Giáo án ngữ văn 10 soạn theo 5 hoạt động mới nhất

499 4 0
Giáo án ngữ văn 10 soạn theo 5 hoạt động mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 1-2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận VHVN trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề : Con người VHVN Kĩ năng: - Vận dụng để tìm hiểu hệ thống hoá tác phẩm học văn học VN Thái độ, phẩm chất: - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học học, từ có lòng say mê với VHVN Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư B-PHƯƠNG TIỆN GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh( SGK, ghi, soạn ) Bài Hoạt động 1: Khởi động Nhà thơ Huy Cận ca ngợi truyền thống tốt đẹp người Việt Nam: Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa Trong mà thực sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái, chan hòa Người Việt Nam hiên ngang bất khuất, trước họa ngoại xâm “người trai trận, người gái nhà nuôi con”, chí “giặc đến nhà, đàn bà đánh”, tất nhằm mục đích “đạp quân thù xuống đất đen” Bởi người Việt Nam vốn u hịa bình, khát khao độc lập, tự Bên cạnh ý chí độc lập, thẳm sâu tâm hồn người Việt mang tố chất nghệ sĩ Lớp cha trước, lớp sau tiếp 1 nối không ngừng sáng tạo làm nên VHVN phong phú thể loại, có nhiều tác giả tác phẩm ưu tú Ở cấp học trước, em tiếp xúc, tìm hiểu nhiều tác phẩm VHVN tiếng xưa nay.Trong chương trình Ngữ Văn THPT, em lại tiếp tục tìm hiểu tranh VH nước nhà cách tồn diện có hệ thống Tiết học hơm nay, tìm hiểu văn học sử có vị trí tầm quan trọng đặc biệt : Tổng quan VHVN Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Em hiểu tổng quan văn học Việt Hs theo dõi phần tiểu dẫn SGK trả lời Nam? câu hỏi: GV: ? Hãy cho biết bố cục “ Tổng quan - Cách nhìn nhận, đánh giá cách tổng VHVN” gồm phần? Mỗi phần nêu lên quát nét lớn văn học Việt Nam vấn đề văn học? I Các phận hợp thành văn học - Ngoài phần đặt vấn đề “ Trải qua… tinh Việt Nam thần ấy” “ Tổng quan…” chia làm Văn học dân gian: phần lớn: +, Ra đời sớm( công xã nguyên thủy), - Các phận hợp thành VHVN người chưa có chữ viết, cách cảm - Quá trình phát triển VH viết VN cách nghĩ hồn nhiên - Con người VN qua VH +, Lực lượng sáng tác: tập thể nhân dân GV ? Phần đặt vấn đề giới thiệu điều gì? lao động -> tính truyền miệng HS đọc phần I(Sgk-5) +, Thể loại: thần thoại, sử thi, cổ tích, GV yêu cầu hsinh lên bảng vẽ sơ đồ truyền thuyết… phận hợp thành VHVN? Văn học viết: -> Gọi hsinh khác nhận xét, bổ sung +,Thế kỉ X phát triển, ghi lại -> G kết luận chữ viết( Hán, Nôm, Quốc ngữ) ? Trình bày hiểu biết VHDG?( đời từ +, Lực lượng sáng tác :trí thức -> mang bao giờ? có đặc điểm thể loại? ) dấu ấn cá nhân, tác giả ? Vhọc viết có khác so với VHDG? +, Thể loại: X -> XIX( VHTĐại): VH chữ Hán( văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu), VH chữ ? Quá trình phát triển văn học viết Việt Nôm( thơ, văn biền ngẫu) Nam chia làm thời kì? Từ đầu XX đến nay( VHHĐại):VH viết -Vhọc viết VN: thời kì chữ quốc ngữ: tự , trữ tình, kịch +, VH từ tkỉ X->XIX(VHTĐại) +, VH từ đầu tkỉ XX->CMT8/45 II Quá trình phát triển văn học +, VH từ sau CMT8/45-> hết tkỉ XX viết Việt Nam 2 VHHĐại Văn học trung đại( X -> hết XIX) - Tồn tại: bối cảnh xã hội phong kiến -> Thời kì VHTĐại có đặc điểm bật? vhọc chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng Lấy d/chứng minh họa cụ thể? phương Đông( đặc biệt TQuốc) ? Vì vhọc từ tkỉ X đến hết XIX có - Hình thức: chữ Hán -> đạt nhiều thành ảnh hưởng VHTQuốc? ảnh hưởng tựu ntnào? chữ Nôm: thơ Hồ Xuân ? Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Hương, NTrãi… ? Em có suy nghĩ phát triển VH - Tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo Nôm VHTĐ? giáo…( Truyện Kiều, Lục Vân Tiên(-> Sự phát triển vhọc Nôm gắn liền với ( nam nữ thụ thụ bất thân, tam tịng tứ truyền thống lớn VHTĐ đức, trai thời trung hiếu làm đầu, trung lòng yêu nước,tinh thần nhân đạo,tính quân quốc…) thực, đồng thời phản ánh trình dân - Nội dung: cảm hứng yêu nước( gắn với tộc hóa dân chủ hóa phát triển cao) tư tưởng trung quân), cảm hứng nhân đạo ?Tại VHVN từ đầu kỉ XX đến lại gọi văn học đại? 2.Văn học đại( từ đầu kỉ XX (->phát triển thời đại mà quan hệ sản đến hết kỉ XX) xuất chủ yếu dựa vào đại hóa Mặt - Về tác giả: xuất đội ngũ nhà văn, khác luồng tư tưởng tiến văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, hóa phương Tây thay đổi cách cảm, cách sáng tác thơ làm nghề nghiệp nghĩ, cách nhận thức, cách nói người VNam) ? Sự đổi biểu cụ thể - Về hình thức: chữ quốc ngữ( chữ Hánsao?Lấy d/chứng minh họa? Nôm thất thế) - Tản Đà: Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng - Về đời sống văn học: nhờ có báo chí Bây anh đổi lông sắt kĩ thuật in ấn đại-> tphẩm VH vào Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng đời sống nhanh hơn, mqhệ độc giả- buổi giao thời: cũ – tranh nhau, Á- Âu tác giả mật thiết lẫn lộn: +, Nào có chữ Nho - Về thể loại: xuất thơ mới, tiểu Ơng Nghè, ơng Cống cũng… thuyết, kịch nói… +, Ơng Nghè, ơng Cống tan mây … - Về thi pháp: xuất hệ thống thi pháp Đứng lại nơi tú tài +, Bài “ Ông đồ”( VĐLiên) +, VHTĐại: ước lệ, tượng trưng, khn - Trích nhận định Lưu Trọng Lư: “ mẫu (Truyện Kiều- NDu), tính phi ngã 3 Phương Tây đến chỗ sâu hồn ta…” ? Những thành tựu đạt văn học thời kì này? +, VHHĐại: tả thực, chi tiết( Chí PhèoNCao), tính ngã( tơi đề caoXDiệu: Ta ) -Thành tựu bật: +, VH yêu nước cách mạng gắn liền với công gpdtộc +, Thể loại: phong phú, đa dạng Hoạt động Hoạt động thực hành GV yêu cầu HS: Sơ đồ hóa phận hợp thành văn học Việt Nam CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN VĂN HỌC DÂN GIAN Khái niệm Thể loại Đặc trưng VĂN HỌC VIẾT Khái niệm Thể loại Đặc t Là sáng tác tập Thần thểthoại, truyền truyềnmiệng thuyết, củasử Tính nhân Là thi, Văn sáng tập truyện dân xuôi thể tác laoTính cổ động tích, trí truyền thức, truyện miệng Thơ cười, ghi ,Văn Tính chèo… lạibiềnngẫu thực bằnghành chữ viết, Tự sáng mang dấuấn tá Là tạo cá nhân, mang dấu ấn cá nhân GV yêu cầu HS lập bảng so sánh văn học dân gian văn học viết HS làm việc theo nhóm, nhóm trình bày kết Các mặt so sánh Văn học dân gian Văn học viết Tác giả Tập thể nhân dân lao động Cá nhân trí thức Phương thức sáng tác Tập thể truyền miệng Viết, văn bản, đọc, sách, lưu truyền dân gian (kể, hát, nói, diễn) báo, in ấn, tủ sách, thư viện… Chữ viết Chữ quốc ngữ ghi chép sưu Chữ Hán, chữ Nôm, chữ tầm văn học dân gian quốc ngữ Đặc trưng Tập thể, truyền miệng, thực Tính cá nhân, mang dấu ấn hành sinh hoạt cộng đồng cá nhân sáng tạo Hệ thống thể loại Tự dân gian (thần thoại, Tự trung đại, đại, 4 truyền thuyết, cổ tích…), trữ trữ tình trung đại, đại, tình dân gian (ca dao), sân sân khấu trung đại khấu dân gian (chèo, rối…) đại GV yêu cầu HS lập bảng văn học viết Việt Nam HS làm việc theo nhóm, nhóm trình bày kết VĂN HỌC VIẾT Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ quốc ngữ - Ra đời từ thời Bắc thuộc, -Chữ ghi âm tiếng Việt từ - Chữ quốc ngữ ghi âm tiếng phát triển từ kỉ X chữ Hán người Việt tạo Việt hệ thống chữ - Chịu ảnh hưởng Trung Hoa từ kỉ XIII La-tinh đậm sắc - Phát triển, xuất nhiều - Phát triển từ đầu kỉ XX thực, tài hoa, tâm hồn tính tác giả, tác phẩm có giá trị tạo thành văn học đại cách Việt Nam Việt Nam - Đọc theo âm Hán Việt Hoạt động Hoạt động vận dụng GV nêu tập : Sắp xếp tác phẩm văn học theo hai phận (riêng phận văn học viết xếp theo cột) : Truyện Kiều, Đại cáo bình Ngơ, Qua Đèo Ngang, Nhật kí tù, Cảnh khuya, Tấm Cám, Thánh Gióng, Thằng Bờm… Văn học dân gian Văn học viết Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ quốc ngữ TIẾT 2: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: - Hãy vẽ sơ đồ phận hợp thành văn học Việt Nam - Trình bày trình phát triển văn học viết Việt Nam Bài Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Tiết trước, em tìm hiểu phận hợp thành văn học Việt Nam, trình phát triển văn học Việt Nam Tiết này, tìm hiểu người Việt Nam qua văn học để thấy văn học Việt Nam thể chân thực sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Hoạt động hình thành kiến III Con người Việt Nam qua văn học thức Con người VNam quan hệ với GV dẫn dắt: Lịch sử văn học dân giới tự nhiên 5 tộc lịch sử tâm hồn dân tộc “ VH nhân học Con người đối tượng phản ánh… nhiều mqhệ đa dạng” Đó mqhệ nào? ? Kể tên số tác phẩm học chương trình phản ánh mqhệ ấy? VDụ: Truyền thuyết “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” Ca dao tình yêu qhương đnước Thơ NTrãi, Hồ Chí Minh… - Trong quan hệ với giới tự nhiên: +, nhận thức, cải tạo, chinh phục tự nhiên (thần thoại, truyền thuyết) +, thiên nhiên bạn Từ rút nhận xét gì? +, hình thành tình yêu thiên nhiên +,từ tình yêu thiên nhiên hình thành hình tượng nghệ thuật Vdụ: Thuyền có nhớ bến chăng? Bến dạ… Mới tù tập leo núi( HCM) Con người VNam quan hệ quốc ? Tại chủ nghĩa yêu nước lại trở thành gia, dân tộc nội dung quan trọng - Dòng văn học yêu nước bật xuyên bật văn học viết Việt Nam ? suốt lịch sử văn học Việt Nam : sớm ý ? Có mqhệ nào? Biểu sao? thức xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ; D/chứng vị trí địa lí đặc biệt, đất nước ta phải nhiều lần đấu tranh với ngoại xâm để giành giữ vững độc lập - Tinh thần yêu nước( sợi đỏ): tình yêu quê hương, tự hào truyền thống văn hóa ,lịch sử, ý chí căm thù quân xâm lược, dám hi sinh độc lập- tự do… Vdụ : Nam quốc sơn hà; Bình Ngơ đại ? Một phẩm chất tốt đẹp cáo; Hịch tướng sĩ… người VNam gì? Nó biểu Con người VNam quan hệ xã cụ thể ntnào qua thơ văn? hội - Lòng nhân đạo, tình yêu thương -> Nhìn thẳng vào thực với tinh thần phê người -> tiền đề quan trọng cho hình phán cải tạo xã hội truyền thống thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa lớn VHVN nhân đạo văn học Vdụ : Bình Ngơ đại cáo (Ng Trãi) Truyện Kiều(Nguyễn Du) - Tố cáo, phê phán lực chuyên 6 quyền bày tỏ thông cảm với ? Những biểu nội dung điều người dân bị áp văn học ? - Mơ ước xã hội công bằng, tốt đẹp - Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội Con người Việt Nam ý thức thân - Xu hướng chung: xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh… - Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt, ? Những điểm cần ghi nhớ qua học? người Việt Nam thường đề cao ý thức -> Gọi hsinh đọc phần ghi nhớ cộng đồng, nhân vật trung tâm thường bật ý thức trách nhiệm xã hội, hi sinh Hoạt động Hoạt động thực hành cá nhân GV hướng dẫn học sinh làm BT - Trong hoàn cảnh khác, cá nhân - Cho biết: đề cao (thế kỉ XVIII, giai đoạn 1930a, Tên vài tác phẩm thể lòng yêu 1945) Con người nghĩ đến quyền sống cá nước nhân, quyền hưởng tình yêu tự do, hạnh b, Tên vài tác phẩm có nội dung phê phúc, ý nghĩa sống trần thế… phán xã hội phong kiến, thực dân nửa phong IV Tổng kết kiến… - Ghi nhớ (sgk) c, Một vài câu ca dao, thơ tình yêu V Bài tập a, Tên vài tác phẩm thể lòng yêu Hoạt động Hoạt động ứng dụng nước : Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo, thấm nhuần tác phẩm sau Làng… ? Trình bày biểu cụ thể ? b, Tên vài tác phẩm có nội dung phê Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, Truyện phán xã hội phong kiến, thực dân nửa Kiều, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính… phong kiến : Tắt đèn, Lão Hạc… c, Một vài câu ca dao, thơ tình yêu : - Thuyền có nhớ bến chăng… - Mình có nhớ ta chăng… - Khăn thương nhớ ai… 7 HS thảo luận nhóm, phân loại tác phẩm biểu cụ thể tác phẩm Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Con người Việt Nam qua văn học : quan hệ với giới tự nhiên; quan hệ quốc gia, dân tộc; quan hệ xã hội; ý thức thân Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Học cũ - Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ……………………………………………………………………… Ngày soạn :19/8/2019 Ngày dạy: Lớp: TIẾT Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ,về nhân tố giao tiếp nhân vật, hoàn cảnh , nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp, hai trình hoạt động giao tiếp Kĩ năng: - Biết xác định nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp Thái độ: - Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B-PHƯƠNG TIỆN GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- Phương pháp thực Gv kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động Hoạt động Khởi động 8 - GV: Trong sống người thường sử dụng phương tiện để giao tiếp ? - HS: Giao tiếp tiến hành qua: ngơn ngữ, cử , điệu bộ, nét mặt, hệ thống tín hiệu - GV: Vậy phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, quan trọng phương tiện nào? - HS: Phương tiện ngôn ngữ - GV : Trong sống ngày, người giao tiếp với phương tiện vơ quan trọng, ngon ngữ Khơng có ngơn ngữ khơng có kết hoàn cảnh giao tiếp Bởi giao tiếp ln phụ thuộc vào hồn cảnh nhân vật giao tiếp Để thấy điều đó, tìm hiểu : Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Hoạt động hình thành kiến I, Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thức 1, Khái niệm: GV yêu cầu hs đọc văn bản(nhắc H ý a, Khảo sát ngữ liệu 1(Sgk-14) ngữ điệu, giọng nói nhân vật, - Các nhân vật giao tiếp gồm: khác biệt loại câu nghi vấn, cầu +,Vua nhà Trần (người lãnh đạo tối cao khiến, cảm thán…) đất nước) GV sdụng câu hỏi a, d, e-> phân tích để +, Các bơ lão ( đại diện cho tầng lớp hình thành khái niệm nhân dân) ?Hoạt động giao tiếp văn ghi = > quan hệ : vua- -> ngôn ngữ giao tiếp lại diễn nhân vật giao tiếp nào? có nét khác nhau: từ xưng hơ (bệ Hai bên có cương vị quan hệ với hạ) từ thể thái độ (xin , thưa) sao? Căn nhận biết? câu nói tỉnh lược chủ ngữ giao tiếp HS trả lời: trực diện - Hồn cảnh: đất nước có giặc ngoại xâm ?Hoạt động giao tiếp diễn - Nội dung giao tiếp: Thảo luận tình hình hồn cảnh hướng vào nội dung gì? đất nước bàn bạc sách lược đối phó - Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ?Mục đích giao tiếp? Cuộc giao thống sách lược đối phó với quân giặc tiếp có đạt mục đích ko? Cuộc giao tiếp đến thống hành động “ đánh’’ -> đạt mục đích b, Kết luận chung ?Từ ngữ liệu trên, em hiểu hoạt +, Là hoạt động trao đổi thông tin động giao tiếp người xã hội +, Tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn 9 ? Trong q trình hoạt động giao tiếp, phải ý đến điều gì? G yêu cầu hsinh qsát lại ngữ liệu ? Trong HĐGT nhân vật giao tiếp đổi vai cho ntnào? Qua vdụ, em có nhận xét gì? ? Vậy HĐGT gồm trình? Những q trình quan hệ với ntnào? ? Qua tìm hiểu ngữ liệu cho biết HĐGT ngơn ngữ có chi phối nhân tố nào?Muốn xác định nhân tố cần trả lời câu hỏi gì? ? Những điều cần ghi nhớ qua học? Hs đọc sgk Hoạt động Hoạt động thực hành GV chia bảng làm phần: lí thuyết luyện tập GV gọi hsinh lên bảng( thực đồng thời): - Gọi hsinh trình bày bảng vấn đề: HĐGT? Quá trình? Các nhân tố…? - Gọi hsinh lên trình bày miệng vấn đề + câu hỏi: phân tích nhân tố giao tiếp câu cdao “ Ai ngữ (nói viết ) +, Mục đích: nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động =>Đảm bảo đạt mục đích giao tiếp Quá trình hoạt động giao tiếp a, Khảo sát ngữ liệu - Các nhân vật đổi vai cho nhau… -> Khi người nói(viết) tạo văn nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm người nghe (đọc) tiến hành hoạt động nghe(đọc) để giải mã lĩnh hội nội dung b, Kết luận - Mỗi HĐGT gồm trình: +, Tạo lập vbản +, Lĩnh hội vbản -> qhệ tương tác Các nhân tố hoạt động giao tiếp - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện cách thức giao tiếp Ghi nhớ (Sgk -15) Ơn tập lí thuyết Thế hoạt động giao tiếp? Quá trình hoạt động giao tiếp Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp II Luyện tập Bài - Nhân vật giao tiếp: nam – nữ trẻ tuổi ( anhnàng) - Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng thanh-> phù hợp câu chuyện tâm tình - Nội dung, mục đích: 10 10 Ngày soạn : 28/04/2018 Tiết 105 Làm văn - TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ (Bài kiểm tra học kì II) - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: LỚP 10A2, 10A3 : - Thấy rõ ưu, nhược điểm viết, chủ yếu bố cục, phương pháp, hành văn LỚP 10A8 : - Củng cố kiến thức phần đọc hiểu văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí - Thấy rõ ưu, nhược điểm viết, chủ yếu bố cục, phương pháp, hành văn Kĩ năng: - Sửa chữa lỗi kiến thức diễn đạt Tư duy, thái độ, phẩm chất : - Có thái độ mực đón nhận kết kiểm tra có ý thức tiếp thu, sửa chữa tồn viết để từ làm tốt kiểm tra Ngữ văn chương trình THPT Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: hướng dẫn hs trao đổi - thảo luận, trả lời câu hỏi, sửa lỗi D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Lớp Thứ (Ngày dạy) 485 Sĩ số HS vắng 485 10A2 10A3 10A8 Kiểm tra cũ: - Trình bày cấu tạo lập luận, thao tác nghị luận cách lập dàn ý văn nghị luận ? Bài Hoạt động Khởi động Các em viết làm văn số – kiểm tra tổng hợp cuối năm lớp Hôm tiết trả Để em biết kết viết số 7, nhận ưu, khuyết điểm làm mình, từ phát huy rút kinh nghiệm cho viết sau chương trình Ngữ văn THPT, vào học hôm : Trả làm văn số Hoạt động GV HS Hoạt động Hoạt động thực hành - GV nhắc lại đề - HS nêu yêu cầu nội dung, hình thức cần đạt GV điều chỉnh theo yêu cầu - HS có viết lập lại dàn ý - GV cung cấp dàn ý - GV nêu nhận xét chung viết Chữa lỗi yếu Tổ chức sửa chữa lỗi viết * GV nêu lên lỗi mà HS thường gặp * GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi hướng sửa chữa, khắc phục * Ví dụ số viết : - Hình thức viết chưa đẹp, chữ xấu : + 10A2 : Huy, Quân… + 10A3 : Hường, Tiến… +10A8 : Vịnh, Ngọc Anh… Nội dung học I Đề đáp án Xem tiết 98-99 II Nhận xét Ưu điểm - Đa số em cân đối thời gian, có kĩ làm làm kiểu bài, có vận dụng hiểu biết vấn đề Nhiều cách giải đưa hợp lí Một số viết điểm cao - Công phu, sáng tạo, tư mạch lạc Nhược điểm - Nhiều HS bỏ câu, bỏ - Nhiều HS chưa nắm kĩ làm đọc hiểu nghị luận xã hội - Bài viết sơ sài, mắc lỗi diễn đạt - Bài viết chưa hồn thiện, trình bày xấu, viết tắt bài, sai tả, viết hai màu mực - Phân tích đoạn trích sơ sài, diễn xi thơ Thiếu phần hệ thống lại nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Chữa lỗi cụ thể: ( GV thống kê lỗi mà HS mắc phải chữa lỗi trực tiếp HS ) Bài viết tiêu biểu 486 486 - Bài viết chưa hoàn thiện : + 10A2 : Chung, Công… + 10A3 : Giang, Khải… +10A8 : Bình, Cương… - Viết câu sai ngữ pháp : Qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ cho thấy tâm trạng sầu muộn nàng - Cho đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ thơ : + 10A2 : Thành,… + 10A3 : Hoan, … + 10A8 : Trường,… - Lỗi diễn đạt : Tình cảm yêu nước thứ tình cảm… - Phần viết nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí chưa cấu trúc, thiếu ý - Sai kiến thức : + Cho Bài thơ Hắc Hải thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngơn ngữ trữ tình + Cho chim thước chim nghếch, chim chích + Cho đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ viết theo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn + Cho người chinh phụ gảy đàn dây đàn đứt + Cho chồng bà Đoàn Thị Điểm Thúy Kiều Chồng bà phải lính + Cho Đặng Trần Cơn viết Chinh phụ ngâm vào kỉ XVI + 10A3 : Hoan, … + 10A8 : Trường,… - Bài viết tốt (7-8 điểm): + 10A2 : Huy, Liều… + 10A3 : Hạnh, Phương… + 10A8 : Huyền, Đạt, Phương… - Bài viết đạt yêu cầu (5-6 điểm): + 10A2 : Chiến, Dương… + 10A3 : Hằng, Linh… + 10A8 : Giang, Trâm… - Bài viết yếu, (dưới 5): + 10A2 : Hưng, + 10A3 : Thanh, Tiến… + 10A8 : Bình, Tú,… III Trả - GV trả cho học sinh dành thời gian để em tự đọc, sửa chữa viết nêu thắc mắc - Tổng kết kết : Thống kê 487 10A2 10A3 10A8 487 GV: Đọc viết giỏi học sinh => tuyên dương để học sinh khác học tập + 10A2 : Liều + 10A3 : Phương + 10A8 : Huyền GV trả Hsinh xem bài, sửa chữa lỗi GV tổng kết kết viết học sinh Điểm giỏi: Điểm khá: Điểm TB: Điểm kém: 31 29 15 18 Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Những kinh nghiệm rút từ làm văn số GV nhắc lại số vấn đề cần lưu ý làm phần đọc hiểu văn bản, nghị luận xã hội nghị luận văn học Dặn dò - Sửa chữa lỗi sai viết nhà Viết lại cho hoàn thiện - Chuẩn bị : Hướng dẫn học tập hè HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: LỚP 10A2, 10A3 : - Củng cố lại kiến thức học năm học vừa qua, có khả nắm bắt khái quát vấn đề môn Ngữ văn lớp 10, để học tốt chương trình Ngữ văn 11 LỚP 10A8 : - Củng cố lại kiến thức học năm học vừa qua, có khả nắm bắt khái quát vấn đề môn Ngữ văn lớp 10, để học tốt chương trình Ngữ văn 11 - Củng cố cách viết văn nghị luận xã hội nghị luận văn học Kĩ năng: - Rèn kỹ ôn tập theo chủ đề, phân môn - Kỹ đọc hiểu văn văn học 488 488 Tư duy, thái độ, phẩm chất : - Có ý thức học tập, rèn luyện hè - Trân trọng yêu mến môn Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phương pháp: hướng dẫn hs trao đổi - thảo luận, trả lời câu hỏi D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A2 10A3 10A8 Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Không Bài Hoạt động Khởi động HS lên bảng viết tên nội dung học chương trình Ngữ văn lớp 10 Hoạt động Hình thành kiến thức Gv chia lớp thành nhóm : Nhóm 1: Hãy nêu đặc trưng, thể loại VHDG Nhóm 2: Kể tên tác phẩm thơ học chương trình Nhóm 3: Thống kê tác phẩm văn xuôi thể loại văn xuôi trung đại A- Phần văn học I- Văn học dân gian: 1- Đặc trưng văn học dân gian: - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể 2, Hệ thống thể loại văn học dân giân Việt Nam Gồm 12 thể loại (GV kể tên thể loại lấy VD chứng minh) 3, Những giá trị văn học dân gian 489 489 - Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc -Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người -Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng văn học dân tộc II Các tác phẩm chủ yếu văn học dân gian 1, Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây trích Đăm Săn - Có hai loại sử thi dân gian: sử thi thần thoại sử thi anh hùng Sử thi Đăm Săn thuộc sử thi anh hùng, kể khát vọng người Ê- Đê buổi đầu chinh phục tự nhiên mở mang bờ cõi, khát vọng xây dựng tộc hùng mạnh, tất điều gửi gắm vào hình tương người anh hùng mang sức mạnh phi thường 2, Truyền thuyết: Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy - Truyền thuyết phản ánh lịch sử cách thấu đáo, câu chuyện dựng nước giữ nước ông cha ta khúc xạ qua lời kể nhiều hệ để kết tinh thành hình tượng nghệ thuật đặc sắc, nhuốm màu thần kì mà thấm đẫm cảm xúc đời thường - Nội dung nghệ thuật (GV nêu lại để HS nhớ) 3, Truyện cổ tích: Tấm Cám - Truyện cổ tích chia làm ba loại: cổ tích lồi vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt - Nội dung nghệ thuật truyện cổ tích TấmCám (GV nhắc lại cho HS nắm vững vấn đề) 4, Truyện cười: Tam đại gà, Nhưng phải hai mày - Truyện cười có hai loại: truyện cười khơi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí xong có ý nghĩa giáo dục; truyện cười trào phúng có mục đích phê phán nhân vật thuộc tầng lớp xh - GV nhắc lại nội dung hai truyện cười yêu cầu HS nắm vững ôn tập 5, Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - GV yêu cầu HS nắm vững nội dung nghệ thuật ca dao, tính chất hài hước ca dao Đọc thêm: Lời tiễn dặn - Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) dân tộc Thái truyện thơ tiếng kho tàng truyện thơ dân tộc thiểu số - GV nhắc lại nội dung truyện nội dung đoạn trích Lời tiễn dặn III- Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX 1, Phần khái quát - Các thành phần văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX 490 490 - Các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Những đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật 2, Các tác phẩm học - Trữ tình: Tỏ lịng; Cảnh ngày hè; Nhàn; Độc Tiểu Thanh kí; Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng; Cảm xúc mùa thu - Đọc thêm: Cáo bệnh bảo người; Hứng trở về; Lầu Hồng Hạc; Nỗi ốn người phịng kh; Khe chim kêu - Văn xi trung đại: Phú sơng Bạch Đằng; Đại cáo bình Ngơ; Tựa “Trích diễm thi tập”; Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn; Chuyện chức phán đền Tản Viên; Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ; Truyện Kiều - Văn học Trung Quốc: Hồi trống Cổ Thành; Tào Tháo uống rượu luận anh hùng - GV yêu cầu HS nắm vững nội dung nghệ thuật tác phẩm B- Phần làm văn - Đặc điểm loại văn - Đặc điểm văn văn tự sự: kể lại, trình bày lại việc, câu chuyện cách có trình tự - Đặc điểm văn thuyết minh: Giới thiệu số nét đối tượng để thuyết phục người nghe theo quan điểm người viết - Đặc điểm văn nghị luận: Dùng lí lẽ, thực tế để phân tích, chứng minh, bình luận vấn đề thuộc văn học hay đời sống - Sở dĩ cần kết hợp loại văn chúng có quan hệ hữu thực tế, viết, có kết hợp, chất lượng viết tốt - Chọn việc chi tiết tiêu biểu + Sự việc chi tiết tiêu biểu việc, chi tiết bật nhất, biểu thị tập trung tư tưởng, chủ đề tác phẩm tự + Khi viết văn tự sự, muốn lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu, cần có cơng quan sát, suy ngẫm, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng , nhằm phát việc, chi tiết có ý nghĩa nhất, giúp cho việc bộc lộ chủ đề, xây dựng tính cách nhân vật rõ nét 2- Để lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, cần lưu ý điểm sau đây: + Dàn ý tương tự dàn ý văn tự bình thường khác + Tuy nhiên, thân (phần truyện), cần bố trí đoạn để miêu tả biểu cảm nhân vật, hồn cảnh nhân vật Trong phần kết thường có đoạn biểu cảm 491 491 + Chú ý: Không nên miêu tả biểu cảm lan man, nên tập trung khắc hoạ hình tượng nhân vật, miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu tả biểu cảm hoàn cảnh nhân vật v.v 3- Phương pháp thuyết minh: hệ thống cách thức sử dụng nhằm đạt mục đích đặt Phương pháp thuyết minh quan trọng văn thuyết minh Nắm phương pháp, người viết (người nói) truyền đạt đến người đọc (người nghe) hiểu biết vật, việc, tượng cách hiệu Các phương pháp thuyết minh học THCS gồm: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dựng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích Ngồi ra, chương trình cịn giới thiệu số phương pháp khác, như: thuyết minh cách thích; thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân- kết (Xem học tuần 23) -Văn thuyết minh có mục đích cung cấp cho người nghe (người đọc) tri thức vật khách quan Cho nên văn trước hết cần chuẩn xác, tiếp phải có tính hấp dẫn - Cách lập dàn ý cho văn thuyết minh: Muốn lập dàn ý cho văn thuyết minh, cần nắm vững kiến thức cần thiết dàn ý có kĩ xây dựng dàn ý nói chung; có đầy đủ tri thức cần thiết cho thuyết minh mình; cuối cùng, cần xếp ý theo trình tự hợp lí + Cách viết đoạn mở đầu văn thuyết minh: cần nêu đề tài viết (như giới thiệu đối tượng nào?); cho người đọc biết mục đích thuyết minh viết; nêu ý nghĩa tầm quan trọng đối tượng thuyết minh để thu hút người đọc (người nghe) + Cách viết phần thân bài: Tuỳ theo văn cụ thể để lựa chọn cách viết phù hợp Trong phần thân có nhiều đoạn văn với mục đích, nội dung khác 5- Cấu tạo lập luận: Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng 6- Dàn ý cho nghị luận, cần: - Nhận thức đề nghị luận (kiểu nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu) - Tìm ý cho văn Tìm ý tìm luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết - Lập dàn ý việc lựa chọn, xếp, triển khai luận điểm, luận lồng vào bố cục ba phần cho hợp lí 7- Yêu cầu cách thức tóm tắt văn tự sự: 492 492 - Yêu cầu tóm tắt văn tự kể lại viết lại cách ngắn gọn chuyện xảy với nhân vật Tóm tắt phải trung thành với văn gốc - Cách thức tóm tắt văn tự sự: - Đọc kĩ văn bản, nắm kết cấu, nhân vật, mâu thuẫn, xung đột - Kể lại chi tiết dựa theo kết cấu, bố cục, cho bật mâu thuẫn, xung đột Với yêu cầu tóm tắt nhân vật khơng theo điểm nhìn truyện, phải xây dựng kết cấu mới, theo điểm nhìn + Yêu cầu cách thức tóm tắt văn thuyết minh: - Yêu cầu: Tóm tắt phải rõ ràng, xác, sát với nội dung văn gốc - Muốn tóm tắt văn thuyết minh ta cần xác định mục đích u cầu tóm tắt; đọc văn gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm bố cục văn Từ đó, tóm lược ý để hình thành văn tóm tắt - Đặc điểm cách viết kế hoạch cá nhân: C- Phần tiếng Việt 1- Hoạt động giao tiếp - Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật, hồn cảnh nội dung giao tiếp + Giao tiếp phải có mục đích; + Phải có phương tiện giao tiếp cách thức giao tiếp; + Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập lĩnh hội văn Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết a Ngơn ngữ nói: - Là ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp Người nói người nghe trực tiếp trao đổi với (có đổi vai) + Đa dạng ngữ điệu; phối hợp cử chỉ, dáng điệu;… + Từ ngữ đa dạng, câu rườm rà, không gọt giũa Hạn chế không gian thời gian b Ngôn ngữ viết: Thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác + Phải biết kí hiệu chữ viết, quy tắc tả, tổ chức văn + Có thời gian lựa chọn gọt giũa, nghiền ngẫm => tồn không gian thời gian + Từ ngữ phong phú, nhiều cách lựa chọn Hoạt động Hoạt động thực hành Hs thảo luận, phát biểu làm tập Gv nhận xét, khẳng định đáp án Nêu thể loại VBVH theo PCCNNN: 493 493 - Văn thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: thư, nhật kí, - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa: + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: thơ, truyện, kịch, + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học: SGK, tạp chí khoa học, + Văn thuộc phong cách ngơn ngữ luận: Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, + Văn thuộc phong cách ngơn ngữ hành chính-cơng vụ: đơn, nghị quyết, + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí: phóng sự, tin,… Lập bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nghệ thuật PCNNSH PCNNNT - Tính cụ thể - Tính hình tượng - Tính cảm xúc - Tính truyền cảm - Tính cá thể - Tính cá thể hố Nêu nguồn gốc quan hệ họ hàng tiếng Việt - Tiếng Việt có nguồn gốc địa: vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Quan hệ họ hàng tiếng Việt: tiếng Việt thuộc dịng Mơn Khmer, họ Nam Á, quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường, tiếng Khơ mer tiếng Ba na, tiếng Ca tu Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Những nội dung học chương trình Ngữ văn 10 thuộc phần Văn học, phần Tiếng Việt, phần Làm văn Dặn dò - Vận dụng hệ thống hóa kiến thức sơ đồ theo cách em - Yêu cầu ôn tập hè theo hướng dẫn 494 494 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn, Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, Không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh:………… ……………………… Mã số học sinh:……………… I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản: Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn Đối trơng theo cách ngăn Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh Chốn Hàm Dương chàng ngoảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp trơng sang Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương trùng Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai? (Sau phút chia li - Trích Chinh phụ ngâm khúc, SGK Ngữ Văn lớp 7, NXB giáo dục, 2019) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Văn viết theo thể thơ nào? Câu Trong đoạn trích, thực chia li nhắc đến qua từ ngữ, hình ảnh nào? Câu Phân tích tác dụng biện pháp điệp từ sử dụng đoạn thơ sau: “Chốn Hàm Dương chàng ngoảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp trơng sang Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương trùng.” Câu Tâm trạng người chinh phụ thể hai câu thơ sau? Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Câu Thông điệp mà anh/ chị tâm đắc qua văn gì? Lí giải sao? II LÀM VĂN (6,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp người anh hùng Từ Hải qua đoạn thơ sau: Nàng rằng: “phận gái chữ tòng, 495 495 Chàng thiếp lòng xin đi” Từ rằng: “Tâm phúc tương tri, Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình? Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi phường, Bấy ta rước nàng nghi gia Bằng bốn bể không nhà Theo thêm bận biết đâu? Đành lịng chờ lâu, Chầy năm sau vội gì! Quyết lời dứt áo đi, Gió mây đến kì dặm khơi (Chí khí anh hùng – Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn 10 tập 2, Nhà xuất Giáo dục, 2008, tr.113) -HẾT -SỞ GD & ĐT NINH BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Năm học 2021 – 2022 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, Lớp 10 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Phầ n Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 Phương thức biểu cảm Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời khơng phương thức biểu đạt chính: khơng cho điểm Thể thơ song thất lục bát Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời sai: không cho điểm Các từ ngữ, hình ảnh: Chàng cõi xa ,thiếp về, cách ngăn, chàng cịn ngoảnh lại,thiếp trơng sang,… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm -Học sinh nêu hai từ ngữ, hình ảnh: 0,25 điểm 0,5 496 0,5 0, 496 II - Điệp từ: Tiêu Tương – Hàm Dương -Tác dụng: + Tạo nhịp điệu cho đoạn thơ, tăng tính gợi hình, biểu cảm + Miêu tả sâu sắc nỗi sầu buồn, thể nỗi nhớ nhung da diết khắc khoải người chinh phụ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án biện pháp có cách diễn đạt tương đương: 0,75 điểm - Học sinh trả lời ý Đáp án: 0,5 điểm Tâm trạng người chinh phụ thể hai câu thơ: - Lưu luyến bịn rịn lúc chia li - Cô đơn, trống vắng Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương: 0,75 điểm - Học sinh trả lời không đúng:không cho điểm -Thông điệp: ý nghĩa sống hịa bình -Lí giải: + Sống hịa bình người có sống hạnh phúc, n bình, có điều kiện để khẳng định sáng tạo + Sống hịa bình tồn cầu có điều kiện phát triển kinh tế, trị… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương, có thơng điệp khác phù hợp: 1,0 điểm - Học sinh trả lời không đúng:không cho điểm LÀM VĂN 0,75 0.75 1,0 6,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề 0,5 b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận vẻ đẹp người anh hùng Từ Hải qua đoạn thơ 0,5 Hướng dẫn chấm: + Xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm + Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm Truyện Kiều đoạn thơ trích dẫn nội dung nêu yêu cầu đề 497 0,5 497 Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0,5 điểm - Giới thiệu đoạn trích: 0,25 điểm – Từ Hải, người anh hùng sống ân tình, ân nghĩa: + Coi Kiều người tri kỉ, hiểu (Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình) + Rước nàng nghi gia: hứa trở đón Kiều + Chia sẻ lí khơng đưa nàng Kiều theo ⟹ Người anh hùng có chí khí, thống khát vọng phi thường tình cảm sâu nặng với người tri kỉ – Chí khí anh hùng Từ Hải với lĩnh tâm lập công danh + Niềm tin sắt đá, tâm, khát vọng lớn lao, cao nghiệp lẫy lừng + Khả người, lĩnh, ý chí phi phàm + Từ Hải dứt áo đi: Thái độ, cử chỉ, hành động dứt khốt, khơng dự, khơng để tình cảm bịn rịn lung lạc ý chí người anh hùng Thể ước mơ người anh hùng lí tưởng Nguyễn Du: chân dung kì vĩ, chí khí, lĩnh, tài phi thường, thực giấc mơ cơng lí ⟹ Nguyễn Du thể hình ảnh người anh hùng oai phong, lĩnh với lý tưởng cao cả, ý chí, hồi bão lớn lao - Nhân vật xây dựng theo bút pháp lí tưởng hóa, dùng 2,5 hình ảnh ước lệ, ẩn dụ tượng trưng người anh hùng có lí tưởng cao đẹp, hùng tráng, phi thường, mang tầm vóc vũ trụ -Thông qua hành động, lời thoại trực tiếp, thể tự tin, lĩnh nhân vật… ⟹ Mang cảm hứng ngợi ca Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm * Đánh giá chung đoạn thơ nói riêng Giá trị tác phẩm Truyện Kiều nói chung Hướng dẫn chấm: - Đánh giá đầy đủ: 0,5 điểm 0,5 - Đánh giá hai phương diện trên: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,5 498 498 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc 1,0 Hướng dẫn chấm + Đáp ứng yêu cầu trở lên: 1,0 điểm + Đáp ứng yêu cầu: 0,75 điểm + Đáp ứng yêu cầu: 0,5 điểm Tổng điểm 10,0 .Hết 499 499 ... : Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Hoạt động hình thành kiến I, Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thức 1, Khái niệm: GV yêu cầu hs đọc văn bản(nhắc H ý a, Khảo sát ngữ. .. tình với suy nghĩ Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ - Hai q trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Dặn dị - Nắm... từ ngữ sử dụng phong cách ngơn ngữ hành Hoạt động GV HS Hoạt động Hoạt động thực hành ? Văn gì? ? Văn có đặc điểm nào? Nội dung cần đạt A Củng cố lý thuyết Khái niệm văn Đặc điểm văn 26 26 ? Theo

Ngày đăng: 27/03/2022, 14:20

Mục lục

  • KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

  • TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

  • KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

  • TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX – tiếp

  • TỎ LÒNG

  • (Thuật hoài) - PHẠM NGŨ LÃO -

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

    • I. MA TRẬN

    • Mức độ

    • Chủ đề

    • Nhận biết

    • Thông hiểu

    • Vận dụng ở mức độ thấp

    • Vận dụng ở mức độ cao

    • Tổng

    • Đọc hiểu

    • Xác định biện pháp nghệ thuật

    • Vận dụng viết đoạn văn trong cuộc sống

    • 1,0 điểm

    • 1,0 điểm

    • 1,0 điểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan