1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vận dụng dạy học thông minh trong giảng dạy sinh viên ngành sư phạm địa lí tại trường đại học cần thơ trong bối cảnh của đại dịch covid 19

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 581,88 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.178 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THÔNG MINH TRONG GIẢNG DẠY SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRONG BỐI CẢNH CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 Trịnh Chí Thâm1* Trần Thị Mỹ Linh2 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Quốc gia Moscow, Nga *Người chịu trách nhiệm viết: Trịnh Chí Thâm (email: tctham@ctu.edu.vn) Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 15/02/2022 Ngày nhận sửa: 16/03/2022 Ngày duyệt đăng: 21/03/2022 This study analyzes the theoretical basis on smart teaching as well as assessing on the current situation of employing smart teaching for the Geography Pedagogy students at Can Tho University The data in the study was collected and processed through a mixed method including studying document, carrying out survey, conducting in-depth interview, both students and lecturers This research results showed that both lecturers and students had quite good awareness of smart teaching In addition, smart teaching methods as well as assessment ways are being applied quite diversely and effectively However, in order to enhance the effectiveness of smart teaching, it is necessary to improve both teachers and learners' understanding of smart teaching as well as provide more intelligent platforms Title: The current situation of employing smart teaching for the Geography Pedagogy students at Can Tho University in the context of the Covid-19 pandemic Từ khóa: Covid_19, dạy học thơng minh, Đại học Cần Thơ, Sư phạm Địa lí Keywords: Can Tho University, Covid_19, Education, Geography Teacher, smart teaching TÓM TẮT Thực trạng vận dụng lý thuyết dạy học thông minh (DHTM) dạy học sinh viên ngành Sư phạm Địa lí tại Trường Đại học Cần Thơ đánh giá viết Nguồn thông tin nghiên cứu thu thập xử lí thông qua phương pháp hỗn hợp gồm nghiên cứu tư liệu, khảo sát câu hỏi, vấn sâu,… số sinh viên giảng viên Kết nghiên cứu cho thấy giảng viên sinh viên có nhận thức tốt DHTM Bên cạnh đó, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá thông minh vận dụng đa dạng hữu hiệu Tuy vậy, để hiệu DHTM cải thiện cần cải thiện hiểu biết người dạy người học DHTM cung cấp tảng thông minh đầy đủ chức nghiệp vụ quốc tế KES bắt đầu tổ chức Hội thảo thường niên GDTM học trực tuyến từ năm 2014 Kể từ phủ Hàn Quốc tuyên bố Sáng kiến GDTM (SEI) vào tháng 6, 2011 GDTM trở thành chủ đề thảo luận tất trường học nơi Theo tạp chí The Korean Times, đến năm 2015, cơng nghệ kết nối internet GIỚI THIỆU Những năm gần đây, giáo dục thơng minh (GDTM) trở thành chủ đề nóng nhiều kiện, hội thảo giáo dục cấp quốc gia quốc tế, đưa vào nội dung nhiều dự án, chương trình kế hoạch chiến lược không sở giáo dục mà quan phủ doanh nghiệp Tổ 193 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 không dây cho phép học sinh giáo viên cấp học trường Hàn Quốc dễ dàng truy cập dịch vụ giáo dục dựa vào điện toán đám mây Theo Chun (2013), Hàn Quốc quốc gia tiên phong lĩnh vực GDTM với lợi to lớn công nghệ Sư phạm Địa lí Trường Đại học Cần Thơ đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tồn có (Chun, 2013) Điểm nghiên cứu đánh giá việc vận dụng DHTM ngành học cụ thể bậc đại học nên đối tượng nghiên cứu xem xét phân tích rõ chi tiết Tại Việt Nam, GDTM thu hút ý nhà giáo dục đơn vị quản lý Ngày hội công nghệ thơng tin Phịng giáo dục đào tạo quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức vào ngày 02 03 tháng 3, 2018 lấy chủ đề “Giáo dục thông minh thời kỳ hội nhập quốc tế” nhằm tạo hội cho trường giới thiệu sản phẩm giải pháp công nghệ thông tin ứng dụng cho hoạt động dạy học Ở bậc đại học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị triển khai nhiều dự án liên quan đến GDTM Năm 2017, trường nghiệm thu “Hệ thống thực nghiệm giáo dục thơng minh” phịng thí nghiệm Lý – Hóa – Sinh, đại học giáo dục “Thư viện thông minh” trường Trung học Phổ thông Khoa học Giáo dục PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Mẫu nghiên cứu Giảng viên ngành Sư phạm Địa lí: 10 giảng viên Đây nhóm đối tượng trực tiếp triển khai việc DHTM nên họ cung cấp thơng tin thực tế xác việc vận dụng phương thức dạy học Với trải nghiệm thực tế kinh nghiệm thân, giảng viên cung cấp thông tin cần thiết để đánh giá hiệu khó khăn việc vận dụng DHTM cơng tác giảng dạy họ Từ đó, đề xuất có tính khả thi đưa nhằm khắc phục khó khăn việc vận dụng DHTM Sinh viên ngành Sư phạm Địa lí: 30 sinh viên (gồm khóa 43, 44, 45 46) Có thể nói, sinh viên người thụ hưởng chịu tác động trực tiếp việc vận dụng DHTM Việc triển khai hoạt động học hiệu học tập phản ánh chân thực hiệu việc vận dụng DHTM bối cảnh đại dịch Từ thơng tin cần thiết khó khăn mà sinh viên gặp phải họ học theo phương thức thông minh thu thập Cuối cùng, sinh viên cung cấp đề xuất nhằm khắc phục khó khăn mà họ đối