1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto

81 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto cung cấp một cái nhìn đầy đủ hơn về tài năng của Banana Yoshimoto, đồng thời đưa ra một cách hiểu thấu đáo hơn về cảm thức hiện sinh trong các sáng tác của Manana.

Trang 1

DAI HOC HUE

TRUONG DAI HQC SU PHAM

TRAN TH] HONG HANH

HIEN SINH TRONG SANG TAC CUA

BANANA YOSHIMOTO

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

'THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

“Thừa Thiên Huế, năm 2017

Trang 2

DAI HOC HUE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN TH] HONG HANH

CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG SÁNG TAC CUA

BANANA YOSHIMOTO Chuyên ngành : LÝ LUẬN VĂN HỌC:

Mã số :

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

'THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ‘TS NGUYEN VAN THUAN

“Thừa Thiên Huế, năm 2017

Trang 3

MO DAU

1 Lí do chọn đề tài

XXứ sở Phù Tang luôn quyến rũ lòng người bởi những vẻ đẹp giản dị mà vô cùng tỉnh tế, đơn sơ mà đầy bí n, u hoài nhưng luôn chất chứa những cảm xúc mãnh liệt, Và văn học — tiếng nói của đời sống tỉnh thần con người đã thể hiện vẻ đẹp ấy một cách chân xác và sống đông nhất Từ khởi thủy đến nay, văn học Nhật Bản đã

thể hiện một diện mạo riêng, một phong thái riêng mang đậm cốt cách của con người

"Nhật Bản Chúng ta không thể lãng quên một truyện cổ Gerji như đóa hoa sen ngất ương mang niềm bỉ cảm sâu xa về nhân sinh, là suối nguồn bit tin cho thi ca va nhiều loại hình văn hóa nghệ thuât khác; hay không thể không nhắc tới những van thơ baiku đẫm chất Thiền tông, thể hiện cái đẹp tỉnh túy của ngôn ngữ thơ ca và cảm thức thim mũ của xứ sở Phù Tang Nhưng có lề thật thiếu sót nếu không kể đến những tên tổi như Kawabata Yasunai (giải Nobel van hoe 1968), Mishima Yukio, Dazai Osamu, Abe Kobo, Kenzaburo Oe (gidi Nobel vin học 1994) đã làm rạng danh

nên văn học Nhật Bản trong quá trình hiện đại hóa văn học Và những nhà văn đương

đại như Haruki Murakami, Yoshimoto Banana, Yamada Eime, Hayashi Maruko,

‘Ogawa Yoko, Ryu Murakami da thể hiện hình ảnh xứ sở mặt trời mọc mang tỉnh

thin mới trong sự biến chuyển không ngừng của xã hội Nhật Bản hiện đại với sự phát triển như vũ bão của nền khoa học, kĩ thuật tân tiến nhưng vẫn giữ được nét đẹp nguyên sơ của tâm hồn Nhật từ thuở sơ khai Đặc biệt, trong số đó, Tai Murakami và một Banana" đã tạo nên "hiện tượng" đối với nỀn văn học Nhật Bản đương đại nói

bút nữ Banana Yoshimolo đã kế

kiêng và văn học toàn cầu nói chúng Riêng c

Trang 4

Sing tac cia Banana đã được công chúng Nhật Bản và thể giới yêu mễn, nồng nhiệt đón nhận Đến my, tác phẩm của bà đã bán hết hơn sáu triệucuỗn ở Nhật và hơn một triệu cuỗn ở nước ngoài, ái bản hơn sảu mươi lần tại Nhật, được dịch ra trên hai mươi thứ tiếng và nằm trong danh mục bet scllercủa nhiều nước Anh, Pháp, Ý, Mỹ Tuy nhiên, nhiễu ý kiến của giới phê bình trong nước và quốc tế ẵn đánh gi tác phẩm,

‘cia Banana chi những sáng tác giải trí, ăn khách, chỉ là những trang viết để đọc vội

trên (âu điện ngằm, không phải là những tức phẩm văn chương có tằm vóc, để lại

những tư tưởng và giá tri bên lâu qua thời gian Song, để đánh giá toàn diện về Banana

sẵn có cấ nhìn thấu triệt, đa chiều và sự kiểm chứng của thời gian Và sức hút của

Banana đối với độc giả tồn cầu là điều khơng thể phủ nhận Những trang viết của bà

luôn có thứ ma lưe" quyễn rũ người dọc bởi vẻ đẹp hoi, tuyệt vọng nhưng sâu

thắm trong dé vẫn luôn rạng ngời thứ ánh sáng lạc quan, tin yêu vào cuộc sống với

tinh thần nhân văn cao đẹp,

Hướng về con người trong tính bản thể của nó, chủ nghĩa hiện sinh đã trở thành một học thuyết có tằm ảnh hướng sầu rộng đến tư tưởng nhân loại, đi vào đời sống xã hội một cách tự nhiên, là riết học xuống đường" và trở thành khuynh hướng sắng tác tiêu biểu của văn hoe thé ki XX Vì vay, những giá rỉ của chủ nghĩa hiện sinh là không thể phủ nhận đối với sự phát triển của nền văn học hiện đại Cơn gió hiện sinh đã thôi vào đất nước Nhật Bản hoang tàn, kiệt quệ với những tốn thương tỉnh thần sau thể chién thứ hai Con người mang vết thương chưa thẻ chữa lành, hoang mang không biết đ về đâu trong vòng xoáy đầy biến động của lịch sử và thời đại

Những tác giả tiêu biểu thời kì này ảnh hưởng rõ nét chủ nghĩa hiện sinh trong sáng tác như Abe Kobo, Kenzaburo Oc đã xây dựng hình ảnh của con người thời hậu n với những đổ vỡ, mắt mát và con người trong xã hội tư bản công nghiệp bị rơi ảo trạng thái bí đái, khơng lối thối Và khí xã hôi ngày một phát triển, con người cảng bể tắc trong ốc đảo cô đơn của chính mình, lạc loài giữa xã hội đầy nhiễu động, hoài nghĩ về một thể giới phi lí với những đổ vỡ niềm tin trước thời cuộc, dẫu ấn hiện

ql

xinh v vậy vẫn hiện diện rõ nÉt trong sáng tác của th hệ nhà văn đương đại Riêng Banana Yoshimoto, cảm thức hiện sinh thể hiện rõ nét trong sáng tác của bà ải bà

Trang 5

luôn cố gắng hướng về một con người bản thể trong

xà vẫn giữ được hồn cốt Nhật Bản từ thuở bạn sơ độc đáo và toàn vạn của nó

Sử dụng lí thuyết chủ nghĩa hiện sinh soi chiếu vào sáng tác của Banana Yoshimoto, chúng tôi muốn chạm vào những “ngõ ngãch" khuất kớn ấn giấu trong tác phẩm, khám phá những tẳng sâu ý nghĩa trong đó, hiểu rõ vẻ

người Nhật Bản đưới góc nhìn của nhà văn Từ đó, hy vọng có thể đưa rủ những phân tích, kiến giải chuẩn xác về hoạt động sáng tạo nghệ thuật của người nghé si Banana,

đất nước và con

khẳng định đúng vị tí của nhà văn đối với nỀn văn học Nhật Bản nôi riêng và văn học nhền loi nói chưng đồng thời, hướng người đọc đến phương thức tiẾp nhận thú

vị, đầy tính nhân bản Đó chính là những lí do cơ bản và chính yếu để chúng tôi quyết

định lựa chọn đ ti Cảm thức hiện sinh trang sáng tác của Banana Yoshima 2 Lichsir 2.1, Những công trình nghiên cứu chủ nghĩa in sinh và văn học “Trước một thể giới duy lí lấy vũ trụ làm trung tâm, con người bị bỏ rơi, không được trí nhận v bản

của lịch sử xã hội và chủ nghĩa hiện sinh cũng nằm trong số đó Đây là một trong những khuynh hướng triết học ~ mt hoe của chủ nghĩa hiện đại, được phôi thai từ thể ki XDC, hiện diện trong lòng xã hội phương Tây đầy biến động vào đầu thể kỉ XX, sau chiến tranh thể giới thứ nhất ở Nga, Đức và phát triển mạnh mẽ ở Pháp trong chiến tranh thể giới thứ hai, sau đó lan rộng đến những vũng lãnh thổ khác

những trào lưu triết học về con người ra đời như một tắt yêu

“Chủ nghĩa hiện sinh du nhập vào miỄn Nam Việt Nam vào những năm 50, 60 cia thé ki XX, lan tỏa trong lòng đồ thị miỄn Nam ở tẳng lớp trí thức tiêu sản, nhất

là thể hệ thanh niên, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, nhận thức của họ và ảnh hưởng

sâu rông đến nỀn li luôn, phê bình, sắng tác văn học ở miền Nam thời bấy giờ VỀ phương diện lí luận, chủ nghĩa hiện sinh hình thành đội ngũ nghiên cứu với những

Trang 6

gương mặt tiêu biểu Trần Thái Dinh, Nguyễn Văn Trung, Lê Thành Trị, Lê Tôn "Nghiêm Một số công trình đáng ch ý có thể kể đến là 7viát học Nierzsche (Nguyễn

Dinh Thi), Triết học hiện sinh (Trần Thái Dinh), Hiện tượng luận về hiện sinh (Lê

“hành Trị), ieiđeggertrước sự phá sân của tư tưổng Tây phương, Đâu là căn nguyên

1w tưởng hay con đường triết lý từ Kant đến Heidegger (Lê Tòn Nghiêm), Nhìn lại ne

rảo hiện sinh tại miằn Nam (Nguyễn Văn Trung), Từ chủ nghĩa hiện sinh ới thuyết cấu tric (Trin Thign Dao), vv Ngodi ra cin có thể kể đến Máy trdo luu tiết học phương Tây của Phạm Minh Lãng, Một số học thuyếttriếthọc phương Tẩy hiện đại của Nguyễn Hảo Hải cùng một số công trình dịch thuật khác như iiểt học phương

Tây hiện đại (Lưu Phóng Đồng), Tìm hiểu chủ nghĩa hiện sinh của R Campbell do

Nguyễn Văn Tạo dịch, Cñui nghĩa hiện sinh cia P Foulquié và Hiện sinh - một nhân

bản thuyếtcủa J.P Sartre do Thy Nhin dich, Mé xé nha van J P Sartre cia Nguyn Quang Lue, vv

“Trong các công trình kể trên, đáng chú ý có công trình Triết học hiện sinh của Trần Thái Đỉnh Công tình đã tập hợp những bài viết của tác giả trên tạp chí Bách Khoa từ tháng 10-1961 đến tháng 9-1962, biên soạn lại và in vào năm 1967, sau đó (được tai bản nhiều lần Đúng như mục đích ban đầu của nhà nghiên cứu “lết sao vừa dễ hiểu, vừa không đơn giản hóa những vấn để phúc tạp" [17, tr8|, tác giả đã trình bay kiến thức nền tảng của chủ nghĩa hiện sinh một cách bao quất, có tính hệ thống, dễ nắm bắt, dễ tiếp nhận Với 10 chương, công trình đi từ việc lý giải bản chất của triết học hiện sinh, những dể tải chính, bai ngành chỉnh và con đường phát triển của triết học hiện sinh gắn liễn với 7 triết gia hiện sinh lớn là S.Kierkegaard, E, Nietzsche,

Husserl, K Jaspers, G Marcel, J.P Sartre va M Heidegger Công trình này MHược xem là một công trình chuẩn mục, đẩy đủ và gin như bao quát nhất về triết học hiện sinh” [66, tr 6]tính đến thời điểm hiện nay

`Với công trình Từ chủ nghĩa hiện sinh tới huyết dấu trúc, Trần Thiện Đạo Khi bàn về khái niêm của chủ nghĩa hiện sinh đã lý giải chủ nghĩa hiện sinh đã hình thành một cách tự nhiên, không dựa vào bản chất sẵn có nên luôn thay đổi: "Chủ

Trang 7

hiện sinh trình bảy sur hign sinh (existence) nbur mét hign tuong di lap với

bản chit (Tessence) va hét sie mù mờ, thay đổi không ngừng sự hiện sinh do ngẫu sinh (contingenee) mã ra, nghĩa là có đó vậy thôi, có đó một cách vô cớ, không bao hầm một ý nghĩa tiên nghiệm nào và không được biện minh bởi một bản chất có sẵn nào” [13, tr 30]

Trong Hiện tượng luận về hiện sinh, tác giả Lê Thành Trị đã chỉ ra rằng bản chất của chủ nghĩa hiện sinh không phải biểu hiện cho một lỗi sống kì dị, thác loạn tồn tại ở xã hội miễn Nam lúc bấy giờ Nếu đánh giá như vậy có phần bắt công đối với những người đã khai sinh ra phong trào hiện sinh Ông khẳng định rằng "Hiện ết là một triết lý, triết lý của những cá nhân lỗi lạc ở thể kỉ hai mươi đã từng suy tư từ trong cuộc sống bản thân cũng như của đồng loại, và đã biển triết lí Ấy

sinh trước

thành một môn học, thành triết học, hiện đang chiếm một địa vị đáng kể trong lịch sử suy tr nhân loạÏ[77,tr2-3] Và tác giả đã đi từ ý nghĩa tổng quất của triết lí hiện sinh, đến các quan điểm của nhà hiện sinh với mục địch giúp độc giá hiểu được ý

nghĩa đích thực của chủ nghĩa hiện sinh

Lê Tôn Nghiêm với bai công trình #ieidegger trước sự phá sản của tư tướng Tây phương: Đâu là căn nguyên tw tưởng hay con đường triết lý từ Kam đốn Heidegger a trinh bay những tư tưởng triếthọc của Heidegger góp phần đổi mới nền triết học phương Tây hiện đại và những đóng góp của Heidegger trong việc lý giải tính bản th của con người khi trả lời những câu hỏi của Kant trong Phể phán lý tinh về vẫn đề con người, từ đó đặt nền móng, tạo tiền đề phát triển cho khoa nhân thể học,

thuần

Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung, một trong những người tiên phong trong nghiên cứu lí luận hiện sinh ở miễn Nam

Ong được xem là nhịp cầu nối đưa chủ nghĩa hiện sinh vào xã hội miễn Nam và đến

gin hon với tằng lớp trí thức, văn nghệ sĩ Với bải nghiên cứu “Nhìn lại tư trào hiện sinh tại miễn Nam”, tác giả đã trình bảy ảnh hưởng của Sartre trong phong trảo cách

Trang 8

‘mang thé giới, đặc biệt là ảnh hưởng ở phương diện ý luận về văn học, nghệ thuật và những tác động mạnh mê trếtthuyết hiện sinh của Sarre khỉ đu nhập vào miỄn Nam

Việt Nam

Sau năm 1975, hướng nghiền cứu chủ nghĩa hiện sinh tiếp tục phát triển và đạt được những thành tựu mới đáng ghỉ nhận Đáng chú ý năm 1978, trong công trình Phé phan văn học hiện sinh chủ nghĩa, tác giả Đỗ Đức Hiểu đã khẳng định vài trò tiên phong của E.Kafka đối với văn học hiện sinh nhưng đồng thời ông cũng phê phần những yếu tổ siêu hình vé thin phận con người tràn ngập trong tác phẩm con Kafka ‘Ben cạnh đó, nhà nghiên cứu cũng thể hiện cái nhìn có phẫn khắt khe và gay gắt khi

nhận định về bản chất của chủ nghĩa hiện sinh: “Sy thật, triết học hiện sinh và văn học hiện sinh chủ nghĩa coi rẻ và giày đạp con người, ở đấy con người không phải là một chủ thể tích cực, tác động đến thể giới và cấu tạo thể giới mà là một hữu thể tiêu cực "Sợ hãi và run rẫy”, cô đơn và bắt lực, phiêu lưu và vô vọng, "hữu hạn và phi lý" [38, tr13-14) Đối với ông, con người hiện sinh là "những con người khắc khoải, 4 sng do chét, những con người bừng bừng thức dây với những cơn mê sảng di dội, những kí ức huyễn hoặc, những ám ảnh khủng khiếp, những hình bồng mơ hồ" (38, tr14], Va ông kết luận rằng văn học hiện sinh là văn học phản động, gắn liền với thứ triếthọc đầy lo âu và tuyệt vọng, đỉ ngược lại những giá tr tốt đẹp hướng đến con người Có thể thấy ý kiến của nhà nghiên cứu có phần cực đoan và phiến điện khi chưa đánh giá đúng bản chất chủ nghĩa hiện sinh với những mặt tích cực của nó

"Ngoài ra, Nguyễn Tiền Dũng trong công trình Chủ nghi hiện sinh: lịch sử,

sự hiện diện ở Việt Nam khẳng định chủ nghĩa hiện sinh Sài Gòn đã "đánh mắt bộ

mmặt chống duy lý một cách nhất quản như ở phương Tấy” [20, tr132] và chỉ

” [20, tr.136] Bong thoi,

một

chủ nghĩa hiện sinh bi quan đến cùng cực mà ng cũng chỉ ra đấu ấn của chủ nghĩa hiện sinh trong một số tác giả tiêu biểu của văn học hiện

đại Việt Nam như Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Huy Thiệp với

Trang 9

Bên cạnh đó có thể kể đến một số bà viết nghiên cửu về chủ nghĩa hiện sinh trong văn học được đăng tải trên các báo, chuyên san, tạp chí, website như: "Nỗi dau hiện sinh trong Bướm trắng” của Thụy Khuê (2002),*Chủ nghĩa hiện sinh, nhìn từ gốc độ văn hóa” và “Tự do và trích nhiệm trong đạo đức học hiện sinh” của Đỗ Minh Hợp, “Quan niệm của GiP.Xáeterơ về con người trong "Hiện sinh một nhân bản thuyết" của Hoàng Văn Thắng đăng trên Tap chi Triét học năm 2007, “Màu sắc hiện sinh trong truyện ngẫn “Ong giả và biển cả" của Đỗ Thị Hạnh, "Chủ nghĩa hiện sinh

'ởMiễn Nam Việt Nam 1954-1975 (trênbình diện lý thuyết)” của Huỳnh Như Phương

đăng trên Tạp chỉ Nghiên cứu Văn học số 9/2008 Tuy nghiên cứu chủ nghĩa hiện

sinh ở những phương diện khác nhau, ứng dụng vào những tác phẩm riêng nhưng tựu

chung lại những bãi vết trên đã khẳng định dẫu ấn hiện sinh trong các sáng tác văn luận - phê bình nước nhà

học ở Việt Nam, đóng góp những ý kiến đa chiều cho nền

để có cái nhìn xác đáng dành cho học thuyết này và vị rỉ của nó trong sáng tắc văn

chương

lên nay, nghiên cứu tác phẩm văn hoc dựa trên lý thuyết Chủ nghĩa hiện sinh đã trở thành xu hướng khá phổ biến ở nước ta Ngồi những cơng trình nghiên cứu được ïn thành sách hay đăng tải trên các báo, chuyên san, tạp chí, còn có rất nhiễu các khóa luận đại học, luận văn, luận án sau đại học cũng đi theo hướng tiếp cận này Dây là hướng tiếp cận thú vi nhưng cũng dây thử thách nên thu hút được giới nghiên cứu Vì vậy, nó hứa hẹn những sáng tạo và chiêm nghiệm của người cảm bút

2⁄2 Những công trình nghiên cứu về nhà văn Banana và các tác phẩm đã được địch ở Việt Nam

La mot cây bút trẻ của nỀn văn học đương dai, Banana đã tạo sức hút đổi với độc giả trong nước và quốc tế với số lượng sách được tiêu thụ rất cao, luôn nằm trong danh mye best seller 6 Nhat Bản, đồng thời, sáng tác của Banana đã gây sự chú ý đến giới nghiên cứu phê bình trong và ngoài nước Riêng ở Việt Nam, cái tên Banana không còn xa lạ với độc giả, có sáu tiêu thuyết và hai tập truyện ngắn đã được dich

Trang 10

sang tiếng Việt Tuy nhiên, những công tình nghiên cứu về Bamana còn khá hiểm hoi, chưn đánh giá một cách toàn điện và đấy đũ về nữ nhà văn

Đáng chú ý có thể kể đến Hội thảo về hai tác giả Nhật Bản đương đại là ‘Murakami Haruki va Yoshimoto Banana điễn ra ngày 17 tháng 3 năm 2007 tại Trung tâm Việt - Nhật, với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, dịch giả có uy

nước như Phan Nhật Chiêu, Cao Việt Dũng, Trần Tiễn Cao Đăng, Phan Quy Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Chí Hoan và một nhà văn đại diện của Nhật Kỉ yếu hội thảo có tất cả 15 bài viết là các bài phê bình, bài phỏng vấn, bài nghiên cứu được địch thut, trong đó chỉ có một bài viết về tác giả Banana Yoshimoto li bai tham luận của Nguyễn Chí Hoan với tựa để "Ca ngợi khoảnh khắc” (Đọc Kitchen, "Béng tring”, NP, céc tiêu thuyết cia Banana Yoshimoto, Luong Viét Dzũng dịch, Nhã Nam và 'NXB Hội Nhà văn xuất bản, Hà Nội, 2006) Bài viết đã thể hiện những nhìn nhận, đánh giá sâu sắc, tỉnh tế về văn phong cia Banana qua ba tie phim Kitchen, Bang trăng, NP Theo Nguyễn Chí Hoan, đó là 'whững câu chuyện về cái đẹp Cái đẹp luôn cho thấy nỗ choán chỗ trong mọi cái nhìn, trong cảm thức về thực tại của các nhân vật của Banana” [56, tr21] Từ đó, nhà nghiên cứu ngợi ca lỗi kể chuyện bằng cách đảo ngược cảm nhận trong những khoảnh khắc, chính những khoảnh khắc dy làm nên cái đẹp của sự sinh tồn bởi lề Xắt cả lại có thể trở nên Đẹp, được cảm nhận như là Đẹp: bởi và hết thấy chúng là hữu hạn, sẽ mắt di, không thể trường tồn" [56, 1.24] Tuy nhiên, có thể nhận thấy tại hội thảo này, khi chỉ có một bài viết về Banana

`Yoshimolo, chứng tô rằng giới nghiên cứu chưadãnh nhiễu quan tâm đến nữ văn sĩ

Không chỉ vậy, ngoài ra còn có một số bài vết trên các bảo, tạp chí, website Nỗi bật trong số đó là bài viết "Tham vọng lớn nhất là đoạt giải Nobel” cia Thy Cam trên báo Văn nghệ số 2 ngày 13 tháng I nam 2007 Ởbài báo nay, Thy Cam da gid thiệu sơ lược về tác giả Banana và các sắng tác của bà, đặc biệtlà tác phẩm Kitchen "Đánh giá vẻ phong cách sáng tác của Banana, Thy Cầm nhận xét nhà vẫn đã sử dụng

“một lỗi viết thật hiệu quả của người kẻ chuyện có tài ở chỗ đã chạm khắc í thôi "hưng lại các kì tỉnh xáo, một dang bonsai của từ ngữ” [3, t3] Tuy nhiên, bài viết

Trang 11

cải đồng lại ở mức đánh giásơ lược về tác giả, chưa đi sâu khai thắc các giá tị trong

sáng tác của bà

thuyết gia hiện đại Nhật Ban" ciia Phạm Vũ Thịnh giới thiệu khá chỉ tắt về tác giá đồng thời dịch một số truyện ngắn trong tap Than lén trên trang hlp.//chunvieLiLee [Ư Ở bài viết này, nhà

nghỉ u thuyết Bóng trăng và Kitchen

cùng những thành công vang đội mà Banana đại được từ bai tác phẩm này Từ đó, Bên cạnh đó là bài viết "Banana Yoshimoto - Ti

cứu ~ dịch giá đã giới thiệu sơ lược về

công khái quát về nội dung các sáng tác của Banana :” đặt trọng tâm ởtính bỉ sĩ của đời sống hiện đại, sự mắt mát trong đời sống Dù vay, trong khoảng tối ám có khi đến cùng cực ấy, vin le 16i tia sáng hy vọng dựa trên lòng tin của tác giá vào nhân tính "umaniiy", để con người tự hồi phục hay được chữa lành" [96] Và đồng thời, nhà nghiên cứu khẳng định các sáng tác của Banana dã tiếp thu ý thức về vẻ đẹp bỉ i cia văn bọc truyền thẳng sả chấu ảnh hướng cũn các nhạc sĩ, nhà văn Âu — Mĩ như

Stephen King, Truman Capote, Mike Oldfield, Kurt Cobain,

Ngoai ra, con có một số bài it ngắn là cảm nhận ca độc giả vẻ các sing

tác tiểu biểu của Banana như Kiuchen, Hồ, NP, Vink biét Tugumi Hay những bài nghiên cứu về văn học Nhật Bán hiện đại hoặc déng văn học nữ có giới thiệu qua về ác giả Banana và gài nhận một số đóng góp của bà đối với nền văn học đương đại "như bài viết "Văn xuôi nữ lưu đương đại Nhật Bản" của Hoàng Thị Xuân Vĩnh, "Văn hóa nghệ thuật: Các nhà văn nữ Nhật Bản: một cuộc đảo chiều tỉnh tế" cia Rieko Matsuura (Dương Thing dịch từ nguyên bản tiếng Pháp) Côn lại đa phẩn lồ các trang nhằm quảng bá, giới thiệu sách của nhà xuất bản độc quyền và các nhà phần

phối Trong đó, lời giới thiệu mở đầu cuén Kitchen của NXB Nhã Nam được coi là

khá chỉ tiết và đầy đủ hơn cả khi giới thiệu khá đây đủ về tác giả Banana và tình thẳn

của cuén Kitchen

Hiện nay, đã có rắt nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiền

siở các trường đại học quan tâm nghiên cứu về tác giả Banana Trong nguằn tài liệu

Trang 12

Banana dwéi góc nhìn thả pháp học hoặc phân tâm học, có công trình chỉ đừng lại nghiên cửu một hay một vài tắc phẩm nổi bật của Banana

bài nghiên cứu về sảng tác của Danana bài nghiên cứu nhưng chỉ dừng lại ở mức độ khái quất sơ lược Và cũng chưa có bài viết hay công trình nào nghiên cứu về

“Cảm thức hit

luân văn đã cập đến một đề tải mới mẻ và võ cùng thú vi Tuy nhiễn, do hạn chế

Nhu vay, nhìn chung có rất

'Yoshimoto Riêng đối với tác giả, có nhỉ

sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto” Cho nên, có thé

về tải liệu tham khảo nên sẽ có không ít khó khăn trong việc hoàn thành đề tài này

Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với khả năng căm thụ

săn học và những kiến thức lí luận, luận văn cố gắng trình bày một cách khoa học để

hướng ới Ú

`Yoshimoto đựa trên lý thuyết chủ nghĩa hiện sinh côn là một hướng đi khá mới lạ đấy thứ thách nhưng cũng vô cing hấp din Vi viy, việc tìm kiểm, tổng hợp và bổ

khuyết một cách nghĩ về “Cam thức hiện sinh trong sang téc ciia Banana Yoshimoto”

hich quan của đề tải Việc nghiên cứu síng tác của Banana

là điều cần được quan lâm

3 Đốitượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn lả'Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto” Cho nên, chúng tôi đặc biệt chú ý sận dụng lý thuyết chủ nghĩa hiện sinh nhằm làm sáng tô nghệ thuật cũng như thông điệp mà nhà văn muỗn chuyển tải đến độc giá trong các sáng tác đã được dịch ở Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm ví nghiên cứu của luân văn là các sing tic cia Banana Yoshimoto đã được dịch ở Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại (gồm 6 tiểu thuyết, 2 tập truyện ngắn) Trong đó, chúng tôi khai thúc để tài ở bai phương diện: nội dụng phán ánh vị

Trang 13

nỗi trội nhất, thong qua lý thuyết hiện sinh Chúng tôi sử dụng tà liệu chí

phẩm đã được công ty Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam mua bản quyển, gồm có; + Kitchen (Kitchen I~ Kitchen I~ Bong tring), Luong Viét Dzing dich, NXB H6i Nha văn, 2007

- NP, Luong Vigt Daing dich, NXB Đà Nẵng, 2007 = Mink bigrTugumi, Va Hoa dich, NXB Đà Ning, 2007

= Amrita (Amurita), Trần Quang Huy dịch, NXB Hội nhà văn, 2008 = Sayngii, Truong Thị Mai dich, NXB Văn hóa Sải Gòn, 2008 ~ — Thần Lằn, Nguyễn Phương Chỉ dịch, NXB Văn học, 2008 = HG, Uyén Thiém dịch, NXB Hội nhà văn, 2014

4 Phương pháp nghiên cứu

"Để nghiên cứu đề tài chúng tôi vận dụng các phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp

Phương pháp được sử dụng nhằm giải mã, phân tích tác phẩm trên bình điện nội dung và nghệ thuật, trên cơ sở đó, tổng hợp khái quát những phương diện cần

nghiên cứu

4.2 Phương pháp thống kế phân loại

Phương pháp được vận dụng nhằm chỉ ra những đặc trưng về nội dụng (đề tài, chủ đỀ ) và nghệ thuât (biểu tượng, kết cấu, không ~ thời gian nghệ thuật )

dựa trên lý thuyết về chủ nghĩa hiện sinh một cách khoa học, logic và có hệ thống

Trang 14

Phương pháp được thực hiện nhằm so sánh, đối chiếu tic cée sing ta cia Banana với nhau, hay cúc sáng tác của các tác giả khác cũng gi đoạn hay cùng một hệ đỀ tà; qua đồ thấy được sư tương đồng giữa các tác phẩm và nét đặc trưng, sắng

tạo của tác giả

4.4, Phương pháp liên ngành:

'Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn vận dụng một số lý thuyết liên ngành như thỉ pháp học, phân tâm học, kí hiệu học, văn hóa học, xã hội học để

tiếp cân và lý giải sâu hơn, khách quan hơn vẫn để được đặt ra trong luận văn

5 Đồng góp của luận văn

5 Về mặt

lý luận

Luận văn khẳng định vài trò của chủ nghĩa hi

một tác phẩm văn chương sinh trong việc nghiên cứu

Luận vn tiếp ục khẳng định va trò của chủ để tư trởng làm sẽ làm nên sức sống và giá r trường tồn cho những tie cia Banana Yoshimoto

5.2 VỀ mặt thực tiễn

Luận vấn cũng cấp một cái nin diy đủ hơn về tải năng cia Banana

'Yoshimoto; đồng thời đưa ra một cách hiểu thấu đáo hơn về cảm thức hiện sinh trong,

các sắn tác của Banana

6 Cấu trúc của luận văn

Trang 15

Chyong 1: Chủ nghĩa hiện sinh và các chủ đề hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto

Chương 2: Con người hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto Chương 3: Phương thức biểu hiện cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto

NOI DUNG CHƯƠNG 1

HA HIEN SINH VA CÁC CHỦ ĐỀ HIỆN SINH TRONG SÁNG

TAC CUA BANANA YOSHIMOTO 1.1 Chủ nghĩa

hưởng đến văn học Nhật Bán hiện đại {én sinh ~ lịch sử, những phạm trù cơ bản và sự ảnh

1A

Ích sử ra đời chủ nghĩa hiện sinh

“Chủ nghĩa hiện sinh ra đời trong sự biến động của xã hội phương Tây cuối thé ky XIX va di thé ky XX, khi những tư tưởng triết học cỗ điễn không còn phù hợp với những biến đổi của thời đại với ngọn lửa chiến tranh thế giới thứ nhất bủng chấy khắp châu Âu Vì thể chủ nghĩa hiện sinh đã hình thành chính thức ở Đức sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất như quy luật tắt yếu của lịch sử khi dân tộc này đã chịu nhiều tổn thương tinh thần sau chiến tranh cẳn được chữa lành

“Sau chiến tranh

giới lần thứ hai, chủ nghĩa hiện sinh một lần nữa bủng lên ở Pháp khi con người tiếp tục gánh chịu nhiễu tổn thương tỉnh thẳn, luôn sống trong những lo âu, hoài nghỉ khi các giá trị trong xã hội bị đảo lôn Các thành tựu khoa học

Trang 16

Xỹ thuôt tiên tiến tưởng chừng phục vụ cho một xã hội văn mình hiện đại lãi trở thành công cụ để tần sát và hủy diệt loài người, phục vụ cho nhà cằm quyển của th lực đen tối Bên cạnh đó, chủ nghĩa hiện sinh ra đời chính là hệ quả tắt yêu sau những dư chắn tính thần mà chủ nghĩa duy lý đã để li sau quá trình tổn tại suốt một thời gian dai

trong lòng xã hội phương Tây hiện đại 'Chủ nghĩa hiện sinh ra đời nhằm phản ứng

lại sự duy lý đã đạt tới đình điểm, khi các cá nhân trở thành mảnh vỡ giống nhau trong một Ống kính vạn hoa quay tt bằng ánh sáng của các thành tựu khoa học và lỗi sống sùng bái sức mạnh vật chất bộc lộ mặt trái của nó” [15, 1.69]

(Chui nghĩa hiện sinh là học thuyết có tính kế thừa khi "những phản titi thie

những đi sản có tính quá khứ để từ đó xây dựng nên học thuyết của mình" [6, tr.129]

Vi vay, xét về nguồn gốc tư tưởng triết lí hiện sinh, Pascal duge coi la "ew tổ hiện sinh ở Pháp" Nhưng những người được coi là tiền bồi chuẩn chị cho sự ra đời chủ hiện sinh là S.Kierkegaard, F, Nietzsche, Husserl Trong đó, S.Kierkegaard

được xem là tông tổ hiện sinh trung thực" với tư tưởng lớn nhất là tính chủ thể hoàn

toàn của con người, E Nietzsche là Tông tổ hiện sinh vô thần” với triết lý "Siu nhs

Husserl là ông tổ của 'hiện tượng học" Tiếp nỗi là những tên tuổi như K Jaspers, G' Marcel, J.P Sartre và M Heidegger đã đưa chủ nghĩa hiện sinh đạt đến đình cao vào

những năm giữa thể kỉ XX

“Thuật ngữ "chủ nghĩa hiện sinh” (cxistenialisme) được nhà triết học Grabiel

Marcel khởi xướng vào giữa những năm 1940 và được J P Sartre sử dụng trong bài

thuyết tình của mình vào ngày 29 tháng 11 năm 1945 tai Pars Bai thuyét rin sau

đó được xuất bản thành cuốn sách mỏng mang tya 42 “L' existentialisme est un hưmanisme” (Hiện sinh - một nhân bản thuyết) Triết thuyết hiện sinh đã nhanh chóng trở thành tư tưởng năng động nhất trong việc biểu hiện đời sống tỉnh thần của người phương Tây bội thực về công nghệ, đồng thời nhanh chóng lan tỏa trên khắp thể giới 'Ngoài ra chúng ta có thể điểm qua một số công trình khiéc nhu Existentialism: From Dostoevsky to Satre ciia Walter Kaufmann xuất bản năm 1956, tổng hợp các bài nghiên cứu về triết học hiện sinh của Dostoevsky, S.Kierkegaard, F Nietzsche, K

Trang 17

Jaspers, J P Sartre, M Heidegger, ACamus Vi cubn Indroduction to Modern Existentialism của Ernst Bretsach, xuit bin nam 1962 gidi thiệu về nguồn gốc, lich sử hình thành và những đặc trưng của chủ nghĩa hiện sinh

“rấết học hiện inh ảnh hưởng đến các mặt văn hóa, xã hội, đặc bit trở hình khuynh hướng sáng tác văn học tiêu biểu của nền văn học hiện đại Những triế

lớn của chủ nghĩa hiện sinh đồng thời là những nhà văn lớn, những người tiên phong cưa triết thuyết hiện sinh vào trong sắng tác của mình Tiêu biểu nh J.P Sartre wi

tác phẩm #uổn nôn, Bức tường, Chữ nghĩa Trong đó, tác phẩm _Buẳn nôn xuất bản năm 1938 được coi là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của chủ nghĩa hiện sinh Tác phẩm thể hiện cảm giác chóng mặt, buồn nôn khi con người chợt nhận ra thân phận đáng thương của mình trong thể giới xa lạ Hay A.Camus với Người xa lạ nồi về con người xa lạ với thế giới mình đang sống và dứng dung trước mọi sự việc của đời sống Như Sartre đã từng đánh giá: "Người xơ lạ là tác phẩm được tạo nên vì cái phi 8 lại cái phi lí" Nhiều nhà văn khác cũng đã tiếp thu tỉnh thẫn hiện sinh, tập trùng vào các để tải như nỗi lo sợ, sự tự do, sự hư võ Có thể kế đến một số gương mặt như

E.Sagan, A Malraux (Pháp), N Mailer (Mĩ), W Goldïng (Anh), Dostoevsky (Nga) “Tuy nhiên, theo quy luật vận động của xã hội, phong trào văn học hiện sinh bắt đầu suy tần vào giữa thể kỉ XX đến cuối những năm 50 thì chấm dứt và bị thay thể bởi

các trường phái văn học mới

1.1.2 Những phạm trù cơ bản của triết học hiện sinh

Trong công trình Hiện sinh, một nhân bản thuyết (Thụ Nhân dich), JP Sartre đưa ra 12 luận đề chính của tư tưởng hiện sinh (theo quan điểm của E Mounier) là: “Sự ngẫu nhiên của đời sắng con người: Con người không phải là một cái gì thiết

si thừa thải; Sự Bắt lực của lý trí: Lý trí của con người bất lực tỉnh Do đó, cần phải sống tho tiếng gọi sâu thẳm

của tâm hồn, ma Pascal gọi là tiếng nói eda con tim, Se mhdy nụ: cáa con mgười

xếu Nó là một

trong việc tìm hiểu vận mệnh của

“Con người phải nỗ lực tuyệt đính để tạo nên cuộc đời của mình bằng cách tiến vượt, nhảy vot, hing giấy, hàng phút, mặc dầu là nhảy vọt vào hư vô, Sự đồn máng của

Trang 18

con người: Con người sống một ngày là thêm một ngày tiễn gằn đến cõi ich diệt, tiến gần hơn đến cửa mô Nhưng điều đó chỉ càng khiển họ thêm khao khát sống, dù rằng trong lòng họ không phải không tran đầy nỗi lo âu, sợ sệt , Sự: phóng thé: Con người không thể làm chủ được mình, không tự điều khiển được cuộc đời mình; Đời

người có giới hạn, thần chết lại vội ảnh

ra để rồi chết đi; Sự c độc và bí mật: Con người có khuynh hướng sống đơn độc và chết cô độc; Sụy hur vô: Con người là một thực thể của hư vô; Sự cái hóa cá nhâm

Sự thật đầy bí đất của cuộc sống đó

'Con người phải sống một cách đẩy ý thức về vận mệnh của mình, sống một cách đặc biệt chứ không phi chỉ sống qua ngày; Vấn để nhập thế: Con người là tự do và buộc phải thực hiện tự do đó bằng cách hành động, lựa chọn, nhập thế, Vấn đề tha nhân: “Trong đời sống, con người không thể chỉ sống một mình mà còn là sống với người khác, đó là tha nhân, Đời sống dám liéu: Con người phải hành động, dám sống, dám liều theo ý mình bắt chấp ánh mắt của tha nhân

“rong công tình Triết học hiện sinh, Trần Thái Binh đưa ra 6 phạm trừ hiện sinh cụ thể là buồn nôn, phóng th, ưu tư, vươn lên, tự quyết, độc đáo

Buần nôn

La trạng thất sinh hoạt lầm kỉ của thường nhật Nói rõ hơn, Buổn nón là cảnh sống của những người chưa vươn lên tới mức đích thực còn cam chịu như cỏ cây và động vật Con người ý thức rõ về địa vị và thiên chúc làm người, tự thấy nôn nao vì cuộc đời súc vật trước đây quyết liệ từ bỏ trạng thái sự vật để vươn lên làm những nhân vị tự do và trách nhiệm

Phóng thé

La tinh trang cia nhimg con người chưa tự ý thức mình là nhân vị độc đáo

mà chỉ xem mình là một đơn vị như hàng trăm hàng nghìn đơn vị khác trong tổng số

nhân loại Họ hành động chỉ vì người la bảo mình làm hoặc nghĩ mình phải làm như th, tuyệt nhiên không chống đối, không phân kháng, không tự ấn

Trang 19

Uae Là sự xao xuyến, bản khoăn về một tương hả đẫy huyền nhiệm với bao nhiều yếu tổ chứ thành cho mình, hôi trchí trích nhiệm về những quyết định và lựa chọn của mình Từ đây, cức nhà Tð rộ mà ở đó, mỗi người sẽ phải tự quyết định

hi sinh xem ưu tư là sức chuyển động, là những cái cưa mình để vươn lên, tăng hoa hủ chữ con người

Tự quất

Theo J.P Sartre, con ngudi chỉ là cái mình tự tạo nên, chọn làm người tự do mà cục khổ hơn làm nô lệ để được hưởng sung sướng Tự quyết là minh chứng mỗi cá nhân là một chủ thể tự do và tự đảm nhận Chính trong hành động tự quyết, triết thuyết hiện sinh chứng tỏ hiện sinh là giá trị sống, không phải giá trị tư tưởng

ươm lên

Không vươn lên nghĩa là bị cứng đọng, sa lẫy, mà vươn lên không có nghĩa là chiến thắng người này người nọ, Vươn lên của hiện sinh chỉ nhằm chiến thắng chính mình, mình phải vươn lên trên cái của mình hôm qua và của lúc nãy

Độc đáo

"Triết học hiện sinh nhằm thức tỉnh con người nhắc cho mỗi người biết rằng mình là một nhân vị độc đáo và phải hoàn thành cái định mệnh độc đáo của mình Độc đáo thường dẫn đến cô đơn Dám chấp nhận cô đơn chính là lúc con người có

nhân vị độc đáo Nói cách khác, con người hiện sinh đích thức là con người lảm nên lịch sử của mình Vì nó tự đảm nhận mọi hành vi của mình và đảm nhận luôn cả cuộc

sống của mình xét như một dự phóng căn bản

1.1.3.Sự ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đến văn học Nhật Bản hiện

Trang 20

Con gié chủ nghĩa hiện sinh thổi vào lòng xã hội Nhật Bản khi đất nước này đang trong tình trạng hoang tản, kiệt qu sau chiến tranh thể giới thứ bai Sự bại trận, thảm họa bom nguyên tử và thời kỳ chiếm đóng của Mỹ trở thình những cú sốc tỉnh thần to lớn, để lại những vết thương sâu sắc trong tâm hồn người Nhật Con người đời mình, họ không hiểu cuộc đời sẽ đi về đầu và son người sẽ là gì trong cái vòng xoáy của vũ trụ, nơi những biến thiên lịch sử diễn a triển miễn, dại ding

hoang mang trước số phận c

Lân sóng phương Tây hóa đã có tác động lớn lao đến sự chuyển biến của nền văn học Nhật Bản thời kì cận - hiện đại Trong khi tiếp thu ảnh hưởng của các nhà văn phương Tây, văn học Nhật Bản đã hình thành những trào lưu, những trường phái khác nhau Một số nhà văn Nhật Bản, đặc biệt là thể hệ những người trưởng thành trong và sau chiến tranh, có nhiều cơ hội tiếp xúc với các tác gia phương Tây (Abe Kobo, Oe Kenzaburo ) di chiu anh hưởng bởi các nhà văn hiện sinh tiêu biểu như JP Sartre, A Camus hay F Kafka,

it nước Nhật Bản bước vào thời kỉ hiện đại và thực hiện quá trình hiện đại hóa một cách nhanh chồng cũng đã tạo nên những biến đổi

lớn lao trong đời sống xã hội Nhật Bản Con người bị đẩy vào guỗng quay của xã hội ấy, khiến nhiều khi họ mắt đi bản ngĩ của mình Không ít những nhà văn đã cắt lên tiếng nói đau đớn cho thân phân con người, lên án xã hội là những nguyên nhân trục tiếp đây con người vào những cảnh huống trớ trêu ấy Cũng không ít trong số họ đã trực tiếp chứng kiến những cảnh ngộ thương tâm, bí đát của ki

tranh để sinh tồn, với cả những biến chuyển liên bồi của xã bội Dấu hỏi lớn về thân phận con người, về số kiếp người dường như là không có lời giải đp

người rong khi vật lộn với cuộc chiến

Nếu như ở Pháp, văn học hiện sinh phát triển mạnh mẽ nhất và trở thành một

trảo lưu được phổ biển rông khếp vào những năm trước và sau chiến rnh thể giới

thứ hai, thì ở Nhật Bản, văn học hiện sinh không phát triển đến độ mạnh mè như thể

Nó không quy tụ vào một nhóm tá giá, một trường phi hay khuynh hướng văn

Trang 21

trào lưu rong văn học phương Tây mà nổ tồn tai riêng lệ như những yếu tổ trong tác

phẩm hay trong phong cách của một tác giả Tuy vậy, những yếu tố của chủ nghĩa

hiện sinh xuất hiện trong tác phẩm của một số tác giả lại mang tính chất tiêu biểu và số những biểu hiện đặc sắc Cần phải thấy rằng ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh trong văn học phương Tây khi vào Nhật Bản đã tạo ra những nét riêng, mang hồn cốt của con người, của ân tộc này - một dân tộc dù đã Âu hóa nhiều song vẫn còn những bản sắc Á Đông rõ rệt Mặc dù không phát triển thỉnh trả lưu văn học hiện sinh

mạnh mẽ và phổ biến như ở Pháp, nhưng văn học hiện sinh Nhật Bán đã tồn tại và

dai được những thành tựu nỗi bật ở một số tá giả hiện dại

1.2 Các chủ đề hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto

“rong tiến trình phát triển của triết học hiện đại, bước sang thé ki XX, ede trào lưu triết học nhân bản như Thiết học đời sống, Phân tâm học, Chủ nghĩa nhân v, CChủ nghĩa thực dung, Chi giả học, Hiên tượng học, Chủ nghĩa cắu trúc, Lí luận phê phần, Chủ nghĩa hiện sinh ra đời như một tắt yếu của lịch sử để phản ứng chống lại chủ nghĩa duy lí, chủ nghĩa thực chứng duy khoa học Triết học nhân bản lấy con "người làm đối tượng xem xét nhưng không phải là một đổi tượng khoa học mà là đối

tượng triết học hướng về bản chất của con người trong sự biển đổi phong phú, phức tạp của đời sống tinh thin Vi vay, có thể khẳng định nguồn gốc sâu xa hình thành triết học nhân bản nói chung và Chủ nghĩa hiện sinh nói riêng là khi con người phải chịu những tôn thương, mắt mát về tỉnh thân không thể chữa lành do một xã hội duy Ii gây nên Đó là xã hội mà phương thúc sản xuất tư bản chủ nghĩa chạy theo lợi nhuận tối đa làm con người tha hóa, biến dạng cùng với đó là những tệ nạn xã hội và sự tân phá khủng khiếp từ hai cuộc thế chiến do chủ nghĩa để quốc gây ra Không chỉ vay, do sự phát trién vượt bộc của khoa học kĩ thuật, xã hội tuyết đổi hoá vai trò của khoa học kĩ thuật mà người ta quên đi vai trò của con người, xem trọng những giá trị vat chit ma coi thường, thờ ơ trước những giá trị tinh thẳn Con người rơi vào trạng thái bí bộ rơi, muốn vượt thoát khôi thế giới duy lí, tự cứu lấy mình, tư chịu trách nhiệm về chính mình, được sống là một nhân vị tự do đích thực Như vậy, Chủ nghĩa

Trang 22

hign sinh din thin xuất phát từ mong muốn vượt thoát khỏi một thế giới day li đạt đến cực hạn; đồng thời, thể giới quan của các nhà hiện sinh chủ nghĩa thay đổi Khi nhận thấy ai phi i luôn tổn ta, trở thành một phẫn thuộc về bản chất của th giới xô lệch này

Chính và lẽ đó, khi nghiên cứu về các chủ để hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto, chúng tôi đi sâu khai thác chủ để về thế giới hiện sinh được tác giả nhìn nhân dưới lãng kính chủ quan cùng trực cảm, chiêm nghiệm, ưu tư của người nghệ sĩ phản ánh vào trong tác phẩm, để từ đó xây dựng nên một thể giới phi lý kì lạ, đầy huyền bí, thế giới đa chiều, hỗn độn và thế giới xa lạ của tha nhân Và tong thế

giới ấy, chúng ta vẫn cảm nhận những mắt mát thương đau mà con người hiện sinh

phải chịu đựng cũng như sức sống tiềm tảng, khát vọng mãnh liệt trên con đường tìm kiếm, trì nhận, dấn thân để khẳng định nhân vị tự do Cũng qua đó để thấy được rằng, từ những chủ đ tìm độc giả bởi những giá trị nhân văn, luôn hướng về con người đang hiện tồn với những giá trì nhân bản nhất trái

1.2.1 Chủ đề về thế giới ph lý, kì lạ, đầy huyền bí

Ban về khái niệm "phí lý”, trên phương diện lo-gic, phi lý là tái gì trái với quy tắc logic" |4], còn trên phương diện nhận thức, phi lý là tắt cả những gì chống lại năng lực nhận thức, chống lạ lí tí, không thể lý giải được bằng tư duy” [dan], Va từ đó các nhà hiện sinh chủ nghĩa đã phát triển khái niệm cái phi lý thành một khái bảy cụ thể trong lý thuyết những nhà hiện sinh tiênphong như S Kierkegaard, M Heidegger, 'Karl Jaspers thì đã thể hiện rõ trong các công trình của các nhà hiện sinh thế hệ tiếp như J.-P Sartre, A Camus, Léon Chestov Sarre được xem là nhà hiện sinh

Trang 23

bản chất nội tạ, là thể giới vốn hỗn độn, xô bồ, không luật nhân quả, “hó hiển hiện

như một trái núi khổng lỗ, sừng sững, đông đặc, đáng sợ [phê phansvhhs, tr62] Con

người lạ bị ném vào thể giới ấy, ý thức trì nhân về sự phí ý của th giới nhưng lại bắt lực trước nó nên con người lựa chọn cách tách mình ra khỏi thực tại, phủ nhân hữu thể Sự

Tư tưởng của ACamus không mang nặng tính triết lí như Sarre Theo nha nghiên cit Va Dinh Lima dh gid: “Tir tưởng đạo đức của Albert Camus hướng về

của thể giới ấy

sự thể hiện những yếu tố có sinh lực rút từ kinh nghiệm cuộc sống của mình” [tienve], “Chính vì thế, khi đưa ra quan niệm về “tái phí lý", trong các thiên khảo luận và các

tác phẩm văn học của mình, ông cho rằng “phi lý là vực thẩm không thể vượt qua

nằm giữa con người và thể giới, giữa những khát vọng của con người và sư dừng cưng của thế giới Phi lý không ở nơi con người cũng không ở trong sự vật, mà ở

trong sự vắng bóng hoàn toàn một tương quan tốt đẹp giữa hai phía ngoại trừ sự xa lật [ienwe]_ Điều đó có nghĩa giữa con người và thế giới luôn tồn tại vực sâu chất chứa cải phí lý Bởi lẽ con người mong muốn hướng về những giá trị căn bản của

nhân sinh nhưng thế giới bền ngoài nhiễu động, hỗn loạn, tối tăm và đẩy đau khổ

[Nhu vây, cái phí lý không phải được tạo thành do bản chất của thể giới thực tại lẫn lý ính của con người mà nó được 'Sinh ra từ sự mâu thuẫn của nhu cầu con người và sự im lặng hôn đồ của thể giới” [ên vê] Tuy nhiên, đà giữa khát vọng của con người và thế giới có nảy sinh mâu thuẫn nhưng conngười hiện sinh của Camus không

chống đối lá thể giới mà đối mất, im cách tìm lẾy ÿ nghĩa giữa những điều ph lý

Giống như hình tượng Sisyphus trong Thẩm thoại Sisyphus mà ông đã xây dựng,

Sisyphus tưởng chừng đã làm việc làm vô nga lý, phải chịu bỉ kịch của số phần mà thần linh muốn trừng phạt chàng nhưng chàng đã vượt lên số phận, tìm thấy hạnh phúc, niềm vui từ những việc tưởng chừng phí lý: Chính rong điều này chứa đựng

niềm vui lặng lẽ của Sisyphus Số phận của chàng thuộc về chính chang Ting dé kia

là công việc của chủng Cũng như vậy, con người phỉ lý, khi suy tư về sự dau khổ của mình, làm im tiếng tắt cả thần tượng Mỗi nguyễn tử của tảng để kia, mỗi vảy Xhoáng vật trong ngọn núi ngập bóng dém kia, trong bản thân nó tạo thành một thể

Trang 24

giới Bản thân cuộc tranh đầu hướng tới định cao là đủ để lấp đầy trải tìm con người ‘Ta phải tưởng tượng là Sisyphus hạnh phúc" [huyền thoại sisyphus, t.180 181] Vi vậy, Albert Camus duge coi la nha hiện sinh nhân bản luôn hướng đến những điều tốt đẹp với ý thúc phân kháng mạnh mẽ của con người

Mie dit quan niệm về cái phí lý được trình bảy khác nhau nhưng nhìn chung các nhà hiện sinh đều cho rằng thể giới phí lí bởi tính chất mù mịt, ngẫu nhiên, bí mật

tuyệt đối, trồng rỗng tuyệt đối Cái phi li xuất hiện khi có sự tuyệt giao hoặc sự giao

tiếp bắt hòa hợp giữa con người và thế giới Từ đó, con người mang ý thức phản tỉnh

và "buổn nôn” chính là phản ứng đầu tiên của con người trước một thể giới phí

trước hiện hữu chưa vươn lên để đạt đến hiện sinh đích thực

Trước khí rở thành một khái niệm triết học thì cái phi lý ấy đã tồn tại từ rất

lâu trong cảm giác của con người, vì một lẽ con người chỉ cảm thấy mọi điều khơng phi lý khi thỗ mãn nhu cầu hiểu biết về bản thân và thế giới Trên thực tí

lại dường như khó có thể xây ra, khi cuộc sống xưa nay vốn luôn nảy sinh và phát triển trên những chuỗi dài hoài nghỉ và chất xắn Nói cách khác, khi chúng ta đang sống nghĩa là chúng ta đang tạo cơ hội cho những câu hỏi liên tục, không ngừng Đối với con người, hỏi vừa là niềm khao khát của trí tuệ, vừa là khát vọng chiếm lĩnh thế giới xung quanh, vừa là nỗi lo lắng, tính toán cho xử th Một số lớn những câu hỏi đã được những kiến giải hợp thời nhưng còn nhiều rất nhiều, trong số đó vẫn là khoảng trồng và mãi mãi sẽ là khoảng trống, chẳng biết bao lâu mới được lấp đầy “Chính tại nơi này, điều phi lý xây ra Cảm thức phí lý đã tuột khỏi sự thâu tôm, sắp đặt của lý trí Như vây, tuy không rõ rằng như cái hữu lý nhưng chắc chắn cái phi lý

éu có thật trong đời

Từ chỗ chỉ tồn tại trong ảo giác, cái phi lý dần dẫn bước vào phương pháp tư

u này

cũng là

duy và đồng vai trò nguy biện, suy luận giải thiết để chứng minh cho chân lý điều

ngược lại Trên phương diện này, có thể xem "những gì tổn tại trái ngược với quy tắc

logic chỉ là cái hữu hạn, cái phi lôgíc, cái ngoài quy luật, cái chưa hiểu biết mới là cái khôn cùng

Trang 25

Trở thành vấn đề của các triếtthuyết khái niệm phi lý trong triết học là một sự khái quất lại những điều chúng ta cảm nhận qua trực giác, đó là việc thừa nhận sự đầu bàng của trí tệ, sự bắt lục của nhận thức đối với những gj chưa biết nhưng lại hiện hữu hằng ngày trước con mắt chúng ta Từ đó, có thể cho rằng “tắt cả những gi chống lại năng lực nhận thức, chống lại lý trí, không lý giải được bằng tư duy thì đều được coi là phi lý, Như vậy, cái phí lý là cái phản lý tính” [15, 15] Định nghĩa này của nn triết học hiện đại đã được phát triển thành chủ nghĩa phí lý tính Đặc điểm của chủ nghĩa này là sự mắt đi lòng tìn vào lý tí, phủ nhận tư duy khoa học không dđủ khả năng để nhận thúc chân lý và hiện thực khách quan Thay vào đó, nó lại cho

rằng th giới chỉ có thể nhận thức được bằng bản năng, bằng ý chí, bằng kinh nghiệm,

bằng linh cảm, vô thúc và trực giấc

Trong các sáng tác của mình, Banana Yoshimoto luôn xây dựng một thế giới

xây dưng thể giới chất chứa tổn ti những điều kì la, huyển bí, những đi

chững không th í giải và tắt cả vẫn được chấp nhận, tồn tại như một lẽ tất yêu, iễn nhiên Điễu này xuất phát từ mục đích sáng tao của nữ tác giá Trong chính các bài

phí lí tưởng

phỏng vắn trên phương tiện truyền thông, Banana khẳng định hai chủ để chính mà bà hướng tới trong sáng tác của mình là "sự cạn kiệt của giới trẻ Nhật Bản trong xã hội Nhật Bản đương đại” và "tách thức mà những trải nghiệm khủng khiếp hình thành nên cuộc đời của một con người” [viki|_ Đỏ là '*thững vẫn đề phải đối mặt của giới trẻ chỗn đô thị khi họ bị mắc kẹt giữa thể giới tưởng tượng và thực tế” wiki) Vi vay, thể giới hư cắu, tưởng tượng, kì ảo, vô nghĩa lý, đầy mơ hồ được Banana xây dựng một cách linh hoạt Các nhân vật kì lạ được bao bọc trong bầu không khí ma mị, mơ hồ, đầy mê hoặc và quyền rũ lòng người, khiến độc giả chim đắm, mê say, phiêu du

trong thế giới ấy như lạc lối vào cði liêu trải hư ảo đầy bí n, trong làn sương thực ảo vô cùng mong manh không thể đoán định đâu là thực, đâu là ảo nhưng lại vẫn khắc 'khoải, trăn trở cùng nhân vật trước những điều vô nghĩa lý, không thể nào lý giải khi tri nhận vẻ thể giới cũng như bản thể cá nhân các nhân vật Và mỗi một nhân vật cứ

thế mãi miễt lưu lạc giữa thể giới ấy với những điều ph lí mặc nhiên tồn tại như won dã bản chất hiện tồn của nó hay xuất hát từ trong nhận thức, tưởng tượng của chính

Trang 26

bo

của Banana luôn làm lòng người vương vấn, đắm say như được thưởng thức hương

à có š chính vì điều này mà những trang viết với ngôn từ trong sáng, giản đơn

vi thơm nồng, dịu ngọt của cốc rượu vang được ủ kín, cất giữ từ trăm năm trước, từ gần năm xưa

'Con người không thể cảm thấy tự nhiên như ở nhà mình bởi vì nó khao khát

trậ tự, sự sáng tổ, ý nghĩa và cuộc sống đời đời, trong khi thể giới là hẳn loạn, tối tăm, đừng dưng và chỉ đem tới khổ đau và chết chóc Albert Camus nối: "Cái phí lý sinh ra từ sự mâu thuẫn của nhu cẩu con người và sự im lặng khôn đồ của giới" ((bid) Nhưng sự chính trực và phẩm giá đòi hỏi con người phải đối mặt và chấp nhận

thân phận con người như vốn có và tìm những giải pháp thuần túy nhân văn cho tình

cảnh của mình Con người ph lý là kẻ mà sự thờ ơ của hắn sinh với sự thờ ơ của vũ

trụ, là kẻ có bản năng hiểu được cái vô lý ở sâu xa vạn vật; kế nhìn thấy, mã không

có cảm giác dau đón hay mắt mát, không có liên hệ “máu thị” gì giữa bắn ta và trằn gian mã hắn cư ngụ Trong các sáng tác của Banana, các nhân vật võ cùng nhạy cảm, tinh tế, đa phần họ đều có một cuộc sống dị biệt, khác thường hoặc có những khả năng ki la hay năng lực thấu thị, giác quan thứ sáu đoán biết những chuyện xây ra trong tương lai Chính vi vay đã tạo nên một thể giới huyền hoặc, mơ hỗ và diy ki bi

Otruyén ngin ?hẳn [.n, cô gái có cái tên Thần Lằn (cách gọi của người yêu cô) Thể giới của những con người có khả năng kì lạ như chữa lành bệnh cho người khác bing năng lực siêu nhiên (hẳn LẰn trong truyện ngắn cùng tên có thể chưa bệnh cho mọi

người), có năng lực thấu thị, có giác quan thứ sâu cùng sự nhạy cảm tính tế (Tugumi trong Lĩnh biệt Tiugưmi luôn cảm nhận rõ về cái chết, nhận biết, dự đoán được một số sự Việc xây ra trong tương lai)

Trang 27

Nhân vật tôi và Nalajima trong / tỉnh cờ

điện nhau và đến bên nhau trong mỗi quan hệ không hẳn là bạn bè cũng chẳng phải

người tình rồi họ tim thiy sự khác lạ, bí ấn, đơn ôi rong nhau

Thể giới huyền bí với những điều không thẻ iải thích như việc Tugumi (Vinh: biệt Tugumi) sống khỏe mạnh khi kết thúc tác phẩm dù trước đó đã lá thư tuyệt mệnh

khiến người đọc luôn ám ảnh về một cái chết sẽ xảy ra, cái chết khó hiểu của nhà văn

Sarao (\.P) vi cuỗn sách có thiên truyện 98 chương được công bổ, hoặc nhân vật

ết gấp nhau qua ô cửa của hai căn hộ đối

Xôi trong truyện ngắn Mới cưới thấy hình ảnh của một ông bin thiu biển dỗi thành cô gũi xinh đẹp, đầy quyền rũ Đó là sự mai một, mục ruling din căn ý chỉ sống là lí

kịch vỡ mộng về đời sống Nếu như những nhân vật thầy giáo, như Miu, Đức quốc

xã ở góc độ thực thể vẫn sống, nhưng sống một cách dị ki, thì ở đây

"hóa của nhân vật đã được nhà văn đây đến mức tới hạn Nó buộc phải doạn tuyệt với cuộc sống Đó là kết quả tất yếu khi nhân vật không thể điều hòa được với một xã hội phi bản sắc, phí cá tính Thể nhưng bản ngã chỉ có thể được chứng thực và hoàn chỉnh khi thân xác chứa đựng nó tồn tại, chọn cái chết con người da bi diy ra khỏi quỹ đạo

của cuộc sống, như vậy nó không bao giờ đạt được mục đích của mình Đó là sự trái

chiều và phí lý của xã hội hậu hiện đại

1.3.2 Chủ đề về thể giới đa chiểu, phân rã, hỗn độn

trang tha

'Nhân vật Su (N.P) cảm thấy hoang mang, bể tắc khi biết mình đã mang thai với người anh trai của mình Cô luôn muốn tìm đến cái chết như là một cứu cánh Thể giới

khỏi thể giới, mắt đi niễm tin được tồn tại Sau khi Mayu - cô điễn viên xinh đẹp trong Amvirø chết vỉ tự sát, những người thân của cô như chỉ gái, người yêu, em trai

đều phải chịu những tổn thương nặng nề Đặc biệt, người chị gái sau đó bị ngã cầu

thang, mắt một phẫn trí nhớ Cô cổ gắng đi tì

cô là những mảnh ghép đứt đoạn của những bi ức gắn với nỗi đau, bóng tối

tại xung quanh cô là thể giới hỗn loạn các mỗi quan hệ, cô như lia bỏ

í ức của mình nhưng thế giới quanh

'Nhân vật chính cô gái với cái tên Thin Liin (cách gọi của người yêu cô) luôn bị ám ảnh quá khứ đầy tổn thương Thuở bé, cô phải chúng kiến cảnh tên trộm đột

Trang 28

nhập vào nhà, đâm mẹ cô bị thương nghiêm trọng Nhưng kì lạ thay cô chính là người chữa vết thương cho me cô bằng khả năng kì lạ đột nhiên xuất hiện Sau đó, vì chấn xi mù: "Thật ra lúc nhỏ đã từng bị mô nên nếu chỉ chạm vào thôi thì không yên tâm, em phấi ấn thật mạnh Nhất là lúc mệt mồi, giác quan không còn nhạy bén, nếu không nhắm chặt mắt, rồi ấn thật mạnh thì em không thể yên tâm được

"Nang adi si

«qua khứ năng n, Cô sống giữa thực tại với đẫy rẫy những đau thương không thể chữa lành Cô luôn cất giấu bí mật của mình không thổ lộ cùng ai Và khó khăn lắm cô mới kể cho nhân vật tôi người yêu của mình Bí mật lớn nhất mà cô giấu kín đó chính là

động tâm lý cô

chật ty tôi" Thần Lần luôn mang trong lòng nỗi bất an và ám ảnh

cô đã nguyễn rủa để tên giết người kia phải chất sau khi hắn ta được thả ra sau những hành động man rợ vì người ta kết luận hắn bị thẫn kinh “Ngày lại ngày em chỉ cầu cho hắn bị ôtô đâm chết, Mỗi khi ở nhà có chuyện buồn hoặc chuyện không hay xây ï đến năm thứ hái, khi em đang ngồi hướng về phía ánh hoàng hôn, đột nhiên em thấy lời cầu xin của mình đã được chấp thuận Em đã nhận thấy thể, Em chắc chắn rằng bắn sẽ chết, và rằng mắt em chắc chắn sẽ nhìn lại được Sau đấy một tuẫn, em tình cờ nghe trên bản tin thời sự Hắn đột nhiên phát khủng đâm đầu vào xe tải Em đã làm được điều đó" Nhân vật có hành động nguyễn rủa phù hợp với tâm lý cá nhân và tâm thức Nhật Bản với việc thờ Thằn, khẩn xin thần linh, nguyễn rủa những kế xấu Có thể nhân vật có một khả năng thần bí biến điều mình mong muốn thành sự thật nhưng có lẽ đó chính là do chính ảo giác của cô

nem lại cầu nguyên như vậy

kiến tạo nên sauy nghĩ như thể sau những chấn thương tâm lí cô phải húng chịu “Chính bản thân nhân vật, sau khi thôa màn rằng mình đã nguyễn rủa được tên ác nhân thì cô lại mang ám ảnh sợ bãi vi chính bản thin sẽ bị nguyễn ria: "Em hồn tồn

khơng hình dung được cái cảnh nhà đồng chặt cửa số, trong phòng tối om, nhốt kín những con người với ngần ấy nỗi đau có thể chấm dút Em đã tưởng mình không có gì để mắt, nên chẳng sợ bị nguyền rủa Nhưng bây giờ Bây giờ dù mọi thứ đều thay đối, iêng em vẫn còn rất sợ hãi Gã đàn ông ấy thường xuyên xuất hiện trong giấc mơ của em Hắn ta bảo em: "Tao không giết mày, mà mày lại giết tao." Hắn nói

đúng Và em sợ lắm" Nhân vật sống ngập chìm trong nỗi so hai vì vậy cô

Trang 29

làm những việc tối, chữa bệnh cho người khác nhờ khả năng đặc biệt của mình để thoát khỏi mặc cảm tôi lỗi "Nàng cổ gắng làm nhiều việc tốtcổ gắng hết sức để phát huy tốt khả năng của mình Nhưng cing cổ gắng cảng thấy năng nb Kiểu mặt cảm tôi lỗi này cũng giống như chuyện kinh nguyệt, tỉnh dục hay bã tiết đều là những việc hoàn toàn riêng tư, là gánh nặng vô thức mà người khác không thể nào chia sẻ được" Tắt cả những thứ mặc cảm 46 khiến Thin Lin sống khép kín, rất khó trò chuyên cũng người khác Cô rơi vào hỗ sâu tuyệt vọng khơng thể nào gi thốt Cô

uuất, đầy thương đau và khơng thể nào thốt khỏi vũng lầy thương đau với cảm giác

tôi lỗi cô phải hứng chịu Trong cô tổn tai cái bắt thường và cái bình thường Cải bình thường là mặt nạ được thể hiện kh cơ ở bên ngồi cộng đồng, Cái bắt thường chính là bóng âm sâu thâm khi cô đổi diện với chính mình và khỉ cô ch sẻ với người đần

công cô nghĩ sẽ thấu hiểu được cô Chứng điên của nhân vật biểu hiện qua những cái bắt thường như thể

Ngay người đàn ông lạ bị điên đột nhập vòa nha Thin Lin trong đêm tối Tác giả không đi sâu khai thác nhan vật này, không lý giải vi sao bắn lại bị điên như thế nhưng qua hình động của hắn ta thấy sự điên cuồng khó hiểu của hẳn: "Tự dung hắn xuất hiện ở trước cửa nhả, rồi gào lên những câu gì không rõ Hắn chộp lấy con dao cắm trong nhà bếp đâm thẳng vio dai vi cánh tay mẹ em Rồi hắn trốn mắt" Nhân vat thye hign hành động vượt ra ngoài ý thức để vô thức chiếm hữu Nhân vật chỉ muốn làm tổn hại đến người khác để xoa địu những tử thương trong lòng mình Nhân ‘at mang mặc cảm tội pham và có lẽ cũng chính vì thứ mặc cảm ấy nhân vật lựa chọn cách tự sát khi đâm vào ô tô Đứng trên góc nhìn văn hóa, người Nhật khi rơi vào bể

tắc thường lựa chọn cách tự sắt bởi trong tim thức của họ luôn chứa đựng tr cái chết sẵn sang mổ bụng tự sát (hara-kir) theo tỉnh thin samurai di trong họ luôn ẩn chứa một súc sống tuyệt vời Nhưng nếu không thể thoát ra khỏi bĩ kịch, nổi tuyệt ong thì cái chết dường như là phương án hữu hiệu cho mọi vẫn đẺ, là cứu cánh trước mọi đau thương,

1.3.3 Chủ đề vỀ thể giới xa lạ của tha nhân

Trang 30

Banana Yoshimoto (sinh nim 1964) là một nữ tác giả trẻ nỗi tiếng của văn học 'Nhật Bản đương đại Bà được biết đến đầu tiên với tác phẩm "Kichen” được in với hơn 2,5 triệu bản sách và tái bản sấu mươi lần tại Nhật Bản, trở thành một "hiện tượng” mà báo chí gọi là "Bananamania” (Hội chứng Banana) Banana Yoshimoto đã kế thừa chất trữ tình, nữ tính vốn có của dòng nữ tính phát triển tử thời Heian và phát huy tinh thin hiện dại

những trấn trở, ưu tư của thể hệ trẻ Nhật Bản và khẳng định phong cách với một lỗi

p nhận những tư tưởng mới của phương Tây, thể hiện

vide rit "chia", rất riêng của Banana, tinh 18 ma diy ma mị, chân thực mà rất đỗi hư huyền Sáng tác của Banana đã được công chúng Nhật Bản và th giới yêu mến, nồng

nhiệt đồn nhận Đến nay, tác phẩm của bà đã bản hết hơn sáu triệu cuốn ở Nhật và

hơn một triệu cuỗn ở nước ngoài, tấi bản hơn sáu mươi lẫn tại Nhất, được dịch ra trên hai mươi thứ tiếng và nằm trong danh mục bestselsrcủa nhiều nước Anh, Pháp, Ý, Mỹ Ở Việt Nam, một số tác phẩm nỗi tiếng của Banana đã được dịch và được độc

giả đón nhận một cách nồng nhiệt gồm có: sáu tiểu thuyết: Hồ, N.P, Vink biệt Tiugumi,

Amrita (Amurita), Kitchen (Kitchen I - Kiichen II - Bóng trăng), N.P và hai tap

truyện ngắn: Thẳn lần, Say ngủ

Ngôn ngữ trong sáng tác của Banana không dién loan diy dém đau mà nhẹ nhàng, thanh thốt nhưng ln ẩn tầng sự kì bí khác lạ Nhân vật trong sáng tác của bà cũng không phải mắc chứng điên bộc phạt, tâm thần phân liệt Đó là những con

người bình thường giữa cuộc đời nhưng đến bên họ, thấu hiểu họ sẽ thấy vô vàn sự

bất thường Đó là những con người mắc chứng ảo giác, trằm cảm, mắt trí nhớ, ấm ảnh quá khứ có những hành động khác thường, đầy lo sợ, bắt an Nhưng sự khác thường của họ được th giới xung quanh chấp nhận nhưng một điều hiển nhiên

"Với chủ đề này, Banana xây dựng thể giới khi conngười nhận thức được mình là hữu thể, tách biệt với tha nhân Thể giới của tha nhân là một thế giới xa lạ mà hữu

thể không muốn tiến lại gần Yuichi mắt mẹ từ nhỏ và sống trong tỉnh thương yêu

của người bổ cái giới Những thay đổi trong cuộc sống đã làm cậu trở nên điểm nhiên, bình thản đến hờ hững một cách kì lạ với các quan hệ xã hội: “Nó hờ hững kỳ la với

Trang 31

các mỗi quan hệ xã hội", “Ở Yuichi toát ra cái cảm giác như đang sống một mÌnh” [I04,tr25] Ngay khi mẹ cậu - Eiko mắt, cậu đã chọn cách rời xa th giới chứ không phải ở bên cạnh người bạn thân thiết Mikage Vĩ họ dù thẫu hiểu nhau như thể nào như trong thời khắc ấy cô cũng tồn tại ích biệt với cậu Hai con người xã lạ = nhân vật tôi và Nakajima dà đã ở bên nhau, thấu hiểu nhau nhưng đến khi kết thúc tác phim hai con người vẫn như đang cổ níu mình gần lại nhau giữa thể giới xa lạ nà "ai chúng tôi giống như những kẻ d trên mặt bảng mỏng, chỉ cằn một người ngã thì sẽ kéo người kia ngã theo” (103, tr201]

Trang 32

CHƯƠNG 2

CON NGƯỜI HIỆN SINH TRONG SÁNG TÁC CỦA BANANA 'YOSHIMOTO

2.1 Con người cô đơn

.1.1.Con người cô đơn, lạc loài trước hiện thực cuộc sống

ở nơi các mỗi quan bệ người mỡ ra các khả

“Con người côn lại một mì

năng xô tận, sự tiếp xúc bị đứt đoạn ở nơi mọi thứ đều nhằm để xây dựng sự tiếp xúc Đắy là trạng thái rơi ra khỏi công đồng: sự cô đơn” |55, tr.124) Như vậy, nơi đâu có eô đơn, ở đó luôn có mỗi quan hệ bị tách rời khôi cộng đồng và sự còn lại một mình của mỗi cá nhân Con người cô đơn trong sáng tác của Banana trước hết là những con người chịu cú sốc lớn về tỉnh thần, cảm thấy mỗi quan hệ với xã hội trở nên rồi rạc, long Igo, ngay cả chính với người thân thiết cũng trở nên xa lạ Nhân vật Milzge trong Kitchen sau cái chết của bà luôn cảm thấy cô đơn, xa lạ với thể giới xung quanh:

"Côn lại tôi với Bếp Dẫu sao như thé vẫn còn hơn nghĩ rằng chỉ còn lại một mình" [104, tr37] Sự ra đi của người bà, để lại khoảng trống không thể lắp đầy của nhân vi Các mỗi quan hệ xung quanh trở nên rời rạc Cô đến ở nhờ nhà của Yuichi như

chạy trén những hồi ức ở căn bếp, căn nhà xưa cũ gợi nhắc về bà nhưng cảng trốn

chạy cô cảng rơi vào vũng lẫy cơ đơn khơng lồi thối: "Tôi chợt thấy mình sao mình cô độc trên cõi dời này" [104, tr42] Và khí Eriko - người me (la dn Ong chuyén

Trang 33

giới) của Yuichi qua đời, Milage cảm thấy cô đơn hơn bao giờ hết "Hồi cha mẹ tôi mắt, tôi vẫn còn là một đứa trẻ Hồi ông tôi mắt, tôi đã biết yêu Còn lúc này đây, tôi cam thấy cô độc hơn bao giờ ht,hơn cã khí bà tôi mắt đi

[I04,tr82] Nhân vật Yuichi trong Kitchen sau cdi

tôi chỉ còn lại một mình”

của mẹ không chỉ cảm thấy

sô đơn mà rướ mọi thứ đen đặc lại đầu óe trồng rồng và để chay trắn nỗi

cô đơn cậu một mình về vùng núi yên tĩnh để hiểu rõ hơn về chính mình

“Vĩnh biết Tugumi" đã được dựng thành phim và doạt giải Yamamoto Shugoro Literary Prize năm 1989.Tác phẩm viết về mùa hè cuối cùng của bốn người 'bạn khi sắp bước qua tuôi niên thiếu là: Maria, Tugumi, Yoko và Kyoichi bằng giọng

kế của người kể chuyện ngôi thứ nhất là Maria Nhân vật trung tâm của tác phẩm là

‘Tugumi — một cô gái ôm yêu, lắm bệnh tật, từ kh sinh ra đã được bác sĩ chẩn đốn là đôn mệnh Cô sống trong sự yêu thương, chăm sóc, bảo bọc của người thân nhưng

ddo luôn ám ảnh về cái chết đang cận kể mình nên Tugumi có một cá tính đặc biệt: “là đứa tâm địa xấu xa, thô tục, độc mỗm độc miệng, thích lâm mọi thứ theo ý mình, vòi vĩnh và tỉnh quấi” Thế nhưng, ẩn dẫu bên trong vẻ bŠ ngoài ốm yếu và ngỗ ngược Ấy lại là một khát vọng sống mãnh liệt và một tắm lòng trân trọng từng khoảnh khắc sống quý giá Va cudi cùng, cũng như mùa hè đầy ky niệm ấy, tuổi hoa niền di qua, Maria trở lại Tokyo, Tugumi thoát khỏi cơn bệnh nguy kịch, Kyoichi cùng gia đình chuyển vào núi Câu chuyện khép lại khi các nhân vật chuẩn bị bước sang một ngưỡng cửa khác của cuộc đời, nhưng ấn tượng về một Tugumi mãnh liệt vẫn còn "mãi trong họ

“Theo từ điển tiếng Việt, triếtlý là quan niệm chung về vấn đề nhân sinh và xã hội Chất triết lý trong tác phẩm văn chương là triết luận phản ánh nhân sinh quan va thé giới quan của nhà văn Nó được rút ra từ những trải nghiệm, chiêm nghiệm của nhà văn trong đời sống hiện thực xã hội Và nó được phản ánh thông qua hình tượng

nhân vật, những phúc hợp tâm lý, tình cảm, tư tưởng của nhân vật trong tác phẩm

"Như Mác đã từng nói: “Con người là tổng hòa các mỗi quan hệ xã hội" Đó

Trang 34

chính mình Trong mỗi quan hệ với tư nhiên, con người là một thực thể nhỏ bé tồn tại trong vũ trụ bao la, kỉ vĩ Con người luôn mang trong mình khát khao khám phá tự nhiên, chỉnh phục chính bản thể của mỗi cá nhân cũng tồn tại một tiễu vũ trụ đầy bí ấn Tiểu vũ tru ấy kiếm bản giới Đó là khát vọng muôn đời của loài người Và trong cũng đồi hỏi con người khám phá Đó chính là quá trình con người đi ngã của mình

Trong “Vĩnh biệt Tugumi", vũ trụ thiên nhiễn được cụ thể hóa qua không gian thị trấn ven biển với bình ảnh bã bin bao la bao trờm cả tác phẩm Biển được "miêu ả như một người mẹ thiên nhiên, người chứng kiến những buồn vu rong cuộc

sống nơi đây, người chở che, bao bọc, bảo vệ mọi người: “Dù tôi còn nhỏ hay đã lớn,

<i ba hing xóm qua đôi hay bác sĩ vừa đỡ cho một đứa trẻ chảo đời, dã lãlẫn hẹn hò đầu tiên hay thất tỉnh, biển vẫn lạng lề ôm trọn lấy thị trấn, thủy tiểu vẫn đều dan dang lên rồi lại rút đi” Và đó chính là nơi những con người nơi đây tìm lại thấy "sự cân bằng" Nhân vật tôi ~ Maria đã luôn trấn trở, bẩn khoăn không biết khi cô rời xà ci thị trấn này, xa rời biển — ái nôi ỗ về, ôm Ấp cô suốt những thúng ngày thời âu

thor “Tugumi nay, cho dén tan bây giờ tao cũng van chua thé tin rằng mình sẽ sống một nơi không có biển [31] Bởi lẽ biển đã là một phần máu thịt trong cô, là nơi chứa chờ tâm hồn cô Ở nơi Ấy cô cảm thấy bình yên và được là chính mình Bởi chính lĩnh hồn của biển Chính

biễn đã tạo ra thể cách, tâm hồn cô và cô mang trong mi

Wi vậy, khi đã lên ở Tokyo một thời gian nỗi nhớ về biển vẫn cứ dâng đầy trong cô: thin thoảng đột nhiên có mùi biễn lan theo gió Không phải nói

cũng không phải nói quá lời, khi đó tôi đã định hét lên Tôi là tức hít căng trăn toàn

bộ cơthŠ mùi vị đó, rồi dau đón đến mức không thể cử động được mình Rồi tôi

khóc” Rồi khi bất chợt ngửi thấy mùi biển hai mẹ con Maria cùng reo lên Vì khi đó

cing như

họ như tìm đượ về côi nguồn xưa cũ, được đắm mình trong không khí của ngày xưa,

được sống là chính mình, sống hòa vào biển yêu thương Giờ đây vũ trụ và con người

hòa hợp làm một trong tình yêu thương, gắn bó sâu nặng C tình yêu thương mà chỉ Khi con người ta sống với thiên nhiên, sống với một trấi tìm tron xen tỉnh yêu thì khỉ

Trang 35

ấy con người ta mới có th cùng rúng cảm, giao hòa với thiên nhiên Cái tiêu ngĩ hỏa trình vào trong cái đại ngã như một giọt nước hỏa vào hiển cá bao la

Ở túc phẩm này, con người không chỉ giao hòa với tư nhiên mà con khẳng đình mình trước thiên nhiên Cá khát vọng phỉ thường, mạnh mẽ đó đã ấn chứa trong tâm hồn người con gái nhỏ b, bệnh tật Tugumi Do từ nhỏ đã ốm yếu, luôn mang

trong minh dự cảm cận kề với cái chết nên Tugumi với thôi ngang ngược, đôi khi độc

ác đến mức nhẫn tâm dã tư xây cho mình một Ốc đảo riêng Cô luôn thấy mình cô

đơn trong thể giới ấy Cái hình ảnh “Tugumi cười rồi nhìn ra biển Những sợi tóc mai

mỏng manh bay lòa xòa trên trấn Những mạch máu trong suốt nỗi lên trên đổi gò

má ửng đỏ vì đi bộ nhiều, đôi mắt phản chiếu cảnh biển, sáng lên lắp lánh” sao mà

móng manh, thuần khiết đến vậy! Cô thất nhỏ bé, cô đơn trước biển cả bao la Nhưng

không vì vậy mà cô từ bỏ những khát vọng luôn rực sáng mạnh mẽ trong lòng mình

Da dau ốm, bệnh tậ, thế giới của cô chỉ thu nhô ở trong cái thị trấn này những cô

luôn khao khát được đi và đến những chân trời mới Cũng chính là cô, trong một đêm tôi mùa hè lúc còn nhỏ để nghị Maria và Yoko tréo qua núi đến bãi biển phía bên kia “Cái ý nghĩ liễu lĩnh, táo bạo của một đứa trẻ nhưng ẩn chứa trong đó là cái khát khao ‘wot qua những trở lực của hoàn cảnh dé khám phá tự nhiên Và chính cái khát vọng mạnh mẽ Ấy đã tạo một nét đặc sắc trong tâm hỗn Tugumi, một thứ ánh sáng lắp lánh điệu kỉ

“Triết lý về sự sống và cái chết đượ thể hiện rõ nét trong hình tượng nhân vật trung tâm Tugumi Đó,

những thắng ngày ôm đau và bệnh tật: "Dù chơi đu, dù chỉ tắm biễn nữa ngày, dù chỉ say sưa xem phim đến tận khuya và thiểu ngủ, dù chỉ khơng mặc áo khốc vào những

người con gấi từ kỉ sinh ra đã đối điện với cái chết, sống

ngày trời mát thôi Tugumi cũng ngà bệnh” Cái chết luôn hiện tồn, lắn khuẾt trong suốt tác phẩm Cho đến cuối tác phẩm, dù Tugumi đã được cứu sống nhưng lá thư

tuyệt mệnh mà Tugumi gửi cho Maria vẫn còn đó ám ảnh người đọc Và có lẽ độc

giả luôn tự hoi liệu Tugumi bệnh tật ấy có chết bay không? Tugumi luôn cảm nhận

mình gần với cái chết Có lẽ v vậy, từ đầu tác phẩm Tugumi đã nói rằng: *Vì tau gần

Trang 36

ci chéthom hét thấy bọn bảy nên tai hiểu” Cổ tư đưa mi

thể giới gần với người chết hơn là người sống, Chính bởi vì vậy những gai nhọn mà

sống ở một th giới khác, ‘Tugumi chia racing chi vi Tugumi đơn độc trong thể giới ấy Nhưng chính Maria, người chỉ em họ điỀm tỉnh, hoàn toàn trấi ngược với Tugumi lại hiểu cô sâu sắc và được cô chỉa sẻ những gì sâu kín nhất Và Kyoichi - mỗi tỉnh đầu tuyệt đẹp của “ugumi đã cùng cô chia sẻ những nỗi niềm của con người luôn hàng ngày dấu tranh với bệnh tật Một Yoko, người chị gái luôn yêu thưởng, dịu dàng, che chở cho cô "Những con người đó họ đã kéo Tugummi ra khôi th giới cô độc của mình để sông một mùa hè thất đẹp tươi Không chỉ thể chính Tugumi luôn mang trong mình cái khát

vọng được sống cháy bỏng, lòng yêu thương sâu kín đối với mọi người

"ugumi luôn sáng bùng lên một sức sống mảnh li

Khi có một đứa bạn trong lớp mỉa mai về thân thể của Tugumi, cô đã tức giận đập vỡ tập kính ở phòng tập, thách thức đứa con gái Ấy nói lại câu đó Khi đó, Maria nhìn thấy trong ánh mắt Tugumi một thứ ánh sáng kì lạ, một sức nóng phát ra từ cơ thể ấy Đó chính là cái sức mạnh 'luôn tồn tại cũng với sức mạnh của nó và chuyển động bên rong cơ thể nó” Chính cái sức mạnh ấy đã giúp Tugumi dio cai hé thực hiện vụ mưu sắt hụt trả thù cho con chó nhỏ Và khi cái sức mạnh đó mắt đi cũng chính là lúcTugumi cảm nhận mình sắp chết Chính sức mạnh ấy đã giúp Tugumi tồn tại đến ngày hôm nay Đó thứ ánh sáng duy trì sư sống trong cái bản thể nhỏ b của cô Nếu nó mắt dĩ thì cũng đồng nghĩa cô đón nhận cái chết Nhưng đến cuối tác phẩm tác giả vẫn để "ugumi được sống Đó là sự hồi sinh từ trong cõi chết Bởi từ đây một Tugumi trước đây sẽ chết Qua đó, ta thấy cái ước vọng về sự sống tưi đẹp thật lớn lao mà tác giả gửi gắm trong hình tượng Tugumi

Nỗi vẻ cái chếtnhưng thực ra Banana muỗn hướng con người ta Ền ước vọng sống cao đẹp Và con người cần hiễu rằng sư sống và ái chất luôn tổn ti song hình

Điều quan trong là ta phải luôn cháy trong mình một khát khao sống dù cuộc đời có

muôn ngần gian khó

Trang 37

Nhu một khúc nhạc tươi mới về cuộc sống con người, "Vĩnh biệt

Iugumi” gieo vào lòng người những bạt giống tất lành về một cuộc sống đẹp tươi Và từ đó son người ta hiểu hơn về bản thân mình, về rếtlý nhân sinh suốt đồi con người ta

tìm kiếm,

2.1.2 Con người cô đơn trong tâm thức Nhật Bản, trong bản thể mỗi cá nhân

`Ý niệm di lý và sự cô đơn côn con người trong thể giới xa lạ này không chỉ

được trình bày trong các tác phẩm lớn, mà hiện diện ở hẳu khấp hành trình sáng tạo

của Camus Trong truyén La Femme adultére (Neudi đản bà ngoại tỉnh), một truyện

ngắn nằm trong tập L'Exil et le royaume (Lưu đây và quê nhà) (1957), ông sáng tạo

ra khoảnh khắc khủng hoàng và tự khẩm phá của con người bị tước hết những ảo tưởng an toàn, và khi đó nhân vật bị bỏ mặc đổi điện với chính bản thân mình

Điều may mắn cho Albert Camus vi cho tit cf ching ta

hàng những hoàn cảnh phi lý đang như bóng đêm không ngừng bò tới vây quanh con

người Mỗi quan tâm hàng đầu của Albert Camus là câu hỏi làm thể nào có thể mang

ng không đầu

lại ý nghĩa cho cuộc dời trong một vũ trụ 'phi lý”, nơi mà con người ý thức được ring cuộc sống không có ý nghĩa và giá trị khách quan (Cũng cin nói thêm rằng, chính khói niệm phi lý là nền tảng để Camus phân tích về bản chất của sự nỗi loạn chính trí, vi ông cho rằng nỗi loạn chính trị là một trong những chiều kích bản chất của con người Nhưng đó là một đ tải khác, cẳn được bản ở một chỗ khác.) Và Camus trả lời ngắn gon cho chính ông, như một niềm xác tín: "Chỉ có một điều đáng nỗ lực, đó là

một đường lỗi giản dị, trung bình, thẳng thắn, trung thực, không ảo tưởng ”

"Nỗi cô đơn luôn hiện diện trong tâm thúc của người Nhật Bản Bởi đây đây là đất nước chịu sự khắc nghiệt của thiên tai nên họ luôn ý thức rò sự hữu hạn cũ sự sống, trong họ luôn tồn tại cảm giác bắt an, âu lo trước cuộc đời vi vay đời sống đời sống nội tâm của họ chất chứa nhiều u hồi, ln ám ảnh với nỗi cô đơn và sự bô rơi “Thêm vào đó, với vi trí là quốc gia hải đảo, sống độc lập, khá tách biệt với các quốc

Trang 38

gia khác nên họ đề cao tính tự tôn dân tộc đồng thời tr nhận sự đặc biết của bản t xà chấp nhận sự cô đơn trong tâm thức như một phần tắt yêu

Không chỉ vây, trong bản thể mỗi con người, mỗi nhân là một tiêu vũ trụ

sô đơn chưa đầy bí mật Bởi lẽ con người vốn đĩ là một cá thể tổn ti giữa cộng đồng

luôn khát khao được gắt lồng nhưng luôn ý thức sự khác biệt

trong mỗi cá nhân chính điều đó tạo nên sự cô đơn trong cốt tủy của mỗi con người

hing nbn vật của Banana séng trong x4 hi Nhit Bán hiện dại, ng động nhưng

Kết cha sẽ với cộng

sự đứt gây trong các mỗi quan hệ cùng với sự cô đơn trong tâm thức, bản thể của mỗi cá nhân khiến mỗi nhân vật luôn ý thức rõ về sự cô đơn trong tâm khảm Nhân vật Yuichi (Kitchen) di sống với mẹ, vẫn luôn yêu thương quan tâm đến người mẹ (thực ra là người bố đã chuyển giới) nhưng nhân vật luôn mang trong mình cảm giác sống một mình Ngay chính Eriko ~ mẹ cậu cũng nhận ra 'sự hờ hững kì lạ của cậu với các mỗi quan hệ xã hội" [104, 25] Suï trong N.P sinh ra không biết cha mình là aỉ chỉ và mẹ cô là gái điểm Ở cơ ln tốt ra sự kh hiểu cùng với sự cô đơn tột cùng khi đây chưa từng có một người bạn, khi cảm thấy sự bắt công, sự nghiệt ngã của số phân một đứa con hoang bị bỏ rơi Bài nói của nhà văn Oe Kenzaburo tai San Francisco năm 1990,"VỀ nền văn học Nhật Bản cận đại và hiện đại” đã thể hiện ý kiến trái chiều khi nhìn nhận tác phẩm và tầm ảnh hưởng từ tác phẩm của thể hệ nhà văn đương dai Nhật, trong đó có Yoshimoto Banana va ca Murakami Haruki, Ông cho rằng hiện tượng lạ này của Murakami Harlki và Yoshimoto Banana chủ yếu mang tính chất kinh tế, khi tiểu thuyết của họ được bán ra với số lượng đáng kinh ngạc "Chính tại đây mà chúng ta nhận thấy rằng sự hưng thịnh kinh tế của Nhật Bản được cảm nhận trên th trường văn học Ngược lại với điều chính yếu của văn học sau chiến tranh là tiểu thuyết hóa kinh nghiệm thực của nhà văn và những bạn đọc ở lứa tuôi 20, 30 đã từng biết đến chiến tranh, Murakami cũng như Yoshimolo lột tả kinh nghiệm của một

lớp trẻ không có thái độ chính trị rõ rệt, hoặc dừng dưng, vui sống [ ] Nhưng còn

quá sớm để nối trước xu hướng đó dẫn đến gì khỉ họ về giả Phải chăng lớp công chúng được những người như Murakami hoặc Yoshimoto tập hợp và dạy dỗ sẽ tạo nên cơ sở của tính hư cấu Nhật Bản hơn? Hoặc giới độc giả đồ sé tin ta đi cũng lúc

Trang 39

với những nhà văn yêu thích của mình, cũng nỀn văn hóa thấp kia?" (người viết nhẫn

mạnh) [112] Trong Văn học Nhật Ban tit khởi thủy đến 1868 của Nhật Chiêu có đoạn

định nga vỀ mono no mmure: "Chữ aware, có thé ghi sang Hin tw li “ai"(i a)

mang nhiều ý nghĩa khó xác định Các học giả Nhật đã theo đõi cách sử dụng nó từ:

thời cổ đại với tập thơ Manyoshu (Vạn diệp tập) cho đến thời hiện đại Không cần

thất phải nhắc lại ÿ kiến của họ ở đây Chỉ cần biết rằng trong thot Heian, chữ aware được dùng để gợi tả vẻ đẹp tao nhã, nỗi buẳn dịu đàng ph lẫn cảm thức vỏ thường của Phật giáo Khí cần diễn tả đây đủ hơn, aware sẽ thành mono no avare

“Mono” (vt) có nghĩa là "sự vật” và “no” là “ciia” Vay cum từ ấy có thể dịch sát

là “nỗi buẳn của sự vật ” Tôm lại, aware là một niềm bi cảm trước mọi vẻ đẹp não

lông của thiên nhiên và nhân thể D121}

“Thực ra, các định nghĩa trên đều chỉ ra cách chiết ty va céch higu tit aware có từ thời Heian Cách viết và nội hàm khái niệm aware đã bị biến đổi theo thời gian Từ những nghiên cứu về Kojiki, Manyoshu, Truyện Genji Mootori Norinaga đã có

sự li giải vỀ quả tình biển đổi này, Trước hết, về mất từ nguyên học, Motooriđã chỉ

ra bằng các dẫn chíng trong văn bản cổ, cách viết trawơrethời cổ dai

“Trong Manyoshu, tir “aware” được viết bằng chữ “awa” và “re” (động lòng

thương cảm) Những chữ này cũng chỉ chuyến tải được một phần ý nghĩa

cia aware mà thực tế không nói hết được những hàm ÿ của nó Nguyén iy, “aware

vốn là một từ diễn đạt Hễng thở sâu ~ một cách phát âm rõ rằng của những xúc cảm

trong nội tâm con người Nó có dang tương tự nhưư “oh”,

“chà” [1S,174] Việc định nghĩa œware như là ®nổi ðuỏn” cũng không phải là cách hiểu ban đầu về nó Motoori đã bác bỏ cách hiểu này bằng việc đưa ra rất nhiều bing

“chao 6i” hay

chứng trong các truyện cổ, trong đó aware đi kèm cả với những từ chỉ sự vui thích và

say mê, như cum tir “aware ni okashi” (vui thich dén mie “aware”) va “aware ni

wreshí (hạnh phúc đến mức “aware”) Trong Truyén Ishe, 6ng con doc durge cfu:

“Người đàn ông này, mỗi đêm từ nơi anh ta bị đày ái, thôi sdo ddy hdp dain Giong anh đầy quyền rũ, anh thối một cách gây xúc động (aware mỉ uailer)” [15,173] Và luân: “Sự quyềnrữ của âm thanh khi người đần ông thải sdo ld aware” Trong

Trang 40

bài tiêu luận vỀ øwere, Motoori khẳng dinh: “Aware có nghữa là ất cá những cảm xúc sâu sắc tong trải tìm con người Thời gian sau dé, aware thing chi cảm xúc

buôn, thâm chỉ cả những xúc cảm bí thương, và thường được viếtlà “ai” (bud rd)

Tuy nhiên, từ này chỉ chỉ ra một trong rất nhiều cảm xúc bao ham trong từ muare Ý nghĩa của aware không chí giới han ở nỗi buẩn” [IS,174), Đề lí giải cặn kế hơn thể nào là mono no auare, Motoori Norinaga còn trình bày thêm một khái niệm: “ái tim biết aware" Đầu tiên, ông phân biệt

aware” Theo éng, nhìn thấy hoa anh đảo bung nở và thấy chúng là những bông hoa

iết mono no kokoro” và “biét mono no

dep la bier mono no kokoro,nhận ra về đẹp của chúng và xúc động vì thấu cảm một

cách sâu sắc sức mạnh khơi gợi của vẻ đẹp ấy là biết mono no aware” Muỗn “biết ‘mono no awure" cần phải có một "ái tim”, nhưng đó không phải là một trải tìm chung chung Motoori cho rằng đái rimlà một trong những thứ có thể thấu cém aware, song khả năng ấy chỉ ở dạng tiềm năng Từ “tái (im có thế biết quare” đến "trái tăm biết aware” a cả một khoảng cách vời vợi Trong quan niệm của `Motoori, mỗi một sinh vật sống trên thể gian đều có một trái tìm có khả năng xúc cảm nhưng chỉ tái tim của những người nhận thức được bản chất và sức mạnh làm cảm động của sự vật trong khi trải nghiệm thể giới mới là “trái im biết aware” Bai vi, "khi một con người bắt gặp cái gì đó khiển họ hạnh phúc thì niềm hạnh phúc Ấy bắt nguén tit chinh vige ho hiểu cốt lõi của điễu thực sự tạo nên cảm giác hạnh phúc

Tương tự, khi con người bắt gặp điều gì khiển họ buôn thì nỗi buẳn của ho cũng bắt nguồn từ việc hiểu bản chất của điều thực sự gây ra nỗi buôn Khi không hiểu bán chất của sự vật thì không thể có được những suy nghĩ sâu sắc, vì thể cũng sẽ không buổn, không vu, không hạnh phúc cũng không dau khổ” [15,172-113) Chẳng hạn, khi nhìn vẻ đẹp tuyệt vời của hoa anh đảo hay đối diện với vằng trăng sáng, trái tim của một người biết mono no aware sẽ bị khuấy động vi người ấy hiểu, sâu trong trái tìm, sức mạnh khơi gợi cảm xíc trong vẻ đẹp của mặt trăng và hoa anh đào Sự phân

loại những người sâu sắc và những người nông cạn, những người đa cảm và những

"người vô âm bắt nguồn từ chính sự hiểu biết nông sâu của con người wé aware Trong

Ngày đăng: 08/09/2022, 11:46

w