1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược học từ vựng tiếng hàn dành cho người học việt nam (trường hợp sinh viên chuyên ngành hàn quốc học trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố hồ chí minh, đại học

100 353 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 – 2017 CHIẾN LƯỢC HỌC TỪ VỰNG TIẾNG

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC 2016 – 2017

CHIẾN LƯỢC HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÀN DÀNH CHO NGƯỜI HỌC VIỆT NAM

(TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH HÀN QUỐC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC

TP.HỒ CHÍ MINH, ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG)

Tp Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2017

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH 8

TÓM TẮT 9

DẪN NHẬP 10

1 Lý do chọn đề tài 10

2 Mục đích nghiên cứu 12

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, tính mới của đề tài 14

4.1 Đối tượng nghiên cứu 14

4.2 Phạm vi nghiên cứu 14

4.3 Tính mới của đề tài 15

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 15

5.1 Ý nghĩa khoa học 15

5.2 Ý nghĩa thực tiễn 15

6 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 16

7 Bố cục đề tài 16

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18

1.1 Khái niệm về chiến lược học từ vựng 18

1.1.1 Khái niệm từ vựng 18

1.1.2 Phân loại từ vựng 19

1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của từ vựng trong việc học ngôn ngữ 19

1.2 Từ vựng trong tiếng Hàn 22

1.2.1 Loại hình ngôn ngữ tiếng Hàn 22

1.2.2 Phân loại từ vựng tiếng Hàn 23

1.2.3 Đặc điểm cấu tạo từ vựng tiếng Hàn 24

1.3 Chiến lược học từ vựng 25

1.3.1 Khái niệm chiến lược học từ vựng 25

Trang 4

1.3.2 Các chiến lược học từ vựng trong việc học ngôn ngữ 26

1.3.3 Vai trò, ý nghĩa của chiến lược học từ vựng trong việc học ngôn ngữ 31

1.4 Tổng quan tình hình học tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn và Hàn Quốc học tại Việt Nam 32

1.4.1 Tình hình đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc ở Việt Nam 32

1.4.2 Những thuận lợi và khó khăn của người Việt trong việc học từ vựng tiếng Hàn 35

Tiểu kết chương 1 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CHIẾN LƯỢC HỌC VÀ GHI NHỚ TỪ VỰNG TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI HỌC VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH HQH TRƯỜNG ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB) 39

2.1 Quy trình khảo sát và phân tích dữ liệu 39

2.1.1 Lựa chọn mẫu khảo sát 39

2.1.2 Thiết kế bảng hỏi 47

2.1.3 Phân tích dữ liệu khảo sát 48

2.2 Thực trạng học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên khoa Hàn Quốc học trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB 48

2.2.1 Chiến lược tìm hiểu nghĩa từ mới 49

2.2.2 Chiến lược ghi nhớ từ vựng đã được học một lần trước đó 54

Tiểu kết chương 2: 59

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG CẢI THIỆN HIỆU QUẢ CÁC CHIẾN LƯỢC HỌC TỪ VỰNG TIẾNG HÀN DÀNH CHO NGƯỜI HỌC VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH HQH TRƯỜNG ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB) 60

3.1 Chiến lược cải thiện dựa theo bảng khảo sát thực tế 61

3.2 Áp dụng một số chiến lược học từ vựng trong việc học ngôn ngữ vào học từ vựng tiếng Hàn dành cho người học Việt Nam 65

3.2.1 Chiến lược ứng dụng sự kết hợp giữa bán cầu não trái và não phải (Whole Brain Learning - 두뇌학습) 65

Trang 5

3.2.2 Chiến lược học ngoại ngữ của người Do Thái 69

3.2.3 Chiến lược cơ bản khi học từ vựng 71

Tiểu kết chương 3 72

KẾT LUẬN 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

PHỤ LỤC BẢNG HỎI 80

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Ảnh hưởng của kích thước từ vựng lên sự hiểu biết ngôn ngữ 21

Bảng 2: Nguyên lý tạo ra bảng chữ cái Hangeul 23

Bảng 3:Phân loại từ vựng tiếng Hàn 24

Bảng 4:Phân loại chiến lược học từ vựng của Schmitt (1997: 207-208) 27

Bảng 5: Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu tiếng Hàn và HQH 33

Bảng 6: Các trung tâm nghi n cứu tiếng Hàn Hàn Quốc học tại Vi t Nam 34

Bảng 7: Số lượng đối tượng khảo 39

Bảng 8: Giới tính đối tượng khảo sát 40

Bảng 9: Giới tính theo từng khóa học của ba trường 40

Bảng 10: Độ tuổi của đối tượng khảo sát 41

Bảng 11: Qu quán đối tượng khảo sát 41

Bảng 12: Năng lực tiếng Hàn tự đánh giá 43

Bảng 13: Năng lực tiếng Hàn tự đánh giá (theo từng trường) 43

Bảng 14: Thời gian tự học ngoài trường (đơn vị: tiếng) 43

Bảng 15: Chứng chỉ TOPIK 44

Bảng 16: Điểm mạnh trong vi c học tiếng Hàn 45

Bảng 17: Điểm yếu trong vi c học tiếng Hàn 46

Bảng 18: Kết quả phân tích chiến lược tìm hiểu nghĩa từ mới 49

Bảng 19: Kết quả phân tích chiến lược ghi nhớ từ vựng đã được học một lần trước đó 54

Biểu đồ 1: Mức độ quan trọng của vi c học từ vựng tiếng Hàn 47

Biểu đồ 2: Kết quả phân tích chiến lược tìm hiểu nghĩa từ mới 50

Biểu đồ 3: Kết quả phân tích chiến lược ghi nhớ từ vựng đã được học một lần trước đó 56

Biểu đồ 4: Tính hi u quả của chiến lược tìm hiểu nghĩa từ mới 60 Biểu đồ 5: Tính hi u quả của chiến lược ghi nhớ từ vựng đã học một lần trước đó 60

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Học từ vựng tiếng Hàn bằng hình ảnh 64

Hình 2:Bán cầu não trái và bán cầu não phải 66

Trang 9

TÓM TẮT

Chúng tôi thực hi n đề tài “Chiến lược học từ vựng tiếng Hàn dành cho người học Việt Nam (trường hợp sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc tế Hồng Bàng)” nhằm mục đích là tập trung nghiên cứu và tìm

hiểu thực trạng vi c học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học (HQH) tại ba trường đại học lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM)

để từ đó đưa ra những phương hướng cải thi n hi u quả các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn dành cho sinh viên Vi t Nam nói chung sinh vi n ba trường nói riêng

Bên cạnh đó với tư cách là sinh vi n chuy n ngành HQH, chúng tôi nhận thấy vi c nghiên cứu về thực trạng và phương hướng cải thi n chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành HQH tại ba trường đại học lớn ở TPHCM là điều cần thiết Với mong muốn góp phần cải thi n nguồn nhân lực tiếng Hàn để đáp ứng nhu cầu giao lưu hợp tác giữa Vi t Nam và Hàn Quốc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên ba trường bằng chiến lược nghiên cứu điều tra bảng hỏi để có cái nhìn khách quan nhất Từ những thực trạng đó chúng tôi kết hợp những bài nghiên cứu, tài li u nói về chiến lược học từ vựng đã được nghiên cứu trước đó để đưa ra những chiến lược cải thi n hi u quả các chiến lược học từ vựng thích hợp dành cho sinh viên Vi t Nam cũng như sinh vi n tại ba trường đại học này

Nhìn chung, tại Vi t Nam chưa có đề tài cụ thể nào nghiên cứu về chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của người học Vi t Nam Vì vậy, vi c thực hi n đề

tài “Chiến lược học từ vựng tiếng Hàn dành cho người học Việt Nam (trường hợp sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc tế Hồng Bàng)” mang tính thiết thực và mới mẻ Với đề tài này, chúng tôi hy vọng sẽ

đóng góp ít nhiều vào tư li u giảng dạy và học tập tiếng Hàn của người học Vi t Nam

Trang 10

DẪN NHẬP

Mối quan h giao lưu giữa Vi t Nam và Hàn Quốc đã hình thành từ nhiều thế kỉ trước Năm 1226 sau khi nhà Lý sụp đổ để bảo toàn tính mạng và lo vi c

áo long bào và thanh thượng phương bảo kiếm truyền từ đời vua Lý Thái Tổ cùng 6000 gia thuộc chạy ra biển Đông và cuối cùng trôi dạt vào bờ biển phía tây

làm vi c tại Hàn Quốc, và có những đóng góp đáng kể cho qu hương thứ hai này

Những năm gần đây từ khi Vi t Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lập quan h ngoại giao vào năm 1992 mối quan h hợp tác hữu nghị giữa hai nước không ngừng phát triển về mọi phương di n Ngày 10/3/2015 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia TPHCM đã tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Khoa HQH Quyết định được Giám đốc Đại học Quốc TP.Hồ Chí Minh ký ngày 20/1/2015 tr n cơ sở phát triển Bộ môn HQH được thành lập từ năm 1994 của nhà trường

Tại Hàn Quốc, tiếng Vi t cũng đã trở thành một ngoại ngữ dành được nhiều sự quan tâm Khoa tiếng Vi t được thành lập ở trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc Seoul (한국외국어대학교) năm 1967 trường Đại học Ngoại ngữ Busan ( 부산외국어대학교) năm 1991 và trường Cao đẳng Ngoại ngữ Sungsim (성심외국어대학) (Busan) năm 1994 Bên cạnh đó các doanh nghi p Hàn Quốc đầu tư ở Vi t Nam ngày càng nhiều (Tính đến năm 2016 Hàn Quốc là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất cả về số lượng dự án và tống vốn đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Vi t Nam ở 52 tỉnh/thành phố với khoảng 50 tỷ USD, 5.593 dự án đầu tư còn

vi c cũng tăng nhanh trong những năm gần đây

1 Lý Long Tường (1174 - ?): Hoàng tử nhà Lý nước Đại Vi t

2 Đất nước Hàn Quốc thời Goryeo (918–1392)

3

Bạch Dương (2016): Hàn Quốc và “làn sóng” đầu tư thứ ba vào Việt Nam

Trang 11

Để đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy tiếng Vi t cũng như tiếng Hàn ở hai đất nước ngày càng tốt hơn thì vi c nghiên cứu các chiến lược học tập và giảng dạy trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu ở cả hai đất nước

Mặt khác, với tư cách là sinh vi n chuy n ngành HQH, chúng tôi nhận thức rõ những thuận lợi và khó khăn trong quá trình học tập tiếng Hàn Bên cạnh

đó chúng tôi cũng nhận thức được tầm quan trọng của từ vựng trong vi c học

truyền đạt nhưng nếu không có từ vựng thì không có một thông tin nào được truyền đạt cả Từ vựng tưởng chừng chỉ là một tế bào nhỏ nhưng lại là một phần quan trọng trong quá trình học ngôn ngữ, góp phần đánh giá khả năng sử dụng ngoại ngữ của người học Trong quá trình học ngôn ngữ, vốn từ vựng càng phong phú kĩ năng giao tiếp, học tập cũng càng phát triển hơn

Khi nhắc đến vi c học ngoại ngữ, muốn tăng th m vốn từ vựng, chúng ta thường dùng những chiến lược truyền thống như: viết ra giấy nhiều lần; viết ra giấy rồi dán l n tường hay những nơi chúng ta dễ dàng để mắt tới Từ những cách học áp đặt đó vốn từ vựng của chúng ta trở nên bị động, chúng nằm trong

bộ nhớ nhưng lại rất khó sử dụng trong thực tiễn, đặc bi t là trong kĩ năng viết và nói Bên cạnh đó nếu muốn thuần phục một ngôn ngữ mới người học phải nắm vững vi c sử dụng từ vựng đó vào những ngữ cảnh thích hợp Nói cách khác, khi học từ vựng, ngoài vi c ghi nhớ từ đó người học còn phải hiểu rõ cách sử dụng của từ vựng đó trong ngữ cảnh nhất định Trong quá trình học một ngôn ngữ,

vi c nâng cao vốn từ vựng thực chất không đơn giản nhưng có thể học một cách

dễ dàng bằng những chiến lược mang tính tư duy Tuy nhi n hi n nay, các sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ nói chung, sinh viên chuyên ngành HQH nói riêng chưa hiểu rõ cũng như chưa tận dụng hết những ưu điểm của những chiến lược

thiết của đề tài, chúng tôi đã chọn “Chiến lược học từ vựng tiếng Hàn dành cho người học Việt Nam (trường hợp sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học

http://vneconomy.vn/doanh-nhan/han-quoc-va-lan-song-dau-tu-thu-ba-vao-viet-nam-20161116053649450.htm

1 Dẫn theo 이미림 (2016): 페이스북을 활용한 한국어 어휘 학습 전략 연구 (Lee Mi Rim: Nghiên cứu

chiến lược học từ vựng tiếng Hàn qua Facebook), Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Kyunghee Cyber, tr

13

Trang 12

trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.Hồ Chí Minh, Đại học Quốc tế Hồng Bàng)” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.

Với lý do tr n chúng tôi đặt ra mục đích nghi n cứu là:

Thứ nhất, tìm hiểu những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên

Ở phạm vi ngoài nước

Có khá nhiều công trình nghiên cứu về cách ghi nhớ từ vựng khi học ngôn ngữ nước ngoài Đa số là các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu về cách ghi nhớ từ vựng lâu thông qua vi c bản thân tự thử nghi m sau đó đưa ra các chiến lược của bản thân mình Bên cạnh đó cũng có những công trình nghiên cứu về các chiến lược ghi nhớ từ vựng khi học ngôn ngữ nước ngoài của các nhà khoa học nhưng phần lớn có li n quan đến thần kinh học, giải phẫu não bộ con người, các hoạt động của cơ quan não bộ trong vi c học ngôn ngữ…

Trong cuốn sách “Start Korean with the Michel Thomas Method” (tạm dịch “Bắt đầu tiếng Hàn Quốc với chiến lược Michel Thomas”) của nhà văn

Jieunkiaer và Hugh (2015), nói về chiến lược học tiếng Hàn Quốc Trong quyển sách, tác giả có nói đến chiến lược học nói tiếng Hàn bằng chiến lược ghép các từ vựng với nhau để tạo thành một câu tự nhiên mà không cần đến sách hay bút mực, không cần ghi nhớ chỉ cần lắng nghe, kết nối với nhau và nói chuy n

Trang 13

Theo “Learning Strategies for Vocabulary Development” của Yongqi Gu

(2010) sinh vi n trường Victoria University of Wellington New Zealand đã n u

ra được những trực trạng trong vi c giảng dạy ngôn ngữ (cụ thể trong vi c giảng dạy tiếng Anh) của giáo vi n cũng như vi c học ngôn ngữ của học sinh ở Singapore Bên cạnh đó Yongqi Gu cũng n u ra các chiến lược học từ vựng và phát triển vốn từ vựng tiếng Anh trong quá trình giảng dạy và học tập

cứu chiến lược học từ vựng tiếng Hàn”) của Lee Jeong Min (2010), khoa Văn

hóa học ngôn ngữ tiếng Hàn quốc tế trường Đại học Kyunghee nhấn mạnh tầm quan trong của vi c học từ vựng bên cạnh vi c học ngữ pháp tiếng Hàn Dựa trên nghiên cứu thực tế của các học giả tiếng Hàn Lee Jeong Min đã nghi n cứu và đưa ra những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn hi u quả Bên cạnh đó luận văn cũng n u l n những đánh giá về năng lực từ vựng tiếng nước ngoài lẫn tiếng Hàn

(tạm dịch “Nghiên cứu chiến lược học từ vựng tiếng Hàn cho người học Trung Quốc”) của Lee Hyo Sin (2009) khoa Giáo dục tiếng Hàn bằng ngôn ngữ quốc tế

học từ vựng đối với người học tiếng Hàn, từ vựng đóng vai trò quan trọng trong

vi c nâng cao năng lực vận dụng từ vựng của người học và giúp bản thân người học có thể luy n tập vi c học từ vựng một cách kỹ lưỡng hơn Thông qua luận văn này Lee Hyo Sin muốn hướng đến mục đích xem xét những trường hợp vận dụng các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của người học Trung Quốc

Theo luận văn thạc sĩ của Lee Mi Rim (2016) khoa HQH toàn cầu trường

(tạm dịch “Nghiên cứu chiến lược học từ vựng tiếng Hàn qua Facebook”) được

thực hi n với mục đích trình bày hi n trạng học tập cũng như hướng dẫn các chiến lược học từ vựng mang tính xã hội qua Facebook để nâng cao năng lực từ vựng của người học tiếng Hàn và kiểm chứng hi u quả mang tính giáo dục thông qua những thực nghi m thực tế Bên cạnh đó bài nghi n cứu cũng xem xét những ảnh hưởng của các chiến lược học từ vựng mang tính xã hội qua Facebook đến chuyên môn của người học

Trang 14

Tóm lại, thông qua các nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi có thể tham khảo nhiều nguồn tài li u bổ ích khác nhau về chiến lược học và ghi nhớ từ vựng trong quá trình học ngôn ngữ nước ngoài nói chung, tiếng Hàn nói riêng Tuy nhiên, những thông tin mà tôi thu thập được chưa đi sâu còn mang tính sơ lược chưa n u cụ thể cách áp dụng các chiến lược đối tượng áp dụng cũng như chưa n u được hi u quả cụ thể của từng chiến lược để từ đó chọn ra các chiến lược phù hợp, hi u quả nhất trong quá trình học tập của bản thân Hơn thế nữa, tính đến hi n tại vẫn chưa có nghi n cứu về chiến lược học từ vựng tiếng Hàn dành cho người học Vi t Nam Từ những điểm tr n chúng tôi đã xây dựng đề tài

“Chiến lược học từ vựng tiếng Hàn dành cho người học Việt Nam (trường hợp sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học trường Đại học Khoa học Xã hội

và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.Hồ Chí Minh, Đại học Quốc tế Hồng Bàng)” bằng vi c tham khảo, thu

thập và tổng hợp các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn từ các nghiên cứu, bài báo, sách của nhiều tác giả trong và ngoài nước để làm nền tảng cho chúng tôi nhằm thực hi n mục đích là tìm ra các chiến lược học và ghi nhớ từ vựng tiếng Hàn mang lại hi u quả học tập cao, phù hợp cho sinh viên chuyên ngành HQH tại TPHCM nói riêng, Vi t Nam nói chung

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là chiến lược học từ vựng tiếng Hàn

dành cho sinh viên chuyên ngành HQH tại TPHCM

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Để tìm hiểu thực trạng học từ vựng tiếng Hàn cũng như kiến nghị chiến lược học từ vựng tiếng Hàn thích hợp cho sinh viên chuyên ngành HQH thì chúng tôi sẽ tìm hiểu thực trạng các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành HQH tại TPHCM điển hình là ba trường có ngành HQH lâu đời nhất: ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM (từ năm 1994); HUFLIT (từ năm 1995); HB (từ năm 1999)

Với mong muốn thực hi n đề tài nghiên cứu này trên phạm vi cả nước nhưng gặp nhiều khó khăn n n đề tài của chúng tôi tập trung nghiên cứu chiến

Trang 15

lược học từ vựng tiếng Hàn với đối tượng là sinh viên h chính quy ở ba trường đại học lớn trong số chín trường đại học và cao đẳng có đào tạo tiếng Hàn và HQH tại TPHCM

4.3 Tính mới của đề tài

Tình hình nghiên cứu về vi c học tập và giảng dạy tiếng Hàn ở Vi t Nam

vẫn còn nhiều hạn chế nên chúng tôi nhận thấy vi c thực hi n đề tài là cần thiết Hơn thế nữa trong đề tài này để bám sát thực tế và có thể đưa ra những kết luận mang tính xác thực nhất, chúng tôi còn tập trung khảo sát thực tiễn các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của sinh vi n 3 trường đại học thông qua đó đề tài này góp phần giúp sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn và HQH biết được những điểm mạnh cần phát huy cũng như những bất cập cần khắc phục và cái thi n trong quá trình học từ vựng nói riếng, học tiếng Hàn nói chung

5.1 Ý nghĩa khoa học

N u l n được mức độ áp dụng những chiến lược được các sinh viên chuyên ngành HQH tại TPHCM sử dụng cho vi c học từ vựng tiếng Hàn

Thêm nữa đề tài này đề xuất những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn

hi u quả dành cho sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn nói chung, các ngôn ngữ khác nói riêng thông qua quá trình thử nghi m thực tiễn

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Với đề tài này, chúng tôi hy vọng có thể đóng góp một phần vào vi c tìm hiểu những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành HQH tại TPHCM Từ đó chúng tôi có thể đề xuất các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn hi u quả hơn đến với sinh viên chuyên ngành HQH nói ri ng cũng như những người học tiếng Hàn Quốc nói chung

Mặt khác, kết quả nghiên cứu đề tài này của chúng tôi sẽ đóng góp th m vào nguồn tư li u ít ỏi của ta về chiến lược học từ vựng tiếng Hàn Đồng thời, nó

có thể là tài li u tham khảo cho sinh viên chuyên ngành HQH và những ai đang

1 Hầu hết các nghiên cứu li n quan đến tiếng Hàn là những tham luận về các đặc điểm ngữ pháp tiếng Hàn

Trang 16

và sẽ học tiếng Hàn Quốc.Bên cạnh đó đề tài này cũng có tính ứng dụng trong

quá trình học ngôn ngữ khác

Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp điều tra bảng hỏi

Điều tra bảng hỏi giúp chúng tôi thu thập ý kiến, những thuận lợi cũng như những khó khăn các chiến lược học ngoại ngữ hi u quả nói chung và chiến lược học từ vựng tiếng Hàn nói riêng

Phương pháp liên ngành

Tuy là một đề tài ở lĩnh vực ngôn ngữ nhưng cần phải nhìn nhận các vấn

đề dưới những gốc độ các môn khoa học khác như tâm lý học, xã hội học… Vi c nghiên cứu ở các ngành sẽ giúp chúng tôi tổng hợp – phân tích vấn đề một cách xác đáng hơn

Phương pháp phân tích – tổng hợp

Đây là phương pháp chủ yếu để thực hi n đề tài này Nguồn tư li u mà chúng tôi có được chủ yếu thu thập thông qua phỏng vấn các đối tượng trong phạm vi nghiên cứu, thu thập từ sách, những bài báo, những công trình nghiên cứu trước và những thông tin từ Internet có li n quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài Dựa trên những tư li u này, chúng tôi sẽ phân tích và rút ra những dữ

li u cần thiết cho đề tài Sau đó chúng tôi sẽ tổng hợp các dữ li u, h thống hóa các kiến thức li n quan đến đối tượng nghiên cứu và rút ra những đặc điểm của đối tượng

Phương pháp thống kê xã hội học

Phương pháp này hỗ trợ chúng tôi trong vi c xử lý các số li u (bằng phần mềm SPSS) khi tiến hành điều tra bảng hỏi

Đề tài ngoài phần Dẫn nhập và Kết luận thì còn có ba chương với nội

dung như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Đây là chương đi tìm hiểu những lý thuyết cơ bản về từ vựng cũng như về chiến lược học từ vựng nói chung, học từ vựng tiếng Hàn nói riêng

Trang 17

Chương 2: Thực trạng các chiến lược học và ghi nhớ từ vựng tiếng Hàn của người học Việt Nam (trường hợp sinh viên chuyên ngành HQH trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB)

Trong chương này chúng tôi tiến hành tìm hiểu những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn cũng như mức độ sử dụng các chiến lược đó cho vi c học từ vựng tiếng Hàn của sinh viên chuyên ngành HQH tại TPHCM

Chương 3: Phương hướng cải thiện hiệu quả các chiến lược học từ vựng tiếng Hàn dành cho người học Việt Nam (trường hợp sinh viên chuyên ngành HQH trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB)

Như t n gọi trong chương này trình bày những chiến lược học từ vựng tiếng Hàn hi u quả mà chúng tôi đã thử nghi m thực tiễn đối với các sinh viên chuyên ngành HQH tại TPHCM

Trang 18

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1.1 Khái niệm từ vựng

Hi n nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về từ vựng

Theo Penny Ur (1996: 60), từ vựng có thể được định nghĩa một cách đại khái là những từ mà chúng ta dạy trong một ngôn ngữ nước ngoài Tuy nhiên, một đơn vị từ vựng có thể có nhiều hơn một từ đơn và cũng có thể l n đến hai hoặc ba từ nhưng chỉ mang một nghĩa duy nhất Từ vựng còn là những thành ngữ

có nhiều từ mà nghĩa của nó không thể suy luận từ vi c phân tích các từ cấu thành chúng

Trong quyển sách The Origins and Development of the English Language,

John Algeo (2009: 206) định nghĩa từ là thành phần cơ bản của ngôn ngữ Từ biểu thị âm thanh và con chữ, và từ sắp xếp ngữ pháp Do đó từ là trung tâm của ngôn ngữ

tiếng Hàn Quốc), từ vựng là tập hợp các từ được sử dụng trong phạm vi nhất

định

Trên trang web có địa chỉ truy cập trường Đại học Cần Thơ đã định nghĩa khá chi tiết về từ vựng Theo trang này, vựng là yếu tố gốc Hán có nghĩa là cái kho nơi chứa Từ vựng là kho từ, vốn từ của một ngôn ngữ gồm các từ đơn và các đơn vị tương đương với từ Từ vựng là một h thống hữu hạn, là một bộ phận quan trọng của h thống ngôn ngữ, phát triển liên tục cùng với sự phát triển của

xã hội Mỗi từ trong h thống bao giờ cũng đối lập với các từ còn lại đồng thời chỉ có giá trị khi được xét trong mối tương quan với các từ khác trong h thống

Tóm lại, từ vựng là thành phần cơ bản tạo nên ngôn ngữ, nói cách khác, từ vựng là những từ mang thông tin, từ tạo nên ngữ pháp và câu cú là phương ti n giúp cho vi c trao đổi thông tin giữa người với người trở nên dễ dàng hơn

Trang 19

1.1.2 Phân loại từ vựng

Hi n nay, có nhiều cách phân loại từ vựng dựa vào nhiều tiêu chí khác

nhau Dựa trên quyển sách The World book dictionary của Clarence Lewis

Barnhart (1968), trang wikipedia.org dẫn lại có bốn loại từ vựng sau:

Từ vựng đọc: tất cả những từ có thể nhận ra lúc đọc Đây là kho từ vựng

lớn nhất đơn giản vì nó bao gồm cả ba loại khác

Từ vựng nghe: tất cả những từ có thể nhận ra lúc nghe Kho từ vựng này được trợ giúp (bổ sung) về kích thước bằng văn cảnh và ngữ đi u

Từ vựng viết: tất cả những từ có thể áp dụng trong khi viết Đối lập với hai loại từ vựng trước, từ vựng viết được kích thích/cưỡng ép bởi người dùng

của nó

Từ vựng nói: tất cả những từ có thể sử dụng lúc nói, phát biểu Nhờ bản

chất tự sinh của từ vựng nói, các từ thường xuyên bị dùng sai Sự dùng sai này (mặc dù không cố ý và có thể bỏ qua) có thể được bù đắp bằng biểu

Tổng hợp thông tin từ nhiều nghiên cứu, cách tiếp cận từ vựng của chúng tôi là cách phân loại theo nhiều khía cạnh như sau:

Phân loại theo ngữ nghĩa: từ thể hi n nội dung và từ có chức năng ngữ pháp

Phân loại theo từ loại: danh từ động từ, tính từ, giới từ, mạo từ, liên từ Phân loại theo mức độ sử dụng: từ có mức độ sử dụng cao; từ có mức độ

sử dụng thấp và từ đặc bi t hóa

Phân loại theo khái niệm hình vị: từ đơn; từ chuyển hóa và từ ghép

Phân loại theo chiến lược học ngôn ngữ: từ tích cực (Từ chủ động, Active vocabulary) và từ tiêu cực (Từ bị động, Passive vocabulary)

1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của từ vựng trong việc học ngôn ngữ

Từ vựng tuy là một thành tố nhỏ trong nhiều yếu tố tạo nên một ngôn ngữ nhưng nó lại là một thành phần có vai trò đặc bi t quan trọng, quyết định mức độ thành thạo ngôn ngữ đó của người học

1

https://vi.wikipedia.org/wiki/Từ_vựng

Trang 20

Trong quyển sách 한국어 어휘교육 (tập thể tác giả Han Jae Young, Park

Ji Yeong, Hyun Yoon Ho, Kwan Sun Hee, Park Ki Yeong, Lee Sun Woong, Kim

Hyun Kyung, 2010: 16-17) (tạm dịch Giảng dạy từ vựng tiếng Hàn) có đề cập

đến những nội dung mà từ vựng mang lại như sau:

Thông tin âm vận/âm thanh: thông tin về đặc tính của giọng đi u

Thông tin hình thái: thông tin về từ loại, từ ghép, từ phái sinh và tính khúc

xạ

Thông tin thông sử: thông tin về loại câu, nguyên lý cấu thành, phối hợp,

ngữ nghĩa

Thông tin ngữ nghĩa: thông tin li n quan đến quan h biểu ý, quan h phản

nghĩa/trái nghĩa, quan h về nghĩa, phạm trù về nghĩa

Thông tin xuất xứ: thông tin xác định từ Thuần, hay từ Hán, hay từ ngoại

Thông tin nhân vật: thông tin về danh tính, tuổi tác hoặc mối quan h cá

nhân với nhau

Thông tin trung gian: thông tin về sự khác bi t dựa theo phương ti n

Trang 21

đọc) cũng như sự sản xuất (nói, viết) chuẩn xác của một ngôn ngữ Blass (1982)

và Choi Hyeon Wook (1991: 242) cho rằng, lỗi sai về mặt từ vựng xuất hi n trong bài luận thì khó nắm bắt được ý nghĩa hơn là các lỗi sai về mặt ngữ pháp,

và dù chỉ bằng lượng từ vựng hay kiến thức như thế thì chúng ta cũng có khả năng giao tiếp đơn giản

Phân tích tần suất sử dụng tiếng Anh) của W.N Francis và H Kucera (1982) đã

nghiên cứu các văn bản có tổng cộng một tri u từ và đã phát hi n ra rằng, nếu một người có thể hiểu các từ có tần số sử dụng cao nhất thì người đó sẽ nhanh chóng hiểu phần lớn các từ trong một văn bản

Bảng 1: Ảnh hưởng của kích thước từ vựng lên sự hiểu biết ngôn ngữ

Trang 22

1.2 Từ vựng trong tiếng Hàn

1.2.1 Loại hình ngôn ngữ tiếng Hàn

Loại hình ngôn ngữ là tổng thể của những đặc điểm hoặc thuộc tính về cấu trúc và chức năng vốn có của các ngôn ngữ thuộc nhóm đó phân bi t nhóm đó

Căn cứ vào những thuộc tính loại hình mà các ngôn ngữ trên thế giới được chia chủ yếu thành hai nhóm lớn sau:

Ngôn ngữ đơn lập: Từ không biến đổi hình thái Hạt nhân cơ bản của từ

vựng là các từ đơn tiết Hư từ và vị trí, trật tự từ đóng vai trò làm rõ quan h ngữ pháp cũng như ý nghĩa ngữ pháp của từ và của câu Cách phân loại từ mơ hồ (ví dụ: tiếng Hán, tiếng Thái, tiếng Vi t…)

Ngôn ngữ không đơn lập: gồm có 3 loại

Ngôn ngữ hòa kết (chuyển dạng): Từ biến đổi hình thái để diễn tả quan h ngữ pháp Các hình vị trong từ kết liên kết với nhau rất chặt chẽ Chính tố không thể đứng một mình Mỗi phụ tố có thể đồng thời mang nhiều ý nghĩa và ngược lại, một ý nghĩa có thể được biểu thị bằng nhiều phụ tố Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp được dung hợp trong từ nhưng không thể tách bạch (ví dụ: tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp…)

Ngôn ngữ chắp dính: Hình vị có tính độc lập cao và liên kết với nhau không chắc chắn Chính tố có thể đứng một mình Các phụ tố được sử dụng rộng rãi để cấu tạo từ và biểu thị những mối quan h khác nhau Tuy nhiên, mỗi phụ tố chỉ biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại, một ý nghĩa chỉ được biểu thị bằng một phụ tố (ví dụ: tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ…)

Ngôn ngữ hỗn nhập (đa tổng hợp): Một từ có thể tương ứng với một câu trong ngôn ngữ khác Tuy nhiên, bên cạnh các hình thức hỗn nhập vẫn có các

trong ngôn ngữ hỗn nhập vừa liên kết theo nguyên tắc kết dính như ngôn ngữ hoà kết hay chắp dính, vừa có thể chuyển dạng nội bộ

dụng làm ngôn ngữ chính thức tại CHDCND Triều Ti n và Đại Hàn Dân Quốc

1

Nguyễn Thi n Giáp (chủ biên) (1998): Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 298

Trang 23

(Hàn Quốc) Hi n nay, trên thế giới có khoảng 78 tri u người2 nói tiếng Hàn Quốc

Vi c phân phả h cho tiếng Hàn Quốc vẫn đang diễn ra và gây nhiều tranh

Nhìn chung, tiếng Hàn Quốc là một ngôn ngữ chắp dính về mặt hình thái

H thống chữ viết Hangeul không chịu ảnh hưởng từ chữ viết của ngôn ngữ khác mà được xây dựng dựa tr n cơ sở bộ máy phát âm của con người và sự hòa hợp giữa các yếu tố Thiên – Địa – Nhân (trời – đất – con người)

1.2.2 Phân loại từ vựng tiếng Hàn

Nhìn chung, từ vựng tiếng Hàn được phân loại theo nguồn gốc của từ như sau: từ Hán Hàn; từ Thuần Hàn và từ ngoại lai (gốc tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng

1

Hangeul: được vị vua thứ tư của nhà Triều Tiên là Triều Tiên Thế Tông (1418-1450) dưới sự giúp đỡ của các nhân sĩ trong Tập hiền đi n sáng tạo ra vào thế kỉ thứ 15

2 Tiếng Hàn, ngôn ngữ thông dụng thứ 12 toàn cầu (2013)

http://world.kbs.co.kr/vietnamese/event/specialprogram/index.htm?No=142

3

H ngôn ngữ Altai là một tổng hợp bao gồm hơn 65 ngôn ngữ tập trung tại Trung Á

4 Ngôn ngữ bi t lập (language isolate) là ngôn ngữ được tạo ra một cách độc lập

5 Dạng “chủ - tân - động”: cấu trúc cơ bản cấu thành câu trong tiếng Hàn Quốc

6

https://www.studyinkorea.go.kr/vi/sub/korea_info/language.do

Trang 24

Đức…) Trong đó từ Hán - Hàn chiếm hơn 70% tổng số từ vựng (theo thống kê của "Đại từ điển quốc ngữ tiêu chuẩn" (1999) lượng từ vựng vay mượn tiếng Hán chiếm tỷ l 57,12%; theo một tài li u khác của tác giả Mun Geum-hyun

tiếng Hàn Quốc) thì từ vựng tiếng Hàn được phân loại như sau:

Khả năng mở rộng

Từ vựng định dạng hình thức từ, Từ vựng định dạng sự mở rộng (thành ngữ, tục ngữ,

liên từ)

Từ lai

Từ khái quát, Từ khu bi t

1.2.3 Đặc điểm cấu tạo từ vựng tiếng Hàn

Chữ cái (자모, Jamo) là các chữ cái cấu thành bảng chữ cái tiếng Hàn Quốc Bảng chữ cái tiếng Hàn có tất cả 51 jamo:

14 phụ âm đơn: ㄱ ㄴ ㄷ ㄹ ㅁ ㅂ ㅅ ㅇ ㅈ ㅊ ㅋ ㅌ ㅍㅎ

5 phụ âm kép: ㄲ ㄸ ㅃ ㅆ ㅉ

11 phức từ phụ âm: ㄳ ㄵ ㄶ ㄺ ㄻ ㄼ ㄽ ㄾ ㄿ ㅀ ㅄ

6 nguy n âm đơn: ㅏ ㅓ ㅗ ㅜ ㅡ ㅣ

4 nguy n âm đơn ngạc hóa bằng y: ㅑ ㅕ ㅛ ㅠ

11 nguy n âm đôi: ㅐ ㅒ ㅔ ㅖ ㅘ ㅙ ㅚ ㅝ ㅞ ㅟ ㅢ

1

Han Young Gyun, Lưu Anh Tuấn (2008): Bước đầu phân tích thống kế ý nghĩa của lớp từ Hán – Hàn

nhằm khắc phục lỗi và phát huy hiệu quả học từ vựng tiếng Hàn của người Việt, trong Kỷ yếu hội thảo

khoa học quốc tế (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội)

2서울대학교 국어교육연구소 편 (2014): 한국어 교육학 사전, (주)도서출판 하우 출판서, 서울, 430

쪽 (Trung tâm Nghiên cứu Quốc ngữ Đại học Seoul, Từ điển Giáo dục tiếng Hàn, NXB Hawoo

Publishing, Seoul, tr.430)

Trang 25

Trong tiếng Hàn, jamo không đứng một mình để biểu đạt tiếng Hàn mà được nhóm thành từng đơn vị âm tiết có chứa ít nhất một thanh mẫu ở đầu (sơ thanh) và một nhân âm tiết ở giữa (trung thanh) Khi một âm tiết không có phụ

âm ở đầu thì kí từ rỗng ㅇ ieung sẽ được dùng đ m vào Tuy nhiên, không dùng

âm đ m khi không có âm đuôi (chung thanh) Các đơn vị âm tiết thường được tạo thành từ hai hoặc ba jamo:

Âm tiết có hai jamo: sơ thanh (một phụ âm hoặc nhóm phụ âm, hay kí tự

rỗng) + trung thanh (một nguy n âm hay nguy n âm đôi)

Âm tiết có ba jamo: sơ thanh + trung thanh + chung thanh (một phụ âm

hay một nhóm phụ âm)

Các đơn vị luôn được viết theo trật tự phát âm sơ trung chung thanh:

thanh-Âm tiết với jamo nguy n âm ngang được viết trên xuống: 읍 eup

Âm tiết với jamo nguyên âm dọc và chung thanh đơn giản được viết theo chiều đồng hồ: 쌍 ssang

Âm tiết với jamo nguyên âm bao quanh có chiều là (xuống-phải-xuống):

된 doen

Âm tiết với âm cuối phức được viết từ trái sang phải ở đáy: 밟 balp

Từ vựng tiếng Hàn được tạo thành từ một, hai hoặc nhiều âm tiết

1.3.1 Khái niệm chiến lược học từ vựng

Mỗi ngôn ngữ có những thuận lợi và khó khăn ri ng trong quá trình học

và mỗi người học lại có những chiến lược ri ng để học tốt ngoại ngữ Hơn thế nữa, các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn các bi n giới dường như dần được xóa mờ, nên nhu cầu học thêm một hoặc nhiều ngoại ngữ

để phục vụ cho quá trình giao tiếp và trao đổi thông tin đang trở thành xu hướng mang tính toàn cầu hóa Do đó hi n nay có rất nhiều bài nghiên cứu về chiến lược học ngôn ngữ nói chung, các nghiên cứu về chiến lược học từ vựng nói riêng trên toàn thế giới Mỗi nhà nghiên cứu, mỗi học giả có những cái nhìn về

Trang 26

chiến lược học ngôn ngữ cũng như chiến lược học từ vựng riêng bi t Cho nên không có một định nghĩa nhất định nào về chiến lược học từ vựng

learning strategy) là những hoạt động đặc bi t mà người học sử dụng nhằm làm cho vi c học từ vựng trở nên dễ dàng nhất, nhanh nhất, thú vị và chủ động hơn bên cạnh đó còn giúp cho vi c áp dụng các từ vựng đó trong giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ dễ dàng hơn

những chiến lược mà người học hiểu được ngữ nghĩa cũng như cách sử dụng của

từ vựng đó ngay từ khi gặp từ đó lần đầu tiên và ghi chú một cách đơn giản cho đến khi thực hi n được vi c lưu trữ vào trong bộ não những từ vựng cần thiết

cả các chiến lược có ảnh hưởng đến quá trình học tập mà các thông tin vừa thu được và được ghi nhớ vừa được sử dụng và tái sử dụng Đặc bi t, Schmitt (1997)

đã đồng quan điểm với Rubin (1987) về định nghĩa chiến lược học từ vựng như trên Nói cách khác, mỗi học giả đều có những chiến lược học từ vựng khác nhau nhưng nhìn chung chiến lược học từ vựng được định nghĩa là những phương pháp đặc bi t hay những hành vi được sử dụng trong tất cả các quá trình học từ vựng, nhằm giúp họ hiểu và ghi nhớ những thông tin mới

Tóm lại, chiến lược học từ từ vựng là những cách thức, hoạt động có hi u quả nhằm hiểu và ghi nhớ được từ vựng khi học ngoại ngữ

1.3.2 Các chiến lược học từ vựng trong việc học ngôn ngữ

Mặc dù hi n nay có rất nhiều nghiên cứu về chiến lược học từ vựng nhưng vẫn chưa có một h thống thống nhất vào về phân loại các chiến lược học từ vựng

1 Dẫn theo Trần Huỳnh Thu Hương (2012): Thực trạng và giải pháp nâng cao chiến lược học từ vựng của

sinh viên khoa tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, Nghiên cứu Khoa

học Sinh Viên – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, tr 2

2 이미림 (2016): Sđd, tr 14

3 이미림 (2016): Sđd, tr 14

Trang 27

Từ điển Oxford (1990)1 đã phân loại các chiến lược học từ vựng dựa trên các đặc tính cơ bản của từ vựng thành bốn loại như sau:

Chiến lược xã hội (Social Strategies): là chiến lược trao đổi qua lại với

người khác

Chiến lược ghi nhớ (Memorial Strategies): là chiến lược được sử dụng khi

hồi tưởng lại thông tin sau khi ghi nhớ từ vựng mới

Chiến lược nhận thức (Cognitive Strategies): là chiến lược mà người học

sử dụng những chiến lược máy móc như là nói hoặc viết nhiều lần để học

từ vựng và đưa những từ vựng đó vào sự nhận thức của bản thân

Chiến lược siêu nhận thức (Meta-cognitive): là chiến lược được sử dụng

để đánh giá kiểm tra, lên kế hoạch các bước học từ vựng như là tự đánh giá và kiểm soát vi c học từ vừng của bản thân

Schmitt (1997) thì nhấn mạnh sự cần thiết của vi c phân loại từ vựng trong qua trình học từ vựng Từ đó sau khi đưa ra hai loại chiến lược là chiến lược tìm hiểu (Discovery strategies) và chiến lược tăng cường (Consolidation Strategies), ông chỉ ra tổng cộng 58 chiến lược cụ thể có thể ứng dụng trong mọi hoàn cảnh dựa trên nghiên cứu 300 người học tiếng Anh người Nhật Bản

Bảng 4: Phân loại chiến lƣợc học từ vựng của Schmitt (1997: 207-208)

Chiến lƣợc tìm hiểu nghĩa của từ vựng mới

available pictures or gestures)

1 Dẫn theo 이효신 (2009): 중국인 학습자의 한국어 어휘 학습 전략 연구 (Lee Hyo Shin: Nghiên cứu

chiến lược học từ vựng tiếng Hàn dành cho người học Trung Quốc), Luận văn Thạc sĩ trường Đại học

Yeungnam, tr.11

2

L1: Language One (Native Language), tiếng mẹ đẻ

Trang 28

9 Sử dụng Flash cards (Flash cards)

(Ask teacher for paraphrase or synonym of new word)

for a sentence including the new word)

13 Hỏi nghĩa các bạn cùng lớp (Ask classmates for meaning)

meaning through group work activity)

Chiến lƣợc ghi nhớ từ vựng chỉ gặp một lần

Chiến

lƣợc xã

hội

practice meaning in a group)

16

Nhờ giáo viên kiểm tra mục lục từ vựng và flash card (Teacher checks student‟s flash cards or word lists of accuracy)

17 Giao tiếp với người bản xứ (Interact with native-speakers)

Chiến

lƣợc ghi

nhớ

pictorial representation of its meaning)

word with its synonyms and antonyms)

23 Sử dụng bản đồ nghĩa (Use semantic maps)

gradable adjectives)

Trang 29

25 Sử dụng chiến lược mắc áo (Peg Method)

26 Sử dụng chiến lược địa điểm (Loci Method)

study them)

words together spatially on a page)

29 Tạo câu chứa từ mới (Use now word in sentences)

together within a storyline)

31 Học cách đánh vần của từ (Study the spelling of a word)

32 Học cách phát âm của từ (Study the sound of a word)

33 Đọc to từ mới (Say new word aloud when studying)

34 Tưởng tượng hình thức của từ (Image word form)

of the word)

36 Ghi nhớ hình thức sắp xếp của từ (Configuration)

37 Sử dụng chiến lược từ khóa (Use Keyword Method)

38 Học thuộc lòng tiếp từ và căn tố (Affixes and roots)

39 Ghi nhớ từ loại (Part of speech)

40 Tóm tắt nghĩa của từ (Paraphrase the word‟s meaning)

41 Học từ có cùng nguồn gốc (Use cognates in study)

idiom together)

when learning a word)

grids)

Chiến

lƣợc

nhận

45 Nói lặp lại nhiều lần (Verbal repetition)

46 Viết lại nhiều lần (Written repetition)

48 Tạo mục lục từ vựng (Word lists)

Trang 30

thức 49 Tạo Flash card (Flash cards)

50 Ghi chú trong giờ học (Take notes in class)

vocabulary section in your textbook)

52 Đặt t n l n đồ vặt (Put English labels on physical objects)

55 Tự kiểm tra từ vựng (Testing oneself with word tests)

practice)

57 Bỏ qua từ vựng mới (Skip or pass new word)

58 Học từ vựng chăm chỉ (Continue to study word over time)

sinh vi n trường Đại học Alabama về chiến lược học từ vựng bao gồm 53 mục và

bà đã tổng hợp lại dựa tr n 9 ti u chí như sau:

Chiến lược bao gồm vi c sử dụng ngôn ngữ xác thực;

Chiến lược sử dụng cho động lực cá nhân;

Chiến lược sử dụng để tổ chức từ;

Chiến lược sử dụng để tạo ra sự liên kết bên trong;

Chiến lược ghi nhớ;

Chiến lược bao gồm các hoạt động sáng tạo;

Chiến lược bao gồm các hoạt động thể chất;

Chiến lược sử dụng để tạo ra sự tự tin;

Chiến lược tra từ điển

Trong đề tài này, chúng tôi tiếp cận sự phân loại các chiến lược học từ vựng theo Schmitt (1997) vì chiến lược phân loại của ông khá phù hợp với trình

1이효신 (2009): Sđd, tr.15

Trang 31

độ của sinh viên Bên cạnh đó cách phân loại này làm đa dạng các chiến lược học từ vựng, giúp sinh viên hình dung được số lượng các chiến lược mà bản thân

đã và đang sử dụng cũng như học hỏi thêm những chiến lược mà bản thân chưa biết

Ngoài ra chúng tôi cũng đưa ra một số chiến lược học từ vựng hi u quả

cụ thể sau khi tham khảo nhiều nguồn tài li u như chiến lược như kết hợp giữa

ngoại ngữ của người Do Thái, các chiến lược cơ bản khi học từ vựng (Thường xuyên ôn tập những từ đã học, Học tập với một tinh thần vui vẻ, Chọn thời điểm

và không gian học tập thích hợp, Thực hành thường xuy n…

1.3.3 Vai trò, ý nghĩa của chiến lược học từ vựng trong việc học ngôn ngữ

Như đã n u tr n (mục 1.1.3.), vốn từ vựng đóng vai trò quyết định khả năng sử dụng một ngôn ngữ Do đó chiến lược học từ vựng đóng vai trò càng đặc bi t quan trọng trong vi c nâng cao vốn từ vựng của người học Chiến lược học từ vựng nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên thế giới như Schmitt (1997) Nation (2001) Gu và Johnson (2007)… Từ đó có thể thấy, chiến lược học từ là một bộ phận quan trọng trong các chiến lược học ngoại ngữ khác

ông cũng nói rằng những giáo viên dạy ngôn ngữ nên trình bày những chiến lược

rằng nếu nhấn mạnh mặt hữu dụng của ngôn ngữ trong giao tiếp thì phải hiểu rằng từ vựng luôn quan trọng hơn ngữ pháp Hơn thế nữa, vi c học ngôn ngữ

hi n nay thường tập trung vào mục tiêu giao tiếp nên vi c học từ vựng lại càng quan trọng hơn nữa

nói rằng “trong trường hợp tiếng mẹ đẻ, chúng ta có thể dễ dàng tiếp thu từ vựng mới là vì chúng ta có nhiều cơ hội học và vận dụng từ vựng Ngược lại, trong

Trang 32

ngôn ngữ thứ hai, vi c học từ vựng rất khó có cơ hội học và vận dụng như tiếng

mẹ đẻ Không dừng lại ở đó vi c học tất cả các từ vựng một cách hoàn chỉnh có trên thế giới thì lại càng khó hơn nữa” Qua đó cho thấy, chiến lược học từ vựng

hi u quả thực sự cần thiết trong quá trình học ngôn ngữ

Theo kết quả điều tra khảo sát 300 người học về chiến lược học từ vựng

tìm hiểu vi c sử dụng đa dạng các chiến lược học từ vựng và nhấn mạnh tầm quan trọng của chiến lược học từ vựng khi học ngoại ngữ

Chiến lược học từ vựng đóng vai trò rất quan trọng trong vi c trong vi c nâng cao vốn từ vựng của bản thân Chiến lược học từ vựng phù hợp sẽ giúp người học rút ngắn được thời gian học từ vựng cũng như mang lại hi u quả cao trong vi c nâng cao vốn từ vựng và nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ đó

Hàn và Hàn Quốc học tại Việt Nam

1.4.1 Tình hình đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc ở Việt Nam

Hi n nay, mối quan h giữa Vi t Nam và Hàn Quốc đã nâng tầm lên thành

“đối tác chiến lược” Từ đó nhu cầu học tập và giảng dạy tiếng Hàn cũng như tiếng Vi t ngày càng tăng cao Đặc bi t, tại Vi t Nam, tình hình dạy và học tiếng Hàn cũng như nghi n cứu về HQH luôn đứng đầu khu vực Thực tế cho thấy, số lượng trường và trung tâm đào tạo tiếng Hàn ngày càng tăng Theo bài nghi n cứu của GS TS Mai Ngọc Chừ, ThS Lê Thị Thu Giang (2009) với đề tài “Tình hình đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc ở Vi t Nam” nêu rõ rằng, tại Vi t Nam có

10 trường đại học đào tạo tiếng Hàn và HQH và có 3 trung tâm nghiên cứu HQH tính đến năm 2008 Hơn thế nữa tính đến năm 2016 sau 7 năm thì Vi t Nam có tổng cộng 20 trường đại học và trung tâm đào tạo tiếng Hàn trên cả nước

1 이미림 (2016): Sđd, tr.15

Trang 33

Bảng 5: Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu tiếng Hàn và HQH 1 tại Việt Nam

(có bổ sung)

Năm thành lập

Khoa Ngôn ngữ và Văn

Khoa học Xã hội Vi t Nam

Trung tâm nghiên cứu

1 Mai Ngọc Chừ, Lê Thị Thu Giang (2009): Tình hình đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc ở Việt Nam, Đại

học Quốc gia Hà Nội,

Trang 34

học

Nhân văn ĐHQG Hà Nội

Trung tâm nghiên cứu

Nhân văn ĐHQG TP Hồ Chí Minh

Trung tâm nghiên cứu

Chí Minh

Bộ môn HQH (Khoa

Khu

Viện nghiên cứu Hàn Quốc

Hội nghiên cứu Hàn Quốc

vi n Khoa học và

xã hội VASS) (1998)

Hội nghiên cứu

và giáo dục Hàn Quốc Vi t Nam (2006)

Trung tâm Hàn ngữ Sejong

Hà Nội 1 (Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn Hà Nội 2011)

Vi n nghiên cứu Đông phương học Đại học Khoa học

Xã hội và nhân văn- đại học quốc gia Hà Nội (2006)

Hội nghiên cứu Hàn Quốc Vi t Nam (2011)

Trung tâm Hàn ngữ Sejong

Hà Nội 2 (Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội

2011)

Vi n nghiên cứu Hàn Quốc trường Đại học Ngoại Thương (FTU)- điều hành giảng dạy tiếng Hàn

1

Kiều Thị Yến L Đinh Ngọc Khánh Linh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016): Thực tiễn và phương pháp

cải thiện hiệu quả học môn Nói tiếng Hàn cho sinh viên Việt Nam (trường hợp Khoa Hàn Quốc học trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM), Nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường – Trường ĐH

KHXH&NV ĐHQG – HCM

Trang 35

Đại Nguyên(2013) Hàn Quốc trường

Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2010)

và Nhân văn TPHCM (2009)

Miền

Nam

Trung tâm Hàn ngữ Sejong

TPHCM 2 (Đại học sư phạm TPHCM

2014)

Trung tâm HQH trường đại học sư phạm TPHCM (2014)-Điều hành giảng dạy tiếng Hàn Trung tâm Hàn ngữ Sejong

nghi p thực phẩm (Gò Vấp)

Hàng năm có hàng ngàn sinh vi n tốt nghi p chuyên ngành tiếng Hàn và HQH đáp ứng như cầu của xã hội nói chung, góp phần thúc đẩy sự phát của mối quan h giữa Vi t Nam và Hàn Quốc nói riêng

1.4.2 Những thuận lợi và khó khăn của người Việt trong việc học từ vựng tiếng Hàn

Thuận lợi

Mối quan h giữa Vi t Nam và Hàn Quốc không ngừng phát triển, sự giao lưu hợp tác giữa hai nước không ngừng được đẩy mạnh Theo đó các tập đoàn Hàn Quốc đầu tư tại Vi t Nam ngày càng tăng kéo theo sự tăng trường về kinh

tế cũng như tăng cường sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giữa hai nước Hàng năm

số lượng người Hàn Quốc sang Vi t Nam du lịch, sinh sống và làm vi c không ngừng gia tăng tập trung nhiều ở các thành phố lớn như: Hà Nội, TPHCM, Đồng Nai Bình Dương… Tính đến nay, có khoảng 70.000 người Hàn Quốc sinh

Trang 36

sống tại TPHCM và có 1.800 doanh nghi p đặt tại đây1 Điều đó cho thấy, các sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn và HQH tại TPHCM so với các sinh viên ở khu vực khác có nhiều cơ hội và thuận lợi hơn trong vi c học tiếng Hàn Sinh

vi n có cơ hội tiếp xúc giao lưu trực tiếp với người Hàn Quốc nên dễ dàng phát triển vốn từ vựng tiếng Hàn của bản thân

Ngoài ra, sự giống nhau về từ gốc Hán của tiếng Vi t và tiếng Hàn cũng là điểm thuận lợi to lớn cho người học Vi t Nam Từ gốc Hán chiếm khoảng 50% - 70% lượng từ vựng tiếng Hàn do đó nếu nắm bắt được những quy tắc cơ bản

vi c học tập và sử dụng từ gốc Hán sẽ giúp người học nắm bắt được vốn từ vựng khá lớn

Khó khăn

Sự khác nhau cơ bản giữa tiếng Hàn và tiếng Vi t là khó khăn đầu ti n đối với người học tiếng Hàn Tiếng Vi t là thống chữ viết Latin trong khi đó tiếng Hàn thuộc h thống chữ tượng hình Sự khác nhau cơ bản này là điểm khó khăn đầu ti n đối với người Vi t Nam khi học tiếng Hàn Quốc

Phát âm cũng là điểm khó khăn của người học Vi t Nam trong quá trình học từ vựng tiếng Hàn Tiếng Vi t là một loại ngôn ngữ có 6 thanh đi u, vì thế, khi người Vi t học ngoại ngữ rất đễ phát âm sai dẫn đến vi c không biểu thị được

ý nghĩa chính xác của câu nói do ảnh hưởng mạnh của thanh đi u trong tiếng

Vi t Đối với tiếng Hàn cũng vậy, tiếng Hàn là một ngôn ngữ không có thanh

đi u nhưng có ngữ đi u do đó người Vi t thường dễ mắc lỗi sai trong phát âm

từ vựng tiếng Hàn Bên cạnh đó người học Vi t Nam thường không thể phân

bi t được âm tắt âm thường và âm bật hơi n n không thể diễn đạt cấu nói một cách hoàn chỉnh Một lỗi phát âm nữa của người Vi t khi học tiếng Hàn đó là nguyên tắc biến âm Ví dụ, chữ “국민” khi đọc sẽ không đọc như chữ viết biểu

hi n mà bị biến âm thành /궁민/ Nếu không nắm bắt được những nguyên tắc biến âm trong từ vựng tiếng Hàn sẽ gây khó khăn trong vi c học từ vựng tiếng Hàn nói riêng, học tiếng Hàn nói chung

1 Quỳnh Trung (2014): Một “Seoul” thu nhỏ

http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20140810/mot-seoul-thu-nho/641275.html

Trang 37

Một lỗi phát âm nữa mà người hay mắc phải đó là sự ảnh hưởng của tiếng

mẹ đẻ lên cách phát âm từ vựng tiếng Hàn Trong tiếng Hàn, phụ âm đầu “ㄹ” có cách phát âm giống với phụ âm “r” trong tiếng Vi t Tuy nhiên, trong tiếng Vi t, không có phụ âm cuối là “r” n n người học Vi t Nam dễ mắc lỗi khi phát âm từ tiếng Hàn có phụ âm cuối là “ㄹ” Ví dụ, từ “오늘” khi học sẽ bị phát âm sai thành /오는/, từ “서울” khi đọc sẽ bị phát âm sai thành /서운/ Tương tự, cách phát âm lẫn lôn giữ hai phụ âm cuối “n” và “ng” của người miền nam Vi t Nam cũng gây ảnh hưởng đến vi c phát âm tiếng Hàn Người miền nam Vi t Nam thay vì phát âm đúng chữ “Lan” nhưng lại phát âm thành “Lang” Ví dụ sự ảnh hưởng của sự phát âm lẫn lộn này đến vi c phát âm trong tiếng Hàn “배가 고프면 먹어요.”thì bị biến thành /배가 고프명 먹어요./

Tiểu kết chương 1

Từ vựng là những từ mang thông tin, nội dung có thể truyền đạt đến người khác thông qua nhiều phương ti n khác nhau, từ vựng là thành phần cơ bản của ngôn ngữ, là trung tâm của một ngôn ngữ Có thể nói rằng, từ vựng đóng vai trò quan trọng trong vi c học ngôn ngữ, quyết định mức độ thành thạo ngôn ngữ đó của người học Tuy nhiên, khi học từ vựng, chúng ta phải có những chiến lược học tập phù hợp nhằm đem lại hi u quả cao và tránh lãng phí thời gian Chiến lược học từ vựng là những hoạt động và cách thức có hi u quả trong vi c hiểu và ghi nhớ được từ vựng khi học ngoại ngữ

Đối với tiếng nước ngoài nói chung, tiếng Hàn nói ri ng đều cần có những chiến học học từ vựng hi u quả để tăng vốn từ vựng của bản thân, nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ đó của người học Trong quá trình học tiếng Hàn, người học cần nắm rõ các kiến thức cơ bản về tiếng Hàn như loại hình ngôn ngữ tiếng Hàn, phân loại từ vựng tiếng Hàn đặc điểm cấu tạo từ vựng tiếng Hàn… để

dễ dàng tim ra chiến lược học tập hi u quả và nhanh chóng hơn

Đối với người Vi t Nam nói riêng, có những thuận lợi cũng như khó khăn riêng trong quá trình học tiếng Hàn Tính đến nay, mối quan h giữa Vi t Nam và Hàn Quốc không ngừng phát triển, sự giao lưu hợp tác giữa hai nước không ngừng được đẩy mạnh Từ đó sự đầu tư ngày càng lớn của các công ty Hàn

Trang 38

Quốc tại Vi t Nam đã tạo ra nhiều cơ hội vi c làm cho người Vi t làm tăng th m trào lưu học tiếng Hàn trên toàn quốc Sinh viên chuyên ngành tiếng Hàn cũng có nhiều cơ hội tiếp xúc trực tiếp với người Hàn tại Vi t Nam để trao dồi, thực tập giúp nâng cao vốn tiếng Hàn của bản thân Bên cạnh điểm thuận lợi đó sự giống nhau về từ gốc Hán của tiếng Vi t và tiếng Hàn cũng là một điểm thuận lợi to lớn cho người học Vi t Nam Tuy nhi n điểm khác nhau cơ bản về h thống chữ viết của tiếng Vi t và tiếng Hàn cũng gây khó khăn ít nhiều cho người học Vi t Nam lẫn Hàn Quốc Phát âm cũng là điểm khó khăn của người học Vi t Nam trong quá trình học từ vựng tiếng Hàn H thống sáu thanh đi u trong tiếng Vi t gây nhiều khó khăn cho người Vi t khi nói tiếng Hàn, một ngôn ngữ không có thanh

đi u

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC CHIẾN LƯỢC HỌC VÀ GHI NHỚ

TỪ VỰNG TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI HỌC VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH HQH TRƯỜNG ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT, HB)

2.1.1 Lựa chọn mẫu khảo sát

Cuộc khảo sát được tiến hành trong tháng 1 năm 2017 đối với 579 sinh viên h chính quy được lựa chọn ngẫu nhiên ở bốn khóa học của khoa Hàn Quốc học của ba trường đại học lớn tại TPHCM: ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM, HUFLIT và HB

Bảng 7: Số lượng đối tượng khảo sát

Percent

Cumulative Percent

vi n nam có 25 trường hợp (chiếm 4,3%); trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM có 258 đối tường khảo sát là nữ (chiếm 44,6%) và nam có 19 trường hợp (chiếm 3,3%) Theo từng trường, trường HB có tổng số 131 đối tượng là sinh viên tham gia khảo sát trong đó nữ có 116 trường hợp (chiếm 88,5%) và nam có

15 trường hợp (chiếm 11,5%); trong tổng số 171 đối tường khảo sát của trường HUFLIT, sinh viên nữ chiếm 85,4% (146 trường hợp) và sinh viên nam chiếm

Trang 40

14,6% (25 trường hợp); trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM có tổng cộng

277 sinh viên tham gia khảo sát trong đó nữ có 258 trường hợp (chiếm 93,1%)

ngoại ngữ đặc bi t là ngành tiếng Hàn và tiếng Nhật thì con số này khá hợp lý,

đa số có nhiều bạn nữ lựa chọn và theo học

Bảng 8: Giới tính đối tƣợng khảo sát

Giới tính

Row

N % Total

Nam Nữ

N %

Table Total

N %

N %

Table Total

N %

Layer Column Total

N %

Count

Layer Row Total

N %

Layer Column Total

N %

Count

Layer Row Total

N %

Layer Column Total

%)

171 (29.5

%)

277 (47.8

%)

Về độ tuổi, đối tượng khảo sát có độ tuổi từ 18 đến 27 tuổi (độ tuổi trung bình là 20,69 tuổi) Độ tuổi này khá thuận lợi cho vi c học tập và nghiên cứu đặc

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Ngọc Chừ, Lê Thị Thu Giang (2009): Tình hình đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc ở Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Lê Thị Thu Giang
Năm: 2009
2. Nguyễn Anh Đức (2014): Luyện siêu trí nhớ từ vựng tiếng Anh – Phỏng theo chiến lược học tiếng Anh của người Do Thái NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện siêu trí nhớ từ vựng tiếng Anh – Phỏng theo chiến lược học tiếng Anh của người Do Thái
Tác giả: Nguyễn Anh Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
3. Nguyễn Thi n Giáp (chủ biên) (1998): Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thi n Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Han Young Gyun Lưu Tuấn Anh (2008): “Bước đầu phân tích thống kế ý nghĩa của lớp từ Hán – Hàn nhằm khắc phục lỗi và phát huy hi u quả học từ vựng tiếng Hàn của người Vi t”, Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 15 năm quan hệ VIỆT NAM – Hàn Quốc kết quả và triển vọng (ĐH KHXH&NV TPHCM 27.12.2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu phân tích thống kế ý nghĩa của lớp từ Hán – Hàn nhằm khắc phục lỗi và phát huy hi u quả học từ vựng tiếng Hàn của người Vi t”, Trong "Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 15 năm quan hệ VIỆT NAM – Hàn Quốc kết quả và triển vọng
Tác giả: Han Young Gyun Lưu Tuấn Anh
Năm: 2008
5. Jonathan Hancock (2012): How to improve your memory for study (Bí quyết học nhanh nhớ lâu), NXB Tổng hợp TPHCM, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to improve your memory for study (Bí quyết học nhanh nhớ lâu)
Tác giả: Jonathan Hancock
Nhà XB: NXB Tổng hợp TPHCM
Năm: 2012
6. Trần Huỳnh Thu Hương (2012): Thực trạng và giải pháp nâng cao chiến lược học từ vựng của sinh viên khoa tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, Nghiên cứu Khoa học Sinh Viên – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao chiến lược học từ vựng của sinh viên khoa tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Trần Huỳnh Thu Hương
Năm: 2012
7. Ahn Kyong Hwan (1996): Trật tự từ trong tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trật tự từ trong tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt
Tác giả: Ahn Kyong Hwan
Năm: 1996
8. Eran Katz (2009): Trí tuệ Do Thái – Jerome Becomes A Genius, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ Do Thái – Jerome Becomes A Genius
Tác giả: Eran Katz
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2009
9. Nguyễn Đức Long (2016): “Chiến lược dạy học từ vựng tiếng Anh ở Vi t Nam hi n nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 11(96) – 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược dạy học từ vựng tiếng Anh ở Vi t Nam hi n nay”, Tạp chí "Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Long
Năm: 2016
10. Kiều Thị Yến L Đinh Ngọc Khánh Linh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016): Thực tiễn và chiến lược cải thiện hiệu quả học môn Nói tiếng Hàn cho sinh viên Việt Nam (trường hợp Khoa HQH trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM), Nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường – Trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn và chiến lược cải thiện hiệu quả học môn Nói tiếng Hàn cho sinh viên Việt Nam (trường hợp Khoa HQH trường ĐH KHXH&NV ĐHQG – HCM)
Tác giả: Kiều Thị Yến L Đinh Ngọc Khánh Linh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2016
11. Đỗ Ngọc Luyến (2015): “Nghiên cứu chiến lược dạy và học phát âm tiếng Hàn đối với sinh viên Vi t Nam năm I năm II”. Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 15 năm quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc (ĐH KHXH&NV TPHCM, 2007).TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược dạy và học phát âm tiếng Hàn đối với sinh viên Vi t Nam năm I năm II”. Trong "Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 15 năm quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc
Tác giả: Đỗ Ngọc Luyến
Năm: 2015
12. John Algeo (2009): The Origins and Development of the English Language, published by Wadsworth Publishing, Massachusetts, America Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Origins and Development of the English Language
Tác giả: John Algeo
Năm: 2009
13. Trần Văn Dương (2008): Effective strategies for teaching and learning vocabulary to improve reading comprehention in the toeic test, University of Social Sciences and Humanities, Ho Chi Minh City Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective strategies for teaching and learning vocabulary to improve reading comprehention in the toeic test
Tác giả: Trần Văn Dương
Năm: 2008
14. Yongqi Gu (2003): Learning strategies for vocabulary development, Victoria University of Wellington, New Zealand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning strategies for vocabulary development
Tác giả: Yongqi Gu
Năm: 2003
15. Hugh Flint and Jieun Kiaer (2015): Start Korean with the Michel Thomas method, Hodder Education Publishers, London, British Sách, tạp chí
Tiêu đề: Start Korean with the Michel Thomas method
Tác giả: Hugh Flint and Jieun Kiaer
Năm: 2015
16. Kourosh Lachini (2008): Vocabulary learning strategies and L2 proficiency, Qatar University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vocabulary learning strategies and L2 proficiency
Tác giả: Kourosh Lachini
Năm: 2008
17. Norbert Schmitt (1997): Vocabulary learning strategies, University of Nottingham Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vocabulary learning strategies
Tác giả: Norbert Schmitt
Năm: 1997
18. Salma Seffar (?): An Exploratory Study of Vocabulary Learning Strategies of Moroccan University Students, Mohammed V University, Rabat, Morocco Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Exploratory Study of Vocabulary Learning Strategies of Moroccan University Students
19. Steven A. Stahl (1999:3): Vocabulary Development, University of Georgia, America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vocabulary Development
20. Penny Ur (1996): A course in language teaching – Practice and theory, published by Cambridge University Press, British Sách, tạp chí
Tiêu đề: A course in language teaching – Practice and theory
Tác giả: Penny Ur
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w