mặt 2.1.2 Cách tiếp cận Lý thuyết – thực trạng => giải pháp Điều có nghĩa là, sở lí thuyết đối tượng nghiên cứu người viết tập hợp hệ thống nhằm hỗ trợ việc đánh giá thực trạng vấn đề Cụ thể, thực trạng việc vận dụng DHTM giảng dạy ngành Sư phạm Địa lí đánh giá nhằm đề xuất giải pháp giúp cải thiện kết vận dụng 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu tư liệu Trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid_19, việc dạy học trực tuyến không giải pháp tạm thời nhằm thích ứng với tình hình thực tế trước mắt mà xem định hướng nhằm tiệm cận mơ hình “Giáo dục thơng minh”, “Trường học thơng minh” thời đại 4.0 Ở cách nhìn khác, nên thừa nhận hội để đẩy mạnh số hóa dạy học nói chung dạy học bậc đại học nói riêng Việc DHTM khơng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mà cịn giải phóng lượng cho đội ngũ người dạy người học, giảm tải khó khăn rắc rối thủ tục hành chính, kích thích tư sáng tạo việc tổ chức dạy học,… Tuy vậy, DHTM có rào cản hạn chế định làm ảnh hưởng đến kết dạy học nói riêng kết đào tạo nói chung Thực tế, Trường Đại học Cần Thơ triển khai DHTM hình thức trực tuyến nhiều năm qua kết mang lại đáng khích lệ Tuy vậy, trước tình hình đại dịch Covid_19 diễn biến phức tạp khó đốn, cơng tác triển khai dạy học trực tuyến nói riêng, DHTM nói chung nhà trường quan tâm đạo mức, kịp thời Mặc dù vậy, số kẽ hở tồn tác động tiêu cực đến kết dạy học nên cần có giải pháp mang tính khả thi cho thực tế Nghiên cứu phân tích số vấn đề DHTM thực trạng vận dụng DHTM ngành Sư phạm Địa lí, Trường Đại học Cần Thơ Mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực trạng vận dụng DHTM ngành Phương pháp vận dụng nhằm hỗ trợ tác giả việc tổng hợp hệ thống sở lí luận GDTM DHTM Điều giúp người nghiên cứu hiểu chất đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu DHTM chuyên ngành Sư phạm Địa lí thuận lợi Cụ thể, khái niệm gồm GDTM, đại học thông minh, DHTM khác dạy học thông thường DHTM tìm hiểu Đặc biệt, thành tố cấu 194 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 thành nguyên tắc tiến hành DHTM nghiên cứu b Khảo sát Để đánh giá thực trạng vận dụng DHTM ngành Sư phạm Địa lí, việc khảo sát tiến hành qua câu hỏi 30 sinh viên 10 giảng viên Đối với sinh viên, việc chọn mẫu khảo sát thực cách ngẫu nhiên để kết khảo sát mang tính khách quan cao Trong đó, khách thể khảo sát phân bố đầy đủ khóa học gồm 43, 44, 45 46 Hình thức khảo sát tiến hành qua cơng cụ Google biểu mẫu với nhóm câu hỏi liên quan đến nhận thức người khảo sát DHTM, ý nghĩa việc vận dụng DHTM dạy học nói chung dạy học chuyên ngành họ nói riêng, mức độ hiệu vận dụng cần thiết phải vận dụng DHTM bối cảnh đại dịch Covid_19 Bên cạnh đó, nội dung khảo sát giúp hệ thống lại số phần mềm, ứng dụng công cụ hỗ trợ DHTM c Phỏng vấn Phương pháp giúp thu thập lý giải giảng viên sinh viên cần thiết phải vận dụng DHTM, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid_19 Đồng thời, người dạy người học có hội chia sẻ chi tiết cụ thể khó khăn mà họ gặp phải q trình dạy học theo hướng thơng minh Từ đó, họ đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế khó khăn từ việc vận dụng DHTM Việc vấn tiến hành ngẫu nhiên 05 sinh viên 02 giảng viên ngành 2.2 Phương tiện nghiên cứu lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT Information and Communications Technology) Tương tự vậy, giáo dục đại học thông minh việc đại hóa q trình đào tạo đại học mà đơn vị phụ trách ICT phối hợp với khoa chun mơn tạo chất lượng hồn tồn quy trình kết đào tạo, nghiên cứu, kinh doanh hoạt động khác trường đại học (Tikhomirov & Dneprovskaya, 2015) Tính thơng minh giáo dục phải thể việc áp dụng công nghệ tiên tiến bảng thông minh, hình thơng minh truy cập internet khơng dây nơi (Long ctv., 2018) Theo Heinemann & Uskov (2017), trường đại học thông minh sở đào tạo bậc đại học, hội tụ tất yếu tố gồm lớp học thông minh, môi trường học tập thông minh, giáo viên thông minh, khuôn viên thông minh, cộng đồng học tập thông minh, phương pháp học tập thông minh Diễn đàn đại học thông minh (Smart University Forum) lại đưa định nghĩa khác trường đại học thông minh gồm thành tố: khuôn viên thông minh, người thông minh, đào tạo thông minh, nghiên cứu thông minh, quản trị thông minh ảnh hưởng thông minh Đặc trưng GDTM làm rõ từ viết tắt “SMART”: Nghiên cứu thực với hỗ trợ phương tiện sau: Ở New York, mơ hình trường học thơng minh nơi triển khai GDTM gắn với việc đại hóa sở vật chất tận dụng tối đa công nghệ hướng tới giáo dục chất lượng cao (Geoffrey et al, 2014) Trong đó, Phần Lan lại quan niệm trường học thông minh (THTM) kiểu trường học linh hoạt theo đặc điểm khả học sinh Tính chất thơng minh hướng đến mục đích sử dụng hiệu giải pháp học tập, thúc đẩy người học học tập liên tục có hiệu (Niemi & Vahtivuori, 2013) Như vậy, dù có khác định cách quan niệm THTM nhấn mạnh đặc thù gồm ứng dụng tối đa ICT, đại hóa khai thác tối ưu sở vật chất, linh hoạt để đáp ứng nhu cầu khai thác tối đa mạnh người học, tạo động kiến tạo liên tục tiến người học Khi coi THTM thành phần hệ thống GDTM dựa tảng thành tựu ICT, “THTM sở giáo dục thông qua quy − Self-directed (Tự định hướng); − Motivated (Có động cơ); − Adaptive (Có khả tương thích); − Resource enriched (Có nguồn học liệu phong phú); − Technology embedded (Có áp dụng cơng nghệ) − Các công cụ hỗ trợ thu thập thông tin: câu hỏi khảo sát, câu hỏi vấn; − Các ứng dụng hỗ trợ dạy học trực tuyến: Google Meet, Google Classroom, Zoom meeting,…; − Các công cụ hỗ trợ lưu trữ xử lí thơng tin: SPSS (Statistical Package for the Social Sciences), word, excel,… KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Bản chất, đặc điểm ý nghĩa dạy học thông minh 3.1.1 Bản chất GDTM xem xét việc đại hóa tổng thể tất quy trình đào tạo tận dụng tối đa nguồn 195 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 trình giảng dạy thực hành quản lí giáo dục nhằm thúc đẩy thay đổi có tính hệ thống, giúp người học khắc phục thách thức đặt từ kỉ nguyên công nghệ thông tin” (Ibrahim et al., 2013) Để có tổng thể DHTM, cần có nhiều thành tố khác chất thành tố cần bộc lộ tính thơng minh phịng học thông minh, người học thông minh, người dạy thông minh, nguồn học liệu thông minh môi trường học tập thông minh 3.1.2 Sự khác dạy học thông thường dạy học thông minh Dạy học thông minh hiểu việc vận dụng linh hoạt, hiệu nguồn lực tảng ứng dụng tiến ICT (thiết bị, công cụ, ứng dụng, phần mềm,…) nhằm cải thiện kết dạy học cách tối ưu (Kuppusamy, 2019) DHTM đặc thù việc cung cấp mở rộng lớp học trực tuyến, sử dụng công nghệ để hướng dẫn cách phù hợp với nhu cầu người học, kết nối người học công nghệ, nguồn học liệu mở đa dạng phong phú, tập trung vào kĩ thực tế, quản lí dạy học hiệu tảng công nghệ, vận dụng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá cách linh hoạt phù hợp (Geoffrey et al, 2014) Như trình bày trên, DHTM việc vận dụng linh hoạt hiệu nguồn lực để cải thiện kết dạy học, nguồn lực ICT xem cốt lõi Thông qua số tài liệu (Attaran et al., 2012; Ibrahim et al., 2013; Geoffrey et al., 2014; Long ctv., 2018), số điểm khác biệt DHTM so với dạy học thông thường làm rõ Bảng Sự khác dạy học thơng thường dạy học thơng minh Tiêu chí so sánh Dạy học thông minh Dạy học thông thường Cởi mở linh hoạt theo nhu cầu Cố định, bám sát vào chương trình Nội dung dạy học sở trường cá nhân công bố Đa dạng phong phú, phục vụ tốt Có giới hạn đáp ứng nhu Nguồn học liệu nhu cầu học tập chuyên sâu mở cầu dạy học rộng Mở rộng theo khơng gian vật lí số Khá khép kín thường diễn Mơi trường dạy học hóa để tạo hội tương tác tốt nhà trường, bị ảnh hưởng khơng gian vật lí Đa dạng linh hoạt; người học tự Khá khuôn mẫu, cố định nên người học Phương pháp dạy học chủ động học tập, khám phá thường tiếp nhận cách máy móc Đa dạng, học tập lớp Khá đơn điệu, thường diễn lớp Hình thức tổ chức lớp học khuyến khích hỗ trợ học; dạy học ngồi nhà trường cịn thiếu Dựa theo nhu cầu sở trưởng cá Bám sát tiêu chuẩn tiêu chí Kiểm tra đánh giá nhân, mang tính thực tế cao ấn định, thiếu linh hoạt Một cách khách quan, dạy học thông thường việc tổ chức dạy học theo hướng thông minh cũng có nhiều ưu điểm bật so với DHTM Cụ có đặc điểm nguyên tắc dạy thể, nội dung cố định bám sát vào chương trình học nói chung Về mặt nguyên tắc, dạy công bố nên giúp đạt mục tiêu dễ dàng học thông thường, DHTM cần đảm bảo số Bên cạnh đó, việc quản lí nguồn tư liệu mơi ngun tắc dạy học tính khoa học trường dạy học dạy học thơng thường tốn vừa sức, tính giáo dục phẩm chất; tính phát triển kinh phí đơn giản Do việc dạy học tiến tư duy, tính hệ thống liên hệ thực tiễn Tuy nhiên, hành hình thức tổ chức phương pháp tính DHTM chỗ khả mức độ quen thuộc nên dạy học thông thường hạn chế hiệu việc vận dụng ICT vào hoạt động rủi ro so với DHTM Đặc biệt, việc kiểm tra, dạy học kiểm tra đánh giá đánh giá bám sát mục tiêu tiêu chuẩn ấn a Ứng dụng hiệu thành tựu công nghệ định nên đáp ứng chuẩn đầu tốt thông tin truyền thông 3.1.3 Nguyên tắc đặc điểm dạy học thông DHTM đặc thù việc ứng dụng ICT minh cách hiệu Nói cách khác, q trình dạy Trước tiên, cần hiểu DHTM bước học GV sử dụng ICT công cụ/ thiết bị hỗ trợ tiến mà tảng dạy học thơng thường việc dạy học hiệu (International Business Machines, 2018) Smart (Tikhomirov & Dneprovskaya, 2015) Vì thế, tính Education Truy cập ngày 28/4/2018:, 2018) Vì thế, chất thơng minh hình thành cách mặc định 196 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 tảng công nghệ thơng tin nên khơng có cơng nghệ thơng tin khó cấu thành DHTM Điều khơng có nghĩa có ứng dụng cơng nghệ xem vận dụng DHTM hiệu cịn tùy thuộc vào hiệu việc vận dụng Vì thế, để DHTM thực bộc lộ chất tính hiệu hiệu suất việc vận dụng ICT tiêu chí giúp xác định mức độ thông minh việc dạy học b Dạy học linh hoạt theo nhu cầu đặc điểm cá nhân nhiên, nhà trường thông thường phát triển tảng chung cho hầu hết người học nên khó thể tạo đột phá giáo dục Vì thế, việc dạy học cần thơng qua phương pháp hình thức tổ chức gắn liền với bối cảnh thực tiễn nhu cầu học tập để người học phát triển cách tốt (Ananiadou & Claro, 2009) Việc vận dụng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá cần quan tâm đến nội dung hướng dẫn học tập điều giúp người học có ý tưởng ban đầu cho bước Hướng dẫn chi tiết định hướng cụ thể trình thể người học tốt Theo Geoffrey et al (2014), phương pháp dạy học cần ưu tiên vận dụng DHTM dạy học qua thuyết trình, thực hành, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dự án Trong đó, cơng nghệ thơng tin công cụ đắc lực để thực thi hiệu phương pháp hình thức dạy học khác DHTM Đặc biệt, việc đánh giá kết học tập cần quan tâm đến trình tạo sản phẩm sản phẩm cuối Nói cách khác, đánh giá xác thực đề cao DHTM tảng kết hợp đánh giá giáo viên với đánh giá sinh viên (tự đánh giá đánh giá lẫn nhau) (Chun, 2013) 3.1.4 Ý nghĩa dạy học thông minh Nếu dạy học thông thường tiến hành chương trình xác định định hướng rõ mục tiêu định trước, DHTM xem nhu cầu đặc điểm cá nhân mục tiêu quan trọng (IBM, 2018) Điều có nghĩa việc tổ chức dạy học vào nhu cầu thực tế xuất phát từ thân người học từ xã hội Điều giúp cho DHTM tiếp cận hiệu với đòi hỏi từ thực tiễn sống Bên cạnh đó, việc dạy học giúp cho người học có thêm nhiều động lực c Đặt người học vào trọng tâm mọi hoạt động Biểu rõ nguyên tắc người học xác định nhu cầu đặc điểm cá nhân trình học tập (IBM, 2018) Việc xem người học trung tâm trình dạy học nhằm giúp họ phát triển tối đa điểm mạnh Bên cạnh đó, việc tổ chức dạy học hỗ trợ người học học tập theo sở thích thân Cụ thể, giảng viên cần lựa chọn nội dung học tập vừa đáp ứng chuẩn đầu chương trình dạy học vừa đảm bảo phù hợp với mong muốn người học Hơn nữa, việc vận dụng phương pháp dạy học hình thức kiểm tra cần vào nhu cầu tình hình học tập người học Trong tổ chức hoạt động, giảng viên phải tìm cách khơi gợi đặc điểm học tập riêng cá nhân để phát triển tư sáng tạo d Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá tích cực Để đánh giá ý nghĩa việc vận dụng DHTM dạy học ngành Sư phạm Địa lí Trường Đại học Cần Thơ, người nghiên cứu tiến hành khảo sát 30 sinh viên 10 giảng viên thuộc chuyên ngành Ngoài việc khảo sát câu hỏi, 10 sinh viên vấn ngẫu nhiên để lí giải cụ thể ý nghĩa việc vận dụng DHTM Kết nghiên cứu cho thấy, người dạy người học thừa nhận DHTM có nhiều ý nghĩa to lớn sau: − - Giúp người học tiếp thu tri thức cách dễ dàng Người học tự cách học có quyền lựa chọn phương tiện, nguồn tư liệu mà u thích nên họ có nhiều động lực hứng thú với việc học Một sinh viên ngành Sư phạm Địa lí năm thứ ba cho biết: “DHTM lấy cơng nghệ thơng minh làm phương tiện thiết kế triển khai giảng nên điều giúp sinh viên tiếp cận nội dung dạy học dễ dàng thân thiện, trực quan sinh động nội dung giảng dạy” Các nhà nghiên cứu đề xuất cần vận dụng kết hợp linh hoạt hình thức phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo đặc điểm, nhu cầu thực tiễn Thực tế cho thấy cơng nghệ phát triển cách học trở nên linh hoạt hiệu Thêm vào đó, kiến thức kỹ gắn bó chặt chẽ với nên dễ vận dụng phương pháp dạy học để phát triển tích hợp thứ cho người học (Scardamalia & Bereiter, 2006) Tuy − - Hỗ trợ sinh viên học tập cách tiện lợi họ học lúc, nơi với nhiều hình thức đa dạng Một người học ngành Sư phạm Địa lí năm cuối chia sẻ DHTM giảm lượng dạy lớp, thay vào việc học tập thiết kế theo hướng thông minh nên tiện lợi Yếu tố tiện lợi nhấn mạnh lúc họ cần 197 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 lên lớp; thế, việc học tiến hành lúc, nơi với hình thức đa dạng Điều có nghĩa thay tập trung học tập lớp, lớp học thông minh cung cấp cho sinh viên hội trải nghiệm, thực hành tự nghiên cứu theo định hướng thông minh ứng với kỉ nguyên số Một người học ngành Sư phạm Địa lí năm thứ hai nhấn mạnh “Việc học tập thông minh ứng dụng công nghệ học tập góp phần tăng cường khả thích ứng chủ động học tập thân em” Không thể phủ nhận, DHTM hướng đến khai thác tổng hợp sức mạnh nhằm biến đổi người học theo hướng thích nghi phát triển tối ưu lực cá nhân hầu hết bối cảnh − Phát triển hiệu số lực cho người học, đặc biệt lực ứng dụng ICT, khai thác internet, tự học tự nghiên cứu,…: Điều phù hợp mục tiêu DHTM hướng đến việc khai thác nguồn tư liệu không giới hạn Nguồn học liệu mở dạng in hay điện tử có ý nghĩa lớn cho việc tự học nghiên cứu sinh viên Chia sẻ điều này, sinh viên ngành Sư phạm Địa lí năm cuối dẫn chứng: “Được thầy cô vận dụng DHTM thường xuyên nên em biết thêm số ứng dụng công cụ hỗ trợ tốt Google Meet, Zoom, Azota, MAPEO, Datawrapper,…” Một sinh viên khác thuộc khóa có nhận định khác cho “Trước em hay phụ thuộc vào giáo trình giảng cung cấp, với hình thức học tập em tự tìm nhiều tư liệu chuyên ngành hữu ích Điều giúp em tự tin với việc học tập khơng có hỗ trợ trực tiếp giảng viên” Như vậy, DHTM góp phần cải thiện tự tin lĩnh người học − Hỗ trợ người học tiếp cận với nguồn thông tin đa dạng phong phú Với phương thức học tập thông thường, người học có tâm lí phụ thuộc vào cung cấp từ nhà trường Điều khơng cịn phổ biến hiệu DHTM DHTM nguồn tư liệu học tập khơng có giới hạn Điều có nghĩa người học có quyền lựa chọn tư liệu học tập mà u thích tin tưởng − Giúp người dạy người học tiết kiệm thời gian: DHTM tiến hành không gian mở nên giúp giảng viên sinh viên tiết kiệm thời gian Ví dụ, họ làm việc nhà Điều cho thấy tính linh hoạt, tiện lợi DHTM giúp cho chủ thể tiết kiệm thời gian làm việc trực tiếp với − Cơng khai hóa hoạt động học tập, đặc biệt kết học tập sinh viên Trong DHTM, tiêu chí đánh giá kết học tập thường công bố công khai không gian mạng nên thứ minh bạch khách quan Cụ thể, giảng viên thường xây dựng tiêu chí đánh giá cơng bố lớp học trực tuyến để sinh viên có định hướng tốt cho trình tạo sản phẩm học tập Bên cạnh đó, giảng viên thường cơng bố kết đánh giá để người học vừa tự so sánh vừa chiêm nghiệm 3.2 Thực trạng việc vận dụng dạy học thông minh ngành Sư phạm Địa lí 3.2.1 Nhận thức giảng viên sinh viên − Khơi gợi tư sáng tạo kích thích hứng thú học tập sinh viên người học tự lựa chọn nội dung, phương thức công cụ học tập Sinh viên đưa nhiều lí thuyết phục DHTM tạo điều kiện để họ học tập thể thân cách sáng tạo Ví dụ, sinh viên ngành Sư phạm Địa lí năm thứ hai cho rằng: “Khi yêu cầu thuyết trình trước lớp, giảng viên cho em tự lựa chọn hình thức nên chúng em sáng tạo theo cách riêng mình” Với trải nghiệm mình, sinh viên năm cuối đúc kết “Trước thuyết trình chủ yếu trình bày qua cơng cụ PowerPoint, nhiều giảng viên gợi ý khuyến khích em tích hợp với ứng dụng cơng cụ khác để khai thác triệt để vai trò ICT Vì thế, thuyết trình thể infographic, poster, tranh vẽ điện tử, phim ngắn, sơ đồ điện tử,…” Cụ thể, số sinh viên sử dụng hiệu công cụ ứng dụng Prezi, iCloud Keynote, Emaze, Official Adobe Photoshop, Canva infographic maker, Venngage,… Chính điều cho thấy họ sáng tạo với cách riêng việc học tập cách tự chủ tảng công nghệ Để kết nghiên cứu có sở khoa học độ tin cậy nhìn nhận giảng viên sinh viên ngành Sư phạm Địa lí DHTM, nhận thức họ định hướng dạy học nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy giảng viên sinh viên có nhận thức tốt DHTM, đặc biệt giảng viên Kết khảo sát giảng viên hiểu rõ DHTM họ nhận thấy DHTM việc vận dụng công nghệ công nghệ thông tin, cơng nghệ thơng tin truyền thơng vào q trình dạy học cách linh hoạt nhằm đạt kết cao Trong đó, − Giúp sinh viên thích ứng, chủ động, linh hoạt,… học tập nghiên cứu, đặc biệt thích 198 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 có hai giảng viên có nhận định xác DHTM họ khẳng định việc vận dụng ICT khía cạnh để đạt mục tiêu DHTM người dạy cần vận dụng chúng cách thông minh Ngược lại với đánh giá này, giảng viên chia sẻ DHTM dạy học có ứng dụng cơng nghệ Có thể thấy nhận định khơng sai cịn thiếu sở cơng nghệ thông tin công cụ để triển khai dạy học theo hướng thông minh yếu tố định cầu” Ngược lại với điều này, có 36,7 % sinh viên cho dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin xem thơng minh Như vậy, xem xét thành tố tạo nên thơng minh mơ hình dạy học việc ứng dụng cơng nghệ đảm bảo yếu tố cấu thành tính chất thơng minh (SMART: Self-directed-Tự định hướng; Motivated-Có động cơ; Adaptive-Có khả tương thích; Resource enriched-Có nguồn học liệu phong phú; Technology embedded-Có áp dụng cơng nghệ) Cũng Kuppusamy (2009) nhấn mạnh “DHTM việc dạy học có tận dụng tất nguồn lực dựa tảng công nghệ” Như vậy, công nghệ tảng công cụ hỗ trợ tiến hành DHTM 3.2.2 Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá a Phương pháp dạy học Ở góc nhìn mình, sinh viên quan niệm DHTM dạy học dựa tảng cơng nghệ; có 63,3% người học khảo sát chia sẻ cách khai thác công nghệ thông tin dạy học yếu tố định Cụ thể, sinh viên ngành Sư phạm Địa lí khóa 44 chia sẻ rằng: “Nếu giảng viên lạm dụng công nghệ mà cách khai thác dẫn đến đà tốn nhiều thời gian, cơng sức Ví dụ, giáo viên thiết kế tập đưa lên Thực trạng vận dụng phương pháp DHTM hệ thống lớp học thông minh lại không xây giảng viên ngành Sư phạm Địa lí khái quát dựng hướng dẫn làm cho người học gặp khó khăn Bảng thực nhiệm vụ, chí thực sai yêu Bảng Mức độ vận dụng phương pháp dạy học Đơn vị: % Mức độ vận dụng Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên Xuyên Thoảng 36,7 56,7 6,6 0 16,7 70,0 13,3 0 10,0 63,3 26,7 0 50,0 36,7 13,0 0 43,3 43,3 13,3 0 20,0 46,7 26,7 6,7 10,0 50 40,0 0 16,7 43,3 13,3 26,7 10,0 56,7 23,3 10,0 Phương pháp dạy học Dạy học qua sử dụng phương tiện trực quan Dạy học đàm thoại gợi mở Dạy học qua nêu giải vấn đề Dạy học qua ứng dụng công nghệ thông tin Dạy học qua nhóm Dạy học qua trị chơi Dạy học qua ứng dụng tảng mạng xã hội Day học qua nghiên cứu khoa học Dạy học qua dự án (Nguồn: Kết khảo sát sinh viên, n = 30) Nhìn chung, việc vận dụng phương pháp dạy học giảng viên đa dạng sinh viên đánh giá cao Cụ thể, có tất 09 phương pháp dạy học giảng viên vận dụng thường xuyên Trong đó, có 04 phương pháp vận dụng thường xuyên DHTM gồm dạy học qua nhóm, dạy học có sử dụng phương tiện trực quan, dạy học qua đàm thoại gợi mở dạy học qua ứng dụng ICT Kết nghiên cứu cho thấy giảng viên có lựa chọn vận dụng tích hợp, linh hoạt phương phương pháp dạy học tùy vào nội dung, sở trường, điều kiện thực tế,… Đặc biệt, hiểu chất DHTM tận dụng tính thơng minh việc khai thác cơng nghệ phục vụ dạy học nên tất giảng viên ứng dụng ICT cách thường xuyên Cụ thể, có đến 86,7 % sinh viên cho giảng viên vận dụng phương pháp mức độ thường xuyên thường xuyên Mặc dù có đến 93,4 % sinh viên đánh giá phương pháp dạy học qua phương tiện trực quan vận dụng thường xuyên thường xuyên mức độ thường xun phương pháp có tỉ lệ thấp phương pháp dạy học qua ứng dụng ICT, 36,7 % so với 50,0 % Điều thú vị tỉ lệ sinh viên đánh giá việc vận dụng phương pháp dạy học qua làm việc nhóm mức thường xuyên thường xuyên với 43,3 % Trong đó, có đến 70 % người học tin tưởng phương pháp dạy học qua đàm thoại gợi 199 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 mở vận dụng thường xuyên 16,7 % số sinh viên khảo sát nhận thấy phương pháp vận dụng thường xuyên mà cịn lưu trữ tư liệu hiệu Khơng thể phủ nhận, tiêu chí đánh giá thiết kế chi tiết, cụ thể phổ biến đến người học, kết dạy học công khai, minh bạch, khách quan có độ tin cậy Nhìn chung, việc lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học giảng viên Bộ môn Sư phạm Địa lí phù hợp với định hướng DHTM Theo nhà nghiên cứu trước đó, việc lựa chọn hình thức phương pháp dạy học tiếp cận DHTM khơng bị trói buộc ngun tắc cứng nhắc Điều quan trọng giáo viên cần tìm cách khai thác phương pháp theo hướng thông minh để người học học tập hiệu Để bày tỏ quan điểm việc vận dụng phương pháp dạy học, giảng viên nhận định rằng: “Chúng ta không nên hiểu DHTM cần vận dụng cơng cụ hay thiết bị thơng minh phần tính chất “thơng minh” Tơi tin tưởng chất DHTM cách tổ chức tiến hành dạy học cho thông minh Nói cách khác, thơng minh cách khai thác thơng minh tảng ICT” b Hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá Bên cạnh đó, giảng viên lựa chọn sử dụng tích hợp phương pháp đánh giá Đặc biệt, bốn phương pháp đánh giá vận dụng thường xuyên hiệu gồm đánh giá qua thi viết (TNKQ, tự luận, TNKQ tự luận kết hợp); đánh giá qua vấn đáp, đánh giá qua thuyết trình đánh giá qua sản phẩm học tập Biểu tính chất thơng minh minh chứng chỗ “Giảng viên dựa vào đặc thù môn học mà định hướng cho việc vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá” Một sinh viên chia sẻ rằng: “Chúng em đánh giá qua phương pháp vấn đáp học môn Kĩ thuật dạy học Địa lí, qua thuyết trình/ giảng thử học mơn Phương pháp dạy học Địa lí, qua sản phẩm dự án học mơn Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, qua sản phẩm công nghệ học mơn GIS – Hệ thơng tin Địa lí” Việc vận dụng phương pháp kiểm tra đánh giá thể tính thơng minh tổ chức đánh giá kết học tập Tuy vậy, việc tích hợp hình thức phương pháp đánh giá chưa bộc lộ đầy đủ tính thơng minh yếu tố quan trọng cách thức kỹ thuật vận dụng phương pháp đánh giá tảng ICT Xuất phát từ quan điểm này, giảng viên sinh viên nhấn mạnh số lưu ý đánh giá theo DHTM sau: Về hình thức, giảng viên Bộ mơn Sư phạm Địa lí vận dụng linh hoạt đa dạng hình thức đánh giá gồm đánh giá thường xuyên định kì, đánh giá đầu vào đầu ra, đánh giá giảng viên sinh viên Một sinh viên năm ba ngành cho rằng: “Nhờ vào nhận xét cụ thể thầy cô trình học tập mà em có nhiều tiến thân nhận thấy khuyết điểm mình” Một người học năm cuối lại quan tâm đến đánh giá đồng đẳng nên nhấn mạnh rằng: “Khi tự đánh giá kết học tập có quyền đánh giá bạn lớp, em thấy thân có trách nhiệm động lực học tập em nghĩ cần am hiểu thật tốt đánh giá bạn xác” Cũng trao đổi hình thức đánh giá giảng viên quan tâm đến ý nghĩa việc vận dụng hình thức đánh giá cho rằng: “Điều quan trọng vận dụng hình thức đánh giá với nhau, khai thác tốt ưu điểm hình thức hạn chế giảm Điều biểu rõ nét đánh giá thơng minh Ví dụ, đánh giá sinh viên làm hạn chế tính chủ quan từ phía người dạy” Đặc biệt, tất giảng viên đồng quan điểm cho cải thiện tính thơng minh việc đánh giá cần thiết Cụ thể, họ nhận thấy giáo viên thiết kế yêu cầu, tập, đề kiểm tra,… kèm theo tiêu chí đánh giá để đưa lên hệ thống mạng Điều không giúp họ công khai tiêu chí đánh giá − Cần có sản phẩm cụ thể để đánh giá: thuyết trình, sơ đồ, poster, infographic,… − Nên kết hợp linh hoạt uyển chuyển hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá tùy vào nội dung dạy học cụ thể, lực người học, điều kiện học tập, − Cần thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu sản phẩm − Phải xây dựng tiêu chí đánh giá chi tiết, cụ thể phù hợp với mục tiêu đánh giá, sản phẩm học tập, đặc biệt nên cơng bố tiêu chí đánh giá trước nhiệm vụ học tập − Vận dụng thường xuyên phần mềm, ứng dụng, công cụ,… để tổ chức đánh giá − Ứng dụng STEAM STEM vào việc đánh giá định hướng cần xem xét 200 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 3.2.3 Hiệu việc vận dụng dạy học thơng minh việc giảng dạy tơi nhận thấy DHTM giúp tơi khai thác nhiều mạnh người học nên vận dụng” Thực trạng vận dụng DHTM để giảng dạy sinh viên ngành Sư phạm Địa lí có mức độ thường xun hiệu cao (Hình 1, Hình 2) Hình Đánh giá sinh viên mức độ hiệu việc vận dụng dạy học thơng minh Hình Đánh giá sinh viên mức độ thường xuyên việc vận dụng dạy học thơng minh Hình Đánh giá giảng viên mức độ hiệu việc vận dụng dạy học thông minh Kết nghiên cứu hiệu việc vận dụng DHTM đánh giá cao Cụ thể, có 13 % sinh viên 30 % giảng viên đánh giá DHTM vận dụng hiệu Bên cạnh đó, mức độ hiệu nhiều người khảo sát lựa chọn có đến 70 % sinh viên 60 % giảng viên đồng quan điểm Cuối cùng, có đến 17 % sinh viên có 10 % giảng viên đồng ý hiệu việc vận dụng DHTM dừng lại mức bình thường Như vậy, thấy giảng viên đánh giá cao hiệu việc vận dụng DHTM so với sinh viên Để làm rõ quan điểm mình, sinh viên khóa 44 chia sẻ rằng: “Một vài giảng viên có dạy học theo hướng thơng minh thông qua việc ứng dụng chức ICT họ chưa khai thác hiệu công nghệ Minh chứng việc thiết kế triển khai yêu cầu/ nhiệm vụ học tập giống dạy học thơng thường DHTM” Như vậy, thấy việc khai thác tảng ICT phần biểu DHTM, để đạt hiệu tối ưu người dạy người học cần hiểu rõ chất DHTM hướng dẫn cách tổ chức, triển khai Hình Đánh giá giảng viên mức độ thường xuyên việc vận dụng dạy học thông minh Dựa vào kết khảo sát, sinh viên giảng viên nhận thấy DHTM vận dụng thường xuyên Cụ thể, số lượng giảng viên sinh viên nhận định mức độ thường xuyên với tỉ lệ 20 % Tuy nhiên, mức độ thường xun có khác biệt nhỏ Cụ thể, có 66 % sinh viên lựa chọn mức độ có đến 70 % giảng viên khảo sát nhận thấy DHTM vận dụng thường xuyên Có % sinh viên đánh giá DHTM vận dụng cách 10 % giảng viên lựa chọn mức độ Đặc biệt, mức độ không không giảng viên lựa chọn Như vậy, thấy DHTM vận dụng phổ biến Bộ môn Sư phạm Địa lí Theo giảng viên, “Tơi nghe DHTM cách vài năm, sau tơi có quan tâm tìm hiểu qua số viết Thực sự, 201 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 3.2.4 Vận dụng dạy học thơng minh thời kì đại dịch Covid_19 Thứ ba, việc dạy học bối cảnh đại dịch Covid_19 trở nên nhàm chán dạy học theo phương thức thơng thường, phổ biến DHTM giải pháp thích hợp cải tiến hình thức tổ chức lớp học; Để đánh giá nhu cầu việc vận dụng DHTM bối cảnh đại dịch Covid_19, người nghiên cứu tiến hành khảo sát 30 sinh viên trao đổi với giảng viên Về bản, người học nhận thấy cần vận dụng DHTM thời kì đại dịch diễn mà cịn tiếp tục triển khai mơ hình dạy học thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 (Hình 5) Thứ tư, DHTM giúp tiết kiệm chi phí, công sức thời gian cho việc dạy học mùa dịch đơn vị đào tạo, người dạy người học tận dụng nguồn lực sẵn có khai thác theo cách thơng minh hơn, phù hợp Tiết kiệm chi phí, cơng sức thời gian Cải thiện khả ứng dụng công nghệ thông tin Dạy học thông minh giải pháp tối ưu hóa Hỗ trợ phịng chống dịch Làm giảm ảnh hưởng dịch bệnh tránh gián đoạn việc dạy học Phù hợp với định hướng giáo dục đại 10 20 30 40 50 Hình Ý nghĩa vận dụng dạy học thông minh bối cảnh đại dịch Covid_19 Bên cạnh cần thiết phải vận dụng DHTM tình hình dịch bệnh cịn diễn biến khó lường, nhiều người học trình bày rõ quan điểm sau dịch bệnh kết thúc hình thức DHTM nên tiếp tục phát triển Cụ thể, họ cho hình thức dạy học phù hợp với định hướng giáo dục dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất người học Song song đó, sinh viên nhận thấy việc học tập theo định hướng thông minh giúp họ tự chủ việc xây dựng chiến lược học tập định hình sản phẩm học tập Điều đồng nghĩa với việc họ tự học, chủ động vận dụng công nghệ cách linh hoạt giúp đào tạo người phù hợp với nhu cầu xã hội Thay quan tâm tới tính hiệu nhược điểm DHTM, đa số người học nhấn mạnh giảng thông minh sinh động dễ tiếp thu nên kích thích tâm lí học tập họ Tất 30 sinh viên khảo sát cho thấy việc vận dụng DHTM bối cảnh đại dịch Covid_19 không nhu cầu trước mắt mà tất yếu định hướng giáo dục thời đại 4.0 Cụ thể, 100 % người học đánh giá dạy học tảng ICT hình thức dạy học tương thích hiệu bối cảnh Trong đó, sinh viên nhấn mạnh rằng: “Trước đây, việc ứng dụng DHTM giúp người học hứng thú có động lực học tập tình hình dịch bệnh căng thẳng, mơ hình dạy học giúp cho q trình dạy học khơng bị gián đoạn Đặc biệt, giáo viên có cách khai thác công nghệ hiệu quả, kết học tập sinh viên tốt mong đợi” Bên cạnh đó, người học cịn lí giải việc vận dụng DHTM lựa chọn phù hợp Thứ nhất, DHTM giúp trình dạy học khơng bị gián đoạn hay ảnh hưởng nhiều hồn cảnh dịch bệnh cịn nhiều phức tạp; Tuy vậy, vài sinh viên tỏ lo lắng việc ứng dụng DHTM léo cách dễ dàng dẫn đến hậu đáng tiếc Ví dụ, thiếu tương tác dẫn tới mối quan hệ lớp học dần trở nên mờ nhạt; người học thiếu hội để phát triển nhiều kĩ mềm giao tiếp, hợp tác, trình bày ý tưởng trước đám đơng; người học khơng có Thứ hai, DHTM góp phần làm giảm lây lan ảnh hưởng dịch bệnh hạn chế tương tác trực tiếp giảng viên người học, người học với nhau; 202 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 hội để hoàn thành học phần thực hành cách tối ưu,… 3.3 Một số khó khăn giải pháp 3.3.1 Khó khăn − Yêu cầu người học thực hành nghiên cứu nhiều thay chiếm lĩnh tri thức qua giảng; − Nhận thức sinh viên chưa đầy đủ thống DHTM nên khó vận dụng cách phổ biến; − Thiết kế nội dung hướng dẫn học tập thực hành cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng dễ hiểu − Hướng dẫn người học sử dụng công nghệ thông tin khai thác internet; KẾT LUẬN − Trang thiết bị thiếu nên số giảng viên sinh viên chưa thể tiến hành DHTM cách thống nhất; Dạy học thông minh dựa vào việc khai thác nguồn lực cách hiệu tảng ứng dụng tiến ICT Trong trình dạy học này, chất việc dạy học thể tính thơng minh thành tố tạo nên q trình dạy học người dạy thơng minh, người học thông minh, môi trường DHTM, nguồn học liệu thông minh,… Dựa tảng công nghệ, chất DHTM có tính cởi mở linh hoạt nguồn học liệu đa dạng phong phú Việc tổ chức dạy học dựa môi trường dạy học mở rộng với vận dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức lớp học kiểm tra đánh giá − Việc sử dụng thiết bị công nghệ thời gian dài không tốt cho sức khỏe: thiếu tập trung, mệt mỏi căng thẳng, hoa mắt,…; − Đường truyền mạng thiếu ổn định đôi lúc gián đoạn nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giảng việc truy cập vào hệ thống lớp học sinh viên; − Khả ứng dụng công nghệ thông tin phận giảng viên sinh viên hạn chế nên chưa thể tiến hành dạy học theo cách thông minh; Đa số giảng viên nhiều sinh viên ngành Sư phạm Địa lí có nhận thức tốt DHTM ý nghĩa bối cảnh hội nhập đổi giáo dục Trong thời gian qua, đặc biệt tình hình đại dịch Covid_19 diễn biến phức tạp, giảng viên Bộ mơn Sư phạm Địa lí vận dụng DHTM cách phổ biến với hiệu đáng khích lệ Đặc biệt, sinh viên Sư phạm Địa lí đánh giá cao lực DHTM giảng viên ngành Cụ thể, 85 % giảng viên sinh viên nhận thấy DHTM vận dụng hiệu hiệu dạy học sinh viên ngành Sư phạm Địa lí − Nhiều sinh viên cịn lười thiếu trách nhiệm với việc học nên đổ lỗi cho đường truyền, tiếng ồn, giảng khó hiểu,…; − Một số nội dung khó cần bàn luận sâu khơng giải thỏa đáng hình thức DHTM; − Cảm xúc, thái độ ý tưởng khó truyền đạt đánh giá cách xác 3.3.2 Giải pháp − Thiết kế ứng dụng, phần mềm chuyên dụng cho dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng thơng minh; Tuy vậy, cịn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hiệu vận dụng DHTM Hai số tác nhân gồm ý thức học tập sinh viên thiếu hụt nguồn lực công nghệ cần quan tâm cải thiện nhằm đạt kết tối ưu việc tổ chức dạy học theo hướng thông minh − Cung cấp tài liệu tập huấn sử dụng phần mềm, ứng dụng, công cụ,… cách thức triển khai DHTM hiệu quả; − Nâng cấp thường xuyên kiểm tra, bảo trì đường truyền thiết bị dạy học; − Lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá phù hợp: tích cực hóa hoạt động học, có sản phẩm học tập cụ thể,…; TÀI LIỆU THAM KHẢO Ananiadoui, K., & Claro, M (2009) 21st century skills and competences for new millennium learners in OECD countries OECD Education Working Papers, No 41, OECD Publishing, 33 pages Chun, S (2013) Korea’s Smart Education Initiative and Its Pedagogic Implications CNU J Educ Stud, 34(2) 2-18 https://doi.org/10.18612/cnujes.2013.34.2.1 Geoffrey, C., Constance, E., & Eric, S (2014) Smart Schools Commission Report New York Heinemann, C., & Uskov, V L (2017) Smart university: Literature review and creative analysis In International Conference on Smart 203 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4C (2022): 193-204 Niemi, H., Kynäslahti, H., & Vahtivuori-Hänninen, S (2013) Towards ICT in everyday life in Finnish schools: Seeking conditions for good practices Learning, Media and Technology, 38(1), 57-71 https://doi.org/10.1080/17439884.2011.651473 Scardamalia, M., & Bereiter, C (2006) Knowledge building: Theory, pedagogy, and technology (pp 97-118) https://doi.org/10.1017/CBO9780511816833.008 Tikhomirov, V., & Dneprovskaya, N (2015, April) Development of strategy for smart University In Open Education Global International Conference (pp 22-24) Long, T V., Hương, N T T., & Ánh, N T, N (2018) Tổng quan giáo dục thông minh đại học thông minh Trường Đại học Giao thông Vận tải Truy cập ngày 11/12/2021: http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/daihoc-40/tong-quan-ve-giao-duc-thong-minh-vadai-hoc-thong-minh-6631 Education and Smart E-Learning Springer, Cham: 11 – 46 https://doi.org/10.1007/978-3319-59454-5_2 IBM (2018) Smart Education Truy cập ngày 28/4/2018: https://www.ibm.com/smarterplanet/global/file/a u_en_uk_cities/ibm_smarter_education_now.pdf Kuppusamy, P (2019) Smart Education Using Internet of Things Technology, Emerging Technologies and Applications in Data Processing and Management, 385 – 412 https://doi.org/10.4018/978-1-5225-84469.ch017 Attaran, M., Alias, N., & Siraj, S (2012) Learning culture in a smart school: A case study Procedia-Social and Behavioral Sciences, 64, 417– 423 https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.11.049 Ibrahim, M S., Razak, A Z A., & Kenayathulla, H B (2013) Smart principals and smart schools Procedia-Social and Behavioral Sciences, 103, 826-836 https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2013.10.404 204 ... (2017), trường đại học thông minh sở đào tạo bậc đại học, hội tụ tất yếu tố gồm lớp học thông minh, môi trường học tập thông minh, giáo viên thông minh, khuôn viên thông minh, cộng đồng học tập thông. .. người học nên vận dụng? ?? Thực trạng vận dụng DHTM để giảng dạy sinh viên ngành Sư phạm Địa lí có mức độ thường xun hiệu cao (Hình 1, Hình 2) Hình Đánh giá sinh viên mức độ hiệu việc vận dụng dạy học. .. DHTM, cần có nhiều thành tố khác chất thành tố cần bộc lộ tính thơng minh phịng học thông minh, người học thông minh, người dạy thông minh, nguồn học liệu thông minh môi trường học tập thông minh

Ngày đăng: 27/10/2022, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN