Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống

86 776 4
Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÙI THỊ CẨM LỆ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở RAU, NGƯỜI THƯỜNG ĂN SỐNG TẠI HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÙI THỊ CẨM LỆ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở RAU, NGƯỜI THƯỜNG ĂN SỐNG TẠI HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI - 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2013 Tác giả Bùi Thị Cẩm Lệ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này: Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Thọ - Giảng viên khoa Thú Y – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ em suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các anh chị học viên trong khoa Thú Y – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Trung cấp Nông Lâm – Thanh Hóa và tập thể khoa Chăn nuôi Thú y của Nhà trường ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ trong quá trình thực hiện luận văn! Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân ñã quan tâm, ñộng viên, giúp ñỡ trong suốt thời gian thực hiện luận văn! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2013 Học viên Bùi Thị Cẩm Lệ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ðẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 4 1.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 4 1.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội 4 1.2 Tình hình ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ñường ruột trên rau người thường ăn sống 5 1.2.1 Tình hình ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ñường ruột trên rau người thường ăn sống trên thế giới 5 1.2.2 Những loại rau người thường ăn sống ở Việt Nam 7 1.2.3 Một số bệnh ký sinh trùng từ ñộng vật truyền lây sang người do ăn rau sống 13 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng nhiễm ký sinh trùng ñường ruột do ăn rau sống 22 1.3 Một số biện pháp diệt mầm bệnh ký sinh trùng trong rau sống người dân vùng nghiên cứu thường sử dụng 25 1.3.1 Nước muối 25 1.3.2 Thuốc tím 25 1.3.3 Rửa rau dưới vòi nước chảy nhiều lần 26 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv Chương 2: ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 27 2.2 ðối tượng nghiên cứu 27 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.4.1 Tập quán ăn rau sống và tình hình vệ sinh rau trước khi ăn của người dân vùng nghiên cứu. 27 2.4.2 ðánh giá thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở một số loại rau người dân thường ăn sống. 27 2.4.3 ðánh giá hiệu quả diệt mầm bệnh ký sinh trùng của một số biện pháp xử lý: ngâm rau sống trong nước muối, ngâm trong dung dịch thuốc tím và rửa nhiều lần dưới vòi nước chảy. 28 2.5 Phương pháp nghiên cứu 28 2.5.1 Nghiên cứu ñiều tra tập quán sử dụng rau sống của người dân trong vùng nghiên cứu theo dịch tễ học mô tả. 28 2.5.2 Nghiên cứu khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh KST ở rau sống 28 2.5.3 Thử nghiệm biện pháp diệt trứng giun trong rau theo nghiên cứu thực nghiệm 31 2.5.4 Bố trí thí nghiệm 32 2.6 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 33 2.6.1 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu ñiều tra 33 2.6.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu thử nghiệm 33 2.7 Xử lý số liệu 33 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết quả ñiều tra tập quán ăn rau sống và vệ sinh rau của người dân vùng nghiên cứu 34 3.1.1 Tập quán ăn rau sống của người dân vùng nghiên cứu 34 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v 3.1.2 Tình hình vệ sinh rau sống trước khi ăn của người dân vùng nghiên cứu 35 3.1.3 Ảnh hưởng của các biện pháp vệ sinh rau ñến cảm giác của người ăn 36 3.2 ðánh giá thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở một số loại rau người dân thường ăn sống. 38 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên từng loại rau ở vùng nghiên cứu 38 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán trên từng loại rau 41 3.2.3 Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán ở rau sống vùng nghiên cứu 46 3.2.4 Cường ñộ nhiễm từng loại mầm bệnh trên rau trên vùng nghiên cứu 49 3.3 ðánh giá hiệu quả diệt mầm bệnh ký sinh trùng của một số biện pháp xử lý 50 3.3.1 Ảnh hưởng của dung dịch muối ăn (NaCl) ở các nồng ñộ 2%; 5% và 10% tới sự phát triển của trứng giun ñũa chó qua các mốc thời gian 50 3.3.2 Ảnh hưởng của dung dịch thuốc tím (KMnO 4 ) ở các nồng ñộ 0,1%; 0,3% và 0,5% tới sự phát triển của trứng giun ñũa chó. 54 3.3.3 Ảnh hưởng của biện pháp rửa rau nhiều lần dưới vòi nước chảy ñến tỷ lệ rau nhiễm mầm bệnh KST. 57 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 61 1 Kết luận 61 2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 68 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KST: Ký sinh trùng Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Kết quả ñiều tra tập quán ăn rau sống của người dân vùng nghiên cứu 34 3.2 Các biện pháp vệ sinh rau ñược sử dụng ở vùng nghiên cứu 35 3.3 Ảnh hưởng của các biện pháp vệ sinh rau sống ñến cảm giác của người ăn 37 3.4 Tỷ lệ nhiễm trứng và ấu trùng giun, sán trên từng loại rau ở vùng nghiên cứu 38 3.5 Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán trên từng loại rau 42 3.6 Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán trên rau sống tại vùng nghiên cứu 46 3.7 Cường ñộ nhiễm từng loại mầm bệnh trên rau trên vùng nghiên cứu 49 3.8 Tỷ lệ trứng giun ñũa chó không phát triển thành trứng có ấu trùng khi ngâm trong nước muối ở các nồng ñộ 2%; 5% và 10% trong 5 phút 50 3.9 Sự phát triển của trứng giun ñũa chó trong môi trường nước muối ở các nồng ñộ 2%; 5% và 10% trong 10 phút 51 3.10 Sự phát triển của trứng giun ñũa chó trong môi trường nước muối ở các nồng ñộ 2%; 5% và 10% trong 15 phút 52 3.11 Sự phát triển của trứng giun ñũa chó trong môi trường nước muối ở các nồng ñộ 2%; 5% và 10% trong 30 phút 53 3.12 Sự phát triển của trứng giun ñũa chó trong môi trường thuốc tím ở nồng ñộ 0,1% qua các mốc thời gian 5; 10; 15 và 30 phút 54 3.13 Sự phát triển của trứng giun ñũa chó trong môi trường thuốc tím ở nồng ñộ 0,3% qua các mốc thời gian 5; 10; 15 và 30 phút 55 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii 3.14 Sự phát triển của trứng giun ñũa chó trong môi trường thuốc tím ở nồng ñộ 0,5% qua các mốc thời gian 5; 10; 15 và 30 phút 55 3.15 So sánh tỷ lệ trứng giun ñũa chó bị tiêu diệt ở các nồng ñộ thuốc tím 0,1%; 0,3% và 0,5% qua các mốc thời gian 56 3.16 Tỷ lệ rau nhiễm mầm bệnh KST sau 4 lần rửa dưới vòi nước chảy 58 [...]... Sơn, ngư i dân ñã s d ng m t s bi n pháp ñ di t m m b nh ký sinh trùng trong rau s ng nhưng chưa có khuy n cáo chính th c v li u lư ng, th i gian và hi u qu s d ng c a các bi n pháp ñó Chính vì v y chúng tôi ti n hành nghiên c u bư c ñ u v i ñ tài: “Kh o sát tình hình nhi m m m b nh ký sinh trùng rau, ngư i thư ng ăn s ng t i huy n Tri u Sơn t nh Thanh Hóa và bi n pháp phòng ch ng” 2 M c tiêu c a ñ tài... Kim và c ng s (2007) v ký sinh trùng trên rau bán t i các ch trên ñ a bàn thành ph H Chí Minh cho bi t t l nhi m ký sinh trùng chung trên rau là 97,1% Ký sinh trùng ñơn bào ch y u là bào nang amip g m Entamoeba histolytica và Entamoeba Coli, ký sinh trùng ña bào ch y u là u trùng giun hình ng Trong s 8 lo i rau nghiên c u thì rau t n ô, rau ñ ng, rau má, c i b xanh và rau xà lách xoong nhi m ký sinh trùng. .. nhân làm cho rau nói chung và rau s ng nói riêng Tri u Sơn b ô nhi m nhi u lo i m m b nh trong ñó có ký sinh trùng 1.2 Tình hình ô nhi m m m b nh ký sinh trùng ñư ng ru t trên rau ngư i thư ng ăn s ng 1.2.1 Tình hình ô nhi m m m b nh ký sinh trùng ñư ng ru t trên rau ngư i thư ng ăn s ng trên th gi i Năm 1992, de Silva,JP., Maochi, M.C và c ng s rau nghiên c u 220 m u phía B c và Nam Thành ph Rio de Janeiro,... m m b nh ký sinh trùng ñư ng ru t thì s gây nh hư ng l n ñ n s c kh e c a th c khách, th m chí c ngư i tr ng, v n chuy n và kinh doanh rau 1.2.2.3 Tình hình nhi m m m b nh ký sinh trùng rau ngư i dân thư ng ăn s ng t i Vi t Nam nư c ta ngày càng có nhi u tác gi quan tâm, nghiên c u m m b nh ký sinh trùng trên các lo i rau ăn s ng Tác gi Nguy n ð c Ngân và c ng s (2000) ñã xét nghi m 6 lo i rau, k t... u cho th y t l nhi m ký sinh trùng trên rau khá cao ñ c bi t các lo i rau ngư i dân thư ng ăn s ng như rau xà lách, rau mùi, di p cá, rau thơm… 1.2.3 M t s b nh ký sinh trùng t ñ ng v t truy n lây sang ngư i do ăn rau s ng N u chúng ta ăn s ng các lo i rau nhi m m m b nh ký sinh trùng có th g p h u qu khôn lư ng Tuy b nh ký sinh trùng ñư ng ru t thư ng gây h i m t cách th m l ng và lâu dài nhưng cũng... (Fasciola spp) u trùng sán lá ru t l n (Fasciolopsis buski) Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 21 1.2.4 M t s y u t nh hư ng nhi m ký sinh trùng ñư ng ru t do ăn rau s ng 1.2.4.1 Y u t con ngư i Do con ngư i là v t ch c a giun ñũa, giun tóc, giun móc và ñơn bào nên tr ng c a các lo i ký sinh trùng này ñư c th i ra phân, ra ngoài môi trư ng T ñây tr ng ký sinh trùng có... làm tăng t l nhi m và di n nhi m ký sinh trùng trên kh p các vùng mi n Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 23 * Môi trư ng ñ t b ô nhi m m m b nh ký sinh trùng Môi trư ng ñ t r t d b ô nhi m b i phân c a ngư i và v t nuôi do thói quen chăn th v t nuôi và sinh ho t c a con ngư i Khi tr i mưa tr ng giun sán b cu n trôi và t p trung vào nh ng vũng nư c trũng trên m... Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 11 ñũa là 23,1%, nhi u nh t trên rau xà lách Bào nang Entamoeba histolytica ñư c phát hi n nhi u nh t trên rau má và rau c i xoong 76,9% M t nghiên c u khác c a tác gi Tr n Th H ng (2007) v ký sinh trùng trên rau bán t i các siêu th trên ñ a bàn thành ph H Chí Minh cho bi t t l nhi m ký sinh trùng chung trên rau là 94,4% Ký sinh trùng ñơn bào nhi m... m 29,41% Phòng và tr b nh: Triclabendazol 10 mg/P cho ăn l n: Praziquanten 10-15 mg/P cho ăn; ngư i: Praziquanten 40 mg/P; Niclozomid (viên 500mg) u ng 2 - 3 viên, 2 l n/ngày ho c diclorophen 1 - 14 viên chia nhi u l n trong ngày, theo Nguy n Văn Th (2012) Bi n pháp phòng b nh: x lý phân l n và nư c r a chu ng Không bón phân l n tươi cho nơi tr ng rau, th c hi n ăn chín, u ng nư c s ch u trùng sán... 94,4% Ký sinh trùng ñơn bào nhi m ch y u là bào nang amip, ký sinh trùng ña bào là tr ng giun ñũa chó mèo Toxocara sp và u trùng giun hình ng Rau gia v , rau ñ ng, rau má, rau xà lách xoong nhi m ký sinh trùng 100%, các lo i khác (rau mu ng, rau t n ô, rau c i) nhi m 80% T l nhi m tr ng giun ñũa chó mèo cao nh t (67,7%), ti p theo là u trùng giun hình ng (53,3%), ñây là hai lo i ña bào có th gây h i cho . nghiên cứu bước ñầu với ñề tài: Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng chống . 2. Mục tiêu của ñề tài. bị ô nhiễm nhiều loại mầm bệnh trong ñó có ký sinh trùng. 1.2. Tình hình ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ñường ruột trên rau người thường ăn sống 1.2.1. Tình hình ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng. DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÙI THỊ CẨM LỆ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở RAU, NGƯỜI THƯỜNG ĂN SỐNG TẠI HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA VÀ

Ngày đăng: 23/01/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1: Tổng quan tài liệu

    • Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3: Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan