BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --- NGÔ THÙY DUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG VÀ HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ CHỐNG VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG SAU KHI TI
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
NGÔ THÙY DUNG
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG VÀ HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ CHỐNG VIRUS
LỞ MỒM LONG MÓNG SAU KHI TIÊM THÍ ðIỂM VACXIN TYPE O CHỦNG MYANMAR 98 Ở NAM ðỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ LAN
HÀ NỘI - 2012
Trang 2Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2
đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc
Tỏc giả
Ngụ Thuỳ Dung
Trang 3Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ựỡ quý báu của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện đào tạo Sau ựại học, Khoa Thú y ựã tổ chức và tạo ựiều kiện cho tôi tham dự khóa học Cao học Thú y K19, ựồng thời giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, các cô và các giảng viên của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã tận tình giảng dạy, giúp ựỡ tôi trong thời gian học tập tại trường, ựặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện ựề tài
và hoàn thành luận văn này
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh ựạo, tập thể cán bộ, nhân viên của Chi cục Thú y Nam định ựã tạo ựiều kiện cho tôi tham
dự khóa học, triển khai và thực hiện nghiên cứu ựể hoàn thành tốt ựề tài Một lần nữa, tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả những giúp ựỡ quý báu và nhiệt tình của các thầy cô, gia ựình, bạn bè, ựồng nghiệp
Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2012
Tác giả
Ngô Thuỳ Dung
Trang 4Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADN: Acid Deoxyribonucleic
ARN: Acid ribonucleic
BHK: Baby Hamster Kidney
CFT: Complement Fixation Test
ELISA: Enzyme Linked Immunosorbent Assay
FMD: Foot and Mouth Disease
IB-RS-2: Instituto Biologico Rim Suino – 2
IgG: Immuno Globulin
LPB: Liquid Phase Blocking
OD: Optical Density
OIE: Tổ chức Thú y Thế giới
OPD: Ortho Phenylenediamine
PBS: Phosphate Buffered Saline
PBST: Phosphate Buffered Saline + Tween
PCR: Polymerase Chain Reaction
PI: Percentage Inhibition
RT: Reverse Transciption
TCID50: Tissue Culture Infectious Dose 50
VP: Viral Protein
Trang 5Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ iv
MỤC LỤC Trang LỜI CAM đOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH x
PHẦN I MỞ đẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA đỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA đỀ TÀI 2
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 CĂN BỆNH 3
2.1.1 Lịch sử bệnh 3
2.1.2 Phân bố serotype virus LMLM trên thế giới 4
2.1.3 Hình thái, cấu trúc của virus LMLM 5
2.1.4 Phân loại và biến type của virus 6
2.1.5 đặc tắnh của virus LMLM 7
2.1.6 đặc ựiểm nuôi cấy virus 9
2.1.7 Sức ựề kháng 10
2.1.8 độc lực của virus LMLM 10
2.1.9 Cơ chế sinh bệnh 10
2.1.10 Sự mang trùng của ựộng vật mẫn cảm 11
2.2 TÌNH HÌNH BỆNH LMLM TRÊN THẾ GIỚI, đÔNG NAM Á 12
2.2.1 Tình hình bệnh LMLM trên thế giới 12
2.2.2 Tình hình dịch bệnh LMLM tại đông Nam Á 16
2.2.3 Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam 17
2.3 DỊCH TỄ HỌC BỆNH LMLM 19
Trang 6Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… v
2.3.1 Lồi vật mắc bệnh 19
2.3.2 Lứa tuổi 20
2.3.3 Mùa vụ 20
2.3.4 Khả năng lây lan 21
2.3.5 Tỷ lệ ốm và chết 21
2.3.6 ðường truyền bệnh 21
2.4 TRIỆU CHỨNG BỆNH TÍCH 22
2.5 TỶ LỆ CHẾT VÀ TỶ LỆ TỬ VONG 25
2.6 BỆNH LMLM Ở NGƯỜI 26
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ðỐN BỆNH 26
2.7.1 Chẩn đốn lâm sàng 26
2.7.2 Chẩn đốn virus học 27
2.7.3 Chẩn đốn huyết thanh học 27
2.7.4 Phân lập và giám định virus LMLM 28
2.8 PHỊNG BỆNH 29
2.8.1 Khi chưa cĩ dịch xảy ra 29
2.8.2 Khi dịch xảy ra 30
PHẦN III ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31
3.2.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31
3.3 ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 31
3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31
3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.5.1 ðiều tra tình hình chăn nuơi và dịch bệnh LMLM trên đàn trâu bị và lợn 31
3.5.2 Khảo sát hàm lượng kháng thể chống virus LMLM sau khi tiêm thí điểm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 cho trâu, bị và lợn 32
Trang 7Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vi
3.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 38PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ TRÊN ðỊA BÀN TỈNH NAM
ðỊNH TỪ NĂM 2008-2011 394.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN TẠI NAM ðỊNH TỪ NĂM 2008
ðẾN NĂM 2011 424.3 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LMLM TRÊN ðÀN TRÂU BÒ TẠI
NAM ðỊNH TỪ NĂM 2008 – 2011 464.4 TÌNH HÌNH TIÊM PHÒNG BỆNH LMLM CHO TRÂU BÒ TẠI
NAM ðỊNH TỪ NĂM 2008 – 2011 494.5 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LMLM Ở ðÀN LỢN TỪ NĂM 2008
ðẾN NĂM 2011 TRÊN ðỊA BÀN TỈNH NAM ðỊNH 534.6 TÌNH HÌNH TIÊM PHÒNG VACXIN LMLM CHO LỢN TẠI NAM
ðỊNH TỪ NĂM 2008 – 2011 554.7 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM SỰ CÓ MẶT CỦA VIRUS LMLM VÀ HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ KHÁNG VIRUS LMLM TRÊN
ðÀN TRÂU BÒ TRƯỚC KHI TIÊM VACXIN LMLM TYPE O
CHỦNG MYANMAR 98 584.7.1 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể kháng virus LMLM
trên ñàn trâu bò trước khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 58
4.7.2 Kết quả xác ñịnh sự có mặt của virus LMLM trên ñàn trâu
bò trước khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 60
4.8 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM SỰ CÓ MẶT CỦA VIRUS LMLM VÀ HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ KHÁNG VIRUS LMLM TRÊN ðÀN
LỢN TRƯỚC KHI TIÊM VACXIN LMLM TYPE O CHỦNG
MYANMAR 98 60
Trang 8Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vii
4.8.1 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể kháng virus LMLM trên ñàn lợn trước khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 60
4.8.2 Kết quả xác ñịnh sự có mặt của virus LMLM trên ñàn trâu bò trước khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 62
4.9 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH XÁC ðỊNH HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM THỬ NGHIỆM VACXIN LMLM TYPE O CHỦNG MYANMAR 98 TRÊN TRÂU, BÒ 63
4.10 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH XÁC ðỊNH HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM THỬ NGHIỆM VACXIN LMLM TYPE O CHỦNG MYANMAR 98 TRÊN ðÀN LỢN (TIÊM VACXIN LMLM LẦN I) 65
4.11 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH XÁC ðỊNH HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM THỬ NGHIỆM VACXIN LMLM TYPE O CHỦNG MYANMAR 98 TRÊN ðÀN LỢN (TIÊM VACXIN LMLM LẦN II) 67
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69
A Kết luận 69
B ðề nghị 70
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Trang 9Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… viii
trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh 47
Bảng 4.4 Tình hình tiêm phòng bệnh LMLM cho trâu bò tại Nam
ðịnh ( từ năm 2008-2011) 50
Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh LMLM ở ñàn lợn từ năm 2008-2011
trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh 54
Bảng 4.6 Tình hình tiêm phòng LMLM cho ñàn lợn trên ñịa bàn tỉnh
Nam ðịnh từ 2008- 2011 56
Bảng 4.7 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể kháng virus
LMLM trên ñàn trâu bò trước khi tiêm vacxin LMLM type
O chủng Myanmar 98 58
Bảng 4.8 Kết quả xác ñịnh sự có mặt của virus LMLM trên ñàn trâu
bò trước khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar
98 60
Bảng 4.9 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể kháng virus
LMLM trên ñàn lợn trước khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 60
Bảng 4.10 Kết quả xác ñịnh sự có mặt của virus LMLM trên ñàn lợn
trước khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 63
Trang 10Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… ix
Bảng 4.11 Kết quả xét nghiệm huyết thanh sau khi tiêm vacxin
LMLM type O chủng Myanmar 98 trên Trâu , Bò 63
Bảng 4.12 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm thử
nghiệm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên Lợn (tiêm vacxin LMLM lần I) 65
Bảng 4.13 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm thử
nghiệm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên ñàn Lợn (tiêm vacxin LMLM lần II) 67
Trang 11Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… x
DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Một số hình ảnh của virus LMLM 6
Hình 2.2 Sơ ñồ cấu trúc gien của virus LMLM 6
Hình 2.3 Triệu chứng và bệnh tích ở miệng bò bị bệnh LMLM 24
Hình 2.4 Bệnh tích ở miệng và lưỡi bò bị bệnh LMLM 24
Hình 2.5 Bệnh tích ở vú bò bị bệnh LMLM 25
Hình 2.6 Bệnh tích ở chân lợn bị bệnh LMLM 25
Hình 4.1 Tình hình chăn nuôi trâu, bò trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh (2008-2011) 41
Hình 4.2 Tình hình tiêm phòng LMLM cho trâu bò trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh (2008-2011) 52
Hình 4.3 Tình hình tiêm phòng LMLM ở ñàn lợn trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh (2008-2011) 57
Hình 4.4 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể kháng virus LMLM trên ñàn trâu bò trước khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 59
Hình 4.5 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể kháng virus LMLM trên ñàn lợn trước khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 61
Hình 4.6 Kết quả xét nghiệm huyết thanh sau khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên trâu bò 64
Hình 4.7 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm thử nghiệm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên ñàn lợn (lần I) 66
Hình 4.8 Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm thử nghiệm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên ñàn lợn (lần II) 68
Trang 12Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 1
PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Bệnh Lở Mồm Long Mĩng (LMLM) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm đối với nhiều lồi vật thuộc bộ guốc chẵn Virus gây bệnh thuộc nhĩm Picornaviridae, cĩ khả năng đột biến rất mạnh và được chia thành 7 serotype là O, A, C, SAT1, SAT2, SAT3 và Asia 1, Do tính chất đa dạng và khả năng lây lan cực mạnh của virus nên mỗi khi dịch Lở Mồm Long Mĩng xảy ra đều gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho ngành chăn nuơi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm
Ở Việt Nam, bệnh Lở Mồm Long Mĩng đã xuất hiện từ lâu, ổ dịch đầu tiên ở nước ta xảy ra tại Nha Trang năm 1898, sau đĩ bệnh được phát hiện ở nhiều tỉnh, đặc biệt là các tỉnh miền Trung, miền Nam và các tỉnh biên giới Năm 1984, bằng phản ứng kết hợp bổ thể Lombard đã phát hiện bệnh cĩ ở Nha Trang do virus type O gây nên
Trong những năm gần đây, chúng ta đã thực hiện các biện pháp phịng chống dịch như sau: Tăng cường hệ thống thú y từ Trung ương đến địa phương; tiêm phịng các ổ dịch cũ và các vùng biên giới Khi cĩ dịch xảy
ra thực hiện việc tiêm phịng vành đai bao vây ổ dịch, xử lý gia súc chết, tiêu độc và vệ sinh mơi trường; tăng cường cơng tác chẩn đốn, định type của Trung tâm chẩn đốn Thú y trung ương và Trung tâm Thú y vùng Thành phố Hồ Chí Minh; tăng cường cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt sát sinh, thành lập các trạm kiểm dịch biên giới; tập huấn thường xuyên cho các cán bộ kỹ thuật về các biện pháp và những kinh nghiệm phịng chống bệnh Lở Mồm Long Mĩng
Trang 13Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 2
Từ cuối năm 2010 ựến nay, dịch Lở Mồm Long Móng type O ựã xảy ra trên ựịa bàn 30 tỉnh, thành trong cả nước làm hàng chục nghìn gia súc mắc bệnh và tiêu hủy để phòng bệnh và khống chế dịch Lở Mồm Long Móng, bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã cho phép nhập khẩn cấp 1.000.000 liều vacxin Lở Mồm Long Móng type O ( chủng O/ MYA98/ BY/ 2010) sản xuất tại Viện Thú y Lan Châu Ờ Trung Quốc do chắnh phủ Trung Quốc tặng Việt Nam ựể nhanh chóng khống chế dịch
Năm 2012 dịch Lở Mồm Long Móng có nguy cơ bùng phát ở ựàn trâu, bò
và lợn trên ựịa bàn tỉnh Nam định Căn cứ hướng dẫn số 684/TY-DT ngày 20/4/2011 của Cục Thú y về việc hướng dẫn sử dụng thắ ựiểm tiêm vacxin type
O chủng Myanmar 98 ựể khống chế bệnh LMLM, tỉnh Nam định ựược Cục Thú y phân bổ 9.000 liều
Từ tình hình thực tế ựó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: Ộ Khảo sát tình hình dịch bệnh Lở Mồm Long Móng và hàm lượng kháng thể chống virus Lở Mồm Long Móng sau khi tiêm thắ ựiểm vacxin type O chủng Myanmar 98 ở Nam định.Ợ
1.2 MỤC TIÊU CỦA đỀ TÀI
- đánh giá tình hình mắc bệnh LMLM trên ựàn trâu bò và lợn, chúng ta
có các biện pháp phòng bệnh kịp thời ựể giảm mức ựộ mắc bệnh LMLM ở Nam định
- đánh giá hiệu quả vacxin Lẻ măm long mãng type O chủng Myanmar 98 khi sử dụng tiêm thắ ựiểm ở Nam định
Trang 14Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 3
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CĂN BỆNH
2.1.1 Lịch sử bệnh
Năm 1544 ổ dịch ñầu tiên ñã ñược ghi nhận tại bắc Italia, Pháp, Anh
và sau ñó lây lan sang các nước khác ở châu Âu Tuy nhiên phải tới những năm ñầu thế kỷ 19, người ta mới công nhận tính truyền nhiễm mạnh mẽ của nó [9]
Trong những năm từ 1890- 1900, Loeffer và Fosch ñã xác ñịnh ñược nguyên nhân gây bệnh LMLM là một virus qua lọc Việc nghiên cứu bệnh có những thuận lợi hơn khi Waldman và Pape chứng minh ñược tính cảm thụ của chuột lang với virus LMLM Những năm ñầu thập niên 1920, có rất nhiều khám phá mới về virus LMLM: năm 1922 Vale’e và Carre’ tìm thấy tính ña dạng của huyết thanh miễn dịch chống virus (type O và A), năm 1926 Waldman và Trautwein tìm ra virus type C, cùng năm Lawrence phát hiện ra type SAT1, SAT2, SAT3 từ các bệnh phẩm từ Châu Phi gửi ñến phòng thí nghiệm Pirbright, type Asia1 từ các bệnh phẩm ở Ấn ðộ, Miến ðiện, Hongkong
Những năm từ 1926- 1936, nhiều quốc gia ñã rất nỗ lực nghiên cứu vacxin, thành lập các chương trình phòng chống bệnh LMLM Trong giai ñoạn 1937- 1939 Waldman và Kobe thành công trong việc chế tạo vacxin vô hoạt bằng formol hấp thụ keo phèn ñã mở ra một thời kỳ mới trong công cuộc phòng chống bệnh LMLM trên toàn thế giới Năm 1947, một loại vacxin ñược nuôi cấy trên tế bào thượng bì lưỡi bò ñã nhanh chóng ñược sử dụng rộng rãi tại các quốc gia công nghiệp như Hà Lan, Pháp, ðức Kỹ thuật chế vacxin cũng ñược nâng cao nhờ nhiều phương pháp nuôi cấy virus mới [11]
Trang 15Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 4
Nhiều viện nghiên cứu LMLM ựã thành lập trên toàn cầu: tại Pháp là viện Alfort ( thành lập năm 1901), viện IFFA Merieux (1947) ựặt tại Lyon, Anh- Pirbright (1924), Mỹ- Laboratory de Plum, Brazin- Sao Paolo, Thái Lan- Nong Sarai [21]
2.1.2 Phân bố serotype virus LMLM trên thế giới
Nhìn chung, sự phân bố của các type virus LMLM thường có tắnh ựặc trưng vùng lãnh thổ: Virus LMLM type O, A, C có mặt trên khắp thế giới; type Asia 1 có nguồn gốc châu Á Các type SAT 1, SAT 2, SAT 3 chỉ có ở châu Phi, hiếm khi thoát ra ngoài (ngoại trừ trường hợp dịch do SAT1 ở Trung đông năm 1962)
Phân bố serotype virus LMLM trên thế giới
(Nguồn FAO:
http://www.fao.org/corp/google_result/en/?cx=018170620143701104933%3Aqq82j sfba7w&q=FMD+stituation+map+2008&cof=FORID%3A9&x=12&y=7#1247)
Trang 16Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 5
Virus LMLM type O xuất hiện nhiều nhất ở khu vực đông Nam Á: Malaysia, Lào, Việt Nam, Philippin, Hồng Kông, Myanmar và Thái Lan Ổ dịch do virus LMLM type Asia1 cũng ựược báo cáo ở Iran, Afganistan, Georgia, Azerbezan, Mông Cổ [3]
Chưa có những hiểu biết rõ ràng về dịch tễ học type C virus LMLM Virus LMLM type C xảy ra ắt nhất so với các type khác trong khu vực trên thế giới, virus LMLM type này là nguyên nhân gây 8% các vụ dịch xảy ra vào năm 1977-1990 và 1,6% các vụ dịch trong năm 1991-1994 [26]
2.1.3 Hình thái, cấu trúc của virus LMLM
Virus LMLM là loại virus thuộc nhóm Picornavirus Kắch thước 20-30
nm, hình ựa diện có 30 mặt ựều Hạt virus chứa 30% acid nucleic, khoảng 8.000 nucleotit, ựó là một ựoạn RNA chuỗi ựơn có khối lượng phân tử là 8,6 KiloDalton Vỏ capsid có 60 ựơn vị gọi là capsome, mỗi capsome có 4 loại protein (VP1, VP2, VP3 và VP4) trong ựó VP1 có vai trò quan trọng nhất trong việc gây bệnh, cũng như là loại kháng nguyên chắnh tạo ra kháng thể chống lại bệnh LMLM Vì thế, người ta ựã tiến hành giải mã nucleotit của 1 phần hoặc toàn bộ gen mã hoá VP1 ựể phân chia chúng ra thành các serotype
và các subtype [15]
Hằng số lắng (S) của hạt virus như sau: Hạt virus hoàn chỉnh (virion) có hằng số lắng 140S; phần vỏ capsid không có RNA là 75S; mảnh protein của capsid bao quanh RNA (dài 8 kilobases) là 12S khi bị tác ựộng bởi nhiệt ựộ, môi trường acid hoặc nồng ựộ ion thấp
Virus LMLM là loại không có vỏ bọc - vỏ bọc của virus thường ựược cấu tạo bằng một lớp lipid [19]
Sự sai khác về bộ gen là nguyên nhân tạo ra các biến type, ựặc biệt thông qua sự ựa dạng của phân tử VP1,
Trang 17Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 6
Hình ảnh virus LMLM
dưới kính hiển vi ñiện tử
Mô hình cấu trúc của
hạt virion LMLM
Cấu tạo kháng nguyên
Hình ảnh cấu trúc không gian 3 chiều của virus LMLM
Hình 2.1 Một số hình ảnh của virus LMLM
Hình 2.2 Sơ ñồ cấu trúc gien của virus LMLM
2.1.4 Phân loại và biến type của virus
Virus LMLM thuộc nhóm picornavirus có kích thước rất nhỏ Virus LMLM có 2 ñặc tính ñặc biệt liên quan ñến dịch tễ học, ñó là tính có ña type
và tính dễ biến ñổi kháng nguyên, các type tuy gây ra những triệu chứng, bệnh tích giống nhau, nhưng lại không gây miễn dịch chéo [7]
Trang 18Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 7
Vào năm 1922, hai nhà khoa học Pháp là Vallée và Carré lần ñầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của hai type virus gây bệnh LMLM ở bò Năm 1926, hai nhà khoa học ðức là Waldman và Traut - Wein nêu thêm một type virus gây bệnh LMLM thứ 3 Hiện nay, các type virus LMLM do hai nhà khoa học Pháp phát hiện ñược gọi là type A và O, còn virus mà hai nhà khoa học ðức phát hiện ñược gọi là type C Ba type O, A, C ñược gọi là các type châu Âu Vài năm sau, 3 type virus LMLM khác ñược phát hiện ở miền Nam châu Phi
và ñược ñặt tên là SAT1, SAT2, SAT3 Tiếp theo, các phòng thí nghiệm virus LMLM của Anh phân lập ñược type virus thứ 7 ở tại nhiều nước châu Á và ñặt tên là type Asia1 Ngoài 7 type cơ bản, người ta thừa nhận có hơn 70 subtype của virus LMLM Hiện nay, các subtype của virus ñược ký hiệu thống nhất ví dụ A22 và O1 Tính ña loại của virus ñược thể hiện khi gia súc ñã khỏi bệnh, tính miễn dịch thu ñược không ñều, có khi lại không còn nữa Virus LMLM biến dị mạnh, một số subtype về mặt miễn dịch học hoàn toàn khác với type “bố mẹ”, thường xuất hiện cuối một ổ dịch [12]
* Khả năng ñột biến của virus LMLM
Virus LMLM có khả năng ñột biến cao ðây là một trong những yếu tố chính dẫn ñến tính ña type và nhiều biến chủng qua hàng nghìn năm tiến hoá Lịch sử ñã ghi nhận trong các ổ dịch kéo dài ở châu Âu thường xuất hiện những biến chủng mới vào thời kỳ cuối Thực ra những biến chủng này có nguồn gốc ngay trong ổ dịch chứ không phải ñưa từ ổ dịch khác vào
Nghiên cứu về ñột biến và chọn lọc ñột biến dẫn ñến giả thuyết về sự xuất hiện các biến chủng là hậu quả của việc sử dụng vacxin (do áp lực miễn dịch, hiện tượng tái tổ hợp giữa các topotype tạo chủng mới cũng là một phương thức dẫn ñến sự ña dạng sinh học của virus LMLM) [9]
2.1.5 ðặc tính của virus LMLM
Sự tồn tại của virus ngoài môi trường:
Trang 19Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 8
Môi trường xung quanh Số ngày tồn tại
Mặt ñất mùa thu
mùa hè
28 ngày 3ngày
Nước thải chuồng trại ở nhiệt ñộ:
12 ngày
(Nguồn: Dịch bệnh LMLM - Hiệp hội Hạt cốc Hoa Kỳ 07/1997)
Trên bề mặt ñất cát, virus tồn tại ñược 14 ngày Trên da giày, dép là 80 ngày, trong bột gạo, bột mỳ là 49 ngày; trong rơm rạ, cỏ khô là 15 tuần; trên da
bò ñưa chế biến (thuộc da) là 4 tuần; trên da bò muối ướt là 90 ngày
Trong thịt, virus có thể tồn tại trong một khoảng thời gian dài trong tuỷ xương ñông lạnh Trong thịt tươi sinh ra axit lactic có thể diệt ñược virus nhưng phụ thuộc vào nhiệt ñộ:
Nhiệt ñộ Thời gian tồn tại
4- 6ºC 48 h
10-12ºC 12-24 h
Mối quan hệ giữa nhiệt ñộ và sự tồn tại của virus trong mô bào:
Nhiệt ñộ Thời gian tồn tại
Trang 20Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 9
Virus trong môi trường nuôi cấy tế bào có thể sẽ vẫn duy trì khả năng gây bệnh trong vòng một năm ở 4ºC Trong huyết thanh và các môi trường sinh hoá khác virus sẽ sống sót ở dạng khô và có thể khu trú ở các vật thể bất ñộng Các loại thuốc tiêu ñộc diệt ñược virus:
2.1.6 ðặc ñiểm nuôi cấy virus
Có thể nuôi cấy virus LMLM trên trứng, trên bản ñộng vật, trên môi trường nuôi cấy tế bào
- Trên bản ñộng vật: phết da lưỡi bò, da rìa móng chân lợn, da gan bàn
Trang 21Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 10
chân chuột Cobaye Hoặc tiêm phúc mạc chuột con dưới 4 ngày tuổi, hoặc cũng có thể tiêm thỏ sơ sinh
- Trên trứng: cho hiệu giá thấp nên hạn chế sử dụng
- Trên môi trường tế bào:
+ Mô sống: thượng bì lưỡi bê
+ Tế bào nguyên thuỷ: tuyến ức bê, thận bê, thận lợn, BHK 21,
Tính chất dễ hấp phụ trên keo phèn, kao lanh, than xương của virus ñã ñược ứng dụng ñể chế vacxin
2.1.7 Sức ñề kháng
- Với Dung môi hữu cơ: Virus LMLM không có lipid nên chúng có sức
ñề kháng cao ñối với các dung môi hữu cơ như cồn, ete v.v…tuy nhiên, virus LMLM mẫn cảm với ánh sáng mặt trời, axít, formol v.v…
- pH: Virus LMLM có thể tồn tại ở pH từ 6,7- 9,5 nhưng bền vững nhất
ở pH 7,2- 7,6, virus LMLM bị vô hoạt rất nhanh ở pH <5 và pH >11 [2], [5]
- Với sức nóng: Virus LMLM dễ bị tiêu diệt, ở 30- 370C virus LMLM sống ñược 4- 9 ngày, ở 500C virus LMLM nhanh chóng bị bất hoạt, ở 700C virus LMLM chết sau 5-10 phút Nhìn chung, virus LMLM mẫn cảm với nhiệt ñộ nhưng không nhạy cảm với ñộ lạnh [14], [4]
2.1.8 ðộc lực của virus LMLM
ðộc lực là khả năng gây bệnh lâm sàng hay mức ñộ gây bệnh của virus LMLM Mọi chủng virus LMLM ñều ñược coi là cường ñộc, mà không có chủng nhược ñộc Về mặt lâm sàng, gia súc nhiễm virus LMLM có thể biểu hiện dưới nhiều mức ñộ khác nhau, từ bệnh rất nghiêm trọng ñến dạng lâm sàng thể ẩn [6]
2.1.9 Cơ chế sinh bệnh
Thời kì nung bệnh thường từ 1- 3 ngày khi gây bệnh thực nghiệm: 2-7 ngày hoặc 11 ngày khi gây bệnh trong tự nhiên [12]
Trang 22Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 11
Virus LMLM xâm nhập vào ñộng vật chủ theo ñường hô hấp hoặc theo vết xước trên da, ñầu tiên chúng nhân lên với số lượng nhỏ tại nơi xâm nhập [30]
Vùng yết hầu của ñộng vật nhai lại ñược coi như vùng sinh bệnh ban ñầu của virus LMLM, sau ñó virus LMLM xâm nhập vào tổ chức lympho vùng hầu hay các hạch liên quan rồi ñi vào máu [2] Thời kì ñầu (virus LMLM ở trong máu) có trước sự phát triển những mụn nước ñặc trưng [30]
Sau khi vào máu, virus LMLM ñược ñưa ñến các vị trí thứ cấp gồm các
cơ quan tuyến, hạch lympho khác và biểu mô quanh mồm, chân, nơi phát sinh các mụn nước [2] Mụn nước dày ñặc sẽ xuất hiện ở viền móng, vòm khẩu cái, mõm, lưỡi, ñầu vú [17]
Virus LMLM có thể qua ñường sinh dục, qua các niêm mạc khác, qua da của vành móng [14]
2.1.10 Sự mang trùng của ñộng vật mẫn cảm
Nét ñặc trưng của bệnh LMLM là hiện tượng mang trùng virus LMLM Hiện nay, ñộng vật mang trùng ñược ñịnh nghĩa là những ñộng vật có thể phân lập virus LMLM sau 28 ngày hoặc muộn hơn nữa sau khi chúng nhiễm bệnh [16]
Số lượng ñộng vật vật mang trùng cao như vậy có thể do sự tiếp xúc giữa ñộng vật cảm nhiễm cao, trong khi ñó phạm vi ñộng vật mẫn cảm với bệnh lại khá lớn [16]
Số lượng ñộng vật mang trùng trong một quần thể phụ thuộc vào loài ñộng vật ñó, khả năng chống chịu với sự nhiễm bệnh (sự mẫm cảm), trạng thái miễn dịch của ñàn (tiêm hoặc chưa tiêm vacxin), trâu bò mang trùng có thể kéo dài 3- 5 năm, ñiều này cũng thấy ở cừu và dê nhưng không thấy ở lợn, trâu Châu Phi mang trùng tới 5 năm, bò Châu Phi có thể mang virus LMLM hơn 3 năm [8] Một ñiều ñặc biệt ở bệnh LMLM là lợn không mang trùng [1], [15]
Trang 23Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 12
Cơ chế của sự hình thành và duy trì trạng thái mang trùng vẫn chưa ñược biết rõ Alexandersen và cộng sự ñã giả thuyết hai cơ chế cho sự phát triển của virus LMLM trong hầu họng Một giả thuyết rằng virus LMLM có thể nhiễm vào tế bào của hệ thống miễn dịch ví dụ như ñại thực bào hoặc các tế bào ở các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch làm cho chúng có thể tránh ñược
sự ñáp ứng miễn dịch Baxt và Mason ñã xem xét sự nhân lên của virus LMLM trong bạch cầu ñơn nhân lớn ngoại vi trên bò và ñã chỉ ra rằng virus LMLM có thể nhiễm … [15] Hơn nữa, có ý kiến cho rằng virus LMLM ñược vận chuyển trong cơ thể nhờ hệ thống tế bào langerhans (tế bào trình diện kháng nguyên có dấu ấn bề mặt MHC-II) khi những tế bào này tiếp xúc với những tế bào bị nhiễm [17]
Cơ chế thứ hai cho rằng virus LMLM có thể xâm nhập vào tế bào vật chủ
ñể cung cấp ñiều kiện nội bào cho sự tồn tại lâu dài [15]
2.2 TÌNH HÌNH BỆNH LMLM TRÊN THẾ GIỚI, ðÔNG NAM Á 2.2.1 Tình hình bệnh LMLM trên thế giới
Theo các thông báo của Tổ chức Dịch tễ thế giới (OIE) và Tổ chức Lương thực thế giới (FAO) thì giai ñoạn 1981-1985, bệnh LMLM xuất hiện tại hơn 80 quốc gia trên toàn thế giới Năm 1989, dịch LMLM ñã xảy ra tại Châu Á, Phi, Mỹ với tổng số 51 quốc gia có bệnh [16] Năm 2000, Châu Á có trên 30 quốc gia có dịch LMLM
Trong các năm gần ñây tình hình dịch bệnh LMLM trên toàn thế giới như sau:
Châu Âu: Trong khoảng thời gian từ năm 1962 ñến cuối thập niên
1980, quần thể trâu bò ñã ñược tiêm phòng hàng năm tại phần lớn các quốc gia ở lục ñịa Châu Âu và số vụ dịch do type LMLM gây bệnh dịch ñịa phương (endemic) ñã giảm ñều ñặn hàng năm Cũng trong khoảng thời gian này Uỷ ban Châu Âu phòng trừ bệnh LMLM (EUFMD Commission)
ñã tập trung lỗ lực phòng tránh sự xuất hiện của các chủng virus LMLM
Trang 24Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 13
vào Châu Âu bằng cách lập một vùng ựệm tại Thrace thuộc lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ đầu thập niên 1990 gần như bệnh LMLM ựã hoàn toàn vắng bóng tại Châu Âu, kể cả tại các quốc gia vùng biên giới của Châu Âu Năm
1991, Liên minh Châu Âu EU ựã quyết ựịnh bãi bỏ việc tiêm phòng vacxin
Từ ựó, trừ vụ dịch năm 1993 tại Italia, năm 1994, 1996, 2000 tại Hy lạp còn phần lớn các quốc gia thuộc Tây Âu ựã thanh toán ựược bệnh và ngừng tiêm phòng vacxin [32] Giữa các năm 1991 và 2000 cho dù có 21 lần bệnh LMLM xuất hiện tại các quốc gia xung quanh châu Âu nhưng các ổ dịch ựều ựược kiểm soát nhanh chóng bằng biện pháp bao vây hoặc bao vây ổ dịch kết hợp tiêm vacxin theo kiểu vòng nhẫn xung quanh [27] Tuy nhiên,
vụ dịch lớn xảy ra tại Anh năm 2001 với 2030 ổ dịch ựã ựặt ra những câu hỏi lớn về tương lai của các chắnh sách ựã ựược thực hiện trong việc kiểm soát bệnh LMLM tại Châu Âu
Châu Mỹ Latin: trong năm 1987, các quốc gia Nam Mỹ ựã có kế hoạch
thanh toán bệnh LMLM (Hemispheric Plan for the Eradication of Foot and Mouth Disease) gọi tắt là PHEFA Các quốc gia này ựã tạo một bước tiến nổi bật trong việc khống chế và thanh toán bệnh LMLM trong khu vực trong suốt các năm của thập niên 1990, Tuy nhiên vào ựầu năm 2001 tại hai nước Agentina và Paraguay và bang Rio Grande do Sul của Brazil (ựược công nhận
là sạch bệnh LMLM vẫn phải tiêm phòng) ựã xuất hiện trở lại một ựợt dịch LMLM mới và ựánh mất thành quả ựã ựạt ựược
Vùng Trung đông và Bắc Phi: Trung đông ựược xem là vùng chịu ảnh
hưởng của bệnh LMLM nặng nề nhất Tình hình dịch tại Trung đông và Bắc Phi ựe doạ lớn tới các vùng ựất khác, ựặc biệt là Châu Âu Do tình hình dịch
tễ tại hai nơi này khác nhau dẫn ựến các biện pháp giám sát nguy cơ gây bệnh cũng khác nhau Tại Trung đông, việc tiêm phòng vacxin cho quần thể gia súc là biện pháp chủ yếu Trong khi ựó tại Bắc Phi, nơi mà bệnh LMLM xuất hiện theo chu kỳ thì biện pháp chủ yếu tập trung vào ựối phó khẩn cấp và giới
Trang 25Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 14
hạn sự lây lan của bệnh trên cơ sở chẩn ựoán kết hợp với các biện pháp kiểm soát hiệu quả là cách ly và tiêm vacxin hàng loạt
Vùng cận Sahara Châu Phi: Bệnh LMLM xuất hiện tại Châu Phi từ năm
1948, Sáu serotype của virus LMLM (trừ Asia 1) chiếm ưu thế tại Châu Phi mặc dù sự phân bố về mặt ựịa lý của các serotype này khác nhau Ba trong số này gồm các serotype SAT1, SAT2, SAT3 là các serotype gây bệnh chủ yếu tại Châu Phi Serotype C rất có thể ựã ựược loại trừ tại Châu Phi vì không có một báo cáo nào về serotype này trong vài năm gần ựây Mỗi serotype trong số sáu serotype tại ựây lại có các topotype riêng, do ựó trong một vài trường hợp lại ựòi hỏi vacxin ựặc trưng ựể ựảm bảo việc kiểm soát hiệu quả Sự ựa dạng về mặt kháng nguyên của các serotype chiếm ưu thế, của các topotype, cùng với
sự lưu thông gia súc không ựược kiểm soát tại hầu hết châu lục ựã gây khó khăn cho việc kiểm soát bệnh LMLM trong hoàn cảnh hiện nay Ngoài ra, buôn bán các ựộng vật, sản phẩm ựộng vật giữa các quốc gia trong lục ựịa Châu Phi cũng rất kém phát triển Trong khi ựó, việc khống chế bệnh LMLM không ựược ưu tiên tại phần lớn các quốc gia trong khu vực, ngoại trừ tại phần Bắc và Nam của châu lục Do ựó, việc thanh toán bệnh LMLM ở lục ựịa Châu Phi trong tương lai còn nhiều trở ngại
đông Á: đến cuối thập niên 1990, các quốc gia đông Á gồm đài Loan,
Nhật Bản, và Bắc Triều Tiên ựã sạch bệnh LMLM trong nhiều thập kỷ (đài Loan 68 năm, Bắc Triều Tiên 66 năm, Nhật Bản 92 năm) Nhưng từ năm
1997 ựến năm 2000, bệnh LMLM ựã xâm nhập các quốc gia này và các quốc gia đông Á khác Các phân tắch gene cho thấy tất cả các ổ bệnh trong ựợt dịch này ựều do biến chủng của virus type O gây ra Trong tháng 3 năm 2000, một ổ dịch LMLM xuất hiện tại Nhật Bản và trong tháng 3, tháng 4 năm 2000 lần lượt xuất hiện các ổ dịch tại Bắc Triều Tiên, vùng Viễn đông của Nga và Mông Cổ Các nghiên cứu dịch tễ học phân tử tiến hành trên thứ tự gene của protein virus 1 (VP1) thuộc chủng gây bệnh cho thấy chúng thuộc một biến
Trang 26Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 15
chủng mới của type O có nguồn gốc từ ấn độ trong năm 1990 [25] Topotype liên á này ựã từng xuất hiện tại Nepal năm 1993, Bangladesh năm 1996, Bhutan năm 1998, Trung Quốc năm 1999, đài Loan năm 1999 và cuối cùng xâm nhập vùng Viễn đông Xa hơn nữa, topotype này gây bệnh tại Nam Phi vào tháng 9/2000 và một ổ dịch gây bệnh bởi biến chủng này ựã xuất hiện tại Anh vào tháng 2/2001 và sau ựó lần lượt gây bệnh tại Pháp, Hà Lan và Ireland [32]
Tháng 9/2000, Nhật Bản ựã ựược công nhận lại là quốc gia sạch bệnh mà không phải tiêm phòng vacxin sau khi tiến hành dập tắt ổ dịch chỉ trong 80 ngày kể từ ngày phát hiện ca bệnh ựầu tiên Bắc Triều Tiên cũng ựược công nhận sạch bệnh mà không phải tiêm phòng vacxin vào 9/2001 sau khi ựã sử dụng vacxin và tiến hành sàng tuyển huyết thanh học một cách chủ ựộng đài Loan cũng không có một ựợt dịch mới nào kể từ tháng 2/2001 và ựang tiến hành một chương trình thanh toán bệnh LMLM Tuy nhiên, gần ựây nhất vào tháng 5/2002, một ổ dịch mới xảy ra ở lợn do cùng topotype liên á ựã tái xuất hiện tại Bắc Triều Tiên, hiện nay nguồn gốc của ổ dịch này vẫn ựang ựược các chuyên gia dịch tễ truy xét
Trong những năm gần ựây, các nước như Trung Quốc, Lào, chia, Thái Lan, Ma laysia, Miến điện ựều báo cáo các ổ dịch LMLM trên gia súc Theo số liệu của OIE năm 2010, tình hình dịch tại các nước như sau:
Trang 27Cam-pu-Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 16
Bảng 2.1 Tình hình dịch LMLM tại các nước trong khu vực
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Quốc gia Số
tỉnh
Số ổ dịch
Týp vi- rút
Số tỉnh
Số ổ dịch
Týp vi- rút
Số tỉnh
Số ổ dịch
Týp vi- rút
Số tỉnh
Số ổ dịch
Týp vi rút
Trung Quốc 7 17 Asia
2.2.2 Tình hình dịch bệnh LMLM tại đông Nam Á
Theo tài liệu tổng kết về LMLM của OIE năm 2002, trong số 10 nước đông Nam Á, từ năm 1996-2001 virus type O ựã gây ra các ổ dịch LMLM LMLM là dịch bệnh ựịa phương phổ biến tại 7 quốc gia (Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Phillipines, Thái Lan, Việt Nam) và 3 quốc gia không xuất hiện bệnh (Brunei, Indonesia và Singapore) Một phần của Phillipines ựược tổ chức Dịch tễ thế giới công nhận là không có bệnh LMLM, cũng tương tự như vậy một phần phắa ựông của Malaysia giáp với Kalimantan thuộc lãnh thổ Indonesia, từ lâu ựã ựược công nhận là không có bệnh Nói chung, O, A, Asia 1 là ba type huyết thanh chủ yếu gây bệnh trong vùng đông Nam Á
Trang 28Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 17
Chi tiết về hiện trạng bệnh LMLM tại các nước trong vùng và số ổ dịch, chi tiết type huyết thanh ựược trình bày tại bảng 2.2
Bảng 2.2 Serotype virus LMLM trong khu vực đông Nam Á
O, Asia1 O, Asia1 O,Asia1 O, A,
Asia1 O, Asia1 O, Asia1 Myanmar serotype
Bệnh LMLM ựược phát hiện lần ựầu ở Nha Trang năm 1898,
Từ năm 1920- 1922: Dịch phát ra lẻ tẻ tại các ựịa phương trong cả nước, nhưng tại Nam Bộ bệnh ở thể nhẹ với ựặc ựiểm bệnh tắch chủ yếu ở miệng
Từ năm 1938- 1940: Bệnh phát ra ở Sơn Tây, Thanh Hoá, và Quảng Ngãi
Từ năm 1948- 1949: Dịch có ở Lai Hoà, Thủ đức và Tây Nguyên
Trong những năm 50, bệnh phát ra ở nhiều vùng và thành phố trong một phạm vi rộng lớn khắp từ Bắc vào Nam: Sài Gòn- Chợ Lớn, Bắc Ninh, Hà đông, Châu đốc, Huế, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Hải Dương, Quảng Yên, Kiến
An, Hồng Gai, Sơn Tây, Phú Thọ, Sa đéc, Long Xuyên, Tây Ninh [9]
Trang 29Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 18
Từ năm 1954 – 1975, bệnh vẫn xảy ra tại các tỉnh thành phía Nam song lại ít thấy ở các tỉnh miền Trung Bệnh xảy ra nhiều tại các tỉnh giáp ranh Campuchia mà nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng buôn bán gia súc, sản phẩm ñộng vật qua ñường biên và làm lây lan bệnh vào sâu trong nội ñịa
Theo Trần Hữu Cổn [13] trong suốt các năm từ 1975-1995, dịch liên tục xảy ra trên trâu bò Năm 1995 có thể nói là giai ñoạn ñỉnh ñiểm: trên 26 tỉnh thành có dịch và số lượng gia súc mắc bệnh cũng khá cao Giai ñoạn này bệnh trên lợn rất ít nhưng riêng trong năm 1995 tại khu vực phía Nam
ñã có 10.293 lợn mắc bệnh, tỷ lệ là 34% trên tổng ñàn có nguy cơ Theo tác giả thì tỷ lệ tử vong do LMLM trên trâu bò bệnh giai ñoạn 1953- 1995 là từ 1,07%-1,94% Tỷ lệ tử vong cao nhất do LMLM trên lợn thuộc về Kiên Giang với 37,90% và thấp nhất là 6,84% tại An Giang Hệ số năm dịch năm 1995 là 2,53, cao nhất giai ñoạn 1975 – 1995 Nguồn dịch năm 1995, theo tác giả trên, là do sự mua bán và vận chuyển gia súc bệnh từ Campuchia vào các tỉnh Kiên Giang, ðồng Tháp và làm lan rộng bệnh khắp các tỉnh thành phía Nam
Tính ñến ngày 10/03/2000, ñã có 58 tỉnh có dịch, làm 297.808 trâu, bò
và 36.530 lợn bị bệnh ðặc biệt lần này dịch phát ra ở các tỉnh ðồng bằng Sông Hồng sau gần 40 năm an toàn dịch bệnh, gây ảnh hưởng lớn cho vùng nguyên liệu xuất khẩu Từ năm 2000 ñến năm 2005 liên tục có dịch LMLM Năm 2006, dịch LMLM ñã xảy ra ở nhiều nơi trong cả nước, gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñã chỉ ñạo các ñịa phương thực hiện các biện pháp ñồng bộ và quyết liệt, nên số gia súc mắc bệnh giảm so với năm trước
Năm 2007, Chương trình quốc gia khống chế và thanh toán bệnh LMLM, các tỉnh vùng khống chế và vùng ñệm ñã triển khai tiêm phòng
Trang 30Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 19
vaxcin ñúng chủng loại vắc-xin, kết quả ñạt tỷ lệ cao, nên từ cuối tháng 08/2007 - ñầu tháng 11/2007, cả nước không có dịch LMLM xảy ra
Năm 2008: Dịch LMLM ñã xảy ra tại 122 xã, phường của 43 huyện,
quận của 14 tỉnh thành làm 2.408 con trâu, bò và 67 con lợn mắc bệnh Tổng
số gia súc chết và tiêu hủy là 218 trâu, bò và 39 lợn
Dịch xảy ra chủ yếu trên ñàn trâu, bò, tuy nhiên mức ñộ dịch ñã giảm rõ rệt về phạm vi (số tỉnh, huyện, xã) cũng như số lượng gia súc mắc bệnh và giết hủy so với năm 2007
Týp vi-rút gây bệnh: hầu hết các ổ dịch LMLM năm 2008 xảy ra là do type O Tháng 12/2008 vi rút týp A ñã xuất hiện tại Nghệ An
Năm 2009: Dịch ñã xảy ra ở 229 xã, phường thuộc 87 huyện, quận của
27 tỉnh, thành phố với tổng số 7.861 con trâu, bò mắc bệnh, 432 con phải tiêu hủy; trên lợn, dịch xảy ra ở 35 xã, phường thuộc 23 huyện, quận của 16 tỉnh, thành phố làm 499 con lợn mắc bệnh LMLM, 429 con phải tiêu hủy
Tháng 09/2009, dịch xảy ra trên quy mô rộng, trong tháng xuất hiện trên
90 ổ dịch, sau ñó số ổ dịch giảm dần
Trong 3 tháng ñầu năm 2011 cả nước có 297 xã thuộc 103 huyện của 28 tỉnh (thành phố) xuất hiện dịch LMLM với trên 16.000 con trâu, bò và 1.600 con lợn bị nhiễm bệnh Trong ñó, ñã tiêu hủy 498 con trâu, bò và con lợn Khu vực xảy ra dịch bệnh chủ yếu ở các tỉnh Bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc, ñặc biệt xảy ra nặng ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Trang 31Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 20
vật cảm nhiễm nhất Bò là một thành phần ñóng vai trò quan trọng trong dịch tễ bệnh LMLM bởi sự cảm nhiễm cao và khả năng bài thải virus LMLM ít nhất 4 ngày trước khi xuất hiện những triệu chứng lâm sàng ñầu tiên Mặc dù vậy cừu và dê cũng nhiễm bệnh LMLM nhưng triệu chứng của nó không biểu hiện hoặc có biểu hiện không rõ dưới dạng tiền lâm sàng Lợn là nguồn tàng trữ mầm bệnh LMLM quan trọng của sự gieo rắc virus LMLM trong không khí Do vậy lợn ñược coi là vật chủ cho virus LMLM nhân lên và bò là sự chỉ ñiểm cho sự có mặt của virus LMLM Cừu
có thể là vật dự trữ bởi vì chúng thường mắc ở thể nhẹ hoặc không xuất hiện triệu chứng lâm sàng, không những thế virus LMLM còn có khả năng gây nhiễm ở ñộng một số loại ñộng vật khác trong cùng một vùng nhiễm bệnh [28]
Trong phòng thí nghiệm: Các loài ñộng vật thí nghiệm ñều mẫn cảm với virus LMLM Tuy nhiên, người ta thường gây bệnh cho bê, chuột lang [4], [6]
Virus LMLM có thể phân lập trên phôi gà và trên môi trường nuôi cấy tế bào tuyến giáp trạng bò sơ cấp, tế bào thận cừu, thận bê hoặc thận lợn sơ cấp, các tế bào dòng, ví dụ như tế bào thận chuột Hamter một ngày tuổi (BHK 21) [10], [6]
Trang 32Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 21
2.3.4 Khả năng lây lan
Bệnh LMLM là bệnh lây lan rất mạnh, nhanh và rộng trong một thời gian ngắn Sự di chuyển virus LMLM trong ñiều kiện thích hợp có thể là 250 km trong không khí [23]
2.3.5 Tỷ lệ ốm và chết
Tỷ lệ tử vong ở ñộng vật trưởng thành thấp nhưng tỷ lệ tử vong ở ñộng vật non cao, ñộng vật non chết chủ yếu do viêm cơ tim nặng dẫn ñến suy tim và chết [16], nguyên nhân khác là do gia súc non, sức ñề kháng kém nên dễ bị nhiễm kế phát các bệnh khác khi mắc bệnh LMLM
2.3.6 ðường truyền bệnh
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng ñến sự phát tán mầm bệnh Yếu tố quan trọng nhất là ñộng vật cảm nhiễm, sự tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp giữa các ñộng vật với nhau (sự di chuyển của ñộng vật và con người), mật ñộ của ñộng vật trong một vùng, phương thức chăn nuôi, ñiều kiện môi trường và các biện pháp kiểm soát sự nhân lên của bệnh
Sự lây truyền chính của virus LMLM thông qua ñường không khí, sự tiếp xúc trực tiếp và thông qua ñường thức ăn nước uống Nhìn chung virus LMLM xâm nhập thông qua ñường hô hấp
Cơ chế của sự lây truyền virus LMLM: Sự di chuyển của ñộng vật cảm nhiễm ñóng vai trò quan trọng nhất tiếp theo sự trao ñổi sản phẩm ñộng vật Một hoặc hơn một ñộng vật trong ñàn nhiễm bệnh số virus LMLM thải ra môi trường là rất lớn virus LMLM có thể phát tán rất xa bởi các ñộng vật mang trùng hoặc ủ bệnh, các phương tiện vận chuyển như xe tải vận chuyển thức
ăn, chim, chó hoang, các ñộng vật nuôi như chó và mèo, loài gặm nhấm và các ñộng vật có xương sống khác Rác bao gồm các mảnh thức ăn chưa ñược nấu chín và xương từ những ñộng vật nhiễm bệnh là nguồn gây nhiễm ở lợn
Trang 33Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 22
Con người có thể hít hoặc là nơi ẩn náu của virus LMLM trong thời gian 24 giờ và cũng là nguồn lây nhiễm cho ñộng vật
Nét ñặc trưng của bệnh LMLM là sự bài thải virus LMLM trước khi ñộng vật bị nhiễm có những dấu hiệu lâm sàng, giai ñoạn ủ bệnh dài phụ thuộc từng chủng virus LMLM, sự phơi nhiễm và con ñường lây nhiễm Virus LMLM lây nhiễm qua ñường không khí sẽ phát bệnh từ 4-5 ngày ở ñộng vật
bị bệnh LMLM và bài thải virus LMLM lên ñến 4 ngày trước khi có những dấu hiệu lâm sàng ñầu tiên
Virus LMLM lây theo ñường không khí phát tán trên khoảng cách 60 km
ở ñất liền và 200 km ở biển so với nơi xảy ra Nhân tố ñóng vai trò quan trọng nhất trong việc phát tán virus LMLM là gió, ñộ ẩm cao, ñiều kiện thích hợp nhất cho virus LMLM là ñộ ẩm trên 60%, không khí ổn ñịnh… [29]
Triệu chứng bên ngoài:
- Ở lợn: Lợn khi ăn các thức ăn có chứa mầm bệnh thường xuất hiện các triệu chứng trong vòng 1 - 3 ngày Các tế bào biểu mô ở miệng nếu lành lặn thì lợn sẽ không nhiễm bệnh, nhưng nếu chúng bị tổn thương trong quá trình lợn ăn thì sẽ tạo cơ hội cho virus xâm nhập vào qua ñường này ðầu tiên, lợn
có biểu hiện ñi lại khó khăn, khập khiễng hay không muốn di chuyển, nằm hoặc ngồi bằng khớp chân trước Sốt cao 40- 41ºC, ủ rũ, kém ăn hoặc bỏ ăn, góc mồm chảy nước bọt màu trắng Mụn nước nổi lên quanh mũi, sống mũi, niêm mạc miệng (lưỡi, họng, răng, môi nhưng thường không phổ biến), ñầu
Trang 34Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 23
vú hay quanh bầu vú (mụn nước xuất hiện ở một số ñầu vú chứ không phải tất cả) Dạng mụn nước giống như ñi lại nhiều ở bàn chân bị phồng rộp lên, có ñường kính 0,5-1 cm nổi hẳn lên Một hai ngày sau, mụn nước vỡ và ñể lại vết loét Móng, gờ móng, kẽ móng bị loét Lợn con ñang bú hay lợn con cai sữa sinh ra ỉa chảy hoặc chết ñột ngột mà không biểu hiện bất cứ dấu hiệu lâm sàng nào, một số ít lợn choai có mụn nước, còn ña phần xuất hiện hiện tượng loét kẽ móng Sự hình thành mụn nước bắt ñầu từ lớp tế bào gai của biểu bì,
có tương dịch ở kẽ tế bào cùng với sự tập trung tế bào viêm nên thường sưng
to Lợn lành vết loét sau 8- 10 ngày Tỷ lệ tử vong ở lợn hiếm khi vượt quá 5%, nhưng có thể lên ñến 50% ở lợn con chết ñột tử trước khi xuất hiện các mụn nước (ở lợn con hoặc trên ñàn) [24]
- Ở trâu bò: dấu hiệu ñầu tiên là gia súc sốt 39,5 - 40,6ºC hoặc 40 – 41ºC ở gia súc non kéo dài trong 2-3 ngày, sản lượng sữa sụt giảm, gia súc ủ rũ, lông dựng, kém ăn hoặc bỏ ăn do xuất hiện nhiều mụn nước trong miệng làm gia súc khó chịu, gây chảy dãi Thường các mụn nước xuất hiện tại lưỡi, lợi, chân răng, hầu, ñầu vú, vành móng nên gia súc cần phải tiêm thuốc mê thì mới có thể thăm khám toàn diện Sau khi các mụn nước xuất hiện, hiện tượng chảy dãi xuất hiện nặng hơn, dãi của trâu bò bị bệnh kéo dài thành sợi dài rất ñiển hình và khác căn bản với hiện tượng chảy dãi do tụ huyết trùng do trong nước dãi có chứa các tế bào hoặc mảnh tế bào của mụn nước miệng bị vỡ Trâu bò bị què nặng Bò cái chửa
có thể sảy thai, bê non có thể chết mà không thấy sự phát triển của các mụn nước Các mụn nước ở miệng, chân, vú, kẽ móng sau ñó tự vỡ và ñể lại những vết loét, các vết loét này nếu ñược hộ lý tốt sẽ thành sẹo trong vòng từ 10- 17 ngày Con vật dần hồi phục, tỷ lệ gia súc mắc bệnh hồi phục vào khoảng hơn 90%
Trang 35Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 24
Mổ khám bệnh tích:
Niêm mạc họng, khí quản, phế quản, dạ dày có vết loét
Niêm mạc ruột non, ruột già có ñiểm xuất huyết, bên ngoài thành ruột có mụn nước Màng bao tim xuất huyết từng ñiểm hoặc từng ñám, xét nghiệm vi thể cơ tim có những vết hay ñám canxi hoá màu xám hay vàng nhạt nên thường gọi
là tim vằn hổ (tiger heart) Kiểm tra qua kính hiển vi thấy sợi cơ tim bị thoái hoá trong, hoại tử Vì vậy, lợn con mắc bệnh bị chết ñột ngột là do cơ tim bị thoái hoá, nhão như tim bị luộc chín Cơ tim bị thoái hoá, qua xét nghiệm mô bào thấy tế bào bị thoái hoá hình thành các hạt mỡ trong tế bào tương (thoái hoá mỡ)
Hình 2.3 Triệu chứng và bệnh tích ở miệng bò bị bệnh LMLM
(Nguồn: at-211-farms-culled)
http://en.mercopress.com/2010/04/15/fmd-emergency-in-korea-26,000-animals-Hình 2.4 Bệnh tích ở miệng và lưỡi bò bị bệnh LMLM
(Nguồn http://www.daff.gov.au/animal-plant-health/pests-diseases-weeds/animal/fmd/pic-cattle)
Trang 36Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 25
Trang 37Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 26
2.6 BỆNH LMLM Ở NGƯỜI
Bệnh trên người hiếm gặp song theo một số tài liệu cho thấy virus LMLM đã phân lập được trên 40 ca bệnh, chủ yếu là các type O, C, A [24], [25] Type A rất ít gặp Người mắc bệnh chủ yếu do tiếp xúc với gia súc bệnh, vật dụng nhiễm virus, hoặc do uống sữa nhiễm khuẩn Bệnh cĩ thể thấy ở thể
ẩn Khơng ghi nhận được trường hợp nào bệnh lây qua người do ăn phải thịt hoặc các sản phẩm từ thịt nhiễm virus, cũng chưa ghi nhận được trường hợp bệnh truyền từ người này qua người khác Như vậy cĩ thể bệnh LMLM chỉ là bệnh truyền nhiễm của gia súc, người chỉ là vật chủ tình cờ
Virus tồn tại từ 24- 48h trong đường hơ hấp trên của người, sau đĩ phát tán và gây bệnh cho gia súc cảm nhiễm
Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ 2- 4 ngày, đơi khi 8 ngày Giai đoạn đầu người bệnh cảm thấy nhức đầu, chán ăn, sốt, nhịp tim tăng Tại các vết thương nơi virus xâm nhập xuất hiện các mụn nước, sau đĩ đến tay, chân, miệng Thường nếu khơng mắc các bệnh thứ phát, bệnh nhân sẽ hồi phục sau 1 đến 2 tuần
Vì trên tay chân người mắc bệnh LMLM xuất hiện mụn nước nên chẩn đốn bệnh lâm sàng rất dễ nhầm bệnh LMLM với bệnh lở chân, tay, miệng ở người do virus Coxsakies A ðể cĩ thể xác định căn nguyên gây bệnh chính xác thì phải lấy dịch mụn nước để gây bệnh thực nghiệm cho động vật hoặc làm các xét nghiệm khác trong phịng thí nghiệm
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ðỐN BỆNH
2.7.1 Chẩn đốn lâm sàng
Chẩn đốn lâm sàng bệnh LMLM cĩ thể thực hiện khi bệnh xảy ra tại khu vực đã được xác định là cĩ dịch LMLM [5] Hoặc căn cứ các đặc điểm dịch tễ như: Bệnh đại lưu hành, tốc độ lây lan nhanh, tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ chết thấp, động vật mĩng guốc chẵn đều mắc bệnh
Triệu chứng: Con vật sốt cao, chảy nước bọt nhiều, cĩ biểu hiện què, cĩ các mụn nước ở niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ mĩng, gờ mĩng, ở
Trang 38Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 27
vú Những gia súc mới khỏi bệnh thì trên niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ mĩng cĩ các vết sẹo ðối với lợn da trắng, cĩ thể xuất hiện các vệt đen trên mĩng chân màu trắng, thơng thường lợn mắc bệnh dễ bị tụt mĩng chân hơn bị Tuy nhiên việc chẩn đốn lâm sàng thường bị nhầm với các bệnh khác như: viêm miệng mụn nước, bệnh mụn nước lợn, bệnh dịch tả trâu
bị, bệnh tiêu chảy do virus của bị Khi trâu bị mắc bệnh, chẩn đốn thơng qua triệu chứng lâm sàng là tương đối chính xác, ở lợn thì cần phải chẩn đốn phân biệt với các bệnh mụn nước [22]
2.7.2 Chẩn đốn virus học
Huyễn dịch bệnh phẩm cần chẩn đốn phải được ly tâm trước khi cấy vào tế bào nuơi hoặc tiêm cho động vật thí nghiệm Phương pháp thường sử dụng hiện nay là nuơi cấy virus trên mơi trường tế bào Các tế bào nhạy cảm với virus LMLM bao gồm tế bào tuyến giáp trạng sơ cấp của bị, tế bào thận
sơ cấp của cừu, bê hoặc lợn, các tế bào dịng, như tế bào thận chuột Hamster non (Baby Hamster Kidney- BHK) Nếu bệnh phẩm cĩ virus LMLM, sau khi gây nhiễm 24 giờ sẽ thấy bệnh tích tế bào
Ngồi ra, cĩ thể tiêm huyễn dịch bệnh phẩm cần chẩn đốn vào nội bì lưỡi bị hoặc da gan bàn chân chuột lang, chuột nhắt trắng 2-7 ngày tuổi và bơi huyễn dịch bệnh phẩm vào Nếu bệnh phẩm cĩ chứa virus LMLM thì sau 12-48 giờ, xuất hiện mụn nước hoặc mụn nhỏ màu đỏ ở chỗ tiêm hoặc bơi bệnh phẩm
2.7.3 Chẩn đốn huyết thanh học
* Phản ứng miễn dịch gắn với enzyme (ELISA)
Theo quy định của phịng thí nghiệm tham chiếu về LMLM của OIE, FAO, biện pháp thích hợp nhất để phát hiện kháng nguyên của virus LMLM
và giám định các serotype của virus LMLM là phương pháp ELISA Hiện nay ELISA là một phản ứng chẩn đốn nhanh dùng cho bệnh LMLM cũng như giám định serotype của virus LMLM
Trang 39Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 28
có chứa kháng thể
- Kháng nguyên là máu gia súc nghi mắc bệnh LMLM hoặc bệnh phẩm cấy vào trong môi trường tổ chức lấy từ tuyến yên của bò hoặc của lợn, tế bào thận bê hoặc thận cừu non hoặc các dòng tế bào có ñộ nhạy tương ñương, khi
tế bào xuất hiện nhưng dấu hiệu bệnh tích tế bào thì lấy dịch làm phản ứng kết hợp bổ thể
* Phản ứng trung hoà virus LMLM (Virus neutralization test- VNT)
Nguyên lý: Virus LMLM khi xâm nhập vào cơ thể kích thích cơ thể sản sinh kháng thể dịch thể ñặc hiệu Sự kết hợp giữa kháng thể dịch thể ñặc hiệu
và virus LMLM làm cho virus LMLM bị trung hoà, mất khả năng lây nhiễm
2.7.4 Phân lập và giám ñịnh virus LMLM
* Giám ñịnh bằng cách phân tích protein
Virus LMLM là virus có mức ñộ ñột biến cao nhưng mỗi biến chủng có dấu ấn riêng Bằng phương pháp sinh hoá học có thể ñưa ra những kết luận về ñặc tính của chủng, tính ñặc hiệu của chủng cũng như tiến hoá của các biến chủng ðiện di polyacrylamid gel cho phép so sánh ñiểm ñẳng ñiện của các protein, phát hiện dấu vết sai khác giữa các biến chủng của virus LMLM và quan hệ họ hàng giữa các biến chủng
Trang 40Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 29
* Chẩn đốn phát hiện RNA virus
Các phương pháp phát hiện virus LMLM trong bệnh phẩm bằng PCR và real-time PCR hiện đang được áp dụng rộng rãi trong các phịng thí
RT-nghiệm trên thế giới
2.8 PHỊNG BỆNH
2.8.1 Khi chưa cĩ dịch xảy ra
Chăm sĩc và vệ sinh phịng bệnh
- Cho gia súc ăn uống đầy đủ về chất lượng và số lượng
- ðịnh kỳ tẩy uế chuồng trại, bãi chăn thu gom phân rác đốt hay ủ phân theo phương pháp sinh vật học
- Khi nhập gia súc từ nơi này sang nơi khác phải thực hiện kiểm dịch chặt chẽ, nhất là qua biên giới [10]
Phịng bệnh bằng vacxin
- ðối với bệnh LMLM đến nay người ta chỉ sử dụng vacxin vơ hoạt
- Virus LMLM cĩ nhiều type và subtype, cĩ khả năng đột biến mạnh
và khơng gây miễn dịch chéo nên chủng virus dùng sản xuất vacxin phải phù hợp với chủng virus gây bệnh trên thực địa thì việc tiêm phịng mới cĩ hiệu quả
Sau khi tiêm vacxin mức độ bảo hộ tốt nhất thường được ghi nhận ở bị
là từ 21-28 ngày sau khi tiêm, nhưng cĩ một số trường hợp đỉnh cao này lại quan sát thấy ở ngày 14 sau khi tiêm [4]
Mỗi lần tiêm bảo hộ được 3 tháng do vậy chúng ta cần phải tiêm nhắc lại
Các loại vacxin LMLM hiện dùng ở Việt Nam
Tại Việt Nam hiện đang sử dụng 2 loại vacxin đơn giá và đa giá nhập từ các nước là Merial (Pháp) và Intervet (Hà Lan), Trung Quốc (vacxin vơ hoạt type O), Nga, Ấn ðộ (Posi-FMD)