Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Ph n I PH N M Đ Uầ Ầ Ở Ầ 1 Lý do ch n đ tàiọ ề Lu t Giáo d c (2019) quy đ nh ậ ụ ị “Ph ng pháp giáo d c ph thông phát huyươ ụ ổ tính tích c c, t giác, ch đ ng, sáng t o c a h c sinh phù h p v i đ c tr.
Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Luật Giáo dục (2019) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng mơn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, khả năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển tồn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng vào q trình giáo dục”. Xác định tầm quan trọng đặc biệt của đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới của đất nước, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đã thơng qua Nghị quyết số 29NQ/TW về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong đó nêu rõ: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và khả năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,…”. Có thể nói đây là vấn đề mang tính thời sự và cấp bách của giáo dục hiện nay. Căn cứ vào những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và của Ngành, nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học và ý nghĩa của phát triển năng lực nói chung và năng lực hợp tác nói riêng của học sinh thơng qua q trình dạy học, nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học Vật Lý trường THPT, chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất đề tài: “ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thơng để Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh” Tuy nhiên, với khả năng có hạn của bản thân, việc khai thác đề tài có thể chưa đầy đủ và cịn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các q thầy cơ giáo và đồng nghiệp! 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động dạy và học mơn Vật Lý trên địa bàn thành phố Vinh và các vùng phụ cận. Phạm vi nghiên cứu là hoạt động dạy học vật lí chương Động lực học chất điểm Vật lí 10 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích cơ sở lí luận về việc tổ chức dạy học nhằm góp phần phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin Nghiên cứu thực trạng về việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thơng thành phố Vinh và vùng phụ cận. Trên cơ sở đó phân tích các ngun nhân, khó khăn để đề xuất hướng giải quyết của đề tài Đề xuất giải pháp thực hiện đề tài nghiên cứu: ”Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thơng để Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh” với việc thiết kế một số bài học thuộc chương “Động lực học chất điểm” theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin và vận dụng quy trình đã đề xuất vào dạy học để tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học tại trường THPT Hà Huy Tập 4. Đóng góp mới của đề tài Điều tra được thực trạng dạy học Vật lý theo theo định hướng phát triển Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh và vùng phụ cận, phân tích các ngun nhân, khó khăn, đưa ra hướng khắc phục, giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học Vật lý, áp dụng thực nghiệm có hiệu quả tại trường THPT Hà Huy Tập. Thiết kế được một số tiến trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 trung học phổ thơng theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin và tiến hành áp dụng tại trường THPT Hà Huy Tập Tổ chức dạy học một số tiết tại trường phổ thơng phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường và thu được những kết quả thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Vật lý, góp phần vào phong trào thi đua đổi mới sáng tạo trong dạy học đáp ứng với u cầu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018. Phần II: NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 1.1. Khái niệm về năng lực hợp tác Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra, năng lực được hiểu như sau: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” Theo từ điển tiếng Việt, “Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một cơng việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung” Theo chúng tơi, Năng lực hợp tác được hiểu là thuộc tính của cá nhân được hình thành và phát triển dựa trên tố chất sẵn có kết hợp với q trình tương tác xã hội trên cơ sở tin tưởng, bình đẳng, cùng có lợi, trong đó, các thành viên biết chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau nhằm huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ, động cơ để có thể hồn thành cơng việc một cách hiệu quả. 1.2. Các biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Theo từ điển triết học: “Phát triển là một phạm trù dùng để khái qt q trình vận động từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện hơn” Khái niệm năng lực ln gắn liền với một hành động hay một hoạt động cụ thể. Qua đó, phát triển năng lực có thể được hiểu là khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm của bản thân một cách chủ động vào một hoạt động nhất định nhằm giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống có ý nghĩa Từ việc phân tích các khái niệm về phát triển và năng lực hợp tác nêu trên, có thể hiểu: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh là q trình năng lực hợp tác được hình thành, cải thiện và nâng cao thơng qua học tập, rèn luyện của học sinh Dạy học là q trình hai chiều trong đó giáo viên và học sinh cùng tham gia để làm tăng giá trị và lợi ích của nhau. Vì thế, tương tác của giáo viên và học sinh là tồn tại tất yếu trong q trình dạy học. Song sự tương tác trong dạy học là q trình tương tác nhiều mặt, do đó, khơng chỉ có sự tương tác giữa giáo viên và học sinh mà cịn bao gồm có cả sự tương tác giữa học sinh với nhau trong hình thức học nhóm, nghiên cứu theo nhóm, thảo luận lớp, tổ,…. Mọi hoạt động dạy học hướng vào phát triển tối đa năng lực vốn có của người học, chú ý tới nhu cầu và hạnh phúc của người học. Trong đó giáo viên đóng vai trị là người trọng tài, cố vấn, người hướng dẫn, người tổ chức, người kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh. Học sinh là người tự tổ chức, tự điều khiển, tự đánh giá hoạt động học tập của mình. Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập có ý thức, chủ động, tích cực và sáng tạo chung sức, giúp đỡ, động viên, khuyến khích, ràng buộc lẫn nhau cùng nhau đạt mục đích học tập của nhóm. Ở đây, tính chất hợp tác, giao lưu của học sinh – học sinh được coi trọng, thơng qua phương thức này để khai thác các nguồn lực, mà trong dạy học truyền thống bị coi nhẹ Từ những phân tích trên, có thể hiểu: Dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác là q trình dạy học, trong đó, dưới sự chủ đạo của người dạy (tổ chức, cố vấn, tham gia, kiểm tra, đánh giá,…), người học chia thành những nhóm nhỏ tích cực cùng nhau tiến hành các hành động hợp tác để hồn thành nhiệm vụ học tập, qua đó, vừa tiếp thu được kiến thức, vừa góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác Như vậy, dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác là một q trình xã hội gắn liền với hoạt động dạy và hoạt động học mang tính hợp tác rất cao, nhằm tới mục tiêu kép đó là vừa tìm hiểu kiến thức, vừa góp phần phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. Trên cơ sở đó, sáu biện pháp nhằm góp phần phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin được đề xuất như sau: + Biện pháp 1: Trang bị kiến thức, khuyến khích nhu cầu và giáo dục giá trị của việc bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin. + Biện pháp 2: Tạo mơi trường học tập, trao đổi và hợp tác hiệu quả nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin. + Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức dạy học theo hình thức seminar nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin. + Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nhóm nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin. + Biện pháp 5: Tăng cường giao nhiệm vụ về nhà theo nhóm nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin. + Biện pháp 6: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin. 1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác Để đánh giá năng lực hợp tác địi hỏi phải có những tiêu chí đánh giá rõ ràng, chúng tơi mạnh dạn đề xuất tiêu chí đánh giá theo phương án sau: Tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác của học sinh Tiêu chí Mức đánh giá độ Mức Mức 1. Tổ chức nhóm hợp Mức tác Mức 2. Lập kế Mức hoạch Mức hợp tác Kí hiệu TC1 M1 TC1 M2 TC1 M3 TC1 M4 TC2 M1 TC2 M2 Mơ tả mức độ chất lượng Khơng biết cách thành lập nhóm, cần GV hướng dẫn hồn tồn Thực hiện được nhiệm vụ tạo nhóm với sự hỗ trợ của GV Phối hợp với các bạn tạo nhóm phù hợp, phân chia được vai trị cho mỗi thành viên Chủ động phối hợp việc tạo nhóm hiệu quả, các thành viên hốn đổi được vai trị cho nhau Chưa dự kiến nhiệm vụ cần làm cho từng thành viên trong nhóm Cịn lúng túng trong việc dự kiến được các cơng việc cần phải làm Dự kiến được các cơng việc phải làm cho từng Mức TC2 M3 thành viên theo trình tự nhưng chưa xác định được thời gian hợp lí Mức Dự kiến các cơng việc phải làm cho từng thành TC2 M4 viên theo trình tự và thời gian hợp lí Mức TC3 M1 Chưa thực hiện được nhiệm vụ được giao Thực Mức TC3 M2 Tham gia một phần nhiệm vụ được giao hiện nhiệm vụ Mức TC3 M3 Hoàn thành các nhiệm vụ được giao được giao Mức Hồn thành nhiệm vụ được giao và hỗ trợ các thành TC3 M4 viên khác trong nhóm hồn thành nhiệm vụ Mức TC4 M1 Chưa trình bày được ý kiến cá nhân Diễn đạt ý Mức Trình bày một số ý kiến cá nhân riêng lẻ TC4 M2 kiến cá trong hoạt động nhóm Trình bày ý kiến cá nhân một cách mạch lạc, có hệ nhân kết Mức TC4 M3 thống thực Trình bày ý kiến cá nhân một cách có hệ thống, hiện Mức TC4 M4 chứng minh được quan điểm của mình một cách nhiệm vụ thuyết phục Mức TC5 M1 Khơng tập trung, chú ý người khác phát biểu Mức Có lắng nghe ý kiến của các thành viên khác trong TC5 M2 Lắng nhóm Có lắng nghe, có phản hồi ý kiến của một số thành nghe và Mức TC5 M3 viên khác trong nhóm phản hồi Tập trung chú ý lắng nghe một cách chăm chú, đưa ra Mức TC5 M4 phản hồi ý kiến của các thành viên một cách nhanh chóng và phù hợp Giải Mức Chưa đề xuât đ ́ ược phương án giải quyết khi có TC6 M1 quyết mâu thuẫn trong nhóm Mức Đề xuât́ phương án giải mâu thuẫn mâu TC6 M2 nhưng chưa có sự đồng thuận trong tranh luận thuẫn Mức TC6 M3 Đề xt đ ́ ược phương án giải quyết mâu thuẫn và có sự đồng thuận trong tranh luận nhưng cịn khó khăn trong điều chỉnh cơng việc để đảm bảo sự đồng thuận Mức TC6 M4 Mức Ghi Mức chép, tổng hợp Mức kết quả hợp tác Mức TC7 M1 TC7 M2 TC7 M3 TC7 M4 Mức TC8 M1 Mức Tự TC8 M2 đánh giá đánh giá lẫn Mức TC8 M3 Mức TC8 M4 Đề xuât́ phương án giải mâu thuẫn một cách hiệu quả và nhận được sự đồng thuận trong tranh luận, nhanh chóng điều chỉnh cơng việc của cá nhân nhằm đảm bảo sự đồng thuận trong nhóm Chưa ghi chép, tổng hợp được các ý kiến của các thành viên trong nhóm để viết báo cáo Ghi chép, tổng hợp được một vài ý kiến của các thành viên trong nhóm để viết báo cáo Ghi chép, tổng hợp các ý kiến của những thành viên trong nhóm để viết bản báo cáo đầy đủ nội dung Ghi chép, tổng hợp các ý kiến của những thành viên trong nhóm để viết bản báo cáo đầy đủ nội dung, cấu trúc logic, có hệ thống Chưa đánh giá đúng kết quả các hoạt động của bản thân và các thành viên khác trong nhóm So sánh được mức độ thực hiện nhiệm vụ của bản thân với bảng tiêu chí khi tham gia hoạt động nhóm chưa đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ của các thành viên khác trong nhóm So sánh được mức độ thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các thành viên khác trong nhóm với bảng tiêu chí khi tham gia hoạt động nhóm Đánh giá chính xác mức độ thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các thành viên trong nhóm thơng qua bảng tiêu chí khi tham gia hoạt động nhóm Dựa trên những tiêu chí cụ thể đã được xây dựng trên, giáo viên có thể thiết kế phiếu quan sát và xây dựng đề kiểm tra hay nhiệm vụ học tập nhằm đánh giá năng lực hợp tác của học sinh. THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỂ HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG PHỔ THƠNG Đề tài thực hiện trong giai đoạn dịch covis diễn ra phức tạp trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng nên việc sử dụng mạng internet và các thiết bị truyền thơng thơng tin diễn ra nhiều và thường xun. Thực trạng cho thấy giáo viên đã có sự quan tâm đúng mức đến việc phát triển năng lực cho học sinh, trong đó có năng lực hợp tác, các phương pháp dạy học tích cực cũng được giáo viên sử dụng linh hoạt hoạt hơn trong q trình dạy học. Việc khai thác những ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hỗ trợ cho q trình dạy học, nhất là việc hợp tác, trao đổi giữa giáo viên – học sinh và giữa học sinh với nhau để giải quyết nhiệm vụ học tập được thực hiện thường xun hơn. Bên cạnh đó, ý thức của học sinh về việc phát triển năng lực nói chung và năng lực hợp tác nói riêng cũng đã có những thay đổi theo hướng tích cực hơn Các em quan tâm và mong muốn được bồi dưỡng năng lực trong q trình học tập, trong đó, việc hợp tác cùng nhau thực hiện nhiệm vụ cũng diễn ra thường xun hơn với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin 2.1. Bồi dưỡng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Vật lí. 2.1.1. Sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin trong dạy học Vật lí * Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ trong việc mơ phỏng các hiện tượng vật lí Ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp mơ phỏng, minh họa nhiều q trình, hiện tượng trực quan và sinh động mà con người khơng thể thực hiện hay quan sát trực tiếp được, giúp giáo viên có thể tránh được các thí nghiệm nguy hiểm, vượt qua hạn chế về thời gian, khơng gian hay chi phí, ví dụ: Chuyển động ném ngang của một vật, chuyển động rơi tự do, chuyển động của các vệ tinh nhân tạo ngồi khơng gian, chuyển động của viên đạn khi bắn ra khỏi súng, chuyển động của tên lửa, q trình phân rã hạt nhân, phóng xạ,… Đây cũng là cơng cụ đóng vai trị tích cực trong việc hỗ trợ học sinh xây dựng kiến thức, tăng hứng thú học tập và tạo sự chú ý học tập của học sinh Ví dụ: 1. Trong bài “Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn” Vật lí lớp 10 THPT, giáo viên có thể mơ phỏng chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời hoặc các vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái đất bằng phần mềm Powerpoint. 10 ... dạy học của nhà trường và thu được những kết? ?quả? ?thiết? ?thực? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất lượng dạy học bộ mơn Vật lý, góp phần vào phong trào thi đua đổi mới sáng tạo trong dạy học đáp ứng với u cầu? ?chương? ?trình? ?giáo? ?dục? ?phổ? ?thơng tổng thể? ?2018. ... Phần II: NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 1.1. Khái niệm về năng lực hợp? ?tác Chương? ?trình? ?giáo? ?dục? ?phổ thơng tổng thể ? ?2018? ?của Bộ ? ?Giáo? ?dục? ?và Đào tạo đưa ra, năng lực được hiểu như sau: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được... tập được tạo ra từ mạng xã hội Facebook, Zalo hoặc website Google meet, Get kahoot,… giúp? ?việc? ?phản hồi, tranh luận khơng bị bó hẹp trong thời gian hạn chế ở lớp, qua đó, vấn đề tranh luận được giải quyết? ?hiệu? ?quả. Đồng thời,? ?việc? ? ứng dụng cơng? ?nghệ? ?thơng tin cũng hỗ trợ cho học sinh trong? ?việc? ?lưu trữ những