Tạo động lực làm việc, phát triển nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong bối cảnh thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018

9 1 0
Tạo động lực làm việc, phát triển nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong bối cảnh thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 5, pp 139-147 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n5.139 TẠO ĐỘNG Lực LÀM VIỆC, PHÁT TRIEN nghề nghiệp CHO GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG Bối CẢNH THỰC HIỆN CHƯONG TRÌNH GIÁO DỤC PHổ THƠNG 2018 Hồng Thị Phương Thảo*1 Tóm tắt Thơng qua việc khẳng định tầm quan trọng vấn đề tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thơng bối cảnh thực chương trình giáo dục phổ thông 2018; xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thông bối cảnh thực chương trình giáo dục phổ thông 2018; định hướng nhận diện mức độ động lực yếu tố làm giảm sút động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên trường trung học phổ thông; tác giả báo đề xuất ba nhóm biện pháp góp phần nâng cao hiệu trình tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, nhân viên, cán quản lý đáp ứng yêu cầu thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bao gồm: Nhóm biện pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thơng qua kinh tế; nhóm biện pháp pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thơng qua cơng việc; nhóm biện pháp pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thông qua cải thiện môi trường làm việc tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất qua thăm dò ý kiến 98 khách thể chuyên gia lĩnh vực Giáo dục học cán quản lý giáo dục Từ khóa: Động lực, tạo động lực, phát triển nghề nghiệp Đặt vấn đề Yếu tố định cho mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh phẩm chất lực đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thông Việc thực CTGDPT 2018 đặt yêu cầu mói lực sư phạm nghiệp vụ giáo viên, nhân viên, cán quản lý Do vậy, đê’ nâng cao chất lượng đội ngũ đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý, việc bồi dưỡng thường xuyên phẩm chất, lực để đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên qui định hành, việc thực hiệu trình tạo động lực làm việc, phát ừiển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thơng vấn đề có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ chủ động, tích cực đối vởi q trình cơng tác phát triển lực nghề nghiệp mỗ giáo viên, nhân viên, cán quản lý ỏ nhà trường Tạo động lực làm viêc, phát triển lực nghề nghiệp giúp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý có thêm sức mạnh để trì cơng việc cách bền bỉ: Cơng việc giáo dục khơng có điểm dừng, tác động giáo dục cần thực ngày để hình thành phát triển nhân cách Bên cạnh đó, nhà giáo ngày đứng trước áp lực đòi hỏi cao từ xã hội Khơng tự tạo động lực khó cho việc trì thực cơng việc với chất lượng tốt; giúp giáo viên, nhân viên, cán quản lý rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu mới: Rèn luyện tay nghề trình lâu dài thường Ngày nhận bài: 02/04/2022 Ngày nhận đăng: 18/05/2022 Trường Trung học phổ thông Đồng Hòa, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng e-mail: hpthao25282@yahoo.com 139 Hoàng Thị Phương Thảo JEM., Vol 14 (2022), No xuyên Quá trình chủ yếu trình tự rèn luyện, tự học hỏi; giúp giáo viên, nhân viên, cán quản lý sáng tạo cơng việc: Tính đơn điệu cơng việc yếu tố ngăn cản động lực làm việc, đến lượt nó, khơng có động lực làm tạo lặp lại, không thúc đẩy sáng tạo, đồng thời, tạo động lực giúp giáo viên, nhân viên, cán quản lý gắn bó với nghề: Sự gắn bó vói nghề dạy học chịu tác động nhiều yếu tố lương, tính ổn định, vị xã hội, môi trường làm việc Tất yếu tố trở thành động lực thúc đẩy người giáo viên làm việc tích cực, đồng thời tạo gắn bó với nghề Thực tiễn quản lý giáo dục cho thấy, vấn đề tạo động lực làm việc, phát ưiển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường THPT bước cấp quản lý giáo dục quan tâm, song, chưa thể tìm biện pháp tác động mang tính phù hợp mang lại kết tốt Những cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Dũng [1]; Harol Koontz [2]; Nguyễn Đức Sơn [3]; Bùi Anh Tuấn [4] đề cập đến số phương diện lý luận có liên quan đến động lực làm việc; động lực làm việc giáo viên song, chưa có nghiên cứu có tính chuyên sâu biện pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường THPT Tầm quan trọng vấn đề tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thông Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường THPT thực CTGDPT 2018 nhiệm vụ quan trọng thực quản trị nhân người Hiệu trưởng Lí giải điều nhìn nhận qua điểm sau: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò động lực làm việc vơi phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, nhân viên, cán quản lý Động lực làm việc xuất phát từ khao khát tự nguyện nên khiến giáo viên, nhân viên, cán quản lý làm việc hăng say, giúp cho họ vượt qua sức ì phát huy tiềm cá nhân Thứ hai, để hồn thành nhiệm vụ thực CTGDPT 2018, trường THPT cần tạo động lực cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý nâng cao lực phẩm chất Có vậy, họ nỗ lực hết mình, sáng tạo ỏ mức cao để đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học điều kiện có nhiều thay đổi Thứ ba, số tác động bên ảnh hưỏng đến động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, nhân viên, cán quản lý như: áp lực công việc, phát triển nhanh công nghệ thông tin, thay đổi người học, thái độ xã hội với giáo viên Trước bối cảnh yêu cầu đặt ra, việc tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý có ảnh hưỏng mạnh mẽ tới việc khích lệ tính tích cực, tự giác nỗ lực họ việc phát triển lực nghề nghiệp nhằm hướng tới phát triển thân nói riêng hồn thành mục tiêu nhà trường nói chung Yeu tố ảnh hưỏng đến động lực tạo động lực làm việc Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực tạo động lực làm việc, phát ttiển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thông bối cảnh thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý tổng hợp biện pháp cách ứng xử CBQL, tổ chức nhằm tạo khao khát tự nguyện giáo viên, nhân viên, cán quăn lý thực thi công việc, phát triển lực đê đạt mục tiêu tổ chức hướng tởi thực thành công CTGDPT 2018 Động lực tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thông bối cảnh thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Có thể kể đến yếu tố đây: 140 THỰC TIỄN 3.1 JEM., Vol 14 (2022), No Yeu tố thuộc thân giáo viên, nhân viên, cán quản lý Yếu tố nhu cầu: Nhu cầu biểu cảm giác thiếu hụt điều mà người cảm nhận được, cần cho tồn phát triển họ Nhu cầu cấp bách khả chi phối người cao Bản chất động lực làm việc xuất phát từ nhu cầu việc đáp ứng nhu cầu Song, nhu cầu chuyển hóa thành động lực làm việc gặp điều kiện, mơi trường giúp phù hợp Vai trị CBQL việc nhận diện nhu cầu, tạo mơi trường, điều kiện để giúp giáo viên, nhân viên, cán quản lý hoạt động hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu Các loại nhu cầu người vơ đa dạng, xếp theo thang bậc nhu cầu Abraham Maslow gồm: Nhu cầu sinh học, nhu cầu an tồn, nhu cầu tình cảm, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự khẳng định; theo Clayton Alderfer gồm ba nhu cầu: Nhu cầu tồn tại, nhu cầu liên kết nhu cầu phát triển Mơ hình q trình tạo động lực thơng qua tác động vào nhu cầu mô tả Hình Hình Quá trình tạo động lực thông qua tác động vào nhu cầu Dựa theo mô hình phân tích nhu cầu bản: Nhu cầu sinh học, nhu cầu an toàn, nhu cầu liên kết/giao tiếp, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự khẳng định- gợi ý cho Hiệu trưởng tạo điều kiện để giáo viên, nhân viên, cán quản lý đáp ứng nhu cầu khái quát hoá bảng sau: Bảng Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thông qua tác động vào nhu cầu Loại nhu cầu Nhu cầu sinh học Nhu cầu an toàn Nhu cầu liên kết/giao tiếp Khả tác động nhà quản lí - Đảm bảo điếu kiện làm việc: Đủ ánh sáng phòng học; trang thiết bị dạy học đầy đủ, cảnh quan nhà trường đẹp; tránh tiếng ồn từ mơi trưịng xung quanh - Tổ chức thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lí cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý - Đảm bảo trả lương, thưởng phúc lợi (nếu có) đúng, đủ, minh bạch - Bố trí cảnh quan, xếp sở vật chất trang thiết bị nhà trường đảm bảo an toàn - Đưa biện pháp xử lí ki luật khéo léo - Xây dựng nội quy nhà trường phù hợp - Khen, thưởng xứng đáng giáo viên, nhân viên, cán quản lý hoàn thành tốt công việc - Xây dựng quan hệ thân thiện, hợp tác giáo viên, nhân viên, cán quản lý với - Xây dựng quan hệ cởi mở hợp tác Hiệu trưởng với giáo viên, nhân viên, cán quản lý - Tạo dựng bầu khơng khí tâm lí thân tình, hợp tác nhà trường - Tổ chức kiện gắn kết thành viên: du lịch, hoạt động văn hoá, thể thao cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý - Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nhà trường Tác động đến tâm h' giáo viên, nhân viên, cán quản lý Tạo yên tâm, thoải mái cơng việc - Cảm giác an tồn - Tạo yên tâm, thoải mái công việc - Sự gắn kết, giúp đỡ lẫn công công việc - Cảm giác yêu thương, quý mến - Gắn bó với trường, lớp 141 Hồng Thị Phương Thảo JEM., Vol 14 (2022), No - Trao quyền tự chủ cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý thực công việc; phát huy dân chủ nhà trường - giáo viên, nhân viên, cán quản lý tham gia có hiệu vào , • n J ° cơng việc trường ; 77 A , z A , A A z , A , 1z - Tin tưởng giao việc cho giáo viên, nhân viên, cán quán lý - Phân công công việc sở trường, lực giáo viên, nhân Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu tự khẳng định viên, cán quản lý , .7 , , , , _ , - Giúp giáo viên, nhản viên, cán quán lý hiểu rõ nhiệm vụ giao ,, , _ 7, ' khả đáp ứng công việc - Khen thưởng kịp thoi thành công việc cua giáo viên, nhân viên, cán quản lý - Công đánh giá nỗ lực bỏ tiến công việc giáo viên, nhân viên, cán quản lý - Giúp giáo viên, nhân viên, cán quản lý nhận thấy đóng góp vào mục tiêu chung nhà trường - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên, nhân viên, cán quản lý đưa vào áp dụng hiệu nhà trường ,.77,; °; , , , - Thưc hiên nhiêu cách sáng tao đẽ đê cao, tơn vinh đong góp cua 7,■ 77 giáo viên, nhân viên, cán quăn lý , , ,7 , , ,, , , À , - Tạo hội cho giáo viên, nhân viên, cán quán lý bôi dương nâng cao kiến thức, lực cần thiết cho công việc ,,, 7.7 , ,7 , ,7 , ,1 - Khích lẽ giáo viên, nhân viên, cán bô quán lý thứ nghiệm ý tướng , , , , sữ dụng sáng tạo ơong công việc - Tạo hội thăng tiến công cho giáo viên, nhân viên, cán quản * A1 Z ’ _ Nhân thây ý nghĩa cúa A ■ A ,-A công việc ưách nhiệm thân _ ™ cường sư M tin , 7.1 '_ “ £ bán thân sư cam két _ _ ’ ữong công việc ph^ lựC( sở } cá nhân _ , _ - Tăng kha sáng tạo công việc - Tự chu tự kiêm sốt cơng 72.' _ S - Tăng cường tự tôn vê ,, Ã A thân, tư hào vê nghê noh lý- , - Tổ chức hiệu hoạt động tôn vinh nghề giáo viên, nhân viên, cán quản lý Bảng xây dựng dựa theo lý thuyết nhu cầu Maslow Cũng theo Maslow nhu cầu bậc thấp đáp ứng cách