh Lang Liêu thực ý thần: Đó chủ động tìm cơng thức, hình nào? hài để làm thứ bánh ( bánh chưng, bánh giày) => Đó người có chí , có tài, có đức xứng đáng nối ngơi vua ? Vì hai thứ bánh lang Liêu vua Ý nghĩa bánh trưng, bánh chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương Lang giầy Liêu chọn để nối vua? - Hai thứ bánh Lang Liêu vừa ( Thảo luận theo nhóm bàn) có ý nghĩa thực tế: q trọng nghề nơng, q trọng hạt gạo nuôi sống người sản phẩm người làm - Hai thứ bánh vừa có ý nghĩa sâu xa: tượng Trời, tượng Đất, tượng mn lồi - Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ tài, đức người nối chí vua Đem q trời đất ruộng đồng tay làm mà tiến có ng Tiên Vương, dâng lên vua người tài năng, thơng minh, hiếu thảo, trân * Hoạt động 3: Tổng kết - Mục tiêu: Hs nắm nghệ thuật, nội dung đặc sắc văn - Phương thức: Thảo luận cặp đôi, cá nhân - Sản phẩm hoạt động: HS ghi - Cách tiến hành : trọng người sinh thành III Tổng kết( 3p) Nghệ thuật : - Sử dụng nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian Nội dung : - Giải thích nguồn gốc hai loại ? Truyện sử dụng NT ? ? Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có bánh cổ truyền phong tục làm bánh chưng, bánh giầy tục thờ ý nghĩa gì? có ng tổ tiên người Việt *Hs đọc ghi nhớ - Đề cao nghề nông trồng lúa nước III Hoạt động luyện tập * Ghi nhớ : T12/SGK - Mục tiêu: HS củng cố kt học IV Luyện tập: (2p) - Phương thức: HĐ cá nhân - Sản phẩm hoạt động: Hs làm vào tập - Đề cao nghề nông, đề cao thờ - Cách tiến hành: kính Trời, Đất tổ tiên nhân ? Ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân dân ta Cha ông ta xây dựng ta làm bánh chưng, bánh giầy phong tục tập quán từ điều giản dị linh thiêng, giàu ý nghĩa Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói hai loại bánh có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy IV Hoạt động vận dụng: (2p) - Mục tiêu: HS dựa vào nội dung văn tranh sgk để kể tóm tắt tác phẩm - Phương thức: Làm việc cá nhân ? Đóng vai Hùng Vương kể lại truyện bánh chưng, bánh Giầy? V Tìm tòi mở rộng( 1p) - Mục tiêu: Tìm hiểu câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt -Phương pháp: Là việc cá nhân - Học bài, thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt * Rút kinh nghiệm: Ký duyệt : Ngày 16.08.2018 10 sừng sững, tun tủn)? Gợi ư: ?Ngồi ơng thầy bói cc̣n sử dụng biện pháp nghệ thuật ǵ miêu tả voi ? - phép so sỏnh vớ von ?Tác dụng biện pháp nghệ thuật ǵ? - Càng tơ đậm sai lầm ơng thầy bói cách phán voi Thảo luận nhóm cặp: Có ý kiến cho rằng: cách miờu tả voi thầy vừa lại vừa sai? Em có đồng ý khơng ? Vì sao? Đúng: Mỗi thầy miêu tả phận voi Sai: sờ phận voi - khẳng định toàn voi ? Cách nhận định voi năm ông thầy bói cách nhận định nào? ?Em miờu tả voi giúp năm ơng thầy bói để ông biết rõ voi Gợi ý: Con voi vật to lín Nó có ṿi sun sun đỉa, ngà chần chẫn đũn tai th́ bè bè quạt thóc cc̣n chân th́ sừng sững cột đ́nh, đuôi th́ tun tủn chổi sể cùn ? Từ nhận thức sai lầm dẫn đến hậu nào? - Mỗi thày phán phận mà khẳng định tồn voi  Xem xét đánh giá vật cách phiến diện Hậu việc xem voi - Xơ xát đánh tốc đầu chảy