Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán trên từng loại rau

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 52 - 57)

- Cân tiểu li Bình nhựa

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.2. Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán trên từng loại rau

Qua bảng 3.5 (trang 42) cho thấy:

Về cơ cấu mầm bệnh trong các loại rau sống nói chung cao nhất là tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun 63,02% và thấp nhất là ấu trùng sán lá 2,34%.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 42

Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán trên từng loại rau

Ấu trùng giun Trứng giun ựũa Trứng giun ựũa chó mèo Trứng giun móc Trứng giun tóc Ấu trùng sán lá Mầm bệnh Loại rau n = 48 n (+) % n(+) % n(+) % n(+) % n(+) % n(+) % Xà lách 36 75,00 10 20,83 11 22,92 4 8,33 5 10,42 - Mùi ta 33 68,75 3 6,25 4 8,33 4 8,33 6 12,50 - Mùi tàu 32 66,67 3 6,25 5 10,42 3 6,25 5 10,42 - Húng lũi 39 81,25 4 8,33 7 14,58 3 6,25 2 4,17 - Diếp cá 32 66,67 4 8,33 4 8,33 6 12,50 3 6,25 - Rau muống 23 47,92 6 12,50 3 6,25 3 6,25 3 6,25 2 4,17 Rau ngổ 22 45,83 1 2,08 1 2,08 2 4,17 2 4,17 4 8,33 Cải xoong 25 52,08 11 22,92 4 8,33 5 10,42 4 8,33 3 6,25 Tổng (n= 384) 242 63,02 42 10,94 39 10,16 30 7,81 30 7,81 9 2,34

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 43

Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Kim và cộng sự (2007) tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun là cao nhất 78,9%. Kết quả nghiên cứu của đinh Thị Thanh Mai (2011) trong các mầm bệnh giun sán thì ấu trùng giun nhiễm với tỷ lệ cao nhất là 28,30% tắnh chung cho 1254 mẫu rau và quả, theo báo cáo của Trần Thị Hồng (2007) rau nhiễm ấu trùng giun chiếm 53,3% nhưng chưa phải cao nhất.

Tỷ lệ mẫu nhiễm trứng giun ựũa ở mức thấp 10,94% so với báo cáo của Lê Thị Ngọc Kim và cộng sự (2007) 23,1% và 21,1% theo công bố của Trần Thị Hồng (2007), và thấp hơn nhiều so với kết quả của Lê Thị Tuyết (2005) tại Vũ Phúc - Thái Bình, tỷ lệ nhiễm trứng giun ựũa là 48,8% và của Hương Huế (2009) là 35,6%. Tuy nhiên kết quả của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của một số tác giả trong và ngoài nước: đinh Thị Thanh Mai (2011) là 6,53% tắnh chung cho cả rau và quả; Esma Koran và cộng sự (2004) nghiên cứu các mẫu rau salat tại vùng Ankara Thổ Nhĩ Kỳ chỉ có 1,0% mẫu rau nhiễm trứng giun ựũa, theo báo cáo của A. Daryani và cộng sự (2008) khảo sát rau xanh tại Ardabil thuộc Iran qua 141 mẫu rau.

Bảng 3.5 cũng cho thấy tỷ lệ nhiễm trứng giun ựũa chó mèo cũng ở mức thấp 10,16%; phù hợp với kết quả của Lê Thị Ngọc Kim và cộng sự (2007) 11,5%. Kết quả của chúng tôi cao hơn công bố của Esma Koran và cộng sự (2004) tỷ lệ nhiễm trứng toxocara chỉ có 1,5%; nhưng lại thấp hơn nhiều so với 67,8% số rau nhiễm trứng giun ựũa chó mèo theo nghiên cứu của Trần Thị Hồng (2007).

Rau sống nhiễm trứng giun móc với tỷ lệ thấp hơn giun ựũa là 7,81%, phù hợp với kết quả của Trần Thị Hồng (2007) là 11,1% trong 90 mẫu rau xét nghiệm, nhưng lại thấp hơn tỷ lệ nhiễm trứng giun móc trên rau mà một số tác giả ựã báo cáo: Lê Thị Ngọc Kim và cộng sự (2007) 25%, Lê Thị Tuyết (2005) 17,8%, Hương Huế và cộng sự (2009) 43,67%. Như vậy rau sống ở Triệu Sơn nhiễm trứng giun móc không nhiều nhưng ấu trùng loại này có thể

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 44

xâm nhập qua da vì vậy không chỉ nguy hiểm với người ăn rau sống mà ngay cả người trồng và bán rau cũng có nguy cơ bị nhiễm bệnh.

Về trứng giun tóc, rau sống ở Triệu Sơn cũng nhiễm với tỷ lệ 7,81%. So với kết quả nghiên cứu của đinh Thi Thanh Mai (2011) trên các mẫu rau quả tại Hà Nội và Hải Phòng là 3,58% và Lê Thanh Phương, Nguyễn Văn đề, Phạm Ngọc Minh và cộng sự (2009) tỷ lệ nhiễm trứng giun tóc trên rau ở thành phố và nông thôn tỉnh Nam định tương ứng là 2,4% và 1,8% là cao hơn. Nhưng lại thấp hơn tỷ lệ nhiễm trứng giun tóc trên rau sống ở Vũ Phúc - Thái Bình mà tác giả Lê Thị Tuyết (2005) công bố là 42,2%.

Như vậy mặc dù tỷ lệ nhiễm các loại trứng giun trên rau ở Triệu Sơn khá thấp nhưng có các mầm bệnh có thể gây hại cho sức khỏe con người như giun ựũa chó mèo, giun ựũa người, giun mócẦVì vậy cần phải có các biện pháp xử lý rau trước khi ăn.

Xét trên từng loại rau: rau húng lũi có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun cao nhất là 81,25% tiếp ựến là xà lách và mùi ta với tỷ lệ nhiễm 75% và 68,75%. Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu trong nước: tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun trên rau xà lách 55,56% và mùi ta 60,65% theo đinh Thị Thanh Mai (2011), tác giả Lê Thị Ngọc Kim và cộng sự (2007) báo cáo tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun trên rau xà lách 69,2%. So sánh tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun ở rau xà lách trong Bảng 3.5 thấy cao hơn nhiều kết quả nghiên cứu của Trần Thị Hồng (2007) chỉ có 30,7%.

Với trứng giun ựũa thì rau cải xoong nhiễm nhiều nhất có 11 trong 48 mẫu nhiễm chiếm 22,92% tiếp theo là rau xà lách 20,83%, thấp hơn một chút là rau muống với tỷ lệ nhiễm lần lượt là 12,50%. Các loại rau khác nhiễm thấp với tỷ lệ dưới 8,50%, thấp nhất là rau ngổ chỉ có 1 mẫu nhiễm với tỷ lệ 2,08%. So sánh với nghiên cứu của Trần Thị Hồng (2007) cho biết kết quả tương ựương trên rau cải xoong 27,2% và rau muống 15,3%, trên rau xà lách thì cao hơn 7,8%. Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Kim và

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 45

cộng sự (2007) thì rau xà lách nhiễm trứng giun ựũa 38,5% cao hơn kết quả của tôi, rau muống và rau cải xoong cũng nhiễm với tỷ lệ tương ựương 15,4% và 23,1%.

Với trứng giun ựũa chó mèo, xà lách là loại rau có nhiều mẫu dương tắnh nhất 11 mẫu chiếm 22,92%, tiếp theo là húng lũi với tỷ lệ nhiễm 14,58%, rau mùi tàu cũng nhiễm với tỷ lệ ựáng kể 10,42%, thấp nhất là rau ngổ chỉ có 1 mẫu dương tắnh chiếm 2,08%. So với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Kim và cộng sự (2007) thì kết quả của tôi khá phù hợp, tỷ lệ nhiễm trứng giun ựũa chó mèo ở rau xà lách là 23,1%, ở rau gia vị 15,4%. Kết quả của tôi thấp hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Hồng (2007), tỷ lệ nhiễm trứng giun ựũa chó mèo ở rau xà lách và rau gia vị lần lượt là 76,9% và 100%.

Mặc dù tỷ lệ rau nhiễm trứng giun ựũa chó mèo không quá cao như ấu trùng giun nhưng cũng ựáng báo ựộng với tỷ lệ gần 23% ở rau xà lách, với tỷ lệ này chứng tỏ chúng thắch nghi khá tốt với ựiều kiện ngoại cảnh. Như vậy người dân ựịa phương cần thực hiện nuôi nhốt vật nuôi triệt ựể hơn nữa nhằm giảm thiểu tỷ lệ rau nhiễm mầm bệnh KST từ vật nuôi,

Bảng 3.5 cho thấy: tỷ lệ nhiễm trứng giun móc cao nhất ở rau diếp cá và cải xoong lần lượt là 12,5% và 10,42%, phù hợp với kết quả của Trần Thị Hồng (2007) là 9,1% trên rau cải xoong, thấp hơn nhiều so với kết quả của Lê Thị Ngọc Kim và cộng sự (2007) ựều là 46,1% trên rau cải xoong và rau gia vị. Tỷ lệ nhiễm thấp nhất trên rau ngổ 4,17%.

Về trứng giun tóc rau mùi ta có tỷ lệ nhiễm cao nhất 12,5%, tiếp theo là ở rau xà lách và mùi tàu ựều là 10,42%, nhiễm thấp nhất là ở rau ngổ và rau húng lũi 4,17%, kết quả này tương ựương với của đinh Thị Thanh Mai (2011), tỷ lệ nhiễm trứng giun tóc trên rau ngổ 4,47%. Có thể do rau ngổ thường ựược trồng dưới nước nên ắt nhiễm trứng giun hơn các loại rau khác.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 46

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)