tương đối nhu cầu bậc cao nảy sinh Điều này, gợi ý cho Hiệu trưỏng nhà trường việc ý đảm bảo điều kiện làm việc tối thiểu cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý Những tác động theo gợi ý bảng nhằm vào nhu cầu giáo viên, nhân viên, cán quản lý mặt khác, lại tác động cách sâu sắc đến khía cạnh tâm lí khác họ: tình cảm, hứng thú, thái độ Từ khích lệ giáo viên, nhân viên, cán quản lý hành động hướng tới thực hiệu hoạt động chung, nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thực CTGDPT 2018 Mục tiêu cá nhân: Cá nhân giáo viên, nhân viên, cán quản lý có mục tiêu phát triển thân theo định hướng nhà trường định hướng đổi giáo dục hay khơng? Tính cách cá nhân: Cá nhân giáo viên, nhân viên, cán quản lý có thái độ, hành vi tiếp nhận tinh thần đổi mới, họ có sẵn sàng trải nghiệm, chịu trách nhiệm nỗ lực hay không? Năng lực cá nhân: Nếu cá nhân giáo viên, nhân viên, cán quản lý có khả thực hiệu công việc gia tăng niềm tin, động lực để tiếp tục nỗ lực ngược lại Nhận thức cá nhân: Giáo viên, nhân viên, cán quản lý nhận thức đầy đủ mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đổi sẵn sàng tham gia, cam kết thay đổi không? 3.2 Yếu tố liên quan đến công việc trường trung học phổ thông tác động đến động lực làm việc Tính hấp dẫn cơng việc kỹ mói họ học được: Nếu giáo viên, nhân viên, cán quản lý cảm nhận thấy tính hấp dẫn việc họ làm kỹ năng, lực mói họ hứng thú tích cực Tầm quan trọng công việc: Là mức độ ảnh hưỏng công việc mà giáo viên, nhân viên, cán quản lý thực đồng nghiệp khác, nhà trường với công đổi 142 THỰC TIỄN JEM., Vol 14 (2022), No giáo dục nói chung Khi nhận thức tầm quan trọng cơng việc làm, giáo viên, nhân viên, cán quản lý có nỗ lực nhiều để thực công việc Mục tiêu công việc: Mục tiêu cơng việc có ý nghĩa khuyến khích tính tích cực giáo viên, nhân viên, cán quản lý mục tiêu rõ ràng (giáo viên, nhân viên, cán quản lý biết tới đâu, mức cần đạt gì) mang tính thử thách (tức có độ khó mà giáo viên, nhân viên, cán quản lý đạt họ nỗ lực) Mức độ tự chủ thực công việc: Khi tự chủ, giáo viên, nhân viên, cán quản lý có xu hướng đón nhận trách nhiệm lớn kết cơng việc tỉ lệ thuận với nỗ lực họ 3.3 Yeu tố thuộc nhà trường tác động đến động lực làm việc Văn hoá nhà trường: Văn hoá nhà trường tốt tạo gắn bó giáo viên, nhân viên, cán quản lý vói trường, có cảm hứng động lực làm việc đổi mối Ngược lại, văn hoá nhà trương tạo nhà trường với kỷ luật lỏng lẻo, giá trị nghèo nàn làm cho giáo viên thiếu niềm tự hào, niềm tin vào nhà trường từ cản trở học hỏi, phát triển Giá trị cốt lõi nhà trường: Giá trị cốt lõi trường THPT nguyên tắc, nguyên lý tảng bền vững nhà trường, tồn khơng phụ thuộc vào thời gian, có giá trị tầm quan trọng với bên nhà trường Hiệu trưởng trường THPT phải tìm câu trả lời cho câu hỏi: giá trị đề cao trường THPT gì? điều quan trọng nhà trường THPT? hành vi nhà trường THPT cần thiết cho thành công nhà trường Phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng: Vói phong cách lãnh đạo linh hoạt, sáng suốt phù hợp tình huống, Hiệu trưởng nhà trường có khả khai thác lực, tiềm giáo viên, nhân viên, cán quản lý lôi họ vào việc đạt mục tiêu nhà trường Hệ thống thông tin nội bộ: Hệ thống thông tin đầy đủ cập nhật, minh bạch nhà trường tạo cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý niềm tin cá nhân trao nhiệm vụ, quyền hạn lợi ích xứng đáng, đánh giá đối xử cơng Chính sách nhân sự: Đưa dẫn cho người quản lí cần làm để phù hợp với mục tiêu tổ chức mong đợi giáo viên, nhân viên, cán quản lý, từ đáp ứng lại nhu cầu, mục tiêu cá nhân Đảm bảo phân công công việc đánh giá công Môi trường làm việc: Nếu môi trường làm việc nhà trường thuận lợi, phù hợp, họ cảm thấy thoải mái tinh thần, giảm stress, có khả phục hồi cao động lực làm việc họ tăng lên ngược lại Do đó, xây dựng văn hóa nhà trường mơi trường làm việc an tồn, hiệu để tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho HV NV, CBQL việc làm cần thiết Hiệu trưởng trường THPT cần vào thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 Bộ GDĐT quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sỏ GDPT sở giáo dục thường xuyên đê ban hành hoàn thiện quy tắc ứng xử nhà trường Điều mặt giúp nhà trường định hình rõ ràng văn hóa làm việc hành vi cá nhân, mặt khác tạo hành lang pháp lý để nhà trường cải thiện môi trường làm việc nhằm tạo động lực cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý Nhận diện mức độ động lực yếu tố ỉàm giảm sút động ỉực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên trường trung học phô thông Nhận diện mức độ động lực làm việc Để nhận diện mức độ động lực làm việc giáo viên, nhân viên, cán quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường THPT dựa theo dấu hiệu sau: Sự kiên trì thực mục tiêu; sẵn sàng thích ứng với thay đổi; Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc; Sự nỗ lực thực cơng việc; Sự u thích gắn bó cơng việc; Tỉ lệ vắng mặt, muộn; Mức độ sáng tạo công việc; Tỷ lệ bỏ việc, chuyển việc Một số phương pháp nhận diện mức độ động lực làm việc: phương pháp quan sát; phương pháp điều tra 143 Hoàng Thị Phương Thảo JEM., Vol 14 (2022), No bảng hỏi; phương pháp vấn/đàm thoại trực tiếp, Nhận diện yếu tố làm giảm sút động lực làm việc Qua phương pháp khảo sát giáo viên ỏ cấp THPT, khái quát yếu tố khiến giáo viên chán nản, giảm sút động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp gồm yếu tố: - Chia nhóm khơng đoàn kết, ganh đua thiếu lành mạnh nhà trường - Lãnh đạo phân công nhiệm vụ không khoa học đối xử thiếu công - Các ý kiến đóng góp khơng ghi nhận giải triệt để - Phê bình khơng tế nhị (khơng lúc chỗ) - Trình độ, lực quản lí người quản lí, lãnh đạo - Người quản lí, lãnh đạo quan liêu độc đoán - Thiếu dân chủ- Khơng ghi nhận kết cơng việc Ngồi nhiều yếu tố mơi trưịng làm việc làm giảm động lực phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, nhân viên, cán quản lý, là: Sự phương hướng thiếu kiêm soát mặt công việc, bị tước trách nhiệm giao trước mà khơng có lí đáng, bất đồng với cấp hay đồng nghiệp, an tồn cơng việc, nghề nghiệp bị đe doạ; đặt quy định cho hầu hết người nhằm kiểm soát hành vi vài người; tập trung vào hạn chế khuyết điểm cấp mà bỏ qua cố gắng nỗ lực cuả họ; xem thường ý kiến đóng góp cấp dưới; khơng cho giáo viên, cán có hội tham gia nhiều vào hoạt động quản lí; khơng định hướng, hướng dẫn cấp thực thi công việc làm cho họ có cảm giác bị bỏ rơi, không quan tâm; giao cho cấp dưởi công việc vượt khả họ phạt họ không đạt mục tiêu; chia sẻ thông tin cá nhân cách tuỳ tiện khơng xác điều làm giảm lịng tin giáo viên, NV Hiệu trưỏng; gây khơng khí làm việc căng thẳng nhà trường; đặt yêu cầu không rõ ràng; thông tin nhà trưởng không rõ ràng, minh bạch, che giấu thông tin quan trọng liên quan đến cơng việc cấp dưới; trích khơng góp ý xây dựng Biện pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, nhân viên, cán quản lý đáp ứng yêu cầu thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 5.1 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thông qua kinh tế Tiền lương có vai trị quan trọng việc trì, khích lệ cố gắng làm việc giáo viên, nhân viên, cán quản lý để thỏa mãn nhu cầu thân cải thiện chất lượng giảng dạy họ Sự hài lòng tiền lương người giáo viên có ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc gắn bó họ nhà trường Tuy