máu - Khơng hình dung voi ->Phờ phỏn, chế giễu chủ quan, phiến diện nhận thức việc, vật * Bài học ? Qua việc tác giả dân gian muốn phê phán - Muốn hiểu biết vật chế giễu điều ǵ? việc phải xem xột chúng * Thế sống nh́n vật một cách toàn diện cách phiến diện, kết luận cách vội vàng phủ định - Phải biết lắng nghe ý kiến kiến người khác mà không suy xét năm ông ngườikhỏc thầy bói th́ cuối hậu thiệt cho ḿnh III.Tổng kết (5p) mà tiền tật mang ? Qua câu chuyện này, em rút học cho Nghệ thuật:Từ lỏy gợi thân ? hình, phép so sỏnh vớ von, Hoạt động III: Hướng dẫn tổng kết nghệ thuật khoa trương - Mục tiêu: Hs nắm giá trị nội dung nghệ sinh động 135 thuật văn Nội dung : Chế giễu - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm nhận thức phiến diện ? Em hiểu thêm nghệ thuật truyện ? Muốn hiểu biết vật, - Gv : Truyện ngụ ngôn trở thành thành ngữ việc phải xem xột cách quen thuộc xã hội : thầy bói xem voi tồn diện ? Em hiểu nội dung câu thành ngữ “Thầy * Ghi nhớ sgk học sinh đọc bói xem voi” ? ? Theo em truyện có ngụ ý gì? Hs đọc ghi nhớ sgk IV Hoạt động vận dụng ( 2p) So sánh truyện “Ếch ngồi giếng” “Thầy bói xem voi”có điểm giống khỏc nhau”? Giống : Đều truyện ngụ ngụn Khỏc : +Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” mượn chuyện loài vật để khuyên răn người +Truyện “Thầy bói xem voi” lại lấy truyện người để rút học cho người V Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 1p) HS học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm: Ngày TUẦN 11 ( Tiết 41- > Tiết 44) Ngày soạn: 17 / 10 / 2017 Ngày dạy: Tiết 41 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu học: - Nhận rõ ưu khuyết điểm làm biết cách chữa rút kinh nghiệm cho sau - Luyện kĩ chữa viết thân bạn B Chuẩn bị: - GV chấm chữa - Hs xem lại kiến thức kiểm tra C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh 3- Bài 40p Giáo viên đọc lại nội dung đề kiểm tra lượt để học sinh nhớ lại 136 I Hướng dẫn đáp án ( Như tiết 28) II/ Nhận xét làm học sinh: Ưu điểm: Nhìn chung em nắm y/c đề làm tơng đối nghiêm túc - Nắm truyện dân gian học cổ tích truyền thuyết - Nắm đặc điểm truyện Thạch Sanh, kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh - Một số làm tốt em làm, chuẩn bị kỹ, hiểu câu hỏi: Huyền, Ngọc, My, Yến - Trình bày đẹp, rõ ràng Nhược điểm: - Một số em nắm yêu cầu chưa kĩ nên lúng túng q trình làm - Đặc biệt phần nêu phẩm chất nhân vật Thạch Sanh em làm chưa đầy đủ yêu cầu đặc điểm nhân vật, ý lộn xộn - Có em tóm tắt truyện thiếu số ý - Coứn sai taỷ, chửừ vieỏt chửa roừ raứng caồu thaỷ, trình baứy chửa sách seừ coứn tẩy xúa, sai tả nhiều ( Huy, Trọng, Minh ) Chữa lỗi: - Nắm y/c đề - Nêu đầy đủ đặc điểm nhân vật Thạch Sanh - Tìm chi tiết truyện phải đầy đủ tóm tắt - Viết lỗi tả III Trả bài: Trả cho học sinh - Học sinh đối chiếu, tự nhận thấy lỗi làm: Trình bày lỗi tả GV: Lấy điểm vào sổ cá nhân, thu lại theo số thứ tự sổ gọi tên ghi điểm 4/ Củng cố (2p): Nhận xét trả bài, nhắc lại cách làm kiểm tra /Dặn dò (1p) Soạn: Luyện tập: Danh từ Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2017 Ngày soạn: 17 / 10 / 2017 Ngày dạy: Bài 11 Tiết 42 : A Mục tiêu học: Về kiến thức: - Nghĩa cụm danh từ CỤM DANH TỪ 137 - Chức ngữ pháp cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ - Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm danh từ Về kỹ năng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ - Ra định: lựa chọn cách sử dụng danh từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng danh từ Về thái độ: - u thích, giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, đồ dùng bảng phụ Phương pháp nêu vấn đề, quy nạp, thảo luận… - HS: Chuẩn bị C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học: ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (4p) - Danh từ riêng ? Cách viết danh từ riêng, tên người tên đại lý Việt Nam nước - Hãy viết hoàn chỉnh tên em trường em - Bài (37p) HĐ1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm , định hướng ý cho học sinh Phương pháp: nêu vấn đề Khi DT hoạt động câu, để đảm nhiệm chức vụ có pháp đó, trước sau DT có thêm số từ ngữ phụ Những từ ngữ với DT tạo thành tổ hợp từ Vậy tổ hợp từ gì? Cấu tạo tổ hợp từ nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Cụm danh từ ? Kiến thức: học sinh nắm khái niệm I - Cụm danh từ gì?14p cụm danh từ Tìm đặt câu với cụm danh từ nhận xét hoạt động câu cụm danh từ so với danh từ Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, giải thích Ví dụ (SGK) Nhận xét 138 ? Các từ ngữ viết đậm câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Xưa -> ngày - Hai -> vợ chồng - ễng lóo-> vợ chồng - Một -> túp lều - Nát bờ biển -> túp lều ? Những từ bổ sung nghĩa thuộc loại từ nào? - Ngày, vợ chồng, túp lều ( danh từ) * Gv: Các tổ hợp từ: ngày xưa, có hai vợ chồng ơng lão đánh cá, túp lều nát bờ biển gọi cụm danh từ ? Vậy cụm danh từ gì? Bảng phụ- Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn ? So sánh cách nói sau: Cách núi giúp em hiểu rõ nhất, đầy đủ đối tượng? - Túp lều -> vật DT - Một túp lều -> số lượng vật CDT - Một túp lều nát -> số lượng, vật đặc điểm - Một túp lều nát bờ biển -> số lượng, vật, đặc điểm, vị trí ? Em có nhận xét nghĩa cấu tạo cụm danh từ so với danh từ? ? Phân tích cấu tạo câu sau cho biết cụm danh từ câu giữ chức vụ câu ? VD: Bạn học giỏi ( cụm danh từ làm chủ ngữ câu ) Lan học sinh ngoan.( cụm danh từ làm vị ngữ câu-khi có từ “là” đứng trước) ? Nhận xét hoạt động câu cụm danh từ so với danh từ? - Các từ in đậm bổ nghĩa cho từ danh từ: Ngày, vợ chồng, túp lều  tạo thành cụm danh từ * Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành * Nghĩa cụm danh từ đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ 139 ( làm CN câu ) Hoạt động 3: Cấu tạo cụm danh từ ? Kiến thức: học sinh nắm được: liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước dứng sau danh từ cụm danh từ, điền cụm danh từ vào mơ hình cụm danh từ Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, giải thích vd - sgk 117 ? Tìm cụm danh từ câu - Làng - Ba thúng gạo nếp - chín - Ba trâu đực - năm sau - Ba trâu - làng Bảng phụ mơ hình cụm danh từ ? Điền cụm danh từ câu vào mơ hình cụm danh từ ( Thảo luận nhóm bàn - 4p) - Gv: Kẻ sẵn bảng phụ mơ hình, học sinh lên điền + t 2: phụ ngữ toàn thể ( cả) + t1: phụ ngữ lượng ( ba, ba, chín) + T1: Danh từ đơn vị ( thúng, con, con, con) + T2: Danh từ vật ( làng, gạo, trâu, trâu, năm, làng) + s1: đặc điểm vật ( nếp, đực, sau) + s2: xác định vị trí vật ( , ấy) ? Em có nhận xét cấu tạo cụm danh từ? Nêu đặc điểm phần? - Cụm danh từ hoạt động câu danh từ * Ghi nhớ 1(sgk117) II Cấu tạo cụm danh từ:13p 1, Vd Nhận xét - Cụm DT gồm ba phần: + Phần TT: DT đảm nhiệm + Phần phụ trước: phụ ngữ bổ nghĩa cho DT số lượng + Phụ sau: nêu đặc điểm DT xác định vị trí DT không gian thời gian 140 - Hs đọc lại toàn ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết để làm tập Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giải thích, nêu vấn đề Bài tập ? Đọc xác định yêu cầu tập ? Hs thảo luận theo nhóm cặp Bài tập Hs đọc tập tự điền * Ghi nhớ sgk - 118 III - Luyện tập :10p Bài tập ( sgk): a) Một người thật xứng đáng b) Một lưỡi búa Vua cha c) Một yêu tinh núi Bài tập - Chàng vứt sắt xuống nước - Thận không ngờ sắt vừa lại chui vào lưới - Lần thứ ba sắt cũ mắc vào lưới Củng cố ( 2p) Cấu tạo cụm danh từ Dặn dò (1p) - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hồn thiện tập - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2017 141 Ngày soạn: 18 / 10 / 2017 Ngày dạy: Bài 11 Tiết 43: A Mục tiêu học: Về kiến thức: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN 142 - Nắm kiến thức học văn tự sự: Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể kể văn tự - Yêu cầu việc kể câu chuyện thân Về kỹ năng: - Lập dàn ý trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước líp - Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp Về thái độ: HS bình tĩnh, tự tin, có ý thức tơn trọng tập thể trình bày làm trước líp - u thích văn tự sự, giao tiếp ngơn ngữ Tiếng Việt sáng B Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo PP: Thảo luận, đàm thoại… Học sinh: Chuẩn bị đề nhà theo yêu cầu GV C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học: - ổn định tổ chức (1p ) Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ (2p): Kiểm tra việc chuẩn bị dàn hs - Bài (39p) HĐ1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm , định hướng ý cho học sinh Phương pháp: nêu vấn đề Trong học trước em làm quen với kiểu kể chuyện Giờ học hôm giúp em ụn lại kiến thức luyện tập dạng này… Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Hoàn chỉnh dàn I - Hoàn chỉnh dàn (9p) - Mục tiêu: HS hoàn thành dàn theo đề sgk -Phương pháp: thảo luận, đàm thoại, thảo luận nhóm - Gv: chia học sinh thành nhóm xây dựng dàn chung, tập kể nhóm ( theo điều khiển nhóm trưởng ) - Dành thời gian bổ xung hoàn chỉnh dàn II - Tiến hành luyện kể (30p) - học sinh bổ xung Hoạt động 3: Luyện kể - Mục tiêu:Rèn kĩ nói theo chủ đề, theo dàn ý 143 - Rèn cho học sinh thái độ bình tĩnh, chủ động, diễn đạt lưu lốt trước đơng người - Phương pháp: thảo luận, đàm thoại * Mở bài: - Đi thăm nào? - Ai tổ chức ? Đoàn gồm ai? - Dự định đến thăm gia đình ? đâu? * Thân bài: - Chuẩn bị cho thăm - Gv gọi học sinh kể nhóm em - Tâm trạng cuả em trước buổi - Hs có nhiều cách kể cần đảm thăm bảo yêu cầu sau: - Trên đường đi, đến nhà liệt sĩ, + Tự nhiên, lưu lốt, khơng phụ thuộc vào quang cảnh gia đình sách ( tránh đọc thuộc cầm sách đọc ) - Cuộc gặp diễn + Kể diễn cảm nhìn vào người nghe Lời nói, việc làm, quà tặng - Chuyện kể cần đảm bảo ý sau: - Thái độ, lời nói thành * Chú ý: chọn ngơi kể thứ thứ viên gia đình liệt sĩ nhất, tuỳ chọn cách kể theo trình tự thời * Kết bài: gian theo mạch hồi tưởng - Ra về, ấn tượng - Gv: Sau em kể - gọi học sinh nhận xét thăm - Gv: theo dõi sửa chữa lỗi phát âm, từ ngữ sai, cách diễn đạt - Biểu dương học sinh kể hay - Cho học sinh đọc tham khảo - Gv: Đặt câu hỏi củng cố: dàn văn kể chuyện gồm phần, nội dung phần? Củng cố( 2p): GV nhận xét học, ý thức học tập học sinh Dặn dũ (1p): HS học bài, chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2017 144 Ngày soạn: 18 / 10 / 2017 Ngày dạy: Tiết 44 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học Về kiến thức: - Giúp HS củng cố kiến thức về: Từ cấu tạo từ tiếng Việt; nghĩa từ; chữa lỗi dùng từ danh từ, cụm danh từ học Về kỹ năng: Rèn kỹ làm kiểm tra dạng hình thức trắc nghiệm tự luận Thái độ: Có ý thức nghiêm túc làm kiểm tra B Chuẩn bị Giáo viên: - Xây dựng ma trận đề - Ra đề - Đáp án - thang điểm Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn GV - chuẩn bị kiểm tra C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học: ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra Sự chuẩn bị HS (2p) Bài (40p) I Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 145 ( nội dung, chương…) Chủ đề 1: Loại từ tiếng Việt: -Từ cấu tạo từ - Từ mượn -Nghĩa từ Số câu Số điểm % Chủ đề 2: Từ loại tiếng Việt: Danh từ, cụm danh từ TN TL TN TL -Nhớ nguồn gốc từ -Nhớ cách giải nghĩa từ 0,5 5% Nhớ khái niệm, đặc điểm danh từ, loại danh từ 20% 2,5 25% Nhận từ lỏy,từ ghộp -Hiểu nguyên tắc mượn từ -Hiểu tượng chuyển nghĩa từ - Hiểu nghĩa từ để nói viết 0,25 2,5% Hiểu phân tích cấu tạo cụm danh từ Hiểu nghĩa từ  phát lỗi biết cách sửa 1 10% Cấp độ thấp TL 30% Cấ p độ cao 10 4,75 47,5% Vận dụng viết đoạn văn (3-5 câu ) có sử dụng cụm từ cho sẵn Số câu 1 Số điểm 0,25 % 2,5% 30% Tổng số câu 0,5 3 Tổng số 10% 5% 30% 30% điểm Tỉ lệ % II Đề kiểm tra Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh vào chữ đáp án mà em cho đúng: Câu 1: Trong từ sau đây, từ từ Hán Việt ? A, Thiết đăi B, Trọng thưởng 5,25 52,5% 16 10 100% 146 C, Quân sĩ D, Cảm ơn Câu 2: Nghĩa xuất từ đầu làm sở để hT́nh thành nghĩa khác gọi ǵ ? A, Nghĩa gốc B, Nghĩa chuyển Câu 3: Chăm chỉ: không lười biếng Từ chăm giải nghĩa theo cách ? A, Bằng khái niệm B, Bằng từ đồng nghĩa C, Bằng từ trái nghĩa Câu 4: Để giữ ǵn sáng tiếng Việt, khơng nên mượn từ nước ngồi cách tùy tiện Đúng hay sai ? A, Đúng B, sai Câu 5: TT́m ṭi, hỏi han để học tập nghĩa từ ? A, Học tập B, Học hỏi C, Học lỏm D, Học hành Câu 6: Giải nghĩa từ khán cho ? A, Người nghe B, Người đọc C, Người xem Câu 7: T́m nghĩa yếu tố yếu từ yếu nhân ? A, Yếu B, Quan trọng Câu 8: Từ sau danh từ ? A, Sơn Tinh B, Thần Nước C, Lũy đất D, Đánh Câu 9: Danh từ tiếng Việt chia thành loại lín ? A, loại B, loại C, loại D, loại Câu 10: Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa ? A, Viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng B, Viết hoa tất chữ tiếng Câu 11: Khi danh từ làm vị ngữ phải có từ đứng trước ? A, Từ B, Từ hay C, Từ D, Từ Câu 12: Học sinh nhặt rác ngồi cụm danh từ có cấu tạo ? A, Thiếu phần trước C, Thiếu phần sau C, Thiếu phần trước phần sau D, Đầy đủ phần Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1: T́m từ láy từ sau: hoa hồng, mặt mũi, lung linh, giam giữ, rực rỡ, tươi tốt (1 điểm) Câu 2: Câu sau mắc lỗi ǵ? Hăy sửa lại cho ? Ở trường ta, số bạn cc̣n bàng quang trước hành vi xả rác bừa băi (2 điểm) Câu 3: Giải nghĩa từ siêng cách dùng từ đồng nghĩa (1 điểm) 147 Câu 4: Viết đoạn văn (3-5 câu) có sử dụng cụm từ ngơi trường xanh-sạch-đẹp (3 điểm) III Đáp án - Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án D A C A B C B D B A A A Phần II: Tự luận (7 điểm) ĐÁP ÁN ĐIỂM 0.5 điểm 0.5 điểm điểm điểm điểm điểm Câu 1: - lung linh - rực rỡ Câu 2- Lỗi dùng từ lẫn lộn từ gần âm: từ bàng quang - Sửa: thay từ bàng quang bàng quan Câu 3: siêng năng: chăm chỉ, cần cù Câu 4: - H́nh thức: Viết đoạn văn, diễn đạt trơi chảy, viết tả, dùng từ xác, biết đặt câu - Nội dung: Có sử dụng cụm từ đă cho: ngơi trường xanh- sạch- điểm đẹp Củng cố(2p): GV nhận xét học, ý thức làm HS Dặn dò (1p): HS nhà xem lại đề kiểm tra, chuẩn bị nội dung học sau Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2017 148 149 ... nghĩ trao đổi nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, - Gọi học sinhlên bảng thi tìm bánh ngơ, bánh sắn, bánh đậu xanh nhiều từ - cho điểm - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp * GV cho... 15 ) Bài 3: - Chia học sinh thành ba nhóm - thảo luận - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, - lên bảng điền ( nhóm ) bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng * Bài tập - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh... đời Thánh Gióng: - Thánh Gióng biết nói đòi đánh giặc - Thánh Gióng lín nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt cầm roi đánh giặc - Thánh Gióng đánh tan

Ngày đăng: 23/08/2018, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A- Mục tiêu bài học:

  • 3. Thái độ

  • - Có thái độ yêu quý nguồn gốc dân tộc, yêu mến và sưu tầm truyền thuyết.

  • 4. Các năng lực cần đạt:

  • Năng lực hợp tác; tự giải quyết vấn đề; trình bày; phân tích, đánh giá, sử dụng ngôn ngữ...

  • B- Chuẩn bị:

  • C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

    • (Truyền thuyết)

    • A - Mục tiêu bài học:

    • B –Chuẩn bị:

    • -GV:nghiên cứu tài liệu, soạn g/a, Tranh Bánh chưng, bánh giầy

    • - PP đặt vấn đề, hỏi đáp gợi mở, thảo luận…

    • _HS:đọc và chuẩn bị bài

    • C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

        • BÀI 4. TIẾT 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

        • - Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

          • Hoạt động của giáo viên và học sinh

          • Nội dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan