Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
641,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ THANH TÂM THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU - THỰC VÀ MỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ THANH TÂM THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU - THỰC VÀ MỘNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI TRI ÂN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Thu Yến, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô khoa Ngữ Văn, Phòng Sau Đại học Thư viện trường tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Xã hội hỗ trợ cho việc tra cứu tài liệu để thực luận văn Kính gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân quan tâm, động viên giúp đỡ để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2012 Ngô Thị Thanh Tâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Kết cấu luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Thời đại Nguyễn Du 12 1.1.1 Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng 12 1.1.2 Sự bùng nổ phong trào nông dân khởi nghĩa 14 1.1.3 Sự phát triển kinh tế hàng hóa 17 1.2 Gia đời Nguyễn Du 19 1.2.1 Gia Nguyễn Du 19 1.2.2 Cuộc đời Nguyễn Du 20 1.3 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 22 1.3.1 Thanh Hiên thi tập 23 1.3.2 Nam Trung tạp ngâm 25 1.3.3 Bắc hành tạp lục 26 1.4 Quan niệm thực mộng 28 1.4.1 Quan niệm thực 28 1.4.2 Quan niệm mộng 30 Chương CÕI THỰC VÀ CÕI MỘNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 35 2.1.Cõi thực thơ chữ Hán Nguyễn Du 35 2.1.1 Hiện thực đời sống xã hội 35 2.1.2 Hiện thực đời sống thân 53 2.2 Cõi mộng thơ chữ Hán Nguyễn Du 60 2.2.1 Cõi mong ước 60 2.2.2 Cõi hư ảo 69 Chương TƯƠNG QUAN GIỮA THỰC VÀ MỘNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 80 3.1 Từ thực đến mộng 80 3.1.1 Từ lý tưởng xả thân cống hiến đến thất vọng chán chường 80 3.1.2 Từ thực tế đời sống lang bạt đến mong ước viễn vông 84 3.1.3 Từ khủng hoảng tâm lý đến trốn chạy vào mộng 86 3.2 Từ mộng trở thực 89 3.2.1 Bước từ cõi mộng 89 3.2.2 Trở với cõi thực 94 KẾT LUẬN 101 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, thơ chữ Hán Nguyễn Du quan tâm cách xứng đáng Bởi thơ chữ Hán Nguyễn Du “mới lạ, độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta” so với ngàn năm thơ chữ Hán Trung Quốc [23;tr.7] “Về phương diện kết tinh nghệ thuật, thơ chữ Hán Nguyễn Du đạt đến trình độ cổ điển, đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam” [2;tr.11] Trong khoảng mươi năm trở lại đây, việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du đạt thành tựu nhiều phương diện: sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu giá trị nội dung, đặc điểm nghệ thuật đóng góp tài thơ chữ Hán Nguyễn Du nghiệp phát triển văn học dân tộc… Nhưng nhiều vấn đề chưa khơi mở hết “về tư tưởng, thơ chữ Hán Nguyễn Du khối trầm tích lớn, phần chìm tảng băng trôi” [2;tr.11] Do đó, thơ trác tuyệt “ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa” [23;tr.7] 1.2 Đối với việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhiều hướng khai thác thú vị, hấp dẫn chờ đợi, “khiêu khích” người say mê nghiên cứu khoa học Vì lẽ đó, có nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ khác thơ chữ Hán Nguyễn Du thiết tha muốn góp phần vào hành trình khám phá giới thi ca rộng lớn độc đáo Nếu Truyện Kiều, tâm tình Nguyễn Du bộc lộ gián tiếp, ánh xạ qua kể chuyện khách quan thơ chữ Hán xem nơi giải bày trực tiếp lòng ông, ghi dấu trung thành biến đời thăng trầm nhà thơ Theo ý kiến Nguyễn Huệ Chi “Nguyễn Du người hành động mà người tư tưởng” Và “trong người Nguyễn Du luôn xảy xung đột – bên tư tưởng thống nhà thơ, bên thực chói chang, sừng sững” [12;tr.59] Trên sở bước đầu giúp người viết phân tách thơ chữ Hán Nguyễn Du thành hai mảng thực mộng, định hướng cho đề tài Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, không khó để nhận thấy tồn đồng thời hai giới nghệ thuật Một giới thực với miêu tả, phản ánh cụ thể xúc động sống xã hội - người xung quanh nhà thơ Một giới khác - vô hình - tồn song song, hòa lẫn vào giới thực Đó giới giấc mơ, mong ước, mộng mị… Nguyễn Du xao lãng với “những điều trông thấy” Với “Con mắt trông thấy sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời” Nguyễn Du đưa vào thơ chữ Hán vang vọng đời, tạo nên tranh thực rộng lớn sinh động Song song với tranh thực ấy, Nguyễn Du có giới mộng ảo Con người thơ vốn thâm trầm, kín đáo nội tâm tự tìm cho giới riêng tây Hoặc thả hồn theo giấc chiêm bao, hướng khứ với cảm hứng hoài cổ, đắm suy tưởng đời hư ảo… Chính nhà thơ tự thấy người hay sống mộng mị bạn ông nhận xét: Tri giao quái ngã sầu đa mộng (Ngẫu đề) (Bạn bè thân thiết lấy làm lạ ta hay sầu mộng) Một viết Mai Quốc Liên “Chín hướng tiếp cận Nguyễn Du: Nhìn lại tiếp” gợi mở cho mạnh dạn nâng đề tài lên tầm Từ biểu hai giới thực – mộng nêu bật lên tư tưởng nhân văn sáng tác Nguyễn Du Đề tài “Thơ chữ Hán Nguyễn Du - thực mộng” xứng đáng đối tượng nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống 1.3 Đề tài “Thơ chữ Hán Nguyễn Du - thực mộng” thực gây hứng thú cho cá nhân người viết từ buổi đầu tập hợp tư liệu Điều trở thành động lực suốt trình người viết thực đề tài Tất điều nói lý lựa chọn đề tài “Thơ chữ Hán Nguyễn Du - thực mộng” Lịch sử vấn đề Sáng tác chữ Hán Nguyễn Du không thật đồ sộ khối lượng có vị trí đặc biệt quan trọng di sản văn học văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du nói chung phát triển bề rộng lẫn bề sâu Người viết ý điểm qua công trình nghiên cứu từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sau số viết, công trình nghiên cứu có đề cập có liên quan trực tiếp đến đề tài: Thơ chữ Hán Nguyễn Du- thực mộng Hoài Thanh khám phá giới thơ chữ Hán Nguyễn Du việc tìm "Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán"(1960): “Một điều rõ Nguyễn Du viết thúc nỗi niềm không nói được” [12;tr.33] Những ý kiến Hoài Thanh thể quan điểm Nguyễn Du thực Trong lòng Nguyễn Du luôn có điều bất nhẫn nhà thơ “nhìn rõ cảnh giàu sang, cảnh cực khổ chen lẫn nhau, đối lập nhau” [12;tr.37] Nhận xét nhìn Nguyễn Du đời, Hoài Thanh cho “rõ ràng nhìn bi đát đầy phẫn uất đời thời giờ, chắn riêng đời Trung Quốc mà khắp nơi” [12;tr.40] Và Hoài Thanh đến kết luận “…thái độ Nguyễn Du rõ ràng, tình cảm Nguyễn Du chân thành, sâu sắc Thơ Nguyễn Du có giá trị thực cao, có sức rung cảm mãnh liệt [12;tr.41] Sau nhận xét thái độ Nguyễn Du triều đại, Hoài Thanh khẳng định điều rõ ràng Nguyễn Du không lòng với toàn đời lúc Điều có nghĩa ông cho Nguyễn Du bất đắc chí, phủ nhận thực Năm 1965, “Thơ chữ Hán Nguyễn Du”, công trình nghiêm túc giá trị mắt vào dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du Trong phần giới thiệu sách tái (1978), Trương Chính nhận xét: thơ chữ Hán Nguyễn Du “bài chứa đựng lời tâm sự” “bộc lộ thái độ sống ông cách rõ nét” Trương Chính cho biết sáng tác Nguyễn Du, từ Truyện Kiều, Văn tế chiêu hồn thơ chữ Hán, “điều bật nhà thơ gần gũi với người nghèo khổ, bị ô nhục xã hội cũ, có nhìn thực xã hội, giai cấp thống trị thời đại ông” [48;tr.17-18] Theo Trương Chính, Nguyễn Du có dịp viết thơ có tính thực sứ: “Mãi đến bước chân sang đất người, lòng thảnh thơi, nhẹ nhõm tí, ông tả cảnh bất công xã hội.” [48;tr.27] Đồng tình với ý kiến Hoài Thanh, Mai Quốc Liên khẳng định: “Cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du cảm hứng số phận riêng biệt, đồng thời cảm hứng thời đại, nhân loại” [12;tr.128] Mai Quốc Liên không quên ghi nhận ảnh hưởng sâu sắc bậc “thiên cổ văn chương” Đỗ Phủ “dẫn Nguyễn Du đến đường lớn chủ nghĩa thực” Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Xuân Diệu cảm nhận “buổi chiều thu xa xám” “Buổi chiều xã hội phong kiến Việt Nam, Trung Quốc phản ánh tâm hồn Nguyễn Du” [12,tr.50] Xuân Diệu thật tinh tế nhận xét số thơ Nguyễn Du tả chân thực tựa “đã đặt ngón tay vào tận vết thương lở loét xã hội” [12,tr.52] Để “Bản thân Nguyễn Du đem bệnh thời đại làm bệnh mình, mâu thuẫn xã hội thời đại không giải được, cách mà giải quyết, tích lại thành tâm hồn u uất tâm hồn riêng ” [12;tr.45] Điều đặc biệt Nguyễn Du ông “có thái độ, tư tưởng ngược lại với giai cấp xuất thân mình, nhiều điểm phù hợp với quyền lợi đông đảo nhân dân lao động Và nhờ mà nhiều vấn đề Nguyễn Du có nhìn thấu đến chất thực, nêu lên thật có giá trị lâu dài” [12,tr.119] Nhận xét Đào Xuân Quý nêu nghiên cứu “Nguyễn Du thơ chữ Hán” Tác giả nghiên cứu đời cực Nguyễn Du khiến nhìn nhà thơ xã hội khác hẳn nhìn người quyền quý lúc Nguyễn Huệ Chi với viết " Nguyễn Du giới nhân vật thơ chữ Hán" nêu lên tương đối đầy đủ kiểu nhân vật xuất thơ Tố Như: hình ảnh tự hoạ tác giả, người có số phận cực hẩm hiu nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ Chi nhận bên người Nguyễn Du xảy xung đột – “một bên tư tưởng thống nhà thơ, bên thực chói chang, sừng sững” [12;tr.59] Và, cách không tự giác, Nguyễn Du tiến đến vạch đặc trưng chất xã hội thời ông Đó “sự chà đạp lên nhân phẩm, tha hóa tính cách, tan vỡ giá trị cao đẹp nhất” [12,tr.72] Nguyễn Huệ Chi dành quan tâm đến cảm hứng khác Nguyễn Du là: “Xót thương cho loại người có tài có tình” [12,tr.71] Nguyễn Huệ Chi chứng minh dù viết đối tượng thi phẩm Nguyễn Du thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo cao Trong luận án “Nguyễn Du Đỗ Phủ - tương đồng dị biệt tư tưởng nghệ thuật” Hoàng Trọng Quyền có nhận xét đáng lưu ý: “Từ ám ảnh thân phận người đau khổ, bất hạnh, từ nghịch lý người nhân văn, đặc biệt từ nỗi tuyệt vọng vô bờ xã hội chi phối mãnh liệt nhìn nhà thơ xã hội tự nhiên” [34,tr.158] Hoàng Trọng Quyền nhấn mạnh “cảm quan thực” Nguyễn Du sáng tác chữ Hán, thể hai khía cạnh “cái nhìn thực” “cái nhìn từ nghịch lý” “cái nhìn chiều kích” Chú ý đến mặt trữ tình – tảng giới mộng ảo thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nguyễn Huệ Chi nhận xét: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu vần thơ tâm tình”; “Thơ chữ Hán khắc họa hình ảnh trữ tình Nguyễn Du, hình ảnh động trước biến cố đời” [12;tr.57] Nguyễn Lộc “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX” có nhận định xác đáng tâm Nguyễn Du thơ chữ Hán: “Buồn thương tiếng đàn réo rắt, não nuột vang lên hầu hết thi phẩm ông” [25,tr.304] Qua phân tích kết hợp với việc bàn luận thái độ phức tạp Nguyễn Du triều đại lúc giờ, Nguyễn Lộc kết Phủ, Nguyễn Du có dịp nói người thiên cổ nỗi niềm sâu thẳm tự lòng Hai tâm hồn lớn gặp gỡ nét tương đồng cảnh ngộ, mối duyên văn chương Họ người mắc nợ văn chương: Dị đại tương liên không sái lệ Nhất chí thử khởi công thi (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I) (Sống khác thời đại, thương biết rơi nước mắt/ Cùng quẫn đến có phải giỏi làm thơ) Nguyễn Du tâm với Đỗ Phủ hai người bạn tâm giao lâu ngày xa cách Mối đồng cảm Nguyễn Du dành cho Đỗ Thiếu Lăng xóa nhòa khác tuổi tác, thời đại, xóa nhòa ranh giới âm – dương cách biệt Nguyễn Du thủ thỉ, ân cần dặn dò hương hồn Đỗ Phủ nơi chín suối: Trạo đầu cựu chứng y thuyên vị? Địa hạ vô linh quỉ bối xi (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ I) (Chứng lắc đầu cũ chửa khỏi chưa?/ Dưới đất đừng lũ ma quỉ cười mình.) Như vậy, mộng hoạt động tinh thần, đồng thời lực tâm linh quý giá Có thể nhìn thấy giá trị mộng ảo khía cạnh tích cực – ý nghĩa nhân sinh Từ mộng ảo với cõi thực, Nguyễn Du không trốn tránh mà thẳng thắn đối diện với thực tế Đứng ranh giới mong manh thực – mộng, từ giấc mộng riêng tây mình, Nguyễn Du nhìn thấu giấc mộng lớn đời: Trướng vọng hồng trần diểu vô tế, Bất tri nhật nhật thử trung thành (Từ Châu đê thượng vọng) (Buồn trông bụi hồng mù mịt không bờ bến/ Đâu biết lại ấy) Bước từ mộng (tiểu mộng), đối diện với thực tế gay gắt, thấy người người chìm đắm mộng (đại mộng) Thi nhân lần khẳng định “Thiên hạ hà nhân bất mộng trung?” (Ngẫu đề) Từ đó, ông xác lập lại thang gía trị cho thứ đời sống thực Nguyễn Du nhận u mê, lầm lạc đời nói riêng người nói chung Ảo mộng tan thấy, chốn quan trường – nẻo vân, nơi mà Nguyễn Du ôm ấp giấc mộng công danh (vân tiêu mộng, hoàng mộng) rốt nơi đầy hiểm ác, lồng cũi với đời ông đến ngày cuối Ông chua chát nghĩ “vào tròng” từ nhận lời bước vào vòng “bể hoạn” Gia Long Thử thân dĩ tác phàn lung vật Hà xứ trùng tầm hãn mạn du? (Tân thu ngẫu hứng) (Thân làm chim lồng/ Biết tìm đâu lại chơi phóng lãng tự nữa?) Trải bao sóng gió với thế, Nguyễn Du không mơ mộng viễn vông Ông nhắc đến giấc mộng phú quý với thái độ chán ngán mong đoạn tuyệt với nó: Cao hứng cửu vô hoàng mộng (Mạn hứng I) (Đã lâu không cao hứng với giấc mộng gác vàng) Những câu thơ mang đậm ý vị chua chát: Bình sinh dĩ tuyệt vân tiêu mộng, Phạ kiến bàng nhân vấn vũ mao (Ngẫu thư công quán bích III) (Bình sinh dứt giấc mộng bay lên mây xanh/ Chỉ e người bên cạnh hỏi đến lông cánh) Một “Đám phồn hoa trót bước chân vào” (Thoát vòng danh lợi – Nguyễn Công Trứ) ý định “dứt mộng mây xanh” liệu dàng? Thực tế là: Hư danh vị phóng bạch đầu nhân (Mạn hứng I) (Nhưng hư danh chưa buông tha cho người đầu bạc) Dẫu vậy, Nguyễn Du không từ bỏ ý định thoát vòng danh lợi Ông chủ động giã từ “mộng phồn hoa”: Đố ngư dị tỉnh phồn hoa mộng (Điệp tử thư trung) (Con mọt sách dễ tỉnh giấc mộng phồn hoa) Thế đấy, trải qua “cơn mê” thời, người nghiệm đâu giá trị thật - giả đời Từ việc xót xa cho thân thoát khỏi quy luật mê muội đời, Nguyễn Du thương cho bao người chìm đắm mộng ảo kiếp người Có câu “Thiên hạ hy hy, giai vị lợi lai; Thiên hạ nhướng nhướng giai vị lợi vãng” (Thiên hạ tấp nập lợi mà đến, thiên hạ nhộn nhịp vị lợi mà lại) Người đời lụy khổ danh lợi không Quả vậy, Nguyễn Du nêu nhiều gương bao người suốt đời vất vả theo đuổi lợi danh Tô Tần chăm chăm bước vào chốn quyền quý chạy theo phú quý, quyền lực để "lên mặt" với người thân, với đời Nguyễn Du mực chê trách: Hợp tung bất khước cường Tần, Đãn hướng sở thân kiêu phú quí Thích cổ nguyên vị quyền lợi mưu, Ta hồ, thử nhân tiểu tai khí! (Tô Tần đình II) (Kế hợp tung chẳng nhằm chống nước Tần hùng mạnh/Mà nhằm để kiêu căng khoe giàu sang với người thân/“Dùi đâm vế” vốn để mưu quyền lợi/Than ôi! Người khí độ nhỏ mọn thay!) Tô Tần sau tất tham vọng ấy, ông chẳng gì: Lục quốc ấn tiêu sa mạc mạc, Nhất đình thu mộ thảo thê thê (Tô Tần đình I) (Ấn sáu nước (phong tướng) tiêu tan bãi cát mịt mùng/Một đình cảnh thu muộn, cỏ rậm rạp) Và Nguyễn Du kết luận chua chát: Thế nhân đa độc Tô Tần truyện, Do vi vị phú quí thương kỳ sinh (Tô Tần đình II) (Người đời kẻ đọc truyện Tô Tần/Thế mà địa vị, giàu sang làm hại đời mình!) Nguyễn Du khinh bỉ vô nuôi mộng làm quan danh lợi Mã Viện sáu mươi tuổi mà bị lợi, danh hư ảo làm mờ mắt: Lục thập lão nhân cân lực suy, Cứ an bị giáp tật phi Điện đình bác quân vương tiếu, Hương lý ninh tri huynh đệ bi (Giáp Thành Mã Phục Ba miếu) (Người già sáu mươi gân sức suy/Mà ông mặc áo giáp nhảy lên yên nhanh bay/Chỉ chuốc nụ cười nhà vua sân điện/Đâu biết nỗi buồn anh em xóm làng) Mã Viện khoe quắc thước, chứng tỏ sức vóc trước mặc nhà vua mong lập công đánh trận Hồ Nam Ông ta tuổi ông “Ngoài cơm áo tất thừa” - Trừ y thực ngoại tẫn doanh dư (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu) Ý thức cõi cõi hư ảo, giả tạm, Nguyễn Du từ chỗ hoài nghi đến phủ nhận tất giá trị mà người đời vốn theo đuổi: giàu sang, công danh, uy quyền, địa vị, sắc đẹp Tất ảo mộng thân: Dạ tú vinh hoa thân ngoại huyễn, Triêu vân danh lợi nhãn tiền phi (Đại tác cửu thú tư qui I) (Vinh hoa mặc áo gấm đêm, ảo mộng thân/ Danh lợi mây buổi sớm, đổi khác trước mặt) Giàu sang mây trôi, công danh cánh chim bay qua trước mắt mà thôi: Phù công danh khan điểu quá, Nhàn đình tiết tự đái oanh thiên (Mộ xuân mạn hứng) (Công danh phù xem chim bay qua/ Trên sân vắng, thời tiết theo chim oanh dời tổ mà đổi dời) Những giá trị người đời cố tâm theo đuổi, phấn đấu thật ảo Người đời đắm chìm giấc mộng lớn, theo giá trị hư ảo mà ngỡ mục đích sống đời Mấy chịu quay đầu nhìn lại, tỉnh nghĩ suy: Phù thao thao tử tuẫn danh, Hồi đầu thùy khẳng niệm ngộ sinh (Nhị Sơ cố lý) (Cuộc đời trôi nổi, thói đời suy bao người chết danh/Mấy chịu quay đầu nhìn lại mà lo cho sống mình) Thế gian người hiểu chuyện, hiểu lẽ đời hai ông họ Sơ đời nhà Hán Tuyên Đế (Nhị Sơ cố lý) Sơ Quảng Sơ Thụ hai cháu làm quan đồng triều cáo quan lúc Sau số năm làm quan, tự xem hoàn thành nghĩa vụ người công dân, hai ông cáo quan nhà Ruộng đất, cải vua ban cho, hai ông chia hết cho bạn bè mà không để lại cho cháu Người thời người đời sau khen cao thượng không ham danh vị hai ông Nguyễn Du trăn trở người đời bị “mồi phú quý, bả vinh hoa” làm cho điêu đứng, khổ sở: Nhãn tiền phú quí phù vân, Lãng đắc kim nhân tiếu cổ nhân Cổ nhân phần doanh dĩ luy luy, Kim nhân bôn tẩu hà phân phân (Hành lạc từ II) (Phú quý trước mắt phù vân/ Chỉ để người cười người xưa/Mồ mã người xưa ngổn ngang/ Người chạy vạy bôn chôn?) Nhân sinh quyền lợi thành vô vị, Kim cổ thùy phá thử mê ? (Tô Tần đình I) (Đời người, quyền lợi thật vô vị/ Xưa nay, phá mê muội ấy?) Câu hỏi vô phương hồi đáp “ai phá mê muội ấy?” Nguyễn Du khẳng định tồn giấc mê lớn, gạt bỏ khỏi đời sống cá nhân người nói riêng nhân loại nói chung Vấn đề người phải ứng xử với để không bị mê muội, không bị mờ mắt giá trị hư ảo mà Dưới lăng kính đa sắc thực – mộng, Nguyễn Du đời mạnh mẽ mặt tinh thần, tươi suy nghĩ Mộng ảo tồn thật đời người – giấc mộng khác Từ buồn thương mình, Nguyễn Du muốn yêu thương chở che cho kiếp người lao khổ, lầm lạc mê muội Dõi theo chặng đường đời Nguyễn Du, trải suốt chiều dài ba tập thơ, tư tưởng Nguyễn Du có vận động rõ rệt Từ nỗi đau khổ, tủi phận riêng Thanh Hiên Nam Trung, nhà thơ viết nhiều người xung quanh Bắc hành tạp lục Nếm trải nhiều cay đắng, thất vọng sau nhiều mộng ảo, Nguyễn Du cứng cỏi, vững vàng trước nhân tình thái Nguyễn Du triền miên buồn có điều, điệu buồn riêng vơi dần nhường chỗ cho khắc khoải nhân sinh cõi người KẾT LUẬN Thơ chữ Hán Nguyễn Du đan xen mang cốt cách tự với đượm màu sắc trữ tình Có đặc tả thực khách quan, lại có giăng mắc khói sương hư ảo Thiết nghĩ, thơ chữ Hán Nguyễn Du toàn miêu tả thực rặt mộng mị vấn đề giản đơn nhiều Cuộc sống cần có cân thực mộng Lãng mạn thực tế luôn song song với để làm nên điều sống Nguyễn Du không ngại ngần sống với hai giới Chính song tồn, xóa nhòa ranh giới hai giới thực mộng mang đến nét độc đáo giá trị đặc sắc cho thơ chữ Hán Nguyễn Du Thực mộng, hai giới soi chiếu vào nhau, tồn Đó tương giao ý thức vô thức, tình cảm lý trí Hành trình từ thực dẫn đến mộng từ mộng trở thực đem đến tương tác kỳ diệu hai giới thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong mộng có thực thực có mộng Nhìn vào mơ ước, mộng mị hư ảo thơ Nguyễn Du người ta lại nhận thấy thực, thực tâm hồn thi nhân Mộng không hoàn toàn mộng Ngay mộng ảo có hạt nhân thực Thế giới mộng Nguyễn Du cách nhìn, cách đánh giá giới thực, bộc lộ thái độ bất đồng với thực Mộng cách thức phản ánh phản ứng trước đời Chính qua giấc mộng hiểu Nguyễn Du, hiểu sâu lòng thái độ ông thực Mộng niềm khao khát thực tốt đẹp cho đời, cho người Một thực mới, sống mơ ước mà người hạnh phúc, không cần quan tâm đến thời hay Con người sống tự do, không màng đến lẽ thị phi, hưng phế Sẽ sóng gió để gieo đau thương, mát Suy cho mộng phương thức cải tạo thực Những giấc mộng ông xuất phát từ thực quay trở lại lí giải khía cạnh thực Đó lý giấc mộng tươi nguyên trang viết Nguyễn Du Những giấc mộng không làm Nguyễn Du tách li hoàn toàn khỏi thực Mộng thực chất thực Thực ra, mộng mị hành động trốn chạy thực Bởi lẽ không mở rộng lòng với thực tại, không đón nhận lấy không khí, thở thấy thực có đáng buồn, đáng chán ngán mơ mộng điều tốt đẹp hơn, tươi sáng hơn? Mộng viển vông, hư ảo giả Bởi giới mộng có ẩn chứa, lẫn khuất thực Thế giới thực giới mộng có lúc đối lập nhau, cách xa có lúc đan xen ràng rịt khó phân biệt Hai giới tưởng tách biệt từ tầng sâu chúng có nối kết Xét đến cùng, thực mộng vốn nằm sẵn thân người, chiều kích khác người Từ thực tế khổ đau người ta mơ ước, khát khao, mong mỏi, kiếm tìm sống lý tưởng tốt đẹp khác biệt; mộng mị mơ tưởng viễn vông lại có ý nghĩa tích cực, khích lệ cố gắng phấn đấu người vươn tới sống thực đẹp đẽ mộng ước Nó niềm hi vọng sống, nơi bám víu người đời Trải nghiệm mộng thực mang đến cho người học giá trị thật - ảo, học điều thiết, quan trọng người Vì vậy, người vững vàng bước đời thực Chính nối kết, tương tác hai cõi thực - mộng thực làm nên sức hút kỳ lạ vẻ đẹp thơ chữ Hán Nguyễn Du Mộng thực, hư ảo trần hai cõi nhà thơ trình sáng tạo; điều không tìm thấy giới thực tìm giới ước mơ ảo mộng Đi đôi bờ hư - thực Nguyễn Du không chênh vênh mà vững bước tư tưởng nhân văn kim nam Đó nỗi niềm nhân sinh đầy trắc ẩn vấn đề ý nghĩa sống, giá trị tinh thần người Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du đọc cách hời hợt, qua loa Như có lực hút vô hình, trang thơ Nguyễn Du buộc người phải nghĩ suy, trăn trở ông, buộc ta phải đối diện với vấn đề nhức nhối đời sống, đối diện với “cuộc làm người vất vả mà thú vị” (chữ dùng Vương Trí Nhàn) Thơ chữ Hán Nguyễn Du kết tinh giá trị nhân văn mẻ, làm tròn đầy khái niệm chủ nghĩa nhân văn thời đại Những gía trị nhân văn lý tưởng thẩm mỹ sáng tác Nguyễn Du nói riêng sáng tác văn học trung đại nói chung Như Mai Quốc Liên nhận định: “Nguyễn Du phải giai đoạn phát triển tư tưởng, tinh thần, tâm linh tồn người Việt, đặc biệt vấn đề người, bên người, nhân cách người, lương tâm đạo đức người, (chứ cá nhân, cá thể…)” [74] Việc giải yêu cầu đề tài góp phần khẳng định lần giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Du vị ông tiến trình văn học trung đại nói riêng, văn học dân tộc nói chung Có thể nói “Càng đọc Nguyễn Du sung sướng tự hào mà nhận rằng: Có Nguyễn Du, niềm vui lớn dân tộc” [12,tr.119] Từ đề tài mở rộng liên hệ, so sánh với tác gia sáng tác nhiều thơ chữ Hán trước, thời sau ông Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến… Điều đủ sức định hướng cho khám phá, nghiên cứu sâu hơn, có ý nghĩa khoa học THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bảo (2001), Nguyễn Du – nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, tái lần 3 Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy Thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo Dục Nguyễn Đổng Chi (chủ biên) (1995), Địa chí Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) (1996), Chiến quốc sách, Nxb Văn hóa Thiều Chửu (2002), Hán – Việt từ điển, Nxb TP HCM Nguyễn Mạnh Cường (dịch) (2009), R Wellek A Warren – Lý luận văn học, Nxb Văn học, TP HCM Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập I), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn) (2005), Trần Đình Sử tuyển tập (tập 2) Những công trình lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Du- tác gia tác phẩm, Nxb.Giáo dục 13 Nhiều tác giả (1996), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1765 – 1965), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2002), Nguyễn Du – tác phẩm lịch sử văn bản, Nxb, Tp Hồ Chí Minh 15 Ninh Viết Giao (1982), Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh 16 Trần Văn Giáp (biên dịch khảo thích) (2006), Lê Quý Đôn – Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa - thông tin 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Hồ Hữu Hưng (dịch) (2008), Jean Francois Revel & Matthieu Ricard – Đối thoại Triết học Phật giáo, Nxb Văn hóa thông tin, TP HCM 20 Đoàn Hương (2004), Văn luận (Văn học Việt Nam tư tưởng văn hóa phương Đông), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) (1994), Trang Tử - Nam Hoa Kinh, Nxb Văn hóa, TP HCM 22 Đặng Thanh Lê (trích, giới thiệu thích) (1972), Nguyễn Du – Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 23 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, TP HCM 24 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển thượng), Nxb Văn học 25 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, tái lần thứ 26 Nguyễn Lộc (1986), Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du – người đời, Nxb Đà Nẵng 28 Phương Lựu (1985), Về quan niệm Văn chương Cổ Việt Nam, Nxb Giáo Dục 29 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Tái lần 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, tái lần 31 Trần Văn Nhĩ (dịch thơ), Đinh Ninh (nhuận sắc) (2007), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ, TP HCM 32 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tái lần thứ 33 Đặng Duy Phúc (1994), Về Tiên Điền, Nhớ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đặng Tất, Đặng Dung, Nxb Hà Nội 34 Hoàng Trọng Quyền, Nguyễn Du Đỗ Phủ - tương đồng dị biệt tư tưởng nghệ thuật, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 35 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hân (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam (toàn tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Thích Trí Siêu (2010), Tâm Ta, Nxb Phương Đông 38 Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn) (2006), Thi hào Nguyễn Du – từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện Kiều, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM 39 Nguyễn Hữu Sơn (và nhiều tác giả) (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo (2006), (tuyển chọn giới thiệu), Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục 41 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 42 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh – nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thanh Thảo (1998), Giọng điệu nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du (Luận văn tốt nghiệp), Lê Thu Yến hướng dẫn 46 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Huế 47 Ngô Đức Thịnh (chủ biên ) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Lê Thước, Trương Chính (sưu tầm, thích, phiên dịch, xếp) (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học 49 Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Nxb Kinh Thi 50 Tác gia nhà trường (2011), Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Đỗ Lai Thuý, Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa – thông tin, Tạp chí văn hoá nghệ thuật 52 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP HCM 53 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo Dục, TP HCM 54 Lao Tử, Thịnh Lê (chủ biên) (2001), Từ điển Nho - Phật - Đạo, Nxb Văn học 55 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo Dục, TP HCM 56 Lê Trí Viễn (chủ biên) (2002), Văn học trung đại Việt Nam, Trường đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh xuất bản, TP HCM 57 Hoài Việt (2003), Thi sĩ Tố Như, Nxb Hà Nội 58 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên TP HCM 59 Lê Thu Yến, Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du (Luận án Phó Tiến sĩ), Mai Quốc Liên hướng dẫn 60 Lê Thu Yến (chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, TP HCM BÁO, TẠP CHÍ 61 Nguyễn Huệ Chi (1965), “Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (số 11), tr.48 62 Nguyễn Thị Nương (2007), “Sự vận động tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua thơ tự thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5), tr.39-44 63 Trần Văn Giàu (1965), “Mấy đặc điểm lớn nội dung tư tưởng tác phẩm nhà thơ dân tộc Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (số 12) 64 Hoài Thanh (1965), “Nguyễn Du, trái tim lớn, nghệ sĩ lớn”, Tạp chí Văn học (số 11), tr.20 65 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố Kỳ Thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.25-30 66 Trần Nho Thìn (2003), “Tài tình – vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7), tr.42-54 67 Nguyễn Khánh Toàn (1965), “Nguyễn Du – nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam”, Tạp chí văn học (số 12), tr.6 68 Thân Tải Xuân (1998), “Đạo giáo truyền kỳ đời Đường”, Tạp chí Hán Nôm (số 4), tr.85-99 69 Lê Thu Yến (2010), “Bức tranh thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5), tr.10-17 70 “Trở lại Tiên Điền”, Báo Sài Gòn giải phóng, số 8827, ngày 27/01/02 71 “Nguyễn Du lần giỗ 176”, Báo Sài Gòn giải phóng, số 7265, ngày 01/10/97 INTERNET 72 Nguyễn Phúc Vĩnh Ba, “Xuân tha hương thơ chữ Hán thi hào Nguyễn Du” Nguồn: http://vietsciences-free.fr/vietnam/bienkhao-binhluan 73 Anh Chi, “Nguyễn Du nỗi buồn trần thế” Nguồn: http://www.nhandan.com.vn 74 Mai Quốc Liên, “Chín hướng tiếp cận Nguyễn Du: nhìn lại tiếp” Nguồn: http://honvietquochoc.com.vn/Van-hoc/Ly-luan-phe-binh 75 Nguyễn Thị Nguyệt, “Thơ chữ Hán Nguyễn Du – Nhật ký tâm trạng” Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/vanhocvietnamtrungdai 76 Vương Trí Nhàn, “Nguyễn Du thi sĩ” Nguồn: Phụ san Thơ (19 + 20) báo Văn nghệ, Hà Nội, số ngày 19.02.2005 77 Quách Tấn, “Thơ chữ Hán Nguyễn Du” Nguồn: http://123hoang.wordpress.com 78 Vũ Quần Phương, “Nguyễn Du: Nỗi lòng thơ chữ Hán” Nguồn: http://daidoanket.vn 79 Nhất Thanh, “Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du” Nguồn: http://daitangkinhVietnam.org/vanhocvanghethuat/vanthoPhatgiao 80 Nhất Thanh, “Giải mã câu thơ người xưa” Nguồn: http://daihocsuphamsaigon.org/bienkhao/ 81 Nguyễn Công Tho, “Một hướng khai thác Sở kiến hành Nguyễn Du” Nguồn: www.taybacuniversity.edu.vn 82 Hồ Phước Vinh, “Nguyễn Du tiến trình văn học dân tộc” Nguồn: www.baomoi.com 83 Hồ Phước Vinh, “Nguyễn Du Đạo Phật qua thơ chữ Hán” Nguồn: http://daitangkinhvietnam.org/vanhoanghethuat/vanthoPhatgiao 84 “Âm dương phong thủy” Nguồn: http://vnphongthuy.com/am-duong-trong-phong-thuy [...]... Chương 2: Cõi thực và cõi mộng trong thơ chữ Hán Nguyễn Du Soi chiếu vào sáng tác của Nguyễn Du, luận văn tập trung khám phá thế giới hiện thực và thế giới mộng ảo trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, làm rõ những biểu hiện cụ thể, chi tiết của hai thế giới thực và mộng một cách có hệ thống Đây cũng là mục đích nghiên cứu chính của luận văn Chương 3: Tương quan giữa thực và mộng trong thơ chữ Hán Nguyễn Du Ở chương... thật xác đáng khi nhận diện chân dung Nguyễn Du trong mối quan hệ với những mong ước và giấc mộng: “đau khổ buồn hận con người gửi cả vào trong giấc mộng Chìm vào hư ảo để quên thực tại đau buồn” Mộng nào cũng to lớn, nặng trịch: mộng mây xanh […], mộng gác vàng […] ,mộng cỏ bờ ao […], mộng lấy lá chuối giấu hươu[…]… Và Mộng đến có thể an ủi con người trong phút giây Mộng đi tâm sự càng trở nên nặng... dài đầy biến cố, cuộc đời Nguyễn Du là những quan sát, nghĩ suy, chiêm nghiệm không ngừng để rồi lắng đọng lại thành những trang thơ bất hũ với thời gian Với mong muốn được tìm hiểu và cảm thông “khối sầu mộng của thi nhân, người viết xin được lật lại những trang thơ chữ Hán, soi rõ những phần tâm tình còn khuất lấp nơi Tố Như 1.3 Thơ chữ Hán Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Du được sáng tác liên tục... hoá, tác động hai chiều giữa mộng và thực, từ đó thấy được dù ở thế giới nào, trạng thái miêu tả nào thì tiếng thơ Nguyễn Du cũng thống nhất và quy về một điểm là tư tưởng nhân văn Chính điều này đã tạo nên sức sống cho sáng tác bằng chữ Hán của Nguyễn Du bên cạnh một đỉnh cao khác là Truyện Kiều PHẦN NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thời đại Nguyễn Du Nguyễn Du sống trong một thời đại lịch... thống về thế giới mộng ảo trong thơ của các nhà thơ là điều cần thiết để khám phá, tìm hiểu thêm về giá trị của thơ ca trữ tình trung đại nói riêng, thơ ca Việt Nam nói chung Thế giới mộng ảo trong thơ chữ Hán Nguyễn Du là một phần của văn hóa tâm linh (niềm tin, giấc mơ, điều hư ảo…) Vì lẽ đó, dù chúng tôi không có tham vọng nghiên cứu về vấn đề tâm linh trong thơ chữ Hán Nguyễn Du nhưng trong một... lớn và phức tạp Ta bắt gặp một Nguyễn Du gắn bó hơn với cuộc đời và con người thông qua một thái độ yêu ghét rõ ràng Thơ chữ Hán Nguyễn Du thấm đượm chất trữ tình mà cũng sắc bén chất hiện thực là vì thế 1.4.2 Quan niệm về mộng Mộng là hiện tượng thấy người hoặc sự việc hiện ra như thật trong giấc ngủ (chẳng hạn: giấc mộng, bàng hoàng như người trong mộng ) Mộng còn là điều luôn luôn được hình dung,... nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du của Lê Thu Yến Công trình này tiến hành những khảo sát cụ thể, những chất liệu minh họa và phân tích phạm trù: hình ảnh con người nghệ thuật, không gian và thời gian nghệ thuật Qua đó, tác giả Lê Thu Yến nhận thấy: “có rất nhiều Nguyễn Du trong một Nguyễn Du Thấp thoáng trong lời thơ là: Nguyễn Du với nỗi đau nhân thế”, “những lo âu vụt vặt đời thường, và mập mờ giữa... nhân của Nguyễn Du Từ đó có thể có cái nhìn thấu đáo đến tận ngọn nguồn của thơ chữ Hán Nguyễn Du Những yếu tố này có ý nghĩa quyết định tới thế giới quan, nhân sinh quan và quan niệm của nhà thơ trong thế giới nghệ thuật của mình Sau khi giới thiệu những nét khái quát về ba tập thơ chữ Hán, chúng tôi đi sâu tìm hiểu cơ sở lý luận của quan niệm về thực và mộng trong đời sống nói chung, và trong văn học... về tài năng và tâm hồn của Nguyễn Du, mặt khác cũng lý giải được sức sống và vị trí của những vần thơ chữ Hán trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của Tố Như Từ đó thấy được những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và tầm vóc tư tưởng thơ chữ Hán Nguyễn Du đã đóng góp lớn lao vào tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam Đồng thời chúng tôi cũng kỳ vọng những kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc vận... định vào Nam giúp Nguyễn Ánh nhưng bị trấn tướng của Tây Sơn ở Nghệ An là Nguyễn Thận bắt giam Vì Nguyễn Nễ – anh trai Nguyễn Du - là bạn thân của Nguyễn Thận, lúc này đã ra cộng tác với triều Tây Sơn nên Nguyễn Du được tha Từ đó, Nguyễn Du về ở hẳn ở làng Tiên Điền một thời gian dài Đây là những năm Nguyễn Du ở “dưới chân núi Hồng” Cảnh sống không khá hơn trước đó là mấy bởi lẽ dinh cơ nhà họ Nguyễn ... thơ chữ Hán Nguyễn Du Khảo sát tượng này, giá trị tư tưởng giá trị nhân văn thơ chữ Hán Nguyễn Du bộc lộ rõ nét Chương CÕI THỰC VÀ CÕI MỘNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 2.1.Cõi thực thơ chữ Hán. .. tiếp đến đề tài: Thơ chữ Hán Nguyễn Du- thực mộng Hoài Thanh khám phá giới thơ chữ Hán Nguyễn Du việc tìm "Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán" (1960): “Một điều rõ Nguyễn Du viết thúc nỗi niềm... trữ tình – tảng giới mộng ảo thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nguyễn Huệ Chi nhận xét: Thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu vần thơ tâm tình”; Thơ chữ Hán khắc họa hình ảnh trữ tình Nguyễn Du, hình ảnh động trước