Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán ở rau sống vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 57 - 60)

- Cân tiểu li Bình nhựa

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.3. Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán ở rau sống vùng nghiên cứu

ta là những loại ựược sử dụng thường xuyên cũng chắnh là loại rau nhiễm các loại trứng giun với tỷ lệ cao. Vì vậy các bà nội trợ nên xử lý rau cẩn thận trước khi ăn sống.

Về ấu trùng sán lá, chúng tôi chỉ khảo sát ở các loại rau thường trồng dưới nước, kết quả rau ngổ nhiễm cao nhất với tỷ lệ 8,33%, tiếp ựến là rau cải xoong 6,25%, thấp nhất là ở rau muống 4,17% cao hơn so với báo cáo của Nguyễn Văn Chương (2005) tỷ lệ nhiễm ở rau ngổ và rau cải xoong lần lượt là 1,34% và 0,91% không tìm thấy mẫu rau muống nhiễm. Các nghiên cứu trước ựây ắt thấy ựề cập ựến ấu trùng sán lá, một số khảo sát tỷ lệ rau nhiễm trứng sán lá ở mức thấp: A. Daryani và cộng sự (2008) cho biết rau ở vùng Ardabil ở Iran có 5% nhiễm trứng Fasciola.

3.2.3. Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán ở rau sống vùng nghiên cứu nghiên cứu

Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giun sán trên rau sống tại vùng nghiên cứu

Nơi sản xuất n = 192 (a) Nơi tiêu thụ n = 192 (b) Tắnh chung n = 384 Vùng sản xuất Mầm bệnh n(+) % n(+) % n(+) % Ấu trùng giun (1) 127 66,15 115 59,90 242 63,02 Trứng giun ựũa (2) 22 11,46 20 10,42 42 10,94

Trứng giun ựũa chó mèo (3) 21 10,94 18 9,38 39 10,16

Trứng giun móc(4) 16 8,33 14 7,29 30 7,81

Trứng giun tóc (5) 17 8,85 13 6,77 30 7,81

Ấu trùng sán lá (6) 4 2,08 5 2,60 9 2,34

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 47

Qua bảng 3.6 (trang 46) cho thấy:

Rau sống nhiễm nhiều loại mầm bệnh KST, trong ựó chủ yếu là ấu trùng giun với tỷ lệ 63,02%; tại nơi sản xuất 66,15%; tại nơi tiêu thụ là 59,90%; sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả của đinh Thị Thanh Mai (2011) khảo sát hàng nghìn mẫu rau quả ở Hà Nội và Hải Phòng, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun trên rau tại nơi sản xuất và nơi tiêu thụ lần lượt là 36,82% và 19,71%.

Tỷ lệ nhiễm trứng giun ựũa là 11,46% và 10,42% tương ứng ở nơi sản xuất và tại các chợ. Trứng giun ựũa chó mèo cũng nhiễm với tỷ lệ không cao ở 2 nơi lần lượt là 10,94% và 9,38%. Giải thắch ựiều này theo chúng tôi là do người dân ựịa phương ắt thả chó tự do vì nạn bắt trộm chó nổi lên trong vài năm trở lại ựây.

Ấu trùng sán lá nhiễm trên rau với tỷ lệ thấp nhất là 2,08% ở nơi trồng rau và 2,6% ở rau tại các chợ nhưng chúng ta cũng không ựược phép chủ quan vì sán lá có thể gây bệnh cho người với các triệu chứng khó chẩn ựoán, ựặc biệt các năm gần ựây số người mắc bệnh tăng cao ựặc biệt ở miền trung có 13/15 tỉnh có người bị bệnh mà nguyên nhân là do ăn rau sống: rau ngổ, cải xoong, rau muống, theo Nguyễn Văn Thọ (2012).

Tỷ lệ nhiễm trứng giun móc trên rau ở nơi sản xuất 8,33% và ở rau mua tại các chợ là 7,29%. Tỷ lệ nhiễm trứng giun tóc ở nơi trồng rau là 8,85% cao hơn 1,42% rau nhiễm trứng giun tóc ở nơi sản xuất, theo đinh Thị Thanh Mai (2011) và 6,77% rau nhiễm trứng giun tóc ở nơi tiêu thụ tương ựương với kết quả nghiên cứu của tác giả trên.

Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh giữa 2 nơi ựều khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê, sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun và các loại mầm bệnh khác thì có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 48

Hình 3.1. Trứng giun tóc trong mẫu rau sống

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 49

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)