Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Âm nhạc 7 (tiết 19). Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất theo công văn 5512 mới nhất phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1HỌC HÁT BÀI: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG (Thời lượng tiết) I - MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - HS biết hát Mái trường mến yêu Nhạc lời: nhạc sĩ: Lê Quốc ThắnglHát giai điệu lời ca bàiMái trường mến yêu Tập hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc T/G Lê Quốc Thắng sống TP- HCM dùng nét nhạc nhẹ nhàng gam thứ để biểu đạt cảm xúc mái trường mến yêu - Biết TĐN số viết giọng Đô Đọc cao độ, trường độ TĐN số 1, ghép lời ca, tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp - Có hiểu biết định thân nghiệp âm nhạc nhạc sỹ Hồng Việt, tài nhiệt tình cách mạng người nhạc sỹ trẻ hệ trước đậm nét lịch sủ âm nhạcVN 1.2 Kỹ - Trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… - Đọc nhạc, ghép xác lời ca với giai điệu kết hợp gõ phách đánh nhịp 2/4 - Qua tìm hiểu đàn bầu, học sinh biết Về giá trị đàn bầu ông cha ta… 1.3 Phẩm chất - Qua hát Mái trường mến yêugiáo dục HS tình yêu Với niềm vui tựu trường, qua hát bồi dưỡng thêm lịng u trường, kính u thầy cơ, sức học tập T/G Lê Quốc Thắng sống TP- HCM dùng nét nhạc nhẹ nhàng gam thứ để biểu đạt cảm xúc mái trường mến yêu - Tham khảo tài liệu nhạc sỹ Lê Quốc Thắng Nhạc sĩ Hoàng Việt 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực hợp tác nhóm, lực trình bày tác phẩm âm nhạc trước người - Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS II - NỘI DUNG - Học hát: Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm:Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học - Tập đọc nhạc: TĐN số – Ca ngợi tổ quốc - Âm nhạc thường thức: NHẠC SỸ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT "NHẠC RỪNG" III - CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Đàn Mái trường mến yêuvà TĐN số 1; hát giai điệu, lời ca hát TĐN số - Đàn ooc gan, máy nghe băng/ đĩa nhạc, … - Một số hát thuộc thể loại hát Chuẩn bị HS - SGK môn Âm nhạc lớp 7, ghi - Nhạc cụ gõ: phách, song loan, trống con, … - Tìm hiểu trước nhà số hiểu biết nhạc sĩ hát nhạc sĩ Lê Quốc Thắng Hoàng Việt III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi khởi động - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học hợp tác B Hoạt động - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi hình thành kiến - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kỹ thuật “khăn trải bàn” vấn đề - Kỹ thuật “bản đồ tư duy” - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật công đoạn D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động Tiết Ngày dạy : / / 8/2019 BÀI (tiết 1) - Học hát :Mái trường mến yêu -Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học A Hoạt động khởi động(5 phút) Mục tiêu : HS biết hát Mái trường mến yêu Nhạc lời: nhạc sĩ: Lê Quốc Thắng Phương thức thực hiện: Hoạt động lớp, hoạt động nhóm Kỹ thuật đặt câu hỏi Sản phẩm hoạt động : Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên hỏi : Em kể tên hát thày cô mái trường mà em biết? Em có biết nhạc sĩ Lê Quốc Thắng khơng? - Cho HS nghe Mái trường… - Học sinh trao đổi nhóm *Thực nhiệm vụ - Học sinh trao đổi nhóm - Giáo viên quan sát nhóm hoạt động - Dự kiến sản phẩm : * Mái trường mến yêu, Đi học, Ngày học, Niềm vui em… * Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng (bút danh: Nguyên Thanh) sinh ngày tháng năm1962 Trà Vinh, sống thành phố Hồ Chí Minh Lê Quốc Thắng Cử nhân Luật, tốt nghiệp Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh chuyên ngành Sáng tác Ông tham gia hoạt động âm nhạc phong trào thiếu niên thành phố 19961997, tham gia công tác giảng dạy âm nhạc Trường huấn luyện cán niên Thành phố Hồ Chí Minh Làm biên tập âm nhạc cho Saigon Audio Giám đốc Trùng Dương Audio-Video Một số tác phẩm chính: Phố xa, Tình xanh, Búp bê bơng, Nụ cười hồng, Mái trường mến yêu… Ông đoạt nhiều giải thưởng kỳ liên hoan như: năm 1990 đoạt Giải Nhất ca khúc Nụ cười hồng chọn bái hát thức Hội Liên hiệp Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh nay; năm 1991 đoạt Giải Ba ca khúc tình ca Kỷ niệm cao nguyên Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức, Giải Nhất ca khúc thiếu nhi “Mùa hè”; năm 1992-2000, hátPhố xa Sài Gòn Audio-CD, VAFACO, Trung tâm Băng nhạc Trẻ, Phương Nam phim, Bến Thành Audio, Đài Truyền hình, Đài Phát Thành phố Hồ Chí Minh thực video, CD, karaoke VCD Được Bằng khen Thành đồn việc đóng góp tích cực nhiều năm cho hoạt động âm nhạc Nhà Thiếu nhi quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh (2005) *Báo cáo kết quả: - GV tổ chức cho HS phát biểu *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Giáo viên cho HS nghe Mái trường mến yêu giới thiệu hát Mái trường mến yêuvà dẫn dắt vào học * Giáo viên nêu mục tiêu học cho HS nghe hát Mái trường mến yêu *Khởi động giọng âm i,ô - GV đàn mẫu âm đơn giản NỘI DUNG HỌC HÁT MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU( 25 phút) A Hoạt động khởi động 1.Mục tiêu : HS nghe hát Dẫn dắt vào học.Trong ngày đầu năm học, hình ảnh vè mái trường, thầy cô giáo in đậm tình cảm Cảm nhận dược tình cảm đó, t/g Lê Quốc Thắng viết lên ca khúc ''Mái trường mến yêu" Phương thức thực hiện: Hoạt động chung lớp B Hoạt động hình thành kiến thức(20 phút) Hoạt động GV HS ND ghi bảng Hoạt động 1- Tìm hiểu hát Học hát Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung, giai điệu kí hiệu bài: Mái dùng nhạc trường Phương thức hoạt động : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, mến yêu hoạt động chung lớp Kỹ thuật đặt câu hỏi Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu câu hỏi: + Nêu nét giai điệu hát gây ấn tượng em? + Nêu hình ảnh mà em u thích? + Tìm hiểu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Bài hát viết nhịp nào? +Trong có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? + Nội dung hát nói điều gì? + Bài hát chia làm câu hát? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ *Thực nhiệm vụ - Học sinh tìm hiểu thơng tin hồn thành sản phẩm vào phiếu nhóm - Giáo viên quan sát Hs thực trợ giúp cần - Dự kiến sản phẩm : + Bài hát viết nhịp 4/4 + có kí hiệu : Dấu luyến, dấu lặng đen + Nội dung hát nói : Bài hát gợi lên hình ảnh ngơi trường thời thơ ấu thân quen Qua bài hát phải biết yêu quí tháng ngày học biết trân trọng công lao thầy cô giáo + Bài hát chia : *Đ1 - Ơi hàng .mến u - có lồi nói - Vì hạnh sức sống - Thầy dìu thiết tha ( Bốn câu sau có giai điệu giống hs tự hát) Đ2 Tương tự Đ1 *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2- Học hát Mục tiêu: HS hát giai điệu, lời ca hát , thể sắc thái hát Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động chung lớp, kỹ thuật trực quan, truyền khẩu, móc xích Sản phẩm hoạt động: Hát Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên đàn câu hát ngắn - Học sinh nghe, cảm nhận hát theo đàn * Thực nhiệm vụ + Tập hát câu thứ nhất: HS nghe GV đàn giai điệu hát mẫu, tập vài lần hòa với tiếng đàn GV định vài HS hát lại câu thứ nhất, hướng dẫn em sửa chỗ sai + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ + Hát nối tiếp câu thứ với câu thứ hai GV định cá nhân, cặp đơi, nhóm, HS nam nữ trình bày lại + Tập hát câu tương tự hết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá C Hoạt động luyện tập( 10 phút) Mục tiêu: HS luyện tập để thuộc hát trình bày hát thục Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: Hát Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS tập hát theo nhóm cặp đơi hát Mái trường mến yêu kết hợp với gõ đệm thể sắc thái tươi vui hát - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh Luyện tập theo nhóm cặp đơi - Giáo viên quan sát trợ giúp HS cần - Dự kiến sản phẩm: Hát *Báo cáo kết - GV định nhóm lên báo cáo kết luyện tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá D Hoạt động vận dụng(8 phút) Mục tiêu:HS vận dụng số cách hát để trình bày hát Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: Hát Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động - Hoạt động lớp :Tập hát hòa giọng có lĩnh xướng câu 1+2 lời - Tập hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng - Hoạt động lớp + HS học thuộc hát để hát buổi sinh hoạt lớp, trường trước vào học mới, hát cho người thân nghe, hát sinh hoạt cộng đồng (bài hợp với hình thức hát đơn ca song ca nam nữ) + Hát cho người thân gia đình nghe, hát hoạt động lớp, trường, thôn xóm E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Chọn hoạt động sau: +Tìm thêm số hát thuộc chủ đề Mái trường thầy cô, bạn bè + Vẽ tranh minh hoạ cho hát NỘI DUNG Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học A Hoạt động khởi động Mục tiêu: HS tìm hiểu nhạc sĩ hát Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, Kỹ thuật đặt câu hỏi Sản phẩm hoạt động :- Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá :Học sinh đánh giá.; Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs tìm hiểu nét nhạc sĩ và hát Đi học - Học sinh tìm hiểu *Thực nhiệm vụ - Học sinh Tìm hiểu thơng qua sách báo, tài liệu… - Giáo viên quan sát HS hoạt động - Dự kiến sản phẩm : Giới thiệu nhạc sỹ Bùi Đình Thảo: Nhạc sỹ sinh ngày 4-2-1931 Trước năm 1954 ông làm cán văn hoá quần chúng Duy Tiên, gắn bó nhiều với nơng thơn Năm 1960 ơng theo học lớp âm nhạc Bộ văn hoá trở làm trưởng đoàn ca múa tỉnh Hà Nam Sau học xong Đại học khoa lý luận sáng tác ông trở làm trưởng phòng văn nghệ Sở văn hoá Hà Nam Ninh nghỉ hưu(1994) Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo viết nhiều, đặn hát cho thiếu nhi như: Đi học; Em biển vàng; Sách bút thân yêu ơi; Bàn tay mẹ; Vàng ảnh vàng anh (GV hát minh hoạ số hát ) Giới thiệu hát Đi học.Bài hát dựa thơ" Hương cốm đến trường" nhà thơ Minh Chính nhà xuất Kim đồng in năm 1997 Tác giả thơ anh Hồng Minh Chính, sinh năm 1944 q huyện ý Yên Tỉnh Ninh Bình, theo gđ lên khu kinh tế Phú Thọ Năm 1963 anh tình nguyện nhập ngũ vào c/đ Miền Nam hi sinh tháng năm 1970 Bản thảo thơ ghi " Kỉ niệm thăm thôn" ( Thôn anh vùng đồi địa đẹp có nhiều đồi cọ.) Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo đọc thơ công tác Phú Thọ Với rung cảm nghệ thuật, với chất liệu dân ca Tày, nhạc sỹ phổ thơ trở thành ca khúc Đi học Một ca khúc bình chọn vào ca khúc hay kỷ 20 *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học Mục tiêu: HS hiểu quãng Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm; kỹ Nhạc sĩ Bùi Đình thuật đặt câu hỏi Sản phẩm hoạt động : Phiếu học tập cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá; Học sinh đánh giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên u cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi + Hiểu biết em nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát? *Thực nhiệm vụ - Học sinh nghiên cứu SGK , trao đổi cặp đơi để hồn thành nhiệm vụ - Giáo viên quan sát, hướng dẫn HS nghiên cứu - Dự kiến sản phẩm : Thảo hát Đi học - Nhạc sỹ sinh ngày 4-2-1931 Trước năm 1954 ông làm cán văn hoá quần chúng Duy Tiên, gắn bó nhiều với nơng thơn Năm 1960 ơng theo học lớp âm nhạc Bộ văn hoá trở làm trưởng đoàn ca múa tỉnh Hà Nam.……… Bài hát dựa thơ" Hương cốm đến trường" nhà thơ Minh Chính nhà xuất Kim đồng in năm 1997…… *Báo cáo kết - HS báo cáo kết miêng; hs khác theo dõi, so sánh kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng * Cho hs nghe toàn Đi học C Hoạt động luyện tập Mục tiêu: HS luyện tập để nắm vững hát nhạc sĩ Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động:Em biển vàng; Sách bút thân yêu ơi; Bàn tay mẹ; Vàng ảnh vàng anh Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá 10 *Báo cáo kết :Cá nhân báo cáo *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá B Hoạt động hình thành kiến thức ( Khơng có) C Hoạt động luyện tập I - HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Phần trắc nghiệm Mục tiêu: HS nắm vững kiến thức học Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp trắc nghiệm Sản phẩm hoạt động: làm giấy theo nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa câu hỏi trắc nghiệm Câu Bài hát Mái trường mến yêu sáng tác A: Tô Hải B: Lê Quốc ThắngC: Phạm Tuyên D: Nguyễn Đức Toàn Câu Nhịp 4/4 nhịp A: có phách nhịp, phách nốt đen B: có phách nhịp, phách nốt đen C: có phách nhịp, phách nốt móc đơn D: gồm phách phách nốt đen Câu 3.“ Thầy bước đến trương em mang tình yêu ước mơ” câu hát A: Nòi giống Lạc Hồng B: Lí đa C: Mái trường mến yêuD: Nhạc Rừng Câu 4.Nốt nhạc TĐN số phách thứ nhịp? A: phách B: phách C: phách D: phách *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm theo nhóm - Giáo viên quan sát trợ giúp HS cần 57 - Dự kiến sản phẩm: ( đáp án GV gạch chân kế hoạch) *Báo cáo kết - GV định nhóm lên báo cáo kết luyện tập *Đánh giá kết - HS nhận xét -GV nhận xét Phần luyện tập Mục tiêu: HS luyện tập để đọc xác TĐN + gõ phách Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: TĐN- hát kết hợp gõ phách Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc lại câu tiết tấu TĐN -GV hỏi: Trong TĐN học em thấy cần ôn tập lại? - GV cho HS nghe tổ chức ôn lại TĐN mà hs yêu cầu - Trong q trình ơn lại TĐN, GV củng cố kiến thức nhạc lý cho HS - Nội dung tập đọc nhạc: Ôn tập để em đọc tên nốt nhạc, ghi nhớ vị trí nốt nhạc khng, có ý thức thể cao độ, trường độ - tiết tấu bài, ghép lời ca, hát giai điệu, hiểu nhịp 4/4, nhịp lấy đà Khi ơn tập cần linh hoạt, cho hoạt động nhóm hay cá nhân, vận dụng hình thức ôn luyện khác để tránh nhàm chán, đơn điệu có kiểu đọc đọc lại nhạc - Nội dung học hát: GV cho em ôn tập hát để hát đúng, cố gắng thuộc lời, tập hát diễn cảm tập biểu diễn qua hình thức tốp ca, đơn ca kiểu hát nối tiếp – hòa giọng, hát có lĩnh xướng,… - Có thể vận dụng trị chơi để em thi đua làm việc học thêm sinh động - Âm nhạc thường thức: Nội dung cần nhắc lại cho HS nghe thêm số tác phẩm hay hai nhạc sĩ Hoàng Việt *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh Luyện tập theo nhóm cặp đơi - Giáo viên quan sát trợ giúp HS cần 58 - Dự kiến sản phẩm: Tâp đọc nhac, Hát *Báo cáo kết - GV định nhóm lên báo cáo kết luyện tập *Đánh giá kết II - HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HS tự đánh giá - Các nhóm tự đánh giá kết học tập cách đánh dấu (X) vào mức độ đây: + Hát: Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu + Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc mức độ tốt Tập đọc nhạc mức độ Tập đọc nhạc mức độ trung bình Tập đọc nhạc mức độ yếu HS đánh giá lẫn HS nghe bạn trìnhbày(hát đọc nhạc) nhận xét đánh giá yêu cầu như: Bạn thuộc chưa?Hát đọc nhạc có hay không?Đạt mức độ nào? GV đánh giá - Về hát: Các em hát thuộc lời, giai điệu hát (hoặc cịn đơi chỗ sai chi tiết) - Về đọc nhạc: Đọc TĐN theo SGK, giai điệu tên nốt nhạc, kết hợp gõ phách đặn, nhịp nhàng - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá D Hoat động vận dụng Mục tiêu:HS vận dụng số cách hát để trình bày TĐN Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: TĐN ; Hát Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động 59 - Hoạt động lớp : Hát bè Nổi trống lên bạn - Hoạt động ngồi lớp + Trình diễn hát buổi biểu diễn văn nghệ E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Tập hát hát viết mẹ III – HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC Nghe nhạc Nghe độc tấu Tiếng Sáo Hát - Cả lớp đứng lên biểu diễn đồng ca Mái trường mến yêucó lĩnh xướng, GV huy Lưu ý: Trong học này, tùy theo thời gian, không thiết GV HS phải thực đầy đủ tất hoạt động nội dung hướng dẫn RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt : Ngày dạy: Tiết KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: 1.1 Kiến thức : - HS hát giai điệu hai hát Mái trường mến yêu Lí đa - Nắm vững nhịp 4/4, nhịp lấy đà - Đọc cao độ, trường độ tập đọcnhạc : TĐN số 1; TĐN số 2,3 1.2 Kỹ : 60 - Trình bày hai hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… - HS đọc nhạc kết hợp gõ phách đánh nhịp 3bài TĐN thục 1.3 Phẩm chất (giá trị) - Giáo dục em tình yêu mái trường yêu thây cô yêu bạn bè… tinh thần lạc quan, yêu đời qua hát học 1.4 Định hướng phát triển lực : - Biết ứng dụng hát hoạt động văn hóa văn nghệ lớp, trường, sinh hoạt văn hóa cộng đồng - Nghe cảm nhận tác phẩm âm nhạc II Chuẩn bị: Ma trận đề kiểm tra âm nhạc Câu hỏi Nhận biết (0,5 điểm) Thông hiểu (1,5 điểm) Vận dụng thấp (3 điểm) Nêu Hát thuộc nội dung lời hát hát,cảm nhận hát Em trình bày hát: Mái trường mến yêu; Lí đa Biết tên hát, tác giả, xuất xứ Em đọc TĐN số 1hoặc TĐN số sô Biết tên hát, tác giả, xuất xứ Biết loại nhịp, kí hiệu âm nhạc sử dụng TĐN Đọc cao độ, trường độ TĐN Em nêu hiểu biết em Nêu năm sinh, năm mất, Biết nét Kể tên số ca khúc nhạc sĩ 61 Vận dụng cao (5 điểm) Hát thể sắc thái tình cảm hát, có động tác minh hoạ Đọc cao độ, trường độ TĐN kết hợp gõ phách đánh nhịp, ghép lời ca Hát Nhạc rừng Phát triển lực Cảm thụ âm nhạc Nghe đọc nhạc Hiểu biết cảm thụ âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng quê quán nhạc sĩ nghiệp sáng năm sáng ca khúc tác tác hát nhạc sĩ đóng góp Hồng Việt nhạc sĩ cho âm nhạc nước nhà -Nhạc cụ III Tiến trình lên lớp: A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Khởi động giọng hát cho HS Phương thức thực hiện: Hoạt động lớp; phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: Luyện Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Khởi động giọng âm i,ô - GV đàn mẫu âm đơn giản - luyện đọc gam C B Hoạt động kiểm tra đánh giá -Yêu cầu: + Giới thiệu tên hát, tác giả hát, TĐN +Hát rõ ràng hát thuộc lời thể sắc thái tình cảm hát Có động tác phụ hoạ + Đọc nhac to, rõ ràng, đọc cao độ, trường độ kết hợp gõ phách đánh nhịp 62 + Tác phong nhanh nhẹn - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra thực hành.HS tự chọn hát TĐN Đề kiểm tra tiết Trình bày hát TĐN học chương trình theo hình thức tự chọn : đơn ca; song ca, tốp ca Biểu điểm đánh giá xếp loại: - Hát thuộc lời, hát giai điệu, thể sắc thái tình cảm hát xếp loại Đ - Đọc tên nốt nhạc, cao độ, trường độ, hát lời ca xếp loại Đ - Các trường hợp khác xếp loại CĐ - Tiến trình kiểm tra: GV viết đề lên bảng, Nêu mục tiêu yêu cầu, biểu điểm đánh giá tiết kiểm tra - Gọi HS lên kiểm tra C Hoạt động đánh giá HS tự đánh giá - Các nhóm tự đánh giá kết học tập cách đánh dấu (X) vào mức độ đây: + Hát: Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu + Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc mức độ tốt Tập đọc nhạc mức độ Tập đọc nhạc mức độ trung bình Tập đọc nhạc mức độ yếu HS đánh giá lẫn HS nghe bạn trình bày (hát đọc nhạc) nhận xét đánh giá yêu cầu như: Bạn thuộc chưa?Hát đọc nhạc có hay khơng?Đạt mức độ nào? GV đánh giá - GV nhận xét chung lớp , tuyên dương tiết mục hay, HS cố kết học tập tốt, động viên HS học chưa tốt nhút nhát cần cố gắng Cơng bố kết xếp loại HS 63 Kí duyệt : Ngày soạn: Thời gian thực kế hoạch : Bài HỌC HÁT BÀI: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬNVÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA (Thời lượng tiết) I - MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - HS biết hát Chúng em cần hòa bình NS Hồng Long – Hồng Lân.Hát giai điệu lời ca hát Tập hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc - Biết TĐN số viết giọng Đô Đọc cao độ, trường độ TĐN số 4, ghép lời ca, tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp - Có hiểu biết định thân nghiệp âm nhạc nhạc sỹ Đỗ Nhuận, tài nhiệt tình cách mạng người nhạc sỹ trẻ hệ trước đậm nét lịch sủ âm nhạcVN 1.2 Kỹ - Trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… - Đọc nhạc, ghép xác lời ca với giai điệu kết hợp gõ phách đánh nhịp 4/4 - Qua tìm hiểu Hội xuân 1.3 Phẩm chất - Qua hát Chúng em cần hịa bình giáo dục HS tình u hịa bình, u sống, qua hát bồi dưỡng thêm lịng u trường, kính u thầy cô, sức học tập 64 - Tham khảo tài liệu nhạc sỹ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực hợp tác nhóm, lực trình bày tác phẩm âm nhạc trước người - Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS II - NỘI DUNG - Học hát: Chúng em cần hịa bình Chúng em cần hịa bình - Bài đọc thêm: Hội xn “sắc bùa” - Tập đọc nhạc: TĐN số 4– Mùa xuân - Âm nhạc thường thức: NHẠC SỸ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT “HÀNH QUÂN XA" III - CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Đàn Chúng em cần hịa bình TĐN số 4; hát giai điệu, lời ca hát TĐN số - Đàn ooc gan, máy nghe băng/ đĩa nhạc, … - Một số hát thuộc thể loại hát Chuẩn bị HS - SGK môn Âm nhạc lớp 7, ghi - Nhạc cụ gõ: phách, song loan, trống con, … - Tìm hiểu trước nhà số hiểu biết nhạc sĩ hát nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi khởi động - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học hợp tác B Hoạt động - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi hình thành kiến - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kỹ thuật “khăn trải bàn” 65 vấn đề - Kỹ thuật “bản đồ tư duy” - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật công đoạn D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động Tiết Ngày dạy : BÀI (tiết 1) - Học hát :Chúng em cần hịa bình A Hoạt động khởi động(5 phút) Mục tiêu : HS biết hát Chúng em cần hịa bình nhạc lời: Hồng Long Hồng Lân Phương thức thực hiện: Hoạt động lớp, hoạt động nhóm Kỹ thuật đặt câu hỏi Sản phẩm hoạt động : Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên hỏi : Em kể tên hát nhạc sĩ Hoàng Long Hồng Lân mà em biết trình bày hiểu biết nhạc sĩ - Học sinh trao đổi nhóm *Thực nhiệm vụ - Học sinh trao đổi nhóm - Giáo viên quan sát nhóm hoạt động - Dự kiến sản phẩm : * Cô giáo vùng cao; Bác Hồ người cho em tất cả… 66 * Hai ông bắt đầu sáng tác từ năm 14 tuổi, có ca khúc thành cơng năm 17 tuổi, ngồi ghế nhà trường phổ thông (ca khúc"Em thăm miền Nam" - 1959) Đến nay, hai ông sáng tác 600 ca khúc, phần lớn ca khúc viết cho thiếu nhi Chặng đường nghệ thuật nói lên tinh thần lao động nghệ thuật bền bỉ hai anh em, ý chí nghị lực vươn lên điều kiện khó khăn riêng tư có họ Có Hoàng Long viết, Hoàng Lân tham gia thêm ngược lại Cũng có bài, hai người hình thành chủ đề âm nhạc đầu tiên, người tiếp tục phát triển cho hoàn chỉnh Sau này, có số người viết song liên danh ký tên chung Từ năm 1959, sóng Đài phát TNVN đặn giới thiệu ca khúc Hoàng Long - Hoàng Lân Một sáng tác thành công "Em thăm miền Nam" (1959) Bài hát gây tiếng vang lớn phổ biến rộng rãi nhiều hệ thiếu nhi Việt Nam Từ cịn học sinh phổ thơng, Hồng Long - Hồng Lân tìm đến âm nhạc với niềm say mê tinh thần cần cù tự học Những năm đầu tiên, nhạc sĩ sáng tác số ca khúc dành cho niên như: Ngọn lửa nhiệt tình lao động, Nếu bạn muốn tìm tơi, Cơ giáo vùng cao Sau này, ngày hai nhạc sĩ bộc lộ rõ thiên hướng sáng tác cho tuổi thơ, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Bộ giáo dục Đào tạo, UNICEF, tặng nhiều giải thưởng Ông viết 30 sách dạy âm nhạc cho trường phổ thông xuất *Báo cáo kết quả: - GV tổ chức cho HS phát biểu *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Giáo viên cho HS nghe Chúng em cần hịa bình giới thiệu hát Chúng em cần hịa bìnhvà dẫn dắt vào học * Giáo viên nêu mục tiêu học cho HS nghe hát Chúng em cần hịa bình *Khởi động giọng âm i,ô NỘI DUNG HỌC HÁT CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH( 25 phút) A Hoạt động khởi động 67 1.Mục tiêu : HS nghe hát Dẫn dắt vào học Để nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống yên vui,đầy tình thân ái.Giáp dục học sinh thêm u hịa bình,bảo vệ đất nước xây dựng đất nước giàuđẹp Nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng Lânviết lên ca khúc Chúng em cần hịa bình" Phương thức thực hiện: Hoạt động chung lớp B Hoạt động hình thành kiến thức(20 phút) Hoạt động GV HS ND ghi bảng Hoạt động 1- Tìm hiểu hát Học hát Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung, giai điệu kí hiệu bài: dùng nhạc Chúng em Phương thức hoạt động : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, cần hịa hoạt động chung lớp Kỹ thuật đặt câu hỏi bình Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá : Học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn nhau; Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu câu hỏi: + Nêu nét giai điệu hát gây ấn tượng em? + Nêu hình ảnh mà em u thích? + Tìm hiểu thơng tin SGK, trả lời câu hỏi: + Bài hát viết nhịp nào? +Trong có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? + Nội dung hát nói điều gì? + Bài hát chia làm câu hát? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ *Thực nhiệm vụ - Học sinh tìm hiểu thơng tin hồn thành sản phẩm vào phiếu nhóm - Giáo viên quan sát Hs thực trợ giúp cần 68 - Dự kiến sản phẩm : + Bài hát viết nhịp 2/4 + có kí hiệu : Dấu nối, dấu lặng đen + Nội dung hát nói mong ước tuổi thơ có sống hịa bình tình thân vơí người biết yêu quý bảo vệ hịa bình giới + Bài hát chia : *Đ1: Để….thương ( Bốn câu lời có giai điệu giống hs tự hát) Đ2 : Chúng em… *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2- Học hát Mục tiêu: HS hát giai điệu, lời ca hát , thể sắc thái hát Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động chung lớp, kỹ thuật trực quan, truyền khẩu, móc xích Sản phẩm hoạt động: Hát Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên đàn câu hát ngắn - Học sinh nghe, cảm nhận hát theo đàn * Thực nhiệm vụ + Tập hát câu thứ nhất: HS nghe GV đàn giai điệu hát mẫu, tập vài lần hòa với tiếng đàn GV định vài HS hát lại câu thứ nhất, hướng dẫn em sửa chỗ sai 69 + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ + Hát nối tiếp câu thứ với câu thứ hai GV định cá nhân, cặp đơi, nhóm, HS nam nữ trình bày lại + Tập hát câu tương tự hết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá C Hoạt động luyện tập( 10 phút) Mục tiêu: HS luyện tập để thuộc hát trình bày hát thục Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: Hát Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS tập hát theo nhóm cặp đơi hát Chúng em cần hị bình kết hợp với gõ đệm thể tính chất hành khúc, sắc thái tươi vui, sang…của hát - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh Luyện tập theo nhóm cặp đơi - Giáo viên quan sát trợ giúp HS cần - Dự kiến sản phẩm: Hát *Báo cáo kết - GV định nhóm lên báo cáo kết luyện tập *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá D Hoạt động vận dụng(8 phút) Mục tiêu:HS vận dụng số cách hát để trình bày hát Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: Hát 70 Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động - Hoạt động lớp :Tập hát hịa giọng có lĩnh xướng câu 1+2 lời - Tập hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng - Hoạt động lớp + HS học thuộc hát để hát buổi sinh hoạt lớp, trường trước vào học mới, hát cho người thân nghe, hát sinh hoạt cộng đồng (bài hợp với hình thức hát đơn ca song ca nam nữ) + Hát cho người thân gia đình nghe, hát hoạt động lớp, trường, thơn xóm E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Chọn hoạt động sau: + Tìm thêm số hát thuộc chủ đề hịa bình + Vẽ tranh minh hoạ cho hát RÚT KINH NGHIỆM 71 ... hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: Hát Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động - Hoạt động. .. hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: Hát Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo. .. hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập Sản phẩm hoạt động: Hát Phương án kiểm tra, đánh giá: HS tự đánh giá; hs đánh giá lẫn nhau; Gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo