Sáng kiến này đề cập tới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh nhằm chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Học sinh phát triển các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo văn học, năng lực đọc - hiểu và năng lực tạo lập văn bản...
Trang 1
SO GIAO DUC VA DAO TAO VINH PHUC
TRUONG THPT TRAN PHU
BAO CAO KET QUA
NGHIEN CUU, UNG DUNG SANG KIEN
Tên sáng kiến
DẠY ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT”
TỪ GÓC ĐỘ ĐỔI MỚI PPDH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT TRẦN
Trang 2Vinh Yén, thang 3 nam 2020
4 Chủ đầu tƯ sáng kiẾn - ¿+ E113 5 E1 1E 11 1111 111 H1 người 2
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiẾn - ¿E5 E31 E1 SH S1 T1 HT như 2
6 Ngày sáng kiến đƯỢc áp dỤng L1 ST 13T 1T TH TH Hư 2
7 Mô tả bản chất cỦa sáng kiẾn - C52 E2 E SE EEExEEEEEEx ri 2 7.1 VỀ nỘi dung sáng kiẾN ¿E6 k E3 1S 1111 11H 1x ưu 3
Phần nội dung
TL CO SỞ lí lUuậnn cv 920691 951 951 231 2 09 9 9v ng gxn 3
E010 "ắäầän ẦẦỀ 3
2 Dạy học phát triỂển năng lỰC . - - SE Sẻc E3 re 4
II Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiẾn . ¿5 55552 6
1 Thực trạng dạy việc dạy của GV trường THPT Trần Phú hiện nay6
2 Thực trạng việc học của học sinh trường THPT Trần Phú 8
HI Mô tả, phân tích giải pháp - + 2 252 22 22 SE E E21 SE 2E 2E EcErkerkeree 9
1 Thực hiện bài soạn minh hỌa G18 E938 3 93 2 veeed 9
2 Bài học kinh nghiỆm - G52 S2 2232312312511 11 21 1E crrkerrred 23
Phần kết luận - - - SESàSàSSTE E1 110 1111111101111 1T HH HH 24
7.2 Về khả năng áp dụng sáng kiẾn -¿- - E5 E1 SE rrxnry rưệi 24
8 NhỮng thông tin cần được bảo mậtt -. - ¿+ 2 + +2 2 +x+s£z£zezxzzcxe 25
9 Các điều kiện để áp dụng sáng kiẾn LH 25
10 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiẾn 5-5555: 25
11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng sáng kiến 27 Tài liệu tham khảO - c.c c2 2212021 20210201020 1301351111111 1 ni
Trang 3CÁC CHỮ CÁI VIET TAT
SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm
Trang 4BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU, UNG DUNG SANG KIEN
1 Loi gidi thiéu
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa thế giới (UNESCO) xác định
mục tiêu của giáo dUc thé ki XXI là: Học để biết, học để làm, học để chung
sống với nhau, học để tự khẳng định mình Luật giáo dục của Việt Nam năm
2005 cũng khẳng định mục tiêu cỦa giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát
triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản,
phát triển năng lực cá nhân, tính năng đỘng và sáng tạo, hình thành nhân cách
con người Việt Nam xã hỘi chỦ nghĩa, xây dựng tƯ cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuỘc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Theo đó trong nhỮng năm gần đây mục tiêu giáo dục của Việt Nam
đang thực hiện bƯớc chuyển từ chƯƠơng trình giáo dục tiếp cận nỘi dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỖ quan tâm đến việc học sinh học
được cái gì đến cho quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học Để đảm
bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc đổi mới phương
pháp kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học
và giáo dục, nhất là việc đổi mới phương pháp dạy học chuyển tỪ phƯơng
pháp dạy học nặng về truyền thỤ kiến thỨc sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực, phẩm chất và kĩ năng sống cần thiết cho người học nhằm giúp người học có thể ứng xử hiệu quả trước những nhu cầu và cách thức của cuộc sống
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra
theo hưỚng hiện đại; nâng cao chất lưỢng toàn diện, đặc biỆt coi trỌng giáo
dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống,
năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách
nhiệm xã hỘi ”
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Tiếp rục đổi mới mạnh mễ phương pháp day và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỸ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp dat mot chiều, ghỉ nhỚ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cƠ sở để người học tự cập nhật và đối mới tri thức, kỸ năng, phát
triển năng lực”
Chiến lƯỢc phát triển giáo dỤc giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm
theo Quyết định 711/QĐÐ -TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƯỚng Chính phủ:
“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn
Trang 5luyện theo hưỚng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”
Trong quỹ đạo chung của tiến trình đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách của thời đại, nền giáo dục nước nhà đang có bước chuyển mình rõ rệt Xu thế phát triển của thời đại và vận mệnh đất nước đang đặt ra cho
ngành giáo dục nhiều trọng trách và thách thức: phải đào tạo được những thế
hệ ngƯời Việt Nam năng động, sáng tạo, ham học hỏi, thân thiện, hợp tác
Nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, đổi mới phương pháp dạy học
môn văn chính là mỘt trong nhỮng nhiệm vụ phải làm để góp phần hiện thực hóa chiến lược giáo dục cỦa nƯỚc ta trong thời đại mới
Đứng trước nhu cầu cấp thiết đó, với vai trò là nhà giáo - ngƯỜi đang
hàng ngày trực tiếp giảng dạy luôn trăn trở tìm ra nhỮng phương pháp dạy
học hiệu quả, giúp các em học sinh nhớ sâu, vận dụng kiến thức đã học vào
quá trình thực tiễn, tôi chọn đề tài: Dạy đoạn trích “Hồn Trương Ba, da
hàng thịt”, (Ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ đổi mới PPDH theo hướng
phát triển năng lực học sinh Ở trường THPT Trần Phú Trong sáng
kiến này tôi đề cập tới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh nhằm chuyển mạnh quá trình giáo dỤc từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo
dục gia đình và giáo dục xã hội Học sinh phát triển các năng lực tự chủ và tự
học, năng lỰc giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tao, phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ, năng lỰc sáng tạo văn học,
năng lực đọc - hiểu và năng lực tạo lập văn bản
2 Tên sáng kiến
Dạy đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, (Ngữ văn 12, tập 1)
từ góc độ đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng luc hoc sinh
ở trường THPT Trần Phú
3 Tác giả sáng kiến
- Lê Thị Ngọc Lan
- Địa chỉ: Trường THPT Trần Phú
- Số điện thoại: 0819 820 888, Email: ngoclan.tranphu@ gmail.com
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Ngọc Lan
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực giảng dạy đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt dành cho học sinh thi THPT Quốc gia, thi xét tuyển
Đại học, cao đẳng: thi HSG môn Ngữ văn 12 Đặc biệt, trong lĩnh vực nghiên
cứu các vấn đề có liên quan đến dạy học tích hợp trong các nhà trường
THPT, tôi cho rằng, đây là một trong nhữỮng ngỮ liệu khoa học cần thiết
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
2
Trang 6Sáng kiến được áp dụng lần đầu tỪ ngày 10/09/2018 đến 10/09/2019
7 Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1 Về nội dung của sáng kiến
- Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động mỘt cách phù hợp và có hiệu quả
trong các tình huỐng đa dạng của cuỘc sỐng
Mội số cách định nghĩa khác:
- Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thong kiến thức, kĩ năng, thai dO va vận hành (kết nối) chúng mỘt cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống
- Năng lực là khả năng cá nhân đáp Ứng các yêu cầu phức tạp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể (OECD 2002)
- Năng lực như một hệ thống các cẫu trúc tỉnh thần bên trong và khả năng huy động các kiến thức, kỹ năng nhận thức, kỹỸ năng thực hành và thái
độ, cẳm xúc, giá trị đạo đức, động lực của một người để thực hiện thành công các hoạt động trong mỘit bối cảnh cụ thể: (Nhóm chuyên gia Châu Âu)
Năng lực gồm có năng lực chung và năng lực đặc thù Năng lực
chung là năng lực cơ bản cần thiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có để sống và học tập làm việc Năng lực đặc thù thể hiện trên tỪng lĩnh vực khác
nhau nhƯ năng lực đặc thù môn học là năng lực được hình thành và phát triển
do đặc điểm của môn học đó tạo nên
1.2 Phân biệt giữa năng lực và kĩ năng
- Năng lực là khả năng vận dụng một cách tổng hợp, linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng và cảm xúc cá nhân để giải quyết vấn đề được đặt ra
trong bối cảnh thực tiễn
- Kỹ năng là sự thuần thục để có thể thực hiện một đơn vị cỦa mỘt công việc hoàn chỉnh theo mỘt quy định hợp lí, trong mỘt khoảng thời gian có han, với nhữỮng điều kiện cho trước để tạo ra kết quả đạt chất lượng cần thiết Như vậy, năng lực của học sinh là khả năng hành động, Ứng dụng, vận dụng tri thức vào bối cảnh thực, đó là sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức, kỹ năng, thái đỘ thể hiện ở khả năng hành động hiệu quả, muốn hành động và
3
Trang 7san sàng hành động đạt mục tiêu đã đề ra và được hình thành, phát triển trong
quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập Ở trong và ngoài lớp học
1.3 Những năng lực cần hình thành và phát triển cho hỌc sinh Ở trường
Các năng lực chung | Các năng lực chuyên môn Nang luc Neu van
- Năng lực tự chủ và | - Năng lực ngôn ngỮ - Năng lực giao tiếp
tự học - Năng lực tính toán tiếng Việt
- Năng lực giao tiếp |- Năng lực tìm hiểu tự|- Năng lực tiếp nhận
và hỢp tác nhiên và xã hỘi Văn học
- Năng lực giải |- Năng lực công nghỆ - Năng lực tạo lập văn quyết vấn đề và | - Năng lực tin học bản
sáng tạo - Năng lực thể chất - Năng lực sáng tạo Văn
lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, đồi hỏi người dạy phải
có phẩm chất, năng lực giảng dạy nói chung cao hơn trước đây
Đặc điểm quan trọng nhất của dạy học phát triển năng lực là đo được
“năng lực” của học sinh hơn là thỜi gian học tập và cấp lớp Học sinh thể hiện sự tiến bộ bằng cách chứng minh năng lực của mình, điều đó có nghĩa là chúng phải chứng minh mức độ làm chỦ/nắm vữỮng kiến thỨc và kỹ năng
(được gọi là năng lỰc) trong mỘt môn học cụ thể, cho dù mất bao lâu Mặc dù
các mô hình học truyền thống vẫn có thể đo lường được năng lực, nhƯng
chúng phải dựa vào thỜi gian, các môn học được sắp xếp theo cấp lớp vào tỪng kì học, năm học Vì vậy, trong khi hầu hết các trường học truyền thống đều cố định thời gian học tập (theo năm học) thì dạy học phát triển năng lực lại cho phép chúng ta giỮ nguyên việc học và để thời gian thay đổi học
Mỗi học sinh là một cá thể độc lập với sự khác biệt về năng lực, trình
độ, sở thích, nhu cầu và nền tảng xuất thân Dạy học phát triển năng lực thừa nhận thực tế này và tìm ra được những cách tiếp cận phù hợp với mỗi học sinh Không giống như phương pháp “một cỡ vừa cho tất cả” một chiếc áo tất cả đều mặc vừa, nó cho phép học sinh được áp dụng những gì đã học,
thông qua sự gắn kết giữa bài học và cuỘc sống Điều này cũng giúp học sinh
thích Ứng với những thay đổi cỦa cuỘc sỐng trong tƯƠng lai ĐỐi với mỘt số
4
Trang 8học sinh, dạy học phát triển năng lực cho phép đẩy nhanh tỐc độ hoàn thành
chương trình học, tiẾt kiệm thỜi gian và công sức của việc học tập Vi thé
dạy học dựa trên phát triển năng lực cho phép mọi học sinh học tập, nghiên
cứu theo tốc đỘ cỦa riêng của chúng
Điều quan trọng hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy
và việc học được tiếp cận gần hƠn, sát hƠn vỚi mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách con người
2.2 Phuong phap day hoc theo quan điểm phát triển năng lực
Trong quan niệm dạy học mới (tỔ chức) một giỜ học tốt là mỘt giỜ học phát huy đƯỢc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và ngƯời học nhằm nâng cao trì thức, bồi dưỠng năng lực hỢp tác, năng lực vận dung tri thức vào thực tiễn, bồi dưỠng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hỨng thú học tập cho người học
Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống nhƯ: bám sát mỤc tiêu
giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); giờ học đổi mới PPDH còn có nhỮng yêu cầu
mới nhƯ: được thực hiện thông qua việc GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo hƯớng chú ý đến việc rèn luyện phƯơng pháp tư duy, khổ năng
tự học, nhu cầu hành động và thái đỘ tỰ tin; được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giỮa GV với HS, giữa HS với nhau (chú trọng
cả hoạt động dạy cỦa người dạy và hoạt động học cỦa người học Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tac “Hoc sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ học tập với sự tổ chức, hướng dẫn cỦa giáo viên'”
2.3 Cấu trúc giáo án dạy học phát triển năng lực
- Giáo án (kế hoạch bài học) được điều chỉnh cụ thể hơn so với
truyền thống Có thể có nhiều cấu trúc để thiết kế một kế hoạch dạy học
(giáo án) Sau đây là mỘt cấu trúc giáo án có các hoạt động và mục tiêu cụ
thé
- Muc tiéu bai hoc:
+ Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt vé KT, KN, thai dd
+ Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hoá
được
- Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học:
+ GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá
chất ), các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy
projector ) và tài liệu dạy học cần thiết
Trang 9+ Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài
+ Thời lượng để thực hiện hoạt động
+ Kết luận của GV về: những KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động: những tình huống thực tiễn có thể vận dụng KT, KN, thai độ đã học
để giải quyết; nhỮng sai sót thường gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp
- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định những việc HS cần phải tiếp tục thực hiện sau gid học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ, hoạt động Ứng dụng kết quả bài học vào cuộc sống (ở lớp, nhà, cộng đồng;
có thể cùng bạn, gia đình, làng xóm, khối phố) hoặc để chuẩn bị cho việc
hoc bai mdi
II Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
1 Thực trạng việc dạy học cỦa giáo viên (khảo sát tại trường THPT Trần
Áp dụng PP và kĩ thuật DH Áp dụng thường |_ Áp dụng vào
xuyên, trong mỌi | mỘt số giỜ học gid hoc
Trang bị đầy đủ tri thức, kỹ năng, thái đỘ 60 10
ChỦ yếu quan tâm trang bị tri thức, thái 43 27
GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên 36 34
lớp, khuyến khích HS trình bày ý kiến và
nhận xét ý kiến cỦa bạn trong gid hoc
GV hướng dẫn kĩ năng làm việc theo 35 35
nhóm, kĩ năng trình bày trước lớp cho HS
GV hƯớng dẫn HS biết cách khai thác 52 18
các nguồn tài liệu khác nhau
Trang 10
GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng 56 14
GV sử dụng CNTT trong giảng dạy 37 33
GV yêu cầu HS sử dụng Internet trong 43 37
học tập
GV đọc bài giảng cho HS chép 26 44
GV kiểm soát lớp, duy trì sự chú ý của 54 16
HS trong suốt giỜ lên lớp
GV tìm hiểu nhỮng khó khăn trong học 60 10
tập của HS
GV tạo niềm tin cho HS về khả năng 52 18
hOc tap cUa minh
Tạo không khí lớp cởi mở, gần gũi 57 13
Áp dụng PP và kĩ thuật DH xuyên, trong mỌi | mỘt số giỜ học
giỜ học Trang bị đầy đủ tri thức, kỹ năng, thái đỘ 185 15
ChỦ yếu quan tâm trang bị tri thức, thái 178 22
GV khuyến khích HS đặt câu hồi trên 165 35
lớp, khuyến khích HS trình bày ý kiến và
nhận xét ý kiến cỦa bạn trong gid hoc
GV hướng dẫn kĩ năng làm việc theo 135 65
nhóm, kĩ năng trình bày trước lớp cho HS
GV hướng dẫn HS biết cách khai thác 140 60
các nguồn tài liệu khác nhau
GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng 176 24
GV sử dụng CNTT trong giảng dạy 167 33
GV yêu cầu HS sử dụng Internet trong 187 13
học tập
GV đọc bài giảng cho HS chép 45 155
GV kiểm soát lớp, duy trì sự chú ý của 189 11
Trang 11
HS trong suốt giỜ lên lớp
GV tìm hiểu nhỮng khó khăn trong học 187 13
tập của HS
GV tạo niềm tin cho HS về khả năng 156 44
học tap cUa minh
Tạo không khí lớp cởi mở, gần gũi 191 09
1.3 Nhận xét
1.3.1 Ưu điểm: Qua kết quả khảo sát ta thấy: Hoạt động giảng dạy cỦa các
GV trong trường đã có nhiều chuyển biến tích cực:
Các GV đều có sự đồng thuận trong các hoạt động đổi mới PP dạy học
và thu được nhiều kết quả tốt:
Thực hiện nghiêm túc lịch trình dạy học, kĩ năng quản lí lớp, áp dụng
tỐt tri thức, phương pháp và kĩ năng giảng day
GV ngày càng quan tâm nhiều đến tất cả khâu trong chu trình lên lớp
như thiết kế bài giảng, chuẩn bị bài giờ lên lớp, các phương pháp và kĩ thuật
lên lớp, quản lí HS trên lớp, hướng dẫn HS chủ động học tập
Đa số GV đã chú ý đến yếu tố tâm lí của HS Sự thân thiện, thái đỘ cởi
mở của GV trong lớp học sẽ làm giảm sự căng thẳng, tạo bầu không khí
thoải mái cho HS tiếp cận phương pháp học mới
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS chủ động chiếm lĩnh tri thức bằng
nhiều hình thức học tập như thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cỦa cá nhân,
hình thành kĩ năng giải quyết các vấn đề trong phạm vi bài học
Đa số GV đã áp dụng tỐt các phương pháp và kĩ thuật lên lớp nhƯ: kĩ
năng ngôn ngữ diễn đạt trên lớp rõ ràng giúp HS hiểu bài; sắp xếp nội dung
bài giảng theo trình tự, khoa học đúng với giáo án; tổ chức điều khiển hoạt
động dạy học có sỰ chú ý quan tâm giải đáp thắc mắc về nội dung bài học cho HS, giúp HS nhận thức được vai trò chủ động của mình trong học tập và chiếm lĩnh tri thức
1.3.2 Nhược điểm: Bên cạnh những Ưu điểm trên, kết quả khảo sát cũng đã chỉ ra những hạn chế về mức độ thực hiện phương pháp và kĩ thuật lên lớp
của GV:
Một số GV chưa nhận thức sâu sắc hết tam quan trong cUa giảng dạy
- hoạt động chủ đạo trong nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện
nay
Xây dựng kế hoạch giảng dạy chưa được thực hiện đồng bộ hoặc
chưa đảm bảo tính đột phá theo chương trình đổi mới
Chưa đảm bảo đủ chất lượng các khâu theo chu trình lên lớp tỪ việc thiết kế bài giảng, áp dụng hiệu quả các phương pháp và kĩ thuật lên lớp,
quản lí HS trên lớp cho đến việc KTĐG kết quả học tập của HS
8
Trang 12Các hoạt động đổi mới PPDH và KTĐG chưa có sự gắn kết; Ứng dụng CNTT trong soạn giảng vẫn mang nặng tính biểu diễn hơn là tính hiệu quả
VỀ kĩ năng quản lí lớp, một số GV chưa quan tâm nhiều đến việc “bao quát và kiểm soát lớp, duy trì sự chú ý của HS trong suốt giỜ lên lớp”
2 Thực trạng việc học của học sinh
2.1 Khảo sát ý kiến của 200 HS về hứng thú, phưƠng pháp học tập
TỰ xây dựng nỘi dung bài học 85 115
theo hướng dẫn của GV
Minh họa bài giảng bằng sƠ đỒ, 76 124
tranh vẽ, sân khấu hóa
Ứng dụng CNTT trong học tập 126 74
2.2 Nhận xét
Đa số HS đã chủ động trong việc học tập cỦa mình, có hứng thú với PP
học tập mới Tuy nhiên, có ngại vất vả, lười suy nghĩ nên nhiều em chỉ muốn
học tập theo hiểu nghe giảng, chép bài và về nhà học lại theo bài dạy của thầy
II Mô tả, phân tích giải pháp mới
Dạy đoạn trích “Hồn Trương ba, da hàng thịt? (Ngữ văn 12, tập 1) tỪ góc
độ đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng luc hoc sinh
ở trường THPT Trần Phú
1 Thực hiện bài soạn mình hỌa
Tiết 86.87: HON TRUONG BA, DA HANG THIT
(Trích) Lưu Quang Vũ
I MỤC TIỂU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
Trang 13- Những ràng buỘc mang tính tương khắc giữa thể xác và linh hỒn trong một nghịch cảnh trớ trêu: linh hồn nhân hậu, thanh cao phải sống nhờ, sống
tạm một cách trái tự nhiên trong mỘt thân xác phàm tục, thô lỗ
- Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và thể xác để bảo vệ những phẩm tính
cao quý, để có mỘt cuỘc sống thật sỰ có ý nghĩa, xỨng đáng với con ngƯỜi
- Sức hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu, tính hiện đại và giá trị truyền thống, chất trỮ tỮ tình đằm thắm bay bổng và sU phê phán quyết liệt, mạnh mẽ
- Năng lực đọc - hiểu các tác phẩm kịch hiện đại Việt Nam
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về kịch văn học
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận vé giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích vở kịch;
- Năng lực phân tích, so sánh quan niệm sống của 2 nhân vật Hồn
Trương Ba và Đế Thích trong đoạn trích vở kịch
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học
- Nang lực chuyên biệt: đọc kịch, sân khấu hoá
II CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1 Phương tiện
- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, bảng phụ, bút phooc, diễn kịch,
chuẩn bị bài soạn theo yêu cầu cỦa giáo viên
- Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức
kĩ năng, máy chiếu, máy tính, video
2 Phương pháp
Dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược, dạy học theo nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, tự học
Nhiệm vụ học tập cho hoạt động hình thành kiến thức:
Học sinh làm việc theo 4 tổ:
Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ và tác phẩm bằng Power point (Cử 2
đại diện, 01 học sinh thuyết minh, 01 học sinh điều khiển máy tính)
+ Học sinh chuẩn bị phần tóm tắt tác phẩm
+ 02 Học sinh sân khấu hóa màn đối thoại giỮa Hồn Trương Ba và Xác
hàng thịt
10
Trang 14+ Học sinh chuẩn bị tìm hiểu màn đối thoại giỮa hồn Trương Ba với
nhỮng người thân Câu hỏi định hướng:
? Qua lớp kịch hồn Trương Ba và gia đình (vỢ, con, cháu), anh (chị) nhận
thấy nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả chính Trương Ba rơi vao bat On và phải chịu ãau khổ?
? Trương Ba có thái đỘ nhƯ thế nào trước những rắc rối đó?
? Căn cứ vào những lời thoại, em hãy hình dung và miêu tả lại tâm trạng, cẩm xúc của Hồn Trương ba khi nhận được những câu trả lời tỪ phía ngƯỜi
thân?)
+ Học sinh chuẩn bị tìm hiểu màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế
Thích Câu hỏi định hướng:
? Em hãy lựa chọn và phân tích 3 lỜi thoại của nhân vật Trương Ba thể hiện rõ nhất sự giác ngỘ tỪ khi gap Dé Thích?
? Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Dé Thich
về ý nghĩa sự sỐng
? Theo anh (chị), Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự
sống (Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống nhữ thẾ nào thì ông chẳng cần biết!) có đúng không? Vì sao?
? Màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích toát lên ý nghĩ gì?
? Khi Trương Ba kiên quyết đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Ti, Trương Ba đã tỪ chối Vì sao?
? Chỉ với 3 lỜi thoại, hồn Trương ba đã trở lại là mình nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn để rồi dẫn đường cho những quyết định đau đớn, nghiệt
ngã nhưng sáng suốt và tất yếu Quyết định đó là gì? Trước khi đi đến quyết
định này, tác giả đã đặt nhân vật của mình trước những lựa chọn nào? Nếu
là Trương Ba, em có làm nhƯ vậy không?
+ Học sinh tìm hiểu màn kết cỦa vở kịch: Ý nghĩa lời nói của Trương
Ba: “Tôi vẫn Ở day”? Chi ra chat tho ở đoạn kết?)
3 Hình thức: Theo lớp, theo nhóm, diễn kịch
III TIỀN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
I Hoạt động khởi động GV gợi dẫn nội dung bài học:
- Mục đích: Thu hút sự chú ý, tư| - Ba tác phẩm trên đều là thể loại kịch
duy, nhận thức, gợi hứng thú,| - Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng
chuẩn bị tâm thế, huy động kiến | hợp, kịch lựa chọn nhữỮng mâu thuẫn,
thức cũ, kiến thức liên quan làm | xung đỘt trong đời sỐng, được cụ thể
hành trang tiếp nhận kiến thức | hóa bằng hành động kịch qua nhân vật
mới kịch Xét theo nội dung ý nghĩa, kịch có 3
- Phương pháp: trực quan, trải | loại: Hài kịch, bi kịch và chính kịch Đặc
nghiệm trưng của kịch là được xây dựng qua
11
Trang 15
- ThỜi gian: 5 phút
- GV dua ra hinh anh trang
bìa tên 3 tác phẩm (Hồn Trương
Ba, da hàng thịt, Vũ NhƯ' Tô,
Trưởng giả học làm sang) và
ảnh chân dung 3 nhà văn
(Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang
Vũ, Molie) để học sinh ghép tên
mâu thuẫn, xung đỘt đó được thể hiện trong đoạn trong vở kịch “Hồn Trương
Ba, da hàng thị?” của Lưu Quang Vũ là
gi? Đó là nội dung bài học ngày hôm
đối thoại giỮa hồn Trương Ba
với nhỮng người thân, đối thoại
giữa hồn Trương Ba với Đế
Bước I: Giáo viên giao nhiệm
vụ: Dựa vào phần Tiểu dẫn
SGK, hãy trình bày nhỮng đóng
góp và đánh giá nổi bật nhất về
tác giả Lưu Quang Vũ?
Bước 2: HS đã chuẩn bị 6 nha
trên máy tính, GV gọi đại diện
- Năm 2000, ông được tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
12
Trang 16
Bước 3: Các tổ khác chú ý nghe,
đặt câu hỏi, phản biện vấn dé
Bước 4: GV giới thiệu thêm
một số hình ảnh liên quan đến
cuỘc đời và tác phẩm của Lưu
Quang Vũ và chốt nội dung chính
* Tìm hiểu vở kịch “HồỒn Tr-
urong
Ba, da hàng thịt”
Bước I: GV giao nhiệm vụ:
+ Học sinh nêu hoàn cảnh sáng
Bước 3: HS báo cáo kết quả:
+ GV gọi 01 HS nêu hoàn cảnh
sáng tác, xuất xỨ cỦa tác phẩm;
01 HS nhận xét, bổ sung
Bước 4: GV đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ của HS,
chốt nội dung đúng và nhấn
mạnh điểm mới trong sáng tác
kịch của Lưu Quang Vũ so với
truyện dân gian và nêu vị trí của
+ GV gọi 2 HS lên bảng diễn
xuất 01 HS trong vai hồn
TruOng Ba, 01 HS trong vai xác
hàng thịt, diễn từ đầu đoạn trích
2 VỞ kịch: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt?
- Viết năm 1981, đƯỢợc công diễn năm
1984
- Xuất xứ: TỪ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành một vở kịch nói hiỆn đại
- Tóm tắt: SGK - Tr 143
- Nguồn gốc, sáng tạo:
3 Đoạn trích: ThuỘc cảnh VII và đoạn kết của vở kịch
II Đọc - hiểu văn bản
1 Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba
Trang 17
đến “7a không muốn nghe mày
nữa ”(SGK-tr145)
+ HS dƯới lớp quan sát cách
xưng hô, cử chỉ, giọng điệu,
mục đích của các nhân vật trong
màn đối thoại để chuẩn bị thực
hiện nhiệm vụ theo nhóm
- HS theo dõi, nhận xét cách diễn
của các bạn
Bước I: GV giao nhiệm vụ học
tập
+ Nhóm 1,3: Nhận xét cách xưng
hô, cử chỉ, giọng điệu, mục đích
đối thoại của nhân vật Hồn
Trương Ba với Xác hàng thịt?
+ Nhóm 2,4: Nhận xét cách xưng
hô, cử chỉ, giọng điệu, mục đích
đối thoại của nhân vật Xác hàng
thịt với Hồn Trương Ba?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vỤ:
+ Làm viỆc cá nhân: suy nghĩ và
trả lời câu hỏi (Thời gian 2 phút)
+ Các cá nhân về vị trí hoạt động
theo 4 nhóm, cử thư kí ghi lại nội
dung trên bang phu (Thời gian 5
phút)
Bước 3: HS báo cáo kết quả: 2
nhóm cử đại diện, treo bảng phụ
trình bày kết quả của nhóm, 2
nhóm còn lại nhận xét, phản
biện bổ sung
Bước 4: GV đánh giá, kiểm tra
kết quả thảo luận của các nhóm,
dẫn dắt vị thế của hai nhân vật
và chốt kiến thức trên máy chiếu
*Tìm hiểu ý nghĩa màn đối
thoại giữa hồn Trương Ba và
tuyỆt vọng | thƯƠng hại
Giận dữ, Khi ngạo nghễ
dich | của linh hồn
vào thỂ xác, khẳng định
hồn có đời
sống riêng trong sạch
có sức |BịỊ dồn vào |Nắm thế chủ mạnh, thế bị động | động
dieu | _>Tam thời|-> Tạm thời
khiến thua cuOc, | thang thé,
b Ý nghĩa màn đối thoại
- Phản ánh bi kịch của hồn Trương Ba:
không được sống là chính mình, thấy
14
Trang 18Qua màn đối thoại của hồn
dung bằng grap trên máy chiếu
GV liên hệ thực tế: Trong cuỘc
sống đôi khi chúng ta cũng bị vấp
ngã bởi hoàn cảnh Vấn đề là
chúng ta phải biết đứng dậy
vươn lên làm chủ hoàn cảnh, để
hoàn thiện nhân cách, không
được đổ lỗi cho hoàn cảnh
* Tìm hiểu nghệ thuật xây
dựng màn đối thoại
Bước I: GV giao nhiệm vụ: Để
xây dựng thành công màn đối
thoại giỮa nhà văn đã sử dụng
những yếu tố nghệ thuật gi?
- Phê phán: lối sống chạy theo ham
muốn vật chất hoặc coi trọng đời sống
tinh thần, sóng giả tạo
=> CuỘc sống cần có sự hài hòa cả về vật chất và tinh thần
c Nghệ thuật xây dựng màn đối thoại
- Tạo tình huống giàu kịch tính
- Độc thoại và đối thoại phân thân tạo
sự độc đáo đồng thỜi khắc họa tâm lí
nhân vật
- Hình ảnh ẩn dụ: Hồn và xác có giá trị nghệ thuật cao
* Cuộc đối thoại giữa hồn
Trương Ba với những người
thân
- Mục đích: Giải quyết vấn dé,
hình thành kiến thức cuộc đối
thoại giữa hồn Trương Ba với
những người thân 2 Cuộc đối thoại giữa hồn Trương
Ba với những người thân
a Nội dung cuộc đối thoại