nhiên, thân tiền lương chưa phải động lực, yếu tố giúp trì động lực Vì để giúp giáo viên, nhân viên, cán quản lý yên tâm khoản thu nhập mình, nhà trường cần đảm bảo nguyên tắc đúng, đầy đủ kịp thời chi trả lương Thực tế, q trình phân cơng cơng việc, có thê xảy tượng thừa thiếu (cục bộ), Hiệu trưởng không ý trả lương thừa cho giáo viên kịp thời phân công lại cơng việc xảy tượng chán nản, làm việc thiếu hiệu quả, thiếu động lực phải đảm nhận nhiều việc Tiền thưởng dạng khuyến khích tài chi trả cho thực hiệu công việc giáo viên, nhân viên, cán quản lý Nếu tiền lương có ý nghĩa trì động lực làm việc tiền thưởng có tác dụng tích cực tạo động lực giáo viên, nhân viên, cán quản lý việc phấn đấu thực công việc tốt Mục tiêu thưởng giảm bớt tính bình qn trả lương khuyến khích tạo động lực cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý Trong khen thưỏng, cần đảm bảo nguyên tắc khách quan cơng bằng, dựa thành tích khen thưỏng kịp thời, trao thưỏng công khai Chế độ phúc lợi: Các chương trình phúc lợi góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý thúc đẩy họ nâng cao chất lượng công việc 144 THỰC TIỄN JEM., Vol 14 (2022), No 5.2 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thông qua công việc Phân công công việc phù hợp điều kiện quan trọng để giáo viên, nhân viên, cán quản lý thực hiệu cơng việc Do đó, để tạo đồng thuận huy động tích cực giáo viên, nhân viên, cán quản lý thực nhiệm vụ công việc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục người Hiệu trưỏng cần: - Nhận diện lực, sở trường, tính cách giáo viên, nhân viên, cán quản lý tạo hội cho họ làm cơng việc phù hợp với tố chất - Phân công công việc phù hợp với lực giáo viên, nhân viên, cán quản lý khả phát triển họ tương lai - Tạo điều kiện cho người giáo viên phát huy khả năng, tiềm sáng tạo của-hợ Ví dọr Phân công phối hợp giáo viên, nhân viên, cán quản lý nhiều kinh nghiệm vói giáo viên, nhân viên, cán quản lý trẻ để khai thác mạnh bên - Phân công công việc gắn liền với kết thiết kế phân tích công việc Xác định rõ mục tiêu cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý tạo hướng đích dẫn giáo viên, nhân viên, cán quản lý biết rõ mục tiêu việc làm Đây việc quan trọng bỏi giáo viên, nhân viên, cán quản lý hiểu mục tiêu cần thực họ có động lực đích phấn đấu Việc xác định mục tiêu cho cá nhân cần vào mục tiêu nhà trường có phải trao đổi, tham khảo ý kiến họ Tiếp theo việc hiểu rõ mục tiêu đổi nhà trường thực CTGDPT 2018, Hiệu trưỏng trao quyền tự chủ cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý khuyến khích họ nỗ lực làm việc gắn liền với tăng ưách nhiệm công việc họ Phương pháp yêu cầu Hiệu trưỏng sử dụng tốt lực giáo viên, nhân viên, cán quản lý việc hồn thành mục tiêu đề Bên cạnh đó, trao quyền tức làm cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý tự sáng tạo làm công việc theo cách thức, lối tư riêng họ, điều đặc biệt cần thiết công việc giảng dạy nhà trường việc thực tinh thần đổi mởi giáo dục, hướng đến phát triển lực dạy người học Như vậy, giáo viên, nhân viên, cán quản lý phát huy lực thân, thoả mãn nhu cầu quyền lực, nhu cầu tôn trọng tự khẳng định thân Giao cơng việc có tính chất thách thức Đây phương pháp phù hợp với bối cảnh đổi mói giáo dục, có nhiều thay đổi với giáo viên, nhân viên, cán quản lý để hiệu đỏi hỏi phối hợp với pp khác Nhiệm vụ có tính thách thức nhiệm vụ giáo viên, nhân viên, cán quản lý, nhiệm vụ có yêu cầu cao so với công việc nên giáo viên, nhân viên, cán quản lý chưa có đủ kiến thức, kĩ cần thiết để làm cơng việc Khi người giáo viên phân công làm công việc này, họ phải tự tìm tịi suy nghĩ để hồn thành cơng việc giao, buộc họ phải có suy nghĩ sáng tạo Để giao nhiệm vụ có tính thách thức cho giáo viên, Hiệu trưởng ý: - Dựa vào kiến thức, kĩ có giáo viên, nhân viên, cán quản lý, cân nhắc xem họ có khả làm việc hay không - Huấn luyện, đào tạo, giúp đỡ làm họ tự tin khả thân yên tâm thực thi công việc - Phản hồi kịp thời, tích cực thành cơng hạn chế thực công việc giáo viên, nhân viên, cán quản lý để họ điều chỉnh - Khi họ hồn thành cơng việc mang tính thách thức, Hiệu trương ghi nhận, nêu gương ưuyền cảm hứng cho cá nhân khác chưa mạnh dạn thử sức 145 Hoàng Thị Phương Thảo 5.3 JEM., Vol 14 (2022), No Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thông qua cải thiện môi trường làm việc Cải thiện điều kiện làm việc: Biện pháp giúp giáo viên, nhân viên, cán quản lý bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần, tạo niềm vui động lực công việc, thực thông qua hoạt động: Cải thiện cảnh quan nhà trường, đảm bảo xanh, sạch, đẹp an toàn, tạo tâm lý dễ chịu, thoải mái làm việc; Đầu tư, cung cấp trang thiết bị cần thiết cho trình thực giảng dạy để giảm bốt tiêu hao thể lực, trí lực giáo viên, nhân viên, cán quản lý; Đảm bảo vệ sinh lao động, an tồn lao động thơng qua việc cải thiện sở vật chất, trồng nhiều xanh, đảm bảo đủ tiêu chuẩn ánh sáng phòng học, Tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý phát triển thăng tiến nghề nghiệp: Huấn luyện, bồi dưỡng, đào tạo giáo viên, nhân viên, cán quản lý (tại chỗ, cử học ) để họ có đủ kỹ năng, lực phục vụ cho u cầu cơng việc Khuyến khích tạo thuận lợi cho giáo viên tham gia khoá đào tạo, kể khoá đào tạo bên ngồi cơng việc Giao cho họ nhiệm vụ mang tính thách thức khích lệ, động viên giúp đỡ họ hồn thành cơng việc Quy hoạch vào nguồn hướng dẫn, hỗ trợ phát triển giáo viên, nhân viên, cán quản lý Đánh giá công bằng, khách quan: Đây yếu tố quan trọng hàng đầu để trì động lực làm việc giáo viên, nhân viên, cán quản lý yếu tố hàng đầu triệt tiêu động lực làm việc thực không tốt Muốn tạo công khách quan đánh giá, cần: Xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng định lượng Hệ thống tiêu chí đánh giá phải phổ biến rộng rãi cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý nhà trường biết phải nhận chấp nhận họ Quy trình đánh giá phải rõ ràng, cơng khai, minh bạch giáo viên, nhân viên, cán quản lý cần tham gia vào quy trình đánh giá Loại bỏ lỗi đánh giá như: định kiến, chủ quan, cào đánh giá Để việc sử dụng kết đánh giá cách hiệu sách quản lí nguồn nhân lực nhằm thực mục tiêu tạo động lực, cần lưu ý: Sử dụng kết đánh giá để xác định hệ số tham gia lao động, làm để xác định mức tiền lương, tiền thưởng cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý; sử dụng kết đánh giá để làm sỏ nâng bậc lương nâng lương trước thời hạn cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý; sử dụng kết đánh giá để đề bạt, bổ nhiệm cán bộ; sử dụng kết đánh giá để làm sỏ cử giáo viên, nhân viên, cán quản lý tham gia khoá đào tạo Khuyến khích sáng tạo: Mọi giáo viên, nhân viên, cán quản lý cảm thấy có động lực họ làm việc môi trường nơi họ thử thách có hội để đổi Đặc biệt, đứng trước yêu cầu đổi mói GD, nhà trường cần khuyến khích giáo viên có nhiều ý tưỏng cho cách làm việc, môi trường làm việc để thân họ hài lịng với suy nghĩ mình, khiến tinh thần làm việc phấn chấn hứng khỏi Đồng thời, tạo hội hỗ trợ điều kiện để họ vận dụng sáng kiến vào thực tiễn công việc Xây dựng bầu khơng khí làm việc thân thiện: Bầu khơng khí tâm lí thuận lợi mơi trường làm việc với biểu mối quan hệ tốt đẹp người với người tập thể Đó mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau, thông cảm, trao đổi tâm tư nguyện vọng, sẵn sàng tương trợ giúp đỡ lẫn Để xây dựng bầu khơng khí tâm lí thuận lợi, người Hiệu trưởng hiểu quan điểm cá nhân, chia sẻ suy nghĩ mục tiêu họ thông qua: quan sát, điều tra đàm thoại trực tiếp với họ Người Hiệu trưởng lắng nghe vấn đề riêng giáo viên, tạo điều kiện xếp công việc hợp lí giúp cân sống cơng việc, tạo điều kiện cho giáo viên nghỉ ngơi theo quy định pháp luật Mỗi nhóm phương pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, nhân viên, cán quản lý đáp ứng u cầu thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có vai trị riêng, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn 146 THỰC TIỄN JEM., Vol 14 (2022), No Ket luận Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thơng có vai trị quan trọng việc trì phát triển lịng u nghề, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường THPT, giúp họ thích ứng nhanh vói u cầu mói bối cảnh thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018, bưóc nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp thân chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Những kết nghiên cứu tạo sở có giá trị cho cán quản lý giáo dục cấp tham khảo ttong trình nghiên cứu, triển khai tác động phù hợp hiệu việc tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thông; đồng thời, tài liệu tham khảo cho nghiên cứu vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Dũng (2007) Tâm lí học quản lí Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Harol Koontz, Cyril O"Donnel, Heinz Weihrich (1992) Những vấn đề cốt yếu quản lí, Tập I, II Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Sơn (2016) Sự hài lịng với cơng việc người giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Bùi Anh Tuấn (2013) Hành vi tổ chức Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [5] UNESCO (2008) EFA Global Monitoring report ABSTRACT Measures to create working motivation, professional development for teachers, employees, high school management officers in the implementation of the general education curriculum 2018 Through affirming the importance of work motivation and professional development for teachers, staff, and high school administrators in the context of implementing the general education curriculum (GEC) 2018; identifying factors affecting their working motivation, developing professional capacity for teachers, staff, high school administrators; orientating to identify the level of motivation and factors that reduce work motivation, developing professional capacity for teachers and staff in high schools; the author of the article proposes three groups of measures to contribute to improving the efficiency of the practice includes: (1) Group of measures to motivate work, developing professional capacity through economic policies; (2) group of measures to motivate work, develop professional capacity through work; and (3) group of measures to motivate work, develop professional capacity through improving the working environment We conduct the survey on the necessity and feasibility of the proposed measures, also interviewing the experts in the field of education and educational management Keywords: Motivation; motivating; motivational measures 147 ... lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thông bối cảnh thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên,. .. viên, cán quản lý trường THPT Tầm quan trọng vấn đề tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thông Tạo động lực làm việc, phát. .. tởi thực thành công CTGDPT 2018 Động lực tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường trung học phổ thơng bối cảnh thực chương trình giáo dục phổ

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan